Bài tập Pin điện | Đại học Lâm nghiệp

Bài tập Pin điện | Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 33 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
33 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Pin điện | Đại học Lâm nghiệp

Bài tập Pin điện | Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 33 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

202 101 lượt tải Tải xuống
1
BÀI TP PIN ĐIN
------
1. Bài tập có hướng dn gii
1.1. Dng sức điện đng ca pin
Bài 1
ng dn
2
Bài 2
ng dn
Bài 3
ng dn
3
1.2. Tính h s hot đ trung bình
Bài 4
ng dn
Bài 5
ng dn
4
Bài 6
ng dn
Bài 7
ng dn
1.3. Xác định tích s tan ca mui khó tan
5
Bài 8
ng dn
Bài 9
ng dn
6
1.4. Xác định s vn ti
Bài 10
ng dn
7
1.5. Xác định hng s cân bng
Bài 11
ng dn
8
1.6. Tính hng s không bn ca ion phc
Bài 12
ng dn
1.7. Tính hng s phân ly ca ion
Bài 13
ng dn
9
1.8. Xác định pH ca dung dch
Bài 14
ng dn
10
1.9. Xác định hiu ng nhit ca pin
Bài 15
ng dn
11
Bài 16
ng dn
1.10. Bài tp nâng cao
Bài 17: Pin nhiên liu hic c nhà khoa hc ht sc quan tâm. Pin này hong
da trên phn ng: 2CH
3
OH(l) + 3O
2

2
(k) + 4H
2
O(l)
1. Vi pin và các phn ng xy ra tn c khi pin hong xy ra phn ng
trên?
2. Cho th chun ca pin E° = 1.21 V hãy tính bing Gibbs G° ca phn ng?
3. Bit th n cc chun ca Catot pH=0 là 1,23V. Hãy tính giá tr E°
c
pH=14.
Không tính toán hãy so sánh E°
pin
pH=0 và pH=14?
4. Nêu nhm ca vic s dng phn ng này trong pin nhiên liu so vi vit cháy
CH
3
OH?
ng dn
 pin (-) Pt(CO
2

3
OH, H
+

+

2
) (+)
2. G
o
= nFE
o
= (12 mol)(96500 J/V
-1
.mol)(1.21 V) = 1.40×10
3
kJ
Trong phn ng không xut hin H
+
hay OH
-
nên E
o
pin
không ph thuc pH.
4. Không mt nhit ra ng không mt NL trong sut qtrình bii nên công ích
thc hin nhi
Bài 18: Tính n u ca
4
HSO
bit rng ca pin
Pt
3
(0,1 ); (0,02 )MM


2
44
(0,05 ); (0,01 ); ( )
M
MnO M Mn M HSO C

25
o
C có giá tr 0,824(V).
1. anot: CH
3
OH + H
2

2
+ 6H
+
+ 6e catot: O
2
+ 4H
+

2
O
phn ng: 2CH
3
OH + 3O
2

2
O + 2CO
2
3. S d
4
0 14
ln 1,23 0,059lg 10 0,40( )
4
RT
E E H V
F
12
Cho
2
4
/
1,51( )
o
MnO Mn
V


;
4
2
()
1,0.10
a HSO

ng dn
n ci):
2
42
8 5 4MnO H e Mn H O
E
phi
=
2
4
88
4
/
2
. 0,05.
0,0592 0,0592
lg 1,51 .lg
5 5 0,01
o
MnO Mn
MnO H H
Mn



n cc âm (bên trái):
3
32I I e

E
trái
=
3
3
3
/3
0,0592 0,0592 0,02
lg 0,5355 lg 0,574( )
22
(0,1)
o
II
I
V
I





E
pin
= E
+
- E
-
= 0,824
Suy ra:
8
0,05.
0,059
0,824 1,51 lg 0,574
5 0,01
H


Gic: [H
+
] = 0,54 (M) = x
T cân bng:
2
44
HSO H SO
K
a
= 1,0.10
-2
u: C 0 0
Cân bng: (C x) x x
22
a
a
xx
xC
Cx

Thay giá tr x =0,54 và K
a
= 1,0.10
-2
c
4
0,346( )
HSO
CM
Bài 19: Cho 25,00 ml dung dch cha Cu(NO
3
)
2
0,06M Pb(NO
3
)
2
0,04M trn vào 25,00 ml dung
dch cha NaIO
3
0,12M và HIO
3
c dung dch Y.
1. Tính n cân bng ca Cu
2+
, Pb
2+
trong dung dch Y.
2. n cc Cu nhúng vào Y ri ghép thành pin vn cc Ag nhúng vào dung dch Z gm
AgNO
3
0,01M và NaI 0,04M 25
0
C. Vi n, ch rõ du cn cc.
Bit: pK
s
ca Cu(IO
3
)
2
, Pb(IO
3
)
2
, AgI lt là 7,13 ; 12,61 ; 16,00
22
* 8 * 7,8 0 0 0
( ) ( ) / / /
10 ; 10 ; 0,337 ; 0,126 ; 0,799
Cu OH Pb OH Cu Cu Pb Pb Ag Ag
E V E V E V


ng dn
Sau khi trn,
22
3
0,03 ; 0,02 ; 0,07 ; 0,13
Cu Pb H IO
C M C M C M C M
ng axit mnh nên b qua s to pha ion kim loi
Pb
2+
+ 2IO
3
-
Pb(IO
3
)
2
K
3
= 10
12,61
>>
phn ng hoàn toàn
C

0,02 0,13
[ ] 0 0,09
Cu
2+
+ 2IO
3
-
Cu(IO
3
)
2
K
4
= 10
7,13
>> phn ng hoàn toàn
C

0,03 0,09
[ ] 0 0,03
Thành phn gii hn ca dung dch Y gm: Pb(IO
3
)
2
; Cu(IO
3
)
2
; IO
3
-
; H
+
; Na
+
; NO
3
-
Có các cân bng:
Pb(IO
3
)
2
Pb
2+
+ 2IO
3
-
(4) K
3
-1
= 10
-12,61
Cu(IO
3
)
2
Cu
2+
+ 2IO
3
-
(5) K
4
-1
= 10
-7,13
Vì K
3
-1
<< K
4
-1
nên ta tính theo cân bng (5), b qua cân bng (4).
Cu(IO
3
)
2
Cu
2+
+ 2IO
3
-
(5) K
4
-1
= 10
-7,13
C

0,03
[ ] x 0,03 + 2x
Theo cân bng (5):
1 2 7,13
4
.(0,03 2 ) 10K x x

5
8,237.10x

<< 0,03
-1-
13
N IO
3
-
i.
Pb(IO
3
)
2
Pb
2+
+ 2IO
3
-
(4) K
3
-1
= 10
-12,61
C

0,03
[ ] y 0,03 + 2y
Theo cân bng (5): y = 2,727.10
-10
.
Th cn cc Cu nhúng vào dung dch Y là
22
02
//
0,0592
log
2
Cu Cu Cu Cu
E E Cu



0,216(V).
Vì [Pb
2+
] rt nh c Cu.
* Xét dung dch Z:
Ag
+
+ I
-
AgI K
6
= K
s
-1
= 10
16
>>
C

0,01 0,04
Sau 0 0,03
Thành phn gii hn ca dung dch: AgI; I
-
; Na
+
, NO
3
-
AgI Ag
+
+ I
-
K
6
-1
= 10
-16
C

0 0,03
[ ] x 0,03 + x
1 16
6
.(0,03 ) 10K x x

x = 3,333.10
-15
Th n cc Ag nhúng vào dung dch Z là:
0 15
//
0,0592log 0,799 0,0592log(3,333.10 ) 0,058( )
Ag Ag Ag Ag
E E Ag V




2
//Ag Ag Cu Cu
EE

 pin là
(-
-
0,03M || Pb(IO
3
)
2
; Cu(IO
3
)
2
; IO
3
-
0,03M
Bài 20:  pin:
(-
3
1,000.10
-1
M; NH
3

2
SO
4

Tính hng s to phc Ag(NH
3
)
2
+
bit E
o
Ag
+
/Ag
= 0,800V; K
s
Ag
2
SO
4
= 1,100.10
-5
;
E
pin
= 0,390V.
ng dn
+ Ti catot E
(+)
:
Theo cân bng: Ag
2
SO
4
2Ag
+
+ SO
4
2-
K
s
= 1,10.10
-5
2S S
=> [Ag
+
]
2
.[SO
4
2-
] = (2S)
2
.S = K
s
=> [Ag
+
] = 2S = 2.(K
s
/4)
1/3
=> E
(+)
= E
o
Ag
+
/Ag
+ 0,0592lg[Ag
+
]
= E
o
Ag
+
/Ag
+ 0,0592lg2.(K
s
/4)
1/3
= 0,8 + 0,0592lg2.(1,1.10
-5
/4)
1/3
= 0,708(V).
+ Ti anot E
(-)
:
Theo cân bng:
Ag
+
+ 2NH
3
Ag(NH
3
)
2
+

C
o
0,1 1 0
[ ] x (0,8+2x) (0,1-x)
-x)/x.(0,8+2x) = 0,1/0,8x
=> [Ag
+

=> E
(-)
= E
o
Ag
+
/Ag
+ 0,0592lg[Ag
+
] 
= 0,747 - 
=> E
pin
= 0,708 -  = 10
7,247
Bài 21: Tính n u ca HSO
4
-
bit rng 25
o
C, sung ca pin
Pt | I
0,1 (M) I
3
0,02 (M) || MnO
4
0,05 (M) Mn
2+
0,01 (M) HSO
4
C (M) | Pt
có giá tr 0,824 (V).
0
/
2
4
MnMnO
E
1,51(V);
0
3/
3
II
E
0,5355(V);
4
HSO
K
= 10
-2
.
14
ng dn
đin cc phi: MnO
4
-
+ 8H
+

2+
+ 4H
2
O
E
phi
=
0
/
2
4
MnMnO
E
+
][
]].[[
lg
5
0592,0
2
8
4
Mn
HMnO
= 1,51 +
01,0
][05,0
lg
5
0592,0
8|
H
n cc trái: 3I
-

3
-
+ 2e
E
trái
=
0
3/
3
II
E
+
3
3
][
][
lg
2
0592,0
I
I
= 0,5355 +
3
)1,0(
02,0
lg
2
0592,0
=0,574
E
pin
= E
phi
- E
trái
=> 0,824 = 1,51 +
574,0)].[5lg(
5
0592,0
8
H
=> [H
+
] = 0,05373 (M)
Mt khác t cân bng
HSO
4
-

+
+ SO
4
2-
K
a
= 10
-2
C
o
C
[ ] C [H
+
] [H
+
] [H
+
]
)054,0
)054,0(
][
][
10
22
2
CHC
H
=> [HSO
4
-
]=0,3456 M
Bài 22: n hóa vi sng 298K:
Pin 1: Hg | Hg
2
Cl
2
| KCl (bão hoà) || Ag
+
(0,0100M) | Ag có E
1
= 0,439V.
Pin 2: Hg | Hg
2
Cl
2
| KCl (bão hoà) || AgI (bão hoà) | Ag có E
2
= 0,089V.
Pin 3: Ag | AgI (bão hoà), PbI
2
(bão hoà) || KCl (bão hoà) |Hg
2
Cl
2
| Hg có E
3
= 0,230V.
a) Tính tích s tan ca AgI.
b) Tính tích s tan ca PbI
2
.
Cho: E
0
(Ag
+
/Ag) = 0,799V.
ng dn
a. Tính th cn cc calomen:
E
1
= E(Ag
+
/Ag) 
E(Ag
+
/Ag) = E
o
(Ag
+
/Ag) + 0,0592 log [Ag
+
] = 0,681 V

Tính n ion bc: E2 = E(AgI (bão hòa)/Ag//Ag) Ecalomen E(AgI (bão hòa)/Ag//Ag) = 0,331V
E(Ag
+
/Ag) = E
o
(Ag
+
/Ag) + 0,0592 log [Ag
+
] = 0,331
[Ag
+
] = 1,22.10
-8
M
[Ag
+
] = [I
-
] Tích s tan AgI: K
s, AgI
= 1,48.10
-16
b. E3 = Ecalomen E(AgI (bão hoà), PbI
2
(bão hoà)/Ag)
E(AgI (bão hoà), PbI
2
(bão hoà)/Ag) = 0,012V
E(Ag
+
/Ag) = E
o
(Ag
+
/Ag) + 0,0592 log [Ag
+
] = 0,012 V
[Ag
+
] = 4,89.10
-14
M
[I
-
] = = 3,02.10
-3
M = [Ag
+
] + 2 [Pb
2+
]
[Pb
2+
] = 1,51.10
-3
M
Tích s tan: K
s, PbI2
= 1,37.10
-8
Bài 23: Cho pin sau : H
2
(Pt),
2
H
P =1atm
/ H
+
: 1M || MnO
4
: 1M, Mn
2+
: 1M, H
+
: 1M / Pt
Bit rng sng ca pin 25
0
C là 1,5V.
a) H
y cho bit phn ng thc t xy ra trong pin và t
nh
- 2+
4
0
MnO /Mn
E
?
b) Sng c nào khi thêm mt
t NaHCO
3
vào na tr
i ca pin?
ng dn

Do E
pin
- - 

- Catot: MnO
4
+ 8H
+
+ 5e Mn
2+
+ 4H
2
O
- Anot: H
2
2H
+
+ 2e
15

4
+ 6H
+
+ 5H
2
2Mn
2+
+ 8H
2
O
* E
0
pin
= E
0
/
2
4
MnMnO
- E
0
/2
2
HH
= 1,5 V

0
/
2
4
MnMnO
= 1,5 V

3

HCO
3
-
+ H
+
H
2
O + CO
2

+

2
/2 HH
=
2
lg.
2
059,0
H
P
H

E
pin
= (E
2
4
/ MnMnO
- E
2
/2 HH

Bài 24: Cho
VE
OHCrCrO
18,0
0
)(/
3
2
4
;
VE
OHMnOMnO
695,1
2
0
)(/
4
Cr(OH)
3
CrO
2
-
+ H
+
+ H
2
O K = 1,0.10
-14
1. Hãy thit l c nh tnh bi hai cp oxi hóa - kh CrO
4
2-
/ CrO
2
-
và MnO
4
-
/ MnO(OH)
2
.
2. Tính hng s cân bng ca phn ng xy ra trong pin.
3. Tính E
pin
bit n ca ion CrO
4
2-
là 0,010M; CrO
2
-
là 0,030M; MnO
4
-
là 0,2M.
4. Mô t chiu chuyng ca các electron, cation, anion trong quá trình pin hong.
ng dn
1. Xét cp CrO
4
2-
/ Cr(OH)
3
CrO
4
2-
+ 4H
2
O + 3e Cr(OH)
3
+ 5OH
-
1
3E /0,0592
1
K 10
Cr(OH)
3
CrO
2
-
+ H
+
+ H
2
O K = 10
-14
H
+
+ OH
-
H
2
O K
w
-1
= 10
14
CrO
4
2-
+ 2H
2
O
+ 3e CrO
2
-
+ 4OH
-
1
3E /0,0592
1
2 1 w
K K .K.K 10

E
o
CrO
4
2-
/ CrO
2
-
= E
o
CrO
4
2-
/ Cr(OH)
3
= - 0,18V < E
o
MnO
4
-
/ MnO(OH)
2
 pin:
(-)
Pt | CrO
4
2-
, CrO
2
-
, OH
-
|| MnO
4
-
, H
+
, MnO(OH)
2
| Pt
(+)
2. Tính K ca phn ng:
MnO
4
-
+ 4H
+
+ 3e
MnO(OH)
2
+ H
2
O K
1
= 10
3.1,695/0,0592
CrO
2
-
+ 4OH
-
CrO
4
2-
+ 2H
2
O + 3e K
2
-1
= (10
3.(-0,18)/0,0592
)
-1
4 | H
2
O H
+
+ OH
-
K
w
= 10
-14
MnO
4
-
+ CrO
2
-
+ H
2
O MnO(OH)
2
+ CrO
4
2-
K = K
1
.K
2
-1
.(K
w
)
4
= 10
39
3. E
pin
= E
o
pin
+
lg
3
0592,0
42
2
4
[MnO ].[CrO ]
[CrO ]

Tính E
o
pin
da vào K phn ng ta có E
o
pin =
3
0592,0.39
= 0,77V
E
pin
= 0,77 +
3
0592,0
lg
01,0
03,0.2,0
= 0,7656V
4. mch ngoài: Các eletron chuyng t anôt (-) sang catot (+)
mch trong :
- Dung dch bên anot có CrO
2
-
, OH
-
n b mt anot tham gia phn ng làm dung dch ging ion âm
so v các ion âm ca cu mui s ch  dung dch luôn trung hòa
n.
- Dung dch bên catot ion MnO
4
-
, H
+
n b mt catot tham gia phn ng làm dung dch ging
ng ion âm a cu mui s i vào dung dch  dung dch
n.
Bài 25: Cho gi quá trình kh - th kh, th kh chu pH = 0:
16
1. Tính
2. Bng cách tính toán, cho bit Cr
3+
có th d phân thành Cr
2+
c không?
3. Vit quá trình xy ra vi h oxi hóa - kh 



 bin thiên th ca h 298K

4. Phn ng gia K
2
Cr
2
O
7
vi H
2
O
2
 nhn bit crom vì
sn phm to thành có màu xanh. Via phn ng xy ra và cho bit phn ng
này có thuc loi phn ng oxi hóa kh hay không? Vì sao
Cho R = 8,314 J/molK; F = 96500 C/mol
ng dn
1. T gi ta có
3
= -0,408 + 2.(-
= -0,744 V
0,55 + 1,34 +
- 
= 2,1 V

3+
(1)


2Cr
3+

2+
(2)
= -0,408 V
t (1) và (2) ta có 3Cr
3+

2+
+ Cr(V) 

= -2F
+ 2F
= -2(-0,408 1,72)F = 4,256F > 0

3+
không th d phân thành Cr
2+
c
3. 

H
+

3+
+ 7H
2
O







󰇟

󰇠󰇛

󰇜

󰇟

󰇠







󰇟

󰇠󰇛
󰇛󰇜
󰇜

󰇟

󰇠
v bin thiên ca th
E
2
E
1
= 14.


ln10
-2
= - 0,276 V
4. 





Phn ng trên không phi phn ng oxi a kh s oxi hóa ca c nguyên t i trong
quá tnh phn ng. Trong CrO
5
, s oxi hóa ca Crom là +6 và ca O là -2-1, do peoxit CrO
5
có cu
trúc
Bài 26
1. Thit lp m  nh tích s tan ca AgI. Vin ng xy ra
trên mn cc và trong pin.
2.  tan ti 25
o
C ca AgI c.
+-
00
Ag Ag AgI/Ag,I
= 0,80V; = -0,15V; Cho: E E
ng dn
1.  nh tích s tan K
S
ca AgI, cn thit l n cc Ag làm vic thun
nghch vi Ag
+
n cc Ag nhúng trong dung dch nào có [Ag
+
] l
17
 
(-) Ag │ I
-
(aq), AgI(r) ║ Ag
+
(aq) │ Ag(r) (+)
Hoc: (-) Ag, AgI(r) │ I
-
(aq) ║ Ag
+
(aq) │ Ag(r) (+)
Phn ng cc âm: Ag(r) + I
(aq) AgI(r) + e K
1
1
Phn ng c
+
(aq) + e Ag(r) K
2
Phn ng xy ra trong pin: Ag
+
(aq) + I
-
(aq) AgI(r) K
-1
S
(1)

-1
S
= K
1
1
.K
2
=
00
+-
Ag /Ag AgI/Ag,I
( - )/0,059
10
EE

16
K
S
= 1,0.10
16
.
2. G tan cc nguyên cht, ta có:

+
+ I
-
K
S
= 10
-16
S S
Vì quá trình to phc hidroxo ca Ag
+
, I
-
là anion ca axit mnh HI, nên:
S =
S
K
=1,0.10
-8
M
Bài 27:  n hoá ti 25
o
C :
(-)Ag, AgBr/KBr (1M) || Fe
3+
(0,05M), Fe
2+
(0,1M)/Pt(+)
a) Vi phn ng xy ra trong pin và chiu chuyn dn tích khi pin hong.
b) Tính E
pin
.
c) Tính n các ion trong mn cn hoàn toàn.
ng dn
a) Phn n cc:
Anot (-) : Ag + Br
-
AgBr + 1e
Catot (+): Fe
3+
+ 1e Fe
2+
Phn ng trong pin: Fe
3+
+ Ag + Br
-
Fe
2+
+ AgBr
b) Tính E
pin
:
áp d
c) Ta có cân bng:
Cho: E
o
= 0,799V ; E
o
= 0,771 V
K
s, AgBr
= 10
-13
. ThÓ ch mçi ®iÖn cùc lµ 100ml
Ag
+
/Ag
Fe
3+
/Fe
2+
E = E
o
+ lg = 0,753 V
1
0,0592
[Fe
3+
]
[Fe
2+
]
T¹i anot: KBr K
+
+ Br
-
1M
AgBr Ag
+
+ Br
-
[Ag
+
] = = 10
-13
mol/lit
[Br
-
]
K
AgBr
Fe
3+
/Fe
2+
Fe
3+
/Fe
2+
1M
1M
E = E
o
+ lg [Ag
+
] = 0,0294 V
E
pin
= E
(+)
- E
(-)
= 0,7236 V
Ag
+
/Ag
Ag
+
/Ag
1
0,0592
18
y ra hoàn toàn.
Vì th n cc bng nhau nên TPGH: Fe
3+
: 0M; Fe
2+
: 0,15M; Br
-
: 0,95M.
Xét cân bng:
Gi s x << 0,15 < 0,95 x = 4,69.10
-14
Bài 28: St b n ng: 2Fe
(r)
+ O
2(k)
+ 4H
+
(aq)
= 2Fe
2+
(aq)
+ 2H
2
O
(l)
1. Tính th chun ca phn ng này.
2. Th chui không nu chnh v 4.
3. Tính tích s tan ca Fe(OH)
2
.
4. M bo v st khi b  lên mt lp thic. Nu lp thic b xây
xát thì st s b i thích vy.
Bit giá tr th chun ca các c  
o
(Fe
2+
/Fe) = -0,44V; E
o
(O
2
/H
2
O) = 1,23V ;
E
o
(Fe(OH)
2
/Fe) = -0,88V ; E
o
(Sn
2+
/Sn) = -0,14V.
ng dn
1. E
o
1
= 1.67V
2.
E = 1,43V
3.

o
= -nFE = -RTlnK
sp
K
sp
= 1,3.10
-15
4.


2+
= Fe
2+


Bài 29
Fe
3+
+ Ag + Br
-
Fe
2+
+ AgBr (1) K
1
= ?
Lµ tæ hî p cña c¸c c©n b»ng sau:
Fe
3+
+ e Fe
2+
Ag Ag
+
+ e
Ag
+
+ Br
-
AgBr
K
1
= 10 .(10
-13
)
-1
= 3,365 .10
12
t lí n
0,771 - 0,799
0,0592
Fe
2+
+ AgBr Fe
3+
+ Ag + Br
-
(2) K
2
= K
1
-1
= 2,97.10
-13
C
o
0,15
0
0,95
C
-x x
x
[ ]
0,15 - x
x
0,95 + x
K
2
= = = 2,97 .10
-13
[Fe
2+
]
[Fe
3+
] .[Br
-
]
x(0,95 + x)
0,15 - x
[Fe
3+
] = 4,96 .10
-14
mol/l ; [Fe
2+
] = 0,15 mol/l
[Br
-
] = 0,95 mol/l ; [Ag
+
] = = 1,053 .10
-13
mol/l
[Br
-
]
K
s
Fe(OH)
2(r)
+ 2e = Fe
(r)
+ 2OH
-
(aq)
E
3
= -0,88V
Fe
2+
(aq)
+ 2e = Fe
(r)
E
1
= -0,44V

2(r)
= Fe
2+
(aq)
+ 2OH
-
(aq)
có E = -0,44V
19
+ - 3+ 3+ 2+
0 0 0 0 0
Ag Ag AgI/Ag,I Au /Ag Fe /Fe Fe /Fe
= 0,80V; = -0,15V; = 1,26V; = -0,037V; = -0,440V. Cho: E E E E E
1. Thit lp m  nh tích s tan ca AgI. Vin ng xy ra
trên mn cc và trong pin.
2.  tan ti 25
o
C ca AgI c.
3. Ly ra s oxi hoá ion Fe
2+
thành ion Fe
3+
và ion Au
3+
b kh thành ion Au
+
.
Vin ng xy ra trên mn cc trong pin. Tính sng chun ca
pin hng s n bng ca phn ng xy ra trong pin này.
ng dn
1.  nh tích s tan K
S
ca AgI, cn thit l n cc Ag làm vic thun
nghch vi Ag
+
n cc Ag nhúng trong dung dch nào có [Ag
+
] l
 
(-) Ag │ I
-
(aq), AgI(r) ║ Ag
+
(aq) │ Ag(r) (+)
Hoc: (-) Ag, AgI(r) │ I
-
(aq) ║ Ag
+
(aq) │ Ag(r) (+)
Phn ng cc âm: Ag(r) + I
(aq) AgI(r) + e K
1
1
Phn ng c
+
(aq) + e Ag(r) K
2
Phn ng xy ra trong pin: Ag
+
(aq) + I
-
(aq) AgI(r) K
-1
S
(1)

-1
S
= K
1
1
.K
2
=
00
+-
Ag /Ag AgI/Ag,I
( - )/0,059
10
EE

16
K
S
= 1,0.10
16
.
2. G tan cc nguyên cht, ta có:

+
+ I
-
K
S
= 10
-16
S
S
Vì quá trình to phc hidroxo ca Ag
+
, I
-
là anion ca axit mnh HI, nên:
S =
S
K
=1,0.10
-8
M
3. c: q trình oxi hóa Fe
2+
xy ra tn anot, q trình kh Au
3+
xn
cc Pt nng trong dung dch Fe
3+
, Fe
2+
n cc Pt nhúng trong dung dch Au
3+
, Au
+
catot:
(-) Pt │ Fe
3+
(aq), Fe
2+
(aq) ║ Au
3+
(aq), Au
+
(aq) │ Pt (+)
Phn ng cc âm: 2x Fe
2+
(aq) Fe
3+
(aq) + e K
1
1
Phn ng c
3+
(aq) + 2e Au
+
(aq) K
2
Phn ng trong pin: Au
3+
(aq) + 2Fe
2+
(aq) Au
+
(aq) + 2Fe
3+
(aq) K (2)
K = (K
1
1
)
2
.K
2
=
00
3+ 3+ 2+
Au /Au Fe /Fe
2( - )/0,059
10
EE
 kh chun ca cp Fe
3+
/Fe
2+
c tính (hoc tính theo hng s cân b
Fe
3+
+ 3e Fe E
0
(1) = -0,037 V, G
0
(1) = -3FE
0
(1)
Fe
2+
+ 2e Fe E
0
(2) = -0,440 V, G
0
(2) = - 2F E
0
(1)
Fe
3+
+ e Fe
2+
E
0
(3) =
0
-ΔG (3)
F
=
00
ΔG (1) - ΔG (2)
F
= 3E
0
(1)- 2E
0
(2) = 0,77V

1
1
)
2
.K
2
=
2(1,26 0,77)/0,059
10
= 10
16,61
u kin tiêu chun, sng chun ca pin trên s là:
E
0
pin
=
00
3+ + 3+ 2+
Au /Ag Fe /Fe
E - E
= 0,49 V
Bài 30
1. Cho 2 t n hoá:
(A) Cu/ CuSO
4
1 M// FeSO
4
1 M, Fe
2
(SO
4
)
3
0,5 M/ Pt
(B) Pt/ FeSO
4
1 M, Fe
2
(SO
4
)
3
0,5 M// CuSO
4
1 M/ Cu
a) Vit na phn ng ti anot và catot cho mi t n hoá.
b) Tính
0
298
G
0
298
E
ca mi t n hoá, t t ging hp nào là t
ng hp nào là t bào Galvani.
20
Cho
0
298
E
ca : Cu
2+
/ Cu là +0,34 V; Fe
3+
/Fe
2+
là 0,77 V.
2. Bit
0
298
E
ca : Cu
2+
/Cu
+
là +0,15V; I
2
/2I
-
là +0,54V.
Dung dc 25
0
C có n là 10
-6
M. Hãy cho bit có th ng
Cu
2+
trong dung dc thông qua phn ng vi dung dch KI hay không?
ng dn
1. a) Na phn ng ti anot và catot cho mi t n hoá:
i vi (A): Cu/ CuSO
4
1 M// FeSO
4
1 M, Fe
2
(SO
4
)
3
0,5 M/ Pt
- Anot: Cu - 2e Cu
2+
- Catot: Fe
3+
+ e Fe
2+
i vi (B): Pt/ FeSO
4
1 M, Fe
2
(SO
4
)
3
0,5 M// CuSO
4
1 M/ Cu
- Anot: Fe
2+
- e Fe
3+
- Catot: Cu
2+
+ 2e Cu
b) Ta thy mn cc n các ion Cu
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
u là 1M.
CuSO
4

2+
+ SO
4
2-
1 1 1
FeSO
4

2+
+ SO
4
2-
1 1 1
Fe
2
(SO
4
)
3

3+
+ 3SO
4
2-
0,5 1 1,5

0
- Vi t bào (A):
VEEE
CuCuFeFe
A
43,034,077,0
0
/
0
/
0
)(
223
Ta có :
)/(8299043,0.96500.2
00
)(
molJnFEG
A
.
0
0
)(A
G
A là t bào Galvani.
- Vi t bào (B):
VEEE
FeFeCuCu
B
43,077,034,0
0
/
0
/
0
)(
232
Ta có:
)/(82990)43,0.(96500.2
00
)(
molJnFEG
B
0
0
)(B
G
B là t n phân.
2.- Dung dc có n 10
-6
M
CuI Cu
+
+ I
-
K
S
10
-6
10
-6
K
S
= [Cu
+
].[I
-
] = 10
-6
.10
-6
= 10
-12
- Tính
0
/
0
3
2
CuICu
EE
Cu
2+
+ e Cu
+
0592,0
15,0
1
10K
Cu
+
+ I
-
CuI K
2
= 10
12
Cu
2+
+ I
-
+ e CuI K
3
= K
1
.K
2
= 10
14,534
Mt khác
0
2/
0
3
0592,0
3
2
0
3
86,010
II
E
EVEK
y phn ng sau có th xy ra:
Cu
2+
+ 2I
-
CuI + 1/2I
2
K
VEEE
II
32,054,086,0
0
2/
0
3
0
2
5
0592,0
32,0
10.54,210 K
rt ln, thc t n ng này xy ra hoàn toàn.
Vy có th ng Cu
2+
trong dung dc thông qua phn ng vi KI.
Bài 31
1. Hãy trình bày cách thit l pin sao cho khi pin hong thì xy ra phn ng:
H
3
AsO
4
+ NH
3

24
H AsO
+
+
4
NH
| 1/33

Preview text:

BÀI TẬP PIN ĐIỆN ------
1. Bài tập có hướng dẫn giải
1.1. Dạng sức điện động của pin
Bài 1 Hướng dẫn 1 Bài 2 Hướng dẫn Bài 3 Hướng dẫn 2
1.2. Tính hệ số hoạt độ trung bình Bài 4 Hướng dẫn Bài 5 Hướng dẫn 3 Bài 6 Hướng dẫn Bài 7 Hướng dẫn
1.3. Xác định tích số tan của muối khó tan 4 Bài 8 Hướng dẫn Bài 9 Hướng dẫn 5
1.4. Xác định số vận tải Bài 10 Hướng dẫn 6
1.5. Xác định hằng số cân bằng Bài 11 Hướng dẫn 7
1.6. Tính hằng số không bền của ion phức Bài 12 Hướng dẫn
1.7. Tính hằng số phân ly của ion Bài 13 Hướng dẫn 8
1.8. Xác định pH của dung dịch Bài 14 Hướng dẫn 9
1.9. Xác định hiệu ứng nhiệt của pin Bài 15 Hướng dẫn 10 Bài 16 Hướng dẫn 1.10. Bài tập nâng cao
Bài 17:
Pin nhiên liệu hiện nay đang được các nhà khoa học hết sức quan tâm. Pin này hoạt động
dựa trên phản ứng: 2CH3OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 4H2O(l)
1.
Viết sơ đồ pin và các phản ứng xảy ra tại các điện cực sao để khi pin hoạt động xảy ra phản ứng ở trên?
2. Cho thế chuẩn của pin E° = 1.21 V hãy tính biến thiên năng lượng Gibbs ΔG° của phản ứng?
3. Biết thế điện cực chuẩn của Catot ở pH=0 là 1,23V. Hãy tính giá trị E° c ở pH=14.
Không tính toán hãy so sánh E°
pin ở pH=0 và pH=14?
4. Nêu những ưu điểm của việc sử dụng phản ứng này trong pin nhiên liệu so với việc đốt cháy CH3OH? Hướng dẫn
1. anot: CH3OH + H2O → CO2 + 6H+ + 6e catot: O2 + 4H+ + 4e → 2H2O
 phản ứng: 2CH3OH + 3O2 → 4H2O + 2CO2
Sơ đồ pin (-) Pt(CO2)│CH3OH, H+││ H+│Pt(O2) (+)
2. ΔGo = –nFEo = –(12 mol)(96500 J/V-1.mol)(1.21 V) = –1.40×103 kJ
3. Sử dụng phương trình Nernst 4 0 RT  14 E E
ln H   1, 23  0, 059 lg 10    0,40(V )     4F
Trong phản ứng không xuất hiện H+ hay OH- nên Eopin không phụ thuộc pH.
4. Không mất nhiệt ra môi trường và không mất NL trong suốt quá trình biến đổi nên công có ích thực hiện nhiều hơn.
Bài 18: Tính nồng độ ban đầu của HSO biết rằng khi đo sức điện động của pin 4
Pt │  (0,1M );    (0,02M ) ║  2
MnO (0, 05M ); Mn  (0, 01M ); HSO (C ) │Pt 3 4 4 M
ở 25oC có giá trị 0,824(V). 11 Cho o   o   2      1, 51(V ) ;   0, 5355(V ) và  1, 0.10 2 MnO / Mn  / 3 a( HSO ) 4 3 4 Hướng dẫn
Ở điện cực dương (bên phải):   2 MnO 8H 5e Mn     4H O 4 2 8 8
MnO .H   0, 05.H         o 0, 0592 4 0, 0592 E     phải=   lg 1, 51 .lg 2 MnO / Mn  4 2 5 Mn  5 0, 01  
điện cực âm (bên trái): 3I I   2e 3 I     o 0, 0592 3 0, 0592 0, 02 Etrái =        lg 0,5355 lg 0,574(V ) I / 3I  3 3 2 I  2 (0,1)   Epin = E+ - E- = 0,824 8 0, 05. 0, 059 H      Suy ra: 0,824  1,51  lg  0,574 5 0, 01
Giải ra ta được: [H+] = 0,54 (M) = x Từ cân bằng:   2 HSO H SO   K 4 4 a = 1,0.10-2 Ban đầu: C 0 0 Cân bằng: (C – x) x x 2 2 x x     x C a C xa
Thay giá trị x =0,54 và Ka = 1,0.10-2 vào, ta tính được C   0,346(M ) HSO4
Bài 19: Cho 25,00 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,06M và Pb(NO3)2 0,04M trộn vào 25,00 ml dung
dịch chứa NaIO3 0,12M và HIO3 0,14M thu được dung dịch Y.
1. Tính nồng độ cân bằng của Cu2+, Pb2+ trong dung dịch Y.
2. Cho điện cực Cu nhúng vào Y rồi ghép thành pin với điện cực Ag nhúng vào dung dịch Z gồm
AgNO3 0,01M và NaI 0,04M ở 250C. Viết sơ đồ pin điện, chỉ rõ dấu của điện cực.
Biết: pKs của Cu(IO3)2, Pb(IO3)2, AgI lần lư -1- ợ t là 7,13 ; 12,61 ; 16,00 * 8  * 7  ,8 0 0 0         10 ;   10 ; E  0, 337V ; E  0,126V ; E  0, 799V 2 2 Cu (OH ) Pb(OH ) Cu /Cu Pb / Pb Ag / Ag Hướng dẫn Sau khi trộn, C      0, 03M ;C  0, 02M ;C  0, 07M ;C  0,13M 2 2 Cu Pb H I 3 O
Vì môi trường axit mạnh nên bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của ion kim loại Pb2+ + 2IO -
3  Pb(IO3)2 K3 = 1012,61 >> phản ứng hoàn toàn Cbđ 0,02 0,13 [ ] 0 0,09 Cu2+ + 2IO -
3  Cu(IO3)2 K4 = 107,13 >>  phản ứng hoàn toàn Cbđ 0,03 0,09 [ ] 0 0,03
Thành phần giới hạn của dung dịch Y gồm: Pb(IO - -
3)2; Cu(IO3)2; IO3 ; H+; Na+; NO3 Có các cân bằng: Pb(IO - -1 3)2  Pb2+ + 2IO3 (4) K3 = 10-12,61 Cu(IO - -1 3)2  Cu2+ + 2IO3 (5) K4 = 10-7,13 Vì K -1 -1
3 << K4 nên ta tính theo cân bằng (5), bỏ qua cân bằng (4). Cu(IO - -1 3)2  Cu2+ + 2IO3 (5) K4 = 10-7,13 Cbđ 0,03 [ ] x 0,03 + 2x Theo cân bằng (5): 1  2 7  ,13  K  .
x (0, 03  2x)  10 5
x  8,237.10 << 0,03 4 12
 Nồng độ IO -3 coi như không đổi. Pb(IO - -1 3)2  Pb2+ + 2IO3 (4) K3 = 10-12,61 Cbđ 0,03 [ ] y 0,03 + 2y
Theo cân bằng (5): y = 2,727.10-10.
Thế của điện cực Cu nhúng vào dung dịch Y là 0, 0592 0 2 E        E  log Cu 2 2   0,216(V). Cu /Cu Cu /Cu 2
Vì [Pb2+] rất nhỏ  không oxi hóa được Cu. * Xét dung dịch Z: Ag+ + I-  AgI K -1 6 = Ks = 1016 >> Cbđ 0,01 0,04 Sau 0 0,03
Thành phần giới hạn của dung dịch: AgI; I-; Na+, NO - 3 AgI  Ag+ + I- K -1 6 = 10-16 Cbđ 0 0,03 [ ] x 0,03 + x  1  1  6 K  .(
x 0, 03  x)  10  x = 3,333.10-15 6
Thế điện cực Ag nhúng vào dung dịch Z là: 0  1  5 E          E  0,0592log Ag 0,799 0,0592log(3,333.10 ) 0,058(V )   Ag / Ag Ag / AgE   E nên sơ đồ pin là 2 Ag / Ag Cu /Cu
(-) Ag│AgI, I- 0,03M || Pb(IO -
3)2; Cu(IO3)2; IO3 0,03M│Cu (+)
Bài 20: Cho sơ đồ pin:
(-) Ag │AgNO31,000.10-1M; NH3 1M ║ Ag2SO4(bão hoà) │Ag (+)
Tính hằng số tạo phức Ag(NH +
3)2 biết EoAg+/Ag = 0,800V; KsAg = 1,100.10-5; 2SO4 Epin = 0,390V. Hướng dẫn + Tại catot E(+): Theo cân bằng: Ag 2- 2SO4  2Ag+ + SO4 Ks = 1,10.10-5 2S S => [Ag+]2.[SO 2- 4 ] = (2S)2.S = Ks
=> [Ag+] = 2S = 2.(Ks/4)1/3
=> E(+) = EoAg+/Ag + 0,0592lg[Ag+]
= EoAg+/Ag + 0,0592lg2.(Ks/4)1/3 = 0,8 + 0,0592lg2.(1,1.10-5/4)1/3 = 0,708(V). + Tại anot E(-): Theo cân bằng: Ag+ + 2NH + 3  Ag(NH3)2 β = ? Co 0,1 1 0 [ ] x (0,8+2x) (0,1-x)
=> β = (0,1-x)/x.(0,8+2x) = 0,1/0,8x => [Ag+] = x = 1/8β
=> E(-) = EoAg+/Ag + 0,0592lg[Ag+] = 0,8 + 0,0592lg1/8β = 0,747 - 0,0592lgβ
=> Epin = 0,708 - 0,747 + 0,0592lgβ = 0,390 => β = 107,247
Bài 21: Tính nồng độ ban đầu của HSO -
4 biết rằng ở 25oC, suất điện động của pin Pt | I− 0,1 (M) I − 3 0,02 (M) || MnO4
0,05 (M) Mn2+ 0,01 (M) HSO4 C (M) | Pt có giá trị 0,824 (V). 0 E 0 
  1,51(V); E    0,5355(V); K= 10-2. MnO / 2 4 Mn I / 3 3 I HS 4 O 13 Hướng dẫn
Ở điện cực phải: MnO - 4 + 8H+ + 5e→ Mn2+ + 4H2O 0 , 0 592 [  MnO ].[  H ]8 0592 , 0 [ 05 , 0 | H ]8 E 4 phải = 0 E   + lg = 1,51 + lg MnO / 2 2 4 Mn 5 [Mn ] 5 01 , 0 Ở điện cực trái: 3I- → I - 3 + 2e 0592 , 0 [  I ] 0 , 0 592 02 , 0 E 3 trái = 0 E   + lg = 0,5355 + lg =0,574 I / 3  3 3 3 I 2 [I ] 2 ( ) 1 , 0 0592 , 0  E 8 H
pin = Ephải - Etrái => 0,824 = 1,51 + lg( .[ 5 ] ) 574 , 0 5 => [H+] = 0,05373 (M) Mặt khác từ cân bằng HSO - 2- 4 → H+ + SO4 Ka = 10-2 Co C [ ] C – [H+] [H+] [H+] [   H ]2 2 ) 054 , 0 ( 2 10  => [HSO - 4 ]=0,3456 M C  [  H ] C  ) 054 , 0
Bài 22: Cho ba pin điện hóa với sức điện động tương ứng ở 298K:
Pin 1: Hg | Hg2Cl2 | KCl (bão hoà) || Ag+ (0,0100M) | Ag có E1 = 0,439V.
Pin 2: Hg | Hg2Cl2 | KCl (bão hoà) || AgI (bão hoà) | Ag có E2 = 0,089V.
Pin 3: Ag | AgI (bão hoà), PbI2 (bão hoà) || KCl (bão hoà) |Hg2Cl2 | Hg có E3 = 0,230V.
a) Tính tích số tan của AgI.
b) Tính tích số tan của PbI2. Cho: E0(Ag+/Ag) = 0,799V. Hướng dẫn
a. Tính thế của điện cực calomen:
E1 = E(Ag+/Ag) – E (calomen) trong đó
E(Ag+/Ag) = Eo (Ag+/Ag) + 0,0592 log [Ag+] = 0,681 V → E (calomen) = 0,242V
Tính nồng độ ion bạc: E2 = E(AgI (bão hòa)/Ag//Ag) – Ecalomen ⇒ E(AgI (bão hòa)/Ag//Ag) = 0,331V
E(Ag+/Ag) = Eo (Ag+/Ag) + 0,0592 log [Ag+] = 0,331 ⇒ [Ag+] = 1,22.10-8 M
[Ag+] = [I-] ⇒ Tích số tan AgI: Ks, AgI = 1,48.10-16
b. E3 = Ecalomen – E(AgI (bão hoà), PbI2 (bão hoà)/Ag)
⇒ E(AgI (bão hoà), PbI2 (bão hoà)/Ag) = 0,012V
E(Ag+/Ag) = Eo (Ag+/Ag) + 0,0592 log [Ag+] = 0,012 V -14 ⇒ [Ag+] = 4,89.10 M
⇒ [I-] = = 3,02.10-3M = [Ag+] + 2 [Pb2+] ⇒ [Pb2+] = 1,51.10-3 M
Tích số tan: Ks, PbI2 = 1,37.10-8 
Bài 23: Cho pin sau : H2(Pt), P =1atm / H+: 1M || MnO : 1M, Mn2+: 1M, H+: 1M / Pt H 4 2
Biết rằng sức điện động của pin ở 250 C là 1,5V.
a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính 0 E ? - 2+ MnO /Mn 4
b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào khi thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin? Hướng dẫn
Phản ứng thực tế xảy ra trong pin:
Do Epin = 1,5 V > 0 nên cực Pt - (phải) là catot, cực hiđro - (trái) là anot do đó phản ứng thực tế xảy ra trong
pin sẽ trùng với phản ứng quy ước: 
- Catot: MnO + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H 4 2O - Anot: H2  2H+ + 2e 14
→ phản ứng trong pin: 2MnO  + 6H+ + 5H 4 2  2Mn2+ + 8H2O * E 0 pin = E 0   - E 0  = 1,5 V MnO / 2 4 Mn 2 H / H 2 → E 0   = 1,5 V MnO / 2 4 Mn
* Nếu thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin sẽ xảy ra pư: HCO - 3 + H+  H2O + CO2 059 , 0 H → [H+] giảm nên E  = .lg giảm , do đó: 2 H / H 2 2 PH2 Epin = (E ) sẽ tăng  - E 2   Mn 4 O / Mn 2 H / H 2 Bài 24: Cho E0 0       ; E V 695 , 1 2 V 18 , 0 CrO / Cr (OH ) 4 3
MnO / MnO(OH ) 4 2 Cr(OH) - 3
CrO2 + H+ + H2O K = 1,0.10-14
1. Hãy thiết lập sơ đồ pin được hình thành bởi hai cặp oxi hóa - khử CrO 2- - - 4 / CrO2 và MnO4 / MnO(OH)2.
2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin. 3. Tính E 2- - -
pin biết nồng độ của ion CrO4 là 0,010M; CrO2 là 0,030M; MnO4 là 0,2M.
4. Mô tả chiều chuyển động của các electron, cation, anion trong quá trình pin hoạt động. Hướng dẫn 1. Xét cặp CrO 2- 4 / Cr(OH)3 CrO 2- 3E /0,0592 4 + 4H2O + 3e Cr(OH)3 + 5OH- 1 K  10 1 Cr(OH) - 3 CrO2 + H+ + H2O K = 10-14 H+ + OH- H -1 2O Kw = 1014 CrO 2- - 1  3E /0,0592 4 + 2H2O + 3e CrO2 + 4OH- 1 K  K .K.K 10 2 1 w Eo CrO 2- - 2- -
4 / CrO2 = Eo CrO4 / Cr(OH)3 = - 0,18V < Eo MnO4 / MnO(OH)2 sơ đồ pin: (-)Pt | CrO 2- - -
4 , CrO2 , OH- || MnO4 , H+, MnO(OH)2 | Pt (+)
2. Tính K của phản ứng: MnO - 4 + 4H+ + 3e
MnO(OH)2 + H2O K1 = 103.1,695/0,0592 CrO - 2- -1 2 + 4OH-
CrO4 + 2H2O + 3e K2 = (103.(-0,18)/0,0592)-1 4 | H2O H+ + OH- Kw = 10-14 MnO - - 2- 4 + CrO2 + H2O MnO(OH)2 + CrO4 K = K -1 1.K2 .(Kw)4 = 1039 0592 , 0 [MnO ].[CrO ] 4 2 3. Epin = Eopin + lg 3 2 [CrO  ] 4 39. , 0 0592
Tính Eopin dựa vào K phản ứng ta có Eopin = = 0,77V 3 , 0 0592 , 0 2. , 0 03 Epin = 0,77 + lg = 0,7656V 3 , 0 01
4. Ở mạch ngoài: Các eletron chuyển động từ anôt (-) sang catot (+) Ở mạch trong :
- Dung dịch bên anot có CrO -
2 , OH- đi đến bề mặt anot tham gia phản ứng làm dung dịch giảm lượng ion âm
so với lượng ion dương  các ion âm của cầu muối sẽ đi vào dung dịch ở anot để dung dịch luôn trung hòa điện.
- Dung dịch bên catot có ion MnO -
4 , H+ đi đến bề mặt catot tham gia phản ứng làm dung dịch giảm lượng
ion dương so với lượng ion âm  các ion dương của cầu muối sẽ đi vào dung dịch ở catot để dung dịch
luôn trung hòa điện.
Bài 25: Cho giản đồ quá trình khử - thế khử, thế khử chuẩn được đo ở pH = 0: 15 1. Tính 𝐸𝑜 𝑜 𝑋 và 𝐸𝑌
2. Bằng cách tính toán, cho biết Cr3+ có thể dị phân thành Cr2+ và Cr(V) được không?
3. Viết quá trình xảy ra với hệ oxi hóa - khử 𝐶𝑟 2−
2𝑂7 /𝐶𝑟3+ và tính độ biến thiên thế của hệ ở 298K khi pH tăng 2 đơn vị
4. Phản ứng giữa K2Cr2O7 với H2O2 trong môi trường axit (loãng) được dùng để nhận biết crom vì
sản phẩm tạo thành có màu xanh. Viết phương trình ion của phản ứng xảy ra và cho biết phản ứng
này có thuộc loại phản ứng oxi hóa khử hay không? Vì sao
Cho R = 8,314 J/molK; F = 96500 C/mol Hướng dẫn 1. Từ giản đồ ta có 3𝐸0 0
𝑌 = -0,408 + 2.(-0,912) → 𝐸𝑌 = -0,744 V 0,55 + 1,34 + 𝐸0 0
𝑋 - 0,744.3 = 0,293.6 → 𝐸𝑋 = 2,1 V 2. Cr(V) + 2e → Cr3+ 1,34+2,1 (1) E01 = = 1,72 V 2
2Cr3+ + 2e → 2Cr2+ (2) E02 = -0,408 V
từ (1) và (2) ta có 3Cr3+ → 2Cr2+ + Cr(V) ∆𝐺0 3 ∆G0 0 0
3 = -2FE2 + 2FE1 = -2(-0,408 – 1,72)F = 4,256F > 0
→ Cr3+ không thể dị phân thành Cr2+ và Cr(V) được 3. Cr 2− 2O7 + 14H+ + 6e → 2Cr3+ + 7H2O RT [Cr 2−](10−pH)14 E 0 2O7 1 = E + ln Cr 2− 2O7 /Cr3+ 6F [Cr3+]2 RT [Cr 2−](10−(pH+2))14 E 0 2O7 2 = E + ln Cr 2− 2O7 /Cr3+ 6F [Cr3+]2
vậy độ biến thiên của thế 𝑅𝑇 E2 – E1 = 14. ln10-2 = - 0,276 V 6𝐹 4. Cr 2− 2O7
+ 4H2O2 + 2H+ → 2CrO5 + 5H2O
Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi trong
quá trình phản ứng. Trong CrO5, số oxi hóa của Crom là +6 và của O là -2 và -1, do peoxit CrO5 có cấu trúc Bài 26
1.
Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
trên mỗi điện cực và trong pin.
2. Tính độ tan tại 25oC của AgI trong nước. 0 0 Cho: E = 0,80V; E = -0,15V; + - Ag Ag AgI/Ag,I Hướng dẫn
1. Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực Ag làm việc thuận
nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào có [Ag+] lớn hơn sẽ 16
đóng vai trò catot. Vậy sơ đồ pin như sau:
(-) Ag │ I-(aq), AgI(r) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K 1 1
Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2
Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K -1 (1) S 0 0 ( E -E ) / 0,059 Trong đó K -1  + - = K 1 .K Ag /Ag AgI/Ag,I 10 ≈ 1,0.1016 K S 1 2 = S = 1,0.10−16.
2
. Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có: AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16 S S
Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag+ không đáng kể, I- là anion của axit mạnh HI, nên:
S = K =1,0.10-8 M S
Bài 27: Cho sơ đồ pin điện hoá tại 25oC :
(-)Ag, AgBr/KBr (1M) || Fe3+ (0,05M), Fe2+ (0,1M)/Pt(+)
a) Viết sơ đồ phản ứng xảy ra trong pin và chiều chuyển dịch điện tích khi pin hoạt động. b) Tính E pin.
c) Tính nồng độ các ion trong mỗi điện cực khi pin phóng điện hoàn toàn.
Cho: Eo = 0,799V ; Eo = 0,771 V Ag+/Ag Fe3+/Fe2+
Ks, AgBr = 10-13 . ThÓ tÝch mçi ®iÖn cùc lµ 100ml Hướng dẫn
a) Phản ứng điện cực:
Anot (-) : Ag + Br-  AgBr + 1e Catot (+): Fe3+ + 1e  Fe2+
Phản ứng trong pin: Fe3+ + Ag + Br-  Fe2+ + AgBr b) Tính Epin:
áp dụng phương trình Nec ta có: E = Eo + 0 , 0 5 9 2 [Fe3+] lg = 0,753 V Fe3+/Fe2+ Fe3+/Fe2+ 1 [Fe2+] T¹ i anot: KBr K+ + Br- 1M 1M 1M AgBr Ag+ + Br- K [Ag+] = A g B r = 10-13 mol/lit [Br-] E = Eo + 0 , 0 5 9 2 lg [Ag+] = 0,0294 V Ag+/Ag Ag+/Ag 1 Epin = E(+) - E(-) = 0,7236 V c) Ta có cân bằng: 17
Fe3+ + Ag + Br- Fe2+ + AgBr (1) K1 = ?
Lµ tæ hî p cña c¸ c c©n b»ng sau: Fe3+ + e Fe2+ Ag Ag+ + e Ag+ + Br- AgBr 0,771 - 0,799 K 0,0592
1 = 10 .(10-13)-1 = 3,365 .1012 rÊt lí n
 Coi như (1) xảy ra hoàn toàn.
Vì thể tích 2 điện cực bằng nhau nên TPGH: Fe3+ : 0M; Fe2+: 0,15M; Br- : 0,95M. Xét cân bằng:
Fe2+ + AgBr Fe3+ + Ag + Br- (2) K -1 2 = K1 = 2,97.10-13 Co 0,15 0 0,95 C -x x x [ ] 0,15 - x x 0,95 + x [Fe3+] .[Br-] x(0,95 + x) K2 = = = 2,97 .10-13 [Fe2+] 0,15 - x
Giả sử x << 0,15 < 0,95  x = 4,69.10-14
[Fe3+] = 4,96 .10-14 mol/l ; [Fe2+] = 0,15 mol/l K [Br-] = 0,95 mol/l ; [Ag+] = s = 1,053 .10-13 mol/l [Br-]
Bài 28: Sắt bị ăn mòn ngoài không khí do phản ứng: 2Fe(r) + O2(k) + 4H+(aq) = 2Fe2+(aq) + 2H2O(l)
1.
Tính thế chuẩn của phản ứng này.
2. Thế chuẩn có thay đổi không nếu pH được điều chỉnh về 4.
3. Tính tích số tan của Fe(OH)2.
4. Một phương pháp để bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn là phủ lên nó một lớp thiếc. Nếu lớp thiếc bị xây
xát thì sắt sẽ bị ăn mòn nhanh chóng. Hãy giải thích vấn đề này.
Biết giá trị thế chuẩn của các cặp như sau: Eo(Fe2+/Fe) = -0,44V; Eo(O2/H2O) = 1,23V ;
Eo(Fe(OH)2/Fe) = -0,88V ; Eo(Sn2+/Sn) = -0,14V. Hướng dẫn 1. Eo1 = 1.67V 2. E = 1,43V 3.
Fe(OH)2(r) + 2e = Fe(r) + 2OH-(aq) E3 = -0,88V Fe2+(aq) + 2e = Fe(r) E1 = -0,44V
Vậy Fe(OH)2(r) = Fe2+(aq) + 2OH-(aq) có E = -0,44V
Ta có ∆Go = -nFE = -RTlnK  sp Ksp = 1,3.10-15 4.
Khi phủ thiếc lên lớp sắt thì thiếc sẽ bị oxy hóa tạo thành lớp oxit bền bảo vệ bề mặt. Tuy nhiên
nếu lớp thiếc bị xây xát thì sẽ xảy ra phản ứng tự phát sau: Fe + Sn2+ = Fe2+ + Sn. Trong đó Fe đóng
vai trò cực âm sẽ bị ăn mòn nhanh chóng Bài 29 18 0 0 0 0 0 Cho: E = 0,80V; E = -0,15V; E = 1,26V; E = -0,037V; E = -0,440V. + - 3+ 3+ 2+ Ag Ag AgI/Ag,I Au /Ag Fe /Fe Fe /Fe
1. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
trên mỗi điện cực và trong pin.
2. Tính độ tan tại 25oC của AgI trong nước.
3. Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử thành ion Au+.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. Tính sức điện động chuẩn của
pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này. Hướng dẫn
1. Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực Ag làm việc thuận
nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào có [Ag+] lớn hơn sẽ
đóng vai trò catot. Vậy sơ đồ pin như sau:
(-) Ag │ I-(aq), AgI(r) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K 1 1
Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2
Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K -1 (1) S 0 0 ( E -E ) / 0,059 Trong đó K -1  + - = K 1 .K Ag /Ag AgI/Ag,I 10 ≈ 1,0.1016 K S 1 2 = S = 1,0.10−16.
2. Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có: AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16 S S
Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag+ không đáng kể, I- là anion của axit mạnh HI, nên:
S = K =1,0.10-8 M S
3. Theo qui ước: quá trình oxi hóa Fe2+ xảy ra trên anot, quá trình khử Au3+ xảy ra trên catot, do đó điện
cực Pt nhúng trong dung dịch Fe3+, Fe2+ là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch Au3+, Au+ là catot:
(-) Pt │ Fe3+(aq), Fe2+(aq) ║ Au3+(aq), Au+(aq) │ Pt (+)
Phản ứng ở cực âm: 2x Fe2+(aq) Fe3+(aq) + e K 1 1
Phản ứng ở cực dương: Au3+(aq) + 2e Au+(aq) K2
Phản ứng trong pin: Au3+(aq) + 2Fe2+(aq) Au+(aq) + 2Fe3+(aq) K (2)  0 0 2( E -E ) / 0,059  K = (K 1 )2.K 3+ 3+ 2+ Au /Au Fe /Fe 10 1 2 =
Trong đó thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ được tính (hoặc tính theo hằng số cân bằng) như sau:
Fe3+ + 3e Fe E0(1) = -0,037 V, G0(1) = -3FE0(1) Fe2+ + 2e
Fe E0(2) = -0,440 V, G0(2) = - 2F E0(1) 0 0 0 -ΔG (3) ΔG (1) - ΔG (2) Fe3+ + e Fe2+ E0(3) = = 
= 3E0(1)- 2E0(2) = 0,77V F F   → K = (K 1 )2.K = 1016,61 1 2 = 2(1,26 0,77) / 0,059 10
Ở điều kiện tiêu chuẩn, sức điện động chuẩn của pin trên sẽ là: E0pin = 0 0 E - E = 0,49 V 3+ + 3+ 2+ Au /Ag Fe /Fe Bài 30
1. Cho 2 tế bào điện hoá: (A)
Cu/ CuSO4 1 M// FeSO4 1 M, Fe2(SO4)3 0,5 M/ Pt (B)
Pt/ FeSO4 1 M, Fe2(SO4)3 0,5 M// CuSO4 1 M/ Cu
a) Viết nửa phản ứng tại anot và catot cho mỗi tế bào điện hoá. b) Tính 0 G  và 0 E
của mỗi tế bào điện hoá, từ đó cho biết giữa (A) và (B) trường hợp nào là tế 298 298
bào điện phân, trường hợp nào là tế bào Galvani. 19 Cho 0 E
của : Cu2+/ Cu là +0,34 V; Fe3+/Fe2+ là 0,77 V. 298 2. Biết 0 E
của : Cu2+/Cu+ là +0,15V; I 298 2/2I- là +0,54V.
Dung dịch bão hoà CuI trong nước ở 250C có nồng độ là 10-6 M. Hãy cho biết có thể định lượng
Cu2+ trong dung dịch nước thông qua phản ứng với dung dịch KI hay không? Hướng dẫn
1. a) Nửa phản ứng tại anot và catot cho mỗi tế bào điện hoá:
Đối với (A): Cu/ CuSO4 1 M// FeSO4 1 M, Fe2(SO4)3 0,5 M/ Pt - Anot: Cu - 2e Cu2+ - Catot: Fe3+ + e Fe2+
Đối với (B): Pt/ FeSO4 1 M, Fe2(SO4)3 0,5 M// CuSO4 1 M/ Cu - Anot: Fe2+ - e Fe3+ - Catot: Cu2+ + 2e Cu
b) Ta thấy ở mỗi điện cực nồng độ các ion Cu2+, Fe2+, Fe3+ đều là 1M. CuSO 2- 4 → Cu2+ + SO4 1 1 1 FeSO 2- 4 → Fe2+ + SO4 1 1 1 Fe 2- 2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO4 0,5 1 1,5 Như vậy có ∆E = ∆E0
- Với tế bào (A): E0   E0        3 2 E0 2 77 , 0 34 , 0 , 0 V 43 ( A) Fe / Fe Cu / Cu Ta có : 0 0 G   nFE   , 0 . 96500 . 2 43   (
82990 J / mol) . ( ) A Có  0 G
 0  A là tế bào Galvani. ( A)
- Với tế bào (B): E0   E0         2 E0 3 2 34 , 0 77 , 0 , 0 V 43 (B) Cu / Cu Fe / Fe Ta có: 0 0 G   nFE   9 . 2 650 .( 0  ) 43 , 0  8299 ( 0 J / mol) (B)  0 G
 0  B là tế bào điện phân. ( B)
2.- Dung dịch bão hoà CuI trong nước có nồng độ 10-6 M CuI Cu+ + I- KS 10-6 10-6
KS = [Cu+].[I-] = 10-6.10-6 = 10-12 - Tính 0 0 E E 3 2 Cu / CuI 0 15 , Cu2+ + e Cu+ 0,0592 K  10 1 Cu+ + I- CuI K2 = 1012 Cu2+ + I- + e CuI K3 = K1.K2 = 1014,534 0 3 E Mặt khác 0,0592 0 0 K  10  E  86 , 0 V E
, như vậy phản ứng sau có thể xảy ra: 3 3  I / 2 2 I Cu2+ + 2I- CuI + 1/2I2 K E 0 
E0  E0   86 , 0  54 , 0  V 32 , 0 3 I / 2 I 2 0,32 0,0592 5 K  10  10 . 54 , 2
rất lớn, thực tế coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn.
Vậy có thể định lượng Cu2+ trong dung dịch nước thông qua phản ứng với KI. Bài 31
1.
Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng:  H3AsO4 + NH3 → H2AsO4 + + NH4 20