Bài tập tài chính doanh nghiệp chương 2 | Học viện Ngân Hàng

Bài tập tài chính doanh nghiệp chương 2 với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
Bài tập tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
I) Chuỗi thời gian và chuỗi tiền tệ
* Chuỗi thời gian:
0 1 2 …………………........ n-1 n
* Chuỗi tiền tệ đều:
CF CF CF CF CF
0 1 2 …………………………………… n-1 n
* Chuỗi tiền tệ không đề:
CF CF CF CF CF
0 1 2 …………………………………… n-1 n
* Chuỗi tiền tệ đầu kỳ:
CF CF CF CF
r%
0 1 2 3 4
* Chuỗi tiền tệ cuối kỳ:
CF CF CF CF
lOMoARcPSD| 40419767
0 1 2 3 4
* VD:
- TH1: Một người dự tính sẽ gửi tiết kiệm ngân hàng trong 30 năm, bắt đầu từ năm
nay. Người đó sẽ gửi 1 triệu đồng vào đầu mỗi năm. Xác định chuỗi tiền tệ của số tiền
người này gửi NH hàng năm. => Chuỗi tiền tệ đầu đều k
- TH2: Doanh nghiệp A vay một khoản tiền là 500 triệu đồng và phải hoàn trả trong
5 năm, mỗi năm DN phải trả một khoản lãi với lãi suất 7%/năm, trả lãi cuối mỗi năm, Xác
định chuỗi tiền tệ của khoản lãi phải nộp. => Chuỗi tiền tệ đều cuối k
II) Lãi đơn, lãi kép
* Lãi đơn: Là số tiền lãi tính theo số vốn gốc theo một lãi suất nhất định.
* Lãi kép: Số tiền lãi của ky được tính dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước
đó gộp cùng số vốn gốc và một lãi suất nhất định. (hết 1 năm thì lãi sẽ cộng vs gốc rồi
tính lãi cho các năm tiếp theo)
* Q: Số tiền lãi nhận được tính theo PP lãi kép luôn luôn lớn hơn tính theo PP lãi đơn?
Đúng hay sai? => Sai vì số lãi đầu tiên nhận được luôn bằng nhau nếu số tiền gửi và lãi
suất là như nhau.
III) Giá trị tương lai của tiền 1. Giá
trị tương lai của lượng tiền đơn *
Theo phương pháp tính lãi đơn:
FV
n
= V
0
x (1 + r x n)
- FV
n
: Giá trị tương lai (giá trị đơn tại thời điểm n)
- V
0
: Số vốn gốc
- r: Lãi suất của một kì (năm, nửa năm, quý, tháng) - n: số kỳ tính lãi (r và n cùng đơn vị)
* Theo phương pháp tính lãi kép:
FV
n
= V
0
x (1+ r )
n
hoặc
FV
n
= V
0
x FVF(r, n)
- FV
n
: Giá trị tương lai (giá trị đơn tại thời điểm n)
- (1+ r)
n
: Thừa số lãi suất tương lai của lượng tiền đơn
* VD: Ông A gửi tiết kiệm một khoản tiền 300 triệu đồng vào đầu năm, lãi suất 7%/ năm.
Tính khoản tiền của ông A nhận được sau 10 năm theo 2 phương pháp:
a, Phương pháp tính lãi đơn:
r%
lOMoARcPSD| 40419767
FV
n
= V
0
x (1+ r x n) = 300 x (1+ 7% x 10) = 510 triệu
b, Phương pháp tính lãi kép:
FV
n
= V
0
x (1+ r )
n
= 300 x (1+ 7%)
10
= 590, 145 triệu
2. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ * Chuỗi tiền tệ đều:
- Đều cuối kỳ: FVAn = CF x (1+r)n1=CF x FVFA (r ,n)
r
+ FVA
n
: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
+ CF: Giá trị khoản tiền đồng nhất ở mỗi thời kỳ
+ r: Lãi suất 1 k
+ n: Số thời k
+ FVFA(r,n): Thừa số lãi suất tương lai của chuỗi tiền tđều - Đều đầu kỳ:
FVAĐ n = CF x (1+r)n1 x(1+r)=CF x FVFA (r ,n) x(1+r)
r
* Chuỗi tiền tệ không đều:
n
FV
n
= CF
t
x¿¿
t=1
+ FV
n
: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ
+ CF
t
: Giá trị khoản tiền ở thời điểm t
+ r: tỷ lệ chiết khấu
+ n: Số kỳ hạn
* VD: Một người dự định gửi tiết kiệm ngân hàng với số tiền 100 triệu vào cuối mỗi năm
trong vòng 3 năm. Lãi suất ngân hàng là 5%/ năm. Hỏi sau 3 m người này sẽ nhận được
bao nhiêu tiền?
CF CF CF
0 1 2 3
=> Chuỗi tiền tệ cuối k:
(1+r
)
n
1 (1+5%
)
3
1
r%
lOMoARcPSD| 40419767
FVA
n
= CF x = 100 x = 315,25 triệu r 5%
3. Giá trị hiện tại của tiền:
Giá trị hiện tại là giá trị được xác định trên việc quy đổi một, hoặc một số khoản tiền
trong tương lai về thời điểm hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định.
* Giá trị hiện tại của 1 lượng tiền đơn:
1
PVn = FV
n
x
n
(1+r)
- PV: Giá trị hiện tại
- FV
n
: Giá trị của khoản tiền tại thời điểm n
- r: Tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa)
1
-
n
: Hệ số chiết khấu (hệ số hiện tại hóa); còn có ký hiện là PVF(r, n) (1+r)
* Giá trị hiện tại của chuỗi tiền t:
- Chuỗi tiền tệ đều:
+ Đều cuối kỳ: PVAn = CF x 1−(1+r)n = CF x PVFA(r,
n)
r
PVA
n
: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
CF: Giá trị khoản tiền đồng nhất ở cuối mỗi k
PVFA(r, n): Thừa số lãi suất hiện tại của chuỗi tiền tệ đều
+ Đều đầu kỳ:
PVAĐ
n
= PVA x (1+ r)
PVAĐ
n
= CF x PVFA(r, n) x (1+ r) - Chuỗi tiền tệ không đều:
n
PVA = CF
t
x
1
t
t
=
1 (1+r)
+ PV: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ
+ CF
t
: Giá trị khoản tiền ở thời điểm t
+ r: Tỷ lệ chiết khấu
lOMoARcPSD| 40419767
+ n: Số kỳ hạn
BT C2
Bài 1:
1. Chuỗi tiền tệ đầu kỳ
10 10 10 10
0 1 2 …………………………………… 9 10
Tới lúc nghỉ hưu anh ta sẽ nhận được số tiền là:
(1+r
)
n
1 (1+8%
)
10
1
FVAĐ
n
= CF x x(1+r) = 50 x x(1+8%) r 8%
¿724,328 (tring)
2. Chuỗi tiền tệ đầu kỳ:
70 CF CF CF 0
0 1 2 …………………………………… 9 10
Đến trc khi rút tiền 1 năm thì sẽ chỉ gửi đến năm thứ 9
Ta có số tiền anh ta sẽ gửi đến năm thứ 9 là (thì lúc này là chuỗi tiền tệ đều kỳ)
FVAĐn = CF x (1+r )n1 x(1+r)
r
Ngay từ bây giờ anh ta gửi vào ngân hàng là 70 triệu đồng (giá trị tương lai của 1 lượng
tiền đơn sau 10 năm) nên ta có:
1000 = FV + FVAĐn = V0 (1+r)n + CF x (1+r )n1 x (1+r ) r
1000 = 70. (1+8%)10 + CF x (1+8%)91 x (1+8%)
8 %
CF = 62,94trđ
Bài 2:
lOMoARcPSD| 40419767
Chuỗi tiền tệ cuối kỳ:
CF CF CF CF CF
0 1 2 3 4 5
Số tiền mỗi năm doanh nghiệp phải trả (Cả gốc cả lãi) là:
n
PVAn = CF x
1−(1+r)
r
1(1+10%)
5
2000 = CF x
10%
CF = 527,595 (trđ)
Số tiền gốc, tiền lãi mà doanh nghiệp phải trả cho công ty tài chính mỗi năm và lịch trình
trả nợ:
Năm
Số tiền tài
trợ đầu kỳ
Tiền tất toán
trong kỳ
Trả lãi
Trả nợ gốc
Số tiền cuối
kỳ
1
2
3
4
5
1672,405
1312,0505
915,66055
479,631555
527,595
527,595
527,595
527,595
527,595
200
167,2405
131,20505
91,566055
47,9631555
327,595
360,3545
396,38995
436,028945
0
2000
1672,405
1312,0505
915,66055
479,631555
2. Giả sử tới cuối năm thứ 3, thì giá trị còn lại của TSCĐ mà doanh nghiệp phải thanh
toán cho công ty thuê để mua lại tài sản sẽ là:
915,6605 + 527,595 = 1443,25555 (trđ)
Bài 3:
Chuỗi tiền tệ đầu kỳ:
Vào sinh nhật cháu tròn 18 tuổi, cuốn sổ tiết kiệm sẽ có giá trị là:
7% 17x 12
lOMoARcPSD| 40419767
FVAĐ
n
= CF x (1+r
)
n
1 x(1+r) = 1 x (1
+
12 )
1
x(1+7%)=417,435(trđ ) r 7% 12
12
Bài 4:
Lượng tiền đơn:
* Cuốn có thời hạn 5 năm:
Để nhận được 200trđ, ngay từ bây giờ ông Minh phải gửi một số tiền là:
FV
n
= V
0
x (1+r)
n
200 = V
0
x (1+7%)
5
V
0
= 142,5972 trđ *
Cuốn có thời hạn 8 năm:
Để nhận được 200trđ, ngay từ bây giờ ông Minh phải gửi một số tiền là:
FV
n
= V
0
x (1+r)
n
200 = V
0
x (1+7%)
8
V
0
= 116,4018 (trđ)
Bài 5:
1. Chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ
Nếu cứ mỗi năm anh ta gửi 100 triệu đồng (bắt đầu từ thời điểm hiện tại) thì tới lúc nghỉ
hưu anh ta sẽ nhận được số tiền là:
n 20
FVAĐn = CF x (1+r) 1 x (1+r)=100 x (1+7%) 1 x (1+7%)=4386,5177trđ r
7%
2. Nếu muốn nhận được 1500trđ khi về hưu thì mỗi năm anh ta phải gửi: (1+r
)
n
1
FVAĐ
n
= CF x x (1+r )
r
(1+7%
)
20
1
1500 = CF x x(1+7%)
7%
CF = 34,1957 trđ Bài
6:
Chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
Mỗi năm công ty phải trả:
lOMoARcPSD| 40419767
PVA
n
= CF x
1−(1+r)
n
8 = CF x
1(1+10%)
3
CF = 3,2169 tỷ
đồng r 10%
Bài 7:
Nếu mỗi năm ông ta gửi đều đặn vào ngân hàng là 100trđ, thì sau 10 năm (kể từ khi gửi
khoản tiền đầu tiên) sẽ nhận được số tiền là 1381,6 triệu đồng. Khi đó ta có:
FVAĐn = CF x (1+r)n1 x (1+r) 1381,6 = 100 x (1+r )101 x (1+r ) r
r
<=> Lãi suất ngân hàng: r = 0,058 = 5,8%
Bài 8:
Số tiền phải trả mỗi năm là: 1−(1+r)
n
PVA
n
= CF x
r
1(1+10%)
5
1500 = CF x
10%
CF = 395,70 trđ
Ta có bảng sau:
Năm
Số tiền tài trợ
đầu kỳ
Tiền tất toán trong k
Trả lãi
Trả nợ gốc
Số tiền cuối
kỳ
1
1500
395,7
150
245,7
1254,3
2
1254,3
395,7
125,43
270,27
984,03
=> Số tiền lãi doanh nghiệp phải trả ở cuối năm 2 là 125,43trđ
Bài 9:
1. Số tiền bạn phải gửi vào ngân hàng ngày 1/1/N+1 là:
FV
n
= V
0
x (1+r)
n
400 = V
0
x (1+8%)
4
V
0
= 294,012 trđ
2. Khoản tiền bằng nhau phải gửi vào đầu mỗi năm từ năm N+1 đến N+4 là:
n 4
lOMoARcPSD| 40419767
FVAĐ
n
= CF x
(1+r) 1
x (1+ r) 400 = CF x
(1+8%) 1
x (1+ 8%) CF = 82,1929 r
8%
trđ
Bài 10:
1. Ngay bây giờ bạn phải gửi 1 khoản tiền là:
FV
n
= V
0
x (1+ r)
n
500 = V
0
(1+ 7%)
5
V
0
= 356,4931 trđ 2.
Khoản tiền bạn phải gửi vào đầu mỗi năm từ N đến năm N+4 là:
(1+r
)
n
1 (1+7%
)
5
1
FVAĐ
n
= CF x x (1+r) 500 = CF x x(1+7%) CF= 81,2573 trđ r 7%
Bài 11:
Số dư tài khoản ngày 1/1/N+3 sẽ là:
1. Ghép lãi theo năm:
FV
n
= V
0
x (1+ r)
n
= 200 (1+ 7%)
3
= 245,0086 trđ
2. Ghép lãi theo quý:
FV
n
= V
0
x (1+ r)
n
= 200 x (1
+
7%
)
3x 4
=
246,2879trđ
4
Bài 12:
CF CF CF CF CF
(31/12/N)(31/12/N+1)(N+2) (N+3) (N+4)
1/1/N 1/1/N+1 1/1/N+2 1/1/N+3 1/1/N+4 1/1/N+5
Từ năm thứ 2 mỗi năm công ty A phải trả:
1−(1+r)
n
1(1+10%)
4
PVA
n
= CF x 5 = CF x CF = 1,58 trđ r 10%
Ta có kế hoạch trả tiền:
Năm
Số tiền tài trợ
đầu kỳ
Tất toán trong k
Trả lãi
Trả nợ gốc
Số tiền cuối
kỳ
lOMoARcPSD| 40419767
1
5
0,5
0,5
0
5
2
5
1,58
0,5
1,08
3,92
3
3,92
1,58
0,392
1,188
2,732
4
2,732
1,58
0,2732
1,3068
1,4252
5
1,4242
1,58
0,14252
1,4242
0
Bài 13:
Số tiền mỗi năm (cả gốc cả lãi) mà anh An phải trả là:
1−(1+r)
n
1−(1+10%)
5
PVA
n
= CF x 1000 = CF x CF = 263,7975trđ r
10%
Ta có bảng kế hoạch trả tiền cho khoản vay trên:
Năm
Số tiền tài trợ
Tất toán trong k
Trả lãi
Trả nợ gốc
Số tiền cuối k
đầu kỳ
1
1000
263,7975
100
163,7975
836,2025
2
836,2025
263,7975
83,62025
180,17725
656,02525
3
656,02525
263,7975
65,602525
198,194975
457,830275
4
457,830275
263,7975
45,7830275
218,0144725
239,8158025
5
239,8158025
263,7975
23,98158025
239,8158025
0
Bài 14:
Sau 3 năm, giá trị của tài khoản tiết kiệm là:
a, Nếu ngân hàng ghép lãi theo năm:
FV
n
= V
0
x (1+r
)
n
=600x (1+8%
)
3
=755,8272trđ b,
Nếu ngân hàng ghép lãi theo quý:
3x4
(1+r
)
n
=600x1+
8%
)
FV
n
= V
0
x
=760,9451trđ 4
c, Nếu ngân hàng ghép lãi theo năm và số tiền 600 triệu đồng được chia đều thành 3 phần
để gửi ngân hàng vào đầu mỗi năm:
(1+r)
n
1 (1+8%)
3
1
FVAĐ
n
= CF x x (1+r)=200 x x (1+8%)=701,2224trđ r 8 %
Bài 15:
lOMoARcPSD| 40419767
- TH1: Trả 1 lần ngay khi mua là 10 tỷ đồng => PV
0
= 10tr
- TH2: Mua trả góp trong thời gian 5 năm, cuối mỗi năm công ty phải trả một khoản tiền
đều nhau là 3 t đồng
=> Giá trị hiện tại của khoản vay trong tương lai là:
PVAn = CF x 1−(1+r )n =3x
1(1+10%)5=11,37trđ r 10%
1 1
=> PV
1
= FV
n
x
n
=11,37 x
5
=7,06trđ
(1+r) (1+10%)
- TH3: Trả một lần sau 3 năm với số tiền là 15 tỷ đồng=> Giá trị hiện tại của khoản vay
trong tương lai là:
1
PV
2
= FV
n
x
=15 x
3
=11,2697trđ
(1+r) (1+10%)
Ta có PV
1
< PV
0
< PV
2
=> Nên chọn TH2
CHƯƠNG 3: ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP I) Giá trị thời gian
của tiền
Bài toán mở đầu: Có số tiền là 1000 để đầu tư, mỗi năm thu được 400 trong 5 năm,
với lãi suất là 10% có nên thực hiện không?
(1000) 400 400 400 400 400
0 1 2 3 4
- C1: 400
++
5
=1516,31
(1+10%) - C2: PV= CF x 1−(1+r)n=400 x
1−(1+10 %)5=1516,31 r 10%
Ta có giá trị hiện tại thu được trong tương lai lớn hơn ban đầu => Nên thực hiện
II) Đầu tư dài hạn và các nhân tố ảnh hưởng
1. Khái niệm: Đầu tư dài hạn của DN là quá trình sử dụng vốn để hình thành các
tài sản cần thiết nhằm mục đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong
tương lai.
2. Phân loại đầu tư dài hạn:
lOMoARcPSD| 40419767
- Theo cơ cấu vốn đầu
- Theo mục tiêu đầu tư
- Theo mối quan hệ giữa các dự án:
+ Các dự án độc lập: 2 dự án chả liên quan j đến nhau
+ Các dự án phụ thuộc: khi thực hiện dự án A sẽ ảnh hưởng đến dự án B
+ Các dự án xung khắc: khi thực hiện dự án này sẽ bỏ dự án khác
3. Các nhân tố nh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn
- Các chính sách kinh tế của nhà nước
- Thị trường và cạnh tranh
- Lãi suất và thuế
- Sự tiến bộ khoa học và công nghệ
- Mức độ rủi ro
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
III) Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
1. Nguyên tắc xác định dòng tiền của dự án đầu a, Nguyên tắc 1: Dòng tiền của
dự án phải được xác định dựa trên cơ sở dòng tiền thuần.
Dòng tiền thuần là phần chênh lệch giữa số lượng tiền nhận được (dòng tiền
vào) và số lượng tiền đã chi tiêu (dòng tiền ra) thực sự bằng tiền.
* Note:
+ Khấu hao TSCĐ là mt khoản CP mà thực tế DN không phải chi bằng tiền nhưng
vẫn tính vào dòng tiền thuần
+ Lãi tiền vay tuy được chi bằng tiền nhưng không được tính vào dòng tiền thuần.
b, Nguyên tắc 2: Sừ dụng dòng tiền chênh lệch
Dòng tiền chênh lệch của dự án đầu bất cứ sự thay đổi nào trong dòng
tiền của doanh nghiệp trong tương lai mà được coi là hệ quả trực tiếp của việc thực
hiện dự án đầu tư.
* Note:
+ Chi phí chìm không được tính
+ Chi phí cơ hội là được tính
+ Chi phí chung được tính nhưng mà chỉ tính phần tăng thêm
+ Tác động phụ tính (tốt -> DT, xấu -> CP)
c, Nguyên tắc 3: Tính khoản đầu tư mới vào vốn lưu động ròng
lOMoARcPSD| 40419767
Lưu ý: Thu hồi vốn lưu động
d, Nguyên tắc 4: Sử dụng dòng tiền sau thuế
Khi thực hiện dự án, doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế thu nhập từ các khoản thu
nhập của dự án mang lại theo quy định. Do đó, khi tính dòng tiền của dự án phải tính
theo dòng tiền sau thuế.
2. Xác định dòng tiền ra, vào của dự án
* Dòng tiền ra:
+ Vốn lưu động
+ TSCĐ
* Dòng tiền vào: (3 loại)
- Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: có 2 công thức tính
Dòng tiền thuần = (DT – CP) x (1-t) + KH x t
Note: CP không bao gồm khấu hao
Hoặc: Dòng tiền thuần = LNST + KH hàng năm
- Thu từ thanh lý TSCĐ= tiền thu – CP Thuế TNDN
Note: CP thường không có, Thuế TNDN= tiền thu x
20% - Thu hồi VLĐ (VLĐ là bao nhiêu thì thu hồi bấy nhiêu)
3. 5 phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư: a,
Phương pháp 1: Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư *
Các bước làm:
Tình ra tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của các dự án, sau đó lựa chọn dự
án như sau:
- Đối với các dự án độc lập: chọn tất cả các dự án có tỷ suất lợi nhuận bình quân
vốn đầutư > 0
- Đối với các dự án xung khắc: chọn dự án có tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu
tưdương (TSV > 0) lớn nhất * Công thức:
PBQ
TSV= T BQ - LNST BQ hàng năm:
n
PBQ= t=1 Pt
n
lOMoARcPSD| 40419767
+ P
t
: LNST năm thứ t
+ n: Vòng đời của dự án đầu tư
- VĐT BQ hàng năm:
n
PBQ= t=1 Pt
n
+ VĐT
t
: Vốn đầu tư ở năm thứ t (VĐT của mỗi năm được xác định bằng cách lấy số
VĐT lũy kế ở cuối năm trừ đi số khấu hao lũy kế ở đầu năm đó)
* VD1: Gtrinh TCDN trang 256
* VD2: B1 C3 BT TCDN:
PBQ
TSV=
VĐT
BQ
- Dự án A:
n
= Pt = 18+20+25+24+27 = 14,89
+ PBQ(A) = t 1 9(3năm thicôngvà6năm sản xut) n
+ KH mỗi năm: 210/6 (chỉ KH cho số năm sản xuất) = 35
+ VĐT sau 1 năm thi công: 60
+ VĐT sau 2 năm thi công: 60 + 80 = 140
+ VĐT sau 3 năm thi công: 50 + 80 + 70 = 210
+ VĐT năm sản xuất 1: 210
+ VĐT năm sản xuất 2: 210 – 35: 175
+ VĐT năm sản xuất 3: 175 – 35 = 140
+ VĐT năm sản xuất 4: 140 – 35 = 105
+ VĐT năm sản xuất 5: 105 – 35 = 70
+ VĐT năm sản xuất 6: 70- 35 = 35
=> VĐT
BQ
= =127,22
PBQ 14,89
=> TSV(A)= T = 127,22=11,7 %
BQ
- Dự án B: tính tương tự ta có
PBQ 12,78
lOMoARcPSD| 40419767
TSV(B)= VĐT = 132,78=9,62%
BQ
Ta có T
SV(A)
> T
SV(B)
=> Chọn dự án A b,
Phương pháp 2: Thời gian hoàn vốn đầu tư
* Bước 1: Kẻ bảng xác định thời gian hoàn vốn đầu tư của từng dự án
VĐT còn phải thu hồi cuối năm t = VĐT còn phải thu hồi cuối năm t -1 Dòng tiền
thuần năm t
Nếu trừ ra âm thì phải xác định số tháng còn phải thu hồi nốt theo công thức:
VĐT còn phải thuhi
Số tháng còn phải thu hồi = Dòngtinthuầnnăm kế tiếp x12
Có 2 cách xác định thời gian hoàn vốn là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn
vốn có chiết khấu (phải chiết khấu dòng tiền thuần về rồi mới tính tương tự)
S tinnhậnnămt
Với CT chiết khấu =
t
(1+r) *
Bước 2: Lựa chọn dự án đầu tư:
- Đối với các dự án độc lập: Chọn các dự án có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn, hoặc bằng
thời gian thu hồi vốn theo yêu cầu
- Đối với các dự án xung khắc: Chọn dự án có thời gian thu hồi vón ngắn nhất* VD1:
Gtrinh TCDN trang 260 * VD 2: B7 C3 BT TCDN: - Dự án A:
Năm
Dòng tiền thuần
Dòng tiền chiết khấu
Dòng tiền còn phải thu
0
(1650)
(1650)
(1650)
1
310
310
=281,82
1
(1+10%)
1650- 281,82= (1368,18)
2
560
560
=462,81
2
(1+10%)
1368,18- 462,81= (905,37)
3
890
890
=668,67
3
(1+10%)
905,37- 668,67= (236,7)
4
720
720
=491,77
4
(1+10%)
(236,7 491,77 ra âm nên
không trừ nữa)
lOMoARcPSD| 40419767
5
410
410
=254,58
5
(1+10%)
=> Thời gian hoàn vốn của dự án A là:
3 năm + x 12=3năm5,81tháng
- Dự án B:
Năm
Dòng tiền thuần
Dòng tiền chiết khấu
Dòng tiền còn phải thu
0
(1260)
(1260)
(1260)
1
320
290,9
(961,1)
2
615
508,26
(469,84)
3
630
473,33
4
650
443,96
5
400
248,37
=> Thời gian hoàn vốn dự án B là:
2 năm + x12=2năm11,68tháng
=> Nếu A và B độc lập thì ta chọn dự án B (có thời gian hoàn vốn < 3 năm)
Nếu A và B xung khắc thì t cũng chọn dự án B (thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian
hoàn vốn của dự án A) c, Phương pháp 3: Giá trị hiện tại thuần (NPV) * Các bước làm:
- B1: Tính NPV của từng dự án
- B2: Lựa chọn dự án đầu tư
+ Nếu NPV < 0: Loại bỏ dự án vì đầu tư sẽ không hiệu
quả + NPV = 0: Tùy từng TH để từ bỏ hoặc chấp nhận dự
án + NPV > 0 thì cần xem xét:
1. Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu không bị giới hạn về
vốn)
2. Với các dự án xung khắc: Nếu các dự án có tuổi thọ bằng nhau t
chọn dự án có NPV lớn nhất * CT:
n CF t
NPV =
t
IC
0
t
=
1 (1+r)
- CF
t
: Dòng tiền thuần ở năm thứ t (tổng hết DT vào)
lOMoARcPSD| 40419767
- IC
0
: Vốn đầu tư ban đầu của dự án (tổng hết DT ra) * VD: B2 ý 1 C3 BT TCDN 1 - Dự
án A:
+ Dòng tiền ra:
TSCĐ: 1860
VLĐ: 150
=> ∑VĐT= 1860 + 150= 2010
+ Dòng tiền vào:
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (930 210) x (1-20%) + x20%= 638
Thu từ thanh lý TSCĐ: 10 x 0,8= 8
Thu hồi VLĐ: 150
n
CF
t
6
638 150+8
=> NPV =
t
IC
0
=
t
+
6
2010=857,843
t
=1
(1+r)
t=1
(1+10%) (1+10%)
- Dự án B:
+ Dòng tiền ra:
TSCĐ: 870
VLĐ: 0 => ∑VĐT= 870
+ Dòng tiền vào:
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (695 - 230) x (1-20%) + x 20%= 430
Thu từ thanh lý TSCĐ: 15 x 0,8= 12
Thu hồi VLĐ: 0
n
CF
t
3
430 12
=> NPV =
t
IC
0
=
t
+
3
870=208,36
t
=1
(1+r)
t=1
(1+10%) (1+10%) d,
Phương pháp 4: Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
Dùng phương pháp nội suy: - B1: Tính IRR của
từng dự án - B2: Lựa chọn dự án đầu tư:
+ Nếu IRR < r: Loại bỏ dự án đầu tư vì sẽ không hiệu
quả + IRR = r: Tùy từng TH để từ bò hoặc chấp nhận dự
án + IRR > r thì cần xem xét:
1. Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu không bị giới hạn về vốn)
lOMoARcPSD| 40419767
2. Với các dự án xung khắc: Chọn dự án có IRR lớn nhất
* B1: Chọn 1 mức lãi suất bất kỳ r
1
, sao cho với t lệ chiết khấu r
1
thì NPV
1
> 0
* B2: Chọn tiếp mức lãi suất r
2
, sao cho tỷ lệ chiết khấu là r
2
thì NPV
2
< 0
* B3: Tìm tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự ánTừ kết quả bước 1 và 2 => r
1
< IRR < r
2
=>
Áp dụng CT nội suy, ta có: |NPV
1
|
IRR = r
1
+ (r
2
r
1
)
|NPV
1
|+|NPV
2
| * Cách xác định r
1
và r
2
:
Sau khi có công thức NPV thì chọn 1 giá trị r bất kỳ và thay vào đó để tính NPV
- Nếu NPV > 0 thì tăng dần r; ngược lại nếu NPV < 0 thì giảm dần r. Tính cho đến khi
chọn được giá trị r
i
và r
i+1
thỏa mãn (r
i+1
) r
i
= 0,01 hoặc (r
i+1
) r
i
= - 0,01 mà NPV tại r
i
>
0 và NPV tại r
i+1
< 0 hoặc ngược lại
=> Chọn r
i+1
và r
i
đó với: cái nào nhỏ hơn là r
1
, lớn hơn là r
2
* VD: B9 C3 SBT TCDN 1:
+ Dòng tiền ra:
TSCĐ: 3075
VLĐ: 250
=> ∑VĐT= 3325
Khấu hao hàng năm= CPCH nếu không sử dụng mặt bằng:
t
=1
(1+10%) +
Dòng tiền vào:
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KH hàng năm = 0,8 x LNTT + KH hàng năm = 0,8 x 520 + 615 = 1031
Thu từ thanh lý TSCĐ: 110 x 0,8= 88
Thu hồi VLĐ: 250
n
CF
t
5
1031 88+250
=> NPV =
t
IC
0
=
t
+
5
−3325−227,45=208,36 t
=
1 (1+r)
t
=
1 (1+r) (1+r)
Chọn r
1
= 15% => NPV
1
> 0 = 71,67
Chọn r
2
= 16% => NPV
2
> 0 = -15,73
lOMoARcPSD| 40419767
|NPV
1
| |71,67|
=> IRR = r
1
+ (r
2
r
1
) = 15% + (16 %−15%)=15,82%
|NPV
1
|+|NPV
2
| |71,67|+|15,73|
Ta có IRR > r = 10% => Nên thực hiện dự án
e, Phương pháp 5: Chỉ số sinh lời (PI)
* B1: Tính PI của dự án
* B2: Lựa chọn dự án đầu tư
- Nếu PI < 1: Loại b
- PI = 1: Tùy từng TH để từ bỏ hoặc chấp nhận d
án- PI > 1 thì cần xem xét:
Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu không bị giới hạn về vốn)
Với các dự án xung khắc: Chọn dự án có PI cao nhất
* Với công thức:
n CF t
PI = t
=1
(1+r)
t
IC
0
- r: Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án
- CF
t
: Dòng tiền thuần ở năm thứ t (tổng dòng tiền vào)
- IC
0
: Vốn đầu tư ban đầu của dự án (tổng dòng tiền ra)
* VD: B13 C3 SBT TCDN1
+ Dòng tiền ra:
TSCĐ: 750
VLĐ: 100 => ∑VĐT= 850
+ Dòng tiền vào:
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT CP) x (1- t) + KH x t = (480 + 60 170) x (1 20%) + x20% = 326
Thu từ thanh lý TSCĐ: 20 x 0,8= 16
Thu hồi VLĐ: 100
n CFt 5 326
=> NPV =
t
IC
0
=
t
+
5
850=457,823
t
=1
(1+r)
t=1
(1+10%) (1+10%)
lOMoARcPSD| 40419767
PI =
t
IC0 850 =1,54
Ta có NPV > 0 và PI > 1 => Công ty có nên thực hiện dự án 4.
Các TH đặc biệt khi đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư a, TH1:
Tính cho NPV mà các dự án có tuổi thọ không bằng nhau Có 2
cách:
* C1: Dùng phương pháp thay thế:
Tìm bội số chung để đưa về cùng thời gian đầu tư để so sánh (dự án nào ít thời
gian hơn thì phải tính đến sự tái đầu tư thêm để ra đúng bằng dự án còn lại để so sánh).
*C2: Dùng phương pháp chuỗi tiền tệ đều:
Tính EA của mỗi dự án theo công thức:
EA NPV x r
EA = PVFA (r ,n) =1−(1+r)n
=> Chọn phương án có EA lớn nhất
* VD: Chữa B2 ý 2 C3 SBT TCDN 1
n
CF
t
6
638 150+8
NPV ( A)=
t
IC
0
=
t
+
6
2010=857,843
t
=1
(1+r)
t=1
(1+10%) (1+10%)
n CF
t
3
NPV (B)=
t
IC
0
=
t 3
870=208,36
t
=1
(1+r)
t=1
(1+10%) (1+10%)
- Phương pháp thay thế:
NPV (B+ B’) = NPV(B) + NPV(B’) = 208,36 + = 364,904 (NPV của B sau 6
năm)
Ta có NPV(B+ B’) < NPV(A) => Chọn dự án A
- Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế:
EA NPV ( A) xr 857,843 x10%
EA(A) = PVFA (r ,n) = 1−(1+r)n = 1−(1+10%)6 =¿196,967
EA NPV (B)x r 208,36x 10%
=
lOMoARcPSD| 40419767
EA(B) = PVFA (r ,n) = 1−(1+r)n =1−(1+10%)3=¿83,785
EA(A) > EA(B) => Chọn dự án A
b, TH2 TH có mâu thuẫn khi sử dụng 2 phương pháp NPV và IRR
VD: Theo NPV thì chọn dự án A nhưng theo IRR lại chọn dự án B
=> Ưu tiên theo NPV vì 3 lí do:
- Thứ nhất: Sự khác nhau về quy mô vốn đầu tư
- Thứ hai: Sự khác nhau về kiểu mẫu dòng tiền
- Thứ ba: Sự khác nhau về tỷ lệ tái đầu tư (tỷ lệ chiết khấu) c, TH3: Máy cũ máy mới:
Cũng giống dạng trên nhưng hơi khác 1 tí VD: B17 C3 SBT TCDN 1 - y cũ:
+ Giá trị còn lại: 300 x (1- 40%) = 180 +
KH hàng năm (nếu sử dụng tiếp): =45
+ Khi bán máy:
Lãi khi bán máy: 200 180 = 20
Thuế TNDN phải nộp: 20 x 20% = 4
Thu từ bán máy: 200 4 = 196
+ Dòng tiền thuần hàng năm = LNST + KH hàng năm = (1-20%) x LNTT + KH
= 0,8 x 55 + 45 =
89 + Thu từ thanh lý = 0,8 x 10 = 8 - y mới:
+ TSCĐ: 720
+ VLĐ: 100
=> ∑VĐT= 820
KH hằng năm = =120
=> Giá trị còn lại sau 4 năm sử dụng: 720 120 x 4 = 240
Lỗ khi bán máy: 215 240 = -25
Thuế TNDN được giảm: 20% x 25 = 5
Thu từ bán máy = 215 + 5 = 220
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KH hàng năm = (1-20%) x LNTT + KH hàng năm = 0,8 x 74 + 120 = 179,2
+ Thu hồi VLĐ: 100
Chỉ tiêu
0
1
2
3
4
lOMoARcPSD| 40419767
VĐT- TSCĐ
VĐT- VLĐ
Thu từ bán máy
DTT máy cũ
DTT máy mới
Thu từ bán máy mới
Thanh lý máy
Thu hồi VLĐ
(720)
(100)
196
(89)
179,2
(89)
179,2
(89)
179,2
(89)
179,2
220
(8)
100
Chênh lệch
(624)
90,2
90,2
90,2
402,2
90,2 90,2
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
−624=−124,98<0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Không nên mua máy mới
lOMoARcPSD| 40419767
BT CHƯƠNG 3
Bài 1: Phương pháp tỷ suất LNBQ VĐT
PBQ
TSV =
VĐT
BQ
- Dự án A:
+ P
BQ
= =14,89
+ KHHN = =35
+ VĐT năm 1 thi công: 60
+ VĐT năm 2 thi công: 60 + 80 = 140
+ VĐT năm 3 thi công: 140 + 70 = 210
+ VĐT năm sản xuất 1: 210
+ VĐT năm sản xuất 2: 210 – 35 = 175
+ VĐT năm sản xuất 3: 175 – 35 = 140
+ VĐT năm sản xuất 4: 140 – 35 = 105
+ VĐT năm sản xuất 5: 105 – 35 = 70
+ VĐT năm sản xuất 6: 70 – 35 = 35
=> VĐT
BQ
= =127,22
PBQ 14,89
=> TSV(A) = VĐTBQ =
127,22=0,1170=11,7% - Dự án B:
+ P
BQ
= =12,78
+ KHHN = =35
+ VĐT năm 1 thi công: 100
+ VĐT năm 2 thi công: 100 + 50 = 150
+ VĐT năm 3 thi công: 150 + 60 = 210
+ VĐT năm sản xuất 1: 210
+ VĐT năm sản xuất 2: 210 – 35 = 175
+ VĐT năm sản xuất 3: 175 – 35 = 140
+ VĐT năm sản xuất 4: 140 – 35 = 105
lOMoARcPSD| 40419767
+ VĐT năm sản xuất 5: 105 – 35 = 70
+ VĐT năm sản xuất 6: 70 – 35 = 35
=> VĐT
BQ
= =132,78
PBQ 12,78
=> TSV(B) = = =0,096=9,6%
VĐT
BQ
132,78
Ta có T
SV(A)
> T
SV(B)
=> Nên chọn dự án A
Bài 2: Giá trị hiện tại thuần (NPV) (đơn vị: triệu đồng)
* Dự án A:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1860
+ VLĐ: 150
- Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động KD:
= (DT-CP) x (1-t) + KH x t = (930-210) x (1-20%) + x20%=638
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 10 x 0,8 = 8
+ Thu hồi VLĐ: 150
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(1860)
(150)
638
638
638
638
638
638
8
150
Dòng tiền thuần
(2010)
638
638
638
638
638
796
=> NPV(A)=
1
+
2
+
3
+
4
+
5
+
6
2010
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
¿857,843
NPV ( A ) x r 857,843x 10% =>
EA(A) = 1−(1+r)n =1−(1+10%)6=196,97
* Dự án B:
lOMoARcPSD| 40419767
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 870
+ VLĐ: 0
- Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động KD:
= (DT CP) x (1-t) + KH x t = (695 230) x (1-20%) + x 20%=430
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 15 x 0,8 = 12
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(870)
430
430
430
12
Dòng tiền thuần
(870)
430
430
442
=> NPV(B) =
1
+
2
+
3
870=208,36
(1+10%) (1+10%) (1+10%)
NPV (B ) x r 208,36 x 10%
=> EA(B) =
n
=
3
=83,785
1−(1+r) 1−(1+10%)
2. * Phương pháp thay thế:
208,36
NPV(B + B’) = NPV(B) + NPV(B’) = 208,36 +
3
=364,904
(1+10%)
=> NPV(B+B’) < NPV(A) => Chọn dự án A
+ Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm:
EA(A) > EA(B) => Chọn dự án A
Bài 3: (đơn vị: triệu đồng)
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1360
+ VLĐ: 150 =>
Tổng TS = 1510 -
Dòng tiền vào:
lOMoARcPSD| 40419767
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh = LNST + KHHN = 172 + =512
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 17 x 0,8 = 13,6
+ Thu hồi VLĐ: 150
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
- VĐT TSCĐ
(1360)
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(150)
512
512
512
512
13,6
150
Dòng tiền thuần
(1510)
512
512
512
675,6
* Tính theo giá trị hiện tại thuần (NPV)
NPV =
1
+
2
+
3
+
4
1510=224,712 > 0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
* Tính theo tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)
NPV =
1
+
2
+
3
+
4
1510=0
(1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR)
IRR = 0,1641 = 16,41% > r = 10%
* Theo chỉ số sinh lời (PI)
n
CF
t
512 512 512 675,6
+
+ +
PI =
t
> 1
=
IC
0
1510
=> Nên thực hiện dự án
Bài 4: Giá trị hiện tại thuần (NPV) (đơn vị: triệu đồng)
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 100 x 50 = 5000
+ VLĐ: 190
=
lOMoARcPSD| 40419767
+ CPCH từ việc không cho thuê mặt bằng: 125 x
1(1+10%)
5
=
473,85
10%
- Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT CP) x (1-20%) + KH x t = (3990 2230) x (1-20%) + x20%=1608
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 0
+ Thu hồi VLĐ: 190
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
(5000)
(190)
- CPCH
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(473,85)
1608
1608
1608
1608
1608
190
Dòng tiền thuần
(5663,85)
1608
1608
1608
1608
1798
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
5663,85=549,71>0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Công ty nên đầu tư vào dự án
Bài 6: Thời gian hoàn vốn đầu tư
1. * Thời gian hoàn vốn giản đơn:
Năm
Dự án A
Dự án B
Dự án C
DTT
VĐT thu hồi
cuối năm
DTT
VĐT thu hồi
cuối năm
DTT
VĐT thu hồi
cuối năm
0
(100)
(100)
(100)
(100)
(100)
(100)
1
30
(70)
50
(50)
50
(50)
2
40
(30)
50
0
60
3
60
50
40
4
70
50
50
5
60
50
30
lOMoARcPSD| 40419767
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 2 năm + x12=2năm6tháng
Thời gian thu hồi VĐT của dự án B: 2 năm
Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 1 năm + x12=1năm10tháng
=> Chọn dự án C do có thời gian thu hồi vốn đầu tư ngắn nhất
* Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
Năm
Dự án A
Dự án B
Dự án C
DTT
Dòng tiền
chiết khấu
VĐT
thu hồi
cuối năm
DTT
Dòng
tiền
chiết
khấu
VĐT
thu hồi
cuối năm
DTT
Dòng
tiền
chiết
khấu
VĐT
thu hồi
cuối năm
0
(100)
(100)
(100)
(100)
(100)
(100)
(100)
(100)
(100)
1
30
30
=2
1
(1+10%)
7
(72,73)
50
45,45
(54,55)
50
45,45
(54,55)
2
40
40
=3
2
(1+10%)
3
(39,67)
50
41,32
(13,23)
60
49,59
(4,96)
3
60
60
=4
3
(1+10%)
5
50
37,57
40
30,05
4
70
50
50
5
60
50
30
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 2 năm + x 12=2năm10,56tháng Thời
gian thu hồi VĐT của dự án B: 2 năm x12=2năm4,23tháng
Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 2 năm + x12=2năm 1,98tháng
=> Chọn dự án C
2. Tính giá trị hiện tại thuần của các dự án:
- NPV(A) =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
100=90,48
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
lOMoARcPSD| 40419767
- NPV(B) =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
100=89,54
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
- NPV(C) =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
100=77,87
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> NPV(A) > NPV(B) > NPV(C) => Chọn dự án A
Bài 7: Thời gian hoàn vốn đầu tư
Năm
Phương án A
Phương án B
DTT
Dòng tiền
chiết khấu
VĐT thu hồi
cuối năm
DTT
Dòng tiền
chiết khấu
VĐT thu hồi
cuối năm
0
(1650)
(1650)
(1650)
(1260)
(1260)
(1260)
1
310
281,82
(1368,18)
320
290,91
(969,09)
2
560
462,81
(905,37)
615
508,26
460,83
3
890
668,67
(236,7)
630
473,33
4
720
491,77
650
5
410
400
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 3 năm + x 12=3năm5,8tháng
Thời gian thu hồi VĐT của dự án B: 2 năm x 12=2năm11,68tháng
=> Nếu A và B độc lập, chọn B
Nếu A và B xung khắc, chọn B
Bài 8: Thời gian hoàn vốn đầu tư (đơn vị: triệu đồng)
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1260
+ VLĐ: 150 =>
Tổng VĐT: 1410 -
Dòng tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= (DT CP) x (1- t) + KH x t = (525 150) x (1-20%) + x20%=342
lOMoARcPSD| 40419767
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 0
+ Thu hồi VLĐ: 150
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(1260)
(150)
342
342
342
342
342
342
0
150
Dòng tiền thuần
(1410)
342
342
342
342
342
492
* Thời gian hoàn vốn giản đơn:
Năm
DTT
VĐT thu hồi cuối năm
0
(1410)
(1410)
1
342
(1068)
2
342
(726)
3
342
(384)
4
342
(42)
5
342
6
492
=> Thời gian hoàn vốn đầu tư = 4 năm + x12=4 năm1,47thháng *
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
Năm
DTT
DTT có chiết khấu
VĐT thu hồi cuối năm
0
(1410)
(1410)
(1410)
1
342
310,91
(1099,09)
2
342
282,65
(816,44)
3
342
256,94
(559,5)
4
342
233,59
(325,91)
5
342
212,355
(113,555)
6
492
277,72
=> Thời gian hoàn vốn đầu tư = 5 năm + x12=5năm4,9tháng
lOMoARcPSD| 40419767
Bài 9: Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 3075
+ VLĐ: 250
+ CPCH từ việc không cho thuê mặt bằng: 60 x
1−(1+10%)
5
=
227,45
10%
- Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
= LNST + KHHN = 520 x (1-20%) + =1031
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 110 x 0,8= 88
+ Thu hồi VLĐ: 250
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- CPCH
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(3075)
(250)
(227,45)
1031
1031
1031
1031
1031
88
250
Dòng tiền thuần
(3552,45)
1031
1031
1031
1031
1369
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
3552,45
(1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)
C1: NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
3552,45
(1+r) (1+r) (1+r) (1+r) (1+r)
Chọn r
1
= 15% NPV
1
> 0 = 71,67
Chọn r
2
= 16% NPV
2
> 0 = -15,73
|NPV
1
| |71,67|
=> IRR = r
1
+ (r
2
r
1
) = 15% + (16 %−15%)=15,82%
|NPV
1
|+|NPV
2
| |71,67|+|15,73|
Ta có IRR > r = 10% => Nên thực hiện dự án
lOMoARcPSD| 40419767
C2: NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
3552,45 = 0
(1+IRR ) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)
IRR = 0,1582 = 15,82%
Bài 10: Giá trị hiện tại thuần (NPV) (đơn vị: triệu
đồng) a, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường
thẳng: - Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 650
+ VLĐ: 120 Khấu hao
= = 130
- Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
= (DT CP) x (1- t) + KH x t = (490 -165) x (1- 20%) + 130 x 20% = 286
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 0
+ Thu hồi VLĐ: 120
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(650)
(120)
286
286
286
286
286
0
120
Dòng tiền thuần
(770)
286
286
286
286
406
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
770=388,676
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
b, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh:
Hs điu chnh
KH hàng năm = GTCL ròng x (
Thigian s
dnghuích
¿
lOMoARcPSD| 40419767
Thời gian sử dụng = 5 => Hệ số điều chỉnh = 2
Thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm
Năm
Giá trị còn lại ròng
(NG KH lũy kế)
KHHN
DT thuần
1
650
650 x =260
260 + 260 x 20% = 312
2
650 260 = 390
390 x =156
260 + 156 x 20% = 291,2
3
390 156 = 234
234 x =93,6
260 + 93,6 x 20% = 278,72
4
234 93,6 =140,4
140,4 x =70,2
260 + 70,2 x 20% = 274,04
5
140,4- 70,2 = 70,2
70,2
274,04
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
(650)
(120)
312
291,2
278,72
274,04
274,04
0
- Thu hồi VLĐ
120
Dòng tiền thuần
(770)
312
291,2
278,72
274,04
394,04
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
770=395,54
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
Bài 11:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1275 + 40 = 1315
+ VLĐ: 150 => Tổng
VĐT = 1465 - Dòng
tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: 715 x 0,8 + x20%=624,6
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 0
+ Thu hồi VLĐ: 150
lOMoARcPSD| 40419767
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(1315)
(150)
624,6
624,6
624,6
624,6
624,6
0
150
Dòng tiền thuần
(1465)
624,6
624,6
624,6
624,6
774,6
* Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án:
Năm
DTT
DTT có chiết khấu
VĐT thu hồi cuối
năm
0
(1465)
(1465)
(1465)
1
624,6
567,82
(897,18)
2
624,6
516,20
(380,98)
3
624,6
469,27
4
624,6
426,61
5
774,6
480,97
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án là: 2 năm + x 12=2năm 9,74tháng
Bài 12: Giá trị hiện tại thuần NPV (đơn vị: triệu đồng)
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 4500
+ VLĐ: 250
+ Dòng tiền thuần tạo ra từ việc cho thuê đất trong 5 năm: 85 x
1(1+10%)
5
=
322,22
10%
1
+ DTT tạo ra từ việc bán đất: 2400 – 2800 x
5
=661,42
(1+10%)
=> CPCH = 661,42 (CPCH của TS là phần thu nhập cao nhất có thể có được từ tài sản
nó)
- Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
lOMoARcPSD| 40419767
= LNST + KHHN = 600 x (1-20%) + =1380
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 150 x 0,8= 120
+ Thu hồi VLĐ: 250
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- CPCH
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(4500)
(250)
(661,42)
1380
1380
1380
1380
1380
120
250
Dòng tiền thuần
(5411,42)
1380
1380
1380
1380
1750
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
5411,42=49,61>0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Công ty nên đầu tư vào dự án
Bài 13: Giá trị hiện tại thuần (NPV), chỉ số sinh lời (PI) (đơn vị: triệu đồng)
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 750
+ VLĐ: 100
- Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT CP) x (1- t) + KH x t = (480 + 60 170) x (1- 20%) + x20%=326
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 20 x 0,8 = 16
+ Thu hồi VLĐ: 100
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(750)
(100)
326
326
326
326
326
16
100
lOMoARcPSD| 40419767
Dòng tiền thuần
(850)
326
326
326
326
442
=> NPV =
PI =
IC
0
850
=> Công ty nên đầu tư vào dự án
Bài 14:
1. a, Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1380
+ VLĐ: 0 => Tổng
VĐT = 1380 - Dòng
tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= (DT CP) x (1-t) + KH x t = 430 x (1-20%) + x20%=390
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 0
+ Thu hồi VLĐ: 0
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(1380)
0
390
390
390
390
390
390
0
0
Dòng tiền thuần
(1380)
390
390
390
390
390
390
6 CF
t
6
=> NPV
1
=
t
IC
0
=
t
t
=
1 (1+r) t
=
1 (1+10%)
b, Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh:
Hs điu chnh
lOMoARcPSD| 40419767
KH hàng năm = GTCL ròng x (
Thigian s dnghuích
¿
Thời gian sử dụng hữu ích = 6 => Hệ số điều chỉnh = 2
Năm
GTCL ròng
KHHN
DTT
0
(1380)
(1380)
(1380)
1
1380
1380 x =¿460
344 + 460 x 20%=436
2
1380 460 = 920
306,67
405,33
3
613,33
204,44
384,89
4
408,89
136,30
371,26
5
272,59
136,30
371,26
6
136,295
136,30
371,26
=> NPV
2
=
1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 61380=334,17
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> NPV
2
> NPV
1
> 0
Bài 15: Giá trị hiện tại thuần (NPV) và tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) (đơn vị: triệu
đồng)
* 2 năm đầu:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 2500
+ VLĐ: 200
=> Tổng VĐT: 2700
KHHN = = 500
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KHHN = LNTT x (1- 20%) + KHHN = 410 x (1- 20%) + 500=828 *
3 năm sau:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ thêm: 270
+ VLĐ thêm: 150
=> Tổng VĐT thêm: 420
lOMoARcPSD| 40419767
KHHN = + = 590
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KHHN = LNTT x (1- 20%) + KHHN = 570 x (1- 20%) + 590=1046
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 120 x 0,8 = 96
+ Thu hồi VLĐ: 350
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(2500)
(200)
828
828
(270)
(150)
1046
1046
1046
96
350
DTT
(2700)
828
828
626
1046
1492
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
2700=848,195 > 0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
Tính IRR:
NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
2700=0
(1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)
IRR = 0,2048 = 20,48% > r = 10%
=> Công ty nên đầu tư vào dự án
Bài 16:
1. NPV(M) =
1
+
2
+
3
100=56,42 > 0
(1+10%) (1+10%) (1+10%)
NPV(N) =
1
+
2
+
3
110=42,22>0
(1+10%) (1+10%) (1+10%)
NPV(M) > NPV(N) => Nếu 2 dự án xung khắc, dự án M sẽ được chọn
30 120 120
2. Khi so sánh
3
3
ta thấy khi r thay đổi thì
3
s thay đổinhiều hơn
lOMoARcPSD| 40419767
(1+r) (1+r ) (1+r )
=> Dự án N có NPV nhạy cảm hơn với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu
3. Để NPV của 2 dự án bằng nhau thì:
NPV(M) = NPV(N)
1+ 2+ 3100
= 1+ 2+ 3110
(1+r ) (1+r) (1+r) (1+r ) (1+r) (1+r)
r= -0,049 = -4,9% (vô lí)
=> Không có trường hợp nào để NPV của 2 dự án bằng nhau
Bài 17: Máy cũ máy mới (đơn vị: triệu đồng)
* Máy cũ:
- GTCL = 300 x (1- 40%) = 180
- Khấu hao hàng năm khi sử dụng tiếp: =45
- Khi bán máy:
+ Lãi khi bán máy: 200 180 = 20
+ Thuế TNDN phải nộp khi bán máy: 20 x 0,2 = 4
+ Thu từ bán máy: 200 – 4 = 196
- DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 55 x (1-20%) + 45 = 89 - Thu từ thanh lý máy cũ:
10 x 0,8 = 8 * Máy mới:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 720
+ VLĐ: 100
KHHN: =120
=> GTCL sau 4 năm sử dụng: 720 – 120 x 4 = 240
+ Lỗ khi bán máy: 215 240 = -25
lOMoARcPSD| 40419767
+ Thuế TNDN được giảm: 20% x 25 = 5
+ Thu từ bán máy: 215 + 5 = 220
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 74 x (1-20%) + 120 = 179,2
+ Thu hồi VLĐ: 100
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- Thu từ bán máy cũ
- DTT từ HĐKD máy cũ
- DTT từ HĐKD máy mới
- Thu từ bán máy mới
- Thanh lý máy cũ
- Thu hồi VLĐ
(720)
(100)
196
(89)
179,2
(89)
179,2
(89)
179,2
(89)
179,2
220
(8)
100
DTT
(624)
90,2
90,2
90,2
402,2
90,2 90,2
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
−624=−124,98<0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Không nên mua máy mới
Bài 18: Giá trị hiện tại thuần NPV và tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR (đơn vị: triệu
đồng)
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 250
+ VLĐ: 70
=> Tổng VĐT: 320
KHHN: =50
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD:
= (DT CP) x (1- t) + KH x t = (480 480 x 50% - 56) x (1-20%) + 50 x 20% = 157,2
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 0
+ Thu hồi VLĐ: 70
lOMoARcPSD| 40419767
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(250)
(80)
157,2
157,2
157,2
157,2
157,2
0
70
DTT
(320)
157,2
157,2
157,2
157,2
227,2
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
320=319,38>0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
* Tính IRR:
NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
320=0
(1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)
IRR = 0,4229 = 4,229% < r = 10%
=> DN vẫn nên đầu tư vào dự án do NPV > 0
Bài 19: Máy cũ máy mới (đơn vị: triệu đồng)
* Máy cũ:
- GTCL của máy cũ: 840
- KHHN khi sử dụng tiếp: =140
- Thu được từ bán máy cũ: 840
- DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 107 + 140 = 247
- Thu từ thanh lý máy cũ: 10 x 0,8 = 8 * Máy mới:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1380
+ VLĐ: 0
=> Tổng VĐT: 1380
KHHN: =230
lOMoARcPSD| 40419767
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 123 + 230 = 353
+ Thu từ thanh lý máy mới: 40 x 0,8 = 32
+ Thu hồi VLĐ: 0
Chỉ tiêu
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- Thu từ bán máy cũ
- DTT từ HĐKD máy cũ
- DTT từ HĐKD máy mới
- Thu từ thanh lý máy
mới
- Thu từ thanh lý máy cũ
- Thu hồi VLĐ
(1380)
0
840
(247)
353
(247)
353
(247)
353
(247)
353
(247)
353
(247)
353
32
(8)
0
DTT
(540)
106
106
106
106
106
130
=> NPV =
1
+
2
+
3
+
4
+
5
+
6
540
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
¿64,79<0
=> Không nên mua máy mới
Bài 20: Giá trị hiện tại thuần NPV (đơn vị: triệu đồng)
* Máy 1:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1380
+ VLĐ: 0
=> Tổng VĐT: 1380
KHHN = =230
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 320 x (1-20%) + 230 = 486
+ GTCL sau 5 năm sử dụng: 1380 – 230 x 5 = 230
+ Khi bán máy:
Lãi khi bán máy: 260 230 = 30
lOMoARcPSD| 40419767
Thuế TNDN phải nộp: 30 x 20% = 6
Thu được từ bán máy: 260 – 6 = 254
+ Thu hồi VLĐ: 0
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
(1380)
486
486
486
486
486
254
DTT
(1380)
486
486
486
486
740
=> NPV
1
=
1
+
2
+
3
+
4
+
5
1380=620,036
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
* Máy 2:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 775
+ VLĐ: 0
=> Tổng VĐT: 775
KHHN = =155
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 240 x (1-20%) + 155 = 347
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 80 x 0,8= 64
+ Thu hồi VLĐ: 0
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu từ thanh lý TSCĐ
(775)
347
347
347
347
347
64
DTT
(775)
347
347
347
347
411
=> NPV
2
=
1
+
2
+
3
+
4
+
5
775=580,14
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
Ta có NPV
1
> NPV
2
=> Công ty nên chọn phương án 1
lOMoARcPSD| 40419767
3. Gọi LNTT của máy 2 là x (triệu đồng) => DTT từ HĐKD máy 2= 0,8x + 155 Để việc
lựa chọn 2 máy là như nhau thì: NPV
1
= NPV
2
0,8 x+155 0,8 x+155 0,8 x+155 0,8 x+155 0,8 x+155+64
620,036=
1
+
2
+
3
+
4
+
5
775
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
x = 253,155 trđ
Bài 21:
* Máy cũ:
- GTCL của máy cũ: 300 x (1-60%) = 120 - KHHN nếu tiếp tục sử dụng máy: =30
- Khi bán máy cũ:
+ Lãi từ bán máy cũ: 130 -120 = 10
+ Thuế TNDN phải nộp: 10 x 0,2 = 2
+ Thu từ bán máy cũ: 130 – 2 = 128
- DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 40 + 30 = 70
- Thu từ thanh lý máy cũ: 0 * Máy mới:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 600
+ VLĐ: 0
KHHN = =150
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 120 x 0,8 + 150 = 246
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 50 x 0,8 = 40
Chỉ tiêu
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- Thu từ bán máy cũ
- DTT từ HĐKD máy cũ
- DTT từ HĐKD máy mới
- Thu từ bán máy mới
- Thu từ thanh lý máy cũ
(600)
0
128
(70)
246
(70)
246
(70)
246
(70)
246
40
0
0
lOMoARcPSD| 40419767
- Thu hồi VLĐ
DTT
(472)
176
176
176
216
=> NPV=
1
+
2
+
3
+
4
472=113,217 > 0
(1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> DN nên mua máy mới
2. Gọi x (trđ) là mức LNST kỳ vọng của máy mới
=> DTT từ HĐKD máy mới = x +150 x+150−70 x+150−70
x+150−70 x+150−70+40
=> NPV’ =
=> Công ty chỉ nên thay thế máy cũ khi:
NPV’ ≥ 0, để mức LNST kỳ vọng tối thiểu thì NPV’ = 0 x+150−70
x+150−70 x+150−70 x+150−70+40
x = 60,28 trđ
Bài 22: KHBQ (đơn vị: triệu đồng)
* Máy M1:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1200
+ VLĐ: 0
=> Tổng VĐT: 1200
KHHN: =200
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 300 x 0,8 + 200 = 440
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 0
+ Thu hồi VLĐ: 0
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
lOMoARcPSD| 40419767
- VĐT TSCĐ
- DTT từ
HĐKD
(1200)
440
440
440
440
440
440
DTT
(1200)
440
440
440
440
440
440
=> NPV t
=1
(1+10%)
Tính IRR: NPV IRR
1
= 0,2432 = 2,432% t
=1
(1+IRR
1
)
=> Tuy IRR
1
= 2,432% < r = 10% nhưng NPV
1
= 716,3147 > 0 => Vẫn xem xét đầu tư
vào dự án
* Máy M2:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 800
+ VLĐ: 0
=> Tổng VĐT: 800
KHHN: =160
- Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 240 x 0,8 + 160 = 352
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 50 x 0,8 = 40
+ Thu hồi VLĐ: 0
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu thanh lý TSCĐ
(800)
352
352
352
352
352
40
DTT
(800)
352
352
352
352
392
=> NPV
t
=1
(1+10%) (1+10%)
Tính IRR: NPV IRR
2
= 0,3433 = 3,433% t
=1
(1+IRR
2
) (1+IRR
2
)
lOMoARcPSD| 40419767
=> Tuy IRR
2
= 3,433% < r = 10% nhưng NPV
2
= 559,1938 > 0 => Vẫn xem xét đầu tư
vào dự án
* So sánh 2 dự án:
- Theo phương pháp chuỗi tiền tệ đều:
NPV1 xr 716,3147 x10%
EA
1
= n= 6 =164,4711
1−(1+r) 1−(1+10%)
NPV 2x r 559,1938 x10%
EA2 = n= 5 = 147,5139
1−(1+r) 1−(1+10%)
Ta có EA
1
> EA
2
=> Công ty nên mua máy M1
Bài 24:
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
- Sản lượng (Q)
- Giá bán đơn vị (G)
- Giá thành đơn vị (z)
- DT (Q.G)
- GVHB (Q.z)
- CPBH và QLDN
- KH
- LNTT và lãi vay
- LNST
DÒNG TIỀN DỰ ÁN
- VĐT- TS
- VĐT- VLĐ
- DTT hàng năm
- Thu thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(160)
(20)
900
0,5
0,35
450
315
85
160/4=40
10
8
48
900
0,5
0,35
450
315
85
40
10
8
48
945
0,55
0,35
519,75
330,75
85
40
64
51,2
91,2
945
0,55
0,35
519,75
330,75
85
40
64
51,2
91,2
12
20
DTT
(180)
48
48
91,2
123,2
=> NPV=
1
+
2
+
3
+
4
180=44,3326
(1+12%) (1+12%) (1+12%) (1+12%)
lOMoARcPSD| 40419767
Tính IRR: NPV=
1
+
2
+
3
+
4
180=0 IRR = 21,35%
(1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR)
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
I) Tài sản lưu động của doanh nghiệp
1. Khái niệm:
TS lưu động là những tài sản ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán
trong vòng 1 năm hoặc 1 chu k kinh doanh thông thường của DN.
+ Chu kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bỏ
tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi bán được hàng hóa, thu được tiền về
2. Phân loại:
- Tiền, các KPT và đầu tư tài chính dài hạn:
+ Tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
+ KPT: KPT từ KH, khoản ứng trc cho người bán
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn
- Hàng tồn kho
II) Nhu cầu vốn lưu động và cách xác định
1. Phương pháp trực tiếp
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ hàng tồn kho + Các KPT Các khoản phải trả
2. Phương pháp gián tiếpa, TH1: Xác định dựa vào kinh nghiệp sử
dụng vốn của các doanh nghiệp cùng ngành - B1: Xác định tỷ lệ nhu
cầu VLĐ trên DT của các DN khác trong ngành
- B2: Dùng tỷ lệ trên nhân với DT dự kiến của DN để ra được nhu cầu VLĐ năm kế
hoạch b, TH2: Xác định dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ các năm trước của
doanh nghiệp
- B1: Xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ trên DT thuần của DN năm trước
- B2: Dùng tỷ lệ trên nhân với DT thuần dự kiến của DN để ra được nhu cầu VLĐ năm
kế hoạch
III) Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất TSLĐ
1. Hiệu suất sử dụng TSLĐ
DT
HsTSLĐ = th
TSLĐ
BQ
lOMoARcPSD| 40419767
- H
sTSLĐ
: Hiệu suất sử dụng TSLĐ
- D
th
: Doanh thu thuần
- TSLĐ
BQ
: TSLĐ BQ
2. Số vòng quay các KPT và số ngày 1 vòng quay KPT
DT thun
Số vòng quay các KPT =
KPT BQ
S ngàytrong1k
Kỳ thu tiền TB = S vòngquay các KPT
Số ngày trong 1 k thường được lấy bằng 360 ngày
3. Sống vòng quay HTK và số ngày 1 vòng quay HTK
Giávnhàngbán
Số vòng quay HTK =
HTK BQ
S ngày trong1k
Số ngày 1 vòng quay HTK =
S vòngquay HTK
Số ngày trong 1 k thường được lấy bằng 360 ngày
IV) Các dạng BT trọng tâm
1. B2 C4 BT TCDN 1
- Năm báo cáo: TSLĐ
BQ0
= Q
1
+Q
2
+Q
3
+Q
4
= 2400
4
+ Tính DT và CP năm kế hoạch:
Q
D
= 500 ; Q
X
= 2780 ; Q
C
= 200
6
Z1 = 6 => z0 = (1+20%) =5
Z
tb1
= (1+20%)z
tb0
Vòng quay HTK giảm 2 vòng so với năm báo cáo
12,1
Gcó thuế = 12,1 => Gchưa thuế = (1+10%) =¿ 11
D
tt
= Q
t
x G
chưa thuế
= (Q
đ
+ Q
x
Q
c
) x 11 = (500 + 2780 200) x 11 = 33880
=> D
th
= D
tt
Các khoản giảm trừ DT = 33880
Z
SX
= z
0
x Q
đ
+ z
1
(Q
x
Q
c
) = 5 x 500 + 6 x (2780 - 200) = 17980
=> z
tb
= z
sx
+ CPBH + CPQLDN = z
sx
+ 10%z
sx
+ 10%z
sx
= 1,2z
sx
= 21576
1. Vòng quay HTK (KH) = Vòng quay HTK (BC) 2
lOMoARcPSD| 40419767
GVHB
Vòng quay HTK (BC) =
HTK
BQ
Với GVHB = zsx0 = ztb 0= ztb 1/(1+20%)=17980=14983,33
1,2 1,2 1,2
HTK
BQ
= 50% x TSLĐ
BQ
= 50% x 2400 = 1200
GVHB 14983,33
=> Vòng quay HTK (BC) =
HTK
BQ =
1200
=12,486 (vòng)
=> Vòng quay HTK (KH) = Vòng quay HTK (BC) 2 = 10,846 (vòng)
LNTT
2. T suất LNTT trên tổng tài sản =
TS
= 1,3281
LNTT = D
th
z
tb
+ DTTC CPTC + TN khác CP khác
= 33880 21576 = 12304
∑TS= TSCĐ
BQ
+ TSLĐ
BQ
= 9264,334
VQHTK (KH) = 10,486 = GVHB
1
¿¿ HTK
BQ1
=1714,667
HTK
BQ1
= 50% x TSLĐ
BQ1
=> TSLĐ
BQ1
= 3429,334
TSCĐBQ = TSCĐĐk+TSCĐck = 5835
2
TSCĐ
đk
= NG
đ
KHLK
đ
+ CPXDCB
đ
= 6950 1210 + 0 = 5740
NG
đ
= NG
cq3
+ NG
tq4
- NG
gq4
= 6500 300 + 750 = 6950
KHLK
đ
= KHLK
cq3
+ KHLK
tq4
KHLK
gq4
= 1200 + 130 40% x 300 = 1210
TSCĐ
ck
= NG
c
KHLK
c
+ CPXDCB
c
= 5930
NG
c
= NG
đ
+ NG
t
- NG
g
= 6950 + 670 = 7620
KHLK
c
= KHLK
đ
+ KHLK
t
KHLK
g
= 1210 + 480 0 = 1690
2. Quản trị TSLĐ bằng mô hình EOQ
* Mức dự trữ tồn kho tối ưu
Q
- Số lần hợp đồng cung cấp NVL tồn kho dự trữ (Lc):
Qn
Lc =
Q¿ - Số ngày cách nhau giữa 2 lần cung cấp (Nc):
lOMoARcPSD| 40419767
360
Nc =
Lc
+ Q: số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp
+ Q
n
: số lượng vật tư hàng hóa cung cấp trong k theo hợp đồng
+ C
L
: Chi phí lưu kho đơn vị tồn kho dự trữ
+ C
D
: Chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng
- Điểm đặt hàng mới (không tính dự trữ an toàn)
Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày x Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày)
- Điểm đặt hàng mới (có tính dự trữ an toàn)
Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày x (Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) + Dự trữ an toàn)
* Cách làm dạng: Câu hỏi có chấp nhận đề nghị mua thêm không?
- B1: Tính chiết khấu thương mại (được nhận)
Chiết khấu thương mại = Mức chiết khấu (giảm giá)/ đơn vị hàng hóa x Tổng khối lượng
hàng hóa mua vào trong kỳ theo hợp đồng
- B2: Tính tổng CP tồn kho dự trữ tăng thêm
ΔFT = FT(CK) FT(min)
- B3: So sánh lợi ích nhận được từ chiết khấu thương mại với chi phí tồn kho dự trữ tăng
thêm
+ Nếu “lợi ích” > “thiệt hại” => nên chấp nhận
+ Nếu “lợi ích” < “thiệt hại” => không nên chấp nhận
Trong đó
+ Tổng CP lưu kho (F
L
):
Q
F
L
= c
L
x
2
+ Tổng CP đặt hàng (F
D
):
Q
n
F
D
= c
D
x
Q
+ Tổng CP tồn kho dự trữ (F
T
):
Q¿ Qn
F
T
= F
L
+ F
D
= c
L
x + c
D
x
2 Q¿
lOMoARcPSD| 40419767
Q: số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp
Q
n
: số lượng vật tư hàng hóa cung cấp trong kỳ theo hợp đồng
C
L
: Chi phí lưu kho đơn vị tồn kho dự trữ
C
D
: Chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng * B19 C4 SBT TCDN 1:
Q
n
= 22500 tấn
C
D
= 10 triệu
C
L
= 1,8 triệu
1. Khối lượng sợi tối tư
mỗi lần mua:
Q = = 500 tấn
Số lần mua sợi trong năm:
Qn¿ 22500 45ln
Lc = Q = 500 =
Q¿
Mức tồn kho sợi trung bình trong năm: = 250
2
2. Điểm đặt hàng mới:
a, Không dự trữ an
toàn:
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) = x5=375(tn)
b, Có dự trữ an toàn
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x (Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) + Dự trữ an toàn) = x(5+2)=525(tn)
* B20 C4 SBT TCDN 1:
Q
n
= 21870
P = 15 triệu/tấn
C
D
= 10 triệu
C
L
= 10% x P = 10% x 15 = 1,5 triệu
1. Khối lượng sợi tối tư mỗi lần mua:
lOMoARcPSD| 40419767
Q = = 540 tấn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
Q
¿
Q
n
¿
540 21870
810 F
T
= F
L
+ F
D
= c
L
x
2 + c
D
x Q = 1,5 x
2
+ 10 x
540
=
2. a, Không dự trữ an toàn:
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) = x2=145,8(tn)
b, Có dự trữ an toàn
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x (Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) + Dự trữ an toàn) = x(2+2)=251,6(tn)
3. - Mức đặt hàng mới:
Q
n
Q’ = = 4374
5
- Tổng CP mỗi lần đặt:
Q
2' + c’
D
x
QQn
'
F’
T
= F’
L
+ F’
D
= c’
L
x c’
L
= 10% giá
mua = 10% (15 0,1) = 1,49
=> F’
T
= 1,49 x + 10 x =3308,63
=> ΔFT = F’ – F = 3308,63 810 = 2498,63
- CKTM được hưởng:
0,1 x Q
n
= 0,1 x 21870 = 2187 Ta
có CP tăng thêm > CKTM được hưởng => Không nên đồng ý *
B21 C4 SBT TCDN 1:
Q
n
= 80
C
D
= 10 triệu
C
L
= 6,25
1. - Số lượng tối tư mỗi lần mua:
lOMoARcPSD| 40419767
Q = = 16 tấn
- Số lần mua:
Qn 80
LC= ¿= =5
Q 16
- Thời gian giữa 2 lần nhập nguyên liệu chính:
360 360 NC =
LC = 5 =72
- Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
Q
¿
Q
n
¿
16 80
100 F
T
= F
L
+
F
D
= c
L
x 2 + c
D
x Q = 6,25 x
2
+ 10 x
16
=
2. - Mức đặt hàng mới:
Q
n
Q’ = = 40
2
- Tổng CP mỗi lần đặt:
F’
T
= F’
L
+ F’
D
= c’
L
x
Q
2
'
+ c’
D
x
Q
Q
n
'
c’
L
= CP bàn đầu Δgiá x Lãi suất bình quân trên thị trường
= 6,25 0,4 x 10% = 6,21
=> F’
T
= 6,21 x + 10 x =144,2
=> ΔFT = F’ – F = 144,2 100 = 44,2
- CKTM được hưởng:
0,4 x Q
n
= 0,1 x 80 = 32
Ta có CP tăng thêm > CKTM được hưởng => Không nên đồng ý
- Gọi mức giảm giá là x (triệu)
=> CKTM được hưởng = 80x (triệu)
FT2 = FL2 + FD2 = cL2 x Q2' + cD x QQn'
lOMoARcPSD| 40419767
Với c
L2
= 6,25 x 10%x = 6,25 0,1x
=> F
T2
= (6,25 0,1x). +10 x =125−2x+20=145−2 x(triu)
=> ΔFT = F
T2
F = 145 2x 100 = 45 2x (triệu)
- DN chỉ nên chấp nhận khi:
CKTM ≥ CP tăng thêm
80x ≥ 45 – 2x
82x ≥ 45 => x ≥ 0,5488 (triệu)
Vậy DN chỉ nên chấp nhận với mức giá tối thiểu là 0,5488 triệu
BT CHƯƠNG 4
Bài 9:
Q
n
= 9720 tấn
P = 15 trđ/tấn
C
L
= 10% x 15 = 1,5 trđ
C
D
= 10
Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày
1. Khối lượng đặt hàng tối ưu:
Q* = =360tn
Mức tồn kho bình quân tối ưu:
Q
¿
360
Q = = =180tn
2 2
Số lần đặt hàng tối ưu của nguyên liệu chính:
Qn 9720
LC = ¿= =27ln Q 360
2. Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên liệu chính sử dụng 1 ngày x Độ dài của
thời gian giao hàng = x 6=194,4tn
Bài 10:
Q
n
= 3200 tấn
C
L
= 1000 nghìn đồng/tấn
C
D
= 16000 nghìn đồng/tấn
lOMoARcPSD| 40419767
1. Số lượng vật tư tối ưu mỗi lần đặt hàng:
Q* = =320tn
2. Số lần đặt hàng tối ưu 1 năm:
Qn 3200
LC = ¿= =10ln Q 320
3. Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2¿+cD x QQn¿=¿1000 x 3202 +16000 x 3200320 =¿ 320000 (nghìn
đồng) 4. Điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian giao
hàng
= x 9=90tn
5. CP lưu kho và CP đặt hàng mỗi lần đều cùng tăng lên gấp đôi
=> c
L
’ = 2c
L
= 2 x 1000 = 2000 nghìn đồng/tấn
C
D
’ = 2c
D
= 2 x 16000 = 32000 nghìn đồng/tấn
=> Số lượng vật tư tối ưu mỗi lần đặt hàng:
Q*’ = =320tn
Bài 11:
Q
n
= 22500 tấn
C
D
= 10trđ
C
L
= 1,8tr/tấn
1. Khối lượng sợi tối ưu mỗi lần mua:
Q* = =500tn
Số lần mua sợi tối ưu trong năm:
Qn 22500
LC = ¿= =45ln Q 500
Mức tồn kho sợi trung bình trong năm:
'
'
lOMoARcPSD| 40419767
Q
¿
500
Q = = =250tn
2 2
2. a, Không dữ trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi sử dụng trong 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng
= x5=375tn
b, Có dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi sử dụng trong 1 ngày x (Độ dài thời gian giao hàng +
Dự dữ an toàn) = x (5+2)=525tn
Bài 12:
Q
n
= 10000 tấn
C
D
= 1500000 đồng /tấn
C
L
= 120000 đồng
1. Số lượng nguyên vật liệu tối ưu mỗi lần cung ứng:
Q* = =500tn
2. Số lần đặt hàng trong năm:
Qn 10000
LC = ¿= =20ln
Q 500
3. Chi phí đặt hàng trong năm:
Q
n
F
D
= c
D
x
¿
=1500000x 20=30000000đồng
Q
4. Chi phí lưu kho nguyên vật liệu trong năm:
Q
¿
500
F
L
= c
L
x =120000 x =30000000 đồng
2 2
Bài 13:
Q
n
= 21870 tấn
P = 15 trđ/tấn
lOMoARcPSD| 40419767
C
L
= 15 x 10% = 1,5 trđ/tấn
C
D
= 10 trđ
1. Số lượng tối ưu mỗi lần đặt mua:
Q* = =540tn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2¿+cD x QQ¿n=1,5 x 5402 +10 x 21870540 =810trđ
2. a, Không tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên liệu sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng
= x2=145,8tn
b, Có dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên liệu sử dụng 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) = x(2+2)=291,6tn
3. + Mức đặt hàng mới:
Qn 21870
Q*’ = = =4374tn
5 5
+ DN sẽ giảm giá bán trên mỗi tấn nguyên liệu là 0,1trđ => P = 15 0,1 = 14,9
=> c
L
’ = 14,9 x 10% = 1,49 trđ
+ Tổng CP mỗi lần đặt mới:
F
T
’ = F
L
’ + F
D
’ = c
L
’ x Q
2
+ c
D
x
Q
Q
n
1,49x
4374
10 x
21870
3308,63trđ
=> CP tăng thêm: ΔF
T
= F
T
- F
T
= 3308,63 810 = 2498,63
+ CKTM được hưởng = 0,1 x Q
n
= 0,1 x 21870 = 2187 trđ
Ta có CP tăng thêm > CKTM được hưởng
=> Không nên chấp nhận đề nghị này của
DN
lOMoARcPSD| 40419767
Bài 14:
Q
n
= 1000 tấn
C
D
= 2,25 trđ
P = 8trđ/tấn
C
L
= 8 x 10% = 0,8 trđ
1. Số lượng đặt hàng tối ưu:
Q* = =75tn
2. Mức tồn kho bình quân tối ưu:
Q¿ 75 Q =
= =37,5tn¿
3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm:
Qn 1000
LC = ¿= =14ln
