Bài tập ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trường phái triết học nào thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giớinhưng phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP 1
1. Trường phái triết học nào thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới
nhưng phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng?
-------duy tâm chủ quan----------------------------------------------------------------------------
Sai lầm cơ bản của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất là gì?
--- quan niệm rằng thế giới vật chất chỉ một sản phẩm của ý thức, tức ý thức
tồn tại độc lập nguyên nhân chủ đạo của tất cả mọi
thứ.-----------------------------Ưu điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về bản chất thế giới là
------thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự
nhiên để giải thích tự nhiên------------------------------------------------------------------------
Nhà triết học nào quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là Apeirôn - một dạng vật chất đơn nhất,
định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn?
----Anaximander-------------------------------------------------------------------------------------
Nhà triết học Anaximander quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là gì?
---Apeiron một dang vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn.----------
Nhà triết học Đêmôcrít quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là
---Nguyên tử------------------------------------------------------------------------------------------
Nhà triết học Heraclít quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là?
-- Heraclitus cho rằng mọi thứ trong thế giới đều đang chịu sự biến đổi không
ngừng, và Lửa là nguyên nhân hoặc nguyên tố cơ bản tạo nên sự biến đổi này.-------
Nhà triết học Talet (Trường phái Mile) quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là?
---Nước-------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Điểm tương đồng của các quan niệm duy vật về vật chất thời Cổ đại là?
-- Quan điểm này chỉ mang tính chất trực quan, cảmtính. Nó chỉ có tác dụng chống
lại CNDT tôn giáo-------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế của các quan niệm về phạm trù vật chất ở thời Cổ đại là
--Tính trực quan, ngây thơ, chất phát
--Đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình-----------------------------------------------------
Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XV - XVIII?
--Đồng nhất vật chất với khối
lượng---------------------------------------------------------------xem vật chất, vận động,
không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không mối liên hệ nội tại
với nhau-----------------------------------------------------------
3. Phương pháp tư duy nào chi phối chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV - XVIII?
----- Phương pháp Khoa học (Scientific
Method).---------------------------------------------Quan điểm triết học nào xem vật chất, vận động,
không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau?
--chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy moc--------------------------------------------------------
Phát minh nào của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã bác bỏ quan niệm xem vật
chất, vận động, không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với
nhau?
-- Thuyết tương đối của Anhxtanh---------------------------------------------------------------
Quan niệm nào phản ánh tình trạng khủng hoảng thế giới quan trong triết học duy vật những năm
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
----V.I Lenin------------------------------------------------------------------------------------------
Những phát minh nổi bật của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động như thế
nào đối với chủ nghĩa duy vật?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Theo V.I.Lênin sự phát triển vượt bậc của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã chỉ ra
-- điện tử cũng cùng tận như nguyên tử, tự nhiên tận” hoàn toàn đúng
đắn------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
5. Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng kết luận của Thuyết tương đối của Anhxtanh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
nhằm?
-- nhằm kết liễu hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới
| 1/3

Preview text:

BÀI TẬP 1
1. Trường phái triết học nào thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới
nhưng phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng?
-------duy tâm chủ quan----------------------------------------------------------------------------
Sai lầm cơ bản của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất là gì?
--- quan niệm rằng thế giới vật chất chỉ là một sản phẩm của ý thức, tức là ý thức
tồn tại độc lập và là nguyên nhân chủ đạo của tất cả mọi
thứ.-----------------------------Ưu điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về bản chất thế giới là
------thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự
nhiên để giải thích tự nhiên------------------------------------------------------------------------
Nhà triết học nào quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là Apeirôn - một dạng vật chất đơn nhất, vô
định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn?
----Anaximander-------------------------------------------------------------------------------------
Nhà triết học Anaximander quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là gì?
---Apeiron một dang vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn.----------
Nhà triết học Đêmôcrít quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là
---Nguyên tử------------------------------------------------------------------------------------------
Nhà triết học Heraclít quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là?
-- Heraclitus cho rằng mọi thứ trong thế giới đều đang chịu sự biến đổi không
ngừng, và Lửa là nguyên nhân hoặc nguyên tố cơ bản tạo nên sự biến đổi này.-------
Nhà triết học Talet (Trường phái Mile) quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là?
---Nước-------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Điểm tương đồng của các quan niệm duy vật về vật chất thời Cổ đại là?
-- Quan điểm này chỉ mang tính chất trực quan, cảmtính. Nó chỉ có tác dụng chống
lại CNDT và tôn giáo-------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế của các quan niệm về phạm trù vật chất ở thời Cổ đại là
--Tính trực quan, ngây thơ, chất phát
--Đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình-----------------------------------------------------
Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XV - XVIII? --Đồng nhất vật chất với khối
lượng---------------------------------------------------------------xem vật chất, vận động,
không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại
với nhau-----------------------------------------------------------
3. Phương pháp tư duy nào chi phối chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV - XVIII? ----- Phương pháp Khoa học (Scientific
Method).---------------------------------------------Quan điểm triết học nào xem vật chất, vận động,
không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau?
--chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy moc--------------------------------------------------------
Phát minh nào của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã bác bỏ quan niệm xem vật
chất, vận động, không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau?
-- Thuyết tương đối của Anhxtanh---------------------------------------------------------------
Quan niệm nào phản ánh tình trạng khủng hoảng thế giới quan trong triết học duy vật ở những năm
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
----V.I Lenin------------------------------------------------------------------------------------------
Những phát minh nổi bật của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có tác động như thế
nào đối với chủ nghĩa duy vật?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Theo V.I.Lênin sự phát triển vượt bậc của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã chỉ ra
-- điện tử cũng vô cùng tận như nguyên tử, tự nhiên là vô tận” là hoàn toàn đúng
đắn------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
5. Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng kết luận của Thuyết tương đối của Anhxtanh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhằm?
-- nhằm kết liễu hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới