Bài tập thảo luận - Luật ngân hàng | Đại học Mở Hà Nội

Do tiền tệ là tài sản đặc biệt, vừa là phương tiện trao đổi, vừa là thước đo và tích lũy giá trị. Ngân hàng thực hiện hoán đổi kỳ hạn và mệnh giá, do đó nếu tâm lý công chúng bị kích động mạnh, có thể dẫn đến tình trạng rút tiền hàng loạt, gây mất khả năng thanh toán và mất niềm tin không chỉ vào một ngân hàng mà toàn bộ hệ thống ngân hàng. Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
THẢO LUẬN 1
Câu 1: Điểm khác nhau bản giữa hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh
khác là gì? Nhận xét về điểm khác nhau này?
Tiêu chí
Hoạt động Ngân hàng
HĐKD khác
Đối tượng kinh
doanh
Tiền tệ
Hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm
Tính rủi ro
Do tiền tệ là tài sản đặc biệt,
vừa phương tiện trao đổi, vừa
là thước đo và tích lũy giá trị.
Ngân hàng thực hiện hoán đổi kỳ
hạn và mệnh giá, do đó nếu tâm
lý công chúng bị kích động
mạnh, có thể dẫn đến tình trạng
rút tiền hàng loạt, gây mất khả
năng thanh toán và mất niềm tin
không chỉ vào một ngân hàng
toàn bộ hệ thống ngân hàng. Rủi
ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi
ro thanh khoản
Tùy thuộc vào biến động thị
trường và loại hình kinh doanh.
(Ví dụ như kinh doanh quốc tế có
nhiều rủi ro lớn như về thị trường,
sản phẩm, văn hóa, pháp luật…)
Chủ thể quản
Ngân hàng Nhà nước
Tùy thuộc vào lĩnh vực kinh
doanh (Bộ Kế hoạch Đầu ,
Bộ Công Thương các quan
quản khác)
Chủ thể thực
hiện
Các ngân hàng, tổ chức tín dụng
Đa dạng (Cá Nhân, Công Ty, Hộ
Gia Đình,...)
Tính ảnh hưởng
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn
định tài chính phát triển kinh
tế
Ít ảnh hưởng trực tiếp đến hệ
thống tài chính quốc gia
*Nhận xét:
Về mặt tích cực, điểm khác nhau này chỉ ra hoạt động ngân hàng có thể phát
huy vai trò trung gian tài chính, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và lưu thông
hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế. Đồng thời, cũng giúp đảm bảo an toàn hệ thống
tài chính, hạn chế rủi ro cho nền kinh tế.
Về mặt hạn chế, hoạt động ngân hàng có tính chất rủi ro lớn so với các hoạt
động kinh doanh khác. Do đó, các ngân hàng cần biện pháp quản rủi ro hiệu quả
để đảm bảo an toàn tài sản của mình và của khách hàng
=> Những khác biệt này nhấn mạnh sự quan trọng của các quy định và quản lý chặt
chẽ trong lĩnh vực ngân hàng để duy trì sự ổn định tài chính, trong khi các hoạt động
kinh doanh khác đòi hỏi sự linh hoạtsáng tạo để cạnh tranh và phát triển trong thị
trường.
Câu 2: Khẳng định đúng/sai giải tch
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngân
hàng với tư cách là chủ thể mang quyền lực nhà nước.
Khẳng định SAI
Theo khoản 2 Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định về vị
trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
“2. Ngân hàng Nhà ớc pháp nhân, vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước,
trụ sở chính tại Thủ đô Nội.”
Căn cứ khoản 17 Điều 2 Nghị định 102/2022/-CP quy định về nhiệm vụquyền
hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:
17. Thực hiện hợp c quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng ngoại hối theo
quy định của pháp luật; tham gia, triển khai thực hiện nghĩa vụ của Việt Nam với
cách thành viên các tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền.”
Căn cứ vào quy định trên, chúng ta có thể khẳng định rằng việc thực hiện hợp tác
quốc tế về tiền tệ và ngân hàng một hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của NHNN với tư cách pháp nhân.
2. Nguồn của Luật ngân hàng các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước
ban hành.
Khẳng định SAI
Nguồn của Luật ngân hàng các văn bản PL chứa đựng các QPPL do quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong lĩnh vực quản NN về tiền tệ, ngân hàng và hoạt động của hệ thống ngân hàng
các tổ chức khác. Nguồn của Luật ngân hàng còn bao gồm cả điều ước quốc tế, tập
quán quốc tế do nhà nước Việt Nam là thành viên ký kết công nhận hoặc không là
thành viên nhưng thừa nhận
Ngoài ra, đối với các VBPL do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành nhưng
không chứa đựng các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý
NN về tiền tệ, ngân hànghoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức khác thì
không phải nguồn của Luật ngân hàng
3. Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh điều kiện
Khẳng định ĐÚNG
Căn cứ theo Phụ lục 4 của Luật đầu tư 2020 về danh mục ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện tại số 236, 237 và 238 là “Hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại”, “Hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng phi ngân hàng” và “Hoạt
động kinh doanh của ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính
vi mô”. Như vậy, hoạt động ngân hàng có là hoạt động kinh doanh có điều kiện.
Cụ thể về điều kiện kinh doanh của ngân hàng thương mại được quy định tại
điều 19 về vốn pháp định và điều 20 về điều kiện cấp giấy phép trong Luật các tổ
chức tín dụng 2010.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được phép kinh doanh tiền tệ
Khẳng định ĐÚNG.
Vì căn cứ tại Điều 33 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định
NΗΝΝ thực hiện việc mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nướcmục tiêu chính
sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường quốc tếthực hiện giao dịch
ngoại hối khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, NHNN vẫn được phép kinh doanh tiền tệ để thực hiện mục tiêu chính
sách tiền tệ quốc gia và mua bán ngoại hối trên thị trường quốc tế theo quy định Thủ
tướng Chính phủ.
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan duy nhất được quyền cấp giấy
phép thành lập và hoạt động ngân hàng cho các tổ chức tín dụng
Khẳng định SAI.
Căn cứ theo Điều 17 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định: Ngân hàng
chính sách do Thủ tướng Chính phủ thành lập, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận
nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - hội của Nhà nước.”
Chính phủ quan thành lập ngân hàng chính sách. Do vậy thì NHNN
không phải cơ quan duy nhất.
6. Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng thẩm quyền quyết định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng
Khẳng định trên khẳng định SAI.
Theo khoản 1 Điều 21 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của Hiệp hội Ngân hàng Việt
Nam ban nh kèm theo Quyết định 43/2003/QĐ-BNV:
“1. Chủ tịch Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng đồng thời Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng
Việt Nam, quyền hạn nhiệm vụ sau đây:
- Đại diện pháp nhân Hiệp hội Ngân hàng trong các hoạt động đối nội đối ngoại.
- Chỉ đạo, thực hiện công việc giữa 2 kỳ họp của Hội đồng.
- Chủ trì các kỳ họp Đại hội đồng Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng.
- Định kỳ hàng tháng họp giao ban với quan thường trực Hiệp hội Trưởng ban
kiểm tra Hiệp hội Ngân hàng.”
Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng không có thẩm quyền quyết định xử phạt hành
chính đối trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng. Thẩm quyền này thuộc về Thanh tra viên
ngân hàng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát
ngân hàng,... (Điều 53, 54 NĐ 143/2021/NĐ-CP sửa đổi bổ sung NĐ 88/2019/NĐ-
CP)
THẢO LUẬN LUẬT NGÂN HÀNG NHÓM 2
THẢO LUẬN 1
1. Dự trữ bắt buộc gì? Tại sao ngân hàng Nhà nước lại quy định c tổ
chức tín dụng phải dự trữ bắt buộc?
Theo khoản 1 Điều 14 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, dự trữ
bắt buộc số tiền tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Ngoài ra, theo Điều 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, dtrữ bắt
buộc là một công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
giải thích hơn về công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động
của các ngân hàng hoặc quỹ tín dụng diễn ra bình thường. Bên cạnh đó,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn có vai trò sau:
Đảm bảo khả năng thanh toán
Khoản tiền mà các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng dự trữ lại sẽ đảm bảo
khả năng thanh toán dù có bất cứ chuyện gì xảy ra. Tiền được để vào quỹ dự trữ
thanh toán thể giúp ngân hàng đáp ứng nhu cầu rút tiền bất cứ lúc nào của
khách hàng và tránh tình trạng thiếu hụt tiền khi giao dịch.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của một khoản tiền giúp ngân hàng đảm bảo tiền
giao dịch
Kiểm soát lạm pt
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thể sử dụng như công cụ kiểm soát lạm phát
bằng cách hạn chế số tiền cho vay đang sẵn. Chính phủ thường tăng tỷ lệ dự
trữ bắt buộc khi lạm phát dấu hiệu tăng cao. Tăng tlệ dtrữ bắt buộc giúp
nguồn cung tiền tệ giảm khiến giá cả thị trường không tăng cao và ổn định nền
kinh tế.
Bảo vệ quyền lợi khách hàng
Mỗi ngân hàng đều phải có khoản dự trữ bắt buộc nhằm bảo vệ quyền lợi
khách hàng. Khi một người muốn ngay lập tức rút hết tiền tiết kiệm hoặc vay
tiền, ngân hàng sẽ luôn đảm bảo đủ nguồn tiền mặt để đáp ứng. Tỷ ldự trữ
bắt buộc sẽ làm tăng sự tin tưởng của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng
hoặc ngân hàng.
Tỷ lệ dự trữ giúp ngân hàng xây dựng chữ tín với khách hàng
Đảm bảo sự hoạt động của ngân hàng
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ giúp ngân hàng đảm bảo sự hoạt động ổn định
thể ứng pvới những tình huống bất ngờ. Điều này cực kỳ lợi cho ngân
hàng khi khủng hoảng kinh tế xảy ra. Khoản tiền dự trữ sẽ giúp ngân hàng duy
trì hoạt động bình thường và chi trả cho những khoản nợ nếu có.
Việc quy định dự trữ bắt buộc như thế nào?
- Tại quyết định 1158/QĐ-NHNN và thông tư 62/2016/TT-BTC quy định
về tỉ lệ dự trữ bắt buộc, cụ thể:
+ Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
các loại tiền gửi bằng đồng Việt Nam và tiền gửi bằng ngoại tệ là 0%.
+ Ngân hàng chính sách: tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%
+ Các tổ chức tín dụng (Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, Ngân
hàng chính sách) trong trường hợp được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0% đối
với tất cả các loại tiền gửi không phải báo cáo Ngân hàng nhà nước vsố
tiền gửi huy động bình quân phải dự trữ bắt buộc theo quy định về dự trữ bắt
buộc đối với các tổ chức tín dụng.
+ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Hợp
tác xã áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng với từng loại tiền gửi như sau:
a) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng là
3% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
b) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
c) Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1 % trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
d) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng là 7% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
e) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Tổ chức tín dụng khác áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng với từng loại
tiền gửi như sau:
a) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng là
3% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
b) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
c) Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1% trên tổng s
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
d) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng là 8% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
e) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 6% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
- Điều 3 thông tư 30/2019/TT-BTC quy định các tổ chức tín dụng không
thực hiện dự trữ bắt buộc gồm tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, tổ
chức tín dụng chưa khai trương hoạt động tổ chức tín dụng được chấp thuận
giải thể hoặc có quyết định mở thủ tục phá sản hoặc quyết định thu hồi Giấy
phép của cơ quan có thẩm quyền , cụ thể:
+ Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt: Thời gian không thực hiện dự trữ
bắt buộc từ tháng tiếp theo tháng tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) quyết định đặt vào tình trạng
kiểm soát đặc biệt đến hết tháng tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước
quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt.
+ Tổ chức tín dụng chưa khai trương hoạt động: Thời gian không thực hiện dự
trữ bắt buộc đến hết tháng tổ chức tín dụng khai trương hoạt động; tổ chức tín
dụng thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) về ngày
khai trương hoạt động trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày khai trương
hoạt động.
+ Tổ chức tín dụng được chấp thuận giải thể hoặc có quyết định mở thủ tục phá
sản hoặc quyết định thu hồi Giấy phép của quan thẩm quyền: Thời gian
không thực hiện dự trữ bắt buộc từ tháng tiếp theo tháng tổ chức tín dụng được
chấp thuận giải thể hoặc quyết định mở thủ tục phá sản, thu hồi Giấy phép
hiệu lực; tổ chức tín dụng có quyết định mở thủ tục phá sản gửi Ngân hàng Nhà
nước (Sở Giao dịch) quyết định mở thủ tục phá sản trong thời hạn 3 ngày làm
việc kể từ ngày nhận được quyết định này.
- Điều 1 Quyết định 1349/QĐ-NHNN năm 2021 quy định về mức lãi suất
áp dụng đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam cụ thể như sau:
+ Đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam: 0,5%/năm.
+ Đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ: 0%/năm.
+ Đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam: 0%/năm.
+ Đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ: 0%/năm.
Cách thức vận hành công cụ này?
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài được quy định tại Điều 1 Quyết định 1158/QĐ-NHNN như sau:
- Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô: T lệ dự trữ bắt buộc đối với
các loại tiền gửi bằng đồng Việt Nam và tiền gửi bằng ngoại tệ là 0%.
- Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, ngân hàng chính sách trong
trường hợp được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0% đối với tất cả các loại tiền
gửi không phải báo cáo Ngân hàng nhà nước về số dư tiền gửi huy động bình
quân phải dự trữ bắt buộc theo quy định về dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức
tín dụng.
