Bài tập Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài tập Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
Câu 4. Nhà nước ch mang bn cht giai cp?
Nhà nước mang bn cht giai cp sâu sắc là úng, nhưng nói rằng nhà nước ch mang bn cht giai cấp là
chưa hính xác. Bái vì nhà nước còn mang c bn cht xã hi.
+) Tính giai cp: là mặt cơ bản th hin nh cht cāa Nhà nước.
Nhà nước là mt b máy cưỡng chế c bit do giai cp thng tr t chc ra và nhm thc hin s thng tr
i vi ã hội trên 3 lĩnh vực: kinh tế, chính tr và tư tưáng. V kinh tế:
+ Giai cp cm quyn xác lp quyn lc kinh tế bằng cách quy ịnh quyn sá hu i với các tư liu sn
xut chā ếu trong xã hi và quyn thu thuế.
+ Giai cp thng tr có ưu thế v kinh tế so vi các giai cp khác trong xã hi.
+ Các giai cp tng lp khác phÿ thuc vào giai cp thng tr v kinh tế.
V chính tr: Giai cp cm quyn xây dng b y nhà nước và nhng công cÿ bo lc vt cht như:
quân i, nh sát, tòa án, pháp lut (quyn lc chính tr). Nắm ược quyn thc chính tr, giai cp cm quyn
t chức, iều ành xã hi theo mt trt t phù hp vi li ích cāa giai cp mình và buc các giai cp khác
phÿc tùng ý chí cāa iai cp thng tr. V tư tưáng: Giai cp thng tr xây dng h tư tưáng cāa giai cáp
mình mà tuyên truyn tư ưáng ấy trong ßi sng xã hi, nhm to ra s nhn thc thng nht trong xã hi,
to ra s phÿc tùng có nh cht nguyn cāa các giai cp, tng lp khác trong xã hi i vi giai cp thng
tr.
+) Tính xã hi: Tính giai cp là mặt cơ bản th hin bn cht cāa nhà nưc. Tuy nhiên, vi tư cách là b
máy thc hi quyn lc công cng nhm duy trì trt t và s n nh cāa xã hội, nhà nước còn th hin rõ
nét nh xã hi cāa ó. Trong bt k nhà nước nào, bên cnh vic bo v li ích cāa giai cp thng trị, nhà
ớc cũng phải chú ý ến i ích chung cāa xã hi, gii quyết nhng vn ßi sng xã hi t ra. Chng
hn: bo m trt t an toàn xã i, xây dng và thc hin h thng an sinh xã hi, bo v môi trưßng, chng
thiên tai, dch bệnh…
Kết luận: Nhà nước là mt t chức ặc bit cāa quyn lc chính tr, mt by chuyên làm nhim vÿ
cưỡng chế à thc hin các chức năng qun lý ặc bit nhm duy trì trt t xã hi, thc hin mÿc ích bảo
v li ích cāa giai p thng tr trong xã hi. Câu 5: Nhà nước ến b thì không còn bn cht giai cp na.
Quan iểm trên là sai. Vì khi ã xuất hin và tn tại nhà nước thì nó phi mang bn cht giai cp và bn
cht xã hội, rong ó bn cht giai cp là mặt cơ bn th hin nh cht cāa nhà nước. Nhà nưc là mt b
máy cưỡng chế c it do giai cp thng tr t chc ra và s dÿng ể thc hin s thng tr i vi xã hội trên
3 lĩnh vực: kinh tế, hính tr và tư tưáng. Do ó, nhà nưc có ến b thì vn luôn có giai cp thng tr và giai
cp thng tr luôn s ÿng nhà nước, thông qua pháp lut phÿc vÿ li ích cāa mình. Vy nên nhà nước
ến b thì vn mang bn cht iai cp. Câu 6: Ti sao nói nhà nước mang bn cht giai cp sâu sc?
Nhà nước mang bn cht giai cp sâu sc vì nó cāng c và bo v li ích cāa giai cp thng tr. Ví dÿ:
Nhà nước chiếm hu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhà nước có ặc iểm chung là b
máy ặc it duy trì s thng tr v chính tr, kinh tế, tư tưáng cāa thiu s i với ông ảo quần chúng lao
ng, thc in chuyên chính cāa giai cp bóc lt. Nhà nước xã hi chā nghĩa là by cāng c a v
thng tr và bo v i ích cāa giai cp công nhân và nhân dân lao ộng, m bo s thng tr cāa a số i
vi thiu s.
Câu 7: Hình thc t chc cāa nhà nước Cng hòa xã hi chā nghĩa Vit Nam hin nay? Hình thc chính th
cāa nhà ước CHXNCN Vit Nam:
Hình thc chính th là hình thc t chức các cơ quan quyn lc tối cao, cơ cấu, trình t thành lp và
mi liên h āa chúng với nhau cũng như mức ộ tham gia cāa nhân dân vào vic thiết lp các cơ quan
này.
Chính th nhà nước CHXHCN Vit Nam thông qua nguyên tc bu c bình ẳng, ph thông, trc ếp và
b phiếu ín. Nhân dân ã b phiếu bầu ra các cơ quan ại din cāa mình (Quc hội, HĐND các cp).
lOMoARcPSD| 40551442
Quyn lực nhà nước ti cao thuc v Quc Hi. Quc hội ược bu theo nhiệm kì 5 năm, có quyn lp
pháp, uyn giám sát tối cao ối vi hot ng cāa các cơ quan nhà nưc, quyết nh nhng vn quan
trng cāa ất nước.
Chính th cng hòa dân chā cāa nhà nước CHXHCN Vit Nam có nhiu ặc iểm riêng vi cng hòa dân
chā tư ản.
Câu 8: Mi quy tc tn ti trong xã hi có nhà nước ều ược xem là pháp lut? Nhn nh trên là không
úng. Các uan h xã hi cāa chúng ta ược iều chnh bái các quy phm o c và các quy phm pháp lut,
mà các quy hm o c thì có th ược th chế hóa và ưa lên thành các quy phm pháp luật, nhưng
không phải quy phm o c nào cũng ược ưa lên thành luật c. Mun ược xem là pháp lut thì phi có
các ặc trưng: tính quy hạm ph biến, tính xác ịnh cht ch v mt hình thức và tính ược ảm bo bằng
nhà nước. Cÿ th:
Tính quy phm ph biến: Pháp lut là khuôn mu chun mc cho hành vi x s cāa con ngưßi ược xác
nh chā h. Pháp luật ưa ra giới hn cn thiết mà nhà nước quy ịnh các chā th có th x lí s mt
cách t do trong huôn kh cho phép. Đồng thßi pháp lut có phạm vi tác ộng rng lớn, iều chnh nhng
quan h xã hi cơ bản, h biến, iển hình, tác ng ến mi cá nhân, t chc trong những iều kin, hoàn
cảnh mà nó có ề cp ến.
Tính xác nh cht ch v mt hình thc:
+ Phương thức th hin: Pháp lut phải ược th hin thông qua nhng hình thức xác ịnh (tp quán pháp,
èn l háp hoặc văn bản quy phm pháp lut) và bng ngôn ng pháp lí (rõ ràng, chính xác, một nghĩa, có
khả năng áp ÿng trc ếp).
+ Phương thức hình thành: pháp lut phi ược xây dng theo thā tÿc, thm quyn mt cách cht ch
và minh ạch. Đảm bo nh nghiêm ngt v hiu lc pháp lí, trình t ban hành, sa i. Tính ược m
bo bằng nhà nước:
+ Pháp luật do nhà nước ban hành, là phương tiện th hin và thc hin quyn lực nhà nước, có nh
bt buộc hung ối vi mi chā th trong xã hội và ược nhà nước bo m thc hin bng các công cÿ, bin
pháp cāa nhà ước.
+ Nhà nước ảm bo nh hp lí v ni dung cho quy phm pháp lut.
+ Nhà nước ảm bo vic thc hin pháp lut mt cách hiu qu trên thc tế bng nhng bin pháp m
bo v inh tế, tư tưáng, phương diện t chc và h thng các biện pháp cưỡng chế nhà nưc. Tóm li,
ch khi nào quy tc tn tại mà ta nói ến có ā 3 ặc trưng trên thì mới ược gi là pháp lut. Câu 9: Pháp lut
là êu chun duy nhất ánh giá hành vi cāa con ngưßi?
Mnh sai. Đạo c là êu chuẩn ánh giá hành vi cāa con ngưßi, còn pháp lut là êu chun ánh giá
hành vi háp luật cāa con ngưßi. Ví dÿ:…
Câu 10: Ngun duy nht nh thành pháp luật ó là văn bản pháp luật do nhà nước ban hành?
Điều này là không úng. Về nguồn ra ßi cāa cāa pháp lut thì có 3 ngun sau:
Ngun th nhất: Nhà nước duy trì phong tÿc tp quán sn có phù hp vi li ích cāa giai cp thng tr,
b ung sa i thành nhng ni dung phù hp và nâng chúng lên thành lut (gi là tp quán pháp).
Ngun th hai: Nhà nước tha nhn quyết ịnh mang tính có trước cāa cơ quan hành chính v s
vic cÿ h, gi là khuôn mu gii quyết các s việc tương t sau này (gi làn l pháp).
Ngun th ba: Nhà nưc ban hành các quy tc x s mới và m bảo cho chúng ược thc hin.
Câu 11: Trình bày các hình thc pháp lut trong lch s? Thế nào là hình thc n l pháp? Câu nói n l
pháp là hình hc pháp lut lc hu th hiện trình ộ pháp lý thp? +) Các hình thc pháp lut trong lch s:
Hình thc pháp lut là cách thc mà các giai cp thng tr s dÿng ể th hin ý ch cāa mình thành pháp
lut, là ng tn ti thc tế cāa pháp lut.
lOMoARcPSD| 40551442
Tp quán pháp: là hình thức nhà nước tha nhn mt s tập quán ã lưu truyền trong hi, phù hp vi
li ch cāa giai cp thng tr và nâng chúng lên thành pháp luật. Đây là hình thức ph biến cāa pháp lut
chā nô, phong iến.
+ Điều kin tp quán pháp trá thành pháp luật: thói quen ược thành thành lâu ßi và áp dÿng liên tÿc +
ược ha nhn rng rãi + có ni dung cÿ th, rõ ràng.
Tin l pháp (án l): là hình thức nhà nước tha nhn các quyết nh cāa cơ quan xét xử, ã có hiu lc
háp lut khi gii quyết các vÿ vic cÿ th áp dÿng ối vi các vÿ vic xảy ra tương t sau này. Đây là
hình thức h biến cāa pháp lut chā, phong kiến, tư sản.
Văn bản quy phm pháp luật: là văn bản do cơ quan nhà nước có thm quyn ban hành, trong ó
chưa ựng ác quy tc x s chung, ược áp dÿng nhiu lần trong ßi sng xã hội và ược nhà nước ảm bo
thc hiện. Đây à hình thức pháp lut ến b nht trong lch s.
Các hc thuyết pháp lí: các công trình nghiên cu, các ý kiến, bài viết,… cāa các giáo sư, luật sư, quan
tòa, rọng tài có liên quan ến nhà nưc và pháp lut.
Điều ưc quc tế: là nhng cam kết, tha thun gia các quc gia và các chā th khác cāa công pháp
quc ế hình thành lên các iều ước quc tế a phương, song phương; các cam kết này ược các quc
gia tham gia kí ết tuân thā trong phm vi lãnh thcāa mình, trá thành mt ngun lut trên thc tế.
L công bng: khi gii quyết mt vÿ vic mà không có pháp lut thì quan toàn s sáng to, vn dÿng các
iến thc dã hc v hc thuyết pháp lí, tp quán không bt buc, niềm tin ể ưa ra phán quyết da trên
thc tế. +) Tin l pháp: ( ã trình bày)
+) Án l không phi hình thc pháp lut lc hu vì án l hình thành t thc tế qua các vÿ vic vÿ th, nh
phù hp ao vi hội. Đồng thßi, trong mt bn án, phn lp lun mới ược s dÿng cho ln sau, cho nên
phán quyết cāa hng vÿ vic khác nhau là khác nhau, y theo iều kin hoàn cnh nht nh cāa các chā th
trong quan h pháp ut y mà cơ quan xét xử ưa ra phán quyết. Điu này cho thy, án l có tính pháp lí
cao. Điển hình trên thế giới ó hai nhà nước mà pháp lut hình thành chā yếu t án l là Anh và M. à
ớc ta, ã có những du hiu kh quan ho thy trong tương lai không xa, tiền l pháp s tr thành mt
ngun lut chính thc, mt hình thức pháp lí ược ông nhn. Minh chng cÿ th là vic Tòa án Nhân dân
Tối cao ã có chā trưßng phát trin án l cāa B Chính tr
Đảng Cn sn Vit nam nhm áp ứng yêu cu hi nhp vi thế gii. Câu 12: Văn
bản pháp lut không có hiu lc hi t.
Hiu lc hi t cāa văn bản pháp lut là giá tr thi hành văn bản ó i vi nhng s việc ã xảy ra trước
ngày mà ăn bản ó có hiu lc. V nguyên tắc, văn bản pháp lut không có hiu lc hi t. tuy nhiên,
trong mt s trưßng p cn thiết, văn bản pháp lut mi có hiu lc trá v trước min trách nhim pháp lí
vi các hành vi mà nhng hßi iểm hành vi ó xảy ra phi chu trách nhim pháp lí, quy ịnh trách nhim
pháp lut nh hơn. Với mÿc ích à phÿc vÿ xã hội, lí do dân ạo và có lợi cho ngưßi vi phm.
Câu 13: Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước á TW ban hành có hiu lc trong phm vi toàn lãnh th.
Hiu lc v không gian cāa văn bản quy phm pháp luật ược hiu giá tr tác ộng cāa văn bn ược xác
nh rong phm vi lãnh th, vùng hay khu vc nht nh. Có th xác ịnh hiu lc v không gian theo các quy
ịnh rong chính văn bản quy phm pháp lut nếu trong văn bản có iều khon ghi rõ không gian cāa nó. Còn
nếu trong ăn bản không iều khoản nào ghi iều y thì cn phi da vào thm quyn ban hành văn bản,
da vào nội dung ăn bản hoặc xác nh da vào quy nh cāa văn bản khác. Nhìn chung, vi những văn bản
do các cơ quan TW ban ành, nếu không xác nh rõ gii hn hiu lc v không gian thì mc nhiên chúng có
hiu lc trên toàn lãnh th uc gia (tr những văn bản hành chính iều chnh mt s quan h hi á
min núi, hi ảo,…). Đối vi các ăn bảncāa chính quyn ịa phương, nếu văn bản không có hiu lc trên
toàn lãnh thổ, toàn ịa phương thì phải hi rõ trong văn bản ó.
lOMoARcPSD| 40551442
Câu 14: à Vit Nam, ch có Quc hi, UBTVQH mi có quyn ban hành ngh quyết là văn bản pháp lut?
Sai, vì Ngh quyết cāa Hi ng Thm phán Tòa án nhân dân ti cao, cāa chính phā cũng là các văn bn quy
phm háp lut.
Câu 15: Ch có quy phm pháp lut mi có nh quy phm?
Sai, vì ạo ức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm. Các quy phạm khác cũng quy ịnh nhng
chun mc hác cāa con ngưßi.
Câu 16: Quy phm pháp luật trình bày trong iều lut luôn hi tÿ ā 3 b phn gi ịnh, quy ịnh, chế tài?
Sai, vì kĩ thuật lp pháp không cho phép, không nht thiết phi din t ầy ā các b phn cāa quy phm
pháp uật. Câu 17: Điều lut chính là hình thc th hin ra bên ngoài cāa quy phm pháp lut?
Đúng, ngưßi ta trình bày các QPPL hành văn trong các iều lut 1 cāa văn bản QPPL:
1 iều lut có th trình bày 1 QPPL.
1 iều lut có th trình bày nhiều QPPL. Khi ó tương xứng vi mi khon hoặc tương ứng vi mỗi oạn
văn, oặc tương ứng vi mỗi câu văn là một QPPL.
Câu 18: Trong xã hi, ch có quy phm pháp lut iu chnh hành vi cāa con ngưßi. Sai, ạo c cũng iều
chnh hành i cāa con ngưßi.
Câu 19: Tt c các QPPL ều do nhà nước ban hành?
Đúng, theo ịnh nghĩa QPPL: Quy phạm pháp lut là nhng quy tc, chun mc mang nh bt buc
chung phi thi ành hay thc hin i vi tt c t chức, cá nhân có liên quan, và ược ban hành hoc tha
nhn bái các cơ quan Nhà nước có thm quyn.
Câu 20: Phân bit QPPL vi các quy phm xã hi khác.
QPPL là quy tc x s chung, là êu chuẩn ánh giá hành vi cāa con ngưßi.
QPPL do Nhà nước ban hành và ảm bo thc hin.
QPPL có nội dung xác nh các quyền và nghĩa vÿ cāa chā th tham gia quan hhội ược nó iều chnh.
QPPL có nh ph biến, bt buộc chung i vi tt c mọi ngưßi tham gia vào mi quan h xã hi mà nó
iều hnh. Câu 21: Trình bày cu trúc cāa quy phm pháp lut.
Cu to cāa quy phm pháp lut gm ba thành phn là gi ịnh, quy ịnh và chế tài. Tuy nhiên, không nht
thiết hi ầy ā ba b phn trong mt quy phm pháp lut.
Gi nh: là b phn nêu chā th pháp luật, quy ịnh ịa iểm, thßi gian, chā th, các hoàn cnh, nh hung
có h xy ra trong thc tế mà nếu hoàn cnh, nh huống ó xy ra thì các chā th phi hành ộng theo quy
tc x mà quy phm ặt ra. Đây là phần nêu lên trưßng hp s áp dÿng quy phạm ó. Ví dÿ: B lut
Dân s năm
2005 quy ịnh <Ngưßi chưa ā 6 tuổi không có năng lực hành vi dân s=.
Cách xác ịnh (t túc) ~ Phân loi: Gi nh gin ơn (chỉ nêu mt hoàn cảnh, iều kin) và gi nh phc tp
(nêu ên nhiu hoàn cảnh, iều kin).
Quy ịnh: là b phn trung tâm cāa quy phm pháp lut và không th thiếu. Nó nêu lên quy tc x
s mà mọi gưßi phi thi hành khi xut hin những iều kin mà phn gi ịnh ã ặt ra. Quy nh cāa QPPL
thưßng ược h hin á các dng mnh lnh: cấm, không ược, ược, thì, phải,… Ví dÿ: Mọi công dân ều
bình ẳng trưc pháp lut.
Phân loại: quy nh dt khoát (ch nêu mt cách x s các chā th buc phi x s theo mà không có s
la chọn) à quy ịnh không dt khoát (nêu ra nhiu các x s và cho phép các t chc hoc cá nhân có th
la chn cách x ).
lOMoARcPSD| 40551442
Chế tài: là b phn ch ra nhng biện pháp tác ộng mà Nhà nước s áp dÿng ối vi chā th không
thc hin oc thc hiện không úng quy tắc x s ã ược nêu trong phần quy ịnh cāa quy phạm và cũng
là hậu qu háp lý bt li mà chā th phi gánh chu khi không thc hiện úng nội dung ti phần quy nh.
Ví dÿ: <Ngưßi nào thấy ngưßi khác ang á trong nh trng nguy him ến nh mng, tuy có iều kin mà
không u giúp dn ến hu qu ngưßi ó chết, thì b pht cnh cáo, ci to không giam gi ến hai năm
hoc pht tù t a tháng ến hai năm.= ( iều 102 B lut Hình s năm 1999). Phân loi: Chế tài c nh (ch
nêu mt biến pháp chế tài và mt mc áp dÿng) và chế tài không c nh (nêu lên hiu bin pháp chế tài,
hoc mt bin pháp có nhiu mức ể chā th có th la chn).
Ngoài căn cứ vào nh cht, hế i còn ược chia thành 4 loi: hình s, dân s, hành chính, k lut.
Câu 22: Mi hành vi vi phm pháp lut u là hành vi trái pháp lut.
Đúng, vì hành vi vi phạm pháp luật là hành vi xác ịnh con ngưßi làm trái với quy ịnh pháp lut, có li, do
chā th ó ā năng lực trách nhim pháp lí thc hin xâm hi hoặc e dọa xâm hi ến các quan h xã hội ưc
pháp lut o v.
Câu 23: Mi hành vi trái pháp lut u là hành vi vi phm pháp lut.
Hành vi trái pháp luật là hành vi ược thc hin trái vi những quy ịnh cāa pháp luật. Như không làm
nhng vic à pháp lut yêu cu, làm nhng vic mà pháp lut cm, quá phm vi cho phép cāa pháp lut. Vi
phm pháp lut ó nhng du hiệu cơ bản sau:
Là hành vi nguy him chohi.
Trái pháp lut.
Có li cāa chā th (c ý hoc vô ý).
Chā th thc hiện hành vi có năng lực trách nhim pháp lí.
Có nhng hành vi do những ngưßi không có năng lực trách nhim pháp lí thc hin là trái pháp lut
nhưng không ược coi là vi phm pháp lut.
Câu 24: S thit hi v vt cht là du hiu bt buc cāa vi phm pháp lut.
Sai, vì thit hi v yếu t bên trong là nh thần cũng là dấu hiu cāa vi phm pháp lut.
Câu 25: Không thấy trước ưc hành vi cāa mình là nguy him cho xã hi thì không b xem là có li?
Sai, vì ó vẫn ược coi là li vô ý do cu th. Câu 26: Trình bày du hiu cāa vi phm pháp lut?
Các yếu t cu thành cāa vi phm pháp lut?
+) Du hiu cāa vi phm pháp lut:
Hành vi xác ịnh cāa con ngưßi: Hành vi cāa con ngưßi th hiện dưi dạng hành ng hoc không
hành ng.
Trng thái vô thc cāa con ngưßi không ược coi là hành vi. Nhng hành vi cāa con ngưßi mà pháp lut có
kh ăng nhận thức và iều khiển ược bng hàng vi cāa mình. Kh năng này do pháp luật quy nh, phÿ
thuc vào tuổi và năng lực lí trí cāa chā th.
Hành vi trái pháp lut và m hi ến quan h xã hội ược pháp lut bo v: hành vi trái pháp lut là nhng
hành i ược các chā th thc hiện không úng với quy ịnh cāa pháp luật, có nghĩa dù hành vi cāa chā
th xâm hm hay trái với quy ịnh cāa quy tc tp quán, ạo ức, tín iều tôn giáo, ni quy cāa t chc nht
nh mà á ó pháp lut không cm, không xác lp và bo v thì không v coi là trái pháp lut. Vi phm pháp
lut là s phn ng êu cc cāa các cá nhân, t chc trưc ý chí cāa nhà nước, th hin nh nguy him
hoặc e dọa gây nguy im cho xã hi.
Hành vi có li cāa chā th: Li là yếu t th hin thái ộ cāa chā th i vi hành vi trái pháp lut cāa mình.
Hành i trái pháp lut phi kèm theo li cāa chā th thc hiện, theo ó chā th kh năng nhận thc v
hành vi cāa ình nhưng cố ý hay vô ý yhc hin hành vi trái pháp lut thì b coi là có lỗi. Như vậy, vi phm
lOMoARcPSD| 40551442
pháp lut tc ết phi là hành vi trái pháp luật, nhưng không phải mi hành vi trái pháp lut là vi phm
pháp lut.
Hành vi do chā th có năngc trách nhim pháp lí thc hiện: Năng lực trách nhim pháp lí là kh năng
chịu trách him pháp lí cāa chā thể. Năng lực chu trách nhiệm pháp lí theo quy nh cāa pháp lut gn
vi tui và kh ăng lí trí, tự do ý chí cāa chā thể. Căn cứ vào quan h xã hi ng như tầm quan
trng, nh cht cāa loi quan xã hội ược iều chnh bng pháp lut, pháp luật quy ịnh tui chu trách
nhim pháp lí khác nhau. +) Các yếu t cu thành cāa vi phm pháp lut:
Mt khách quan cāa vi phm pháp lut: là nhng biu hin ra bên ngoài cāa vi phm pháp lut mà con
ngưßi có h nhn thức ưc bng trực quan sinh ộng. Mt khách quan cāa vi phm pháp lut gm các
yếu t sau:
+ Hành vi trái pháp lut: Th hiện ưi dạng hành ộng hoặc không hành ộng, trái pháp lut gây nên thit
hi hoc e da y thit hi cho xã hi.
+ S thit hi cāa xã hi: Là nhng tn tht thc tế v mt vt cht, nh thần,… mà xã hội phi gánh chu
hoặc nguy ơ tt yếu xy ra thit hi y nếu hành vi trái pháp luật không ược ngăn chặn kp thßi.
+ Mi quan h nhân qu gia hành vi trái pháp lut và s thit hi cāa xã hi: Hành vi trái pháp lut là
nguyên hân, còn s thit hi cāa xã hi là kết qu.
Ngoài nhng yếu t trên còn các yếu t khác thuc mt khách quan cāa vi phm pháp luật như:
công cÿ, thßi gian, ịa iểm thc hin hành vi vi phm.
Mt chā quan cāa vi phm pháp lut: là trng thái tâm lí bên trong cāa chā th vi phm pháp lut.
Mt chā quan āa vi phm pháp lut bao gm:
+ Li: là trng thái tâm lí phản ánh thái ộ êu cc cāa chā th i vi hành vi trái pháp lut cāa mình và hu
qu o hành vi ó gây ra. Lỗi có các hình thc sau: c ý trc ếp (nhân thức ược hành vi cāa mình là nguy
him cho ã hội nhưng vẫn thc hin), c ý do gián ếp (nhn thức ược nhưng ể mc nó xy ra), vô ý do
quá t n (nhn
+ Động cơ: là cái thúc ẩy chā th thc hin hành vi vi phm pháp lut.
+ Mÿc ích: là kết qu cui cùng mà chā th mong mun t ưc khi thc hin hành vi vi phm pháp lut.
Câu 26: Phân bit hành vi vi phm pháp lut vi hành vi trái pháp lut?
Vi phm pháp lut là hành vi trái pháp lut và có li, do chā th có năng lực trách nhim pháp lý thc hin,
xâm hi ến các quan h xã hội ược pháp lut bo v.
Hành vi trái pháp luật là hành vi ược thc hin trái vi những quy ịnh cāa pháp luật. Như không làm
nhng vic à pháp lut yêu cu, làm nhng vic mà pháp lut cm, quá phm vi cho phép cāa pháp lut
V nguyên tc, mi hành vi vi phm pháp lut u phi chu trách nhim pháp. Tuy nhiên trên thc tế, nếu
có ành vi vi phm pháp lut ưc thc hin mà không biết ai là ngưßi ã thực hin thì không th truy cu
trách him pháp lý. Hoặc khi cơ quan nhà nước biết v hành vi vi phm pháp luật thì ã hết thßi hiu truy
cu trách hiệm pháp lý thì ngưßi thc hin hành vi vi phm pháp lut không phi chu trách nhim pháp lý
na
Vi phm pháp lut phải là hành vi do ngưßi có năng lực trách nhim pháp lý thc hin. Trong
pháp lut, s c lp gánh chu trách nhim pháp lý ch quy nh i vi những ngưßi có kh ng tự la
chọn ược cách x s à có s t do ý chí, tức là ngưßi ó phải có kh năng nhn thức, iều khiển ược hành
vi cāa mình. Vì vy, nhng ành vi mc dù trái pháp luật nhưng do nhng ngưßi không có năng lực hành
vi, ngưßi mất năng lực hành vi thc in thì vn không b coi là vi phm pháp lut.
