Đề cương ôn tập luật kinh tế hệ thống toàn bộ các chương trong giáo trình luật

đề cương ôn tập luật kinh tế hệ thống toàn bộ các chương trong giáo trình luật với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1
TÀI LIỆU ÔN TẬP
MÔN: PHÁP LUẬT KINH TẾ
Người xây dựng : Phan Hải
Email : haipd@hvnh.edu.vn
Website : phandanghai.wordpress.com
-------------------------------------
LƯU Ý:
1) Đây là sản phẩm mang tính cá nhân
2) Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân khác sử dụng vì mục đích thương mại
-------------------------------------
RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC NHỮNG ĐÓNG GÓP, PHẢN HỒI ĐỂ CÓ THỂ HOÀN
THIỆN HƠN NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU NÀY.
MANY THANKS!
2
CHƯƠNG 2 – PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp là gì?
DN là 1 tổ chức
kinh tế được
hình thành trên
sở đăng
thành lập theo
quy định của PL
Note
1) Có tên gọi cụ thể
- Tên DN = Tên loại hình DN + Tên riêng (Điều 38.1)
- Tên DN bằng tiếng nước ngoài (Điều 40.1)
- Tên viết tắt của DN (Điều 40.3)
- Những điều cấm trong việc đặt trên DN (Điều 39)
- Tên trùng và tên gây nhầm lẫn (Điều 42)
2) Có tài sản
- Tài sản góp vốn: mọi loại TS (Điều 35)
- Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn áp dụng với mọi công ty, trừ
DNTN (Điều 36)
- Định giá tài sản góp vốn nguyên tắc: nhất trí, cấm không được định
giá TS cao hơn giá trị thực tế (Điều 37)
3) trụ sở giao
dịch
Xác định, trên lãnh thổ VN (Điều 43)
4) Có con dấu
DN có quyền quyết định thông báo mẫu với CQĐKKD (Điều 44)
5) thể văn
phòng đại diện
chi nhánh
- Chi nhánh: vừa có chức năng kinh doanh vừa chức năng đại diện
theo ủy quyền
- VP đại diện: chỉ có chức năng đại diện theo ủy quyền (Điều 45)
2. Thành lập, quản lý, góp vốn, mua cổ phần
Nguyên tắc: Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập, quản lý, góp vốn, mua cổ phần trừ những đối tượng bị
cấm. Nếu không rơi vào trường hợp bị cấm hợp pháp.
Phân biệt: Người thành lập DN ; Người quản lý DN ; Người góp vốn, mua cổ phần (Điều 4.18) (Điều 4.19) để
trở thành CSH (cổ đông, thành viên – Điều 4.2, 4.23, 4.24)
Cấm thành lập, quản lý (Điều 18.2)
Cấm góp vốn, mua cổ
phần (Điều 18.3)
1) CQNN, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản NN để thu lợi riêng
2) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định
2) Cán bộ, công chức theo
quy định
3) Sĩ quan, hạ sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng
trừ những người được ủy quyền quản lý phần vốn góp NN tại DN
4) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong DNNN trừ những người được ủy quyền
quản lý phần vốn góp NN tại DN
5) Người chưa thành niên, người bị hạn chế NLHVDS hoặc bị mất NLHVDS, tổ chức
không có tư cách pháp nhân.
6) Người đang bị truy cứu TNHS, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử hành
chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành
nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến
3
kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng.
Quy định cấm cụ thể khác:
- Trong DNTN: 1) Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. Chủ DNTN không được đồng thời là chủ
hộ kinh doanh, thành viên CTHD; 2) Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua CP,
phần vốn góp trong công CTHD, công ty TNHH hoặc CTCP (Điều 183.3, 183.4)
- Trong CTHD: TVHD không được làm chủ DNTN hoặc TVHD của CTHD khác, trừ trường hợp được sự nhất
trí của các TVHD còn lại (Điều 175.1)
3. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
Bước 1: Lập gửi hồ
đăng ký DN
Bước 2: CQĐKKD xem xét
điều kiện cấp GCNĐKDN
Bước 3. Cấp Giấy chứng
nhận ĐKDN
Lưu ý: Sau khi có GCNĐKDN phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về ĐKDN (Điều 33)
4. Tổ chức lại DN
Tổ chức lại DN là thay đổi về quy mô (chia, tách, sáp nhập, hợp nhất) hoặc thay đổi về hinh thức pháp lý của DN
(chuyển đổi loại hình DN)
Chia
(Điều 198)
Tách
(Điều 199)
Hợp nhất
(Điều 200)
Sáp nhập
(Điều 201)
Bản chất
Giảm quy mô của DN
Tăng quy mô của DN (tập trung kinh tế)
Công thức
A B + C
A A’ + B
A + B C
A + B A’
Khác nhau cơ bản về
hệ quả
DN bị chia chấm
dứt sự tồn tại
DN bị tách không
chấm dứt sự tồn tại
DN tham gia hợp
nhất đều chấm dứt
sự tồn tại
DN nhận sáp vẫn
tồn tại, DN bị sáp
nhập chấm dứt
Loại hình DN áp
dụng
Công ty TNHH, CTCP
Công ty (CTHD, công ty TNHH, CTCP)
4
quan trong DN
có quyền quyết định
Cơ quan chủ sở hữu công ty
(chủ sở hữu, HĐTV, ĐHĐCĐ)
Lưu ý chung:
1) Các doanh nghiệp tham gia trong chia, tách, sáp nhập, hợp nhất không cần cùng loại hình không cần quan
tâm tới loại hình DN trong phép tính (VD: công ty TNHH1TV + Công ty TNHH2TV CTCP)
2) Mọi thứ không đổi: i) vốn, tài sản; ii) người lao động; iii) các quyền và nghĩa vụ khác
Lưu ý với chuyển đổi loại hình DN: Chỉ
thực hiện chuyển đổi loại hình DN đối với
những trường hợp được pháp luật quy
định.
Nếu LDN không có quy định không
được phép chuyển đổi.
VD: CTHD không được chuyển đổi sang
các loại hình DN khác nếu muốn thay
đổi có thể sáp nhập, hợp nhất với các loại
hình DN khác.
5. Tạm ngừng kinh doanh (Điều 200)
6. Phá sản doanh nghiệp (Điều 201
206)
5
7. Các loại hình doanh nghiệp
I ĐẶC TRƯNG
DN tư nhân
(183)
Công ty hợp danh
(172)
Công ty TNHH 1 TV
(73)
Công ty TNHH2TV trở lên
(47)
Công t
(
1. Chủ sở hữu
- Số lượng
- nhân hoặc tổ
chức?
- Chế độ trách nhiệm
dành cho CSH
- Chủ DNTN
- 1
- Cá nhân
- TN vô hạn
- Thành viên
- Từ 2 trở lên (có ít nhất 2 thành
viên hợp danh)
- TV hợp danh: cá nhân
TV góp vốn: CN hoặc TC
- TV hợp danh: TN vô hạn
TV góp vốn: TN hữu hạn
- Chủ sở hữu
- 1
- Cá nhân hoặc tổ chức
- Trách nhiệm hữu hạn
- Thành viên
- Từ 2 đến 50
- Cá nhân hoặc tổ chức
- Trách nhiệm hữu hạn
- Cổ đông
- Từ 3 trở lê
- Cá nhân h
- Trách nhiệ
2. cách pháp
nhân (Điều 74
BLDS)
- Không
-
-
-
-
3. Phát hành chứng
khoán
- Không
- Không
- Mọi loại trừ Cổ phiếu
- Mọi loại trừ Cổ phiếu
- Mọi loại
6
II CHỦ SỞ HỮU
DN tư nhân
Công ty TNHH1TV
Công ty hợp danh
Công ty TNHH2TV
trở lên
Công ty cổ
1. Hình thành
cách CSH (cơ bản)
1) Góp vốn tại thời điểm sáng lập
2) Nhận mua DNTN, nhận chuyển nhượng vốn
của công ty TNHH1TV
3) Nhận thừa kế, tặng cho, gán nợ...
1) Góp vốn tại thời điểm sáng lập
2) Tiếp nhận chủ sở hữu mới
3) Nhận chuyển nhượng vốn
4) Nhận phần vốn góp thông qua các giao dịch hợp pháp (nhận tặng cho, gán n
2. Chấm dứt cách
CSH (cơ bản)
1) Bán DNTN, Chuyển nhượng hêt vốn
2) Chết, bị TA tuyên bố chết
3) DN phá sản, giải thể
4) Tặng cho, gán nợ...
1) Không thực hiện việc góp vốn theo cam kết tại thời điểm đầu
2) Góp thêm vốn khi công ty đã hoạt động
3) Chuyển nhượng vốn
4) Yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp/ cổ phần
5) Hoàn trả, mua lại phần vốn góp/CP theo quyết định của công ty
6) Chết, bị TA tuyên bố chết
7) Công ty giải thể, phá sản
8) Các trường hợp khác: tặng cho, gán nợ…
3. Quyền của chủ sở
hữu (cơ bản)
Chế độ 1 chủ quyền lực cao nhất, quyết tất
(vốn, cơ cấu tổ chức, hoạt động kd..)
