-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập tham khảo Kinh tế vi mô chương 1 | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Tìm 5 sự kiện kinh tế vi mô và vĩ mô hiện nay trong và ngoài nước. Chọn một sự kiện và phân tích tác động đến kinh tế Việt Nam. Phân tích sự kiện tác động của covid đến ngành du lịch. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (KTVM) 221 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Bài tập tham khảo Kinh tế vi mô chương 1 | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Tìm 5 sự kiện kinh tế vi mô và vĩ mô hiện nay trong và ngoài nước. Chọn một sự kiện và phân tích tác động đến kinh tế Việt Nam. Phân tích sự kiện tác động của covid đến ngành du lịch. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM) 221 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359
Bài 1:Tìm 5 sự kiện kinh tế vi mô và vĩ mô hiện nay trong và
ngoài nước. Chọn một sự kiện và phân tích tác động đến kinh tế Việt Nam. Trả lời:
5 sự kiện vi mô và vĩ mô: ➢ Vi mô:
- Cổ phiếu facebook giảm hơn 5% trong phiên giao dịch
ngày 4/10 sau sự cố không thể truy cập trong suốt hơn 6h trên toàn cầ u.
- Do tác động của dịch COVID-19 ngành du lịch thiệt hại
nặng nề với lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm trên
80%, khách du lịch nội địa giảm gần 50%. ➢ Vĩ mô:
- Việt Nam trở thành sáng lập
viên khu vực thương mại tự do
(kí kết hiệp định RCEP- Hiệp
định Đối tác toàn diện khu vực) lớn nhất thế giới.
- Thiên tai dị thường liên tiếp ở
miền Trung từ giữa tháng 9 ến
trung tuần tháng 11 đã làm 192
người chết và 57 người vẫn đang còn mất tích. Tổng thiệt hại kinh tế khoảng 30.000 tỷ ồng.
- CPI (chỉ số giá tiêu dùng) 7 tháng đầu năm 2021 tăng 1.64% thấp nhất trong 5 năm gần đây.
Phân tích sự kiện tác động của covid đến ngành du lịch:
Hiện nay, COVID 19 đã, đang và có thể vẫn sẽ là vấn đề ảnh hưởng
nặng nề nhất đến nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam
nói riêng. Đặc biệt là nhóm ngành du lịch, lữ hành. lOMoAR cPSD| 45980359 - Tiêu cực:
+ Trong khoảng thời gian gần 2 năm ại dịch
Covid 19 bùng phát, ngành du lịch gần như
đóng băng và thiệt hại kinh tế đối với Việt
Nam là một con số khổng lồ. Theo Tổng
cục Thống kê, năm 2020 việc đóng cửa biên
giới vì dịch bệnh, lượt khách du lịch ở Việt
Nam giảm rõ rệt: Khách quốc tế đạt khoảng
3,7 triệu lượt, giảm 79,5% so với 2019; khách nội địa đạt 56
triệu lượt, giảm 34,1% và tổng thu du lịch chỉ đạt 312 nghìn tỉ đồng (~19 tỉ
USD) giảm 58,7% so với năm 2019. Khoảng 40-60% lao động mất việc
làm và trên 90% doanh nghiệp ngừng hoạt động, số còn lại cũng chỉ hoạt
động cầm chừng, khách sạn đóng cửa, công suất phòng chỉ đạt khoảng 10-
15%. (Theo báo Nhandan)
+ Đó là năm 2020, 2021 nước ta trải qua
đợt dịch thứ 4 còn đáng báo động hơn, các chỉ
số gần như tiến về con số 0 khi dịch bùng phát
tại TPHCM và một số địa phương khác trong
nước. Doanh nghiệp lao đao, lao động mất việc
làm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) về nhóm ngành
du lịch dịch vụ tăng trưởng âm trong thời gian
dài. Đây là một thời kì khó khăn cho các doanh nghiệp cũng như nền
kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đang phát triển.
+ Việc phải ở nhà quá nhiều, nhu cầu giải trí, khám phá của mọi người không được áp ứng. - Tích cực:
+ Môi trường được cải thiện đáng kể, ô nhiễm không khí giảm rõ rệt, môi
trường biển trong lành hơn. Điển hình là việc cá heo hồng xuất hiện ở biển Đồ
Sơn ngày 21/8, một tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch biển sau sự kiện Formosa năm 2016. lOMoAR cPSD| 45980359
+ Ngoài ra, đóng cửa biên giới đã thúc đẩy du lịch nội địa phát triển mạnh mẽ
hơn, các công ty du lịch lấy khách nội địa làm mũi nhọn. Việc phải đề ra chiến
lược kích cầu du lịch khi bình thường mới đòi hỏi phải đầu tư hơn vào các
tour, các loại hình du lịch đa dạng hơn, mức giá cạnh tranh và chất lượng được
nâng cao hơn. Các công ty du lịch lữ hành cũng đã đầu tư hơn về mặt chăm
sóc khách hàng và chuyển đổi số một số dịch vụ.
Bài 2:Cho biết số liệu của nền kinh tế được giả định chỉ có hai
sản phẩm là : lúa (10.000 tấn) và cafe ( 10.000 tấn) Lúa (Y) 200 180 140 80 0 Cafe (X) 0 20 40 60 80 Câu hỏi:
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
b) Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả,
không hiệu quả và không thể đạt ược.
c) Giả sử nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn
cafe, nhưng lại muốn sản xuất thêm 200.000 tấn cafe. Sẽ phải giảm
bao nhiêu sản lượng lúa để có thể sản xuất thêm được 200.000 tấn cafe?
d) Hãy tính chi phí cơ hội tại các điểm trên.
e) Nếu muốn sản xuất được nhiều lúa và cafe hơn, nền kinh tế cần làm gì? Trả lời:
a) Đường giới hạn khả năng sản xuất: lOMoAR cPSD| 45980359
b) Có hiệu quả: Các điểm nằm trên đường PPF (A, B, C, D, E)
Không hiệu quả: Các điểm nằm bên trong đường PPF (F)
Không thể đạt ược: Các điểm nằm bên ngoài đường PPF (G)
c) Nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn cafe,
muốn sản xuất thêm 200.000 tấn cafe (tức là tổng cộng 400.000 tấn
cafe) thì phải giảm đi 400.000 tấn lúa (tức là còn lại 1.400.000 tấn lúa) theo sơ đồ.
d) Chi phí cơ hội của lúa đối với café: A-B: CPCH= = -1 B-C: CPCH= = -2 C-D: CPCH= = -3 D-E: CPCH= = -4 lOMoAR cPSD| 45980359
e) Nếu muốn sản xuất được nhiều cà phê và lúa hơn, nền kinh tế cần:
- Nâng cao năng suất bằng cách đầu tư, nghiên cứu giống loại cây trồng
và các máy móc thiết bị hiện ại hơn để có thể giảm bớt chi phí cơ hội.
- Đào tạo nguồn nhân lực để ngày càng có nhiều giải pháp mới hơn trong việc tăng sản lượng.
- Tuyên truyền đến người lao động những giải pháp mới, thuyết phục họ
sử dụng phương pháp tăng năng suất cây trồng nhưng vẫn đảm bảo sức
khoẻ người lao động, người tiêu dùng cũng như môi trường xung quanh.
- Đầu tư những giống cây tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên thay đổi
nhằm giúp cây trồng thích nghi và tăng năng suất sản phẩm. - HẾT-