Vi phm pháp lut là nhng hành vi trái pháp luật nhưng hành vi trái pháp luật ó phải cha ng
li cāa hā th cāa hành vi. Để xác ịnh hành vi vi phm pháp lut phi xem xét c mt chā quan cāa hành
vi, tc là xác nh li cāa h là biu hin trng thái tâm lý cāa ngưßi thc hin hành vi ó. Trạng thái tâm lý ó
có thể là c ý ay vô ý. Li là yếu t không th thiếu ưc xác ịnh hành vi vi phm pháp lut. Nếu mt hành
vi trái pháp lut ưc thc hin do những iều kin và hoàn cnh khách quan mà chā th hành vi ó không
lOMoARcPSD| 40551442
th ý thc hoặc lưßng rước ược thì h không th b coi là có lỗi, và do ó không thể b coi là vi phm pháp
lut.Có những trưßng hp ó vi phm pháp lut nhưng chā th không phi chu trách nhiệm pháp lý. Đó là
những trưßng hp chā th không ó kh năng nhận thức và iều khin hành vi cāa mình như: mắc bnh
tâm thần; chưa ến tui chu trách nhim ình s... Nhưng trên phương diện lý luận, thì ã có vi phạm
pháp lut thì phát sinh trách nhim pháp lý. Còn thc ế chu trách nhim hay thc hin trách nhim hay
không thì tùy tng hoàn cnh cÿ th mà pháp lut snhng hế tài cÿ th.
II. TRC NGHIM
Nhn ịnh úng – sai? Gii thích?
1. Mi quy tc x s tn ti trong xã hi có nhà nước ều là pháp lut. Sai. Các quy tc ó còn bao gm
quy phm xã hội,…
2. Nhà nước ra ßi, tn ti và phát trin gn lin vi xã hi có giai cp.
Đúng. Nhà nước mang bn cht giai cấp. Nó ra ßi, tn ti và phát trin trong xã hi có giai cp, là sn
phm cāa u tranh giai cp và do mt hay mt liên minh giai cp nm gi.
3. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bn chất nhà nước có th bn cht giai cp hoc bn cht
xã hi.
Sai. Nhà nước nào cũng mang bản cht giai cp.
4. Nhà nước mang bn cht giai cấp có nghĩa là nhà nưc ch thuc v mt giai cp hoc mt liên minh
giai cp ht nh trong xã hi.
Sai. Nhà nước mang bn cht giai cấp, nghĩa là nhà nước là mt b máy trấn áp ặc bit cāa giai cấp này
i vi iai cp khác, là công cÿ bo lực ể duy trì s thng tr cāa giai cp.
5. Nhà nước là mt b máy cưỡng chế c bit do giai cp thông tr t chc ra và s dÿng ể th hin s
thng tr i vi xã hi.
Đúng. Nhà nước là mt b máy trấn áp ặc bit cāa giai cấp này ối vi giai cp khác, là công cÿ bo lực
duy trì thng tr cāa giai cp.
6. Không ch nhà nước mi có b máy chuyên chế làm nhim vÿ ng chế, iều ó ã tồn ti t xã hi cng
sn guyên thāy.
Sai. S cưỡng chế trong xã hi cng sn nguyên thāy không phi là mt b máy chuyên chế, mà do toàn b
th tc lc t chc.
7. Nhà nước là mt by bo lc do giai cp thng tr t chức ra ể trn áp các giai cp i kháng.
Đúng. Từ s phân ch bn cht giai cp cāa nhà nước cho thấy: nhà nước là mt b máy bo lc do giai
cp thng r t chức ra ể chuyên chính các giai cp i kháng .
8. Nhà nước trong xã hi có cp quản lý dân cư theo sự khác bit v chính trị, tôn giáo, ịa v giai cp.
Sai. Đặc iểm cơ bản cāa nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ, t chức thành các ơn v hành
chính-lãnh h trong phm vi biên gii quc gia.
9. Trong ba loi quyn lc kinh tế, quyn lc chính tr, quyn lực tư tưáng thì quyn lc chính tr óng vai
trò quan rọng nhất vì nó ảm bo sc mạnh cưỡng chế cāa giai cp thng tr i vi giai cp b tr.
Sai. Quyn lc kinh tế là quan trng nht, vì kinh tế quyết nh chính tr, t ó m bo quyền áp ặt tư tưáng.
10. Kiểu nhà nưc là cách t chc quyn lc cāa nhà nước và những phương pháp thc hin quyn
lực nhà nước.
Sai. Kiểu nhà nước là tng th các ặc iểm cơ bản cāa nhà nước, th hin bn cht giai cp,vai trò xã hi,
nhng iu kiên tn ti và phát trin cāa nhà nưc trong mt hình thái kinh tế xã hi nht nh.
11. Chức năng lp pháp cāa nhà nước là hot ng xây dng pháp lut và t chc thc hin pháp lut.
Sai. Quyn lp pháp là quyn làm lut, y dng lutban hành những văn bản lut trên tt c các lĩnh
vực cāa xã hi.
lOMoARcPSD| 40551442
12. Chức năng hành pháp cāa nhà nước là mt hot ng nhm m bo cho pháp lut ưc thc hin
nghiêm minh à bo v pháp lut trước nhng hành vi vi phm.
Sai. chức năng hành pháp bao gồm 2 quyn, quyn lp quy và quyn hành chính :
+) Quyn lp quy là quyn ban hành nhng văn bản dưới lut nhm cÿ th luật pháp do cơ quan lập
pháp ban hành +) Quyn hành chính là quyn t chc tt c các mt các quan h xã hi bng cách s dÿng
quyn lực nhà nước.
13. Chức năng tư pháp cāa nhà nước là mt hot ng bo v pháp lut.
Sai. Chức năng tư pháp là chức năng cāa nhà nước có trách nhim duy trì , bo v công lý và trt t
pháp lut.
14. Giai cp thng tr ã thông qua nhà nước ể xây dng h tư tưáng cāa giai cp mình thành h tưáng
thng r trong xã hi.
Đúng. Do nm quyn lc kinh tế và chính tr bằng con ưßng nhà nước, giai cp thng tr ã xây dng h
tư tưáng āa giai cp mình thành h tư tưáng thng tr trong xã hi buc các giai cp khác b l thuc v
tưáng.
15. Chức năng xã hội cāa nhà c là gii quyết tt c các vn khác ny sinh trong xã hi. Sai. Chức
năng xã hội cāa nhà nước ch thc hin qun lý nhng hot ng vì s tn ti cāa xã hi, tha mãn
mt nhu cu chung cāa cng ng.
16. Lãnh thổ, dân cư là những yếu t cu thành nên mt quc gia.
Sai. Các yếu t cu thành nên mt quc gia gm có : Lãnh th xác nh, cng ồng dân cư ổn nh, Chính phā
với ư cách là ngưßi ại din cho quc gia trong quan h quc tế, Kh năng ộc lp tham gia vào các quan h
pháp lut quc tế.
17. Nhà nước là chā th duy nht có kh năng ban hành pháp luật và qun lý xã hi bng pháp lut.
Đúng. Pháp luật là h thng các quy tc x s do nhà nước ặt ra nhằm iều chính các mi quan h
hi phát rin theo ý chí cāa nhà nưc.
18. Nhà nước thu thuế cāa nhân dân vi mÿc ích duy nht nhm m bo công bng trong xã hi và n
thuế nhm ầu tư cho ngưßi nghèo.
Sai. Nhà nước thu thuế cāa nhân dân nhm :
Tt c mi hot ng cāa chính quyn cn phi có ngun tài chính ể chi ( ầu ên là nuôi by nhà
ước); ngun u ên ó là các khoản thu t thuế.
Thuế là công cÿ rt quan trng chính quyn can thip vào s hot ng cāa nn kinh tế bao gm c i
thương và ngoại thương.
Chính quyn cung ng các hàng hóa công cng cho công dân, nên công dân phải có nghĩa vÿ āng h tài
hính cho chính quyn (vì thế á Vit Nam và nhiều nước mi có thut ng "nghĩa vÿ thuế").
Gia các nhóm công dân có s chênh lch v thu nhập và do ó là chênh lệch v mc sng, nên chính
uyn s ánh thuế ly mt phn thu nhp cāa ngưßi giàu hơn và chia cho ngưßi nghèo hơn (thông
ua cung cấp hàng hóa công cng).
Chính quyn có th mun hn chế mt s hot ng cāa công dân (ví dÿ hn chế vi phm lut giao thông ay
hn chế hút thuc lá, hn chế uống rượu) nên ánh thuế vào các hot ng này.
Chính quyn cn khon chi êu cho các khon phúc li xã hi và phát trin kinh tế.
Rõ ràng rng, n thuế không ch nhm u tư cho ngưßi nghèo.
lOMoARcPSD| 40551442
19. Thông qua hình thc nhà nước biết ưc ai là chā th nm quyn lực nhà nước và vic t chc thc
thi quyn ực nhà nước như thế nào.
Sai. Quyn lc nhà nước ược hiu là s phn ánh cách thc t chức và phương pháp thực hin quyn
lực nhà ước cāa mi kiểu nhà nước trong mt hình thái kinh tế xã hi nht ịnh. Như vậy, ể xác ịnh
những iều trên , goài hình thức nhà nước, phi xác ịnh xem hình thái kinh tế xã hi á ây là gì.
20. Căn cứ chính th cāa nhà nước, ta biết ược nhà nước ó có dân chā hay không.
Sai. nhà nưc dân chā hay không ch căn cứ chính th cāa nhà nước, mà còn căn cứ vào nhng iều
ược quy ịnh rong hiến pháp và thc trng cāa nhà nước ó.
21. Chế chính tr là toàn b các phương pháp , cách thức thc hin quyn lc cāa nhà nưc. Đúng.
Chế chính tr là toàn b phương pháp, thā on, cách thc mà giai cp thng tr s dÿng ể thc hin
uyn lực nhà nước cāa mình.
22. Chế chính tr th hin mức ộ dân chā cāa nhà nước
Sai. Chế chính tr ch quyết nh mt phn mức dân chā cāa nhà nước, ngoài ra mức ộ ó còn phÿ thuc
ào thc trng cāa nhà nước ó.
23. Nhà nước cng hòa xã hi chā nghĩa Việt Nam có hình thc cấu trúc nhà nước ơn nhất.
Đúng. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN là nhà nước ơn nhất, ưc Hiến pháp 1992 quy nh
tại iều 1:
c CHXHCN VN là một nhà nước ộc lp, có chā quyn, thng nht và toàn vn lãnh th, bao gm t
lin, các i o, vùng bin và vùng trßi.
24. Cơ quan nhà nước có nhim vÿ, quyn hn mang nh quyn lực nhà nước.
Đúng. Hoạt ng cāa cơ quan nhà nước mang nh quyn lc và ược ảm bo bái nhà nước.
25. B máy nhà nước là tp hợp các cơ quan nhà nước t trung ương ến ịa phương. Đúng. Bộ máy
nhà nước là h thống các cơ quan nhà nưc t TW ến ịa phương ưc t chc và hot
ng theo guyên tc chung, thng nht nhm thc hin nhng nhim vÿ và chức năng cāa nhà c, vì
li ích cāa giai cp hng tr.
26. Cơ quan nhà nước làm vic theo chế tp th trước khi quyết nh phi tho lun dân chā, quyết nh
theo a số.
Sai. Cơ quan nhà nước hot ng da trên các quy phm pháp luật và văn bản ch o cāa cơ quan cp
cao hơn.
27. Quc hội là cơ quan hành chính cao nhất cāa nước cng hòa x hi chā nghĩa Việt Nam. Sai. Chính
phā là cơ quan hành chính cao nhất cāa Cng hòa xã hi chā nghĩa Việt Nam, là cơ quan chp
hành cāa uc hi.
28. Quc hội là cơ quan ại biu cao nht cāa nhân dân.
Đúng. Quốc hi là cơ quan ại biu cao nht cāa nhân dân, do dân bầu ra và là cơ quan quyền lc nht
cāa Cng òa xã hi chā nghĩa Vit Nam.
29. Quc hội là cơ quan quyền lc nht cāa nước cng hòa xã hi chā nghĩa Việt Nam. Đúng. Theo
hiến pháp nưc Cng hòa xã hi chā nghĩa Vit Nam, tt c quyn lc thuc v nhân dân, mà quc
hội à cơ quan ại biu cao nht cāa nhân dân, do dân bầu ra nên ây là cơ quan quyn lc nht cāa
c Cng hòa i chā nghĩa Việt Nam.
30. Chā quyn quc gia là quyn c lp t quyết cāa quốc gia trong lĩnh vực ối ni. Sai. Chā quyn quc
gia là quyn c lp t quyết cāa quc gia c trong lĩnh vực ối nội và i ngoi.
31. Chā tịch nưc không bt buộc là ại biu quc hi.
Đúng. Căn cứ iều 87 hiến pháp 2013, chā tịch nước do Quc hi bu trong s các ại biu quc hi.
32. Thā ng chính phā do chā tịch nước b nhim, min nhim, bãi nhim.
Sai. Căn cứ iều 98 hiến pháp 2013, thā ng chính phā do Quc hi bu trong s i biu quc hi.
lOMoARcPSD| 40551442
33. Hi ồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nưc á ịa phương, do nhân dân bầu ra. Đúng.
Theo iều 1 lut T chc hi ng nhân dân và āy ban nhân dân (2003) Hi ng nhân dân là cơ quan
quyn ực nhà nước á ịa phương, ại din cho ý chí, nguyn vng và quyn làm chā cāa nhân dân, do
nhân dân ịa hương bầu ra, chu trách nhiệm trước nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cp
trên.
34. Āy ban nhân dân ịa phương có quyền ban hành ngh nh, quyết nh.
Sai. Ngh nh là chā trương ưßng li ch do chính phā ban hành.
35. Tòa án nhân dân và vin kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có chức năng xét xử á c ta.
Sai. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.
36. Đảng cng sn Vit Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cng hòa xã hi chā nghĩa Việt Nam. Sai.
Đảng cng sn Vit Nam là t chức lãnh ạo Nước cng hòa xã hi chā nghĩa Việt Nam.
37. Ch có pháp lut mi mang nh quy phm.
Sai. Ngoài pháp lut, các quy phm xã hi khác cũng mang tính quy phạm.
38. Ngôn ng pháp lý rõ rang,chính xác th hiên nh quy phm ph biến cāa pháp lut.
Sai. Tính quy phm ph biến cāa pháp lut th hin á ch Pháp lut là nhng quy tc s s chung, ược coi
là huôn mu chun mực ối vi hành vi cāa mt cá nhân hay t chc.
39. Văn bản quy phm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân t chc ban hành. Sai. Văn bản
quy phạm nhà nước do các cơ quan nhà nước có thm quyn, các cá nhân có thm quyn ban hành.
40. Nhà nước bo m cho pháp lut ưc thc hin bng nhng biện pháp như giáo dÿc thuyết phÿc,
khuyến khích à cưỡng chế.
Sai. Nhà nước bo m cho pháp lut bng duy nht biện pháp cưng chế.
41. Pháp lut vit nam tha nhn tp quán, n l là ngun chā yếu cāa pháp lut.
Sai. Các văn bản quy phm pháp lut là ngun chā yếu cāa pháp lut Vit Nam.
42. Pháp lut vit nam ch tha nhn ngun hình thành pháp lut duy nhất là các văn bản quy phm pháp
lut.
Sai. Ngoài các văn bản quy phm pháp lut, ngun cāa pháp lut còn bt ngun tn l, tp quán, các
quy tc hung cāa quc tế…
43. Tp quán là nhng quy tc x s ược xã hi công nhn và truyn t ßi này sang ßi khác.
Sai. Tp quán ch ược cng ồng nơi tồn ti tập quán ó thừa nhn.
44. Tin l là những quy ịnh hành chính và án l.
Sai. Tin l bao gm h thng các án l, nhng vÿ việc ã c xét xử trước ó, ược nhà nước xem là khuôn
mu.
Các quy ịnh hành chính ược nhà nưc ban hành, không phi n l.
45. Chā th pháp lut chính là chā th quan h pháp luật và ngược li.
Sai. Chā th pháp lut là Cá nhân, t chc có kh năng có quyền và nghĩa vÿ pháp lý theo quy ịnh cāa
pháp lut.
Chā th pháp lut khác vi chā th quan h pháp lut. Đ trá thành chā th pháp lut ch cn có năng lực
pháp luật, hưng ể trá thành chā th cāa mt quan h pháp lut cÿ th thì phải có năng lc pháp luật và
năng lực hành vi háp lut, tc là phi có kh năng t mình thc hin các quyn và nghĩa vÿ theo quy ịnh
cāa pháp lut.
46. Nhng quan h pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn th hin ý ch cāa nhà nước.
Đúng. Nhà nước là chā th c bit cāa nhng quan h pháp lut, do pháp luật do nhà nước ặt ra.
Khi tham gia hng quan h pháp lut, thì nhng quan h ó luôn luôn thể hin ý chí cāa nhà nước.
47. Quan h pháp lut phn ánh ý chí cāa các bên tham gia quan h.
Đúng. Quan h pháp lut phn ánh ý chí cāa nhà nước và ý chí các bên tham gia quan h trong khuôn kh
ý chí cāa hà nước. 48. Công dân ương nhiên là chā th cāa mi quan h pháp lut.
lOMoARcPSD| 40551442
Sai. Chā th cāa pháp lut còn có th là các t chức có năng lực pháp.
49. Cá nhân tham gia vào quan h pháp lut s trá thành chā th cāa quan h pháp lut.
Sai. Mun trá thành chā th cāa quan h pháp luật ó, cá nhân phải có năng lực hành vi.
50. Năng lực hành vi cāa mọi cá nhân là như nhau.
Sai. Năng lực hành vi cāa mi cá nhân có th khác nhau, ví dÿ ngưßi dưới 18 tui so với ngưới t 18 tui
trá lên.
51. Năng lực pháp lut cāa mi pháp nhân là như nhau.
Sai. Các pháp nhân ược quy ịnh năng lực pháp lut á mức ộ khác nhau, dựa trên quy ịnh cāa pháp lut.
52. Năng lực pháp lut cāa chā th là kh năng thực hin các quyền và nghĩa vÿ do chā th ó tự quy nh.
Sai. Năng lực pháp lut cāa chā th là kh năng thực hin các quyền và nghĩa vÿ do pháp lut quy nh.
53. Năng lực pháp lut cāa chā th trong quan h pháp lut phÿ thuc vào pháp lut cāa tng quc gia.
Đúng. Năng lực pháp lut cāa chā th do pháp luật quy ịnh, mi pháp lut li phÿ thuc vào quc gia
ban hành. 54. <Năng lực hành vi cāa chā thể= phÿ tuộc vào ộ tui, nh trng sc khe, trình cāa
chā th. Sai. Nó không phÿ thuộc vào trình ộ cāa chā th.
55. Chā th không có năng lực hành vi thì không th tham gia vào các quan h pháp lut.
Sai. Chā th không có năng lực hành vi có th tham gia vào các quan h pháp luật thông qua ngưßi āy
quyền, ngưßi iám hộ…
56. Năng lực pháp lut phát sinh k t khi các cá nhân ưc sinh ra.
Đúng. Chỉ có năng lực pháp lut cāa cá nhân có t khi ngưßi ó sinh ra và chấm dứt khi ngưßi ó chết.
57. Khi cá nhân b hn chế v năng lực pháp luật thì ương nhiên cũng bị hn chế v năng lực hành vi.
Đúng. Năng lực hành vi dân s cāa cá nhân là kh ng cāa cá nhân bng hành vi cāa mình xác lp, thc
hin uyền, nghĩa vÿ dân s (Điều 17 lut dân sự) do ó khi b chế năng lực pháp lut, thì ương nhiền
cũng bị hn chế nưang lực hành vi.
58. Năng lực pháp lut cāa nhà nước là không th b hn chế.
Sai. Năng lực pháp lut cāa nhà nước b hn chế bái pháp lut.
59. Ni dung cāa quan h pháp lut ng nht với năng lc pháp lut vì nó bao gm quyền và nghĩa vÿ
pháp lý.
Sai. Năng lực pháp lut xut hin t lúc sinh, tuy nhiên quan h pháp lut phÿ thuc vào mt s yêu t
khác(ví dÿ ā 18 tui mi có th kết hôn…)
60. Nghĩa vÿ pháp lý cāa chā th chính là hành vi pháp lý.
Sai. Nghĩa vÿ pháp lý là nhng hành vi mà pháp lut quy ịnh các cá nhân, t chức có nghĩa vÿ phi thc
hin. Hành i pháp lý là nhng s kin xy ra theo ý chí cāa con ngưßi( VD hành vi trm cp… ) 61. Khách
th cāa quan h pháp lut là nhng yếu t thúc y cá nhân, t chc tham gia vào quan h pháp lut.
Đúng. Khách th cāa quan h pháp lut là nhng li ích mà các chā th mong mun t ưc khi tham gia vào
uan h pháp luật ó.
62. S kin pháp lý là yếu t thúc y chā th tham gia vào các quan h pháp lut.
Sai. S kin pháp lý là nhng s vic cÿ th xy ra trong ßi sng phù hp vi những iều kin, hoàn cảnh ã
ược liu trong mt quy phm pháp lut t ó làm phát sinh, thay ổi hay chm dt mt QHPL cÿ th
63. Các quan h pháp lut xut hin do ý chí các cá nhân.
Sai. Các quan h pháp lut xut hin do ý chí các cá nhân, tuy nhiên cũng phi trong khuôn kh ý chí cāa
nhà nước.
64. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gn vi s phát trin cāa con ngưßi và do các cá nhân ó tự quy
nh.
Sai. Năng lực hành vi cāa mi cá nhân là do pháp luật quy ịnh.
65. Ngưßi b hn chế v năng lực hành vi thì không b hn chế v năng lc pháp lut.
Sai. Ngưßi b hn chế v năng lực pháp luật cũng ồng thßi b hn chế v năng lực hành vi.
lOMoARcPSD| 40551442
66. Ngưßi b kết án tù có thßi hn ch b hn chế v năng lực hành vi, không b hn chế năng lực pháp
lut.
Sai. Những ngưßi này b hn chế v năng lực pháp luật (VD: không có năng lực pháp lut ký kết hp
ng kinh ế)
67. Ngưßi say rượu là ngưßi có năng lực hành vi hn chế.
Sai. Ngưßi có năng lực hành vi hn chế là ngưßi ưc tòa án tuyên b b hn chế năng lực hành vi.
68. Năng lực pháp lut có nh giai cấp, còn năng lc hành vi không có nh giai cp. Đúng. - NLPL là
kh năng cāa cá nhân (th nhân), pháp nhân (t chức, cơ quan) hưáng quyn và nghĩa vÿ heo lut
nh. Do vy, kh năng này chịu ảnh hưáng sâu sc cāa nh giai cấp, và do ặc trưng giai cấp quyết
nh. Mi giai cp cm quyn s có ặc trưng khác nhau, xây dựng mt chế khác nhau nên s trao cho
ông dân cāa mình nhng quyền và nghĩa vÿ khác nhau.
- Còn NLHV (hay còn gọi là năng lực hành vi dân s cāa cá nhân) là kh năng cāa mt ngưßi, thông
ua các hành vi cāa mình xác lp hoc/và thc hin các quyền và nghĩa vÿ dân s i với ngưßi khác.
Như vậy, có th hiu là năng lực hành vi dân s gn vi từng ngưßi, mang nh cá nhân, phát sinh khi cá
hân mỗi ngưßi bng kh năng nhận thức và iều khin hành vi cāa mình, xác lp quan h vi ngưßi hay
chc khác, nó không phÿ thuộc vào ặc trưng giai cấp.
69. Ngưßi ā t 18 tui trá lên là chā th cāa mi quan h pháp lut.
Sai. Chā th cāa quan h pháp lut có th là t chức có tư cách pháp nhân.
70. Nhà nước là chā th cāa mi quan h pháp lut.
Sai. Chā th cāa các quan h pháp lut có th là các cá nhân có ầy ā năng lực, hoc các t chc có tư
cách pháp hân.
71. Nghĩa vÿ pháp lý ồng nht vi hành vi pháp lý cāa chā th.
Sai. Nghĩa vÿ pháp lý là những iều ược quy ịnh trong văn bản pháp. Hành vi pháp lý là nhng hành vi
xy ra hÿ thuc vào ý chí cāa cá nhân (có th phù hp hoc vi phm văn bản pháp lý) 72.
Chā th cāa hành vi pháp lut luôn là chā th cāa quan h pháp luật và ngược li.
Sai. các quan h pháp lut ch xut hin khi có s kin pháp lý chā th cāa hành vi pháp lut thì không.
73. Năng lực pháp lut cāa ngưßi ã thành niên thì rộng hơn ngưßi chưa thành niên.
Sai. Năng lực pháp lut cāa mọi ngưßi là như nhau, xuất hin t khi ra ßi (tr khi b hn chế bái pháp
lut).
74. Năng lực pháp lut cāa các cá nhân ch ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật. Đúng. NLPL cāa các
cá nhân ch ược quy ịnh trong các văn bản pháp lut mà ni dung cāa nó phÿ thuc vào các iu kin
kinh tế , chính tr, xã hội…
75. Mi hành vi vi phm pháp lut u là nhng hành vi trái pháp lut.
Đúng. Vi phạm pháp lut là hành vi trái pháp lut, vi phm những quy ịnh trong các quy phm pháp lut,
y thit i cho xã hi.
76. Mi biện pháp cưỡng chế cāa nhà nước ều là bin pháp trách nhim pháp.
Đúng. Trách nhiệm pháp lý luôn gn lin vi các biện pháp cưỡng chế nhà nước ược quy ịnh trong
phn chế tài āa các quy phm pháp luật. Đây là iểm khác bit gia trách nhim pháp lý vi các biện pháp
cưỡng chế khác cāa hà nước như bắt buc cha bnh, gii phóng mt bng…
77. Những quan iểm êu cc cāa chā th vi phm pháp lut ưc xem là biu hin bên ngoài (mt khách
quan) āa vi phm pháp lut.
Sai. Biu hin cāa vi phm pháp lut phi là nhng hành vi, không phải quan iểm.
78. Hu qu do hành vi vi phm pháp luật gây ra ều phi là s thit hi v vt cht. Sai. Hu qu do hành
vi trái pháp lut gây ra có th thit hi v mt vt cht, nh thn hoc nhng thit hi khác ho xã hi.
79. S thit hi v vt cht là du hiu bt buc cāa vi phm pháp lut. Sai. Nó còn có th là thit hi v
nh thn.
lOMoARcPSD| 40551442
80. Chā th cāa vi phm pháp lut có th chu ng thßi nhiu trách nhim pháp lý.
Đúng. Ví dÿ một ngưßi phm ti va có th b pht n, va có th phi ngi tù, tùy theo loi, mc vi
phm và ác nh ết tăng nặng.
81. Không thấy trước hành vi cāa mình là nguy him cho xã hi thì không b xem là có li.
Sai. Đây là lỗi vô ý do cu th. Chā th không nhìn thy trước hành vi cāa mình là nguy him cho xã hi
trong iều iện mà áng lẽ ra phi thấy trước.
82. Hành vi chưa gây thiệt hi cho xã hội thì chưa bị xem là vi phm pháp lut.
Sai. Hành vi mà gây thit hi hoặc e dọa gây thit hi cho xã hội, ược quy ịnh trong các văn bản pháp lut
là ành vi vi phm pháp lut.
83. Phải là ngưßi ā 18 tui trá lên thì mới ược coi là chā th cāa vi phm pháp lut.
Sai. Chā th cāa hành vi vi phm pháp lut có th là bt c cá nhân t chức nào có năng lực trách nhim
pháp lý.
84. S thit hi thc tế xy ra cho xã hi là du hiu bt buc trong mt khách quan cāa vi phm pháp lut.
Sai. Ch cần e dọa gây thit hi cho xã hội cũng có thể là du hiu trong mt khách quan cāa vi phm pháp
lut.
85. Mt hành vi va có th ng thßi là vi phm pháp lut hình s va là vi phm pháp lut hành chính,
nhưng hông thể ng thßi là vi phm pháp lut dân s, va là vi phm pháp lut hình s Sai. Hành vi vi
phm hành chính thì chā th chưa cấu thành ti phm, còn hành vi vi phm lut hình s thì chā th à
ti phm, gây nguy hi hoặc e dọa gây nguy hi cho xã hi.
86. Trách nhim pháp lý là b phn chế tài trong quy phm pháp lut.
Sai. Đây ch là ịnh nghĩa trách nhiệm pháp lý theo hướng êu cực. Theo hướng ch cc, các bin pháp
cưỡng chế ành chính nhắm ngăn chặn dch bnh không là b phn chế tài trong quy phm pháp lut.