Chế độ nhiều chủ
quyền được hưởng tương ứng với số vốn nắm giữ
Lưu ý: Bán DNTN,
cho thuê DNTN
(Điều 186, 187)
Lưu ý: Quyền của CSH
tổ chức (Điều 75.1),
quyền của CSH
nhân (Điều 75.2)
Điều 176.1
Điều 50
Điều 11
Quyền thông thường
1) Dự họp + thảo luận + biểu quyết
2) Hưởng lợi nhuận
3) Được chia tài sản còn lại khi công ty giải thể, phá sản
4) Ưu tiên góp thêm vốn/mua cổ phần
5) Định đoạt phần vốn góp/cổ phần: chuyển nhượng, tặng cho, gán nợ…
6) Khiếu nại, khởi kiện các chức danh quản lý của công ty
Quyền giới hạn
7
7) Được thông tin: kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép, trích lục…
8) Yêu cầu triệu tập họp HĐTV/ĐHĐCĐ
9) Yêu cầu Tòa án, Trọng tài hủy bỏ Nghị quyết của HĐTV/ĐHĐCĐ
Lưu ý: 1) biểu quyết theo đầu
người, 2) không phân định
quyền thông thường giới
hạn: 3) TVHD khác với
TVgóp vốn
Lưu ý: đạt được
quyền giới hạn phải
từ 10% VĐL (Điều
50.8, 50.9)
Lưu ý: 1) Có 2 loại: C
đãi; 2) đạt được quyền
từ trong t10% CPPT
tháng trở lên; 3) Các q
khác: đề cử HĐQT,B
BKS... (Điều
4. Nghĩa vụ của
CSH (cơ bản)
Điều 76
Điều 176.2, Điều 175
Điều 51
Điều 11
1) Góp vốn
1) Góp vốn/mua CP
2) Tuân thủ Điều lệ
3) Chấp hành Nghị quyết của các cơ quan trong công ty
* Phân biệt cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi
CPPT
CPƯĐ
CPƯĐ biểu quyết
CPƯĐ cổ tức
CPƯĐ ho
Bắt buộc phải phát hành?
Bắt buộc
Không bắt buộc, có thể phát hành hoặc không (Điều 113.2)
Chủ thể nắm giữ?
Bất kỳ TC, CN nào
CĐSL, tổ chức được ủy CP
quyền (Điều 113.3)
Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào
Thời hạn nắm giữ?
Không giới hạn
Đối với CĐSL: Trong thời
hạn 3 năm kể từ ngày cấp
GCNĐKDN (Điều 113.3)
Không giới hạn
Quyền biểu quyết?
Mỗi CPPT 1 phiếu biểu quyết
(Điều 114.1.a)
Nhiều phiếu biểu quyết hơn
CPPT (Điều 116.1)
Không có quyền biểu quyết
8
Quyền hưởng cổ tức?
Hưởng cổ tức theo Nghị quyết ĐHĐCĐ mức thông thường
(Điều 114.1.c)
Hưởng cổ tức cao hơn so
với CPPT (Điều 117.1)
Hưởng cổ tức th
ĐHĐCĐ mức t-
Quyền yêu cầu công ty hoàn
lại CP đã mua?
Theo trường hợp Luật định (Điều 129)
Bất cứ lúc nào –
ghi tại cổ phiếu (
Quyền ? chuyển nhượng
Tự do, trừ trường hợp CPPT của
CĐSL (Điều 119.3)
Không được quyền nhượng
(Điều 116.3)
Chuyển nhượng tự do
Chuyển đổi
Ko thể chuyển đổi thành CPƯĐ
Có thể chuyển đổi thành CPPT (Điều 113.6)
III VỐN
DN tư nhân
(184)
Công ty hợp danh
(173, 174)
Công ty TNHH 1 TV
Công ty TNHH2TV trở lên
Công t
(
1. Vốn điều lệ
- Gọi là vốn đầu tư
Ko chia thành các phần bằng
nhau
Ko chia thành c phần
bằng nhau
Ko chia thành các phần bằng
nhau
Được chia t
bằng nhau g
2. Thực hiện việc
góp vốn
- Ko phải chuyển
quyền sở hữu (Điều
36.2)
- Phải chuyển quyền sở hữu (Điều 36.1)
- Định giá tài sản (Điều 37)
- Nguyên tắc góp vốn Đúng: 1) Số lượng; 2) Thời hạn; 3) Loại tài sản
- Căn cứ pháp lý
Điều 173
Điều 73
Điều 48
Điều 112
- Thời gian
- Theo thỏa thuận
- 90 ngày + 30 ngày (điều
chỉnh)
- 90 ngày + 60 ngày (điều chỉnh)
- 90 ngày +
chỉnh)
- Hệ quả pháp lý
Không góp đủ:
- TV hợp danh: gây thiệt hại
phải bồi thường
- Giảm VĐL khi hết thời
hạn nếu chưa đủ
- Khi chưa góp đủ, chịu
TN hạn đối với nghĩa
- Trong 90 ngày, quyền và nghĩa vụ theo cam
- 1) Chưa góp/ mua Mất cách CSH; 2)
nhiêu Tư cách bấy nhiêu
9
- TV góp vốn: nợ thể bị
khai trừ
vụ phát sinh trước khi
giảm VĐL
- Trong 60 ngày (30 ngày) tiếp theo, quyền
nghĩa vụ theo cam kết góp
- Giảm vốn điều lệ nếu chưa đủ theo đăng ký
3. Chuyển nhượng
vốn
- Bán DNTN (Điều
187)
- TV hợp danh: hạn chế (Điều
175)
- TV góp vốn: tự do (Điều
- Phải đăng lại hoặc
chuyển đổi loại hình DN
(Điều 77.1)
Hạn chế theo trình tự (- Điều
53)
Tự do, trừ
Điều 116.3
4. Yêu cầu mua lại
phần vốn góp/ cổ
phần
- Theo yêu cầu của thành viên
(Điều 52)
- Theo yêu c
(Điều 129)
- Theo yêu c
(Điều 130)
5. Tăng, giảm vốn
điều lệ
Điều 87
Điều 68
Điều 112
6. Khác
- Chết, mất tích,
Tặng cho (Điều 47
Nghị định
78/2015/NĐ-CP)
- Cho thuê DNTN
(Điều 186)
- Khai trừ khỏi công ty (Điều
180.3 và Điều 173.3)
- Tự nguyện rút vốn (Điều
180.2)
- Mất tích, hạn chế, mất năng
lực HVDS (180.1.c)
- Thừa kế (176.1.h và 182.1.e)
- Tặng cho, gán nợ
- Thừa kế
- Tặng cho, gán nợ
(Điều 73)
- Thừa kế
- Tặng cho, gán nợ
(Điều 54)
- Thừa kế
- Tặng cho,
10
IV CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ (xem chi tiết tại file ảnh, mindmap)
DN tư nhân
(Điều 185)
Công ty hợp danh
(Điều 177)
Công ty TNHH 1 TV
(Điều 78)
Công ty TNHH2TV
trở lên
(Điều 55)
Công t
(Điề
1. Cơ quan cao nhất –
chủ sở hữu
Chủ DNTN
Hội đồng thành viên
Chủ sở hữu là:
- Tổ chức: Đại diện Chủ tịch công ty/HĐTV
- Cá nhân: Chủ tịch công ty
Hội đồng thành viên
Đại hội đồn
2. Cơ quan quản trị
Hội đồng qu
3. Cơ quan điều hành
Giám đốc
(điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày)
4. Cơ quan kiểm soát
Ko
Ko
Kiểm soát viên hoặc Ban kiểm soát
(lưu ý DNNN)
Ban kiểm soát
(bắt buộc khi >=11 TV)
Ban k
(bắt buộc kh
các CĐ là t
>= 5
5. Người đại diện
theo pháp luật
Chủ DNTN
(Điều 185.4)
Thành viên hợp
danh (Điều 179.1)
Do Điều lệ công ty quy định: số lượng, chức danh, phạm vi đại diện... (Điều 13)
Trường hợp Điều lệ ko quy định thì ưu tiên:
Chủ tịch HĐTV, Chủ tịch công ty (Điều 78.2)
- 1: Ch
hoặc GĐ. Tr
lệ ko quy đ
Chủ tịch HĐ
- Có nhiều:
Chủ tịch H
(Điều 134.2
Hình thức thông qua Nghị quyết/ Quyết định
- Đối với cơ quan quản lý là cá nhân, việc thông qua Quyết định phụ thuộc vào ý chí của chính cá nhân đó đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền.
- Đối với cơ quan quản lý là tổ chức, việc thông qua Nghị quyết/ Quyết định bằng 03 hình thức sau: 1) Thông qua Nghị quyết/Quyết định tại cuộc họp; 2) T
quyết/Quyết định bằng cách lấy ý kiến bằng văn bản; 3) Bằng hình thức khác
11
Lưu ý với việc thông qua Nghị quyết/ Quyết định:
1) Phiếu biểu quyết theo đầu người: Công ty hợp danh, HĐTV công ty TNHH1TV là tổ chức; Hội đồng quản trị
2) Phiếu biểu quyết theo tỷ lệ cổ phần có quyền biểu quyết/phần vốn góp: ĐHĐCĐ, HĐTV công ty TNHH2TV trở lên
3) Các NQ/QĐ được thông qua bởi đại đa số hoặc đa số số phiếu biểu quyết (quan trọng hoặc ít quan trọng) và trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản: Tùy t
những tỷ lệ thông qua khác nhau:
4) Bầu dồn phiếu: áp dụng với việc bầu thành viên HĐQT/BKS:
a) Mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của Hội đồng quản trị hoặc Ban k
đông có quyền dồn hết hoặc một phần tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên.
b) Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị hoặc Kiểm soát viên được xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên c
cao nhất cho đến khi đủ số thành viên quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp có từ 02 ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho t
cùng của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát thì sẽ tiến hành bầu lại trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau hoặc lựa chọn theo ti
bầu cử hoặc Điều lệ công ty. (Điều 144.3)
5) Trường hợp đặc biệt tại CTCP – 100% phiếu biểu quyết thông qua NQ của ĐHĐCĐ: luôn luôn có hiệu lực (Điều 148.2)
6) Các NQ/QĐ phải được thông qua theo nguyên tắc nhất trí: cổ đông/thành viên sang lập định giá tài sản góp vốn (Điều 37)
7) Ý kiến phản đối Nghị quyết HĐTV (TNHH2TV) và ĐHĐCĐ: Yêu cầu hủy bỏ NQ của HĐTV và ĐHĐCĐ (Điều 63) (Điều 147)
12
CHƯƠNG III – PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
1. Luật áp dụng: BLDS 2015 và LTM 2005
Nguyên tắc áp dụng Luật: ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành
VD: Hợp đồng thương mại (HĐ mua bán hàng hóa) thì ưu tiên áp dụng LTM 2005 trước
BLDS
LTM
mua bán hàng hóa
Trường hợp 1
Có quy định
Không có quy định
Ấp dụng BLDS
Trường hợp 2
Không quy định
Có quy định
Áp dụng LTM
Trường hợp 3
Có quy định
Có quy định
Áp dụng LTM
2. Một số vấn đề chung về hợp đồng
- Chủ thể: tổ chức hoặc cá nhân
- Hình thức: văn bản, lời nói, hành vi (Điều 119 BLDS)
- Nội dung HĐ (Điều 389 BLDS) tham khảo, không bắt buộc
- Các loại HĐ: Điều 402 BLDS
3. Giai đoạn giao kết hợp đồng
a. Thẩm quyền ký hợp đồng
- nhân: phải có năng lực chủ thể: năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự (Điều 16
24 BLDS)
- Tổ chức (pháp nhân hoặc không phải pháp nhân) ký kết thông qua người đại diện (theo pháp luật, theo ủy quyền
Đ85 BLDS)
Lưu ý với 1 số HĐ trong LDN:
Công ty TNHH 1 tv
Công ty TNHH 2 tv trở lên
Công ty CP
có giá trị lớn
Điều 75.1.e
Điều 75.2.b
Điều 56.2.d
Điều 135.2.d
Điều 149.2.h
có tính chất tư lợi
Điều 86
Điều 67
Điều 162
Ngoài người đại diện hợp pháp ký, HĐ phải được thông qua bởi CSH, các cơ quan quản lý công ty
b. Đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 386
397 BLDS)
4. Hợp đồng vô hiệu
- Các trường hợp HĐ vô hiệu (xem sơ đồ)
- HĐ vô hiệu từng phần (Điều 130 BLDS)
- Xử lý hợp đồng vô hiệu (Điều 131 BLDS)
- Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố HĐ vô hiệu (Điều 132 BLDS)
5. Giai đoạn thực hiện hợp đồng
a. Nghĩa vụ thực hiện HĐ
13
- Thực hiện hợp đồng đơn vụ (Điều 409 BLDS)
- Thực hiện hợp đồng song vụ (Điều 410 – 414 BLDS)
- Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (415 417 BLDS)
- Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản (Điều 420 BLDS)
b. Biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ
- Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm (Điều 293 BLDS)
- Tài sản bảo đảm (Điều 295 BLDS)
- Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự (Điều 296 BLDS)
- Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm (Điều 299 BLDS)
- Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm (Điều 308 BLDS)
- Các biện pháp bảo đảm:
Khái niệm
Lưu ý
1
Cầm
cố TS
Là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận
cầm cố) để bảo đảm thực hiện HĐ
- Hiệu lực của cầm cố TS
(Điều 310 BLDS)
- Quyền nghĩa vụ (Điều
311-314 BLDS)
Phương thức
xử tài sản
cầm cố, thế
chấp (Điều
303, 304, 305,
306, 307
BLDS)
2
Thế
chấp
TS
việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc
sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự ko giao tài sản đó cho bên kia (bên nhận
thế chấp)
- Tài sản thế chấp (Điều 318
BLDS)
- Hiệu lực của thế chấp TS
(Điều 319 BLDS)
- Quyền nghĩa vụ (Điều
320
323 BLDS)
3
Đặt
cọc
Là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác
(tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện HĐ (Điều 328 BLDS)
4
cược
Là việc bên thuê là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí, đá quý hoặc TS
vật có giá trị khác trong một khoản thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê (Điều 329 BLDS)
5
quỹ
Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài
khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa v(Điều 330 BLDS)
6
Bảo
lưu
QSH
Là biện pháp bảo đảm áp dụng trong hợp đồng mua bán tài sản. Quyền sở hữu tài sản có
thể được bên bán bảo lưu chỉ chuyển giao cho bên mua khi nghĩa vụ thanh toán được
thực hiện đầy đủ. (Điều 331 BLDS)
7
Bảo
lãnh
Là việc người thứ ba (bên BL) cam kết với bên có quyền (bên nhận BL) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên có nghĩa vụ (bên được BL), nếu khi đến thời hạn mà bên được BL ko t/hiện hoặc t/hiện ko
đúng nghĩa vụ (Điều 335 BLDS)
8
Tín
chấp
Là việc bảo lãnh bằng uy tín của tổ chức chính trị xã hội cho nhân hoặc hộ gia đình nghèo -
không có tài sản để thế chấp được vay một số tiền nhỏ tại tổ chức tín dụng khác nhằm mục đích
sản xuất, kinh doanh hoặc làm dịch vụ (Điều 344 BLDS)
14
9
Cầm
giữ tài
sản
Là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp
đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ (Điều 346 BLDS)
c. Sửa đổi HĐ (Điều 421 BLDS)
d. Chấm dứt HĐ (Điều 422 BLDS)
6. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm pháp lý
TNPL do VPHĐ theo BLDS 2015
TNPL do VPHĐ theo LTM
- Phạt vi phạm (Điều 418 BLDS)
- Bồi thường thiệt hại (Điều 419 BLDS)
- Hủy bỏ HĐ (Điều 423 BLDS)
- Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
(Điều 428 BLDS)
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Điều 297, 299 LTM)
- Phạt vi phạm (Điều 300, 301 LTM)
- Buộc bồi thường thiệt hại (Điều 302, 303 LTM)
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng (Điều 308, 309 LTM)
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng (Điều 310, 311 LTM)
- Huỷ bỏ hợp đồng (Điều 312, 314 LTM)
Phân biệt các loại chế tài trong LTM 2005
Lưu ý: Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm (Điều 294 LTM)
15
16
CHƯƠNG IV – PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
2. Trọng tài thương mại
a. Hai hình thức Trọng tài thương mại
Trọng tài quy chế
(Điều 3.6 Luật TTTM)
Trọng tài vụ việc
(Điều 3.7 Luật TTTM)
Hình thức tồn tại
Tồn tại dưới hình thức Trung
tâm Trọng tài
Không tồn tại dưới hình thức Trung tâm Trọng tài;
thành lập theo sự thỏa thuận của các bên, chấm dứt
sau khi giải quyết xong TC
Quy tắc tố tụng
quy tắc tố tụng dành riêng
cho mình
Không có quy tắc tố tụng dành riêng
Lựa chọn trọng tài viên
TTV của Trung tâm
Do các bên thỏa thuận lựa chọn
b. Thẩm quyền của Trọng tài
TTTM có thẩm quyền
GQTC khi:
1. Tranh chấp đó là tranh chấp thương mại
Điều 2 LTTM
2. Có thỏa thuận trọng tài
Điều 5, 16, 18, 19 LTTTM
c. Các nguyên tắc cơ bản (Điều 4 Luật TTTM)
d. Thủ tục giải quyết tranh cấp
Các phương thức GQTC
Thương
lượng
Hòa giải
Trọng tài
thương
mại
Tòa án
Mô tả ngắn gọn
Các bên
trong TC tự
giải quyết
Có sự tham
gia của bên
thứ 3 là bên
hòa giải
GQTC theo
Luật TTTM
GQTC tại
cơ quan
nhà nước là
Tòa án
Yêu cầu
của việc
GQTC
1. Thời gian: Nhanh chóng, thuận lợi,
không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh;
1
2
3
4
2. Chi phí: thấp
1
2
4
3
3. Uy n, MQH: Giữ được uy n, mật
kinh doanh; có thể khôi phục và duy trì các
quan hệ làm ăn lâu dài.
1
2
3
4
4. Phán quyết: chính xác và có tính khả thi
cao
4
3
2
1
17
THỦ TỤC
CÁC CÔNG VIỆC
Trọng tài quy chế
Trọng tài vụ việc
1. KHỞI
KIỆN
Gửi đơn kiện
Nguyên đơn gửi đơn kiện đến
TTTT thông báo cho bị đơn (sau
10 ngày)
Nguyên đơn gửi đơn kiện đến bị
đơn
Gửi bản tự bảo vệ
(có thể)
Gửi cho TTTT (sau 30 ngày)
Gửi cho nguyên đơn, TT viên (sau
30 ngày)
Thời hiệu khởi kiện: 02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích bị xâm phạm
Khi nhận được đơn khởi kiện, Trung tâm trọng tài phải xem xét những vấn đề sau:
- Tranh chấp xảy ra có phải là tranh chấp thương mại không?
- Các bên có thỏa thuận trọng tài không?
- Thỏa thuận trọng tài có vô hiệu không?
- Các bên có lựa chọn đích danh TTTT không?
2. THÀNH
LẬP HỘI
ĐỒNG
TRỌNG
TÀI
Thống nhất về số
lượng TTV
- Theo thỏa thuận, 1 hoặc nhiều TT viên
- Nếu ko thỏa thuận 3 TT viên
Chọn trọng tài viên
- Trường hợp 1 TTV: do 2 bên thỏa thuận
- Trường hợp 3 TTV: 1 do nguyên đơn chọn; 1 do bị đơn chọn; 2 TTV
này sẽ chọn 1 TTV khác làm CTHĐTT
Trường hợp không
chọn được
Do Chủ tịch TTTT chỉ định
Do TA chỉ định
3. CHUẨN
BỊ PHIÊN
HỌP
GQTC
- Xem xét thỏa thuận trọng tài (Điều 43 Luật TTTM)
- Xác minh sự việc, thu thập chứng cứ (Điều 45, 46 Luật TTTM)
- Triệu tập người làm chứng (Điều 47 Luật TTTM)
- Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 48
53 ) Luật TTTM
- Thương lượng, hòa giải (Điều 39, 58 Luật TTTM )
- Đình chỉ giải quyết tranh chấp (Điều 59 Luật TTTM )
4. PHIÊN
HỌP
GQTC
- Hình thức phiên họp: không công khai
- Thành phần: Nguyên đơn, bị đơn (hoặc người đại diện); Người làm chứng, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp; Những người khác (theo thỏa thuận các bên)
Trình tự, thủ tục
tiến hành phiên họp
Do quy tắc tố tụng trọng tài của
Trung tâm trọng tài quy định
Do các bên thỏa thuận
5. PHÁN
QUYẾT
TRỌNG
TÀI
- Nguyên tắc ra phán quyết: nguyên tắc đa số, nếu ko đạt đa số thì theo ý kiến của CTHĐTT.
- Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm
- Nội dung, hình thức PQTT
- Đăng ký phán quyết (Điều 62 Luật TTTM )
- Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung (Điều 63 Luật TTTM )
Lưu ý: - Thị hành Phán quyết trọng tài (Điều 65 – 67 Luật TTTM)
- Hủy Phán quyết trọng tài (Điều 68 – 71 Luật TTTM)
3. Tòa án
a. Thẩm quyền của Tòa án
18
- Thẩm quyền theo vụ việc (Điều 30 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo cấp (Điều 35, 37 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo tòa chuyên trách (Điều 36, 38 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 39 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn (Điều 40 BLTTDS)
b. Các nguyên tắc cơ bản
- Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5 ) BLTTDS
- Cung cấp chứng cứ và chứng minh ) (Điều 6 BLTTDS
- Hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10 ) BLTTDS
- Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự (kinh doanh, thương mại) ) (Điều 11 BLTTDS
- Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Điều 15 ) BLTTDS
- Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm ) (Điều 17 BLTTDS
19
c. Thủ tục tố tụng Tòa án
Bản
chất
Trình tự
Các nội dung cơ bản
THỦ
TỤC SƠ
THẨM
Xét xử
lần đầu
1. Khởi kiện
và thụ lý vụ án
- Quyền khởi kiện (Điều 186)
- Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án (Điều 190)
- Thủ tục nhận và xử lý đơn kiện (Điều 191)
2. Hòa giải và
chuẩn bị xét
xử
- Tiến hành hòa giải (Điều 205
213)
- Tạm đình chỉ giải quyết vụ án (Điều 214, 215, 219)
- Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự (Điều 216, 219)
- Đình chỉ giải quyết vụ án (Điều 217, 218, 219)
- Đưa vụ án ra xét xử (Điều 220)
3. Phiên tòa sơ
thẩm
- Quy định chung đối với phiên tòa sơ thẩm (Điều 222
238)
- Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 239
246)
- Tranh tụng tại phiên tòa (Điều 247
263)
- Thủ tục nghị án và tuyên án (Điều 264
269)
THỦ
TỤC
PHÚC
THẨM
Xét xử lần 2 – xét xử lại
BA, QĐ chưa có hiệu lực
pháp luật bị kháng cáo,
kháng nghị
- Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị (Điều 271, 278)
- Thời hạn kháng cáo, kháng nghị (Điều 273, 280)
- Hậu quả của kháng cáo, kháng nghị (Điều 282)
THỦ
TỤC
TÁI
THẨM
Xét xử lại BA, QĐ đã có
hiệu lực pháp luật bị
kháng nghị
- Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 326)
- Người có thẩm quyền kháng nghị (Điều 331)
- Thời hạn kháng ngh giám đốc thẩm (Điều 334)
- Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 337)
THỦ
TỤC
GIÁM
ĐỐC
THẨM
- Căn cứ kháng nghị tái thẩm (Điều 352)
- Người có quyền kháng nghị tái thẩm (Điều 354)
- Thời hạn kháng ngh tái thẩm (Điều 355)
- Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm (Điều 356)
20
CHƯƠNG V – PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
1. Phá sản là gì?
- Phá sản = mất khả năng thanh toán + bị TA tuyên bố phá sản
Mất khả năng thanh toán = nợ đến hạn 3 tháng không trả được (Điều 4.1; 4.2 LPS)
- Phân biệt phá sản với giải thể:
Phá sản
Giải thể
Lý do
Mất khả năng thanh toán đến hạn khi chủ
nợ có yêu cầu
Không đồng nhất với các loại hình DN và
rộng hơn lý do PS
Bản chất của
thủ tục
Là thủ tục tư pháp
Là thủ tục hành chính
Hậu quả pháp
Ko phải bao giờ cũng dẫn đến DN, HTX
c/dứt h/động và bị xóa tên trong sổ
ĐKKD
Chấm dứt hoạt động và xóa tên của DN,
HTX trong sổ ĐKKD
Thái độ của
NN
NN có thể hạn chế quyền tự do kinh
doanh đối với CSH hay người quản lý
điều hành
Quyền tự do kinh doanh của CSH, người
quản lý điều hành không bị hạn chế
3. Thủ tục phá sản
Các nội dung cơ bản
1
NỘP ĐƠN
YÊU CẦU
MỞ THỦ
TỤC PHÁ
SẢN
a. Chủ thể
nộp đơn
- Có quyền: Điều 5.1, 5.2, 5.5
- Có nghĩa vụ: Điều 5.3, 5.4
b. TA có
thẩm quyền
- TAND cấp huyện: thông thường
- TAND cấp tỉnh: phức tạp (Điều 8.1)
c. Thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS
d. Mở TTPS
e. Các công
việc phải làm
sau khi mở
TTPS
- Chỉ định Quản tài viên, quản lý, thanh lý tài sảnDN (Điêu 45)
- Kiểm kê tài sản (Điều 65)
- Gửi giấy đòi nợ (Điều 66)
- Lập danh sách chủ n (Điều 67)
- Lập danh sách người mắc nợ (Điều 68)
Lưu ý: - H/động bị cấm sau khi mở TTPS (Điều 48)
- Giám sát h/động sau mở TTPS (Điều 49)
- Giao dịch bị coi là vô hiệu (Điều 59, 60)
2
HỘI NGHỊ
CHỦ NỢ
- Triệu tập HNCN (Điều 75)
- Thành phần tham gia HNCN (Điều 77, 78)
- Nội dung và trình tự HNCN (Điều 81.1)
Điều kiện hợp lệ của HCNN (Điều 79):
Quan điểm:
21
1) Có sự tham gia của QTV, DN quản lý, thành
2) >=51 % tổng số nợ không bảo đảm
- Nợ không bảo đảm: 1) nợ của chủ nợ
ko bảo đảm; 2) phần nợ ko bảo đảm
của chủ nợ có bảo đảm 1 phần; 3) n
NLĐ; 4) nợ thuế/nghĩa vụ với NN
- Chủ nợ không bảo đảm: 1) số lượng
chủ nợ ko bảo đảm; 2) số lượng chủ nợ
có bảm đảm 1 phần; 3) NLĐ (số lượng
tính là 1); 4) Đại diện Nhà nước (tính
là 1)
Thông qua Nghị quyết của HCNN (Điều 81.2):
1) > 1/2 tổng số chủ nợ không bảo đảm (có mặt)
2) đại diện cho >= 65% tổng số nợ không bảo
đảm (all)
3
PHỤC HỒI
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
- Giám sát thực hiện phương
án PHHĐKD (Điều 93)
- Thời hạn thực hiện (Điều 89)
- Sửa đổi, bổ sung phương án
(Điều 94)
- Đình chỉ thủ tục phục hồi
(Điều 95)
4
TUYÊN
BỐ DN BỊ
PHÁ SẢN
a. Tuyên bố
DN phá sản
- Tuyên bố PS theo thủ tục rút gọn (Điều 105)
- Tuyên bố PS khi HNCN không thành (Điều 106)
- Tuyên bố PS sau khi có NQ của HNCN (Điều 107)
b. Hậu quả
pháp lý của
DN bị tuyên
bố PS
- DN bị xóa tên trong Sổ đăng ký DN
- Không miễn trừ trách nhiệm tài sản đối với chủ DNTN và thành viên
hợp danh (Điều 110)
- Hạn chế quyền thành lập và quản lý DN (Điều 130)
5
THI HÀNH
QUYẾT
ĐỊNH
TUYÊN
BỐ DN BỊ
PHÁ SẢN
- Định giá tài sản (Điều 122)
- Bán tài sản (Điều 124)
- Thu hồi tài sản trong trường hợp có vi phạm (Điều 125)
a. Trước khi
phân chia TS
- Xác định tiền lãi đối với khoản nợ (Điều 52)
- Xử lý các khoản nợ có bảo đảm (Điều 53)
b. Thứ tự
phân chia
Nguyên tắc chia: Điều 54
| 1/21

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN TẬP
MÔN: PHÁP LUẬT KINH TẾ Người xây dựng : Phan Hải Email : haipd@hvnh.edu.vn Website
: phandanghai.wordpress.com
------------------------------------- LƯU Ý:
1) Đây là sản phẩm mang tính cá nhân
2) Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân khác sử dụng vì mục đích thương mại
-------------------------------------
RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC NHỮNG ĐÓNG GÓP, PHẢN HỒI ĐỂ CÓ THỂ HOÀN
THIỆN HƠN NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU NÀY. MANY THANKS! 1
CHƯƠNG 2 – PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp là gì? Note
1) Có tên gọi cụ thể - Tên DN = Tên loại hình DN + Tên riêng (Điều 38.1)
- Tên DN bằng tiếng nước ngoài (Điều 40.1)
- Tên viết tắt của DN (Điều 40.3)
- Những điều cấm trong việc đặt trên DN (Điều 39)
- Tên trùng và tên gây nhầm lẫn (Điều 42)
DN là 1 tổ chức 2) Có tài sản
- Tài sản góp vốn: mọi loại TS (Điều 35) kinh tế được
- Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn → áp dụng với mọi công ty, trừ
hình thành trên DNTN (Điều 36) cơ sở đăng ký
- Định giá tài sản góp vốn → nguyên tắc: nhất trí, cấm không được định thành lập theo
giá TS cao hơn giá trị thực tế (Điều 37)
quy định của PL 3) Có trụ sở giao Xác định, trên lãnh thổ VN (Điều 43) dịch 4) Có con dấu
DN có quyền quyết định → thông báo mẫu với CQĐKKD (Điều 44)
5) Có thể có văn - Chi nhánh: vừa có chức năng kinh doanh vừa có chức năng đại diện
phòng đại diện và theo ủy quyền chi nhánh
- VP đại diện: chỉ có chức năng đại diện theo ủy quyền (Điều 45)
2. Thành lập, quản lý, góp vốn, mua cổ phần
Nguyên tắc: Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập, quản lý, góp vốn, mua cổ phần trừ những đối tượng bị
cấm. Nếu không rơi vào trường hợp bị cấm → hợp pháp.
Phân biệt: Người thành lập DN (Điều 4.18); Người quản lý DN (Điều 4.19); Người góp vốn, mua cổ phần → để
trở thành CSH (cổ đông, thành viên – Điều 4.2, 4.23, 4.24)
Cấm thành lập, quản lý (Điều 18.2) Cấm góp vốn, mua cổ phần (Điều 18.3)
1) CQNN, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản NN để thu lợi riêng
2) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định
2) Cán bộ, công chức theo
3) Sĩ quan, hạ sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quy định
trừ những người được ủy quyền quản lý phần vốn góp NN tại DN
4) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong DNNN trừ những người được ủy quyền
quản lý phần vốn góp NN tại DN
5) Người chưa thành niên, người bị hạn chế NLHVDS hoặc bị mất NLHVDS, tổ chức
không có tư cách pháp nhân.
6) Người đang bị truy cứu TNHS, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành
chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành
nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến 2
kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng.
Quy định cấm cụ thể khác:
- Trong DNTN: 1) Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. Chủ DNTN không được đồng thời là chủ
hộ kinh doanh, thành viên CTHD; 2) Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua CP,
phần vốn góp trong công CTHD, công ty TNHH hoặc CTCP (Điều 183.3, 183.4)
- Trong CTHD: TVHD không được làm chủ DNTN hoặc TVHD của CTHD khác, trừ trường hợp được sự nhất
trí của các TVHD còn lại (Điều 175.1)
3. Thủ tục thành lập doanh nghiệp Note
Bước 1: Lập và gửi hồ sơ Mỗi loại hình DN khác nhau cần hồ sơ khác nhau - Điều 20, 21, 22, 23 LDN đăng ký DN
- Giấy đề nghị đăng ký DN (Điều 24 LDN)
- Điều lệ công ty (Điều 25 LDN)
- Danh sách thành viên, cổ đông (Điều 26 LDN)
- Bản sao các giấy tờ chứng thực cá nhân
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài (nếu cần)
Bước 2: CQĐKKD xem xét → Xem xet trong 3 ngày, ko ok thì thông báo lại cho DN (Điều 27.2 LDN)
điều kiện cấp GCNĐKDN
Bước 3. Cấp Giấy chứng Điều kiện cấp Giấy chứng nhận ĐKDN (Điều 28): nhận ĐKDN
1) Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh;
2) Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định pháp luật
3) Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ;
4) Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật về phí và lệ phí.
Lưu ý: Sau khi có GCNĐKDN → phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về ĐKDN (Điều 33)
4. Tổ chức lại DN
Tổ chức lại DN là thay đổi về quy mô (chia, tách, sáp nhập, hợp nhất) hoặc thay đổi về hinh thức pháp lý của DN
(chuyển đổi loại hình DN) Chia Tách Hợp nhất Sáp nhập (Điều 198) (Điều 199) (Điều 200) (Điều 201) Bản chất Giảm quy mô của DN
Tăng quy mô của DN (tập trung kinh tế) Công thức A → B + C A → A’ + B A + B → C A + B → A ’ Khác nhau cơ bản về DN bị chia chấm DN bị tách không DN tham gia hợp DN nhận sáp vẫn hệ quả dứt sự tồn tại chấm dứt sự tồn tại nhất đều chấm dứt tồn tại, DN bị sáp sự tồn tại nhập chấm dứt Loại hình DN áp Công ty TNHH, CTCP
Công ty (CTHD, công ty TNHH, CTCP) dụng 3 Cơ quan trong DN
Cơ quan chủ sở hữu công ty
có quyền quyết định
(chủ sở hữu, HĐTV, ĐHĐCĐ) Lưu ý chung:
1) Các doanh nghiệp tham gia trong chia, tách, sáp nhập, hợp nhất không cần cùng loại hình → không cần quan
tâm tới loại hình DN trong phép tính (VD: công ty TNHH1TV + Công ty TNHH2TV → CTCP)
2) Mọi thứ không đổi: i) vốn, tài sản; ii) người lao động; iii) các quyền và nghĩa vụ khác
Lưu ý với chuyển đổi loại hình DN: Chỉ
thực hiện chuyển đổi loại hình DN đối với
những trường hợp được pháp luật quy định.
→ Nếu LDN không có quy định → không
được phép chuyển đổi.
VD: CTHD không được chuyển đổi sang
các loại hình DN khác → nếu muốn thay
đổi có thể sáp nhập, hợp nhất với các loại hình DN khác.
5. Tạm ngừng kinh doanh (Điều 200)
6. Phá sản doanh nghiệp (Điều 201 → 206) 4
7. Các loại hình doanh nghiệp
I ĐẶC TRƯNG DN tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH 1 TV
Công ty TNHH2TV trở lên Công t (183) (172) (73) (47) ( 1. Chủ sở hữu - Chủ DNTN - Thành viên - Chủ sở hữu - Thành viên - Cổ đông - Số lượng - 1
- Từ 2 trở lên (có ít nhất 2 thành - 1 - Từ 2 đến 50 - Từ 3 trở lê viên hợp danh)
- Cá nhân hoặc tổ - Cá nhân - TV hợp danh: cá nhân
- Cá nhân hoặc tổ chức
- Cá nhân hoặc tổ chức - Cá nhân h chức? TV góp vốn: CN hoặc TC
- Chế độ trách nhiệm - TN vô hạn - TV hợp danh: TN vô hạn - Trách nhiệm hữu hạn - Trách nhiệm hữu hạn - Trách nhiệ dành cho CSH TV góp vốn: TN hữu hạn
2. Tư cách pháp - Không - C ó - C ó - C ó - C ó nhân (Điều 74 BLDS)
3. Phát hành chứng - Không - Không
- Mọi loại trừ Cổ phiếu
- Mọi loại trừ Cổ phiếu - Mọi loại khoán 5
II CHỦ SỞ HỮU DN tư nhân Công ty TNHH1TV Công ty hợp danh Công ty TNHH2TV Công ty cổ trở lên
1. Hình thành tư 1) Góp vốn tại thời điểm sáng lập
1) Góp vốn tại thời điểm sáng lập cách CSH (cơ bản)
2) Nhận mua DNTN, nhận chuyển nhượng vốn 2) Tiếp nhận chủ sở hữu mới của công ty TNHH1TV
3) Nhận chuyển nhượng vốn
3) Nhận thừa kế, tặng cho, gán nợ...
4) Nhận phần vốn góp thông qua các giao dịch hợp pháp (nhận tặng cho, gán n
2. Chấm dứt tư cách 1) Bán DNTN, Chuyển nhượng hêt vốn
1) Không thực hiện việc góp vốn theo cam kết tại thời điểm đầu CSH (cơ bản)
2) Chết, bị TA tuyên bố chết
2) Góp thêm vốn khi công ty đã hoạt động
3) DN phá sản, giải thể 3) Chuyển nhượng vốn 4) Tặng cho, gán nợ...
4) Yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp/ cổ phần
5) Hoàn trả, mua lại phần vốn góp/CP theo quyết định của công ty
6) Chết, bị TA tuyên bố chết
7) Công ty giải thể, phá sản
8) Các trường hợp khác: tặng cho, gán nợ…
3. Quyền của chủ sở Chế độ 1 chủ → quyền lực cao nhất, quyết tất Chế độ nhiều chủ quyền được hưởng tương ứng với số vốn nắm giữ
hữu (cơ bản)
(vốn, cơ cấu tổ chức, hoạt động kd..)
Lưu ý: Bán DNTN, Lưu ý: Quyền của CSH Điều 176.1 Điều 50 Điều 11 cho thuê
DNTN là tổ chức (Điều 75.1), Quyền thông thường (Điều 186, 187)
quyền của CSH là cá 1) Dự họp + thảo luận + biểu quyết nhân (Điều 75.2) 2) Hưởng lợi nhuận
3) Được chia tài sản còn lại khi công ty giải thể, phá sản
4) Ưu tiên góp thêm vốn/mua cổ phần
5) Định đoạt phần vốn góp/cổ phần: chuyển nhượng, tặng cho, gán nợ…
6) Khiếu nại, khởi kiện các chức danh quản lý của công ty Quyền giới hạn 6
7) Được thông tin: kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép, trích lục…
8) Yêu cầu triệu tập họp HĐTV/ĐHĐCĐ
9) Yêu cầu Tòa án, Trọng tài hủy bỏ Nghị quyết của HĐTV/ĐHĐCĐ
Lưu ý: 1) biểu quyết theo đầu
Lưu ý: đạt được
Lưu ý: 1) Có 2 loại: C
người, 2) không phân định quyền giới hạn phải
đãi; 2) đạt được quyền
quyền thông thường và giới từ 10% VĐL (Điều từ 10% CPPT trong t hạn: 3) TVHD khác với 50.8, 50.9) tháng trở lên; 3) Các q TVgóp vốn khác: đề cử HĐQT,B BKS... (Điều 4. Nghĩa vụ của Điều 76
Điều 176.2, Điều 175 Điều 51 Điều 11 CSH (cơ bản) 1) Góp vốn 1) Góp vốn/mua CP 2) Tuân thủ Điều lệ
3) Chấp hành Nghị quyết của các cơ quan trong công ty
* Phân biệt cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi CPPT CPƯĐ CPƯĐ biểu quyết CPƯĐ cổ tức CPƯĐ ho
Bắt buộc phải phát hành? Bắt buộc
Không bắt buộc, có thể phát hành hoặc không (Điều 113.2)
Chủ thể nắm giữ? Bất kỳ TC, CN nào
CĐSL, tổ chức được CP ủy Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào
quyền (Điều 113.3)
Thời hạn nắm giữ? Không giới hạn
Đối với CĐSL: Trong thời Không giới hạn
hạn 3 năm kể từ ngày cấp
GCNĐKDN (Điều 113.3)
Quyền biểu quyết?
Mỗi CPPT là 1 phiếu biểu quyết Nhiều phiếu biểu quyết hơn Không có quyền biểu quyết (Điều 114.1.a) CPPT (Điều 116.1) 7
Quyền hưởng cổ tức?
Hưởng cổ tức theo Nghị quyết ĐHĐCĐ – mức thông thường Hưởng cổ tức cao hơn so Hưởng cổ tức th (Điều 114.1.c) với CPPT (Điều 117.1) ĐHĐCĐ mức t -
Quyền yêu cầu công ty hoàn Theo trường hợp Luật định (Điều 129) Bất cứ lúc nào – lại CP đã mua? ghi tại cổ phiếu (
Quyền chuyển nhượng?
Tự do, trừ trường hợp CPPT của Không được quyền nhượng Chuyển nhượng tự do CĐSL (Điều 119.3) (Điều 116.3) Chuyển đổi
Ko thể chuyển đổi thành CPƯĐ
Có thể chuyển đổi thành CPPT (Điều 113.6)
III VỐN DN tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH 1 TV
Công ty TNHH2TV trở lên Công t (184) (173, 174) ( 1. Vốn điều lệ
- Gọi là vốn đầu tư Ko chia thành các phần bằng Ko chia thành các phần Ko chia thành các phần bằng Được chia t nhau bằng nhau nhau bằng nhau g
2. Thực hiện việc - Ko phải chuyển - Phải chuyển quyền sở hữu (Điều 36.1) góp vốn
quyền sở hữu (Điều - Định giá tài sản (Điều 37) 36.2)
- Nguyên tắc góp vốn → Đúng: 1) Số lượng; 2) Thời hạn; 3) Loại tài sản - Căn cứ pháp lý Điều 173 Điều 73 Điều 48 Điều 112 - Thời gian - Theo thỏa thuận
- 90 ngày + 30 ngày (điều - 90 ngày + 60 ngày (điều chỉnh) - 90 ngày + chỉnh) chỉnh) - Hệ quả pháp lý Không góp đủ:
- Giảm VĐL khi hết thời - Trong 90 ngày, quyền và nghĩa vụ theo cam
- TV hợp danh: gây thiệt hại hạn nếu chưa đủ
- 1) Chưa góp/ mua → Mất tư cách CSH; 2) phải bồi thường
- Khi chưa góp đủ, chịu nhiêu → Tư cách bấy nhiêu
TN vô hạn đối với nghĩa 8
- TV góp vốn: nợ → có thể bị vụ phát sinh trước khi - Trong 60 ngày (30 ngày) tiếp theo, quyền khai trừ giảm VĐL
nghĩa vụ theo cam kết góp
- Giảm vốn điều lệ nếu chưa đủ theo đăng ký
3. Chuyển nhượng - Bán DNTN (Điều - TV hợp danh: hạn chế (Điều - Phải đăng ký lại hoặc Hạn chế - theo trình tự (Điều Tự do, trừ vốn 187) 175)
chuyển đổi loại hình DN 53) Điều 116.3
- TV góp vốn: tự do (Điều (Điều 77.1) 4. Yêu cầu mua lại
- Theo yêu cầu của thành viên - Theo yêu c phần vốn góp/ cổ (Điều 52) (Điều 129) phần - Theo yêu c (Điều 130) 5. Tăng, giảm vốn Điều 87 Điều 68 Điều 112 điều lệ 6. Khác
- Chết, mất tích, - Khai trừ khỏi công ty (Điều - Thừa kế - Thừa kế - Thừa kế
Tặng cho (Điều 47 180.3 và Điều 173.3) - Tặng cho, gán nợ - Tặng cho, gán nợ - Tặng cho, Nghị
định - Tự nguyện rút vốn (Điều (Điều 73) (Điều 54) 78/2015/NĐ-CP) 180.2)
- Cho thuê DNTN - Mất tích, hạn chế, mất năng (Điều 186) lực HVDS (180.1.c)
- Thừa kế (176.1.h và 182.1.e) - Tặng cho, gán nợ 9
IV CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ (xem chi tiết tại file ảnh, mindmap) DN tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH 1 TV Công ty TNHH2TV Công t (Điều 185) (Điều 177) (Điều 78) trở lên (Điề (Điều 55)
1. Cơ quan cao nhất – Chủ DNTN
Hội đồng thành viên Chủ sở hữu là: Hội đồng thành viên Đại hội đồn chủ sở hữu
- Tổ chức: Đại diện là Chủ tịch công ty/HĐTV 2. Cơ quan quản trị
- Cá nhân: Chủ tịch công ty Hội đồng qu 3. Cơ quan điều hành Giám đốc
(điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày) 4. Cơ quan kiểm soát Ko Ko
Kiểm soát viên hoặc Ban kiểm soát Ban kiểm soát Ban k (lưu ý DNNN)
(bắt buộc khi >=11 TV) (bắt buộc kh các CĐ là t >= 5
5. Người đại diện Chủ DNTN Thành viên hợp
Do Điều lệ công ty quy định: số lượng, chức danh, phạm vi đại diện... (Điều 13) theo pháp luật (Điều 185.4) danh (Điều 179.1)
Trường hợp Điều lệ ko quy định thì ưu tiên: - Có 1: Ch
Chủ tịch HĐTV, Chủ tịch công ty (Điều 78.2) hoặc GĐ. Tr lệ ko quy đ Chủ tịch HĐ - Có nhiều: Chủ tịch H (Điều 134.2
Hình thức thông qua Nghị quyết/ Quyết định
- Đối với cơ quan quản lý là cá nhân, việc thông qua Quyết định phụ thuộc vào ý chí của chính cá nhân đó đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền.