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Hợp
tác xã áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng với từng loại tiền gửi như sau:
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn kỳ hạn dưới 12 tháng 3%
trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1 % trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có k
hạn dưới 12 tháng là 7% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
- Tổ chức tín dụng khác (ngoài các tổ chức tín dụng trên) áp dụng tỷ lệ dự trữ
bắt buộc tương ứng với từng loại tiền gửi như sau:
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn kỳ hạn dưới 12 tháng 3%
trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1% trên tổng s
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có k
hạn dưới 12 tháng là 8% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 6% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
2. Khẳng định đúng/sai giải thích
1. Mọi tổ chức tín dụng đều được phép vay vốn từ ngân hàng Nhà nước
dưới hình thức tái cấp vốn
+ Nhận định sai
+ Giải thích : Căn cứ khoản 2 Điều 1 Thông tư 24/2019/TT-NHNN như sau: -
Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
đối với tổ chức tín dụng được thành lập hoạt động theo quy định của Luật
Các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung) bao gồm: + Ngân hàng thương
mại; + Ngân hàng hợp tác xã; + ng ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.
Như vậy, theo các quy định trên thì không phải mọi tổ chức tín dụng đều được
áp dụng hình thức tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ tín dụng
y.
+ Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 1 Thông 24/2019/TT-NHNN
0.
Ngân hàng Nhà nước quan quản nợ nước ngoài của Chính ph
+ Nhận định sai
+ Giải thích : Căn cứ Điều 1 Quyết định 988/QĐ-BTC năm 2019 quy định về vị
trí và chức năng của Cục Quản lý nợ Tài chính đối ngoại như sau: Cục Quản
nợ Tài chính đối ngoại tổ chức thuộc Bộ Tài chính, chức năng giúp
Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản nhà nước về vay, trả nợ của Chính
phủ, của chính quyền địa phương, nợ được Chính phủ bảo nh (sau đây gọi
chung “nợ công”); quản nhà nước về tài chính đối với các nguồn viện trợ
của nước ngoài của các tổ chức quốc tế cho Việt Nam; cho vay và viện trợ
của Nhà nước, Chính phủ Việt Nam cho nước ngoài; thực hiện vai trò đại diện
Chính phủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ
tài chính với nước ngoài các tổ chức tài chính quốc tế; làm đầu mối tổ chức
thực hiện công tác xếp hạng tín nhiệm quốc gia với các tổ chức xếp hạng tín
nhiệm quốc tế.
+ Căn cứ pháp lý: Điều 1 Quyết định 988/QĐ-BTC năm 2019
Bộ tài chính quản lý và phân bổ ch các cơ quan khác
3. Ngân hàng Nhà nước phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần
chênh lệch thu chi tài chính của mình
Nhận địnhy Sai
Căn cứ Điều 44, 45 Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Thuế
Thu nhập doanh nghiệp hiện hành thu vào lợi nhuận ngân hàng Nhà
nước hoạt động không là doanh nghiệp và hoạt động không vì lợi nhuận.
"Điều 44. Kết quả tài chính
Kết quả tài chính hằng năm của Ngân hàng Nhà nước được xác định bằng
nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng c nguồn thu khác, sau khi
trừ chi phí hoạt động các khoản dự phòng rủi ro.
Điều 45. Các quỹ
1. Ngân hàng Nhà nước được trích từ kết quả tài chính hằng năm để lập các
quỹ sau đây:
a) Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia;
b) Quỹ dự phòng tài chính;
c) Quỹ khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Mức trích lập việc sử dụng các qu tại khoản 1 Điều này thực hiện theo
quy định của Th tướng Chính phủ.
3. Kết quả tài chính của Ngân hàng Nhà nước sau khi trích lập các quỹ tại
khoản 1 Điều này được nộp vào ngân sách nhà nước.
đây quan nhà ớc, thực hiện chức năng quản nhà nước. khoản 1 Điều 2
luật ngân hàng nhà nước
4. Bộ tài chính quan thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt
động cho công ty i chính, công ty cho thuê tài chính
Nhận định Sai. Căn cứ tại khoản 4 Điều 4, Điều 18 Luật Các TCTD 2010,
Khoản 9 Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà Nước 2010. Công ty tài chính công
ty cho thuê tài chính tchức tín dụng phi ngân hàng. vậy, Ngân hàng
Nhà Nước mới thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập hoạt động cho
CTTC, CTCTTC.
Bổ sung căn cứ: Khoản 1 Điều 5 Nghị định 39/2014/NĐ-CP
5. Thống đốc ngân hàng thành viên của Chính phủ
+ Nhận định đúng
+ Giải thích : Theo khoản 1 Điều 8 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 :
1. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên của Chính phủ, người
đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ, trước Quốc hội về quản nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân
hàng.
+ Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 8 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010
6. Ngân hàng N nước Việt Nam chỉ cho tổ chức tín dụng ngân hàng
vay vốn
+ Nhận định sai
+ Giải thích : Căn cứ khoản 1 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 như sau: -
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt
động ngân hàng. Tchức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng, tổ chức tài chính vi quỹ tín dụng nhân dân. Căn cứ khoản 2
Điều 1 Thông 24/2019/TT-NHNN như sau: - Ngân hàng Nhà nước tái cấp
vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng
được thành lập hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (đã
được sửa đổi, bsung) bao gồm: + Ngân hàng thương mại; + Ngân hàng hợp
tác xã; + Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.
+ Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 khoản 2
Điều 1 Thông tư 24/2019/TT-NHNN
Điều 24 Luật ngân hàng nhà nước
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảo lãnh cho tổ chức, nhân vay vốn
khi chỉ định của Thủ tướng Chính phủ
+ Nhận định Sai
+ Giải thích: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang bộ của Chính
phủ, Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam;
thực hiện chức năng quản nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại
hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân
hàng của các tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Theo
quy định tại Điều 25 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 thì Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam không bảo lãnh cho tổ chức, nhân vay vốn. Tuy nhiên, trong
trường hợp quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo lãnh cho tổ
chức tín dụng vay vốn nước ngoài thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện
bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ
tướng Chính phủ.
+ Căn cứ pháp lý: Điều 25 Luật Ngân hàng nnước 2010
LUẬT NGÂN HÀNG Thảo luận 1 nhóm 3
Câu 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành tiền qua những phương
thức nào? Ưu nhược điểm từng phương thức phát hành?
Ngân hàng nhà nước phát hành tiền qua các phương thức:
1, Thông qua nghiệp vụ tín dụng giữa Ngân hàng trung ương với các Ngân
hàng thương mại: tái cấp vốn, giảm lãi suất
Căn cứ vào nhu cầu tín dụng của nền kinh tế, căn cứ vào lượng tiền cung ứng
tăng thêm trong năm kế hoạch, dựa vào mục tiêu của chính sách tiền tệ, nhu cầu
vay vốn của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng trung ương cho các tổ chức tín
dụng vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn: Chiết khấu, tái chiết khấu các
chứng từ giá, cho vay đảm bảo bằng các chứng từ giá các loại cho
vay khác.
Ưu điểm:
- Linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế.
- Tăng cường hiệu quả chính sách tiền tệ.
- Hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng thương mại.
- Thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Nhược điểm:
- Rủi ro lạm phát nếu không kiểm soát chặt.
- Phụ thuộc vào khả năng quản lý của ngân hàng thương mại.
- Khó kiểm soát chính xác nhu cầu tín dụng.
2, Công cụ nghiệp vụ thị trường mua: mua bán các giấy tờ giá trên thị
trường
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng nhà nước mua các giấy tờ giá
trên thị trường như tín phiếu, trái phiếu các chứng tgiá ngắn hạn, nghĩa
đã đưa một khối lượng tiền vào lưu thông. kết quả tiền cung ứng sẽ tăng
lên bằng đúng giá trị của chứng từ có giá đó.
Ưu điểm
- Điều chỉnh linh hoạt lượng tiền.
- Hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống ngân hàng hỗ trợ giá trị tài sản như trái
phiếu và cổ phiếu
- Kiểm soát lạm phát hiệu quả.
Nhược điểm:
- Rủi ro lạm phát nếu mua quá nhiều.
- Phụ thuộc vào sự ổn định của thị trường tài chính.
- Tác động ngắn hạn.
- Không giải quyết vấn đề cấu trúc của nền kinh tế.
- Làm giảm gcủa tiền tệ, gây ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
3, Phát hành thông qua ngân sách nhà nước: đắp thiếu hụt ngân sách ngắn
hạn.
Để đáp ứng nhu cầu chi, được sđồng ý của chính phủ, Quốc hội, Ngân hàng
nhà nước tạm ứng cho ngân sách theo quy định của chính phủ bằng nhiều hình
thức để xử thiếu hụt. Như vậy Ngân ng trung ương đã cung ứng một khối
lượng tiền cho ngân sách chi tiêu. Điều đó nghĩa là Ngân hàng trung ương đã
phát hành tiền thông qua kênh ngân sách.
Ưu điểm:
- Giải quyết nhanh thiếu hụt ngânch.
- Tránh vay nợ nước ngoài.
- Hỗ trợ nhanh cho các dự án cấp bách.
- kiểm soát dòng tiền, kiểm soát lạm phát duy trì ổn định kinh tế
Nhược điểm:
- Nguy lạm phát.
- Không giải quyết gốc rễ thiếu hụt ngân sách.
- Dẫn đến nguy cơ thất thoát và tham nhũng khi ko đc quản lý và sử dụng hiệu
quả minh bạch
Câu 2. Khẳng định đúng/sai giải thích
1. Ngân hàng Nhà nước cho ngân sách Nhà nước vay khi ngân sách bị thiếu
hụt do bội chi
*
Khẳng định sai
Căn cứ Điều 26 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định:
“Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử thiếu hụt
tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp
đặc biệt do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.”
2. Mọi tổ chức thực hiện hoạt động ngân ng đều phải thực hiện dự trữ
bắt buộc
*
Khẳng định sai. Do tchức tài chính vi không thực hiện dự trữ bắt buộc
do quy mô nhỏ.
Theo quy định tại Điều 3 Thông 30/2019/TT-NHNN các tổ chức tín
dụng không thực hiện dự trữ bắt buộc:
Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt:
Tổ chức tín dụng chưa khai trương hoạt động
Tổ chức tín dụng được chấp thuận giải thể hoặc quyết định mở
thủ tục psản hoặc quyết định thu hồi Giấy phép của quan
có thẩm quyền
3. Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia đơn vị trực thuộc Ngân hàng N
nước Việt Nam
*
Khẳng định sai
Theo Điều 3, Điều 4 Quyết định số 1079/QĐ-TTg, ngày 17/6/2016 của
Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Hội đồng tư vấn chính sách tài chính,
tiền tệ quốc gia:
Điều 3. Hội đồng vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia làm việc theo
nguyên tắc vấn theo Quy chế làm việc của Hội đồng do Thủ tướng Chính
phủ quy định.
Điều 4. cấu thành viên Hội đồng vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc
gia gồm:
1. Các ủy viên Hi đồng
a) Chủ tịch Hội đồng một Phó Thủ tướng Chính phủ.
b) Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam; P Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo cấp bộ một số bộ, ngành liên quan
tham gia Hội đồng.
c) Các Ủy viên lãnh đạo cấp bộ của một số bộ, ban, ngành liên quan một
số chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực tài chính, tiền tệ.
2. Tổ Thư giúp việc Hội đồng
a) Giúp việc Hội đồng Tổ Thư giúp việc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
b) Thành phần Tổ Thư giúp việc gồm có:
- Tổ trưởng lãnh đạo Văn phòng Ngân ng Nhà nước;
- Các tổ viên khác gồm cán bộ của một số bộ, ngành liên quan tham gia Hội
đồng.
Danh sách Ủy viên Hội đồng Tổ Thư giúp việc Hội đồng ban hành theo
Phụ lục tại Quyết định này. Việc cử thay thế thành viên Hội đồng vấn
chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định.”
Như vậy, Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia là đơn vị không trực thuộc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà thuộc Chính ph.
4. Mọi tổ chức tín dụng đều được phép thực hiện hoạt động kinh doanh
ngoại tệ
Khẳng định sai.
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 02/2021/TT-NHNN quy định: Tổ chức tín
dụng được phép hoạt động ngoại hối các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước ngoài được kinh doanh, cung ứng dịch
vụ ngoại hối.
theo Khoản 2 Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 (sửa
đổi, bổ sung năm 2022) quy định
Ngoại hối bao gồm:
a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu đồng
tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi
là ngoại tệ);
đ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường
hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sdụng trong
thanh toán quốc tế.
Từ đó, ngoại tệ một loại ngoại hối.
Như vậy không phải mọi tổ chức tín dụng đều được phép thực hiện hoạt
động kinh doanh ngoại tệ
5. Tổ chức tín dụng nước ngoài muốn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam
chỉ được thành lập dưới hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Khẳng định sai. Theo quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật Các tổ chức tín
dụng 2010:
“Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập nước
ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài.
Tổ chức tín dụng nước ngoài được hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới
hình thức văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước
ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty tài
chính 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho
thuê tài chính 100% vốn nước ngoài”.
Như vậy, ngoài chi nhánh ngân hàng được tổ chức tín dụng nước ngoài
muốn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam thành lập ra thì còn được thành lập
dưới hình thức ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh.
6. Chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng y thể tham gia điều hành tổ
chức tín dụng khác
Khẳng định đúng. Khoản 1 Điều 34 Luật Các tổ chức tín dụng 2010:
“Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức
tín dụng không được đồng thời người điều hành của tổ chức tín dụng đó
của tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị của quỹ
tín dụng nhân dân đồng thời thành viên Hội đồng quản trị của ngân hàng
hợp tác xã.”