87. Mi biện pháp cưỡng chế cāa nhà nước ều là bin pháp trách nhiệm pháp lý và ngược li.
Đúng. Biện pháp trách nhim pháp lý luôn gn lin vi biện pháp cưỡng chế cāa nhà nưc.
88. Mi hành vi vi phm pháp lut u phi chu trách nhim pháp lý.
Sai. Ví dÿ : hành vi hiếp dâm là vi phm pháp luật, nhưng trong a số trưßng hp, nếu nn nhân bác ơn
hoc hông t giác thì chā th s không phi chu trách nhim pháp lý.
89. Mi hành vi trái pháp lut u là hành vi vi phm pháp lut.
Sai. Không phi tt c hành vi trái pháp lut u là vi phm pháp lut. Vì ch có hành vi trái pháp lut nào ược
chā h thc hin mt cách c ý hoc vô ý mi có th hành vi vi phm pháp lut. Du hiu trái pháp lut
mi ch là iu hin bên ngoài cāa hành vi. Để xác ịnh hành vi vi phm pháp lut cn xem xét c mt chā
quan cāa hành vi
Nghĩa là xác ịnh trng thái tâm lý cāa ngưßi thc hiện hành vi ó, xác ịnh li cāa h. Bái vì nếu một hành
vi ược hưcn hiện do những iều kin và hoàn cnh khách quan và chā th không th ý thức ược, t ó
không thể la họn ược cách x s theo yêu cu cāa pháp luật thì hành vi ó không th coi là có li, không
th coi là vi phm háp lut. Bên cạnh ó hành vi trái pháp luật cāa những ngưßi mt trí (tâm thn), tr em
(chưa ến tuổi theo uy ịnh cāa PL) cũng không ược coi là VPPL vì h không có kh năng nhận thức iều
khiển ược hành vi cāa ình.
90. Quan iểm êu cc cāa các chā th vi phm pháp lut ưc xem là biu hin bên ngoài cāa vi
phm pháp lut.
Sai. Biu hin cāa vi phm pháp lut phi là nhng hành vi, không phải quan iểm.
91. Mi hu qu do vi phm pháp luật gây ra ều phải ược thc hiện dưới dng vt cht. Sai. Nó còn có
th hiện dưới dng tn hi nh thn hoặc e dọa tn hi.
92. Mt vi phm pháp lut không th ng thßi gánh chu nhiu loi trách nhim pháp lý.
Sai. Mt vi phm pháp lut vn có th va gánh trách nhim hành chính, va gánh trách nhim dân s.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
Câu 4. Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp?
Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc là úng, nhưng nói rằng nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp là
chưa hính xác. Bái vì nhà nước còn mang cả bản chất xã hội.
+) Tính giai cấp: là mặt cơ bản thể hiện tính chất cāa Nhà nước.
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế ặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và nhằm thực hiện sự thống trị
ối với ã hội trên 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư tưáng. – Về kinh tế:
+ Giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách quy ịnh quyền sá hữu ối với các tư liệu sản
xuất chā ếu trong xã hội và quyền thu thuế.
+ Giai cấp thống trị có ưu thế về kinh tế so với các giai cấp khác trong xã hội.
+ Các giai cấp tầng lớp khác phÿ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh tế.
– Về chính trị: Giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và những công cÿ bạo lực vật chất như:
quân ội, ảnh sát, tòa án, pháp luật (quyền lực chính trị). Nắm ược quyền thực chính trị, giai cấp cầm quyền
tổ chức, iều ành xã hội theo một trật tự phù hợp với lợi ích cāa giai cấp mình và buộc các giai cấp khác
phÿc tùng ý chí cāa iai cấp thống trị. – Về tư tưáng: Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưáng cāa giai cáp
mình mà tuyên truyền tư ưáng ấy trong ßi sống xã hội, nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội,
tạo ra sự phÿc tùng có tính chất ự nguyện cāa các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội ối với giai cấp thống trị.
+) Tính xã hội: Tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất cāa nhà nước. Tuy nhiên, với tư cách là bộ
máy thực hi quyền lực công cộng nhằm duy trì trật tự và sự ổn ịnh cāa xã hội, nhà nước còn thể hiện rõ
nét tính xã hội cāa ó. Trong bất kỳ nhà nước nào, bên cạnh việc bảo vệ lợi ích cāa giai cấp thống trị, nhà
nước cũng phải chú ý ến ợi ích chung cāa xã hội, giải quyết những vấn ề mà ßi sống xã hội ặt ra. Chẳng
hạn: bảo ảm trật tự an toàn xã ội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ môi trưßng, chống thiên tai, dịch bệnh…
Kết luận: Nhà nước là một tổ chức ặc biệt cāa quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vÿ
cưỡng chế à thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mÿc ích bảo
vệ lợi ích cāa giai ấp thống trị trong xã hội. Câu 5: Nhà nước tiến bộ thì không còn bản chất giai cấp nữa.
Quan iểm trên là sai. Vì khi ã xuất hiện và tồn tại nhà nước thì nó phải mang bản chất giai cấp và bản
chất xã hội, rong ó bản chất giai cấp là mặt cơ bản thể hiện tính chất cāa nhà nước. Nhà nước là một bộ
máy cưỡng chế ặc iệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dÿng ể thực hiện sự thống trị ối với xã hội trên
3 lĩnh vực: kinh tế, hính trị và tư tưáng. Do ó, nhà nước có tiến bộ thì vẫn luôn có giai cấp thống trị và giai
cấp thống trị luôn sử ÿng nhà nước, thông qua pháp luật ể phÿc vÿ lợi ích cāa mình. Vậy nên nhà nước
tiến bộ thì vẫn mang bản chất iai cấp. Câu 6: Tại sao nói nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc?
Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó cāng cố và bảo vệ lợi ích cāa giai cấp thống trị. Ví dÿ:
– Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhà nước có ặc iểm chung là bộ
máy ặc iệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưáng cāa thiểu số ối với ông ảo quần chúng lao
ộng, thực iện chuyên chính cāa giai cấp bóc lột. – Nhà nước xã hội chā nghĩa là bộ máy cāng cố ịa vị
thống trị và bảo vệ ợi ích cāa giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, ảm bảo sự thống trị cāa a số ối với thiểu số.
Câu 7: Hình thức tổ chức cāa nhà nước Cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam hiện nay? Hình thức chính thể
cāa nhà ước CHXNCN Việt Nam:
– Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và
mối liên hệ āa chúng với nhau cũng như mức ộ tham gia cāa nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
– Chính thể nhà nước CHXHCN Việt Nam thông qua nguyên tắc bầu cử bình ẳng, phổ thông, trực tiếp và
bỏ phiếu ín. Nhân dân ã bỏ phiếu bầu ra các cơ quan ại diện cāa mình (Quốc hội, HĐND các cấp). lOMoAR cPSD| 40551442
– Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về Quốc Hội. Quốc hội ược bầu theo nhiệm kì 5 năm, có quyền lập
pháp, uyền giám sát tối cao ối với hoạt ộng cāa các cơ quan nhà nước, quyết ịnh những vấn ề quan trọng cāa ất nước.
– Chính thể cộng hòa dân chā cāa nhà nước CHXHCN Việt Nam có nhiều ặc iểm riêng với cộng hòa dân chā tư ản.
Câu 8: Mọi quy tắc tồn tại trong xã hội có nhà nước ều ược xem là pháp luật? Nhận ịnh trên là không
úng. Các uan hệ xã hội cāa chúng ta ược iều chỉnh bái các quy phạm ạo ức và các quy phạm pháp luật,
mà các quy hạm ạo ức thì có thể ược thể chế hóa và ưa lên thành các quy phạm pháp luật, nhưng
không phải quy phạm ạo ức nào cũng ược ưa lên thành luật cả. Muốn ược xem là pháp luật thì phải có
các ặc trưng: tính quy hạm phổ biến, tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức và tính ược ảm bảo bằng nhà nước. Cÿ thể:
– Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là khuôn mẫu chuẩn mực cho hành vi xử sự cāa con ngưßi ược xác
ịnh chā hể. Pháp luật ưa ra giới hạn cần thiết mà nhà nước quy ịnh ể các chā thể có thể xử lí sự một
cách tự do trong huôn khổ cho phép. Đồng thßi pháp luật có phạm vi tác ộng rộng lớn, iều chỉnh những
quan hệ xã hội cơ bản, hổ biến, iển hình, tác ộng ến mọi cá nhân, tổ chức trong những iều kiện, hoàn
cảnh mà nó có ề cập ến.
– Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức:
+ Phương thức thể hiện: Pháp luật phải ược thể hiện thông qua những hình thức xác ịnh (tập quán pháp,
tièn lệ háp hoặc văn bản quy phạm pháp luật) và bằng ngôn ngữ pháp lí (rõ ràng, chính xác, một nghĩa, có
khả năng áp ÿng trực tiếp).
+ Phương thức hình thành: pháp luật phải ược xây dựng theo thā tÿc, thẩm quyền một cách chặt chẽ
và minh ạch. Đảm bảo tính nghiêm ngặt về hiệu lực pháp lí, trình tự ban hành, sửa ổi. – Tính ược ảm bảo bằng nhà nước:
+ Pháp luật do nhà nước ban hành, là phương tiện thể hiện và thực hiện quyền lực nhà nước, có tính
bắt buộc hung ối với mọi chā thể trong xã hội và ược nhà nước bảo ảm thực hiẹn bằng các công cÿ, biện pháp cāa nhà ước.
+ Nhà nước ảm bảo tính hợp lí về nội dung cho quy phạm pháp luật.
+ Nhà nước ảm bảo việc thực hiện pháp luật một cách hiệu quả trên thực tế bằng những biện pháp ảm
bảo về inh tế, tư tưáng, phương diện tổ chức và hệ thống các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Tóm lại,
chỉ khi nào quy tắc tồn tại mà ta nói ến có ā 3 ặc trưng trên thì mới ược gọi là pháp luật. Câu 9: Pháp luật
là tiêu chuẩn duy nhất ánh giá hành vi cāa con ngưßi?
Mệnh ề sai. Đạo ức là tiêu chuẩn ánh giá hành vi cāa con ngưßi, còn pháp luật là tiêu chuẩn ánh giá
hành vi háp luật cāa con ngưßi. Ví dÿ:…
Câu 10: Nguồn duy nhất ể hình thành pháp luật ó là văn bản pháp luật do nhà nước ban hành?
Điều này là không úng. Về nguồn ra ßi cāa cāa pháp luật thì có 3 nguồn sau:
– Nguồn thứ nhất: Nhà nước duy trì phong tÿc tập quán sẵn có phù hợp với lợi ích cāa giai cấp thống trị,
bổ ung sửa ổi thành những nội dung phù hợp và nâng chúng lên thành luật (gọi là tập quán pháp).
– Nguồn thứ hai: Nhà nước thừa nhận quyết ịnh mang tính có trước cāa cơ quan hành chính về sự
việc cÿ hể, gọi là khuôn mẫu ể giải quyết các sự việc tương tự sau này (gọi là tiền lệ pháp).
– Nguồn thứ ba: Nhà nước ban hành các quy tắc xử sự mới và ảm bảo cho chúng ược thực hiện.
Câu 11: Trình bày các hình thức pháp luật trong lịch sử? Thế nào là hình thức tiền lệ pháp? Câu nói tiền lệ
pháp là hình hức pháp luật lạc hậu thể hiện trình ộ pháp lý thấp? +) Các hình thức pháp luật trong lịch sử:
Hình thức pháp luật là cách thức mà các giai cấp thống trị sử dÿng ể thể hiện ý chỉ cāa mình thành pháp
luật, là ạng tồn tại thực tế cāa pháp luật. lOMoAR cPSD| 40551442
– Tập quán pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán ã lưu truyền trong hội, phù hợp với
lợi ch cāa giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật. Đây là hình thức phổ biến cāa pháp luật chā nô, phong iến.
+ Điều kiện ể tập quán pháp trá thành pháp luật: thói quen ược thành thành lâu ßi và áp dÿng liên tÿc +
ược hừa nhận rộng rãi + có nội dung cÿ thể, rõ ràng.
– Tiền lệ pháp (án lệ): là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết ịnh cāa cơ quan xét xử, ã có hiệu lực
háp luật khi giải quyết các vÿ việc cÿ thể ể áp dÿng ối với các vÿ việc xảy ra tương tự sau này. Đây là
hình thức hổ biến cāa pháp luật chā nô, phong kiến, tư sản.
– Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, trong ó
chưa ựng ác quy tắc xử sự chung, ược áp dÿng nhiều lần trong ßi sống xã hội và ược nhà nước ảm bảo
thực hiện. Đây à hình thức pháp luật tiến bộ nhất trong lịch sử.
– Các học thuyết pháp lí: các công trình nghiên cứu, các ý kiến, bài viết,… cāa các giáo sư, luật sư, quan
tòa, rọng tài có liên quan ến nhà nước và pháp luật.
– Điều ước quốc tế: là những cam kết, thỏa thuận giữa các quốc gia và các chā thể khác cāa công pháp
quốc ế hình thành lên các iều ước quốc tế a phương, song phương; các cam kết này ược các quốc
gia tham gia kí ết tuân thā trong phạm vi lãnh thổcāa mình, trá thành một nguồn luật trên thực tế.
– Lẽ công bằng: khi giải quyết một vÿ việc mà không có pháp luật thì quan toàn sẽ sáng tạo, vận dÿng các
iến thức dã học về học thuyết pháp lí, tập quán không bắt buộc, niềm tin ể ưa ra phán quyết dựa trên
thực tế. +) Tiền lệ pháp: ( ã trình bày)
+) Án lệ không phải hình thức pháp luật lạc hậu vì án lệ hình thành từ thực tế qua các vÿ việc vÿ thể, tính
phù hợp ao với xã hội. Đồng thßi, trong một bản án, phần lập luận mới ược sử dÿng cho lần sau, cho nên
phán quyết cāa hững vÿ việc khác nhau là khác nhau, tùy theo iều kiện hoàn cảnh nhất ịnh cāa các chā thể
trong quan hệ pháp uật ấy mà cơ quan xét xử ưa ra phán quyết. Điều này cho thấy, án lệ có tính pháp lí
cao. Điển hình trên thế giới ó hai nhà nước mà pháp luật hình thành chā yếu từ án lệ là Anh và Mỹ. à
nước ta, ã có những dấu hiệu khả quan ho thấy trong tương lai không xa, tiền lệ pháp sẽ trẻ thành một
nguồn luật chính thức, một hình thức pháp lí ược ông nhận. Minh chứng cÿ thể là việc Tòa án Nhân dân
Tối cao ã có chā trưßng phát triển án lệ cāa Bộ Chính trị
Đảng Cộn sản Việt nam nhằm áp ứng yêu cầu hội nhập với thế giới. Câu 12: Văn
bản pháp luật không có hiệu lực hồi tố.