Q 75
4. Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên vật liệu sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian
giao hàng = x6=18,75tn
Bài 15:
Q
n
= 80 tấn
C
L
= 6,25trđ
C
D
= 10trđ
1. Khối lượng thép tối ưu mỗi lần đặt mua:
Q* = =16tn
Số lần mua tối ưu:
Q
n
L
c
= 80
Q ln¿
Thời gian giữa 2 lần nhập nguyên liệu chính:
360 360
NC = Lc =¿ 5 =72ngày
lOMoARcPSD| 40419767
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
Q¿ Qn
F
T
= F
L
+ F
D
= c
L
x 2
+c
D
x
16 Q
trđ ¿
2. + Mức đặt hàng mới:
Q
n
80
Q*’ =
= =
40tn
2 2
+ Giá bán giảm 400000 đồng = 0,4 trđ => CKTM = 80 x 0,4 = 32 trđ
+ c
L
’ = CP ban đầu Δgiá x LSBQ trên thị trường = 6,25 – 0,4 x 10% = 6,21trđ/tấn
+ Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT’ = FL’ + FD’ = cL’ x Q2¿' +cD x QQn' =6,21 x 402 +10 x 4080=144,2trđ
=> CP tăng thêm: ΔF
T
= F
T
- F
T
= 144,2 100 = 44,2trđ
=> CKTM < CP tăng thêm => DN không nên chấp nhận đề nghị này
+ Gọi mức giảm giá là x (trđ) => CKTM được hưởng = 80x trđ
=> c
L
’ = 6,25 – 0,1x (trđ)
FT’ = FL’ + FD’ = cL’ x Q2¿' +cD x QQn' =(6,25−0,1x ) x 402 +10 x 4080=145−2x trđ
DN chỉ nên chấp nhận mức giảm giá khi CKTM ≥ CP tăng thêm
80x ≥ 145 – 2x x ≥ 0,5488 =>
DN chỉ nên chấp nhận với mức giảm giá tối thiểu là 0,5488 trđ
Bài 16:
Q
n
= 10000 tấn
P = 0,6 trđ/tấn
C
D
= 1,5 trđ
C
L
= 20% x 0,6 = 0,12 trđ
1. Khối lượng thép tối ưu mỗi lần đặt mua:
lOMoARcPSD| 40419767
Q* = =500tn
Tổng CP tồn kho dự trữ thép trong năm:
Q
¿
Q
n
500 10000
F
T
= F
L
+ F
D
= c
L
x 2 +c
D
x
Q
¿=0,12 x
2
+1,5 x
500
=60trđ
2. a, Mỗi lần đặt mua 400 tấn thép:
=> Tổng CP tồn kho dự trữ thép trong năm:
F
T(a)
¿0,12 x +1,5 x =61,5trđ
b, Mỗi lần đặt mua 1000 tấn thép:
F
T(b)
¿0,12 x +1,5 x =75trđ
3. + Mỗi lần đặt mua 2500 tấn thép => Q*’ = 2500 tấn
+ Giá bán giảm xuống còn 595 nghìn đồng/tấn = 0,595trđ/tấn với mỗi lần đặt mua 2500
tấn thép => CKTM được hưởng = 10000 x (0,6 0,595) = 50 trđ
C
L
’ = 20% x 0,595 = 0,119
=> Tổng CP tồn kho dự trữ thép mới:
F
T
¿0,119 x +1,5x =154,75trđ
=> CP tồn kho tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T
= 154,75 60 = 94,75 trđ
Ta có CKTM được hưởng < CP tăng thêm => DN không nên chấp nhận đề nghị
+ Gọi giá bán được giảm là x trđ
=> CKTM được hưởng = 10000 x (0,6 – x) trđ
C
L
” = 0,2x
=> Tổng CP tồn kho dự trữ thép mới:
F
T
’’ ¿0,2 x x +1,5x =250x+6trđ
=> CP tồn kho tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
’’ - F
T
= 250x + 6 - 60 = 250x - 54 trđ
Công ty chỉ nên chấp nhận đề nghị khi:
CKTM ≥ CP tăng thêm
10000 x (0,6 x) ≥ 250x - 54
x ≤ 0,591
=> Công ty chỉ nên chấp nhận với mức giá tối đa là 0,591 trđ/tấn
lOMoARcPSD| 40419767
Bài 17:
Q
n
= 25920 tấn
P = 5trđ
C
D
= 5
C
L
= 12,5 trđ/tấn
1. Sản lượng tối ưu mỗi lần đặt mua:
Q* = =144tn
=> Tổng chi phí dự trữ tồn kho tối ưu:
Q¿ Q n
c D x ¿
FT = FL + FD = cL x Q¿ 144 25920
trđ ¿
2. a, Không tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên vật liệu sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian giao
hàng = x2 x7=1209,6tn
b, Có dự trữ an toàn
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên vật liệu sử dụng 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) = x(2x 7+5)=1641,6tn
3. Nếu mỗi lần công ty mua 288 tấn sẽ được nhà cung cấp giảm giá bán xuống 4,8trđ/tấn
=> CKTM được hưởng = 25920 x (5 - 4,8) = 5184 trđ
CPCH của việc sử dụng vốn là 10% => c
L
’ = 12,5 10% x 0,2 = 12,48 trđ/tấn
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
F
T
¿12,48 x +5 x =2247,12tr
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T
= 2247,12 1800 = 447,12 trđ
Ta có lợi ích từ CKTM > CP tăng thêm => DN nên chấp nhận đề nghị này
4. Gọi mức giá được giảm là x trđ
=> CKTM được hưởng = 25920 x (5 – x) t
C
L
” = 12,5 0,1 x (5 x) = 12 + 0,1x (trđ/tấn) =>
Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
F
T
¿(12+0,1 x) x +5x =2178+14,4 x(trđ )
lOMoARcPSD| 40419767
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T
= 2178 + 14,4x 1800 = 378 + 14,4x
DN chỉ nên chấp nhận lời chào hàng khi:
CKTM ≥ CP tăng thêm
25920 x (5 x) ≥ 378 + 14,4x
Mức giá tối đa DN có thể chấp nhận được khi: 25920 x (5 – x) = 378 + 14,4x
x = 4,98 trđ/tấn i
18:
Q
n
= 10000 tấn
P = 1trđ/tấn
C
D
= 3,6 trđ
C
L
= 20% x 1 = 0,2 trđ/tấn
1. Số lượng nguyên liệu tối ưu mỗi lần đặt mua:
Q* = =600tn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm:
Q¿ Q
n
F
T
= F
L
+ F
D
= c
L
x 2
+c
D
x
600 10000
¿
Q ¿
2.a, Mỗi lần đặt mua 500 tấn => Q
a
* = 500 tấn
=> Tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm:
F
T(a)
= 0,2 x +3,6 x =122 (trđ )
b, Mỗi lần đặt mua 1200 tấn => Q
b
* = 1200 tấn
=> Tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm:
F
T(b)
= 0,2 x +3,6 x =150 (trđ )
3. Giảm giá bán xuống mức 0,82 trđ/tấn mỗi lần đặt mua 3000 tấn
=> CKTM được hưởng = 10000 x (1 – 0,82) = 1800
trđ C
L
’ = 20% x 0,82 = 0,164 trđ/tấn => Tổng CP
tồn kho dự trữ mới:
F
T
’ = 0,164 x +3,6 x =258 (trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T
= 258 120 = 138 trđ
lOMoARcPSD| 40419767
Ta có CKTM > CP tăng thêm => DN nên chấp nhận đề nghị
4. Gọi mức giảm giá DN được nhận là x (trđ)
=> Lợi ích từ CKTM = 10000x (trđ)
C
L
” = 0,2 x (1 x) = 0,2 0,2x (trđ/tấn)
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
F
T
’ = (0,2−0,2x ) x +3,6 x =312−300x (trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T
= 321 300x 120 = 192 300x
DN chỉ nên chấp nhận đề nghị khi: CKTM ≥ CP tăng thêm
10000x ≥ 192 – 300x
Mức giảm giá tối thiểu DN có thể chấp nhận được khi: 10000x = 192 300x
x = 0,0186 trđ/tấn
Bài 21:
Q
n
= 1536 tấn
C
D
= 20trđ
P = 24 trđ/tấn
C
L
= 10% x 24 = 2,4 trđ/tấn
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần mua:
Q* = =160tn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ thấp nhất trong năm:
Q¿ Q
n
FT(min) = FL + FD = cL x 2 +c D x 160 1536 ¿
Q ¿
2. Với mỗi lần đặt mua ít nhất 512 tấn thì nhà cung cấp sẽ giảm giá bán xuống mức
23,6trđ/ tấn => CKTM được hưởng = 1536 x (24 - 23,6) = 614,4 t
C
L
’ = 10% x 23,6 = 2,36 trđ/tấn
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
F
T
= 2,36 x +20 x =664,16
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T(min)
= 664,16 384 = 280,16 (trđ)
Ta có CKTM được hưởng > CP tồn kho dự trữ tăng thêm => DN nên chấp nhận đề ngh
3. Gọi giá bán mà doanh nghiệp được giảm là x (trđ)
lOMoARcPSD| 40419767
=> CKTM được hưởng = 1536 x (24 – x) (trđ)
C
L
” = 10%x = 0,1x (trđ/tấn)
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
F
T
’ = 0,1x x +20 x =25,6 x+60(trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T(min)
= 25,6x +60 384 = 25,6x 324
DN chỉ nên chấp nhận đề nghị khi: CKTM ≥ CP tăng thêm
1536 x (24 x) ≥ 25,6x – 324 Mức
giảm giá tối đa DN có thể chấp nhận được khi:
1536 x (24 x) = 25,6x 324 x = 23,81 trđ/tấn
Bài 22:
Q
n
= 87480 tấn
C
D
= 10trđ
P = 15 trđ/tấn
C
L
= 10% x 15 = 1,5 trđ/tấn
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần mua:
Q* = =1080tn
Số lần cung cấp vật tư:
Q
n
L
C
=
87480
Qln ¿
Thời gian cách nhau giữa 2 lần cung cấp:
360 360 Nc = LC = 81
=4,4ngày
Tổng chi phí tồn kho dự trữ tối thiểu:
Q¿ Q
n
FT(min) = FL + FD = cL x 2 +c D x 1080 87480 ¿
Q ¿
2. a, Không tính dự trữ an toàn:
lOMoARcPSD| 40419767
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x Độ dài thời gian giao
hàng = x3=874,8tn b,
Có tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) = x (3+5)=2332,8tn
Bài 23:
Q
n
= 3000 tấn
C
D
= 0,6 trđ
P = 1,6 trđ/tấn
C
L
= 10% x 1,6 = 0,16 trđ/tấn
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần mua:
Q* = =150tn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ thấp nhất trong năm:
Q¿ Q
n
FT(min) = FL + FD = cL x 2 +c D x 150 3000 ¿
Q¿ ¿
2. a, Không tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x Độ dài thời gian giao
hàng = x5=50tn b,
Có tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) = x(2+5 )=70tn
3. Với mỗi lần công ty mua 500 tấn thì nhà cung cấp cho hưởng CKTM là 0,5% trên giá
bán => Giá bán còn: 1,6 0,5% x 1,6 = 1,592 trđ/tấn
=> CKTM được hưởng = 3000 x (1,6 – 1,592) = 24 trđ
C
L
’ = 10% x 1,592 = 0,1592 trđ/tấn
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
F
T
= 0,1592 x +0,6 x =43,4(t)
lOMoARcPSD| 40419767
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T(min)
= 43,4 24 = 19,4 (trđ)
Ta có CKTM được hưởng > CP tồn kho dự trữ tăng thêm => DN nên chấp nhận đề ngh
3. Gọi mức giảm giá để công ty chấp nhận lời chào hàng là x (trđ/tấn)
=> CKTM được hưởng = 3000x (trđ)
C
L
” = 10% x (1,6 x) = 0,16 0,1x (trđ/tấn)
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
F
T
’ = (0,16 0,1x) x +0,6 x =43,6−25x(trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF
T
= F
T
- F
T(min)
= 43,6 25x 24 = 19,6 25x
DN chỉ nên chấp nhận đề nghị khi: CKTM ≥ CP tăng thêm
3000x ≥ 19,6 – 25x
3025x ≥ 19,6
x ≥ 0,0065 (trđ/tấn)
Vậy mức giảm giá tối thiểu để công ty chấp nhận lời chào hàng mới là 0,0065 trđ/tấn.
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Ca 2 5/4/2023)
Bài 1:
1. D
2. A
r m
Lãi suất thực: r
e
= (1+ ) 1
m
Trong đó: + m: Số lần nhập lãi trong năm
+ r
e
: Lãi suất thực tính theo năm
r
m
10%
1
- K hạn nhập lãi 1 năm: m = 1 => r
e
= (1+ ) 1 = (1+ ) 1 = 10%
m 1
12 2=> r
e
= (1+ r )
m
1 = (1+10%)
2
1 = 10,25%
- K hạn nhập lãi 6 tháng: m =
6
=
m 2
lOMoARcPSD| 40419767
12 4=> re = (1 r )
m
( 10%)
4
- K hạn nhập lãi 3 tháng: m =
3
= +
m
1
=
1+
4
1 = 10,38%
r m 10% 12
- K hạn nhập lãi 1 tháng: m = 12=> r
e
= (1+ ) 1 = (1+ ) 1 = 10,47%
m 12
3. D
4. D
NV lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn
= Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn – Tài sản dài hạn
NV dài hạn = VCSH + Nợ dài hạn
5. BBài 2:
1. Đúng.
Trong công ty cổ phần, người quản tài chính trong doanh nghiệp cần phải quán
triệt mục tiêu gia tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu (cổ đông) thể hiện qua giá cả cổ phiếu
trên thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu của chủ sở hữu.
2. Sai.
Công ty thể sử dụng vốn vay ngân hàng o đầu dựa trên nguyên của đòn
bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng tiền đi vay (nợ) để tài trợ cho việc mua tài
sản với kỳ vọng rằng thu nhập từ lãi vốn hoặc tài sản mới sẽ vượt quá chi phí đi vay.
3. Đúng.
Số tiền cho thuê đất trong 10 năm chi phí hội của việc sử dụng đất m
mặt bằng cho dự án. Dựa trên nguyên tắc dòng tiền chênh lệch thì chi phí cơ hội sẽ được
tính vào dòng tiền của dự án sản xuất sản phẩm mới.
4. Sai
Giá trị hiện tại của khoản thu nhập từ cho thuê lô đất trong 10 năm sẽ thấp hơn
200 x 10 = 2000 do còn phải tính đến t lệ chiết khấu.
5. Đúng
Chiết khấu thanh toán ảnh hưởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp,
chính sách bán chịu của doanh nghiệp một trong các yếu tố của chính sách tín dụng
thương mại.
Bài 3:
lOMoARcPSD| 40419767
1. Số tiền Minh Hùng phải trả cuối mỗi năm:
1−(1+r)
n
PVA
n
= CF x r
5
4100 = CF x 1−(1+12%)
12%
CF = 1137,38 trđ
2.
Năm
Số tiền tài
trợ đầu kỳ
Tiền tất toán
trong kỳ
Trả lãi
Trả nợ gốc
Số tiền cuối
kỳ
1
4100
1137,38
492
645,38
3454,62
=> Số tiền gốc Minh Hùng phải trả ở cuối năm thứ 1 là 645,38 triệu đồng
Bài 4: (đơn vị tính: triệu)
1. * Dự án A:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 3210
+ VLĐ: 140 =>
Tổng VĐT: 3350 -
Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (2130 1060) x (1-20%) + x20%=984,4
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 20 x (1-20%) = 16
+ Thu hồi VLĐ: 140
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(3210)
(140)
984,4
984,4
984,4
984,4
984,4
16
140
DTT
(3350)
984,4
984,4
984,4
984,4
1140,4
lOMoARcPSD| 40419767
=> NPV
A
=
1
+
2
+
3
+
4
+
5
3350=380,8194
(1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%)
* Dự án B:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 3180
+ VLĐ: 120 =>
Tổng VĐT: 3300 -
Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (2350 1275) x (1-20%) + x20%=987,2
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 15 x (1-20%) = 12
+ Thu hồi VLĐ: 120
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(3180)
(120)
987,2
987,2
987,2
987,2
987,2
12
120
DTT
(3300)
987,2
987,2
987,2
987,2
1119,2
=> NPV
B
=
1
+
2
+
3
+
4
+
5
3300=426,9251
(1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%)
2. Ta có NPV
A
< NPV
B
=> Công ty nên chọn dự án B
Bài 5:
Q
n
= 96 tấn
P = 37,5 trđ/tấn
C
L
= 37,5 x 20% = 7,5 trđ
C
D
= 10 trđ
lOMoARcPSD| 40419767
1. Số lượng nguyên liệu tối ưu mỗi lần đặt mua:
Q* = =16 (tn)
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2¿+c D x Q Q¿=n ¿¿¿ 2 16 ¿ 120
(trđ)
2. Nếu công ty chấp nhận lời đề nghị thì nhà cung cấp sẽ giảm giá bán trên mỗi
tấnnguyên liệu là 0,92 t
=> P = 37,5 0,92 = 36,58 => c
L(CK)
= 36,58 x 20% = 7,316 (trđ)
=> CKTM được hưởng = 0,92 x 96 = 88,32 (trđ)
Q
n
96
(tấn)
Công ty nhập nguyên liệu 2 lần trong năm => Q = = =48
2 2
Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT(CK) = FL(CK) + FD = cL(CK) x Q2 +c D x QQn =¿7,316 x 482 +10 x 9648=¿ 195,584 (trđ)
=> ΔF
T
= F
T(CK)
F
T
= 195,584 120 = 75,584
Ta có CKTM > ΔF
T
(88,32 > 75,584) => Nên chấp nhận đề nghị này
3. Gọi mức giảm giá là x (trđ/tấn)
=> P = 37,5 x => c
L
’ = 20% x (37,5 x) = 7,5 0,2x
(trđ/tấn) => CKTM được hưởng = 96x (trđ) Tổng chi phí tồn
kho dự trữ mới:
F
T
’ = F
L
’ + F
D
’ = c
L
’ x
Q
2 +c
D
x
Q
Q
n
=¿(7,5 0,2x) x
48
2
+10 x
48
96
=¿ 200 4,8x
=> ΔF
T
= F
T
F
T
= 200 4,8x 120 = 80 4,8x
Để công ty đồng ý với lời đề nghị giảm giá thì CKTM ≥ CP tăng thêm
96x ≥ 80 – 4,8x
x ≥ 0,7936
Vậy công ty chỉ nên chấp nhận lời đề nghị với mức giảm giá tối thiểu là 0,7936 trđ/tấn
lOMoARcPSD| 40419767
ĐỀ THI CA 4 NGÀY 21/4/2023
Bài 1:
1. C
Công ty hợp danh doanh nghiệp nhân không được quyền phát hành chứng khoán o.
Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần. 2. A
1
PV = FV
n
x
n
(1+r)
=> r tăng, PV giảm
3. B
4. A. Lợi tức trái phiếu được trừ khi tính thu nhập chịu thuế
5. B
Bài 2:
1. Sai
Trong công ty cổ phần, ngoài hình thức huy động vốn bằng cách phát hành cổ
phiếu và trái phiếu, công ty có thể đi vay nợ hay đi huy động vốn từ các nguồn khác.
2. Sai
Việc nâng tỷ lệ chiết khấu có có thể gây cả tác động tốt và xấu đến hoạt động của
công ty nếu không được quản trị chặt chẽ.
3. Sai
Số tiền công ty phải trả cuối mỗi năm:
1−(1+r)
n
PVA
n
= CF x
r
1(1+12%)
5
5400 = CF x
12%
CF = 1498,0125 (trđ) 4. Sai
Để có thể lựa chọn giữa 2 phương án thì doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả của
dự án đầu qua các phương pháp tính giá trị hiện tại thuần (NPV), tỷ suất doanh lợi nội
bộ (IRR), chỉ số sinh lời (PI), thời gian hoàn vốn đầu hay tỷ suất lợi nhuận bình quân
vốn đầu tư rồi mới kết luận xem phương án nào có lợi hơn cho công ty.
5. Đúng
DTT từ HĐKD = (DT CP (không kể khấu hao)) x (1-t) + KH x t
lOMoARcPSD| 40419767
Nếu công ty chuyển từ khấu hao theo đường thẳng sang khấu hao theo phương pháp số dư
giảm dần điều chỉnh thì khấu hao sẽ tăng lên => DTT từ HĐKD sẽ tăng lên => NPV
tăng
Bài 3:
FV
n
= V
o
x (1 + r )
n
Số dư tài khoản sau 4 năm nữa khi:
1. Ghép lãi theo năm:
FV
n
= 500 x (1 + 7%)
4
= 655,398 (trđ)
2. Ghép lãi theo quý:
7%
4x4
= 659,965 (trđ)
FV
n
’ = 500 x (1 +
12
x3¿
Bài 4: (đơn vị tính: trđ)
1. * Dự án A:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1870
+ VLĐ: 120 =>
Tổng VĐT: 1990 -
Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (1530 780) x (1-20%) + x20%=674,8
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 17 x (1-20%) = 13,6
+ Thu hồi VLĐ: 120
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
(1870)
(120)
674,8
674,8
674,8
674,8
674,8
- DTT từ HĐKD
- Thu thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
13,6
120
DTT
(1990)
674,8
674,8
674,8
674,8
808,4
lOMoARcPSD| 40419767
=> PI
B
=
=1,2605 1990
* Dự án B:
- Dòng tiền ra:
+ TSCĐ: 1670
+ VLĐ: 150 =>
Tổng VĐT: 1820 -
Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (1180 525) x (1-20%) + x20%=590,8
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 25 x (1-20%) = 20
+ Thu hồi VLĐ: 150
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
- VĐT TSCĐ
- VĐT VLĐ
- DTT từ HĐKD
- Thu thanh lý TSCĐ
- Thu hồi VLĐ
(1670)
(150)
590,8
590,8
590,8
590,8
590,8
20
150
DTT
(1820)
590,8
590,8
590,8
590,8
760,8
=> PI
B
=
=1,2232
1820 2. Ta có PI
A
> PI
B
=> Công ty nên chọn dự án A
Bài 5:
Q
n
= 5625 tấn
P = 18 trđ/tấn
C
L
= 18 x 10% = 1,8 trđ
C
D
= 10 trđ
1. Số lượng nguyên liệu tối ưu mỗi lần đặt mua:
lOMoARcPSD| 40419767
Q* = =250 (tn)
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2¿+c D x Q Q¿=n ¿¿¿ 2250 ¿ 450
(trđ)
2. Nếu công ty chấp nhận lời đề nghị thì nhà cung cấp sẽ giảm giá bán xuống mức 17,7
trđ/tấn
=> c
L(CK)
= 17,7 x 10% = 1,77 (trđ)
=> CKTM được hưởng = 5625 x (18 – 17,7) = 1687,5 (trđ)
Q
n
5625
Công ty nhập nguyên liệu 5 lần trong năm => Q = = =1125 (tấn)
5 5
Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT(CK) = FL(CK) + FD = cL(CK) x Q2 +c D x QQn =¿1,77 x 11252+10 x 11255625=¿ 1045,625
(trđ)
=> ΔF
T
= F
T(CK)
F
T
= 1045,625 450 = 595,625
Ta có CKTM > ΔF
T
(1687,5 > 595,625) => Nên chấp nhận đề nghị này
3. Gọi mức giá là x (trđ/tấn)
=> c
L
’ = 0,1x (trđ/tấn)
=> CKTM được hưởng = 5625 x (18 – x) (trđ)
Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT’ = FL’ + FD’ = cL’ x Q2 +c D x QQn =¿0,1x x 11252+10 x 11255625=¿ 56,25x + 50
=> ΔF
T
= F
T
F
T
= 56,25x + 50 450 = 56,25x - 400
Để công ty đồng ý với lời đề nghị giảm giá thì CKTM ≥ CP tăng thêm
5625 x (18 x) ≥ 56,25x - 400
x ≤ 17,89
Vậy công ty chỉ nên chấp nhận lời đề nghị với mức giá tối đa là 17,89 trđ/tấn
| 1/75

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
Bài tập tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
I) Chuỗi thời gian và chuỗi tiền tệ * Chuỗi thời gian:
0 1 2 …………………........ n-1 n
* Chuỗi tiền tệ đều: CF CF CF CF CF
0 1 2 …………………………………… n-1 n
* Chuỗi tiền tệ không đề: CF CF CF CF CF
0 1 2 …………………………………… n-1 n
* Chuỗi tiền tệ đầu kỳ: CF CF CF CF r% 0 1 2 3 4
* Chuỗi tiền tệ cuối kỳ: CF CF CF CF lOMoAR cPSD| 40419767 r% 0 1 2 3 4 * VD: -
TH1: Một người dự tính sẽ gửi tiết kiệm ngân hàng trong 30 năm, bắt đầu từ năm
nay. Người đó sẽ gửi 1 triệu đồng vào đầu mỗi năm. Xác định chuỗi tiền tệ của số tiền
người này gửi NH hàng năm. => Chuỗi tiền tệ đầu đều kỳ -
TH2: Doanh nghiệp A vay một khoản tiền là 500 triệu đồng và phải hoàn trả trong
5 năm, mỗi năm DN phải trả một khoản lãi với lãi suất 7%/năm, trả lãi cuối mỗi năm, Xác
định chuỗi tiền tệ của khoản lãi phải nộp. => Chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
II) Lãi đơn, lãi kép
* Lãi đơn: Là số tiền lãi tính theo số vốn gốc theo một lãi suất nhất định.
* Lãi kép: Số tiền lãi của kỳ này được tính dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước
đó gộp cùng số vốn gốc và một lãi suất nhất định. (hết 1 năm thì lãi sẽ cộng vs gốc rồi
tính lãi cho các năm tiếp theo)
* Q: Số tiền lãi nhận được tính theo PP lãi kép luôn luôn lớn hơn tính theo PP lãi đơn?
Đúng hay sai? => Sai vì số lãi đầu tiên nhận được luôn bằng nhau nếu số tiền gửi và lãi suất là như nhau.
III) Giá trị tương lai của tiền 1. Giá
trị tương lai của lượng tiền đơn *
Theo phương pháp tính lãi đơn:
FVn= V0 x (1 + r x n)
- FV : Giá trị tương lai (giá trị đơn tại thời điểm n) n - V : Số vốn gốc 0
- r: Lãi suất của một kì (năm, nửa năm, quý, tháng) - n: số kỳ tính lãi (r và n cùng đơn vị)
* Theo phương pháp tính lãi kép: FVn= V0 x (1+ r )n hoặc FVn= V0 x FVF(r, n)
- FV : Giá trị tương lai (giá trị đơn tại thời điểm n) n
- (1+ r)n: Thừa số lãi suất tương lai của lượng tiền đơn
* VD: Ông A gửi tiết kiệm một khoản tiền 300 triệu đồng vào đầu năm, lãi suất 7%/ năm.
Tính khoản tiền của ông A nhận được sau 10 năm theo 2 phương pháp:
a, Phương pháp tính lãi đơn: lOMoAR cPSD| 40419767
FVn= V0 x (1+ r x n) = 300 x (1+ 7% x 10) = 510 triệu
b, Phương pháp tính lãi kép:
FVn= V0 x (1+ r )n = 300 x (1+ 7%)10= 590, 145 triệu
2. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ * Chuỗi tiền tệ đều:
- Đều cuối kỳ: FVAn = CF x (1+r)n−1=CF x FVFA (r ,n) r
+ FVA : Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ n
+ CF: Giá trị khoản tiền đồng nhất ở mỗi thời kỳ + r: Lãi suất 1 kỳ + n: Số thời kỳ
+ FVFA(r,n): Thừa số lãi suất tương lai của chuỗi tiền tệ đều - Đều đầu kỳ:
FVAĐ n = CF x (1+r)n−1 x(1+r)=CF x FVFA (r ,n) x(1+r) r
* Chuỗi tiền tệ không đều: n FVn = ∑ CF t x¿¿ t=1
+ FV : Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ n
+ CF : Giá trị khoản tiền ở thời điểm t t + r: tỷ lệ chiết khấu + n: Số kỳ hạn
* VD: Một người dự định gửi tiết kiệm ngân hàng với số tiền 100 triệu vào cuối mỗi năm
trong vòng 3 năm. Lãi suất ngân hàng là 5%/ năm. Hỏi sau 3 năm người này sẽ nhận được bao nhiêu tiền? CF CF CF r% 0 1 2 3
=> Chuỗi tiền tệ cuối kỳ: (1+r)n−1 (1+5%)3−1 lOMoAR cPSD| 40419767 FVAn = CF x = 100 x = 315,25 triệu r 5%
3. Giá trị hiện tại của tiền:
Giá trị hiện tại là giá trị được xác định trên việc quy đổi một, hoặc một số khoản tiền
trong tương lai về thời điểm hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định.
* Giá trị hiện tại của 1 lượng tiền đơn: 1 PVn = FVn x n (1+r) - PV: Giá trị hiện tại
- FV : Giá trị của khoản tiền tại thời điểm n n
- r: Tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa) 1 -
n : Hệ số chiết khấu (hệ số hiện tại hóa); còn có ký hiện là PVF(r, n) (1+r)
* Giá trị hiện tại của chuỗi tiền t: - Chuỗi tiền tệ đều:
+ Đều cuối kỳ: PVAn = CF x
1−(1+r)−n = CF x PVFA(r, n) r
PVA : Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ n
CF: Giá trị khoản tiền đồng nhất ở cuối mỗi kỳ
PVFA(r, n): Thừa số lãi suất hiện tại của chuỗi tiền tệ đều + Đều đầu kỳ: PVAĐn = PVA x (1+ r)
PVAĐn = CF x PVFA(r, n) x (1+ r) - Chuỗi tiền tệ không đều: n PVA = ∑CF x t 1 t t =1 (1+r)
+ PV: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ
+ CF : Giá trị khoản tiền ở thời điểm t t + r: Tỷ lệ chiết khấu lOMoAR cPSD| 40419767 + n: Số kỳ hạn BT C2 Bài 1:
1. Chuỗi tiền tệ đầu kỳ 10 10 10 10 0
1 2 …………………………………… 9 10
Tới lúc nghỉ hưu anh ta sẽ nhận được số tiền là: (1+r)n−1 (1+8%)10−1 FVAĐn = CF x
x(1+r) = 50 x x(1+8%) r 8%
¿724,328 (triệuđồng)
2. Chuỗi tiền tệ đầu kỳ: 70 CF CF CF 0 0
1 2 …………………………………… 9 10
Đến trc khi rút tiền 1 năm thì sẽ chỉ gửi đến năm thứ 9
Ta có số tiền anh ta sẽ gửi đến năm thứ 9 là (thì lúc này là chuỗi tiền tệ đều kỳ)
FVAĐn = CF x (1+r )n−1 x(1+r) r
Ngay từ bây giờ anh ta gửi vào ngân hàng là 70 triệu đồng (giá trị tương lai của 1 lượng
tiền đơn sau 10 năm) nên ta có:
1000 = FV + FVAĐn = V0 (1+r)n + CF x (1+r )n−1 x (1+r ) r
1000 = 70. (1+8%)10 + CF x (1+8%)9−1 x (1+8%) 8 % CF = 62,94trđ Bài 2: lOMoAR cPSD| 40419767
Chuỗi tiền tệ cuối kỳ: CF CF CF CF CF 0 1 2 3 4 5
Số tiền mỗi năm doanh nghiệp phải trả (Cả gốc cả lãi) là: −n PVAn = CF x 1−(1+r) r 1−(1+10%)−5 2000 = CF x 10% CF = 527,595 (trđ)
Số tiền gốc, tiền lãi mà doanh nghiệp phải trả cho công ty tài chính mỗi năm và lịch trình trả nợ: Năm Số tiền tài Tiền tất toán Trả lãi Trả nợ gốc Số tiền cuối trợ đầu kỳ trong kỳ kỳ 1 2000 527,595 200 327,595 2000 2 1672,405 527,595 167,2405 360,3545 1672,405 3 1312,0505 527,595 131,20505 396,38995 1312,0505 4 915,66055 527,595 91,566055 436,028945 915,66055 5 479,631555 527,595 47,9631555 0 479,631555
2. Giả sử tới cuối năm thứ 3, thì giá trị còn lại của TSCĐ mà doanh nghiệp phải thanh
toán cho công ty thuê để mua lại tài sản sẽ là:
915,6605 + 527,595 = 1443,25555 (trđ) Bài 3:
Chuỗi tiền tệ đầu kỳ:
Vào sinh nhật cháu tròn 18 tuổi, cuốn sổ tiết kiệm sẽ có giá trị là: 7% 17x 12 lOMoAR cPSD| 40419767
FVAĐn = CF x (1+r )n−1 x(1+r) = 1 x (1+ 12 ) −1
x(1+7%)=417,435(trđ ) r 7% 12 12 Bài 4: Lượng tiền đơn:
* Cuốn có thời hạn 5 năm:
Để nhận được 200trđ, ngay từ bây giờ ông Minh phải gửi một số tiền là:
FVn = V0 x (1+r)n 200 = V0 x (1+7%)5 V0 = 142,5972 trđ *
Cuốn có thời hạn 8 năm:
Để nhận được 200trđ, ngay từ bây giờ ông Minh phải gửi một số tiền là:
FVn = V0 x (1+r)n 200 = V0 x (1+7%)8 V0 = 116,4018 (trđ) Bài 5:
1. Chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ
Nếu cứ mỗi năm anh ta gửi 100 triệu đồng (bắt đầu từ thời điểm hiện tại) thì tới lúc nghỉ
hưu anh ta sẽ nhận được số tiền là: n 20
FVAĐn = CF x (1+r) −1 x (1+r)=100 x (1+7%) −1 x (1+7%)=4386,5177trđ r 7%
2. Nếu muốn nhận được 1500trđ khi về hưu thì mỗi năm anh ta phải gửi: (1+r)n−1 FVAĐn = CF x x (1+r ) r (1+7%)20−1 1500 = CF x x(1+7%) 7%
CF = 34,1957 trđ Bài 6:
Chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
Mỗi năm công ty phải trả: lOMoAR cPSD| 40419767 1−(1+r) 1−(1+10%) PVA −n −3 n = CF x 8 = CF x CF = 3,2169 tỷ đồng r 10% Bài 7:
Nếu mỗi năm ông ta gửi đều đặn vào ngân hàng là 100trđ, thì sau 10 năm (kể từ khi gửi
khoản tiền đầu tiên) sẽ nhận được số tiền là 1381,6 triệu đồng. Khi đó ta có:
FVAĐn = CF x (1+r)n−1 x (1+r) 1381,6 = 100 x (1+r )10−1 x (1+r ) r r
<=> Lãi suất ngân hàng: r = 0,058 = 5,8% Bài 8:
Số tiền phải trả mỗi năm là: 1−(1+r)−n PVAn = CF x r 1−(1+10%)−5 1500 = CF x 10% CF = 395,70 trđ Ta có bảng sau:
Năm Số tiền tài trợ Tiền tất toán trong kỳ Trả lãi
Trả nợ gốc Số tiền cuối đầu kỳ kỳ 1 1500 395,7 150 245,7 1254,3 2 1254,3 395,7 125,43 270,27 984,03
=> Số tiền lãi doanh nghiệp phải trả ở cuối năm 2 là 125,43trđ Bài 9:
1. Số tiền bạn phải gửi vào ngân hàng ngày 1/1/N+1 là:
FVn = V0 x (1+r)n 400 = V0 x (1+8%)4 V0 = 294,012 trđ
2. Khoản tiền bằng nhau phải gửi vào đầu mỗi năm từ năm N+1 đến N+4 là: n 4 lOMoAR cPSD| 40419767 FVAĐ (1+r) −1 (1+8%) −1 n = CF x x (1+ r) 400 = CF x
x (1+ 8%) CF = 82,1929 r 8% trđ Bài 10:
1. Ngay bây giờ bạn phải gửi 1 khoản tiền là:
FVn = V0 x (1+ r)n 500 = V0 (1+ 7%)5 V0 = 356,4931 trđ 2.
Khoản tiền bạn phải gửi vào đầu mỗi năm từ N đến năm N+4 là: (1+r)n−1 (1+7%)5−1 FVAĐn = CF x
x (1+r) 500 = CF x x(1+7%) CF= 81,2573 trđ r 7% Bài 11:
Số dư tài khoản ngày 1/1/N+3 sẽ là: 1. Ghép lãi theo năm:
FVn = V0 x (1+ r)n = 200 (1+ 7%)3 = 245,0086 trđ 2. Ghép lãi theo quý: 7% FVn = V0 x (1+ r)n = 200 x (1+
)3x 4=246,2879trđ 4 Bài 12: CF CF CF CF CF
(31/12/N)(31/12/N+1)(N+2) (N+3) (N+4)
1/1/N 1/1/N+1 1/1/N+2 1/1/N+3 1/1/N+4 1/1/N+5
Từ năm thứ 2 mỗi năm công ty A phải trả: 1−(1+r)−n 1−(1+10%)−4 PVAn = CF x
5 = CF x CF = 1,58 trđ r 10%
Ta có kế hoạch trả tiền: Năm Số tiền tài trợ Tất toán trong kỳ Trả lãi
Trả nợ gốc Số tiền cuối đầu kỳ kỳ lOMoAR cPSD| 40419767 1 5 0,5 0,5 0 5 2 5 1,58 0,5 1,08 3,92 3 3,92 1,58 0,392 1,188 2,732 4 2,732 1,58 0,2732 1,3068 1,4252 5 1,4242 1,58 0,14252 1,4242 0 Bài 13:
Số tiền mỗi năm (cả gốc cả lãi) mà anh An phải trả là: 1−(1+r)−n 1−(1+10%)−5 PVAn = CF x 1000 = CF x CF = 263,7975trđ r 10%
Ta có bảng kế hoạch trả tiền cho khoản vay trên: Năm Số tiền tài trợ Tất toán trong kỳ Trả lãi Trả nợ gốc Số tiền cuối kỳ đầu kỳ 1 1000 263,7975 100 163,7975 836,2025 2 836,2025 263,7975 83,62025 180,17725 656,02525 3 656,02525 263,7975 65,602525 198,194975 457,830275 4 457,830275 263,7975 45,7830275 218,0144725 239,8158025 5 239,8158025 263,7975 23,98158025 239,8158025 0 Bài 14:
Sau 3 năm, giá trị của tài khoản tiết kiệm là:
a, Nếu ngân hàng ghép lãi theo năm:
FVn = V0 x (1+r)n=600x (1+8%)3=755,8272trđ b,
Nếu ngân hàng ghép lãi theo quý: 3x4 FV n = V0 x ( 8%
1+r)n=600x1+ ) =760,9451trđ 4
c, Nếu ngân hàng ghép lãi theo năm và số tiền 600 triệu đồng được chia đều thành 3 phần
để gửi ngân hàng vào đầu mỗi năm: (1+r)n−1 (1+8%)3−1 FVAĐn = CF x
x (1+r)=200 x x (1+8%)=701,2224trđ r 8 % Bài 15: lOMoAR cPSD| 40419767
- TH1: Trả 1 lần ngay khi mua là 10 tỷ đồng => PV0 = 10tr
- TH2: Mua trả góp trong thời gian 5 năm, cuối mỗi năm công ty phải trả một khoản tiền
đều nhau là 3 tỷ đồng
=> Giá trị hiện tại của khoản vay trong tương lai là: PVAn = CF x
1−(1+r )−n =3x
1−(1+10%)−5=11,37trđ r 10% 1 1 => PV1 = FVn x n =11,37 x 5=7,06trđ (1+r) (1+10%)
- TH3: Trả một lần sau 3 năm với số tiền là 15 tỷ đồng=> Giá trị hiện tại của khoản vay trong tương lai là: 1 PV2 = FVn x =15 x 3=11,2697trđ (1+r) (1+10%)
Ta có PV1 < PV0 < PV2 => Nên chọn TH2
CHƯƠNG 3: ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP I) Giá trị thời gian của tiền
Bài toán mở đầu: Có số tiền là 1000 để đầu tư, mỗi năm thu được 400 trong 5 năm,
với lãi suất là 10% có nên thực hiện không? (1000) 400 400 400 400 400 0 1 2 3 4 - C1: 400 ++ 5=1516,31 (1+10%) - C2: PV= CF x
1−(1+r)−n=400 x
1−(1+10 %)−5=1516,31 r 10%
Ta có giá trị hiện tại thu được trong tương lai lớn hơn ban đầu => Nên thực hiện
II) Đầu tư dài hạn và các nhân tố ảnh hưởng
1. Khái niệm: Đầu tư dài hạn của DN là quá trình sử dụng vốn để hình thành các
tài sản cần thiết nhằm mục đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong tương lai.
2. Phân loại đầu tư dài hạn: lOMoAR cPSD| 40419767
- Theo cơ cấu vốn đầu tư - Theo mục tiêu đầu tư
- Theo mối quan hệ giữa các dự án:
+ Các dự án độc lập: 2 dự án chả liên quan j đến nhau
+ Các dự án phụ thuộc: khi thực hiện dự án A sẽ ảnh hưởng đến dự án B
+ Các dự án xung khắc: khi thực hiện dự án này sẽ bỏ dự án khác
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn
- Các chính sách kinh tế của nhà nước
- Thị trường và cạnh tranh - Lãi suất và thuế
- Sự tiến bộ khoa học và công nghệ - Mức độ rủi ro
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
III) Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
1. Nguyên tắc xác định dòng tiền của dự án đầu tư
a, Nguyên tắc 1: Dòng tiền của
dự án phải được xác định dựa trên cơ sở dòng tiền thuần.
Dòng tiền thuần là phần chênh lệch giữa số lượng tiền nhận được (dòng tiền
vào) và số lượng tiền đã chi tiêu (dòng tiền ra) thực sự bằng tiền. * Note:
+ Khấu hao TSCĐ là một khoản CP mà thực tế DN không phải chi bằng tiền nhưng
vẫn tính vào dòng tiền thuần
+ Lãi tiền vay tuy được chi bằng tiền nhưng không được tính vào dòng tiền thuần.
b, Nguyên tắc 2: Sừ dụng dòng tiền chênh lệch
Dòng tiền chênh lệch của dự án đầu tư là bất cứ sự thay đổi nào trong dòng
tiền của doanh nghiệp trong tương lai mà được coi là hệ quả trực tiếp của việc thực hiện dự án đầu tư. * Note:
+ Chi phí chìm không được tính
+ Chi phí cơ hội là được tính
+ Chi phí chung được tính nhưng mà chỉ tính phần tăng thêm
+ Tác động phụ có tính (tốt -> DT, xấu -> CP)
c, Nguyên tắc 3: Tính khoản đầu tư mới vào vốn lưu động ròng lOMoAR cPSD| 40419767
Lưu ý: Thu hồi vốn lưu động
d, Nguyên tắc 4: Sử dụng dòng tiền sau thuế
Khi thực hiện dự án, doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế thu nhập từ các khoản thu
nhập của dự án mang lại theo quy định. Do đó, khi tính dòng tiền của dự án phải tính theo dòng tiền sau thuế.
2. Xác định dòng tiền ra, vào của dự án * Dòng tiền ra: + Vốn lưu động + TSCĐ
* Dòng tiền vào: (3 loại)
- Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: có 2 công thức tính
Dòng tiền thuần = (DT – CP) x (1-t) + KH x t
Note: CP không bao gồm khấu hao
Hoặc: Dòng tiền thuần = LNST + KH hàng năm
- Thu từ thanh lý TSCĐ= tiền thu – CP – Thuế TNDN
Note: CP thường không có, Thuế TNDN= tiền thu x
20% - Thu hồi VLĐ (VLĐ là bao nhiêu thì thu hồi bấy nhiêu)
3. 5 phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư: a,
Phương pháp 1: Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư * Các bước làm:
Tình ra tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của các dự án, sau đó lựa chọn dự án như sau: -
Đối với các dự án độc lập: chọn tất cả các dự án có tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầutư > 0 -
Đối với các dự án xung khắc: chọn dự án có tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu
tưdương (TSV > 0) lớn nhất * Công thức: PBQ TSV=
VĐT BQ - LNST BQ hàng năm: n PBQ= ∑t=1 Pt n lOMoAR cPSD| 40419767 + P : LNST năm thứ t t
+ n: Vòng đời của dự án đầu tư - VĐT BQ hàng năm: n PBQ= ∑t=1 Pt n
+ VĐT : Vốn đầu tư ở năm thứ t (VĐT của mỗi năm được xác định bằng cách lấy số t
VĐT lũy kế ở cuối năm trừ đi số khấu hao lũy kế ở đầu năm đó) * VD1: Gtrinh TCDN trang 256 * VD2: B1 C3 BT TCDN: PBQ TSV= VĐT BQ - Dự án A: n ∑= Pt = 18+20+25+24+27 = 14,89
+ PBQ(A) = t 1 9(3năm thicôngvà6năm sản xuất) n
+ KH mỗi năm: 210/6 (chỉ KH cho số năm sản xuất) = 35
+ VĐT sau 1 năm thi công: 60
+ VĐT sau 2 năm thi công: 60 + 80 = 140
+ VĐT sau 3 năm thi công: 50 + 80 + 70 = 210
+ VĐT năm sản xuất 1: 210
+ VĐT năm sản xuất 2: 210 – 35: 175
+ VĐT năm sản xuất 3: 175 – 35 = 140
+ VĐT năm sản xuất 4: 140 – 35 = 105
+ VĐT năm sản xuất 5: 105 – 35 = 70
+ VĐT năm sản xuất 6: 70- 35 = 35 => VĐTBQ= =127,22 PBQ 14,89 => TSV(A)= VĐT = 127,22=11,7 % BQ
- Dự án B: tính tương tự ta có PBQ 12,78 lOMoAR cPSD| 40419767 TSV(B)= VĐT = 132,78=9,62% BQ
Ta có TSV(A) > TSV(B) => Chọn dự án A b,
Phương pháp 2: Thời gian hoàn vốn đầu tư
* Bước 1: Kẻ bảng xác định thời gian hoàn vốn đầu tư của từng dự án
VĐT còn phải thu hồi cuối năm t = VĐT còn phải thu hồi cuối năm t -1 – Dòng tiền thuần năm t
Nếu trừ ra âm thì phải xác định số tháng còn phải thu hồi nốt theo công thức:
VĐT còn phải thuhồi
Số tháng còn phải thu hồi =
Dòngtiềnthuầnnăm kế tiếp x12
Có 2 cách xác định thời gian hoàn vốn là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn
vốn có chiết khấu (phải chiết khấu dòng tiền thuần về rồi mới tính tương tự) Số tiềnnhậnnămt Với CT chiết khấu = t (1+r) *
Bước 2: Lựa chọn dự án đầu tư:
- Đối với các dự án độc lập: Chọn các dự án có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn, hoặc bằng
thời gian thu hồi vốn theo yêu cầu
- Đối với các dự án xung khắc: Chọn dự án có thời gian thu hồi vón ngắn nhất* VD1:
Gtrinh TCDN trang 260 * VD 2: B7 C3 BT TCDN: - Dự án A: Năm Dòng tiền thuần Dòng tiền chiết khấu Dòng tiền còn phải thu 0 (1650) (1650) (1650) 1 310 310 1650- 281,82= (1368,18) =281,82 1 (1+10%) 2 560 560 1368,18- 462,81= (905,37) =462,81 2 (1+10%) 3 890 890 905,37- 668,67= (236,7) =668,67 3 (1+10%) 4 720 720 (236,7 – 491,77 ra âm nên =491,77 không trừ nữa) 4 (1+10%) lOMoAR cPSD| 40419767 5 410 410 =254,58 5 (1+10%)
=> Thời gian hoàn vốn của dự án A là: 3 năm +
x 12=3năm5,81tháng - Dự án B: Năm Dòng tiền thuần Dòng tiền chiết khấu Dòng tiền còn phải thu 0 (1260) (1260) (1260) 1 320 290,9 (961,1) 2 615 508,26 (469,84) 3 630 473,33 4 650 443,96 5 400 248,37
=> Thời gian hoàn vốn dự án B là: 2 năm +
x12=2năm11,68tháng
=> Nếu A và B độc lập thì ta chọn dự án B (có thời gian hoàn vốn < 3 năm)
Nếu A và B xung khắc thì t cũng chọn dự án B (thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian
hoàn vốn của dự án A) c, Phương pháp 3: Giá trị hiện tại thuần (NPV) * Các bước làm:
- B1: Tính NPV của từng dự án
- B2: Lựa chọn dự án đầu tư
+ Nếu NPV < 0: Loại bỏ dự án vì đầu tư sẽ không hiệu
quả + NPV = 0: Tùy từng TH để từ bỏ hoặc chấp nhận dự
án + NPV > 0 thì cần xem xét:
1. Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu không bị giới hạn về vốn)
2. Với các dự án xung khắc: Nếu các dự án có tuổi thọ bằng nhau thì
chọn dự án có NPV lớn nhất * CT: n CF t NPV =∑ t IC0 t=1 (1+r)
- CF : Dòng tiền thuần ở năm thứ t (tổng hết DT vào) t lOMoAR cPSD| 40419767
- IC : Vốn đầu tư ban đầu của dự án (tổng hết DT ra) * VD: B2 ý 1 C3 BT TCDN 1 0 - Dự án A: + Dòng tiền ra: • TSCĐ: 1860 • VLĐ: 150
=> ∑VĐT= 1860 + 150= 2010 + Dòng tiền vào:
• Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (930 – 210) x (1-20%) + x20%= 638
• Thu từ thanh lý TSCĐ: 10 x 0,8= 8 • Thu hồi VLĐ: 150 n CF 6 t 638 150+8 => NPV =∑ t IC0= ∑ t + 6−2010=857,843 t=1 (1+r) t=1 (1+10%) (1+10%) - Dự án B: + Dòng tiền ra: • TSCĐ: 870
• VLĐ: 0 => ∑VĐT= 870 + Dòng tiền vào:
• Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (695 - 230) x (1-20%) + x 20%= 430
• Thu từ thanh lý TSCĐ: 15 x 0,8= 12 • Thu hồi VLĐ: 0 n CF 3 t 430 12 => NPV =∑ t IC0= ∑ t +3−870=208,36 t=1 (1+r) t=1 (1+10%) (1+10%) d,
Phương pháp 4: Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
Dùng phương pháp nội suy: - B1: Tính IRR của
từng dự án - B2: Lựa chọn dự án đầu tư:
+ Nếu IRR < r: Loại bỏ dự án đầu tư vì sẽ không hiệu
quả + IRR = r: Tùy từng TH để từ bò hoặc chấp nhận dự
án + IRR > r thì cần xem xét:
1. Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu không bị giới hạn về vốn) lOMoAR cPSD| 40419767
2. Với các dự án xung khắc: Chọn dự án có IRR lớn nhất
* B1: Chọn 1 mức lãi suất bất kỳ r , sao cho với tỷ lệ chiết khấu r 1 1 thì NPV1 > 0
* B2: Chọn tiếp mức lãi suất r , sao cho tỷ lệ chiết khấu là r 2 2 thì NPV2 < 0
* B3: Tìm tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự ánTừ kết quả bước 1 và 2 => r1 < IRR < r2 => Áp dụng CT nội s | uy, ta có: |NPV1 IRR = r1 + (r2−r1) |NPV
1|+|NPV2| * Cách xác định r1 và r2:
Sau khi có công thức NPV thì chọn 1 giá trị r bất kỳ và thay vào đó để tính NPV
- Nếu NPV > 0 thì tăng dần r; ngược lại nếu NPV < 0 thì giảm dần r. Tính cho đến khi chọn được giá trị r = 0,01 hoặc (r
i và ri+1 thỏa mãn (ri+1) – ri
i+1) – ri = - 0,01 mà NPV tại ri >
0 và NPV tại ri+1 < 0 hoặc ngược lại => Chọn r , lớn hơn là r
i+1 và ri đó với: cái nào nhỏ hơn là r1 2 * VD: B9 C3 SBT TCDN 1: + Dòng tiền ra: • TSCĐ: 3075 • VLĐ: 250 => ∑VĐT= 3325 • Khấu hao hàng năm=
CPCH nếu không sử dụng mặt bằng: t=1 (1+10%) + Dòng tiền vào:
• Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KH hàng năm = 0,8 x LNTT + KH hàng năm = 0,8 x 520 + 615 = 1031
• Thu từ thanh lý TSCĐ: 110 x 0,8= 88 • Thu hồi VLĐ: 250 n CF 5 t 1031 88+250 => NPV =∑
t IC0= ∑ t +
5 −3325−227,45=208,36 t=1 (1+r)
t=1 (1+r) (1+r)
Chọn r1= 15% => NPV1 > 0 = 71,67
Chọn r2= 16% => NPV2 > 0 = -15,73 lOMoAR cPSD| 40419767 |NPV1| |71,67| => IRR = r1 +
(r2−r1) = 15% + (16 %−15%)=15,82% |NPV 1|+|NPV2| |71,67|+|−15,73|
Ta có IRR > r = 10% => Nên thực hiện dự án
e, Phương pháp 5: Chỉ số sinh lời (PI) * B1: Tính PI của dự án
* B2: Lựa chọn dự án đầu tư
- Nếu PI < 1: Loại bỏ
- PI = 1: Tùy từng TH để từ bỏ hoặc chấp nhận dự
án- PI > 1 thì cần xem xét:
• Với các dự án độc lập: Chọn tất cả dự án (nếu không bị giới hạn về vốn)
• Với các dự án xung khắc: Chọn dự án có PI cao nhất * Với công thức: n CF t
PI = ∑t=1 (1+r)t IC0
- r: Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án
- CF : Dòng tiền thuần ở năm thứ t (tổng dòng tiền vào) t
- IC : Vốn đầu tư ban đầu của dự án (tổng dòng tiền ra) 0 * VD: B13 C3 SBT TCDN1 + Dòng tiền ra: • TSCĐ: 750
• VLĐ: 100 => ∑VĐT= 850 + Dòng tiền vào:
• Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT – CP) x (1- t) + KH x t = (480 + 60 – 170) x (1 – 20%) + x20% = 326
• Thu từ thanh lý TSCĐ: 20 x 0,8= 16 • Thu hồi VLĐ: 100 n CFt 5 326 => NPV =∑ t IC0= ∑ t + 5−850=457,823 t=1 (1+r) t=1 (1+10%) (1+10%) lOMoAR cPSD| 40419767 PI = = t IC0 850 =1,54
Ta có NPV > 0 và PI > 1 => Công ty có nên thực hiện dự án 4.