Như vậy, trường hợp Chủ tịch HĐQT của quỹ tín dụng nhân dân đồng
thời là thành viên HĐQT của ngân hàng hợp tác xã được tham gia điều hành.
Như vậy, chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng này thể tham gia điều
hành tổ chức tín dụng khác.
7. Chỉ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới quyền ra quyết
định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
*
Khẳng định sai. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là người
thẩm quyền quyết định việc đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt. Tuy nhiên căn cứ vào khoản 1 điều 7 Thông 11/2019/TT-NHNN, thẩm
quyền xem xét, quyết định đặt một tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc Giám đốc chi nhánh Ngân hàng
Nhà nước xem xét và ra quyết định.
8. Ban kiểm soát đặc biệt được quyền yêu cầu ngân hàng Nhà nước cho tổ
chức tín dụng vay khoản vay đặc biệt (thống đốc ngân hàng giám đốc
chi nhánh ngân hàng quyền )
*
Khẳng định sai. Dựa theo điểm d, khoản 2 điều 140 luật các tổ chức
tín dụng 2010, ban kiểm soát đặc biệt chỉ quyền yêu cầu kiến nghị Ngân
hàng Nhà nước quyết định gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt,
| 1/21

Preview text:

THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
THẢO LUẬN 1
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác là gì? Nhận xét về điểm khác nhau này? Tiêu chí Hoạt động Ngân hàng HĐKD khác Đối tượng kinh Tiền tệ
Hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm doanh Tính rủi ro
Do tiền tệ là tài sản đặc biệt,
Tùy thuộc vào biến động thị
vừa là phương tiện trao đổi, vừa
trường và loại hình kinh doanh.
là thước đo và tích lũy giá trị.
(Ví dụ như kinh doanh quốc tế có
Ngân hàng thực hiện hoán đổi kỳ nhiều rủi ro lớn như về thị trường,
hạn và mệnh giá, do đó nếu tâm
sản phẩm, văn hóa, pháp luật…)
lý công chúng bị kích động
mạnh, có thể dẫn đến tình trạng
rút tiền hàng loạt, gây mất khả
năng thanh toán và mất niềm tin
không chỉ vào một ngân hàng mà
toàn bộ hệ thống ngân hàng. Rủi
ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản
Chủ thể quản lý Ngân hàng Nhà nước
Tùy thuộc vào lĩnh vực kinh
doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
Bộ Công Thương và các cơ quan quản lý khác) Chủ thể thực
Các ngân hàng, tổ chức tín dụng
Đa dạng (Cá Nhân, Công Ty, Hộ hiện Gia Đình,...) Tính ảnh hưởng
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn
Ít ảnh hưởng trực tiếp đến hệ
định tài chính và phát triển kinh
thống tài chính quốc gia tế *Nhận xét:
Về mặt tích cực, điểm khác nhau này chỉ ra hoạt động ngân hàng có thể phát
huy vai trò trung gian tài chính, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và lưu thông
hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế. Đồng thời, cũng giúp đảm bảo an toàn hệ thống
tài chính, hạn chế rủi ro cho nền kinh tế.
Về mặt hạn chế, hoạt động ngân hàng có tính chất rủi ro lớn so với các hoạt
động kinh doanh khác. Do đó, các ngân hàng cần có biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả
để đảm bảo an toàn tài sản của mình và của khách hàng
=> Những khác biệt này nhấn mạnh sự quan trọng của các quy định và quản lý chặt
chẽ trong lĩnh vực ngân hàng để duy trì sự ổn định tài chính, trong khi các hoạt động
kinh doanh khác đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo để cạnh tranh và phát triển trong thị trường.
Câu 2: Khẳng định đúng/sai giải thích
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngân
hàng với tư cách là chủ thể mang quyền lực nhà nước. Khẳng định SAI
Theo khoản 2 Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định về vị
trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
“2. Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước,
trụ sở chính tại Thủ đô Nội.”
Căn cứ khoản 17 Điều 2 Nghị định 102/2022/NĐ-CP quy định về nhiệm vụ và quyền
hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:
17. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng ngoại hối theo
quy định của pháp luật; tham gia, triển khai thực hiện nghĩa vụ của Việt Nam với
cách thành viên các tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền.”
Căn cứ vào quy định trên, chúng ta có thể khẳng định rằng việc thực hiện hợp tác
quốc tế về tiền tệ và ngân hàng là một hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của NHNN với tư cách pháp nhân.
2. Nguồn của Luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. Khẳng định SAI
Nguồn của Luật ngân hàng là các văn bản PL chứa đựng các QPPL do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong lĩnh vực quản lý NN về tiền tệ, ngân hàng và hoạt động của hệ thống ngân hàng
và các tổ chức khác. Nguồn của Luật ngân hàng còn bao gồm cả điều ước quốc tế, tập
quán quốc tế do nhà nước Việt Nam là thành viên ký kết công nhận hoặc không là
thành viên nhưng thừa nhận
Ngoài ra, đối với các VBPL do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành nhưng
không chứa đựng các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý
NN về tiền tệ, ngân hàng và hoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức khác thì
không phải nguồn của Luật ngân hàng
3. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện Khẳng định ĐÚNG
Căn cứ theo Phụ lục 4 của Luật đầu tư 2020 về danh mục ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện tại số 236, 237 và 238 là “Hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại”, “Hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng phi ngân hàng” và “Hoạt
động kinh doanh của ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính
vi mô”. Như vậy, hoạt động ngân hàng có là hoạt động kinh doanh có điều kiện.
Cụ thể về điều kiện kinh doanh của ngân hàng thương mại được quy định tại
điều 19 về vốn pháp định và điều 20 về điều kiện cấp giấy phép trong Luật các tổ chức tín dụng 2010.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được phép kinh doanh tiền tệ
Khẳng định ĐÚNG.
Vì căn cứ tại Điều 33 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định
NΗΝΝ thực hiện việc mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính
sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch
ngoại hối khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, NHNN vẫn được phép kinh doanh tiền tệ để thực hiện mục tiêu chính
sách tiền tệ quốc gia và mua bán ngoại hối trên thị trường quốc tế theo quy định Thủ tướng Chính phủ.
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất được quyền cấp giấy
phép thành lập và hoạt động ngân hàng cho các tổ chức tín dụng Khẳng định SAI.
Căn cứ theo Điều 17 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 có quy định: Ngân hàng
chính sách do Thủ tướng Chính phủ thành lập, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận
nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - hội của Nhà nước.”
Chính phủ là cơ quan thành lập ngân hàng chính sách. Do vậy thì NHNN
không phải cơ quan duy nhất.
6. Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng có thẩm quyền quyết định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng
Khẳng định trên là khẳng định SAI.
Theo khoản 1 Điều 21 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của Hiệp hội Ngân hàng Việt
Nam ban hành kèm theo Quyết định 43/2003/QĐ-BNV:
“1. Chủ tịch Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng đồng thời Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng
Việt Nam, quyền hạn nhiệm vụ sau đây:
- Đại diện pháp nhân Hiệp hội Ngân hàng trong các hoạt động đối nội đối ngoại.
