Bài tập tham khảo cho sinh viên năm nhất - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập tham khảo cho sinh viên năm nhất - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Gi i thi u ho t đ ng c a T p đoàn T p
đoàn Kinh Đô
Giới thiệu chung:
Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, trải qua 17 năm hình thành và phát triển, đến nay Kinh Đô
đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm gồm: bánh kẹo, nước giải khát,
kem và các sản phẩm từ Sữa. Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô Tập Đoàn Thực
phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài
chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
Từ quy chỉ 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô đã tổng số
nhân viên là 7.741 người. Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group 3.483,1 tỷ đồng. Tổng doanh
thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngành thực phẩm chiếm 99.2%, tổng lợi nhuận đạt
756,1 tỷ đồng.
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã mặt rộng khắp các tỉnh thành thông qua hệ
thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31 Kinh Đô Bakery
200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng quyền với tốc độ tăng trưởng
30%/năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp qua 35 nước, đặc biệt chinh
phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, Singapore...
Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm qua, Kinh
Đô đã liên tục đầuđổi mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh
liên kết hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco,
Vinabico, đầu tư vào Nutifood, Eximbank...
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền Bắc
(NKD) Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của Kinh Đô
thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy ngành hàng thực phẩm với tham vọng sẽ trở
thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn có vị thế trong
khu vực Đông Nam Á.
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành, Kinh Đô cũng
mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính và phát triển hệ
thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực mối tương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò
chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ
thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn.
Với tham vọng trở thành công ty thực phẩm & giải khát hàng đầu Việt Nam Châu Á-Thái
Bình Dương, trong những năm qua Tập đoàn Kinh Đô đã đổi mới mạnh mẽ bằng việc đầu tư xây
dựng một nền tảng vững chắc choơng lai. Nền tảng những thay đổi đã định hình nên Tập
đoàn Kinh Đô hôm nay tạo dựng nền móng cho sự tặng trưởng, phát triển mạnh trong tương
lai với cách tiếp cận bằng sự khác biệt. Bằng chứng môi trường kinh doanh khó khăn
nhưng những thách thức trong năm 2011 không làm chậm đà tiến của Tập đoàn Kinh Đô khi
công ty vẫn phát triển tốt, không chỉ đạt lợi nhuận mà còn tăng trưởng về thị phần.
Đinh hướng hoạt động tổ chức và phát triển trong tương lai:
Đội ngũ Tập đoàn Kinh Đô đã làm việc rất tốt trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay. Đạt
nhiều thành quả trong năm qua cả về cải tiến các hoạt động và tăng trưởng. Đây là năm đầu tiên
vận hành theo hình Tập Đoàn đội ngũ nhân viên đã cùng nhau phối hợp rất chặt chẽ để
xây dựng hệ thống nền tảng của cấu tổ chức mới. Nền tảng này rất quan trọng đối với
tương lai của Tập đoàn Kinh Đô đó bệ phóng để mở rộng quy không chỉ về mặt hoạt
động mà cả về lợi nhuận và tăng trưởng. Năm 2012 này Tập đoàn sẽ và đang bước vào giai đoạn
phát triển mới, tập trung vào tính hiệu quả cao hơn trong hoạt động, tận dụng sử dụng tài sản
hiện có để nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả cao hơn cho cổ đông.
Với lịch sử lâu dài như Tập đoàn Kinh Đô, rất khó để đánh giá kết quả nào ý nghĩa nhất.
Điều Tập đoàn Kinh Đô muốn nhấn mạnh tự hào sự chuyển mình của Tập đoàn Tập đoàn
Kinh Đô khi sử dụnghình mới: Con người, Sản phẩm, Nền tảngHệ thống. Cách tiếp cận
này đã tạo được một nền móng vững chắc góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển
Tập đoàn Kinh Đô như ngày hôm nay. Về Con người, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã chiêu mộ
được nhiều nhà quản lý giỏi am hiểu các lĩnh vực về ngành hàng, thị trường, phục vụ cho cả Tập
Đoàn. Đối với Sản phẩm, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô cũng xây dựng danh mục sản phẩm rất
đáng tự hào, và hơn thế nữa Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô sẽ tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm những
ngành hàng thực sự phù hợp với nhu cầu Người tiêu dùng từng thời điểm, phù hợp với chiến
lược Thực phẩm & Gia Vị của Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô để phát triển mạnh hơn ở tương lai.
Để làm được điều này, ngoài danh mục sản phẩm hiện có, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô sẽ mở
rộng thêm các ngành hàng thực phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu hằng ngày của Người tiêu dùng.
Cuối cùng, về Nền tảng và Hệ thống, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã thiết lập lại hệ thống, điều
này sẽ giúp Tập đoàn Kinh Đô phát triển tốt hơn, tăng trưởng cao hơn đạt được lợi nhuận
nhiều hơn. Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã nhìn thấy hội mới về thị trường học hỏi kinh
nghiệm từ các công ty đã thành công trên thế giới, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô tin rằng Tập
đoàn Tập đoàn Kinh Đô đang trên đà phát triển như thế hiện tại Tập đoàn Kinh Đô đã
những bước chuẩn bị để nắm bắt hội, điều đó nghĩa Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô luôn
trong tư thế chuẩn bị sẵn sàng và sẽ nắm bắt cơ hội đó khi thời cơ đến.
Tương lai Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô sẽ làm tốt hơn những gì mà Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô
đã làm. Để làm được điều này, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô phải chuẩn bị kỹ lưỡng mọi mặt:
phải có mục tiêu cụ thể và kế hoạch dài hạn. Kinh Đô cho rằng Con người, Sản phẩm, Nền tảng
Hệ thống sẽ giúp Tập đoàn Kinh Đô chống chọi với những thách thức từ môi trường, dự báo
những thách thức. Nền tảng hệ thống giúp Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô sở để tăng
trưởng, đạt được hiệu quả lợi nhuận tăng trưởng lợi nhuận, điều đó sẽ giúp Quý Cổ Đông
đo được sự thành công của Tập đoàn Kinh Đô. Không những thế, về chiến lược con người, Tập
đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã xây dựng một đội ngũ nhân tài tầm nhìn, nhiệt huyết, họ
những người nhiều kinh nghiệm, kiến thức sâu về ngành hàng, đảm bảo cho chiến lược
tăng trưởng của Tập đoàn Kinh Đô. Tuy khá phức tạp nhưng Tập đoàn Kinh Đô sẽ làm được vì
Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô một mục tiêu đơn giản muốn phát triển một công ty Lợi
Nhuận cao.
Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, ngay cả khi Tập đoàn Kinh Đô chiến lược đúng kế
hoạch cụ thể thì vẫn không tránh khỏi yếu tố biến động tác động từ bên ngoài mà Tập đoàn Kinh
Đô không tiên đoán được, nhưng Tập đoàn Kinh Đô đã xây dựng được một công ty linh hoạt
vững chãi, thể vững vàng kháng cự được những biến động của nền kinh tế khả năng
vượt qua được những thử thách cam go nhất. Bằng chứng là Tập đoàn Kinh Đô vẫn tiếp tục tăng
trưởng và giữ được lợi nhuậnnền kinh tế năm qua rất nhiều khó khăn. Việc hợp nhất đã triển
khai từ trước năm 2011 những thử thách khó khăn đã giúp Tập đoàn Kinh Đô gắn kết với
nhau, cùng suy nghĩ hành động. Tập đoàn gồm nhiều thành viên, việc thống nhất để vận
hành sau sáp nhập cũng là một trong những thách thức lớn nhất của Tập đoàn Kinh Đô. Tập đoàn
Kinh Đô đã thiết lập hệ thống để khắc phục những thách thức ngay từ ban đầu. Thách thức từ
môi trường kinh doanh đã trui rèn giúp Tập đoàn Kinh Đô trở nên tốt hơn. Khi môi trường kinh
doanh thuận lợi, nhiều nguồn lực thì không để bàn, nhưng trong thời kỳ khó khăn, Tập
đoàn Kinh Đô học được kinh nghiệm và phối hợp làm việc một cách tốt nhất.
Kinh Đô nghĩ ngành công nghiệp sản xuất tại Việt Nam đang trải qua những thay đổi quan trọng.
Hầu hết các quốc gia khởi đầu bằng việc sản xuất hàng hoá, khi môi trường kinh doanh thay đổi,
chuỗi giá trị thay đổi doanh nghiệp bạn tất yếu phải thay đổi. Điều này rất đúng với ngành
công nghiệp thực phẩm, Tập đoàn Kinh Đô dịch chuyển chuỗi giá trị, ngoài đầu sản xuất ra
Tập đoàn Kinh Đô còn chú trọng vào đầu tư về phân phối và Marketing, từ đó Tập đoàn Kinh Đô
hiểu Người tiêu dùng thị trường hơn, để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn. vậy Tập đoàn
Kinh Đô dành được lợi thế cạnh tranh.
Ngành công nghiệp thực phẩm nhìn chung tại Việt Nam cũng đã có những thay đổi mạnh mẽ
toàn diện trong 20 năm qua. Doanh nghiệp Tập đoàn Kinh Đô đã ra đời ngay từ thời điểm đó vì
thế Tập đoàn Kinh Đô rất am hiểu về sự chuyển biến của ngành này. Hiện tại Tập đoàn Kinh Đô
đã tạo được vị trí dẫn đầu trong ngành hàng thực phẩm. Trong tương lai, Tập đoàn Kinh Đô tiếp
tục mở rộng và đầuvào thương hiệu và hệ thống phân phối. Tập đoàn Kinh Đô quan tâm đến
lợi ích sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Đầu tư vào hệ thống phân phối và tiếp thị sẽ tiếp tục là yếu tố quan trọng để đảm bảo vị thế của
Tập đoàn Kinh Đô trong thị trường trong nước. Một số nhà đầu tư chỉ nhìn vào kinh doanh ngắn
hạn, nhưng đối với Ban lãnh đạo Tập đoàn Kinh Đô - những người sỡ hữu công ty với mong
muốn đưa Công ty ngày càng phát triển, do đó Tập đoàn Kinh Đô phải có chiến lược và kế hoạch
dài hạn cho việc giữ vững vị trí dẫn đầu. Điều này Tập đoàn Kinh Đô thể tạo được lợi thế
cạnh tranh đối với đối thủ và tạo được cơ hội trong môi trường cạnh tranh, kết quả là tạo ra hiệu
quả tốt hơn. Muốn giữ vững được vị thế đó không gì khác là quy mô và kinh nghiệm.
Đầu tư vào thương hiệu được xác định là chiến lược lâu dài của Tập đoàn Kinh Đô, thương hiệu
marketing sẽ đóng vai trò quan trọng tại thị trường Việt Nam. Khi Tập đoàn Kinh Đô điều
chỉnh tỉ trọng đầu tư, Tập đoàn Kinh Đô tập trung đầu tư vào thương hiệu để thu hút Người tiêu
dùng mới cũng như duy trì lòng trung thành của Người tiêu dùng cũ. Tập đoàn Kinh Đô đã thành
công khi tạo ra được một trong những thương hiệu mạnh nhất tại Việt Nam và nhiều thương hiệu
sản phẩm của Tập đoàn Kinh Đô được Người tiêu dùng ưa chuộng và ủng hộ. Với nền tảng hiện
có, việc đầu tư vào thương hiệu sẽ giúp gia tăng giá trị của Tập đoàn Kinh Đô trong tương lai.
Tập đoàn Kinh Đô đã đưa mục tiêu đầy thách thức nhưng cũng rất khả thi. Nhìn lại chặng đường
phát triển của công ty, Tập đoàn Kinh Đô đã phải đối mặt với những thách thức to lớn, nhưng
cuối cùng Tập đoàn Kinh Đô cũng vượt qua. Kinh Đô tin tưởng vào năng lực, trình độ tính
chuyên nghiệp của đội ngũ Tập đoàn Kinh Đô. Khi đối mặt với vấn đề, họ luôn tìm nhiều cách
để giải quyết. Những thay đổi trong thời gian qua đã giúp đội ngũ Tập đoàn Kinh Đô gặt hái rất
nhiều kinh nghiệm và Kinh Đô tin rằng đội ngũ này sẽ tiếp tục thành công.
năng lực đến đâu Tập đoàn Kinh Đô cũng không làm mọi việc cùng một lúc, Tập đoàn
Kinh Đô vẫn phải tập trung làm tốt từng giai đoạn để từ đó đạt được mục tiêu lớn hơn. Đối với
nhà đầu dài hạn, nếu chỉ thông qua kết quả của một năm tài chính rất khó được bức tranh
toàn cảnh. Nhiều nhà đầudài hạn đã tin tưởng vào những gì Tập đoàn Kinh Đô vạch ra và đã
cùng đi với Tập đoàn Kinh Đô một thời gian dài. Tập đoàn Kinh Đô đã đi được nửa chặng đường
và Tập đoàn Kinh Đô phải hoàn tất chặng đường còn lại. Điều mà Tập đoàn Kinh Đô kêu gọi đó
sự kiên nhẫn bền lòng của cổ đông để Tập đoàn Kinh Đô hoàn tất những mà Tập đoàn
Kinh Đô đã đặt ra và tạo dựng một công ty đã tốt trở nên tốt hơn.
Kết luận:
Tham vọng của Kinh Đô tạo dựng Kinh Đô trở thành công ty thực phẩm giải khát,
khác biệt ràng với các đối thủ cạnh tranh. Để đạt được mục tiêu này, Kinh Đô đã xác
định một số nguyên tắc bắt buộc để Kinh Đô thể vận hành như nhiều công ty nhỏ linh
động, quyết định nhanh chóng, đồng thời cũng thể tăng cường sức mạnh tập trung
hoá như một công ty lớn; qua đó hưởng được lợi ích tốt nhất của cả 2 mô hình công ty!
1. Hình thành các đơn vị kinh doanh chiến lược SBU (Strategic Business Units)
theo ngành hàng.
Các đơn vị kinh doanh chiến lược SBU dựa trên các ngành hàng sẽ giúp Kinh Đô được sự
linh hoạt với thị trường cùng sự khác biệt của mỗi ngành hàng. Đối với từng ngành hàng, mỗi
sản phẩm vùng miền Kinh Đô thể đương đầu với những áp lực khác nhau mỗi thời
điểm khác nhau.
Mục đích của việc chia các mảng kinh doanh này thành các SBU để tạo ra được sự tập trung
và tính hiệu quả trong việc tăng trưởng, tạo lợi nhuận và đặc biệt là sự cạnh tranh.
2. Hình thành các nhóm phòng ban chức năng ở cấp độ tập đoàn
Kinh Đô nhận biết mặc dù có sự khác biệt, giữa các ngành hàng vẫn có rất nhiều điểm chung. Vì
vậy Kinh Đô cần chắc chắn rằng việc quản các ngành hàng một cách độc lập để đạt được sự
tập trung không tạo ra trùng lặp. Điều này dẫn đến việc hình thành các nhóm phòng ban chức
năng thuộc các lĩnh vực Tài Chính, Nhân Sự, Công nghệ thông tin, kế toán, cung ứng, bán hàng
tiếp thị để đảm bảo rằng trong khi các SBU tập trung vào việc cạnh tranh thì các phòng ban
chức năng này tập trung vào việc giữ vững tính cạnh tranh của các SBU.
3. Trao quyền cho các trưởng SBU đề quản mảng kinh doanh của họ như một chủ
doanh nghiệp.
Trong một doanh nghiệp lớn, thường có những chỉ trích cho rằng thói quan liêu đè bẹp tính hiệu
quả gây trì trệ các quyết định và những quyết định trì trệ khiến doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội. Kinh
Đô không vấp phải trường hợp này cấu trúc quy trình được thiết lập đều tạo ra tính hiệu
quả nên Kinh Đô có thể đưa ra những quyết định đúng thời điểm và tối đa hóa cơ hội.
4. Đẩy mạnh quy mô tổng thể của Tập Đoàn để tối đa hoá tính hiệu quả trong quản
chuỗi cung ứng
Giá trị lớn nhất của Kinh Đô là khả năng đưa sản phẩm ra thị trường. Để làm được điều đó, Kinh
Đô phải mua nguyên vật liệu, sản xuất phân phối sản phẩm mọi hoạt động này liên quan
đến chuỗi chung ứng của Kinh Đô. SCM là thành tố quan trọng, Kinh Đô xem đâymột trong
những lợi thế cạnh tranh chính của Kinh Đô. Thông thường, khi quidoanh nghiệp lớn mạnh
thì đầu tiên chuỗi cung ứng sgặp khó khăn nhưng đối với Kinh Đô thì không. Sự kết hợp về
quy của Kinh Đô, sự phối hợp trong hệ thống ERP, và sự tập trung hóa của chuỗi cung ứng
giúp cho lợi nhuận của Kinh Đô càng ngày càng tăng lên, kết quả là tạo ra lợi nhuận cho các cổ
đông của Kinh Đô.
5. Thu hút nhân tài giỏi nhất bằng cách trở nên tốt nhất
“Kinh Đô ai” phần quan trọng nhất của Kinh Đô, đó sự kết hợp của những con người
khác nhau, sự đa dạng về văn hóa sự dày dạn kinh nghiệm của tập thể đội ngũ nhân sự của
Kinh Đô. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp cùng các chuyên gia sản xuất. Kinh
Đô một tập đoàn gồm nhiều công ty thành viên. Triết của Kinh Đô thu hút nhân tài giỏi
nhất bằng cách là công ty tốt nhất.
Các hoạt động về tài chính:
Chỉ Số Tài Chính Nổi Bật:
Trong năm 2011, Kinh Đô đã củng cố nền móng cho phát triển tăng tốc. Suốt năm qua, cả sản
lượng lẫn thị phần đều cải tiến, nền tảng quy Kinh Đô tạo dựng được yếu tố quan
trọng để có được thành công này. Những kết quả tài chính ấn tượng cùng với nhiều cải tiến, đối
tác mới cách vận hành tốt hơn sẽ tạo đà cho những phát triển vượt bậc trong những năm tiếp
theo.
Tài chínhđầu tư tài chính một trong bốn lĩnh vực kinh doanh chiến lược mà Tập Đoàn
Kinh Đô hướng đến trong chiến lược phát triển dài hạn của mình. Trong tương lai, tài chính
và đầu tư tài chính đóng vài trò quan trọng trong việc hỗ trợ các mảng kinh doanh chiến lược
khác là thực phẩm, bán lẻ và địa ốc. Hoạt động đầu tư tài chính bao gồm: Đầu tư vốn vào các
công ty thực phẩm cùng ngành; Đầu tư vốn vào lĩnh vực bất động sản; Đầu tư vào các đối tác
chiến lược; Đầu tài chính vào chứng khoán niêm yết trên thị trường đầu kinh trong
trong lĩnh vực ngân hàng.
Thông qua việc mua bán sáp nhập (M&A), Công ty tiếp tục tìm kiếm hội đầu vào
các công ty trong ngành thực phẩm tiềm năng, thị trường, quy vừa phải
mong ước niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Việc sáp nhập NKD và KIDO vào
KDC là một bước khẳng định cho việc hiện thực hóa chiến lược của Công ty.
Hiện tại hoạt động đầu tư tài chính được tập trung vào hai lĩnh vực chính đó là đầu tư vào các
công ty thực phẩm góp vốn vào các dự án bất động sản tiềm năng. Lợi nhuận được từ
đầu tư vào các dự án bất động sản sẽ được chuyển sang đầu tư thực phẩm. Do vậy, có thể nói,
hoạt động đầu tư tài chính tập trung vào ngành thực phẩm và tạo thành nền tảng gắn liền với
sự phát triển của Kinh Đô. Bên cạnh đó, Tập đoàn Kinh Đô cũng tìm kiếm cơ hội hợp tác với
công ty quản lý quỹ có năng lực và kinh nghiệm nhằm hiện thực hóa các cơ hội đầu tư và tối
ưu hóa giá trị các khoản đầu của Tập đoàn nói chung của từng công ty thành viên nói
riêng.
Kết luận:
1) Sứ mê nh của ngành Hợp tác - Đầu - Tài chínhtạo ra giá trị gia tăng một cách bền
vững cho các công ty của tập đoàn, các đối tác, khách hàng doanh nghiệp người tiêu
dùng thông qua các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng đầu như quản
lý quỹmua bán, sáp nhập. Các giải pháp dịch vụ tài chính của chúng tôi luôn luôn
hợp lý và hiệu quả.
2) Với cổ đông, sứ mệnh của chúng tôi không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi nhuận tối đa
trong dài hạn còn thực hiện tốt việc quản rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm với
những khoản đầu tư của họ.
3) một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính, đầu ngân hàng, chúng tôi sử
dụng những chiến lược quản rủi ro tinh vi như một thành phần bắt buộc quan
trong đi kèm với các giải pháp tài chính. Việc quản lý rủi ro hiệu quả làm cho cổ đông và
đối tác an tâm với những khoản đầu tư của họ.
4) Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ vọng trong
công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên. Vì
vậy ngành Hợp tác - Đầu - Tài chính luôn một đội ngũ nhân viên năng động, sáng
tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy.
5) Để góp phần phát triển hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra đồng thời mong
muốn được tham gia đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng
hội.
Hoạt động về nhân sự:
Nằm trong kế hoạch 5 năm 2011-2015, với mục tiêu xây dựng tập đoàn Kinh Đô nằm trong Top
25% (Ngành hàng Tiêu dùng doanh nghiệp được ưa thích) là một trong những trên thị trường lao
động Việt Nam. Năm 2010 được xem năm bản lề nhằm chuyển đổi các Công ty thuộc Tập
đoàn sang một giai đoạn mới dựa trên những lợi thế cạnh tranh nền tảng tích cực của Tập
đoàn. Để triển khai thành công các dự án mang tính chiến lược này, Tập đoàn Kinh Đô đã
đang triển khai các kế hoạch sau:
Xây dựng đội ngũ làm việc theo tinh thần Together, We Win, với mục đích xây dựng Kinh Do
Group đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, hợp tác, cống hiến hướng đến khách hàng.
Công ty đã triển khai một loạt các giải pháp từ tái cấu trúc hệ thống, gắn kết quả làm việc
năng lực thể hiện của từng cá nhân và công ty với những chương trình mang tính thúc đẩy và tạo
nhiệt huyết trong đội ngũ nhân viên đặc biệt những nhân viên trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch
vụ và những nhân viên ở .tuyến đầu
Từng bước chuyển đổi cách tiếp cận của Tập đoàn theo định hướng Dựa trên năng lực của
nhân có gắn với kết quả kinh doanh của từng tổ chức thuộc tập đoàn. Đây được xem là chìa khóa
mang tính cốt lõi để tối đa hóa nguồn lực và tổ chức nhằm tạo lợi thế cạnh tranh của Kinh Đô với
các doanh nghiệp khác trên thị trường. Những kế hoạch đột phá chiến lược và mang tính dài hạn
phù hợp với khuynh hướng chung trên thị trường (xây dựng tổ chức sức cạnh tranh cao). Để
thực hiện thành công kế hoạch này, một loạt chương trình, cách tiếp cận mới được triển khai
trong năm 2010 như:
Xây dựng cấu trúc thu nhập mới phù hợp với định hướng chung, gắn thu nhập với năng
lực làm việc.
Xây dựng hệ thống quản đánh giá thành tích - năng lực trong năm 2010 sẽ đưa
hệ thống vào sử dụng từ năm 2011.
Xây dựng các chương trình lương thưởng mang tính thúc đẩy và rõ nét hơn.
Bên cạnh đó công tác thông tin và hướng dẫn được thúc đẩy để tối đa hóa hiệu quả các hệ thống
và chương trình đã triển khai.
Triển khai hệ thống SAP-HR để tạo nền tảng cho những năm kế tiếp nhằm tối đa hóa hệ thống
vận hành tổ chức thông qua hệ thống quản lý hiện đại được các tập đoàn lớn trên thế giới đã,
đang và mong muốn triển khai sử dụng. Dự án được kick-off từ tháng 11 năm 2010, và đến tháng
2/2011 giai đoạn Blueprint đã được hoàn tất và dự án sẽ được Go-live từ tháng 7/2011. Dự án lần
này được triển khai trên 8 phân hệ giúp nâng cao hiệu quả quản trị và tạo sự thông suốt trong hệ
thống.
Thực hiện chiến lược và triển khai các kế hoạch phát triển, thu hút và chuyển đổi tài năng giữa
các công ty nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tập đoàn. Để triển khai chiến lược này một số
chính sách đã và đang xây dựng nhằm thu hút tài năng như Talent Acquisition trong toàn tập
đoàn, SWAP và Rotation, qui trình TNA trong công ty, thực hiện kế hoạch đào tạo và phát triển
năm 2010. Bên cạnh đó công ty tiếp tục triển khai kế hoạch tạo nguồn lao động chủ động cho 2
vụ mùa chính là Trung Thu thông qua chính sách Reference.
Chính sách tuyển dụng:
Mục tiêu của Kinh Đô là hướng đến một Tập đoàn đa ngành, một thương hiệu toàn cầu với đội
ngũ nhân lực chuyên nghiệp, nhiệt huyết, đầy năng lực, cùng chí hướng phát triển sự nghiệp lâu
dài, gắn bó với Kinh Đô. Chính sách tuyển dụng Công ty luôn hướng đến việc đa dạng hóa
nguồn ứng viên đối với cấp lãnh đạo, cấp quản trị và nhân viên. Từ các ứng viên có khả năng
thích hợp với kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, phù hợp với yêu cầu công việc đến các bạn
sinh viên có thành tích học tập tốt. Công tác tuyển dụng này được xem xét trên quan điểm không
phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính và tuổi tác.
Mục tiêu của tuyển chọn nhân viên là mời được sự cộng tác từ những ứng viên xuất sắc nhất
thông qua quá trình tuyển chọn công bằng, khách quan.
Khi một ứng viên bắt đầu công việc tại Kinh Đô, người đó cũng bắt đầu một sự nghiệp với khả
năng phát triển lên những công việc có vị trí cao hơn trong tương lai. Tại Kinh Đô, chúng tôi
không chỉ mang đến cho ứng viên công việc phù hợp năng lực, khả năng chuyên môn và nguyện
vọng mà quan trọng hơn công ty còn mang đến cho mỗi người mọi con đường nghề nghiệp và
điều kiện tốt nhất để phát huy năng lực.
Nếu bạn đang tìm kiếm một sự nghiệp hơn là chỉ một công việc đơn thuần, thì Kinh Đô chính là
môi trường làm việc lý tưởng với nhiều thử thách và là nơi để bạn mang hết tài năng và bản lĩnh
để cống hiến vì một thương hiệu Việt thực thụ vươn tầm ra quốc tế.
Nếu bạn là người cầu tiến, ham học hỏi, dám chấp nhận thử thách và có khả năng về một trong
các lĩnh vực: , , , ... thì còn chần chờ gì thực phẩm bán lẻ bất động sản hợp tác - đầu tư - tài chính
nữa, hãy vào Kinh Đô ngay. Hãy là một trong những người tiên phong, cùng viết nên gởi hồ sơ
trang sử mới cho Kinh Đô.
Chiến lược về Marketing:
_Tạo giá trị từ thương hiệu
Tại Kinh Đô, chúng tôi rất tâm huyết với thương hiệu. Minh chứng chúng tôi nhận được một
số giải thưởng công nhận về thương hiệu trong nhiều năm qua. Nhưng điều quan trọng nhất
với chúng tôi khách hàng đã tin tưởng thương hiệu Kinh Đô: trong một khảo sát, Kinh Đô
được người tiêu dùng bình chọn thương hiệu số 1 trong ngành bánh kẹo snack đạt Top
10 thương hiệu tốt nhất tại Việt Nam.
Ngoài thương hiệu Kinh Đô, công ty còn quản danh mục gồm trên 20 thương hiệu sản phẩm
khác, trong đó bánh AFC và Cosy, bánh trung thu cao cấp Trăng Vàng, bánh bông lan Solite,
Kem Merino v.v. những thương hiệu độ nhận biết cao tại thị trường trong nước cũng như
xuất khẩu.
Năm 2012, công ty sẽ tiến hành tái cấu trúc các thương hiệu sản phẩm, tạo một nền tảng chung
để tối ưu hóa ảnh hưởng từ thương hiệu mẹ Kinh Đô, nhằm xây dựng Kinh Đô thành thương
hiệu có tính biểu tượng (iconic brand). Mục tiêu tạo một thương hiệu lớn mạnh trong khi vẫn
tối ưu đầu tư xây dựng thương hiệu.
| 1/10

Preview text:

Giới thiệu hoạt đ n ộ g c a ủ T p ậ đoàn T p đoàn Kinh Đô  Giới thiệu chung:
Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, trải qua 17 năm hình thành và phát triển, đến nay Kinh Đô
đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm gồm: bánh kẹo, nước giải khát,
kem và các sản phẩm từ Sữa. Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô là Tập Đoàn Thực
phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài
chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô đã có tổng số
nhân viên là 7.741 người. Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group là 3.483,1 tỷ đồng. Tổng doanh
thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngành thực phẩm chiếm 99.2%, tổng lợi nhuận đạt 756,1 tỷ đồng.
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành thông qua hệ
thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31 Kinh Đô Bakery và
200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng quyền với tốc độ tăng trưởng
30%/năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp qua 35 nước, đặc biệt chinh
phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, Singapore...
Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm qua, Kinh
Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh
liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco,
Vinabico, đầu tư vào Nutifood, Eximbank...
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền Bắc
(NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của Kinh Đô là
thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với tham vọng là sẽ trở
thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á.
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành, Kinh Đô cũng
mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính và phát triển hệ
thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò
chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ
thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn.
Với tham vọng trở thành công ty thực phẩm & giải khát hàng đầu Việt Nam và Châu Á-Thái
Bình Dương, trong những năm qua Tập đoàn Kinh Đô đã đổi mới mạnh mẽ bằng việc đầu tư xây
dựng một nền tảng vững chắc cho tương lai. Nền tảng và những thay đổi đã định hình nên Tập
đoàn Kinh Đô hôm nay và tạo dựng nền móng cho sự tặng trưởng, phát triển mạnh trong tương
lai với cách tiếp cận bằng sự khác biệt. Bằng chứng là dù môi trường kinh doanh khó khăn
nhưng những thách thức trong năm 2011 không làm chậm đà tiến của Tập đoàn Kinh Đô khi
công ty vẫn phát triển tốt, không chỉ đạt lợi nhuận mà còn tăng trưởng về thị phần. 
Đinh hướng hoạt động tổ chức và phát triển trong tương lai:
Đội ngũ Tập đoàn Kinh Đô đã làm việc rất tốt trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay. Đạt
nhiều thành quả trong năm qua cả về cải tiến các hoạt động và tăng trưởng. Đây là năm đầu tiên
vận hành theo mô hình Tập Đoàn và đội ngũ nhân viên đã cùng nhau phối hợp rất chặt chẽ để
xây dựng hệ thống và nền tảng của cơ cấu tổ chức mới. Nền tảng này rất quan trọng đối với
tương lai của Tập đoàn Kinh Đô vì đó là bệ phóng để mở rộng quy mô không chỉ về mặt hoạt
động mà cả về lợi nhuận và tăng trưởng. Năm 2012 này Tập đoàn sẽ và đang bước vào giai đoạn
phát triển mới, tập trung vào tính hiệu quả cao hơn trong hoạt động, tận dụng sử dụng tài sản
hiện có để nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả cao hơn cho cổ đông.
Với lịch sử lâu dài như Tập đoàn Kinh Đô, rất khó để đánh giá kết quả nào là có ý nghĩa nhất.
Điều Tập đoàn Kinh Đô muốn nhấn mạnh và tự hào là sự chuyển mình của Tập đoàn Tập đoàn
Kinh Đô khi sử dụng mô hình mới: Con người, Sản phẩm, Nền tảng và Hệ thống. Cách tiếp cận
này đã tạo được một nền móng vững chắc góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển
Tập đoàn Kinh Đô như ngày hôm nay. Về Con người, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã chiêu mộ
được nhiều nhà quản lý giỏi am hiểu các lĩnh vực về ngành hàng, thị trường, phục vụ cho cả Tập
Đoàn. Đối với Sản phẩm, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô cũng xây dựng danh mục sản phẩm rất
đáng tự hào, và hơn thế nữa Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô sẽ tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm những
ngành hàng thực sự phù hợp với nhu cầu Người tiêu dùng ở từng thời điểm, phù hợp với chiến
lược Thực phẩm & Gia Vị của Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô để phát triển mạnh hơn ở tương lai.
Để làm được điều này, ngoài danh mục sản phẩm hiện có, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô sẽ mở
rộng thêm các ngành hàng thực phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu hằng ngày của Người tiêu dùng.
Cuối cùng, về Nền tảng và Hệ thống, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã thiết lập lại hệ thống, điều
này sẽ giúp Tập đoàn Kinh Đô phát triển tốt hơn, tăng trưởng cao hơn và đạt được lợi nhuận
nhiều hơn. Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã nhìn thấy cơ hội mới về thị trường và học hỏi kinh
nghiệm từ các công ty đã thành công trên thế giới, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô tin rằng Tập
đoàn Tập đoàn Kinh Đô đang trên đà phát triển như thế và hiện tại Tập đoàn Kinh Đô đã có
những bước chuẩn bị để nắm bắt cơ hội, điều đó có nghĩa là Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô luôn
trong tư thế chuẩn bị sẵn sàng và sẽ nắm bắt cơ hội đó khi thời cơ đến.
Tương lai Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô sẽ làm tốt hơn những gì mà Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô
đã làm. Để làm được điều này, Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô phải chuẩn bị kỹ lưỡng mọi mặt:
phải có mục tiêu cụ thể và kế hoạch dài hạn. Kinh Đô cho rằng Con người, Sản phẩm, Nền tảng
và Hệ thống sẽ giúp Tập đoàn Kinh Đô chống chọi với những thách thức từ môi trường, dự báo
những thách thức. Nền tảng và hệ thống giúp Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô có cơ sở để tăng
trưởng, đạt được hiệu quả lợi nhuận và tăng trưởng có lợi nhuận, điều đó sẽ giúp Quý Cổ Đông
đo được sự thành công của Tập đoàn Kinh Đô. Không những thế, về chiến lược con người, Tập
đoàn Tập đoàn Kinh Đô đã xây dựng một đội ngũ nhân tài có tầm nhìn, có nhiệt huyết, họ là
những người có nhiều kinh nghiệm, có kiến thức sâu về ngành hàng, đảm bảo cho chiến lược
tăng trưởng của Tập đoàn Kinh Đô. Tuy khá phức tạp nhưng Tập đoàn Kinh Đô sẽ làm được vì
Tập đoàn Tập đoàn Kinh Đô có một mục tiêu đơn giản là muốn phát triển một công ty có Lợi Nhuận cao.
Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, ngay cả khi Tập đoàn Kinh Đô có chiến lược đúng và kế
hoạch cụ thể thì vẫn không tránh khỏi yếu tố biến động tác động từ bên ngoài mà Tập đoàn Kinh
Đô không tiên đoán được, nhưng Tập đoàn Kinh Đô đã xây dựng được một công ty linh hoạt và
vững chãi, có thể vững vàng kháng cự được những biến động của nền kinh tế và có khả năng
vượt qua được những thử thách cam go nhất. Bằng chứng là Tập đoàn Kinh Đô vẫn tiếp tục tăng
trưởng và giữ được lợi nhuận dù nền kinh tế năm qua rất nhiều khó khăn. Việc hợp nhất đã triển
khai từ trước năm 2011 và những thử thách khó khăn đã giúp Tập đoàn Kinh Đô gắn kết với
nhau, cùng suy nghĩ và hành động. Là Tập đoàn gồm nhiều thành viên, việc thống nhất để vận
hành sau sáp nhập cũng là một trong những thách thức lớn nhất của Tập đoàn Kinh Đô. Tập đoàn
Kinh Đô đã thiết lập hệ thống để khắc phục những thách thức ngay từ ban đầu. Thách thức từ
môi trường kinh doanh đã trui rèn giúp Tập đoàn Kinh Đô trở nên tốt hơn. Khi môi trường kinh
doanh thuận lợi, nhiều nguồn lực thì không có gì để bàn, nhưng trong thời kỳ khó khăn, Tập
đoàn Kinh Đô học được kinh nghiệm và phối hợp làm việc một cách tốt nhất.
Kinh Đô nghĩ ngành công nghiệp sản xuất tại Việt Nam đang trải qua những thay đổi quan trọng.
Hầu hết các quốc gia khởi đầu bằng việc sản xuất hàng hoá, khi môi trường kinh doanh thay đổi,
chuỗi giá trị thay đổi và doanh nghiệp bạn tất yếu phải thay đổi. Điều này rất đúng với ngành
công nghiệp thực phẩm, Tập đoàn Kinh Đô dịch chuyển chuỗi giá trị, ngoài đầu tư sản xuất ra
Tập đoàn Kinh Đô còn chú trọng vào đầu tư về phân phối và Marketing, từ đó Tập đoàn Kinh Đô
hiểu Người tiêu dùng và thị trường hơn, để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn. Vì vậy Tập đoàn
Kinh Đô dành được lợi thế cạnh tranh.
Ngành công nghiệp thực phẩm nhìn chung tại Việt Nam cũng đã có những thay đổi mạnh mẽ và
toàn diện trong 20 năm qua. Doanh nghiệp Tập đoàn Kinh Đô đã ra đời ngay từ thời điểm đó vì
thế Tập đoàn Kinh Đô rất am hiểu về sự chuyển biến của ngành này. Hiện tại Tập đoàn Kinh Đô
đã tạo được vị trí dẫn đầu trong ngành hàng thực phẩm. Trong tương lai, Tập đoàn Kinh Đô tiếp
tục mở rộng và đầu tư vào thương hiệu và hệ thống phân phối. Tập đoàn Kinh Đô quan tâm đến
lợi ích sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Đầu tư vào hệ thống phân phối và tiếp thị sẽ tiếp tục là yếu tố quan trọng để đảm bảo vị thế của
Tập đoàn Kinh Đô trong thị trường trong nước. Một số nhà đầu tư chỉ nhìn vào kinh doanh ngắn
hạn, nhưng đối với Ban lãnh đạo Tập đoàn Kinh Đô - những người sỡ hữu công ty với mong
muốn đưa Công ty ngày càng phát triển, do đó Tập đoàn Kinh Đô phải có chiến lược và kế hoạch
dài hạn cho việc giữ vững vị trí dẫn đầu. Điều này Tập đoàn Kinh Đô có thể tạo được lợi thế
cạnh tranh đối với đối thủ và tạo được cơ hội trong môi trường cạnh tranh, kết quả là tạo ra hiệu
quả tốt hơn. Muốn giữ vững được vị thế đó không gì khác là quy mô và kinh nghiệm.
Đầu tư vào thương hiệu được xác định là chiến lược lâu dài của Tập đoàn Kinh Đô, thương hiệu
và marketing sẽ đóng vai trò quan trọng tại thị trường Việt Nam. Khi Tập đoàn Kinh Đô điều
chỉnh tỉ trọng đầu tư, Tập đoàn Kinh Đô tập trung đầu tư vào thương hiệu để thu hút Người tiêu
dùng mới cũng như duy trì lòng trung thành của Người tiêu dùng cũ. Tập đoàn Kinh Đô đã thành
công khi tạo ra được một trong những thương hiệu mạnh nhất tại Việt Nam và nhiều thương hiệu
sản phẩm của Tập đoàn Kinh Đô được Người tiêu dùng ưa chuộng và ủng hộ. Với nền tảng hiện
có, việc đầu tư vào thương hiệu sẽ giúp gia tăng giá trị của Tập đoàn Kinh Đô trong tương lai.
Tập đoàn Kinh Đô đã đưa mục tiêu đầy thách thức nhưng cũng rất khả thi. Nhìn lại chặng đường
phát triển của công ty, Tập đoàn Kinh Đô đã phải đối mặt với những thách thức to lớn, nhưng
cuối cùng Tập đoàn Kinh Đô cũng vượt qua. Kinh Đô tin tưởng vào năng lực, trình độ và tính
chuyên nghiệp của đội ngũ Tập đoàn Kinh Đô. Khi đối mặt với vấn đề, họ luôn tìm nhiều cách
để giải quyết. Những thay đổi trong thời gian qua đã giúp đội ngũ Tập đoàn Kinh Đô gặt hái rất
nhiều kinh nghiệm và Kinh Đô tin rằng đội ngũ này sẽ tiếp tục thành công.
Dù có năng lực đến đâu Tập đoàn Kinh Đô cũng không làm mọi việc cùng một lúc, Tập đoàn
Kinh Đô vẫn phải tập trung làm tốt từng giai đoạn để từ đó đạt được mục tiêu lớn hơn. Đối với
nhà đầu tư dài hạn, nếu chỉ thông qua kết quả của một năm tài chính rất khó có được bức tranh
toàn cảnh. Nhiều nhà đầu tư dài hạn đã tin tưởng vào những gì Tập đoàn Kinh Đô vạch ra và đã
cùng đi với Tập đoàn Kinh Đô một thời gian dài. Tập đoàn Kinh Đô đã đi được nửa chặng đường
và Tập đoàn Kinh Đô phải hoàn tất chặng đường còn lại. Điều mà Tập đoàn Kinh Đô kêu gọi đó
là sự kiên nhẫn và bền lòng của cổ đông để Tập đoàn Kinh Đô hoàn tất những gì mà Tập đoàn
Kinh Đô đã đặt ra và tạo dựng một công ty đã tốt trở nên tốt hơn. Kết luận:
Tham vọng của Kinh Đô là tạo dựng Kinh Đô trở thành công ty thực phẩm và giải khát,
khác biệt rõ ràng với các đối thủ cạnh tranh. Để đạt được mục tiêu này, Kinh Đô đã xác
định một số nguyên tắc bắt buộc để Kinh Đô có thể vận hành như nhiều công ty nhỏ linh
động, quyết định nhanh chóng, đồng thời cũng có thể tăng cường sức mạnh và tập trung
hoá như một công ty lớn; qua đó hưởng được lợi ích tốt nhất của cả 2 mô hình công ty!
1. Hình thành các đơn vị kinh doanh chiến lược SBU (Strategic Business Units) theo ngành hàng.
Các đơn vị kinh doanh chiến lược SBU dựa trên các ngành hàng sẽ giúp Kinh Đô có được sự
linh hoạt với thị trường cùng sự khác biệt của mỗi ngành hàng. Đối với từng ngành hàng, mỗi
sản phẩm và vùng miền mà Kinh Đô có thể đương đầu với những áp lực khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau.
Mục đích của việc chia các mảng kinh doanh này thành các SBU là để tạo ra được sự tập trung
và tính hiệu quả trong việc tăng trưởng, tạo lợi nhuận và đặc biệt là sự cạnh tranh.
2. Hình thành các nhóm phòng ban chức năng ở cấp độ tập đoàn
Kinh Đô nhận biết mặc dù có sự khác biệt, giữa các ngành hàng vẫn có rất nhiều điểm chung. Vì
vậy Kinh Đô cần chắc chắn rằng việc quản lý các ngành hàng một cách độc lập để đạt được sự
tập trung không tạo ra trùng lặp. Điều này dẫn đến việc hình thành các nhóm phòng ban chức
năng thuộc các lĩnh vực Tài Chính, Nhân Sự, Công nghệ thông tin, kế toán, cung ứng, bán hàng
và tiếp thị để đảm bảo rằng trong khi các SBU tập trung vào việc cạnh tranh thì các phòng ban
chức năng này tập trung vào việc giữ vững tính cạnh tranh của các SBU.
3. Trao quyền cho các trưởng SBU đề quản lý mảng kinh doanh của họ như một chủ doanh nghiệp.
Trong một doanh nghiệp lớn, thường có những chỉ trích cho rằng thói quan liêu đè bẹp tính hiệu
quả gây trì trệ các quyết định và những quyết định trì trệ khiến doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội. Kinh
Đô không vấp phải trường hợp này vì cấu trúc và quy trình được thiết lập đều tạo ra tính hiệu
quả nên Kinh Đô có thể đưa ra những quyết định đúng thời điểm và tối đa hóa cơ hội.
4. Đẩy mạnh quy mô tổng thể của Tập Đoàn để tối đa hoá tính hiệu quả trong quản lý chuỗi cung ứng
Giá trị lớn nhất của Kinh Đô là khả năng đưa sản phẩm ra thị trường. Để làm được điều đó, Kinh
Đô phải mua nguyên vật liệu, sản xuất và phân phối sản phẩm mà mọi hoạt động này liên quan
đến chuỗi chung ứng của Kinh Đô. SCM là thành tố quan trọng, Kinh Đô xem đây là một trong
những lợi thế cạnh tranh chính của Kinh Đô. Thông thường, khi qui mô doanh nghiệp lớn mạnh
thì đầu tiên chuỗi cung ứng sẽ gặp khó khăn nhưng đối với Kinh Đô thì không. Sự kết hợp về
quy mô của Kinh Đô, sự phối hợp trong hệ thống ERP, và sự tập trung hóa của chuỗi cung ứng
giúp cho lợi nhuận của Kinh Đô càng ngày càng tăng lên, kết quả là tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông của Kinh Đô.
5. Thu hút nhân tài giỏi nhất bằng cách trở nên tốt nhất
“Kinh Đô là ai” là phần quan trọng nhất của Kinh Đô, đó là sự kết hợp của những con người
khác nhau, sự đa dạng về văn hóa và sự dày dạn kinh nghiệm của tập thể đội ngũ nhân sự của
Kinh Đô. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp cùng các chuyên gia sản xuất. Kinh
Đô là một tập đoàn gồm nhiều công ty thành viên. Triết lý của Kinh Đô là thu hút nhân tài giỏi
nhất bằng cách là công ty tốt nhất. 
Các hoạt động về tài chính:
Chỉ Số Tài Chính Nổi Bật:
Trong năm 2011, Kinh Đô đã củng cố nền móng cho phát triển tăng tốc. Suốt năm qua, cả sản
lượng lẫn thị phần đều cải tiến, và nền tảng quy mô mà Kinh Đô tạo dựng được là yếu tố quan
trọng để có được thành công này. Những kết quả tài chính ấn tượng cùng với nhiều cải tiến, đối
tác mới và cách vận hành tốt hơn sẽ tạo đà cho những phát triển vượt bậc trong những năm tiếp theo.
Tài chính và đầu tư tài chính là một trong bốn lĩnh vực kinh doanh chiến lược mà Tập Đoàn
Kinh Đô hướng đến trong chiến lược phát triển dài hạn của mình. Trong tương lai, tài chính
và đầu tư tài chính đóng vài trò quan trọng trong việc hỗ trợ các mảng kinh doanh chiến lược
khác là thực phẩm, bán lẻ và địa ốc. Hoạt động đầu tư tài chính bao gồm: Đầu tư vốn vào các
công ty thực phẩm cùng ngành; Đầu tư vốn vào lĩnh vực bất động sản; Đầu tư vào các đối tác
chiến lược; Đầu tư tài chính vào chứng khoán niêm yết trên thị trường và đầu tư kinh trong trong lĩnh vực ngân hàng.
Thông qua việc mua bán và sáp nhập (M&A), Công ty tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư vào
các công ty trong ngành thực phẩm có tiềm năng, có thị trường, có quy mô vừa phải và có
mong ước niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Việc sáp nhập NKD và KIDO vào
KDC là một bước khẳng định cho việc hiện thực hóa chiến lược của Công ty.
Hiện tại hoạt động đầu tư tài chính được tập trung vào hai lĩnh vực chính đó là đầu tư vào các
công ty thực phẩm và góp vốn vào các dự án bất động sản tiềm năng. Lợi nhuận có được từ
đầu tư vào các dự án bất động sản sẽ được chuyển sang đầu tư thực phẩm. Do vậy, có thể nói,
hoạt động đầu tư tài chính tập trung vào ngành thực phẩm và tạo thành nền tảng gắn liền với
sự phát triển của Kinh Đô. Bên cạnh đó, Tập đoàn Kinh Đô cũng tìm kiếm cơ hội hợp tác với
công ty quản lý quỹ có năng lực và kinh nghiệm nhằm hiện thực hóa các cơ hội đầu tư và tối
ưu hóa giá trị các khoản đầu tư của Tập đoàn nói chung và của từng công ty thành viên nói riêng. Kết luận:
1) Sứ mê …nh của ngành Hợp tác - Đầu tư - Tài chính là tạo ra giá trị gia tăng một cách bền
vững cho các công ty của tập đoàn, các đối tác, khách hàng doanh nghiệp và người tiêu
dùng thông qua các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng và đầu tư như quản
lý quỹ và mua bán, sáp nhập. Các giải pháp và dịch vụ tài chính của chúng tôi luôn luôn hợp lý và hiệu quả.
2) Với cổ đông, sứ mệnh của chúng tôi không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi nhuận tối đa
trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm với
những khoản đầu tư của họ.
3) Là một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính, đầu tư và ngân hàng, chúng tôi sử
dụng những chiến lược quản lý rủi ro tinh vi như là một thành phần bắt buộc và quan
trong đi kèm với các giải pháp tài chính. Việc quản lý rủi ro hiệu quả làm cho cổ đông và
đối tác an tâm với những khoản đầu tư của họ.
4) Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ vọng trong
công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên. Vì
vậy ngành Hợp tác - Đầu tư - Tài chính luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng
tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy.
5) Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra đồng thời mong
muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội. 
Hoạt động về nhân sự:
Nằm trong kế hoạch 5 năm 2011-2015, với mục tiêu xây dựng tập đoàn Kinh Đô nằm trong Top
25% (Ngành hàng Tiêu dùng) là một trong những doanh nghiệp được ưa thích trên thị trường lao
động Việt Nam. Năm 2010 được xem là năm bản lề nhằm chuyển đổi các Công ty thuộc Tập
đoàn sang một giai đoạn mới dựa trên những lợi thế cạnh tranh và nền tảng tích cực của Tập
đoàn. Để triển khai thành công các dự án mang tính chiến lược này, Tập đoàn Kinh Đô đã và
đang triển khai các kế hoạch sau:
Xây dựng đội ngũ làm việc theo tinh thần Together, We Win, với mục đích xây dựng Kinh Do
Group có đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, hợp tác, cống hiến và hướng đến khách hàng.
Công ty đã triển khai một loạt các giải pháp từ tái cấu trúc hệ thống, gắn kết quả làm việc và
năng lực thể hiện của từng cá nhân và công ty với những chương trình mang tính thúc đẩy và tạo
nhiệt huyết trong đội ngũ nhân viên đặc biệt là những nhân viên trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch
vụ và những nhân viên ở tuyến đầu.
Từng bước chuyển đổi cách tiếp cận của Tập đoàn theo định hướng Dựa trên năng lực của cá
nhân có gắn với kết quả kinh doanh của từng tổ chức thuộc tập đoàn. Đây được xem là chìa khóa
mang tính cốt lõi để tối đa hóa nguồn lực và tổ chức nhằm tạo lợi thế cạnh tranh của Kinh Đô với
các doanh nghiệp khác trên thị trường. Những kế hoạch đột phá chiến lược và mang tính dài hạn
phù hợp với khuynh hướng chung trên thị trường (xây dựng tổ chức có sức cạnh tranh cao). Để
thực hiện thành công kế hoạch này, một loạt chương trình, cách tiếp cận mới được triển khai trong năm 2010 như: 
Xây dựng cấu trúc thu nhập mới phù hợp với định hướng chung, gắn thu nhập với năng lực làm việc. 
Xây dựng hệ thống quản lý và đánh giá thành tích - năng lực trong năm 2010 và sẽ đưa
hệ thống vào sử dụng từ năm 2011. 
Xây dựng các chương trình lương thưởng mang tính thúc đẩy và rõ nét hơn.
Bên cạnh đó công tác thông tin và hướng dẫn được thúc đẩy để tối đa hóa hiệu quả các hệ thống
và chương trình đã triển khai.
Triển khai hệ thống SAP-HR để tạo nền tảng cho những năm kế tiếp nhằm tối đa hóa hệ thống
vận hành tổ chức thông qua hệ thống quản lý hiện đại được các tập đoàn lớn trên thế giới đã,
đang và mong muốn triển khai sử dụng. Dự án được kick-off từ tháng 11 năm 2010, và đến tháng
2/2011 giai đoạn Blueprint đã được hoàn tất và dự án sẽ được Go-live từ tháng 7/2011. Dự án lần
này được triển khai trên 8 phân hệ giúp nâng cao hiệu quả quản trị và tạo sự thông suốt trong hệ thống.
Thực hiện chiến lược và triển khai các kế hoạch phát triển, thu hút và chuyển đổi tài năng giữa
các công ty nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tập đoàn. Để triển khai chiến lược này một số
chính sách đã và đang xây dựng nhằm thu hút tài năng như Talent Acquisition trong toàn tập
đoàn, SWAP và Rotation, qui trình TNA trong công ty, thực hiện kế hoạch đào tạo và phát triển
năm 2010. Bên cạnh đó công ty tiếp tục triển khai kế hoạch tạo nguồn lao động chủ động cho 2
vụ mùa chính là Trung Thu thông qua chính sách Reference. Chính sách tuyển dụng:
Mục tiêu của Kinh Đô là hướng đến một Tập đoàn đa ngành, một thương hiệu toàn cầu với đội
ngũ nhân lực chuyên nghiệp, nhiệt huyết, đầy năng lực, cùng chí hướng phát triển sự nghiệp lâu
dài, gắn bó với Kinh Đô. Chính sách tuyển dụng Công ty luôn hướng đến việc đa dạng hóa
nguồn ứng viên đối với cấp lãnh đạo, cấp quản trị và nhân viên. Từ các ứng viên có khả năng
thích hợp với kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, phù hợp với yêu cầu công việc đến các bạn
sinh viên có thành tích học tập tốt. Công tác tuyển dụng này được xem xét trên quan điểm không
phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính và tuổi tác.
Mục tiêu của tuyển chọn nhân viên là mời được sự cộng tác từ những ứng viên xuất sắc nhất
thông qua quá trình tuyển chọn công bằng, khách quan.
Khi một ứng viên bắt đầu công việc tại Kinh Đô, người đó cũng bắt đầu một sự nghiệp với khả
năng phát triển lên những công việc có vị trí cao hơn trong tương lai. Tại Kinh Đô, chúng tôi
không chỉ mang đến cho ứng viên công việc phù hợp năng lực, khả năng chuyên môn và nguyện
vọng mà quan trọng hơn công ty còn mang đến cho mỗi người mọi con đường nghề nghiệp và
điều kiện tốt nhất để phát huy năng lực.
Nếu bạn đang tìm kiếm một sự nghiệp hơn là chỉ một công việc đơn thuần, thì Kinh Đô chính là
môi trường làm việc lý tưởng với nhiều thử thách và là nơi để bạn mang hết tài năng và bản lĩnh
để cống hiến vì một thương hiệu Việt thực thụ vươn tầm ra quốc tế.
Nếu bạn là người cầu tiến, ham học hỏi, dám chấp nhận thử thách và có khả năng về một trong
các lĩnh vực: thực phẩm, bán lẻ, ,
bất động sản hợp tác - đầu tư - tài chính... thì còn chần chờ gì
nữa, hãy gởi hồ sơ vào Kinh Đô ngay. Hãy là một trong những người tiên phong, cùng viết nên
trang sử mới cho Kinh Đô.
 Chiến lược về Marketing:
_Tạo giá trị từ thương hiệu
Tại Kinh Đô, chúng tôi rất tâm huyết với thương hiệu. Minh chứng là chúng tôi nhận được một
số giải thưởng và công nhận về thương hiệu trong nhiều năm qua. Nhưng điều quan trọng nhất
với chúng tôi là khách hàng đã tin tưởng thương hiệu Kinh Đô: trong một khảo sát, Kinh Đô
được người tiêu dùng bình chọn là thương hiệu số 1 trong ngành bánh kẹo và snack và đạt Top
10 thương hiệu tốt nhất tại Việt Nam.
Ngoài thương hiệu Kinh Đô, công ty còn quản lý danh mục gồm trên 20 thương hiệu sản phẩm
khác, trong đó có bánh AFC và Cosy, bánh trung thu cao cấp Trăng Vàng, bánh bông lan Solite,
Kem Merino v.v. là những thương hiệu có độ nhận biết cao tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
Năm 2012, công ty sẽ tiến hành tái cấu trúc các thương hiệu sản phẩm, tạo một nền tảng chung
để tối ưu hóa ảnh hưởng từ thương hiệu mẹ Kinh Đô, nhằm xây dựng Kinh Đô thành thương
hiệu có tính biểu tượng (iconic brand). Mục tiêu là tạo một thương hiệu lớn mạnh trong khi vẫn
tối ưu đầu tư xây dựng thương hiệu.