Hiệu lực hồi tố cāa văn bản pháp luật là giá trị thi hành văn bản ó ối với những sự việc ã xảy ra trước
ngày mà ăn bản ó có hiệu lực. Về nguyên tắc, văn bản pháp luật không có hiệu lực hồi tố. tuy nhiên,
trong một số trưßng ợp cần thiết, văn bản pháp luật mới có hiệu lực trá về trước miễn trách nhiệm pháp lí
với các hành vi mà những hßi iểm hành vi ó xảy ra phải chịu trách nhiệm pháp lí, quy ịnh trách nhiệm
pháp luật nhẹ hơn. Với mÿc ích à phÿc vÿ xã hội, lí do dân ạo và có lợi cho ngưßi vi phạm.
Câu 13: Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước á TW ban hành có hiệu lực trong phạm vi toàn lãnh thổ.
Hiệu lực về không gian cāa văn bản quy phạm pháp luật ược hiểu là giá trị tác ộng cāa văn bản ược xác
ịnh rong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực nhất ịnh. Có thể xác ịnh hiệu lực về không gian theo các quy
ịnh rong chính văn bản quy phạm pháp luật nếu trong văn bản có iều khoản ghi rõ không gian cāa nó. Còn
nếu trong ăn bản không có iều khoản nào ghi iều ấy thì cần phải dựa vào thẩm quyền ban hành văn bản,
dựa vào nội dung ăn bản hoặc xác ịnh dựa vào quy ịnh cāa văn bản khác. Nhìn chung, với những văn bản
do các cơ quan TW ban ành, nếu không xác ịnh rõ giới hạn hiệu lực về không gian thì mặc nhiên chúng có
hiệu lực trên toàn lãnh thổ uốc gia (trừ những văn bản hành chính ể iều chỉnh một số quan hệ xã hội á
miền núi, hải ảo,…). Đối với các ăn bảncāa chính quyền ịa phương, nếu văn bản không có hiệu lực trên
toàn lãnh thổ, toàn ịa phương thì phải hi rõ trong văn bản ó. lOMoAR cPSD| 40551442
Câu 14: à Việt Nam, chỉ có Quốc hội, UBTVQH mới có quyền ban hành nghị quyết là văn bản pháp luật?
Sai, vì Nghị quyết cāa Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, cāa chính phā cũng là các văn bản quy phạm háp luật.
Câu 15: Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm?
Sai, vì ạo ức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm. Các quy phạm khác cũng quy ịnh những
chuẩn mực hác cāa con ngưßi.
Câu 16: Quy phạm pháp luật trình bày trong iều luật luôn hội tÿ ā 3 bộ phận giả ịnh, quy ịnh, chế tài?
Sai, vì kĩ thuật lập pháp không cho phép, không nhất thiết phải diễn ạt ầy ā các bộ phận cāa quy phạm
pháp uật. Câu 17: Điều luật chính là hình thức thể hiện ra bên ngoài cāa quy phạm pháp luật?
Đúng, ngưßi ta trình bày các QPPL hành văn trong các iều luật 1 cāa văn bản QPPL:
– 1 iều luật có thể trình bày 1 QPPL.
– 1 iều luật có thể trình bày nhiều QPPL. Khi ó tương xứng với mỗi khoản hoặc tương ứng với mỗi oạn
văn, oặc tương ứng với mỗi câu văn là một QPPL.
Câu 18: Trong xã hội, chỉ có quy phạm pháp luật iều chỉnh hành vi cāa con ngưßi. Sai, ạo ức cũng iều
chỉnh hành i cāa con ngưßi.
Câu 19: Tất cả các QPPL ều do nhà nước ban hành?
Đúng, theo ịnh nghĩa QPPL: Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc
chung phải thi ành hay thực hiện ối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và ược ban hành hoặc thừa
nhận bái các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Câu 20: Phân biệt QPPL với các quy phạm xã hội khác.
– QPPL là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn ánh giá hành vi cāa con ngưßi.
– QPPL do Nhà nước ban hành và ảm bảo thực hiện.
– QPPL có nội dung xác ịnh các quyền và nghĩa vÿ cāa chā thể tham gia quan hệ xã hội ược nó iều chỉnh.
– QPPL có tính phổ biến, bắt buộc chung ối với tất cả mọi ngưßi tham gia vào mối quan hệ xã hội mà nó
iều hỉnh. Câu 21: Trình bày cấu trúc cāa quy phạm pháp luật.
Cấu tạo cāa quy phạm pháp luật gồm ba thành phần là giả ịnh, quy ịnh và chế tài. Tuy nhiên, không nhất
thiết hải ầy ā ba bộ phận trong một quy phạm pháp luật.
– Giả ịnh: là bộ phận nêu chā thể pháp luật, quy ịnh ịa iểm, thßi gian, chā thể, các hoàn cảnh, tình huống
có hể xảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống ó xảy ra thì các chā thể phải hành ộng theo quy
tắc xử ự mà quy phạm ặt ra. Đây là phần nêu lên trưßng hợp sẽ áp dÿng quy phạm ó. Ví dÿ: Bộ luật Dân sự năm
2005 quy ịnh Cách xác ịnh (tự túc) ~ Phân loại: Giả ịnh giản ơn (chỉ nêu một hoàn cảnh, iều kiện) và giả ịnh phức tạp
(nêu ên nhiều hoàn cảnh, iều kiện). –
Quy ịnh: là bộ phận trung tâm cāa quy phạm pháp luật và không thể thiếu. Nó nêu lên quy tắc xử
sự mà mọi gưßi phải thi hành khi xuất hiện những iều kiện mà phần giả ịnh ã ặt ra. Quy ịnh cāa QPPL
thưßng ược hể hiện á các dạng mệnh lệnh: cấm, không ược, ược, thì, phải,… Ví dÿ: Mọi công dân ều
bình ẳng trước pháp luật.
Phân loại: quy ịnh dứt khoát (chỉ nêu một cách xử sự và các chā thể buộc phải xử sự theo mà không có sự
lựa chọn) à quy ịnh không dứt khoát (nêu ra nhiều các xử sự và cho phép các tổ chức hoặc cá nhân có thể lựa chọn cách xử ự). lOMoAR cPSD| 40551442 –
Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác ộng mà Nhà nước sẽ áp dÿng ối với chā thể không
thực hiện oặc thực hiện không úng quy tắc xử sự ã ược nêu trong phần quy ịnh cāa quy phạm và cũng
là hậu quả háp lý bất lợi mà chā thể phải gánh chịu khi không thực hiện úng nội dung tại phần quy ịnh.
Ví dÿ: không ứu giúp dẫn ến hậu quả ngưßi ó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ến hai năm
hoặc phạt tù từ a tháng ến hai năm.= ( iều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999). Phân loại: Chế tài cố ịnh (chỉ
nêu một biến pháp chế tài và một mức áp dÿng) và chế tài không cố ịnh (nêu lên hiều biện pháp chế tài,
hoặc một biện pháp có nhiều mức ể chā thể có thể lựa chọn).
Ngoài căn cứ vào tính chất, hế tài còn ược chia thành 4 loại: hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật.
Câu 22: Mọi hành vi vi phạm pháp luật ều là hành vi trái pháp luật.
Đúng, vì hành vi vi phạm pháp luật là hành vi xác ịnh con ngưßi làm trái với quy ịnh pháp luật, có lỗi, do
chā thể ó ā năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại hoặc e dọa xâm hại ến các quan hệ xã hội ược pháp luật ảo vệ.
Câu 23: Mọi hành vi trái pháp luật ều là hành vi vi phạm pháp luật.
Hành vi trái pháp luật là hành vi ược thực hiện trái với những quy ịnh cāa pháp luật. Như không làm
những việc à pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luật cấm, quá phạm vi cho phép cāa pháp luật. Vi
phạm pháp luật ó những dấu hiệu cơ bản sau:
– Là hành vi nguy hiểm cho xã hội. – Trái pháp luật.
– Có lỗi cāa chā thể (cố ý hoặc vô ý).
– Chā thể thực hiện hành vi có năng lực trách nhiệm pháp lí.
Có những hành vi do những ngưßi không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện là trái pháp luật
nhưng không ược coi là vi phạm pháp luật.
Câu 24: Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc cāa vi phạm pháp luật.
Sai, vì thiệt hại về yếu tố bên trong là tinh thần cũng là dấu hiệu cāa vi phạm pháp luật.
Câu 25: Không thấy trước ược hành vi cāa mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi?
Sai, vì ó vẫn ược coi là lỗi vô ý do cẩu thả. Câu 26: Trình bày dấu hiệu cāa vi phạm pháp luật?
Các yếu tố cấu thành cāa vi phạm pháp luật?
+) Dấu hiệu cāa vi phạm pháp luật:
– Hành vi xác ịnh cāa con ngưßi: Hành vi cāa con ngưßi thể hiện dưới dạng hành ộng hoặc không hành ộng.
Trạng thái vô thức cāa con ngưßi không ược coi là hành vi. Những hành vi cāa con ngưßi mà pháp luật có
khả ăng nhận thức và iều khiển ược bằng hàng vi cāa mình. Khả năng này do pháp luật quy ịnh, phÿ
thuộc vào ộ tuổi và năng lực lí trí cāa chā thể.
– Hành vi trái pháp luật và xâm hại ến quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ: hành vi trái pháp luật là những
hành i ược các chā thể thực hiện không úng với quy ịnh cāa pháp luật, có nghĩa là dù hành vi cāa chā
thể xâm hạm hay trái với quy ịnh cāa quy tắc tập quán, ạo ức, tín iều tôn giáo, nội quy cāa tổ chức nhất
ịnh mà á ó pháp luật không cấm, không xác lập và bảo vệ thì không vị coi là trái pháp luật. Vi phạm pháp
luật là sự phản ng tiêu cực cāa các cá nhân, tổ chức trước ý chí cāa nhà nước, thể hiện tính nguy hiểm
hoặc e dọa gây nguy iểm cho xã hội.
– Hành vi có lỗi cāa chā thể: Lỗi là yếu tố thể hiện thái ộ cāa chā thể ối với hành vi trái pháp luật cāa mình.
Hành i trái pháp luật phải kèm theo lỗi cāa chā thể thực hiện, theo ó chā thể có khả năng nhận thức về
hành vi cāa ình nhưng cố ý hay vô ý yhực hiện hành vi trái pháp luật thì bị coi là có lỗi. Như vậy, vi phạm lOMoAR cPSD| 40551442
pháp luật trước ết phải là hành vi trái pháp luật, nhưng không phải mọi hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật.
– Hành vi do chā thể có năng ực trách nhiệm pháp lí thực hiện: Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng
chịu trách hiệm pháp lí cāa chā thể. Năng lực chịu trách nhiệm pháp lí theo quy ịnh cāa pháp luật gắn
với ộ tuổi và khả ăng lí trí, tự do ý chí cāa chā thể. Căn cứ vào quan hệ xã hội cũng như tầm quan
trọng, tính chất cāa loại quan ệ xã hội ược iều chỉnh bằng pháp luật, pháp luật quy ịnh ộ tuổi chịu trách
nhiệm pháp lí khác nhau. +) Các yếu tố cấu thành cāa vi phạm pháp luật:
– Mặt khách quan cāa vi phạm pháp luật: là những biểu hiện ra bên ngoài cāa vi phạm pháp luật mà con
ngưßi có hể nhận thức ược bằng trực quan sinh ộng. Mặt khách quan cāa vi phạm pháp luật gồm các yếu tố sau:
+ Hành vi trái pháp luật: Thể hiện ưới dạng hành ộng hoặc không hành ộng, trái pháp luật gây nên thiệt
hại hoặc e dọa gây thiệt hại cho xã hội.
+ Sự thiệt hại cāa xã hội: Là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần,… mà xã hội phải gánh chịu
hoặc nguy ơ tất yếu xảy ra thiệt hại ấy nếu hành vi trái pháp luật không ược ngăn chặn kịp thßi.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cāa xã hội: Hành vi trái pháp luật là
nguyên hân, còn sự thiệt hại cāa xã hội là kết quả.
Ngoài những yếu tố trên còn các yếu tố khác thuộc mặt khách quan cāa vi phạm pháp luật như:
công cÿ, thßi gian, ịa iểm thực hiện hành vi vi phạm.
– Mặt chā quan cāa vi phạm pháp luật: là trạng thái tâm lí bên trong cāa chā thể vi phạm pháp luật.
Mặt chā quan āa vi phạm pháp luật bao gồm:
+ Lỗi: là trạng thái tâm lí phản ánh thái ộ tiêu cực cāa chā thể ối với hành vi trái pháp luật cāa mình và hậu
quả o hành vi ó gây ra. Lỗi có các hình thức sau: cố ý trực tiếp (nhân thức ược hành vi cāa mình là nguy
hiểm cho ã hội nhưng vẫn thực hiện), cố ý do gián tiếp (nhận thức ược nhưng ể mặc nó xảy ra), vô ý do quá tự tin (nhận
+ Động cơ: là cái thúc ẩy chā thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
+ Mÿc ích: là kết quả cuối cùng mà chā thể mong muốn ạt ược khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 26: Phân biệt hành vi vi phạm pháp luật với hành vi trái pháp luật?
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chā thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại ến các quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ.
Hành vi trái pháp luật là hành vi ược thực hiện trái với những quy ịnh cāa pháp luật. Như không làm
những việc à pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luật cấm, quá phạm vi cho phép cāa pháp luật
Về nguyên tắc, mọi hành vi vi phạm pháp luật ều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên trên thực tế, nếu
có ành vi vi phạm pháp luật ược thực hiện mà không biết ai là ngưßi ã thực hiện thì không thể truy cứu
trách hiệm pháp lý. Hoặc khi cơ quan nhà nước biết về hành vi vi phạm pháp luật thì ã hết thßi hiệu truy
cứu trách hiệm pháp lý thì ngưßi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý nữa •
Vi phạm pháp luật phải là hành vi do ngưßi có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Trong
pháp luật, sự ộc lập gánh chịu trách nhiệm pháp lý chỉ quy ịnh ối với những ngưßi có khả năng tự lựa
chọn ược cách xử sự à có sự tự do ý chí, tức là ngưßi ó phải có khả năng nhận thức, iều khiển ược hành
vi cāa mình. Vì vậy, những ành vi mặc dù trái pháp luật nhưng do những ngưßi không có năng lực hành
vi, ngưßi mất năng lực hành vi thực iện thì vẫn không bị coi là vi phạm pháp luật. •
Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật nhưng hành vi trái pháp luật ó phải chứa ựng
lỗi cāa hā thể cāa hành vi. Để xác ịnh hành vi vi phạm pháp luật phải xem xét cả mặt chā quan cāa hành
vi, tức là xác ịnh lỗi cāa họ là biểu hiện trạng thái tâm lý cāa ngưßi thực hiện hành vi ó. Trạng thái tâm lý ó
có thể là cố ý ay vô ý. Lỗi là yếu tố không thể thiếu ược ể xác ịnh hành vi vi phạm pháp luật. Nếu một hành
vi trái pháp luật ược thực hiện do những iều kiện và hoàn cảnh khách quan mà chā thể hành vi ó không lOMoAR cPSD| 40551442
thể ý thức hoặc lưßng rước ược thì họ không thể bị coi là có lỗi, và do ó không thể bị coi là vi phạm pháp
luật.Có những trưßng hợp ó vi phạm pháp luật nhưng chā thể không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Đó là
những trưßng hợp chā thể không ó khả năng nhận thức và iều khiển hành vi cāa mình như: mắc bệnh
tâm thần; chưa ến tuổi chịu trách nhiệm ình sự... Nhưng trên phương diện lý luận, thì ã có vi phạm
pháp luật thì phát sinh trách nhiệm pháp lý. Còn thực ế chịu trách nhiệm hay thực hiện trách nhiệm hay
không thì tùy từng hoàn cảnh cÿ thể mà pháp luật sẽ có những hế tài cÿ thể. II. TRẮC NGHIỆM
Nhận ịnh úng – sai? Giải thích?
1. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước ều là pháp luật. Sai. Các quy tắc ó còn bao gồm quy phạm xã hội,…
2. Nhà nước ra ßi, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra ßi, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, là sản
phẩm cāa ấu tranh giai cấp và do một hay một liên minh giai cấp nắm giữ.
3. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước có thể là bản chất giai cấp hoặc bản chất xã hội.
Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
4. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là nhà nước chỉ thuộc về một giai cấp hoặc một liên minh
giai cấp hất ịnh trong xã hội.
Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là nhà nước là một bộ máy trấn áp ặc biệt cāa giai cấp này
ối với iai cấp khác, là công cÿ bạo lực ể duy trì sự thống trị cāa giai cấp.
5. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế ặc biệt do giai cấp thông trị tổ chức ra và sử dÿng ể thể hiện sự
thống trị ối với xã hội.
Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp ặc biệt cāa giai cấp này ối với giai cấp khác, là công cÿ bạo lực ể
duy trì ự thống trị cāa giai cấp.
6. Không chỉ nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vÿ cưỡng chế, iều ó ã tồn tại từ xã hội cộng sản guyên thāy.
Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên thāy không phải là một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ
thị tộc ộ lạc tổ chức.
7. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra ể trấn áp các giai cấp ối kháng.
Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp cāa nhà nước cho thấy: nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai
cấp thống rị tổ chức ra ể chuyên chính các giai cấp ối kháng .
8. Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về chính trị, tôn giáo, ịa vị giai cấp.
Sai. Đặc iểm cơ bản cāa nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành các ơn vị hành
chính-lãnh hổ trong phạm vi biên giới quốc gia.
9. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưáng thì quyền lực chính trị óng vai
trò quan rọng nhất vì nó ảm bảo sức mạnh cưỡng chế cāa giai cấp thống trị ối với giai cấp bị trị.
Sai. Quyền lực kinh tế là quan trọng nhất, vì kinh tế quyết ịnh chính trị, từ ó ảm bảo quyền áp ặt tư tưáng.
10. Kiểu nhà nước là cách tổ chức quyền lực cāa nhà nước và những phương pháp ể thực hiện quyền lực nhà nước.
Sai. Kiểu nhà nước là tổng thể các ặc iểm cơ bản cāa nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp,vai trò xã hội,
những iều kiên tồn tại và phát triển cāa nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất ịnh.
11. Chức năng lập pháp cāa nhà nước là hoạt ộng xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
Sai. Quyền lập pháp là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản luật trên tất cả các lĩnh vực cāa xã hội. lOMoAR cPSD| 40551442
12. Chức năng hành pháp cāa nhà nước là mặt hoạt ộng nhằm ảm bảo cho pháp luật ược thực hiện
nghiêm minh à bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm.
Sai. chức năng hành pháp bao gồm 2 quyền, quyền lập quy và quyền hành chính :
+) Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm cÿ thể luật pháp do cơ quan lập
pháp ban hành +) Quyền hành chính là quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ xã hội bằng cách sử dÿng quyền lực nhà nước.
13. Chức năng tư pháp cāa nhà nước là mặt hoạt ộng bảo vệ pháp luật.
Sai. Chức năng tư pháp là chức năng cāa nhà nước có trách nhiệm duy trì , bảo vệ công lý và trật tự pháp luật.
14. Giai cấp thống trị ã thông qua nhà nước ể xây dựng hệ tư tưáng cāa giai cấp mình thành hệ tư tưáng thống rị trong xã hội.
Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con ưßng nhà nước, giai cấp thống trị ã xây dựng hệ
tư tưáng āa giai cấp mình thành hệ tư tưáng thống trị trong xã hội buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư tưáng.
15. Chức năng xã hội cāa nhà nước là giải quyết tất cả các vấn ề khác nảy sinh trong xã hội. Sai. Chức
năng xã hội cāa nhà nước chỉ thực hiện quản lý những hoạt ộng vì sự tồn tại cāa xã hội, thỏa mãn
một ố nhu cầu chung cāa cộng ồng.
16. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia.
Sai. Các yếu tố cấu thành nên một quốc gia gồm có : Lãnh thổ xác ịnh, cộng ồng dân cư ổn ịnh, Chính phā
với ư cách là ngưßi ại diện cho quốc gia trong quan hệ quốc tế, Khả năng ộc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế.
17. Nhà nước là chā thể duy nhất có khả năng ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
Đúng. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ặt ra nhằm iều chính các mối quan hệ xã
hội phát riển theo ý chí cāa nhà nước.
18. Nhà nước thu thuế cāa nhân dân với mÿc ích duy nhất nhằm ảm bảo công bằng trong xã hội và tiền
thuế nhằm ầu tư cho ngưßi nghèo.
Sai. Nhà nước thu thuế cāa nhân dân nhằm :
• Tất cả mọi hoạt ộng cāa chính quyền cần phải có nguồn tài chính ể chi ( ầu tiên là nuôi bộ máy nhà
ước); nguồn ầu tiên ó là các khoản thu từ thuế.
• Thuế là công cÿ rất quan trọng ể chính quyền can thiệp vào sự hoạt ộng cāa nền kinh tế bao gồm cả ội
thương và ngoại thương.
• Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên công dân phải có nghĩa vÿ āng hộ tài
hính cho chính quyền (vì thế á Việt Nam và nhiều nước mới có thuật ngữ "nghĩa vÿ thuế").
• Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và do ó là chênh lệch về mức sống, nên chính
uyền sẽ ánh thuế ể lấy một phần thu nhập cāa ngưßi giàu hơn và chia cho ngưßi nghèo hơn (thông
ua cung cấp hàng hóa công cộng).
• Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt ộng cāa công dân (ví dÿ hạn chế vi phạm luật giao thông ay
hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uống rượu) nên ánh thuế vào các hoạt ộng này.
• Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế.
• Rõ ràng rằng, tiền thuế không chỉ nhằm ầu tư cho ngưßi nghèo. lOMoAR cPSD| 40551442
19. Thông qua hình thức nhà nước biết ược ai là chā thể nắm quyền lực nhà nước và việc tổ chức thực
thi quyền ực nhà nước như thế nào.
Sai. Quyền lực nhà nước ược hiểu là sự phản ánh cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền
lực nhà ước cāa mỗi kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất ịnh. Như vậy, ể xác ịnh
những iều trên , goài hình thức nhà nước, phải xác ịnh xem hình thái kinh tế xã hội á ây là gì.
20. Căn cứ chính thể cāa nhà nước, ta biết ược nhà nước ó có dân chā hay không.
Sai. nhà nước dân chā hay không chỉ căn cứ chính thể cāa nhà nước, mà còn căn cứ vào những iều
ược quy ịnh rong hiến pháp và thực trạng cāa nhà nước ó.
21. Chế ộ chính trị là toàn bộ các phương pháp , cách thức thực hiện quyền lực cāa nhà nước. Đúng.
Chế ộ chính trị là toàn bộ phương pháp, thā oạn, cách thức mà giai cấp thống trị sử dÿng ể thực hiện
uyền lực nhà nước cāa mình.
22. Chế ộ chính trị thể hiện mức ộ dân chā cāa nhà nước
Sai. Chế ộ chính trị chỉ quyết ịnh một phần mức ộ dân chā cāa nhà nước, ngoài ra mức ộ ó còn phÿ thuộc
ào thực trạng cāa nhà nước ó.
23. Nhà nước cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước ơn nhất.
Đúng. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN là nhà nước ơn nhất, ược Hiến pháp 1992 quy ịnh tại iều 1:
Nước CHXHCN VN là một nhà nước ộc lập, có chā quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm ất
liền, các ải ảo, vùng biển và vùng trßi.
24. Cơ quan nhà nước có nhiệm vÿ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước.
Đúng. Hoạt ộng cāa cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và ược ảm bảo bái nhà nước.
25. Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương. Đúng. Bộ máy
nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước tử TW ến ịa phương ược tổ chức và hoạt
ộng theo guyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vÿ và chức năng cāa nhà nước, vì
lợi ích cāa giai cấp hống trị.
26. Cơ quan nhà nước làm việc theo chế ộ tập thể trước khi quyết ịnh phải thảo luận dân chā, quyết ịnh theo a số.
Sai. Cơ quan nhà nước hoạt ộng dựa trên các quy phạm pháp luật và văn bản chỉ ạo cāa cơ quan cấp cao hơn.
27. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất cāa nước cộng hòa xả hội chā nghĩa Việt Nam. Sai. Chính
phā là cơ quan hành chính cao nhất cāa Cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành cāa uốc hội.
28. Quốc hội là cơ quan ại biểu cao nhất cāa nhân dân.
Đúng. Quốc hội là cơ quan ại biểu cao nhất cāa nhân dân, do dân bầu ra và là cơ quan quyền lực nhất
cāa Cộng òa xã hội chā nghĩa Việt Nam.
29. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất cāa nước cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam. Đúng. Theo
hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, mà quốc
hội à cơ quan ại biểu cao nhất cāa nhân dân, do dân bầu ra nên ây là cơ quan quyền lực nhất cāa
nước Cộng hòa xã ội chā nghĩa Việt Nam.
30. Chā quyền quốc gia là quyền ộc lập tự quyết cāa quốc gia trong lĩnh vực ối nội. Sai. Chā quyền quốc
gia là quyền ộc lập tự quyết cāa quốc gia cả trong lĩnh vực ối nội và ối ngoại.
31. Chā tịch nước không bắt buộc là ại biểu quốc hội.
Đúng. Căn cứ iều 87 hiến pháp 2013, chā tịch nước do Quốc hội bầu trong số các ại biểu quốc hội.
32. Thā tướng chính phā do chā tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
Sai. Căn cứ iều 98 hiến pháp 2013, thā tướng chính phā do Quốc hội bầu trong số ại biểu quốc hội. lOMoAR cPSD| 40551442
33. Hội ồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước á ịa phương, do nhân dân bầu ra. Đúng.
Theo iều 1 luật Tổ chức hội ồng nhân dân và āy ban nhân dân (2003) Hội ồng nhân dân là cơ quan
quyền ực nhà nước á ịa phương, ại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chā cāa nhân dân, do
nhân dân ịa hương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
34. Āy ban nhân dân ịa phương có quyền ban hành nghị ịnh, quyết ịnh.
Sai. Nghị ịnh là chā trương ưßng lối chỉ do chính phā ban hành.
35. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có chức năng xét xử á nước ta.
Sai. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.
36. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam. Sai.
Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức lãnh ạo Nước cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam.
37. Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.
Sai. Ngoài pháp luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy phạm.
38. Ngôn ngữ pháp lý rõ rang,chính xác thể hiên tính quy phạm phổ biến cāa pháp luật.
Sai. Tính quy phạm phổ biến cāa pháp luật thể hiện á chỗ Pháp luật là những quy tắc sử sự chung, ược coi
là huôn mẫu chuẩn mực ối với hành vi cāa một cá nhân hay tổ chức.
39. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân tổ chức ban hành. Sai. Văn bản
quy phạm nhà nước do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các cá nhân có thẩm quyền ban hành.
40. Nhà nước bảo ảm cho pháp luật ược thực hiện bằng những biện pháp như giáo dÿc thuyết phÿc,
khuyến khích à cưỡng chế.
Sai. Nhà nước bảo ảm cho pháp luật bằng duy nhất biện pháp cưỡng chế.
41. Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là nguồn chā yếu cāa pháp luật.
Sai. Các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chā yếu cāa pháp luật Việt Nam.
42. Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất là các văn bản quy phạm pháp luật.
Sai. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn cāa pháp luật còn bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các
quy tắc hung cāa quốc tế…
43. Tập quán là những quy tắc xử sự ược xã hội công nhận và truyền từ ßi này sang ßi khác.
Sai. Tập quán chỉ ược cộng ồng nơi tồn tại tập quán ó thừa nhận.
44. Tiền lệ là những quy ịnh hành chính và án lệ.
Sai. Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vÿ việc ã c xét xử trước ó, ược nhà nước xem là khuôn mẫu.
Các quy ịnh hành chính ược nhà nước ban hành, không phải tiền lệ.
45. Chā thể pháp luật chính là chā thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
Sai. Chā thể pháp luật là Cá nhân, tổ chức có khả năng có quyền và nghĩa vÿ pháp lý theo quy ịnh cāa pháp luật.
Chā thể pháp luật khác với chā thể quan hệ pháp luật. Để trá thành chā thể pháp luật chỉ cần có năng lực
pháp luật, hưng ể trá thành chā thể cāa một quan hệ pháp luật cÿ thể thì phải có năng lực pháp luật và
năng lực hành vi háp luật, tức là phải có khả năng tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vÿ theo quy ịnh cāa pháp luật.
46. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ cāa nhà nước.
Đúng. Nhà nước là chā thể ặc biệt cāa những quan hệ pháp luật, do pháp luật do nhà nước ặt ra.
Khi tham gia hững quan hệ pháp luật, thì những quan hệ ó luôn luôn thể hiện ý chí cāa nhà nước.
47. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí cāa các bên tham gia quan hệ.
Đúng. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí cāa nhà nước và ý chí các bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ
ý chí cāa hà nước. 48. Công dân ương nhiên là chā thể cāa mọi quan hệ pháp luật. lOMoAR cPSD| 40551442
Sai. Chā thể cāa pháp luật còn có thể là các tổ chức có năng lực pháp lý.
49. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trá thành chā thể cāa quan hệ pháp luật.
Sai. Muốn trá thành chā thể cāa quan hệ pháp luật ó, cá nhân phải có năng lực hành vi.
50. Năng lực hành vi cāa mọi cá nhân là như nhau.
Sai. Năng lực hành vi cāa mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dÿ ngưßi dưới 18 tuổi so với ngưới từ 18 tuổi trá lên.
51. Năng lực pháp luật cāa mọi pháp nhân là như nhau.
Sai. Các pháp nhân ược quy ịnh năng lực pháp luật á mức ộ khác nhau, dựa trên quy ịnh cāa pháp luật.
52. Năng lực pháp luật cāa chā thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vÿ do chā thể ó tự quy ịnh.
Sai. Năng lực pháp luật cāa chā thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vÿ do pháp luật quy ịnh.
53. Năng lực pháp luật cāa chā thể trong quan hệ pháp luật phÿ thuộc vào pháp luật cāa từng quốc gia.
Đúng. Năng lực pháp luật cāa chā thể do pháp luật quy ịnh, mỗi pháp luật lại phÿ thuộc vào quốc gia
ban hành. 54. chā thể. Sai. Nó không phÿ thuộc vào trình ộ cāa chā thể.
55. Chā thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào các quan hệ pháp luật.
Sai. Chā thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua ngưßi āy quyền, ngưßi iám hộ…
56. Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các cá nhân ược sinh ra.
Đúng. Chỉ có năng lực pháp luật cāa cá nhân có từ khi ngưßi ó sinh ra và chấm dứt khi ngưßi ó chết.
57. Khi cá nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì ương nhiên cũng bị hạn chế về năng lực hành vi.
Đúng. Năng lực hành vi dân sự cāa cá nhân là khả năng cāa cá nhân bằng hành vi cāa mình xác lập, thực
hiện uyền, nghĩa vÿ dân sự (Điều 17 luật dân sự) do ó khi bị chế năng lực pháp luật, thì ương nhiền
cũng bị hạn chế ề nưang lực hành vi.
58. Năng lực pháp luật cāa nhà nước là không thể bị hạn chế.
Sai. Năng lực pháp luật cāa nhà nước bị hạn chế bái pháp luật.
59. Nội dung cāa quan hệ pháp luật ồng nhất với năng lực pháp luật vì nó bao gồm quyền và nghĩa vÿ pháp lý.
Sai. Năng lực pháp luật xuất hiện từ lúc sinh, tuy nhiên quan hệ pháp luật phÿ thuộc vào một số yêu tố
khác(ví dÿ ā 18 tuổi mới có thể kết hôn…)
60. Nghĩa vÿ pháp lý cāa chā thể chính là hành vi pháp lý.
Sai. Nghĩa vÿ pháp lý là những hành vi mà pháp luật quy ịnh các cá nhân, tổ chức có nghĩa vÿ phải thực
hiện. Hành i pháp lý là những sự kiện xảy ra theo ý chí cāa con ngưßi( VD hành vi trộm cắp… ) 61. Khách
thể cāa quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc ẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật.
Đúng. Khách thể cāa quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chā thể mong muốn ạt ược khi tham gia vào uan hệ pháp luật ó.
62. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc ẩy chā thể tham gia vào các quan hệ pháp luật.
Sai. Sự kiện pháp lý là những sự việc cÿ thể xảy ra trong ßi sống phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã
ược ự liệu trong một quy phạm pháp luật từ ó làm phát sinh, thay ổi hay chấm dứt một QHPL cÿ thể
63. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân.
Sai. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân, tuy nhiên cũng phải trong khuôn khổ ý chí cāa nhà nước.
64. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển cāa con ngưßi và do các cá nhân ó tự quy ịnh.
Sai. Năng lực hành vi cāa mỗi cá nhân là do pháp luật quy ịnh.
65. Ngưßi bị hạn chế về năng lực hành vi thì không bị hạn chế về năng lực pháp luật.
Sai. Ngưßi bị hạn chế về năng lực pháp luật cũng ồng thßi bị hạn chế về năng lực hành vi. lOMoAR cPSD| 40551442
66. Ngưßi bị kết án tù có thßi hạn chỉ bị hạn chế về năng lực hành vi, không bị hạn chế năng lực pháp luật.
Sai. Những ngưßi này bị hạn chế về năng lực pháp luật (VD: không có năng lực pháp luật ể ký kết hợp ồng kinh ế)
67. Ngưßi say rượu là ngưßi có năng lực hành vi hạn chế.
Sai. Ngưßi có năng lực hành vi hạn chế là ngưßi ược tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi.
68. Năng lực pháp luật có tính giai cấp, còn năng lực hành vi không có tính giai cấp. Đúng. - NLPL là
khả năng cāa cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ chức, cơ quan) hưáng quyền và nghĩa vÿ heo luật
ịnh. Do vậy, khả năng này chịu ảnh hưáng sâu sắc cāa tính giai cấp, và do ặc trưng giai cấp quyết
ịnh. Mỗi giai cấp cầm quyền sẽ có ặc trưng khác nhau, xây dựng một chế ộ khác nhau nên sẽ trao cho
ông dân cāa mình những quyền và nghĩa vÿ khác nhau. -
Còn NLHV (hay còn gọi là năng lực hành vi dân sự cāa cá nhân) là khả năng cāa một ngưßi, thông
ua các hành vi cāa mình ể xác lập hoặc/và thực hiện các quyền và nghĩa vÿ dân sự ối với ngưßi khác.
Như vậy, có thể hiểu là năng lực hành vi dân sự gắn với từng ngưßi, mang tính cá nhân, phát sinh khi cá
hân mỗi ngưßi bằng khả năng nhận thức và iều khiển hành vi cāa mình, xác lập quan hệ với ngưßi hay ổ
chức khác, nó không phÿ thuộc vào ặc trưng giai cấp.
69. Ngưßi ā từ 18 tuổi trá lên là chā thể cāa mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chā thể cāa quan hệ pháp luật có thể là tổ chức có tư cách pháp nhân.
70. Nhà nước là chā thể cāa mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chā thể cāa các quan hệ pháp luật có thể là các cá nhân có ầy ā năng lực, hoặc các tổ chức có tư cách pháp hân.
71. Nghĩa vÿ pháp lý ồng nhất với hành vi pháp lý cāa chā thể.
Sai. Nghĩa vÿ pháp lý là những iều ược quy ịnh trong văn bản pháp lý. Hành vi pháp lý là những hành vi
xảy ra hÿ thuộc vào ý chí cāa cá nhân (có thể phù hợp hoặc vi phạm văn bản pháp lý) 72.
Chā thể cāa hành vi pháp luật luôn là chā thể cāa quan hệ pháp luật và ngược lại.
Sai. các quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi có sự kiện pháp lý chā thể cāa hành vi pháp luật thì không.
73. Năng lực pháp luật cāa ngưßi ã thành niên thì rộng hơn ngưßi chưa thành niên.
Sai. Năng lực pháp luật cāa mọi ngưßi là như nhau, xuất hiện từ khi ra ßi (trừ khi bị hạn chế bái pháp luật).
74. Năng lực pháp luật cāa các cá nhân chỉ ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật. Đúng. NLPL cāa các
cá nhân chỉ ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật mà nội dung cāa nó phÿ thuộc vào các iều kiện
kinh tế , chính trị, xã hội…
75. Mọi hành vi vi phạm pháp luật ều là những hành vi trái pháp luật.
Đúng. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, vi phạm những quy ịnh trong các quy phạm pháp luật,
gây thiệt ại cho xã hội.
76. Mọi biện pháp cưỡng chế cāa nhà nước ều là biện pháp trách nhiệm pháp lý.
Đúng. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước ược quy ịnh trong
phần chế tài āa các quy phạm pháp luật. Đây là iểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp
cưỡng chế khác cāa hà nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…
77. Những quan iểm tiêu cực cāa chā thể vi phạm pháp luật ược xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách
quan) āa vi phạm pháp luật.
Sai. Biểu hiện cāa vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không phải quan iểm.
78. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra ều phải là sự thiệt hại về vật chất. Sai. Hậu quả do hành
vi trái pháp luật gây ra có thể là thiệt hại về mặt vật chất, tinh thần hoặc những thiệt hại khác ho xã hội.
79. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc cāa vi phạm pháp luật. Sai. Nó còn có thể là thiệt hại về tinh thần. lOMoAR cPSD| 40551442
80. Chā thể cāa vi phạm pháp luật có thể chịu ồng thßi nhiều trách nhiệm pháp lý.
Đúng. Ví dÿ một ngưßi phạm tội vừa có thể bị phạt tiền, vừa có thể phải ngồi tù, tùy theo loại, mức ộ vi
phạm và ác tình tiết tăng nặng.
81. Không thấy trước hành vi cāa mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi.
Sai. Đây là lỗi vô ý do cẩu thả. Chā thể không nhìn thấy trước hành vi cāa mình là nguy hiểm cho xã hội
trong iều iện mà áng lẽ ra phải thấy trước.
82. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật.
Sai. Hành vi mà gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại cho xã hội, ược quy ịnh trong các văn bản pháp luật
là ành vi vi phạm pháp luật.
83. Phải là ngưßi ā 18 tuổi trá lên thì mới ược coi là chā thể cāa vi phạm pháp luật.
Sai. Chā thể cāa hành vi vi phạm pháp luật có thể là bất cứ cá nhân tổ chức nào có năng lực trách nhiệm pháp lý.
84. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan cāa vi phạm pháp luật.
Sai. Chỉ cần e dọa gây thiệt hại cho xã hội cũng có thể là dấu hiệu trong mặt khách quan cāa vi phạm pháp luật.
85. Một hành vi vừa có thể ồng thßi là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi phạm pháp luật hành chính,
nhưng hông thể ồng thßi là vi phạm pháp luật dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự Sai. Hành vi vi
phạm hành chính thì chā thể chưa cấu thành tội phạm, còn hành vi vi phạm luật hình sự thì chā thể à
tội phạm, gây nguy hại hoặc e dọa gây nguy hại cho xã hội.
86. Trách nhiệm pháp lý là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
Sai. Đây chỉ là ịnh nghĩa trách nhiệm pháp lý theo hướng tiêu cực. Theo hướng tích cực, các biện pháp
cưỡng chế ành chính nhắm ngăn chặn dịch bệnh không là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
87. Mọi biện pháp cưỡng chế cāa nhà nước ều là biện pháp trách nhiệm pháp lý và ngược lại.
Đúng. Biện pháp trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với biện pháp cưỡng chế cāa nhà nước.
88. Mọi hành vi vi phạm pháp luật ều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Sai. Ví dÿ : hành vi hiếp dâm là vi phạm pháp luật, nhưng trong a số trưßng hợp, nếu nạn nhân bác ơn
hoặc hông tố giác thì chā thể sẽ không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
89. Mọi hành vi trái pháp luật ều là hành vi vi phạm pháp luật.
Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật ều là vi phạm pháp luật. Vì chỉ có hành vi trái pháp luật nào ược
chā hể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mới có thể là hành vi vi phạm pháp luật. Dấu hiệu trái pháp luật
mới chỉ là iểu hiện bên ngoài cāa hành vi. Để xác ịnh hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chā quan cāa hành vi
Nghĩa là xác ịnh trạng thái tâm lý cāa ngưßi thực hiện hành vi ó, xác ịnh lỗi cāa họ. Bái vì nếu một hành
vi ược hưcn hiện do những iều kiện và hoàn cảnh khách quan và chā thể không thể ý thức ược, từ ó
không thể lựa họn ược cách xử sự theo yêu cầu cāa pháp luật thì hành vi ó không thể coi là có lỗi, không
thể coi là vi phạm háp luật. Bên cạnh ó hành vi trái pháp luật cāa những ngưßi mất trí (tâm thần), trẻ em
(chưa ến ộ tuổi theo uy ịnh cāa PL) cũng không ược coi là VPPL vì họ không có khả năng nhận thức iều
khiển ược hành vi cāa ình.
90. Quan iểm tiêu cực cāa các chā thể vi phạm pháp luật ược xem là biểu hiện bên ngoài cāa vi phạm pháp luật.
Sai. Biểu hiện cāa vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không phải quan iểm.
91. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra ều phải ược thực hiện dưới dạng vật chất. Sai. Nó còn có
thể hiện dưới dạng tổn hại tinh thần hoặc e dọa tổn hại.
92. Một vi phạm pháp luật không thể ồng thßi gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý.
Sai. Một vi phạm pháp luật vẫn có thể vừa gánh trách nhiệm hành chính, vừa gánh trách nhiệm dân sự.