- Chỉ đạo, thực hiện công việc giữa 2 kỳ họp của Hội đồng.
- Chủ trì các kỳ họp Đại hội đồng Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng.
- Định kỳ hàng tháng họp giao ban với quan thường trực Hiệp hội Trưởng ban
kiểm tra Hiệp hội Ngân hàng.”
Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng không có thẩm quyền quyết định xử phạt hành
chính đối trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng. Thẩm quyền này thuộc về Thanh tra viên
ngân hàng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát
ngân hàng,... (Điều 53, 54 NĐ 143/2021/NĐ-CP sửa đổi bổ sung NĐ 88/2019/NĐ- CP)
THẢO LUẬN LUẬT NGÂN HÀNG NHÓM 2
THẢO LUẬN 1
1. Dự trữ bắt buộc gì? Tại sao ngân hàng Nhà nước lại quy định các tổ
chức tín dụng phải dự trữ bắt buộc?
Theo khoản 1 Điều 14 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, dự trữ
bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Ngoài ra, theo Điều 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, dự trữ bắt
buộc là một công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
giải thích rõ hơn về công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
● Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động
của các ngân hàng hoặc quỹ tín dụng diễn ra bình thường. Bên cạnh đó,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn có vai trò sau:
● Đảm bảo khả năng thanh toán
Khoản tiền mà các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng dự trữ lại sẽ đảm bảo
khả năng thanh toán dù có bất cứ chuyện gì xảy ra. Tiền được để vào quỹ dự trữ
thanh toán có thể giúp ngân hàng đáp ứng nhu cầu rút tiền bất cứ lúc nào của
khách hàng và tránh tình trạng thiếu hụt tiền khi giao dịch.
● Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của một khoản tiền giúp ngân hàng đảm bảo tiền giao dịch ● Kiểm soát lạm phát
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể sử dụng như công cụ kiểm soát lạm phát
bằng cách hạn chế số tiền cho vay đang có sẵn. Chính phủ thường tăng tỷ lệ dự
trữ bắt buộc khi lạm phát có dấu hiệu tăng cao. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc giúp
nguồn cung tiền tệ giảm khiến giá cả thị trường không tăng cao và ổn định nền kinh tế.
● Bảo vệ quyền lợi khách hàng
Mỗi ngân hàng đều phải có khoản dự trữ bắt buộc nhằm bảo vệ quyền lợi
khách hàng. Khi một người muốn ngay lập tức rút hết tiền tiết kiệm hoặc vay
tiền, ngân hàng sẽ luôn đảm bảo có đủ nguồn tiền mặt để đáp ứng. Tỷ lệ dự trữ
bắt buộc sẽ làm tăng sự tin tưởng của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng.
● Tỷ lệ dự trữ giúp ngân hàng xây dựng chữ tín với khách hàng
● Đảm bảo sự hoạt động của ngân hàng
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ giúp ngân hàng đảm bảo sự hoạt động ổn định và
có thể ứng phó với những tình huống bất ngờ. Điều này cực kỳ có lợi cho ngân
hàng khi khủng hoảng kinh tế xảy ra. Khoản tiền dự trữ sẽ giúp ngân hàng duy
trì hoạt động bình thường và chi trả cho những khoản nợ nếu có.
Việc quy định dự trữ bắt buộc như thế nào? -
Tại quyết định 1158/QĐ-NHNN và thông tư 62/2016/TT-BTC quy định
về tỉ lệ dự trữ bắt buộc, cụ thể:
+ Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
các loại tiền gửi bằng đồng Việt Nam và tiền gửi bằng ngoại tệ là 0%.
+ Ngân hàng chính sách: có tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%
+ Các tổ chức tín dụng (Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, Ngân
hàng chính sách) trong trường hợp được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0% đối
với tất cả các loại tiền gửi không phải báo cáo Ngân hàng nhà nước về số dư
tiền gửi huy động bình quân phải dự trữ bắt buộc theo quy định về dự trữ bắt
buộc đối với các tổ chức tín dụng.
+ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Hợp
tác xã áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng với từng loại tiền gửi như sau:
a) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng là
3% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
b) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
c) Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1 % trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
d) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng là 7% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
e) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
+ Tổ chức tín dụng khác áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng với từng loại tiền gửi như sau:
a) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng là
3% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
b) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
c) Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
d) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng là 8% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
e) Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 6% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc. -
Điều 3 thông tư 30/2019/TT-BTC quy định các tổ chức tín dụng không
thực hiện dự trữ bắt buộc gồm có tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, tổ
chức tín dụng chưa khai trương hoạt động và tổ chức tín dụng được chấp thuận
giải thể hoặc có quyết định mở thủ tục phá sản hoặc có quyết định thu hồi Giấy
phép của cơ quan có thẩm quyền , cụ thể:
+ Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt: Thời gian không thực hiện dự trữ
bắt buộc từ tháng tiếp theo tháng tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) quyết định đặt vào tình trạng
kiểm soát đặc biệt đến hết tháng tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước
quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt.
+ Tổ chức tín dụng chưa khai trương hoạt động: Thời gian không thực hiện dự
trữ bắt buộc đến hết tháng tổ chức tín dụng khai trương hoạt động; tổ chức tín
dụng thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) về ngày
khai trương hoạt động trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày khai trương hoạt động.
+ Tổ chức tín dụng được chấp thuận giải thể hoặc có quyết định mở thủ tục phá
sản hoặc có quyết định thu hồi Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền: Thời gian
không thực hiện dự trữ bắt buộc từ tháng tiếp theo tháng tổ chức tín dụng được
chấp thuận giải thể hoặc quyết định mở thủ tục phá sản, thu hồi Giấy phép có
hiệu lực; tổ chức tín dụng có quyết định mở thủ tục phá sản gửi Ngân hàng Nhà
nước (Sở Giao dịch) quyết định mở thủ tục phá sản trong thời hạn 3 ngày làm
việc kể từ ngày nhận được quyết định này. -
Điều 1 Quyết định 1349/QĐ-NHNN năm 2021 quy định về mức lãi suất
áp dụng đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cụ thể như sau:
+ Đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam: 0,5%/năm.
+ Đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ: 0%/năm.
+ Đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam: 0%/năm.
+ Đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ: 0%/năm.
Cách thức vận hành công cụ này?
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài được quy định tại Điều 1 Quyết định 1158/QĐ-NHNN như sau:
- Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
các loại tiền gửi bằng đồng Việt Nam và tiền gửi bằng ngoại tệ là 0%.
- Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, ngân hàng chính sách trong
trường hợp được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0% đối với tất cả các loại tiền
gửi không phải báo cáo Ngân hàng nhà nước về số dư tiền gửi huy động bình
quân phải dự trữ bắt buộc theo quy định về dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng.