- Đối với cơ quan quản lý là tổ chức, việc thông qua Nghị quyết/ Quyết định bằng 03 hình thức sau: 1) Thông qua Nghị quyết/Quyết định tại cuộc họp; 2) T
quyết/Quyết định bằng cách lấy ý kiến bằng văn bản; 3) Bằng hình thức khác 10
Lưu ý với việc thông qua Nghị quyết/ Quyết định:
1) Phiếu biểu quyết theo đầu người: Công ty hợp danh, HĐTV công ty TNHH1TV là tổ chức; Hội đồng quản trị
2) Phiếu biểu quyết theo tỷ lệ cổ phần có quyền biểu quyết/phần vốn góp: ĐHĐCĐ, HĐTV công ty TNHH2TV trở lên
3) Các NQ/QĐ được thông qua bởi đại đa số hoặc đa số số phiếu biểu quyết (quan trọng hoặc ít quan trọng) và trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản: Tùy t
những tỷ lệ thông qua khác nhau:
4) Bầu dồn phiếu: áp dụng với việc bầu thành viên HĐQT/BKS:
a) Mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của Hội đồng quản trị hoặc Ban k
đông có quyền dồn hết hoặc một phần tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên.
b) Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị hoặc Kiểm soát viên được xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên c
cao nhất cho đến khi đủ số thành viên quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp có từ 02 ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho t
cùng của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát thì sẽ tiến hành bầu lại trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau hoặc lựa chọn theo ti
bầu cử hoặc Điều lệ công ty. (Điều 144.3)
5) Trường hợp đặc biệt tại CTCP – 100% phiếu biểu quyết thông qua NQ của ĐHĐCĐ: luôn luôn có hiệu lực (Điều 148.2)
6) Các NQ/QĐ phải được thông qua theo nguyên tắc nhất trí: cổ đông/thành viên sang lập định giá tài sản góp vốn (Điều 37)
7) Ý kiến phản đối Nghị quyết HĐTV (TNHH2TV) và ĐHĐCĐ: Yêu cầu hủy bỏ NQ của HĐTV (Điều 63) và ĐHĐCĐ (Điều 147) 11
CHƯƠNG III – PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
1. Luật áp dụng: BLDS 2015 và LTM 2005
→ Nguyên tắc áp dụng Luật: ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành
VD: Hợp đồng thương mại (HĐ mua bán hàng hóa) thì ưu tiên áp dụng LTM 2005 trước BLDS LTM
mua bán hàng hóa Trường hợp 1 Có quy định Không có quy định Ấp dụng BLDS Trường hợp 2 Không quy định Có quy định Áp dụng LTM Trường hợp 3 Có quy định Có quy định Áp dụng LTM
2. Một số vấn đề chung về hợp đồng
- Chủ thể: tổ chức hoặc cá nhân
- Hình thức: văn bản, lời nói, hành vi (Điều 119 BLDS)
- Nội dung HĐ (Điều 389 BLDS) → tham khảo, không bắt buộc
- Các loại HĐ: Điều 402 BLDS
3. Giai đoạn giao kết hợp đồng
a. Thẩm quyền ký hợp đồng
- Cá nhân: → phải có năng lực chủ thể: năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự (Điều 16 → 24 BLDS)
- Tổ chức (pháp nhân hoặc không phải pháp nhân) → ký kết thông qua người đại diện (theo pháp luật, theo ủy quyền – Đ85 BLDS)
Lưu ý với 1 số HĐ trong LDN: Công ty TNHH 1 tv Công ty TNHH 2 tv trở lên Công ty CP
có giá trị lớn Điều 75.1.e Điều 56.2.d Điều 135.2.d Điều 75.2.b Điều 149.2.h
có tính chất tư lợi Điều 86 Điều 67 Điều 162
Ngoài người đại diện hợp pháp ký, HĐ phải được thông qua bởi CSH, các cơ quan quản lý công ty
b. Đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 386 → 397 BLDS)
4. Hợp đồng vô hiệu
- Các trường hợp HĐ vô hiệu (xem sơ đồ)
- HĐ vô hiệu từng phần (Điều 130 BLDS)
- Xử lý hợp đồng vô hiệu (Điều 131 BLDS)
- Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố HĐ vô hiệu (Điều 132 BLDS)
5. Giai đoạn thực hiện hợp đồng
a. Nghĩa vụ thực hiện HĐ 12
- Thực hiện hợp đồng đơn vụ (Điều 409 BLDS)
- Thực hiện hợp đồng song vụ (Điều 410 – 414 BLDS)
- Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (415 417 BLDS)
- Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản (Điều 420 BLDS)
b. Biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ
- Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm (Điều 293 BLDS)
- Tài sản bảo đảm (Điều 295 BLDS)
- Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự (Điều 296 BLDS)
- Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm (Điều 299 BLDS)
- Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm (Điều 308 BLDS)
- Các biện pháp bảo đảm: Khái niệm Lưu ý 1
Là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc - Hiệu lực của cầm cố TS Cầm
quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận (Điều 310 BLDS) Phương thức
cố TS cầm cố) để bảo đảm thực hiện HĐ
- Quyền và nghĩa vụ (Điều xử lý tài sản 311-314 BLDS) cầm cố, thế 2
Là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc - Tài sản thế chấp (Điều 318 chấp (Điều
sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ BLDS) 303, 304, 305, Thế
dân sự và ko giao tài sản đó cho bên kia (bên nhận - Hiệu lực của thế chấp T S 306, 307 chấp thế chấp) (Điều 319 BLDS) BLDS) TS
- Quyền và nghĩa vụ (Điều
320 323 BLDS) 3 Đặt
Là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác cọc
(tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện HĐ (Điều 328 BLDS) 4
Là việc bên thuê TS là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí, đá quý hoặc cược
vật có giá trị khác trong một khoản thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê (Điều 329 BLDS) 5
Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài quỹ
khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ (Điều 330 BLDS) 6 Bảo
Là biện pháp bảo đảm áp dụng trong hợp đồng mua bán tài sản. Quyền sở hữu tài sản có lưu
thể được bên bán bảo lưu và chỉ chuyển giao cho bên mua khi nghĩa vụ thanh toán được
QSH thực hiện đầy đủ. (Điều 331 BLDS) 7
Là việc người thứ ba (bên BL) cam kết với bên có quyền (bên nhận BL) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay Bảo
cho bên có nghĩa vụ (bên được BL), nếu khi đến thời hạn mà bên được BL ko t/hiện hoặc t/hiện ko lãnh
đúng nghĩa vụ (Điều 335 BLDS) 8
Là việc bảo lãnh bằng uy tín của tổ chức chính trị - xã hội cho cá nhân hoặc hộ gia đình nghèo Tín
không có tài sản để thế chấp được vay một số tiền nhỏ tại tổ chức tín dụng khác nhằm mục đích chấp
sản xuất, kinh doanh hoặc làm dịch vụ (Điều 344 BLDS) 13 9 Cầm
Là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp
giữ tài đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực sản
hiện không đúng nghĩa vụ (Điều 346 BLDS)
c. Sửa đổi HĐ (Điều 421 BLDS)
d. Chấm dứt HĐ (Điều 422 BLDS)
6. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm pháp lý
TNPL do VPHĐ theo BLDS 2015 TNPL do VPHĐ theo LTM
- Phạt vi phạm (Điều 418 BLDS)
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Điều 297, 299 LTM)
- Bồi thường thiệt hại (Điều 419 BLDS)
- Phạt vi phạm (Điều 300, 301 LTM)
- Hủy bỏ HĐ (Điều 423 BLDS)
- Buộc bồi thường thiệt hại (Điều 302, 303 LTM)
- Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng (Điều 308, 309 LTM) (Điều 428 BLDS)
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng (Điều 310, 311 LTM)
- Huỷ bỏ hợp đồng (Điều 312, 314 LTM)
Phân biệt các loại chế tài trong LTM 2005
Lưu ý: Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm (Điều 294 LTM) 14 15
CHƯƠNG IV – PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Trọng tài Thương
Các phương thức GQTC Hòa giải thương Tòa án lượng mại Có sự tham GQTC tại Các bên gia của bên GQTC theo cơ quan
Mô tả ngắn gọn
trong TC tự thứ 3 là bên Luật TTTM nhà nước là giải quyết hòa giải Tòa án
1. Thời gian: Nhanh chóng, thuận lợi, 1 2 3 4
không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh;
2. Chi phí: thấp 1 2 4 3 Yêu cầu của việc
3. Uy tín, MQH: Giữ được uy tín, bí mật GQTC
kinh doanh; có thể khôi phục và duy trì các 1 2 3 4 quan hệ làm ăn lâu dài.
4. Phán quyết: chính xác và có tính khả thi 4 3 2 1 cao
2. Trọng tài thương mại
a. Hai hình thức Trọng tài thương mại Trọng tài quy chế
Trọng tài vụ việc
(Điều 3.6 Luật TTTM)
(Điều 3.7 Luật TTTM)
Hình thức tồn tại
Tồn tại dưới hình thức Trung Không tồn tại dưới hình thức Trung tâm Trọng tài; tâm Trọng tài
thành lập theo sự thỏa thuận của các bên, chấm dứt
sau khi giải quyết xong TC Quy tắc tố tụng
Có quy tắc tố tụng dành riêng Không có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình
Lựa chọn trọng tài viên TTV của Trung tâm
Do các bên thỏa thuận lựa chọn
b. Thẩm quyền của Trọng tài
TTTM có thẩm quyền 1. Tranh chấp đó là tranh chấp thương mại Điều 2 LTTM GQTC khi:
2. Có thỏa thuận trọng tài
Điều 5, 16, 18, 19 LTTTM
c. Các nguyên tắc cơ bản (Điều 4 Luật TTTM)
d. Thủ tục giải quyết tranh cấp 16 THỦ TỤC CÁC CÔNG VIỆC Trọng tài quy chế
Trọng tài vụ việc Gửi đơn kiện
Nguyên đơn gửi đơn kiện đến
Nguyên đơn gửi đơn kiện đến bị
TTTT → thông báo cho bị đơn (sau đơn 10 ngày)
Gửi bản tự bảo vệ Gửi cho TTTT (sau 30 ngày)
Gửi cho nguyên đơn, TT viên (sau (có thể) 30 ngày) 1. KHỞI
Thời hiệu khởi kiện: 02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích bị xâm phạm KIỆN
Khi nhận được đơn khởi kiện, Trung tâm trọng tài phải xem xét những vấn đề sau:
- Tranh chấp xảy ra có phải là tranh chấp thương mại không?
- Các bên có thỏa thuận trọng tài không?
- Thỏa thuận trọng tài có vô hiệu không?
- Các bên có lựa chọn đích danh TTTT không?
Thống nhất về số - Theo thỏa thuận, 1 hoặc nhiều TT viên
2. THÀNH lượng TTV
- Nếu ko thỏa thuận → 3 TT viên LẬP HỘI
Chọn trọng tài viên
- Trường hợp 1 TTV: do 2 bên thỏa thuận ĐỒNG
- Trường hợp 3 TTV: 1 do nguyên đơn chọn; 1 do bị đơn chọn; 2 TTV TRỌNG
này sẽ chọn 1 TTV khác làm CTHĐTT TÀI
Trường hợp không Do Chủ tịch TTTT chỉ định Do TA chỉ định chọn được
- Xem xét thỏa thuận trọng tài (Điều 43 Luật TTTM)
3. CHUẨN - Xác minh sự việc, thu thập chứng cứ (Điều 45, 46 Luật TTTM)
BỊ PHIÊN - Triệu tập người làm chứng (Điều 47 Luật TTTM) HỌP
- Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 48 → 53 Luật TTTM) GQTC
- Thương lượng, hòa giải (Điều 39, 58 Luật TTTM)
- Đình chỉ giải quyết tranh chấp (Điều 59 Luật TTTM)
- Hình thức phiên họp: không công khai 4. PHIÊN
- Thành phần: Nguyên đơn, bị đơn (hoặc người đại diện); Người làm chứng, người bảo vệ HỌP
quyền và lợi ích hợp pháp; Những người khác (theo thỏa thuận các bên) GQTC Trình tự, thủ tục
Do quy tắc tố tụng trọng tài của Do các bên thỏa thuận
tiến hành phiên họp Trung tâm trọng tài quy định
- Nguyên tắc ra phán quyết: nguyên tắc đa số, nếu ko đạt đa số thì theo ý kiến của CTHĐTT. 5. PHÁN
- Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm QUYẾT
- Nội dung, hình thức PQTT TRỌNG
- Đăng ký phán quyết (Điều 62 Luật TTTM) TÀI
- Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung (Điều 63 Luật TTTM)
Lưu ý: - Thị hành Phán quyết trọng tài (Điều 65 – 67 Luật TTTM)
- Hủy Phán quyết trọng tài (Điều 68 – 71 Luật TTTM) 3. Tòa án
a. Thẩm quyền của Tòa án 17
- Thẩm quyền theo vụ việc (Điều 30 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo cấp (Điều 35, 37 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo tòa chuyên trách (Điều 36, 38 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 39 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn (Điều 40 BLTTDS)
b. Các nguyên tắc cơ bản
- Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5 BLTTD ) S
- Cung cấp chứng cứ và chứng minh (Điều 6 BLTTD ) S
- Hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10 BLTTD ) S
- Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự (kinh doanh, thương mại) (Điều 11 BLTTD ) S
- Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Điều 15 BLTTD ) S
- Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm (Điều 17 BLTTD ) S 18
c. Thủ tục tố tụng Tòa án Bản Trình tự
Các nội dung cơ bản chất 1. Khởi kiện
- Quyền khởi kiện (Điều 186)
và thụ lý vụ án - Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án (Điều 190)
- Thủ tục nhận và xử lý đơn kiện (Điều 191)
2. Hòa giải và - Tiến hành hòa giải (Điều 205 → 213) chuẩn bị xét
- Tạm đình chỉ giải quyết vụ án (Điều 214, 215, 219) THỦ Xét xử xử
- Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự (Điều 216, 219) TỤC SƠ lần đầu
- Đình chỉ giải quyết vụ án (Điều 217, 218, 219) THẨM
- Đưa vụ án ra xét xử (Điều 220)
3. Phiên tòa sơ - Quy định chung đối với phiên tòa sơ thẩm (Điều 222 → 238) thẩm
- Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 239 → 246)
- Tranh tụng tại phiên tòa (Điều 247 → 263)
- Thủ tục nghị án và tuyên án (Điều 264 → 269) THỦ
Xét xử lần 2 – xét xử lại
- Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị (Điều 271, 278) TỤC
BA, QĐ chưa có hiệu lực - Thời hạn kháng cáo, kháng nghị (Điều 273, 280) PHÚC
pháp luật bị kháng cáo,
- Hậu quả của kháng cáo, kháng nghị (Điều 282) THẨM kháng nghị THỦ
- Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 326) TỤC
- Người có thẩm quyền kháng nghị (Điều 331) TÁI
- Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 334) THẨM
Xét xử lại BA, QĐ đã có - Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 337) THỦ
hiệu lực pháp luật bị
- Căn cứ kháng nghị tái thẩm (Điều 352) TỤC kháng nghị
- Người có quyền kháng nghị tái thẩm (Điều 354) GIÁM
- Thời hạn kháng nghị tái thẩm (Điều 355) ĐỐC
- Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm (Điều 356) THẨM 19
CHƯƠNG V – PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 1. Phá sản là gì?
- Phá sản = mất khả năng thanh toán + bị TA tuyên bố phá sản
Mất khả năng thanh toán = nợ đến hạn 3 tháng không trả được (Điều 4.1; 4.2 LPS)
- Phân biệt phá sản với giải thể: Phá sản Giải thể Lý do
Mất khả năng thanh toán đến hạn khi chủ Không đồng nhất với các loại hình DN và nợ có yêu cầu rộng hơn lý do PS Bản chất của Là thủ tục tư pháp Là thủ tục hành chính thủ tục Hậu quả pháp
Ko phải bao giờ cũng dẫn đến DN, HTX Chấm dứt hoạt động và xóa tên của DN,
c/dứt h/động và bị xóa tên trong sổ HTX trong sổ ĐKKD ĐKKD Thái độ của
NN có thể hạn chế quyền tự do kinh
Quyền tự do kinh doanh của CSH, người NN
doanh đối với CSH hay người quản lý
quản lý điều hành không bị hạn chế điều hành
3. Thủ tục phá sản
Các nội dung cơ bản a. Chủ thể
- Có quyền: Điều 5.1, 5.2, 5.5 nộp đơn
- Có nghĩa vụ: Điều 5.3, 5.4 b. TA có
- TAND cấp huyện: thông thường thẩm quyền
- TAND cấp tỉnh: phức tạp (Điều 8.1)
c. Thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS NỘP ĐƠN d. Mở TTPS
YÊU CẦU e. Các công - Chỉ định Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý tài sản (Điêu 45) 1 MỞ THỦ
việc phải làm - Kiểm kê tài sản (Điều 65)
TỤC PHÁ sau khi mở - Gửi giấy đòi nợ (Điều 66) SẢN TTPS
- Lập danh sách chủ nợ (Điều 67)
- Lập danh sách người mắc nợ (Điều 68)
Lưu ý: - H/động bị cấm sau khi mở TTPS (Điều 48)
- Giám sát h/động sau mở TTPS (Điều 49)
- Giao dịch bị coi là vô hiệu (Điều 59, 60)
- Triệu tập HNCN (Điều 75)
HỘI NGHỊ - Thành phần tham gia HNCN (Điều 77, 78) 2 CHỦ NỢ
- Nội dung và trình tự HNCN (Điều 81.1)
Điều kiện hợp lệ của HCNN (Điều 79): Quan điểm: 20
1) Có sự tham gia của QTV, DN quản lý, thành
- Nợ không bảo đảm: 1) nợ của chủ nợ lý
ko bảo đảm; 2) phần nợ ko bảo đảm
2) >=51 % tổng số nợ không bảo đảm
của chủ nợ có bảo đảm 1 phần; 3) nợ
Thông qua Nghị quyết của HCNN (Điều 81.2): NLĐ; 4) nợ thuế/nghĩa vụ với NN
1) > 1/2 tổng số chủ nợ không bảo đảm (có mặt) - Chủ nợ không bảo đảm: 1) số lượng
2) đại diện cho >= 65% tổng số nợ không bảo
chủ nợ ko bảo đảm; 2) số lượng chủ nợ đảm (all)
có bảm đảm 1 phần; 3) NLĐ (số lượng
tính là 1); 4) Đại diện Nhà nước (tính là 1)
- Giám sát thực hiện phương án PHHĐKD (Điều 93) PHỤC HỒI
- Thời hạn thực hiện (Điều 89) HOẠT
- Sửa đổi, bổ sung phương án 3 ĐỘNG (Điều 94) KINH
- Đình chỉ thủ tục phục hồi DOANH (Điều 95) a. Tuyên bố
- Tuyên bố PS theo thủ tục rút gọn (Điều 105) DN phá sản
- Tuyên bố PS khi HNCN không thành (Điều 106) TUYÊN
- Tuyên bố PS sau khi có NQ của HNCN (Điều 107) 4 BỐ DN BỊ b. Hậu quả
- DN bị xóa tên trong Sổ đăng ký DN
PHÁ SẢN pháp lý của
- Không miễn trừ trách nhiệm tài sản đối với chủ DNTN và thành viên DN bị tuyên
hợp danh (Điều 110) bố PS
- Hạn chế quyền thành lập và quản lý DN (Điều 130)
- Định giá tài sản (Điều 122)
- Bán tài sản (Điều 124)
- Thu hồi tài sản trong trường hợp có vi phạm (Điều 125)
THI HÀNH a. Trước khi
- Xác định tiền lãi đối với khoản nợ (Điều 52) QUYẾT
phân chia TS - Xử lý các khoản nợ có bảo đảm (Điều 53) ĐỊNH b. Thứ tự 5 TUYÊN phân chia BỐ DN BỊ PHÁ SẢN
Nguyên tắc chia: Điều 54 21