Các TH đặc biệt khi đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư a, TH1:
Tính cho NPV mà các dự án có tuổi thọ không bằng nhau
Có 2 cách:
* C1: Dùng phương pháp thay thế:
Tìm bội số chung để đưa về cùng thời gian đầu tư để so sánh (dự án nào ít thời
gian hơn thì phải tính đến sự tái đầu tư thêm để ra đúng bằng dự án còn lại để so sánh).
*C2: Dùng phương pháp chuỗi tiền tệ đều:
Tính EA của mỗi dự án theo công thức: EA NPV x r
EA = PVFA (r ,n) =1−(1+r)−n
=> Chọn phương án có EA lớn nhất
* VD: Chữa B2 ý 2 C3 SBT TCDN 1 n CF 6 t 638 150+8 NPV ( A)=∑ t IC0= ∑ t + 6−2010=857,843 t=1 (1+r) t=1 (1+10%) (1+10%) n CFt 3 NPV (B)=∑ t IC0= ∑ t 3−870=208,36 t=1 (1+r) t=1 (1+10%) (1+10%) - Phương pháp thay thế:
NPV (B+ B’) = NPV(B) + NPV(B’) = 208,36 + = 364,904 (NPV của B sau 6 năm)
Ta có NPV(B+ B’) < NPV(A) => Chọn dự án A
- Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế: EA
NPV ( A) xr 857,843 x10% EA(A) =
PVFA (r ,n) = 1−(1+r)−n = 1−(1+10%)−6 =¿196,967 EA
NPV (B)x r 208,36x 10% lOMoAR cPSD| 40419767 EA(B) =
PVFA (r ,n) = 1−(1+r)−n =1−(1+10%)−3=¿83,785
EA(A) > EA(B) => Chọn dự án A
b, TH2 TH có mâu thuẫn khi sử dụng 2 phương pháp NPV và IRR
VD: Theo NPV thì chọn dự án A nhưng theo IRR lại chọn dự án B
=> Ưu tiên theo NPV vì 3 lí do:
- Thứ nhất: Sự khác nhau về quy mô vốn đầu tư
- Thứ hai: Sự khác nhau về kiểu mẫu dòng tiền
- Thứ ba: Sự khác nhau về tỷ lệ tái đầu tư (tỷ lệ chiết khấu) c, TH3: Máy cũ máy mới:
Cũng giống dạng trên nhưng hơi khác 1 tí VD: B17 C3 SBT TCDN 1 - Máy cũ:
+ Giá trị còn lại: 300 x (1- 40%) = 180 +
KH hàng năm (nếu sử dụng tiếp): =45 + Khi bán máy:
• Lãi khi bán máy: 200 – 180 = 20
• Thuế TNDN phải nộp: 20 x 20% = 4
• Thu từ bán máy: 200 – 4 = 196
+ Dòng tiền thuần hàng năm = LNST + KH hàng năm = (1-20%) x LNTT + KH = 0,8 x 55 + 45 =
89 + Thu từ thanh lý = 0,8 x 10 = 8 - Máy mới: + TSCĐ: 720 + VLĐ: 100 => ∑VĐT= 820 KH hằng năm = =120
=> Giá trị còn lại sau 4 năm sử dụng: 720 – 120 x 4 = 240
• Lỗ khi bán máy: 215 – 240 = -25
• Thuế TNDN được giảm: 20% x 25 = 5
• Thu từ bán máy = 215 + 5 = 220
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KH hàng năm = (1-20%) x LNTT + KH hàng năm = 0,8 x 74 + 120 = 179,2 + Thu hồi VLĐ: 100 Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 lOMoAR cPSD| 40419767 VĐT- TSCĐ (720) (89) (89) (89) VĐT- VLĐ (100) 179,2 179,2 179,2 Thu từ bán máy cũ 196 DTT máy cũ (89) DTT máy mới 179,2 Thu từ bán máy mới 220 Thanh lý máy cũ (8) Thu hồi VLĐ 100 Chênh lệch (624) 90,2 90,2 90,2 402,2 90,2 90,2 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4−624=−124,98<0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Không nên mua máy mới lOMoAR cPSD| 40419767 BT CHƯƠNG 3
Bài 1: Phương pháp tỷ suất LNBQ VĐT PBQ TSV = VĐT BQ - Dự án A: + PBQ = =14,89 + KHHN = =35 + VĐT năm 1 thi công: 60
+ VĐT năm 2 thi công: 60 + 80 = 140
+ VĐT năm 3 thi công: 140 + 70 = 210
+ VĐT năm sản xuất 1: 210
+ VĐT năm sản xuất 2: 210 – 35 = 175
+ VĐT năm sản xuất 3: 175 – 35 = 140
+ VĐT năm sản xuất 4: 140 – 35 = 105
+ VĐT năm sản xuất 5: 105 – 35 = 70
+ VĐT năm sản xuất 6: 70 – 35 = 35 => VĐTBQ = =127,22 PBQ 14,89 => TSV(A) = VĐTBQ =
127,22=0,1170=11,7% - Dự án B: + PBQ = =12,78 + KHHN = =35 + VĐT năm 1 thi công: 100
+ VĐT năm 2 thi công: 100 + 50 = 150
+ VĐT năm 3 thi công: 150 + 60 = 210
+ VĐT năm sản xuất 1: 210
+ VĐT năm sản xuất 2: 210 – 35 = 175
+ VĐT năm sản xuất 3: 175 – 35 = 140
+ VĐT năm sản xuất 4: 140 – 35 = 105 lOMoAR cPSD| 40419767
+ VĐT năm sản xuất 5: 105 – 35 = 70
+ VĐT năm sản xuất 6: 70 – 35 = 35 => VĐTBQ = =132,78 PBQ 12,78 => TSV(B) = = =0,096=9,6% VĐTBQ 132,78
Ta có TSV(A) > TSV(B) => Nên chọn dự án A
Bài 2: Giá trị hiện tại thuần (NPV) (đơn vị: triệu đồng) * Dự án A: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1860 + VLĐ: 150 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động KD:
= (DT-CP) x (1-t) + KH x t = (930-210) x (1-20%) + x20%=638
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 10 x 0,8 = 8 + Thu hồi VLĐ: 150
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 - VĐT TSCĐ (1860) 638 638 638 638 638 - VĐT VLĐ (150) - DTT từ HĐKD 638 - Thu thanh lý TSCĐ 8 - Thu hồi VLĐ 150 Dòng tiền thuần (2010) 638 638 638 638 638 796 => NPV(A)= 1+ 2+ 3+ 4 + 5+ 6−2010 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) ¿857,843
NPV ( A ) x r 857,843x 10% =>
EA(A) = 1−(1+r)−n =1−(1+10%)−6=196,97 * Dự án B: lOMoAR cPSD| 40419767 - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 870 + VLĐ: 0 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động KD:
= (DT – CP) x (1-t) + KH x t = (695 – 230) x (1-20%) + x 20%=430
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 15 x 0,8 = 12 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 - VĐT TSCĐ (870) 430 430 - VĐT VLĐ 430 - DTT từ HĐKD 12 - Thu từ thanh lý TSCĐ - Thu hồi VLĐ Dòng tiền thuần (870) 430 430 442 => NPV(B) = 1+ 2+ 3−870=208,36 (1+10%) (1+10%) (1+10%)
NPV (B ) x r 208,36 x 10% => EA(B) = −n = −3=83,785 1−(1+r) 1−(1+10%)
2. * Phương pháp thay thế: 208,36
NPV(B + B’) = NPV(B) + NPV(B’) = 208,36 + 3=364,904 (1+10%)
=> NPV(B+B’) < NPV(A) => Chọn dự án A
+ Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm:
EA(A) > EA(B) => Chọn dự án A
Bài 3: (đơn vị: triệu đồng) - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1360 + VLĐ: 150 => Tổng TS = 1510 - Dòng tiền vào: lOMoAR cPSD| 40419767
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh = LNST + KHHN = 172 + =512
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 17 x 0,8 = 13,6 + Thu hồi VLĐ: 150 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 - VĐT TSCĐ (1360) - VĐT VLĐ (150) 512 512 512 - DTT từ HĐKD 512 - Thu từ thanh lý TSCĐ 13,6 - Thu hồi VLĐ 150 Dòng tiền thuần (1510) 512 512 512 675,6
* Tính theo giá trị hiện tại thuần (NPV) NPV = 1+ 2+ 3+ 4−1510=224,712 > 0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
* Tính theo tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) NPV = 1+ 2+ 3+ 4−1510=0 (1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR)
IRR = 0,1641 = 16,41% > r = 10%
* Theo chỉ số sinh lời (PI) n CF t 512 512 512 675,6 = ∑ + + + PI = t > 1 = IC0 1510
=> Nên thực hiện dự án
Bài 4: Giá trị hiện tại thuần (NPV) (đơn vị: triệu đồng) - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 100 x 50 = 5000 + VLĐ: 190 lOMoAR cPSD| 40419767
+ CPCH từ việc không cho thuê mặt bằng: 125 x 1−(1+10%)−5=473,85 10% - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT – CP) x (1-20%) + KH x t = (3990 – 2230) x (1-20%) + x20%=1608 + Thu từ thanh lý TSCĐ: 0 + Thu hồi VLĐ: 190 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (5000) - VĐT VLĐ (190) - CPCH (473,85) 1608 1608 1608 1608 1608 - DTT từ HĐKD - Thu từ thanh lý TSCĐ 190 - Thu hồi VLĐ Dòng tiền thuần (5663,85) 1608 1608 1608 1608 1798 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−5663,85=549,71>0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Công ty nên đầu tư vào dự án
Bài 6: Thời gian hoàn vốn đầu tư
1. * Thời gian hoàn vốn giản đơn: Năm Dự án A Dự án B Dự án C DTT VĐT thu hồi DTT VĐT thu hồi DTT VĐT thu hồi cuối năm cuối năm cuối năm 0 (100) (100) (100) (100) (100) (100) 1 30 (70) 50 (50) 50 (50) 2 40 (30) 50 0 60 3 60 50 40 4 70 50 50 5 60 50 30 lOMoAR cPSD| 40419767
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 2 năm +
x12=2năm6tháng
Thời gian thu hồi VĐT của dự án B: 2 năm
Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 1 năm + x12=1năm10tháng
=> Chọn dự án C do có thời gian thu hồi vốn đầu tư ngắn nhất
* Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Năm Dự án A Dự án B Dự án C DTT Dòng tiền VĐT DTT Dòng VĐT DTT Dòng VĐT chiết khấu thu hồi tiền thu hồi tiền thu hồi cuối năm chiết cuối năm chiết cuối năm khấu khấu 0 (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) 1 30 30 50 45,45 (54,55) 50 45,45 (54,55) =2 7 (72,73) 1 (1+10%) 2 40 40 50 41,32 (13,23) 60 49,59 (4,96) =3 3 (39,67) 2 (1+10%) 3 60 60 5 50 37,57 40 30,05 =4 3 (1+10%) 4 70 50 50 5 60 50 30
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 2 năm +
x 12=2năm10,56tháng Thời
gian thu hồi VĐT của dự án B: 2 năm
x12=2năm4,23tháng
Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 2 năm +
x12=2năm 1,98tháng => Chọn dự án C
2. Tính giá trị hiện tại thuần của các dự án: - NPV(A) = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−100=90,48 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) lOMoAR cPSD| 40419767 - NPV(B) = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−100=89,54 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) - NPV(C) = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−100=77,87 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> NPV(A) > NPV(B) > NPV(C) => Chọn dự án A
Bài 7: Thời gian hoàn vốn đầu tư Phương án A Phương án B Năm Dòng tiền VĐT thu hồi Dòng tiền VĐT thu hồi DTT chiết khấu cuối năm DTT chiết khấu cuối năm 0 (1650) (1650) (1650) (1260) (1260) (1260) 1 310 281,82 (1368,18) 320 290,91 (969,09) 2 560 462,81 (905,37) 615 508,26 460,83 3 890 668,67 (236,7) 630 473,33 4 720 491,77 650 5 410 400
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án A: 3 năm +
x 12=3năm5,8tháng
Thời gian thu hồi VĐT của dự án B: 2 năm
x 12=2năm11,68tháng
=> Nếu A và B độc lập, chọn B
Nếu A và B xung khắc, chọn B
Bài 8: Thời gian hoàn vốn đầu tư (đơn vị: triệu đồng) - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1260 + VLĐ: 150 => Tổng VĐT: 1410 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= (DT – CP) x (1- t) + KH x t = (525 – 150) x (1-20%) + x20%=342 lOMoAR cPSD| 40419767 + Thu từ thanh lý TSCĐ: 0 + Thu hồi VLĐ: 150 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 - VĐT TSCĐ (1260) 342 342 342 342 342 - VĐT VLĐ (150) - DTT từ HĐKD 342 - Thu từ thanh lý TSCĐ 0 - Thu hồi VLĐ 150 Dòng tiền thuần (1410) 342 342 342 342 342 492
* Thời gian hoàn vốn giản đơn: Năm DTT VĐT thu hồi cuối năm 0 (1410) (1410) 1 342 (1068) 2 342 (726) 3 342 (384) 4 342 (42) 5 342 6 492
=> Thời gian hoàn vốn đầu tư = 4 năm +
x12=4 năm1,47thháng *
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Năm DTT DTT có chiết khấu VĐT thu hồi cuối năm 0 (1410) (1410) (1410) 1 342 310,91 (1099,09) 2 342 282,65 (816,44) 3 342 256,94 (559,5) 4 342 233,59 (325,91) 5 342 212,355 (113,555) 6 492 277,72
=> Thời gian hoàn vốn đầu tư = 5 năm +
x12=5năm4,9tháng lOMoAR cPSD| 40419767
Bài 9: Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 3075 + VLĐ: 250
+ CPCH từ việc không cho thuê mặt bằng: 60 x 1−(1+10%)−5=227,45 10% - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
= LNST + KHHN = 520 x (1-20%) + =1031
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 110 x 0,8= 88 + Thu hồi VLĐ: 250 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (3075) - VĐT VLĐ (250) - CPCH (227,45) 1031 1031 1031 1031 - DTT từ HĐKD 1031 - Thu từ thanh lý TSCĐ 88 - Thu hồi VLĐ 250 Dòng tiền thuần (3552,45) 1031 1031 1031 1031 1369 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−3552,45 (1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR) C1: NPV = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−3552,45 (1+r) (1+r) (1+r) (1+r) (1+r)
Chọn r1 = 15% NPV1 > 0 = 71,67
Chọn r2 = 16% NPV2 > 0 = -15,73 |NPV1| |71,67| => IRR = r1 +
(r2−r1) = 15% + (16 %−15%)=15,82% |NPV 1|+|NPV2| |71,67|+|−15,73|
Ta có IRR > r = 10% => Nên thực hiện dự án lOMoAR cPSD| 40419767 C2: NPV = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−3552,45 = 0 (1+IRR ) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR) IRR = 0,1582 = 15,82%
Bài 10: Giá trị hiện tại thuần (NPV) (đơn vị: triệu
đồng) a, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 650 + VLĐ: 120 Khấu hao = = 130 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
= (DT – CP) x (1- t) + KH x t = (490 -165) x (1- 20%) + 130 x 20% = 286 + Thu từ thanh lý TSCĐ: 0 + Thu hồi VLĐ: 120 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (650) 286 286 286 286 - VĐT VLĐ (120) - DTT từ HĐKD 286 - Thu từ thanh lý TSCĐ 0 - Thu hồi VLĐ 120 Dòng tiền thuần (770) 286 286 286 286 406 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−770=388,676 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
b, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh:
Hệsố điều chỉnh KH hàng năm = GTCL ròng x ( Thờigian sử dụnghữuích ¿ lOMoAR cPSD| 40419767
Thời gian sử dụng = 5 => Hệ số điều chỉnh = 2
Thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm Giá trị còn lại ròng Năm KHHN DT thuần (NG – KH lũy kế) 1 650 650 x =260 260 + 260 x 20% = 312 2 650 – 260 = 390 390 x =156 260 + 156 x 20% = 291,2 3 390 – 156 = 234 234 x =93,6 260 + 93,6 x 20% = 278,72 4 234 – 93,6 =140,4 140,4 x =70,2 260 + 70,2 x 20% = 274,04 5 140,4- 70,2 = 70,2 70,2 274,04 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (650) - VĐT VLĐ (120) 312 291,2 278,72 274,04 - DTT từ HĐKD 274,04 - Thu từ thanh lý TSCĐ 0 - Thu hồi VLĐ 120 Dòng tiền thuần (770) 312 291,2 278,72 274,04 394,04 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−770=395,54 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) Bài 11: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1275 + 40 = 1315 + VLĐ: 150 => Tổng VĐT = 1465 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: 715 x 0,8 + x20%=624,6 + Thu từ thanh lý TSCĐ: 0 + Thu hồi VLĐ: 150 lOMoAR cPSD| 40419767 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (1315) 624,6 624,6 624,6 624,6 - VĐT VLĐ (150) - DTT từ HĐKD 624,6 - Thu từ thanh lý TSCĐ 0 - Thu hồi VLĐ 150 Dòng tiền thuần (1465) 624,6 624,6 624,6 624,6 774,6
* Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án: VĐT thu hồi cuối Năm DTT DTT có chiết khấu năm 0 (1465) (1465) (1465) 1 624,6 567,82 (897,18) 2 624,6 516,20 (380,98) 3 624,6 469,27 4 624,6 426,61 5 774,6 480,97
=> Thời gian thu hồi VĐT của dự án là: 2 năm +
x 12=2năm 9,74tháng
Bài 12: Giá trị hiện tại thuần NPV (đơn vị: triệu đồng) - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 4500 + VLĐ: 250
+ Dòng tiền thuần tạo ra từ việc cho thuê đất trong 5 năm: 85 x 1−(1+10%)−5=322,22 10% 1
+ DTT tạo ra từ việc bán đất: 2400 – 2800 x 5=661,42 (1+10%)
=> CPCH = 661,42 (CPCH của TS là phần thu nhập cao nhất có thể có được từ tài sản nó) - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh lOMoAR cPSD| 40419767
= LNST + KHHN = 600 x (1-20%) + =1380
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 150 x 0,8= 120 + Thu hồi VLĐ: 250 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (4500) - VĐT VLĐ (250) - CPCH (661,42) - DTT từ HĐKD 1380 - Thu từ thanh lý TSCĐ 120 - Thu hồi VLĐ 1380 1380 1380 1380 250 Dòng tiền thuần (5411,42) 1380 1380 1380 1380 1750 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−5411,42=49,61>0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Công ty nên đầu tư vào dự án
Bài 13: Giá trị hiện tại thuần (NPV), chỉ số sinh lời (PI) (đơn vị: triệu đồng) - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 750 + VLĐ: 100 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT – CP) x (1- t) + KH x t = (480 + 60 – 170) x (1- 20%) + x20%=326
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 20 x 0,8 = 16 + Thu hồi VLĐ: 100 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (750) 326 326 326 326 - VĐT VLĐ (100) - DTT từ HĐKD 326 - Thu từ thanh lý TSCĐ 16 - Thu hồi VLĐ 100 lOMoAR cPSD| 40419767 Dòng tiền thuần (850) 326 326 326 326 442 => NPV = PI = IC0 850
=> Công ty nên đầu tư vào dự án Bài 14:
1. a, Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1380 + VLĐ: 0 => Tổng VĐT = 1380 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= (DT – CP) x (1-t) + KH x t = 430 x (1-20%) + x20%=390 + Thu từ thanh lý TSCĐ: 0 + Thu hồi VLĐ: 0 Năm 0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 - VĐT TSCĐ (1380) 390 390 390 390 390 - VĐT VLĐ 0 - DTT từ HĐKD 390 - Thu từ thanh lý TSCĐ 0 - Thu hồi VLĐ 0 Dòng tiền thuần (1380) 390 390 390 390 390 390 6 CFt 6 => NPV1 = ∑ t IC0=∑ t t=1 (1+r) t=1 (1+10%)
b, Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh:
Hệsố điều chỉnh lOMoAR cPSD| 40419767 KH hàng năm = GTCL ròng x (
Thờigian sử dụnghữuích ¿
Thời gian sử dụng hữu ích = 6 => Hệ số điều chỉnh = 2 Năm GTCL ròng KHHN DTT 0 (1380) (1380) (1380) 1 1380 1380 x =¿460 344 + 460 x 20%=436 2 1380 – 460 = 920 306,67 405,33 3 613,33 204,44 384,89 4 408,89 136,30 371,26 5 272,59 136,30 371,26 6 136,295 136,30 371,26 => NPV2 = 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6−1380=334,17 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) => NPV2 > NPV1 > 0
Bài 15: Giá trị hiện tại thuần (NPV) và tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) (đơn vị: triệu đồng) * 2 năm đầu: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 2500 + VLĐ: 200 => Tổng VĐT: 2700 KHHN = = 500 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KHHN = LNTT x (1- 20%) + KHHN = 410 x (1- 20%) + 500=828 * 3 năm sau: - Dòng tiền ra: + TSCĐ thêm: 270 + VLĐ thêm: 150 => Tổng VĐT thêm: 420 lOMoAR cPSD| 40419767 KHHN = + = 590 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ hoạt động kinh doanh:
= LNST + KHHN = LNTT x (1- 20%) + KHHN = 570 x (1- 20%) + 590=1046
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 120 x 0,8 = 96 + Thu hồi VLĐ: 350 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (2500) 828 828 (270) 1046 - VĐT VLĐ (200) (150) - DTT từ HĐKD 1046 1046 - Thu từ thanh lý TSCĐ 96 - Thu hồi VLĐ 350 DTT (2700) 828 828 626 1046 1492 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−2700=848,195 > 0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) Tính IRR: NPV = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−2700=0 (1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)
IRR = 0,2048 = 20,48% > r = 10%
=> Công ty nên đầu tư vào dự án Bài 16: 1. NPV(M) = 1+ 2+ 3−100=56,42 > 0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) NPV(N) = 1+ 2+ 3−110=42,22>0 (1+10%) (1+10%) (1+10%)
NPV(M) > NPV(N) => Nếu 2 dự án xung khắc, dự án M sẽ được chọn 30 120 120 2. Khi so sánh 3
3 ta thấy khi r thay đổi thì 3 sẽ thay đổinhiều hơn lOMoAR cPSD| 40419767 (1+r) (1+r ) (1+r )
=> Dự án N có NPV nhạy cảm hơn với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu
3. Để NPV của 2 dự án bằng nhau thì: NPV(M) = NPV(N) 1+ 2+ 3−100 = 1+ 2+ 3−110 (1+r ) (1+r) (1+r) (1+r ) (1+r) (1+r) r= -0,049 = -4,9% (vô lí)
=> Không có trường hợp nào để NPV của 2 dự án bằng nhau
Bài 17: Máy cũ máy mới (đơn vị: triệu đồng) * Máy cũ: - GTCL = 300 x (1- 40%) = 180
- Khấu hao hàng năm khi sử dụng tiếp: =45 - Khi bán máy:
+ Lãi khi bán máy: 200 – 180 = 20
+ Thuế TNDN phải nộp khi bán máy: 20 x 0,2 = 4
+ Thu từ bán máy: 200 – 4 = 196
- DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 55 x (1-20%) + 45 = 89 - Thu từ thanh lý máy cũ: 10 x 0,8 = 8 * Máy mới: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 720 + VLĐ: 100 KHHN: =120
=> GTCL sau 4 năm sử dụng: 720 – 120 x 4 = 240
+ Lỗ khi bán máy: 215 – 240 = -25 lOMoAR cPSD| 40419767
+ Thuế TNDN được giảm: 20% x 25 = 5
+ Thu từ bán máy: 215 + 5 = 220 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 74 x (1-20%) + 120 = 179,2 + Thu hồi VLĐ: 100
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 - VĐT TSCĐ (720) (89) (89) (89) - VĐT VLĐ (100) 179,2 179,2 179,2 - Thu từ bán máy cũ 196 - DTT từ HĐKD máy cũ (89) - DTT từ HĐKD máy mới 179,2 - Thu từ bán máy mới 220 - Thanh lý máy cũ (8) - Thu hồi VLĐ 100 DTT (624) 90,2 90,2 90,2 402,2 90,2 90,2 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4−624=−124,98<0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
=> Không nên mua máy mới
Bài 18: Giá trị hiện tại thuần NPV và tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR (đơn vị: triệu đồng) - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 250 + VLĐ: 70 => Tổng VĐT: 320 KHHN: =50 - Dòng tiền vào: + DTT từ HĐKD:
= (DT – CP) x (1- t) + KH x t = (480 – 480 x 50% - 56) x (1-20%) + 50 x 20% = 157,2 + Thu từ thanh lý TSCĐ: 0 + Thu hồi VLĐ: 70 lOMoAR cPSD| 40419767 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (250) 157,2 157,2 157,2 157,2 - VĐT VLĐ (80) - DTT từ HĐKD 157,2 - Thu từ thanh lý TSCĐ 0 - Thu hồi VLĐ 70 DTT (320) 157,2 157,2 157,2 157,2 227,2 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−320=319,38>0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) * Tính IRR: NPV = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−320=0 (1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)
IRR = 0,4229 = 4,229% < r = 10%
=> DN vẫn nên đầu tư vào dự án do NPV > 0
Bài 19: Máy cũ máy mới (đơn vị: triệu đồng) * Máy cũ: - GTCL của máy cũ: 840
- KHHN khi sử dụng tiếp: =140
- Thu được từ bán máy cũ: 840
- DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 107 + 140 = 247
- Thu từ thanh lý máy cũ: 10 x 0,8 = 8 * Máy mới: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1380 + VLĐ: 0 => Tổng VĐT: 1380 KHHN: =230 lOMoAR cPSD| 40419767 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 123 + 230 = 353
+ Thu từ thanh lý máy mới: 40 x 0,8 = 32 + Thu hồi VLĐ: 0 Chỉ tiêu
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 - VĐT TSCĐ (1380) (247) (247) (247) (247) (247) - VĐT VLĐ 0 353 353 353 353 353 - Thu từ bán máy cũ 840 - DTT từ HĐKD máy cũ - DTT từ HĐKD máy mới (247) - Thu từ thanh lý máy 353 mới 32 - Thu từ thanh lý máy cũ (8) - Thu hồi VLĐ 0 DTT (540) 106 106 106 106 106 130 => NPV = 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6−540 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) ¿−64,79<0
=> Không nên mua máy mới
Bài 20: Giá trị hiện tại thuần NPV (đơn vị: triệu đồng) * Máy 1: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1380 + VLĐ: 0 => Tổng VĐT: 1380 KHHN = =230 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 320 x (1-20%) + 230 = 486
+ GTCL sau 5 năm sử dụng: 1380 – 230 x 5 = 230 + Khi bán máy:
• Lãi khi bán máy: 260 – 230 = 30 lOMoAR cPSD| 40419767
• Thuế TNDN phải nộp: 30 x 20% = 6
• Thu được từ bán máy: 260 – 6 = 254 + Thu hồi VLĐ: 0
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (1380) 486 486 486 486 - DTT từ HĐKD 486 - Thu từ thanh lý TSCĐ 254 DTT (1380) 486 486 486 486 740 => NPV1 = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−1380=620,036 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) * Máy 2: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 775 + VLĐ: 0 => Tổng VĐT: 775 KHHN = =155 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 240 x (1-20%) + 155 = 347
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 80 x 0,8= 64 + Thu hồi VLĐ: 0
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (775) 347 347 347 347 - DTT từ HĐKD 347 - Thu từ thanh lý TSCĐ 64 DTT (775) 347 347 347 347 411 => NPV2 = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−775=580,14 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%)
Ta có NPV1 > NPV2 => Công ty nên chọn phương án 1 lOMoAR cPSD| 40419767
3. Gọi LNTT của máy 2 là x (triệu đồng) => DTT từ HĐKD máy 2= 0,8x + 155 Để việc
lựa chọn 2 máy là như nhau thì: NPV1 = NPV2
0,8 x+155 0,8 x+155 0,8 x+155 0,8 x+155 0,8 x+155+64 620,036= 1 + 2 + 3+ 4 + 5 −775 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) x = 253,155 trđ Bài 21: * Máy cũ:
- GTCL của máy cũ: 300 x (1-60%) = 120 - KHHN nếu tiếp tục sử dụng máy: =30 - Khi bán máy cũ:
+ Lãi từ bán máy cũ: 130 -120 = 10
+ Thuế TNDN phải nộp: 10 x 0,2 = 2
+ Thu từ bán máy cũ: 130 – 2 = 128
- DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 40 + 30 = 70
- Thu từ thanh lý máy cũ: 0 * Máy mới: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 600 + VLĐ: 0 KHHN = =150 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 120 x 0,8 + 150 = 246
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 50 x 0,8 = 40 Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 - VĐT TSCĐ (600) (70) (70) (70) - VĐT VLĐ 0 246 246 246 - Thu từ bán máy cũ 128 - DTT từ HĐKD máy cũ (70) - DTT từ HĐKD máy mới 246 - Thu từ bán máy mới 40 - Thu từ thanh lý máy cũ 0 0 lOMoAR cPSD| 40419767 - Thu hồi VLĐ DTT (472) 176 176 176 216 => NPV= 1+ 2+ 3+ 4−472=113,217 > 0 (1+10%) (1+10%) (1+10%) (1+10%) => DN nên mua máy mới
2. Gọi x (trđ) là mức LNST kỳ vọng của máy mới
=> DTT từ HĐKD máy mới = x +150 x+150−70 x+150−70 x+150−70 x+150−70+40 => NPV’ =
=> Công ty chỉ nên thay thế máy cũ khi:
NPV’ ≥ 0, để mức LNST kỳ vọng tối thiểu thì NPV’ = 0 x+150−70 x+150−70 x+150−70 x+150−70+40 x = 60,28 trđ
Bài 22: KHBQ (đơn vị: triệu đồng) * Máy M1: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1200 + VLĐ: 0 => Tổng VĐT: 1200 KHHN: =200 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 300 x 0,8 + 200 = 440 + Thu từ thanh lý TSCĐ: 0 + Thu hồi VLĐ: 0 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 lOMoAR cPSD| 40419767 - VĐT TSCĐ (1200) - DTT từ HĐKD 440 440 440 440 440 440 DTT (1200) 440 440 440 440 440 440 => NPV t=1 (1+10%) Tính IRR: NPV
IRR1 = 0,2432 = 2,432% t=1 (1+IRR1)
=> Tuy IRR1 = 2,432% < r = 10% nhưng NPV1 = 716,3147 > 0 => Vẫn xem xét đầu tư vào dự án * Máy M2: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 800 + VLĐ: 0 => Tổng VĐT: 800 KHHN: =160 - Dòng tiền vào:
+ DTT từ HĐKD = LNST + KHHN = 240 x 0,8 + 160 = 352
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 50 x 0,8 = 40 + Thu hồi VLĐ: 0 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (800) 352 352 352 352 - DTT từ HĐKD 352 - Thu thanh lý TSCĐ 40 DTT (800) 352 352 352 352 392 => NPV t=1 (1+10%) (1+10%) Tính IRR: NPV
IRR2 = 0,3433 = 3,433% t=1
(1+IRR2) (1+IRR2) lOMoAR cPSD| 40419767
=> Tuy IRR2 = 3,433% < r = 10% nhưng NPV2 = 559,1938 > 0 => Vẫn xem xét đầu tư vào dự án * So sánh 2 dự án:
- Theo phương pháp chuỗi tiền tệ đều: NPV1 xr 716,3147 x10% EA1 = −n= −6 =164,4711 1−(1+r) 1−(1+10%) NPV 2x r 559,1938 x10% EA2 = −n= −5 = 147,5139 1−(1+r) 1−(1+10%)
Ta có EA1 > EA2 => Công ty nên mua máy M1 Bài 24: Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 - Sản lượng (Q) 900 900 945 945 - Giá bán đơn vị (G) 0,5 0,5 0,55 0,55 - Giá thành đơn vị (z) 0,35 0,35 0,35 0,35 - DT (Q.G) 450 450 519,75 519,75 - GVHB (Q.z) 315 315 330,75 330,75 - CPBH và QLDN 85 85 85 85 - KH 160/4=40 40 40 40 - LNTT và lãi vay 10 10 64 64 - LNST 8 8 51,2 51,2 DÒNG TIỀN DỰ ÁN - VĐT- TSCĐ - VĐT- VLĐ 48 48 91,2 91,2 - DTT hàng năm 12 - Thu thanh lý TSCĐ (160) 20 - Thu hồi VLĐ (20) DTT (180) 48 48 91,2 123,2 => NPV= 1+ 2+ 3 + 4−180=44,3326 (1+12%) (1+12%) (1+12%) (1+12%) lOMoAR cPSD| 40419767 Tính IRR: NPV= 1+ 2+ 3+ 4−180=0 IRR = 21,35% (1+IRR ) (1+ IRR) (1+IRR) (1+IRR)
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
I) Tài sản lưu động của doanh nghiệp
1. Khái niệm:
TS lưu động là những tài sản ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán
trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh thông thường của DN.
+ Chu kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bỏ
tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi bán được hàng hóa, thu được tiền về
2. Phân loại:
- Tiền, các KPT và đầu tư tài chính dài hạn:
+ Tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
+ KPT: KPT từ KH, khoản ứng trc cho người bán
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn - Hàng tồn kho
II) Nhu cầu vốn lưu động và cách xác định
1. Phương pháp trực tiếp
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ hàng tồn kho + Các KPT – Các khoản phải trả
2. Phương pháp gián tiếpa, TH1: Xác định dựa vào kinh nghiệp sử
dụng vốn của các doanh nghiệp cùng ngành - B1: Xác định tỷ lệ nhu
cầu VLĐ trên DT của các DN khác trong ngành
- B2: Dùng tỷ lệ trên nhân với DT dự kiến của DN để ra được nhu cầu VLĐ năm kế
hoạch b, TH2: Xác định dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ các năm trước của doanh nghiệp
- B1: Xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ trên DT thuần của DN năm trước
- B2: Dùng tỷ lệ trên nhân với DT thuần dự kiến của DN để ra được nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
III) Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất TSLĐ
1. Hiệu suất sử dụng TSLĐ DT HsTSLĐ = th TSLĐBQ lOMoAR cPSD| 40419767
- HsTSLĐ: Hiệu suất sử dụng TSLĐ - D : Doanh thu thuần th - TSLĐ : TSLĐ BQ BQ
2. Số vòng quay các KPT và số ngày 1 vòng quay KPT DT thuần
Số vòng quay các KPT = KPT BQ
Số ngàytrong1kỳ Kỳ thu tiền TB =
Số vòngquay các KPT
Số ngày trong 1 kỳ thường được lấy bằng 360 ngày
3. Sống vòng quay HTK và số ngày 1 vòng quay HTK Giávốnhàngbán Số vòng quay HTK = HTK BQ
Số ngày trong1kỳ
Số ngày 1 vòng quay HTK = Số vòngquay HTK
Số ngày trong 1 kỳ thường được lấy bằng 360 ngày
IV) Các dạng BT trọng tâm
1. B2 C4 BT TCDN 1 - Năm báo cáo: TSLĐBQ0 =
Q1+Q2+Q3+Q4 = 2400 4
+ Tính DT và CP năm kế hoạch:
QD = 500 ; QX = 2780 ; QC = 200 6 Z1 = 6 => z0 = (1+20%) =5 Ztb1 = (1+20%)ztb0
Vòng quay HTK giảm 2 vòng so với năm báo cáo 12,1
Gcó thuế = 12,1 => Gchưa thuế = (1+10%) =¿ 11
Dtt = Qt x Gchưa thuế = (Qđ + Qx – Qc) x 11 = (500 + 2780 – 200) x 11 = 33880
=> Dth = Dtt – Các khoản giảm trừ DT = 33880 Z –
SX = z0 x Qđ + z1 (Qx Qc) = 5 x 500 + 6 x (2780 - 200) = 17980
=> ztb = zsx + CPBH + CPQLDN = zsx + 10%zsx + 10%zsx = 1,2zsx = 21576
1. Vòng quay HTK (KH) = Vòng quay HTK (BC) – 2 lOMoAR cPSD| 40419767 GVHB
Vòng quay HTK (BC) = HTKBQ
Với GVHB = zsx0 = ztb 0=
ztb 1/(1+20%)=17980=14983,33 1,2 1,2 1,2
HTKBQ = 50% x TSLĐBQ = 50% x 2400 = 1200 GVHB 14983,33
=> Vòng quay HTK (BC) = HTKBQ = 1200 =12,486 (vòng)
=> Vòng quay HTK (KH) = Vòng quay HTK (BC) – 2 = 10,846 (vòng) LNTT
2. Tỷ suất LNTT trên tổng tài sản = ∑TS = 1,3281
LNTT = Dth – ztb + DTTC – CPTC + TN khác – CP khác = 33880 – 21576 = 12304
∑TS= TSCĐBQ + TSLĐBQ = 9264,334
VQHTK (KH) = 10,486 = GVHB1¿¿ HTKBQ1=1714,667
HTKBQ1 = 50% x TSLĐBQ1 => TSLĐBQ1 = 3429,334 TSCĐBQ =
TSCĐĐk+TSCĐck = 5835 2
TSCĐđk = NGđ – KHLKđ + CPXDCBđ = 6950 – 1210 + 0 = 5740
NGđ = NGcq3 + NGtq4- NGgq4 = 6500 – 300 + 750 = 6950
KHLKđ = KHLKcq3 + KHLKtq4 – KHLKgq4 = 1200 + 130 – 40% x 300 = 1210 TSCĐ –
ck = NGc KHLKc + CPXDCBc = 5930
NGc = NGđ + NGt- NGg = 6950 + 670 = 7620
KHLKc = KHLKđ + KHLKt – KHLKg = 1210 + 480 – 0 = 1690
2. Quản trị TSLĐ bằng mô hình EOQ
* Mức dự trữ tồn kho tối ưu Q
- Số lần hợp đồng cung cấp NVL tồn kho dự trữ (Lc): Qn Lc =
Q¿ - Số ngày cách nhau giữa 2 lần cung cấp (Nc): lOMoAR cPSD| 40419767 360 Nc = Lc
+ Q: số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp
+ Q : số lượng vật tư hàng hóa cung cấp trong kỳ theo hợp đồng n
+ C : Chi phí lưu kho đơn vị tồn kho dự trữ L
+ C : Chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng D
- Điểm đặt hàng mới (không tính dự trữ an toàn)
Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày x Độ dài của thời gian giao hàng (ngày)
- Điểm đặt hàng mới (có tính dự trữ an toàn)
Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày x (Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) + Dự trữ an toàn)
* Cách làm dạng: Câu hỏi có chấp nhận đề nghị mua thêm không?
- B1: Tính chiết khấu thương mại (được nhận)
Chiết khấu thương mại = Mức chiết khấu (giảm giá)/ đơn vị hàng hóa x Tổng khối lượng
hàng hóa mua vào trong kỳ theo hợp đồng
- B2: Tính tổng CP tồn kho dự trữ tăng thêm ΔFT = FT(CK) – FT(min)
- B3: So sánh lợi ích nhận được từ chiết khấu thương mại với chi phí tồn kho dự trữ tăng thêm
+ Nếu “lợi ích” > “thiệt hại” => nên chấp nhận
+ Nếu “lợi ích” < “thiệt hại” => không nên chấp nhận Trong đó + Tổng CP lưu kho (FL): Q FL = cL x 2
+ Tổng CP đặt hàng (FD): Qn FD = cD x Q
+ Tổng CP tồn kho dự trữ (FT): Q¿ Qn FT = FL + FD = cL x + cD x 2 Q¿ lOMoAR cPSD| 40419767 •
Q: số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp •
Q : số lượng vật tư hàng hóa cung cấp trong kỳ theo hợp đồng n •
C : Chi phí lưu kho đơn vị tồn kho dự trữ L •
C : Chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng D * B19 C4 SBT TCDN 1: Qn = 22500 tấn CD = 10 triệu CL = 1,8 triệu
1. Khối lượng sợi tối tư mỗi lần mua: Q = = 500 tấn
Số lần mua sợi trong năm: Qn¿ 22500 45lần Lc = Q = 500 = Q¿
Mức tồn kho sợi trung bình trong năm: = 250 2
2. Điểm đặt hàng mới: a, Không dự trữ an toàn:
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x Độ dài của thời gian giao hàng (ngày) = x5=375(tấn) b, Có dự trữ an toàn
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x (Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) + Dự trữ an toàn) =
x(5+2)=525(tấn) * B20 C4 SBT TCDN 1: Qn = 21870 P = 15 triệu/tấn CD = 10 triệu
CL = 10% x P = 10% x 15 = 1,5 triệu
1. Khối lượng sợi tối tư mỗi lần mua: lOMoAR cPSD| 40419767 Q = = 540 tấn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ: Q¿ Qn 540 21870 ¿ 810 FT = FL + FD = cL x 2 + cD x
Q = 1,5 x 2 + 10 x 540 =
2. a, Không dự trữ an toàn:
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x Độ dài của thời gian giao hàng (ngày) =
x2=145,8(tấn) b, Có dự trữ an toàn
Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi dử dụng 1 ngày x (Độ dài của thời gian giao
hàng (ngày) + Dự trữ an toàn) =
x(2+2)=251,6(tấn)
3. - Mức đặt hàng mới: Qn Q’ = = 4374 5
- Tổng CP mỗi lần đặt: Q2' + c’D x QQn F’ '
T = F’L + F’D = c’L x c’L = 10% giá mua = 10% (15 – 0,1) = 1,49 => F’T = 1,49 x + 10 x =3308,63
=> ΔFT = F’ – F = 3308,63 – 810 = 2498,63 - CKTM được hưởng:
0,1 x Qn = 0,1 x 21870 = 2187 Ta
có CP tăng thêm > CKTM được hưởng => Không nên đồng ý * B21 C4 SBT TCDN 1: Qn = 80 CD = 10 triệu CL = 6,25
1. - Số lượng tối tư mỗi lần mua: lOMoAR cPSD| 40419767 Q = = 16 tấn - Số lần mua: Qn 80 LC= ¿= =5 Q 16
- Thời gian giữa 2 lần nhập nguyên liệu chính: 360 360 NC = LC = 5 =72
- Tổng chi phí tồn kho dự trữ: Q¿ Qn 16 80 ¿ 100 FT = FL + FD = cL x 2 + cD x
Q = 6,25 x 2 + 10 x 16=
2. - Mức đặt hàng mới: Qn Q’ = = 40 2
- Tổng CP mỗi lần đặt: F’ Q Q T = F’L + F’D = c’L x 2' + c’D x Qn'
c’L = CP bàn đầu – Δgiá x Lãi suất bình quân trên thị trường = 6,25 – 0,4 x 10% = 6,21 => F’T = 6,21 x + 10 x =144,2
=> ΔFT = F’ – F = 144,2 – 100 = 44,2 - CKTM được hưởng: 0,4 x Qn = 0,1 x 80 = 32
Ta có CP tăng thêm > CKTM được hưởng => Không nên đồng ý
- Gọi mức giảm giá là x (triệu)
=> CKTM được hưởng = 80x (triệu)
FT2 = FL2 + FD2 = cL2 x Q2' + cD x QQn' lOMoAR cPSD| 40419767
Với cL2 = 6,25 x 10%x = 6,25 – 0,1x => FT2 = (6,25 – 0,1x). +10 x
=125−2x+20=145−2 x(triệu)
=> ΔFT = FT2 – F = 145 – 2x – 100 = 45 – 2x (triệu)
- DN chỉ nên chấp nhận khi: CKTM ≥ CP tăng thêm 80x ≥ 45 – 2x
82x ≥ 45 => x ≥ 0,5488 (triệu)
Vậy DN chỉ nên chấp nhận với mức giá tối thiểu là 0,5488 triệu BT CHƯƠNG 4 Bài 9: Qn = 9720 tấn P = 15 trđ/tấn CL = 10% x 15 = 1,5 trđ CD = 10
Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày
1. Khối lượng đặt hàng tối ưu: Q* = =360tấn
Mức tồn kho bình quân tối ưu: Q¿ 360 Q = = =180tấn 2 2
Số lần đặt hàng tối ưu của nguyên liệu chính: Qn 9720 LC = ¿= =27lần Q 360
2. Thời điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên liệu chính sử dụng 1 ngày x Độ dài của thời gian giao hàng = x 6=194,4tấn Bài 10: Qn = 3200 tấn
CL = 1000 nghìn đồng/tấn
CD = 16000 nghìn đồng/tấn lOMoAR cPSD| 40419767
1. Số lượng vật tư tối ưu mỗi lần đặt hàng: Q* = =320tấn
2. Số lần đặt hàng tối ưu 1 năm: Qn 3200 LC = ¿= =10lần Q 320
3. Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2¿+cD x
QQn¿=¿1000 x 3202 +16000 x 3200320 =¿ 320000 (nghìn
đồng) 4. Điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng = x 9=90tấn
5. CP lưu kho và CP đặt hàng mỗi lần đều cùng tăng lên gấp đôi => c ’ = 2c L
L = 2 x 1000 = 2000 nghìn đồng/tấn C ’ = 2c D
D = 2 x 16000 = 32000 nghìn đồng/tấn
=> Số lượng vật tư tối ưu mỗi lần đặt hàng: ' Q*’ = ' =320tấn Bài 11: Qn = 22500 tấn CD = 10trđ CL = 1,8tr/tấn
1. Khối lượng sợi tối ưu mỗi lần mua: Q* = =500tấn
Số lần mua sợi tối ưu trong năm: Qn 22500 LC = ¿= =45lần Q 500
Mức tồn kho sợi trung bình trong năm: lOMoAR cPSD| 40419767 Q¿ 500 Q = = =250tấn 2 2
2. a, Không dữ trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi sử dụng trong 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng = x5=375tấn b, Có dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng sợi sử dụng trong 1 ngày x (Độ dài thời gian giao hàng + Dự dữ an toàn) =
x (5+2)=525tấn Bài 12: Qn = 10000 tấn CD = 1500000 đồng /tấn CL = 120000 đồng
1. Số lượng nguyên vật liệu tối ưu mỗi lần cung ứng: Q* = =500tấn
2. Số lần đặt hàng trong năm: Qn 10000 LC = ¿= =20lần Q 500
3. Chi phí đặt hàng trong năm: Qn FD = cD x
¿=1500000x 20=30000000đồng Q
4. Chi phí lưu kho nguyên vật liệu trong năm: Q¿ 500 FL = cL x =120000 x =30000000 đồng 2 2 Bài 13: Qn = 21870 tấn P = 15 trđ/tấn lOMoAR cPSD| 40419767
CL = 15 x 10% = 1,5 trđ/tấn CD = 10 trđ
1. Số lượng tối ưu mỗi lần đặt mua: Q* = =540tấn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2¿+cD x
QQ¿n=1,5 x 5402 +10 x 21870540 =810trđ
2. a, Không tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên liệu sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng = x2=145,8tấn b, Có dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên liệu sử dụng 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) =
x(2+2)=291,6tấn
3. + Mức đặt hàng mới: Qn 21870 Q*’ = = =4374tấn 5 5
+ DN sẽ giảm giá bán trên mỗi tấn nguyên liệu là 0,1trđ => P = 15 – 0,1 = 14,9
=> c ’ = 14,9 x 10% = 1,49 trđ L
+ Tổng CP mỗi lần đặt mới: ∗ Q
FT’ = FL’ + FD’ = cL’ x Q2 + cD x Q n’ 1,49x 4374 21870 10 x 3308,63trđ => CP tăng thêm: ΔF ’ T = FT
- FT = 3308,63 – 810 = 2498,63
+ CKTM được hưởng = 0,1 x Qn = 0,1 x 21870 = 2187 trđ
Ta có CP tăng thêm > CKTM được hưởng
=> Không nên chấp nhận đề nghị này của DN lOMoAR cPSD| 40419767 Bài 14: Qn = 1000 tấn CD = 2,25 trđ P = 8trđ/tấn CL = 8 x 10% = 0,8 trđ
1. Số lượng đặt hàng tối ưu: Q* = =75tấn
2. Mức tồn kho bình quân tối ưu: Q∗¿ 75 Q = = =37,5tấn¿
3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm: Qn 1000 LC = ¿= =14lần Q 75
4. Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên vật liệu sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng = x6=18,75tấn Bài 15: Qn = 80 tấn CL = 6,25trđ CD = 10trđ
1. Khối lượng thép tối ưu mỗi lần đặt mua: Q* = =16tấn Số lần mua tối ưu: Qn Lc = 80 Q lần¿
Thời gian giữa 2 lần nhập nguyên liệu chính: 360 360
NC = Lc =¿ 5 =72ngày lOMoAR cPSD| 40419767
Tổng chi phí tồn kho dự trữ: Q¿ Qn
FT = FL + FD = cL x 2 +cD x 16 Q trđ ¿
2. + Mức đặt hàng mới: Qn 80 Q*’ = = =40tấn 2 2
+ Giá bán giảm 400000 đồng = 0,4 trđ => CKTM = 80 x 0,4 = 32 trđ + c ’ = CP ban đầu – L
Δgiá x LSBQ trên thị trường = 6,25 – 0,4 x 10% = 6,21trđ/tấn
+ Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT’ = FL’ + FD’ = cL’ x Q2¿' +cD x
QQn' =6,21 x 402 +10 x 4080=144,2trđ => CP tăng thêm: ΔF ’ T = FT
- FT = 144,2 – 100 = 44,2trđ
=> CKTM < CP tăng thêm => DN không nên chấp nhận đề nghị này
+ Gọi mức giảm giá là x (trđ) => CKTM được hưởng = 80x trđ => c ’ = 6,25 – L 0,1x (trđ)
FT’ = FL’ + FD’ = cL’ x Q2¿' +cD x
QQn' =(6,25−0,1x ) x 402 +10 x 4080=145−2x trđ
DN chỉ nên chấp nhận mức giảm giá khi CKTM ≥ CP tăng thêm
80x ≥ 145 – 2x x ≥ 0,5488 =>
DN chỉ nên chấp nhận với mức giảm giá tối thiểu là 0,5488 trđ Bài 16: Qn = 10000 tấn P = 0,6 trđ/tấn CD = 1,5 trđ CL = 20% x 0,6 = 0,12 trđ
1. Khối lượng thép tối ưu mỗi lần đặt mua: lOMoAR cPSD| 40419767 Q* = =500tấn
Tổng CP tồn kho dự trữ thép trong năm: Q¿ Qn 500 10000
FT = FL + FD = cL x 2 +cD x
Q¿=0,12 x 2 +1,5 x 500 =60trđ
2. a, Mỗi lần đặt mua 400 tấn thép:
=> Tổng CP tồn kho dự trữ thép trong năm: FT(a) ¿0,12 x +1,5 x =61,5trđ
b, Mỗi lần đặt mua 1000 tấn thép: FT(b) ¿0,12 x +1,5 x =75trđ
3. + Mỗi lần đặt mua 2500 tấn thép => Q*’ = 2500 tấn
+ Giá bán giảm xuống còn 595 nghìn đồng/tấn = 0,595trđ/tấn với mỗi lần đặt mua 2500
tấn thép => CKTM được hưởng = 10000 x (0,6 – 0,595) = 50 trđ C ’ = 20% x 0,595 = 0,119 L
=> Tổng CP tồn kho dự trữ thép mới: FT’ ¿0,119 x +1,5x =154,75trđ
=> CP tồn kho tăng thêm là: ΔF ’ T = FT
- FT = 154,75 – 60 = 94,75 trđ
Ta có CKTM được hưởng < CP tăng thêm => DN không nên chấp nhận đề nghị
+ Gọi giá bán được giảm là x trđ
=> CKTM được hưởng = 10000 x (0,6 – x) trđ C ” = 0,2x L
=> Tổng CP tồn kho dự trữ thép mới: FT’’ ¿0,2 x x +1,5x =250x+6trđ
=> CP tồn kho tăng thêm là: ΔF ’’ T = FT
- FT = 250x + 6 - 60 = 250x - 54 trđ
Công ty chỉ nên chấp nhận đề nghị khi: CKTM ≥ CP tăng thêm
10000 x (0,6 – x) ≥ 250x - 54 x ≤ 0,591
=> Công ty chỉ nên chấp nhận với mức giá tối đa là 0,591 trđ/tấn lOMoAR cPSD| 40419767 Bài 17: Qn = 25920 tấn P = 5trđ CD = 5 CL = 12,5 trđ/tấn
1. Sản lượng tối ưu mỗi lần đặt mua: Q* = =144tấn
=> Tổng chi phí dự trữ tồn kho tối ưu: Q∗¿ Q n c D x ¿ FT = FL + FD = cL x Q∗¿ 144 25920 trđ ¿
2. a, Không tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên vật liệu sử dụng 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng =
x2 x7=1209,6tấn b, Có dự trữ an toàn
Điểm đặt hàng mới = Sản lượng nguyên vật liệu sử dụng 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) =
x(2x 7+5)=1641,6tấn
3. Nếu mỗi lần công ty mua 288 tấn sẽ được nhà cung cấp giảm giá bán xuống 4,8trđ/tấn
=> CKTM được hưởng = 25920 x (5 - 4,8) = 5184 trđ
CPCH của việc sử dụng vốn là 10% => c ’ = 12,5 – L 10% x 0,2 = 12,48 trđ/tấn
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới: FT’ ¿12,48 x +5 x =2247,12tr
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF ’ T = FT
- FT = 2247,12 – 1800 = 447,12 trđ
Ta có lợi ích từ CKTM > CP tăng thêm => DN nên chấp nhận đề nghị này
4. Gọi mức giá được giảm là x trđ
=> CKTM được hưởng = 25920 x (5 – x) trđ C ” = 12,5 – L
0,1 x (5 – x) = 12 + 0,1x (trđ/tấn) =>
Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
FT” ¿(12+0,1 x) x +5x
=2178+14,4 x(trđ ) lOMoAR cPSD| 40419767
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF ” T = FT
- FT = 2178 + 14,4x – 1800 = 378 + 14,4x
DN chỉ nên chấp nhận lời chào hàng khi: CKTM ≥ CP tăng thêm
25920 x (5 – x) ≥ 378 + 14,4x
Mức giá tối đa DN có thể chấp nhận được khi: 25920 x (5 – x) = 378 + 14,4x
x = 4,98 trđ/tấn Bài 18: Qn = 10000 tấn P = 1trđ/tấn CD = 3,6 trđ CL = 20% x 1 = 0,2 trđ/tấn
1. Số lượng nguyên liệu tối ưu mỗi lần đặt mua: Q* = =600tấn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm: Q∗¿ Qn
FT = FL + FD = cL x 2 +c D x 600 10000 ¿ Q ¿
2.a, Mỗi lần đặt mua 500 tấn => Q * = 500 tấn a
=> Tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm: FT(a) = 0,2 x +3,6 x =122 (trđ )
b, Mỗi lần đặt mua 1200 tấn => Q * = 1200 tấn b
=> Tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm: FT(b) = 0,2 x +3,6 x =150 (trđ )
3. Giảm giá bán xuống mức 0,82 trđ/tấn mỗi lần đặt mua 3000 tấn
=> CKTM được hưởng = 10000 x (1 – 0,82) = 1800
trđ C ’ = 20% x 0,82 = 0,164 trđ/tấn => Tổng CP L tồn kho dự trữ mới: FT’ = 0,164 x +3,6 x =258 (trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF ’ T = FT - FT = 258 – 120 = 138 trđ lOMoAR cPSD| 40419767
Ta có CKTM > CP tăng thêm => DN nên chấp nhận đề nghị
4. Gọi mức giảm giá DN được nhận là x (trđ)
=> Lợi ích từ CKTM = 10000x (trđ) C ” = 0,2 x (1 – L
x) = 0,2 – 0,2x (trđ/tấn)
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới:
FT’ = (0,2−0,2x ) x +3,6 x
=312−300x (trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF ” T = FT
- FT = 321 – 300x – 120 = 192 – 300x
DN chỉ nên chấp nhận đề nghị khi: CKTM ≥ CP tăng thêm 10000x ≥ 192 – 300x
Mức giảm giá tối thiểu DN có thể chấp nhận được khi: 10000x = 192 – 300x x = 0,0186 trđ/tấn Bài 21: Qn = 1536 tấn CD = 20trđ P = 24 trđ/tấn
CL = 10% x 24 = 2,4 trđ/tấn
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần mua: Q* = =160tấn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ thấp nhất trong năm: Q∗¿ Qn
FT(min) = FL + FD = cL x 2 +c D x 160 1536 ¿ Q ¿
2. Với mỗi lần đặt mua ít nhất 512 tấn thì nhà cung cấp sẽ giảm giá bán xuống mức
23,6trđ/ tấn => CKTM được hưởng = 1536 x (24 - 23,6) = 614,4 trđ
C ’ = 10% x 23,6 = 2,36 trđ/tấn L
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới: FT = 2,36 x +20 x =664,16
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔFT = FT - FT(min) = 664,16 – 384 = 280,16 (trđ)
Ta có CKTM được hưởng > CP tồn kho dự trữ tăng thêm => DN nên chấp nhận đề nghị
3. Gọi giá bán mà doanh nghiệp được giảm là x (trđ) lOMoAR cPSD| 40419767
=> CKTM được hưởng = 1536 x (24 – x) (trđ)
C ” = 10%x = 0,1x (trđ/tấn) L
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới: FT’ = 0,1x x +20 x
=25,6 x+60(trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF ’ T = FT
- FT(min) = 25,6x +60 – 384 = 25,6x – 324
DN chỉ nên chấp nhận đề nghị khi: CKTM ≥ CP tăng thêm
1536 x (24 – x) ≥ 25,6x – 324 Mức
giảm giá tối đa DN có thể chấp nhận được khi:
1536 x (24 – x) = 25,6x – 324 x = 23,81 trđ/tấn Bài 22: Qn = 87480 tấn CD = 10trđ P = 15 trđ/tấn
CL = 10% x 15 = 1,5 trđ/tấn
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần mua: Q* = =1080tấn
Số lần cung cấp vật tư: Qn LC = 87480 Qlần ¿
Thời gian cách nhau giữa 2 lần cung cấp: 360 360 Nc = LC = 81 =4,4ngày
Tổng chi phí tồn kho dự trữ tối thiểu: Q∗¿ Qn
FT(min) = FL + FD = cL x 2 +c D x 1080 87480 ¿ Q ¿
2. a, Không tính dự trữ an toàn: lOMoAR cPSD| 40419767
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng =
x3=874,8tấn b,
Có tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) =
x (3+5)=2332,8tấn Bài 23: Qn = 3000 tấn CD = 0,6 trđ P = 1,6 trđ/tấn
CL = 10% x 1,6 = 0,16 trđ/tấn
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần mua: Q* = =150tấn
Tổng chi phí tồn kho dự trữ thấp nhất trong năm: Q∗¿ Qn
FT(min) = FL + FD = cL x 2 +c D x 150 3000 ¿ Q∗¿ ¿
2. a, Không tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x Độ dài thời gian giao hàng = x5=50tấn b,
Có tính dự trữ an toàn:
Điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày x (Độ dài thời gian giao
hàng + Dự trữ an toàn) =
x(2+5 )=70tấn
3. Với mỗi lần công ty mua 500 tấn thì nhà cung cấp cho hưởng CKTM là 0,5% trên giá
bán => Giá bán còn: 1,6 – 0,5% x 1,6 = 1,592 trđ/tấn
=> CKTM được hưởng = 3000 x (1,6 – 1,592) = 24 trđ
C ’ = 10% x 1,592 = 0,1592 trđ/tấn L
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới: FT = 0,1592 x +0,6 x =43,4(trđ) lOMoAR cPSD| 40419767
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔFT = FT - FT(min) = 43,4 – 24 = 19,4 (trđ)
Ta có CKTM được hưởng > CP tồn kho dự trữ tăng thêm => DN nên chấp nhận đề nghị
3. Gọi mức giảm giá để công ty chấp nhận lời chào hàng là x (trđ/tấn)
=> CKTM được hưởng = 3000x (trđ) C ” = 10% x (1,6 – L
x) = 0,16 – 0,1x (trđ/tấn)
=> Tổng CP tồn kho dự trữ mới: F ’ = (0,16 – T 0,1x) x +0,6 x
=43,6−25x(trđ )
=> CP tồn kho dự trữ tăng thêm là: ΔF ’ T = FT
- FT(min) = 43,6 – 25x – 24 = 19,6 – 25x
DN chỉ nên chấp nhận đề nghị khi: CKTM ≥ CP tăng thêm 3000x ≥ 19,6 – 25x 3025x ≥ 19,6 x ≥ 0,0065 (trđ/tấn)
Vậy mức giảm giá tối thiểu để công ty chấp nhận lời chào hàng mới là 0,0065 trđ/tấn.
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Ca 2 – 5/4/2023) Bài 1: 1. D 2. A r m
Lãi suất thực: re = (1+ ) −1 m
Trong đó: + m: Số lần nhập lãi trong năm
+ r : Lãi suất thực tính theo năm e r m 10% 1
- Kỳ hạn nhập lãi 1 năm: m = 1 => re = (1+ ) −1 = (1+ ) −1 = 10% m 1
12 2=> re = (1+ r )m−1 = (1+10%)2−1 = 10,25%
- Kỳ hạn nhập lãi 6 tháng: m = 6 = m 2 lOMoAR cPSD| 40419767
12 4=> re = (1 r )m ( 10%)4 =
- Kỳ hạn nhập lãi 3 tháng: m = 3 = + m −1 1+ 4 −1 = 10,38% r m 10% 12
- Kỳ hạn nhập lãi 1 tháng: m = 12=> re = (1+ ) −1 = (1+ ) −1 = 10,47% m 12 3. D 4. D
NV lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
= Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn – Tài sản dài hạn
NV dài hạn = VCSH + Nợ dài hạn 5. BBài 2: 1. Đúng.
Trong công ty cổ phần, người quản lý tài chính trong doanh nghiệp cần phải quán
triệt mục tiêu gia tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu (cổ đông) thể hiện qua giá cả cổ phiếu
trên thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu của chủ sở hữu. 2. Sai.
Công ty có thể sử dụng vốn vay ngân hàng vào đầu tư dựa trên nguyên lý của đòn
bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng tiền đi vay (nợ) để tài trợ cho việc mua tài
sản với kỳ vọng rằng thu nhập từ lãi vốn hoặc tài sản mới sẽ vượt quá chi phí đi vay. 3. Đúng.
Số tiền cho thuê lô đất trong 10 năm là chi phí cơ hội của việc sử dụng lô đất làm
mặt bằng cho dự án. Dựa trên nguyên tắc dòng tiền chênh lệch thì chi phí cơ hội sẽ được
tính vào dòng tiền của dự án sản xuất sản phẩm mới. 4. Sai
Giá trị hiện tại của khoản thu nhập từ cho thuê lô đất trong 10 năm sẽ thấp hơn
200 x 10 = 2000 do còn phải tính đến tỷ lệ chiết khấu. 5. Đúng
Chiết khấu thanh toán ảnh hưởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp, mà
chính sách bán chịu của doanh nghiệp là một trong các yếu tố của chính sách tín dụng thương mại. Bài 3: lOMoAR cPSD| 40419767
1. Số tiền Minh Hùng phải trả cuối mỗi năm: 1−(1+r)−n PVAn = CF x r −5 4100 = CF x 1−(1+12%) 12% CF = 1137,38 trđ 2. Năm Số tiền tài Tiền tất toán Trả lãi Trả nợ gốc Số tiền cuối trợ đầu kỳ trong kỳ kỳ 1 4100 1137,38 492 645,38 3454,62
=> Số tiền gốc Minh Hùng phải trả ở cuối năm thứ 1 là 645,38 triệu đồng
Bài 4: (đơn vị tính: triệu) 1. * Dự án A: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 3210 + VLĐ: 140 => Tổng VĐT: 3350 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (2130 – 1060) x (1-20%) + x20%=984,4
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 20 x (1-20%) = 16 + Thu hồi VLĐ: 140 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (3210) 984,4 984,4 984,4 984,4 - VĐT VLĐ (140) - DTT từ HĐKD 984,4 - Thu thanh lý TSCĐ 16 - Thu hồi VLĐ 140 DTT (3350) 984,4 984,4 984,4 984,4 1140,4 lOMoAR cPSD| 40419767 => NPVA = 1+ 2+ 3+ 4+ 5−3350=380,8194 (1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%) * Dự án B: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 3180 + VLĐ: 120 => Tổng VĐT: 3300 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (2350 – 1275) x (1-20%) + x20%=987,2
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 15 x (1-20%) = 12 + Thu hồi VLĐ: 120 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (3180) 987,2 987,2 987,2 987,2 - VĐT VLĐ (120) - DTT từ HĐKD 987,2 - Thu thanh lý TSCĐ 12 - Thu hồi VLĐ 120 DTT (3300) 987,2 987,2 987,2 987,2 1119,2 => NPVB = 1+ 2+ 3+ 4 + 5−3300=426,9251 (1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%) (1+11%)
2. Ta có NPVA < NPVB => Công ty nên chọn dự án B Bài 5: Qn = 96 tấn P = 37,5 trđ/tấn CL = 37,5 x 20% = 7,5 trđ CD = 10 trđ lOMoAR cPSD| 40419767
1. Số lượng nguyên liệu tối ưu mỗi lần đặt mua: Q* = =16 (tấn)
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2∗¿+c D x QQ¿=n ¿¿¿ 2 16 ¿ 120 (trđ)
2. Nếu công ty chấp nhận lời đề nghị thì nhà cung cấp sẽ giảm giá bán trên mỗi
tấnnguyên liệu là 0,92 trđ
=> P = 37,5 – 0,92 = 36,58 => cL(CK) = 36,58 x 20% = 7,316 (trđ)
=> CKTM được hưởng = 0,92 x 96 = 88,32 (trđ) Qn 96 (tấn)
Công ty nhập nguyên liệu 2 lần trong năm => Q = = =48 2 2
Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT(CK) = FL(CK) + FD = cL(CK) x Q2 +c D x
QQn =¿7,316 x 482 +10 x 9648=¿ 195,584 (trđ)
=> ΔFT = FT(CK) – FT = 195,584 – 120 = 75,584
Ta có CKTM > ΔFT (88,32 > 75,584) => Nên chấp nhận đề nghị này
3. Gọi mức giảm giá là x (trđ/tấn)
=> P = 37,5 – x => c ’ = 20% x (37,5 – L x) = 7,5 – 0,2x
(trđ/tấn) => CKTM được hưởng = 96x (trđ) Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới: 48 96
F ’ = F ’ + F ’ = c ’ x Q T L D L 2 +c D x
QQn =¿(7,5 – 0,2x) x 2 +10 x 48 =¿ 200 – 4,8x => ΔF ’ – T = FT
FT = 200 – 4,8x – 120 = 80 – 4,8x
Để công ty đồng ý với lời đề nghị giảm giá thì CKTM ≥ CP tăng thêm 96x ≥ 80 – 4,8x x ≥ 0,7936
Vậy công ty chỉ nên chấp nhận lời đề nghị với mức giảm giá tối thiểu là 0,7936 trđ/tấn lOMoAR cPSD| 40419767
ĐỀ THI CA 4 NGÀY 21/4/2023 Bài 1: 1. C
Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân không được quyền phát hành chứng khoán nào.
Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần. 2. A 1 PV = FVn x n (1+r) => r tăng, PV giảm 3. B
4. A. Lợi tức trái phiếu được trừ khi tính thu nhập chịu thuế 5. B Bài 2: 1. Sai
Trong công ty cổ phần, ngoài hình thức huy động vốn bằng cách phát hành cổ
phiếu và trái phiếu, công ty có thể đi vay nợ hay đi huy động vốn từ các nguồn khác. 2. Sai
Việc nâng tỷ lệ chiết khấu có có thể gây cả tác động tốt và xấu đến hoạt động của
công ty nếu không được quản trị chặt chẽ. 3. Sai
Số tiền công ty phải trả cuối mỗi năm:
1−(1+r)−n PVAn = CF x r 1−(1+12%)−5 5400 = CF x 12% CF = 1498,0125 (trđ) 4. Sai
Để có thể lựa chọn giữa 2 phương án thì doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả của
dự án đầu tư qua các phương pháp tính giá trị hiện tại thuần (NPV), tỷ suất doanh lợi nội
bộ (IRR), chỉ số sinh lời (PI), thời gian hoàn vốn đầu tư hay tỷ suất lợi nhuận bình quân
vốn đầu tư rồi mới kết luận xem phương án nào có lợi hơn cho công ty. 5. Đúng
DTT từ HĐKD = (DT – CP (không kể khấu hao)) x (1-t) + KH x t lOMoAR cPSD| 40419767
Nếu công ty chuyển từ khấu hao theo đường thẳng sang khấu hao theo phương pháp số dư
giảm dần có điều chỉnh thì khấu hao sẽ tăng lên => DTT từ HĐKD sẽ tăng lên => NPV tăng Bài 3: FVn = Vo x (1 + r )n
Số dư tài khoản sau 4 năm nữa khi: 1. Ghép lãi theo năm:
FVn = 500 x (1 + 7%)4 = 655,398 (trđ) 2. Ghép lãi theo quý: 7% 4x4 = 659,965 (trđ) FV ’ = 500 x (1 + n 12 x3¿
Bài 4: (đơn vị tính: trđ) 1. * Dự án A: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1870 + VLĐ: 120 => Tổng VĐT: 1990 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (1530 – 780) x (1-20%) + x20%=674,8
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 17 x (1-20%) = 13,6 + Thu hồi VLĐ: 120 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (1870) - VĐT VLĐ (120) 674,8 674,8 674,8 674,8 674,8 - DTT từ HĐKD 13,6 - Thu thanh lý TSCĐ 120 - Thu hồi VLĐ DTT (1990) 674,8 674,8 674,8 674,8 808,4 lOMoAR cPSD| 40419767 => PIB = =1,2605 1990 * Dự án B: - Dòng tiền ra: + TSCĐ: 1670 + VLĐ: 150 => Tổng VĐT: 1820 - Dòng tiền vào:
+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
= (DT- CP) x (1-t) + KH x t = (1180 – 525) x (1-20%) + x20%=590,8
+ Thu từ thanh lý TSCĐ: 25 x (1-20%) = 20 + Thu hồi VLĐ: 150 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 - VĐT TSCĐ (1670) 590,8 590,8 590,8 590,8 - VĐT VLĐ (150) - DTT từ HĐKD 590,8 - Thu thanh lý TSCĐ 20 - Thu hồi VLĐ 150 DTT (1820) 590,8 590,8 590,8 590,8 760,8 => PIB = =1,2232
1820 2. Ta có PIA > PIB => Công ty nên chọn dự án A Bài 5: Qn = 5625 tấn P = 18 trđ/tấn CL = 18 x 10% = 1,8 trđ CD = 10 trđ
1. Số lượng nguyên liệu tối ưu mỗi lần đặt mua: lOMoAR cPSD| 40419767 Q* = =250 (tấn)
Tổng chi phí tồn kho dự trữ:
FT = FL + FD = cL x Q2∗¿+c D x QQ¿=n ¿¿¿ 2250 ¿ 450 (trđ)
2. Nếu công ty chấp nhận lời đề nghị thì nhà cung cấp sẽ giảm giá bán xuống mức 17,7 trđ/tấn
=> cL(CK) = 17,7 x 10% = 1,77 (trđ)
=> CKTM được hưởng = 5625 x (18 – 17,7) = 1687,5 (trđ) Qn 5625
Công ty nhập nguyên liệu 5 lần trong năm => Q = = =1125 (tấn) 5 5
Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT(CK) = FL(CK) + FD = cL(CK) x Q2 +c D x
QQn =¿1,77 x 11252+10 x 11255625=¿ 1045,625 (trđ)
=> ΔFT = FT(CK) – FT = 1045,625 – 450 = 595,625
Ta có CKTM > ΔFT (1687,5 > 595,625) => Nên chấp nhận đề nghị này
3. Gọi mức giá là x (trđ/tấn)
=> c ’ = 0,1x (trđ/tấn) L
=> CKTM được hưởng = 5625 x (18 – x) (trđ)
Tổng chi phí tồn kho dự trữ mới:
FT’ = FL’ + FD’ = cL’ x Q2 +c D x
QQn =¿0,1x x 11252+10 x 11255625=¿ 56,25x + 50 => ΔF ’ – T = FT
FT = 56,25x + 50 – 450 = 56,25x - 400
Để công ty đồng ý với lời đề nghị giảm giá thì CKTM ≥ CP tăng thêm
5625 x (18 – x) ≥ 56,25x - 400 x ≤ 17,89
Vậy công ty chỉ nên chấp nhận lời đề nghị với mức giá tối đa là 17,89 trđ/tấn