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Hợp
tác xã áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng với từng loại tiền gửi như sau:
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng là 3%
trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1 % trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng là 7% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
- Tổ chức tín dụng khác (ngoài các tổ chức tín dụng trên) áp dụng tỷ lệ dự trữ
bắt buộc tương ứng với từng loại tiền gửi như sau:
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng là 3%
trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng ở nước ngoài là 1% trên tổng số
dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng là 8% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;
+ Tiền gửi bằng ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên là 6% trên tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc.
2. Khẳng định đúng/sai giải thích
1. Mọi tổ chức tín dụng đều được phép vay vốn từ ngân hàng Nhà nước
dưới hình thức tái cấp vốn
+ Nhận định sai
+ Giải thích : Căn cứ khoản 2 Điều 1 Thông tư 24/2019/TT-NHNN như sau: -
Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
đối với tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật
Các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung) bao gồm: + Ngân hàng thương
mại; + Ngân hàng hợp tác xã; + Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.
Như vậy, theo các quy định trên thì không phải mọi tổ chức tín dụng đều được
áp dụng hình thức tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng này.
+ Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 1 Thông tư 24/2019/TT-NHNN
0. Ngân hàng Nhà nước quan quản nợ nước ngoài của Chính phủ
+ Nhận định sai
+ Giải thích : Căn cứ Điều 1 Quyết định 988/QĐ-BTC năm 2019 quy định về vị
trí và chức năng của Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại như sau: Cục Quản
lý nợ và Tài chính đối ngoại là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, có chức năng giúp
Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý nhà nước về vay, trả nợ của Chính
phủ, của chính quyền địa phương, nợ được Chính phủ bảo lãnh (sau đây gọi
chung là “nợ công”); quản lý nhà nước về tài chính đối với các nguồn viện trợ
của nước ngoài và của các tổ chức quốc tế cho Việt Nam; cho vay và viện trợ
của Nhà nước, Chính phủ Việt Nam cho nước ngoài; thực hiện vai trò đại diện
Chính phủ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ
tài chính với nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế; làm đầu mối tổ chức
thực hiện công tác xếp hạng tín nhiệm quốc gia với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế.
+ Căn cứ pháp lý: Điều 1 Quyết định 988/QĐ-BTC năm 2019
Bộ tài chính quản lý và phân bổ ch các cơ quan khác
3. Ngân hàng Nhà nước phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần
chênh lệch thu chi tài chính của mình ● Nhận định này Sai
● Căn cứ Điều 44, 45 Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 và Thuế
Thu nhập doanh nghiệp hiện hành thu vào lợi nhuận mà ngân hàng Nhà
nước hoạt động không là doanh nghiệp và hoạt động không vì lợi nhuận.
"Điều 44. Kết quả tài chính
Kết quả tài chính hằng năm của Ngân hàng Nhà nước được xác định bằng
nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng các nguồn thu khác, sau khi
trừ chi phí hoạt động các khoản dự phòng rủi ro.
Điều 45. Các quỹ
1. Ngân hàng Nhà nước được trích từ kết quả tài chính hằng năm để lập các
quỹ sau đây:
a) Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia;
b) Quỹ dự phòng tài chính;
c) Quỹ khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Mức trích lập việc sử dụng các quỹ tại khoản 1 Điều này thực hiện theo
quy định của Thủ tướng Chính phủ.
3. Kết quả tài chính của Ngân hàng Nhà nước sau khi trích lập các quỹ tại
khoản 1 Điều này được nộp vào ngân sách nhà nước.
đây là cơ quan nhà nước, thực hiện chức năng quản lý nhà nước. khoản 1 Điều 2
luật ngân hàng nhà nước
4. Bộ tài chính quan thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt
động cho công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính
Nhận định Sai. Căn cứ tại khoản 4 Điều 4, Điều 18 Luật Các TCTD 2010,
Khoản 9 Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà Nước 2010. Công ty tài chính và công
ty cho thuê tài chính là tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng
Nhà Nước mới có thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho CTTC, CTCTTC.
Bổ sung căn cứ: Khoản 1 Điều 5 Nghị định 39/2014/NĐ-CP
5. Thống đốc ngân hàng thành viên của Chính phủ
+ Nhận định đúng
+ Giải thích : Theo khoản 1 Điều 8 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 :
“ 1. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người
đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
+ Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 8 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ cho tổ chức tín dụng ngân hàng vay vốn
+ Nhận định sai
+ Giải thích : Căn cứ khoản 1 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 như sau: -
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt
động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân. Căn cứ khoản 2
Điều 1 Thông tư 24/2019/TT-NHNN như sau: - Ngân hàng Nhà nước tái cấp
vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng
được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (đã
được sửa đổi, bổ sung) bao gồm: + Ngân hàng thương mại; + Ngân hàng hợp
tác xã; + Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.
+ Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 và khoản 2
Điều 1 Thông tư 24/2019/TT-NHNN
Điều 24 Luật ngân hàng nhà nước
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảo lãnh cho tổ chức, nhân vay vốn
khi chỉ định của Thủ tướng Chính phủ
+ Nhận định Sai
+ Giải thích: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính
phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại
hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân
hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Theo
quy định tại Điều 25 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 thì Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn. Tuy nhiên, trong
trường hợp có quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo lãnh cho tổ
chức tín dụng vay vốn nước ngoài thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện
bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
+ Căn cứ pháp lý: Điều 25 Luật Ngân hàng nhà nước 2010
LUẬT NGÂN HÀNG Thảo luận 1 nhóm 3
Câu 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành tiền qua những phương
thức nào? Ưu nhược điểm từng phương thức phát hành?
Ngân hàng nhà nước phát hành tiền qua các phương thức:
1, Thông qua nghiệp vụ tín dụng giữa Ngân hàng trung ương với các Ngân
hàng thương mại: tái cấp vốn, giảm lãi suất
Căn cứ vào nhu cầu tín dụng của nền kinh tế, căn cứ vào lượng tiền cung ứng
tăng thêm trong năm kế hoạch, dựa vào mục tiêu của chính sách tiền tệ, nhu cầu
vay vốn của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng trung ương cho các tổ chức tín
dụng vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn: Chiết khấu, tái chiết khấu các
chứng từ có giá, cho vay có đảm bảo bằng các chứng từ có giá và các loại cho vay khác. ● Ưu điểm:
- Linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế.
- Tăng cường hiệu quả chính sách tiền tệ.
- Hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng thương mại.
- Thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. ● Nhược điểm:
- Rủi ro lạm phát nếu không kiểm soát chặt.
- Phụ thuộc vào khả năng quản lý của ngân hàng thương mại.
- Khó kiểm soát chính xác nhu cầu tín dụng.
2, Công cụ nghiệp vụ thị trường mua: mua bán các giấy tờ giá trên thị trường
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng nhà nước mua các giấy tờ có giá
trên thị trường như tín phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá ngắn hạn, nghĩa
là đã đưa một khối lượng tiền vào lưu thông. kết quả là tiền cung ứng sẽ tăng
lên bằng đúng giá trị của chứng từ có giá đó. ● Ưu điểm
- Điều chỉnh linh hoạt lượng tiền.
- Hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống ngân hàng và hỗ trợ giá trị tài sản như trái phiếu và cổ phiếu
- Kiểm soát lạm phát hiệu quả. ● Nhược điểm:
- Rủi ro lạm phát nếu mua quá nhiều.
- Phụ thuộc vào sự ổn định của thị trường tài chính. - Tác động ngắn hạn.
- Không giải quyết vấn đề cấu trúc của nền kinh tế.
- Làm giảm giá của tiền tệ, gây ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
3, Phát hành thông qua ngân sách nhà nước: đắp thiếu hụt ngân sách ngắn hạn.
Để đáp ứng nhu cầu chi, được sự đồng ý của chính phủ, Quốc hội, Ngân hàng
nhà nước tạm ứng cho ngân sách theo quy định của chính phủ bằng nhiều hình
thức để xử lý thiếu hụt. Như vậy Ngân hàng trung ương đã cung ứng một khối
lượng tiền cho ngân sách chi tiêu. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng trung ương đã
phát hành tiền thông qua kênh ngân sách. ● Ưu điểm:
- Giải quyết nhanh thiếu hụt ngân sách.
- Tránh vay nợ nước ngoài.
- Hỗ trợ nhanh cho các dự án cấp bách.
- kiểm soát dòng tiền, kiểm soát lạm phát và duy trì ổn định kinh tế ● Nhược điểm: - Nguy cơ lạm phát.
- Không giải quyết gốc rễ thiếu hụt ngân sách.
- Dẫn đến nguy cơ thất thoát và tham nhũng khi ko đc quản lý và sử dụng hiệu quả minh bạch
Câu 2. Khẳng định đúng/sai giải thích
1. Ngân hàng Nhà nước cho ngân sách Nhà nước vay khi ngân sách bị thiếu
hụt do bội chi
* Khẳng định sai
Căn cứ Điều 26 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định:
“Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử thiếu hụt
tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp
đặc biệt do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.”
2. Mọi tổ chức thực hiện hoạt động ngân hàng đều phải thực hiện dự trữ bắt buộc
* Khẳng định sai. Do tổ chức tài chính vi mô không thực hiện dự trữ bắt buộc do quy mô nhỏ.
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 30/2019/TT-NHNN các tổ chức tín
dụng không thực hiện dự trữ bắt buộc:
● Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt:
● Tổ chức tín dụng chưa khai trương hoạt động
● Tổ chức tín dụng được chấp thuận giải thể hoặc có quyết định mở
thủ tục phá sản hoặc có quyết định thu hồi Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền
3. Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
* Khẳng định sai
Theo Điều 3, Điều 4 Quyết định số 1079/QĐ-TTg, ngày 17/6/2016 của
Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia:
Điều 3. Hội đồng vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia làm việc theo
nguyên tắc vấn theo Quy chế làm việc của Hội đồng do Thủ tướng Chính
phủ quy định.
Điều 4. cấu thành viên Hội đồng vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia gồm:
1. Các ủy viên Hội đồng
a) Chủ tịch Hội đồng một Phó Thủ tướng Chính phủ.
b) Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam; Phó Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo cấp bộ một số bộ, ngành liên quan
tham gia Hội đồng.
c) Các Ủy viên lãnh đạo cấp bộ của một số bộ, ban, ngành liên quan một
số chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực tài chính, tiền tệ.
2. Tổ Thư giúp việc Hội đồng
a) Giúp việc Hội đồng Tổ Thư giúp việc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
b) Thành phần Tổ Thư giúp việc gồm có:
- Tổ trưởng lãnh đạo Văn phòng Ngân hàng Nhà nước;
- Các tổ viên khác gồm cán bộ của một số bộ, ngành liên quan tham gia Hội đồng.
Danh sách Ủy viên Hội đồng Tổ Thư giúp việc Hội đồng ban hành theo
Phụ lục tại Quyết định này. Việc cử thay thế thành viên Hội đồng vấn
chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định.”
Như vậy, Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia là đơn vị không trực thuộc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà thuộc Chính phủ.
4. Mọi tổ chức tín dụng đều được phép thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Khẳng định sai.
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 02/2021/TT-NHNN quy định: Tổ chức tín
dụng được phép hoạt động ngoại hối là các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối.
Mà theo Khoản 2 Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 (sửa
đổi, bổ sung năm 2022) quy định Ngoại hối bao gồm:
a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng
tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); …
đ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường
hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Từ đó, ngoại tệ là một loại ngoại hối.
Như vậy không phải mọi tổ chức tín dụng đều được phép thực hiện hoạt
động kinh doanh ngoại tệ
5. Tổ chức tín dụng nước ngoài muốn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam
chỉ được thành lập dưới hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Khẳng định sai. Theo quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010:
“Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập ở nước
ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài.
Tổ chức tín dụng nước ngoài được hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới
hình thức văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước
ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty tài
chính 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho
thuê tài chính 100% vốn nước ngoài”.
Như vậy, ngoài chi nhánh ngân hàng được tổ chức tín dụng nước ngoài
muốn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam thành lập ra thì còn được thành lập
dưới hình thức ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh.
6. Chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng này thể tham gia điều hành tổ
chức tín dụng khác
Khẳng định đúng. Khoản 1 Điều 34 Luật Các tổ chức tín dụng 2010:
“Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức
tín dụng không được đồng thời người điều hành của tổ chức tín dụng đó
của tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị của quỹ
tín dụng nhân dân đồng thời thành viên Hội đồng quản trị của ngân hàng
hợp tác xã.”
Như vậy, trường hợp Chủ tịch HĐQT của quỹ tín dụng nhân dân đồng
thời là thành viên HĐQT của ngân hàng hợp tác xã được tham gia điều hành.
Như vậy, chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng này có thể tham gia điều
hành tổ chức tín dụng khác.
7. Chỉ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới quyền ra quyết
định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
* Khẳng định sai. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là người
có thẩm quyền quyết định việc đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt. Tuy nhiên căn cứ vào khoản 1 điều 7 Thông tư 11/2019/TT-NHNN, thẩm
quyền xem xét, quyết định đặt một tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt là do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc Giám đốc chi nhánh Ngân hàng
Nhà nước xem xét và ra quyết định.
8. Ban kiểm soát đặc biệt được quyền yêu cầu ngân hàng Nhà nước cho tổ
chức tín dụng vay khoản vay đặc biệt (thống đốc ngân hàng giám đốc
chi nhánh ngân hàng quyền qđ)
* Khẳng định sai. Dựa theo điểm d, khoản 2 điều 140 luật các tổ chức
tín dụng 2010, ban kiểm soát đặc biệt chỉ có quyền yêu cầu kiến nghị Ngân
hàng Nhà nước quyết định gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt,