Bài Tập Thi Tài Chính Công | Đại học Lâm nghiệp

Bài Tập Thi Tài Chính Công | Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG
  !"
!#$%&'(")*+,- -%+
.+/0
1234$%& 5 ! 5 !.6
7 7
8 89
: 8;
< :<
= :;
> <9
; <
Yêu cầu0
 ?@ABC !
. DEF !.6@ !.6
7 
 !
"#$%
GH-4- I I
=
7
J 8 >
K : :
L < 8
M = 7
Yêu cầu0
 ?@N.O E
. P"QRS $F9$F
TUNRS 6$F.VE
WS 7$FIX/SEF"'
S @UF2
 YZ P"Q"'S <$F$F
/"[
 IX/SEF\2 )!+D
8 G%+$%&],E/,-],O /PF
-$TX/,/Q+R3^+Z_%*+
8 D/^Q .V"+ QT'6%6F
.
87 D/^Q .VP++`
88 G/Q%4EZ-.VQ%4-+
H-a+
8: G'NQ.F4-b+P %F.Z-B.V UP3/c
Z' Q6 !`.ZE+ 23E
8< +Z-d%+.VE/.)-ee
H-"b d
8= G'(%4-.+RSX.V'f3Z%,.+RSX%6P
3$
: I@/ "BE.ER3/=3+.
J3gTh@3i"B73+.3/=E.EIX/
+.Q-.B.E.eZ O _%*+"[A4j0!I-
L*k+%R\C
< P"Q$fETY\l
Y
l
3m
343 !Y
: -g34SX3nol
Y
pl
?@N.O SX
e-gqN
:7 -g34SX3nol
Y
p7l
Ne"!
 IX/,.VUF-E-2 E-g
34X+e %6
= BE%F\ U3^O 24O /7<99$F
P+R4-3+e0
\y334rx334D
5Ne"'S 4.R sO -$%& 
7<997<
7
xy
Yêu cầu0
 ?@`RNe"'S 
. Q-%VAC\)
!2  0
loxy
J!R0
l
oxy
B
l
oxy
A
IX/S/^(@N)!tl
Tl
uv\
O ,!!Rl
oA7<CA7<Cl
oA7<CA<9C
 )!"E I)!
3U
B
= x
2
y
B
)!3 U
A
= xy
A
IX/S/^(@N)!tl
Tl
u%+%N
4-/w+%X/\O ,!!Rl
oA7<CA7<C
l
oA7<CA<9C
> Ne"'S O 2dddN3
Nx.R sO -$%& 0
3y + 4x = 600
G%+0y3"jZ 34rx3"jZ 34
D
Q"E0
& _
/
o
& GB H-3y
o<9GB H-
3y
o<9
& I)!3U
A
= xy)!3U
B
= x
2
y
Yêu cầu0
 G&34DeZ O _%*+
. J@6 .+6 r@6 .+6
r[
 G,(-+,-
; DzP"QT(6 ^"QQ>9{ H-"
!J,- 79{ QA%iC,%6B H-5m ^
"Q'=9J6 ,-^"Q'<9
 IX/+Z. /
. v( H-.V3.+6 [DEF%eEEe
( H-.V
 wQ  H-%+'38<9&ES@-(Q+[
 P"Qe%eE.VT./N,-'
677&( H-.V3.+6 '
(')*+,-./'0(12
G H-
A134C
G H-
"!
G6 
^"Q
5m 
^"Q
J6 
,-
GQ
"Z G Q
GB
m
<9
99
<9
799
7<9
899
8<9
:99
| JSzQ+e$vP"Qm ^"Q0:<9
G6 .V;9{ H-"!m T,-7<9
  Q.V9{ H-
 DEF H-.V
. G,(6 %eEE
 /N,-6<9}3Z Q36Q7<{
H-
G%"34NP fT H-"!X
.+6 [
7G,^/B(6 #%iQBm 
8DEF H-.V%eEE
9 BE%F\ U3^O 24O /899$F
PGQ4-3+e0
\y334rx334D5R
S $FrP"Q2=$FP5RS $F
DP"Q234Pg.Vba lần34De+%
Yêu cầu0
 IX/Q(SEFNe"'S O 2

. v`R@Ne"'S 
 GQ-!Q%VI/4
F)!2  0
lo7xy
D/^(@N)!~l
Tl
•IX/\
O ,!!Rl
oA=CA:9Cl
oA=CA<9CDEFl
 )!"E I)!
3U
A
= 2xy)!3U
B
= xy
2
IX/S/^(@N)!~l
Tl
•%N4-/
w+%X/\O ,!!Rl
oA=CA:9Cl
o
A=CA<9C
Câu 2: S thu giá tr gia t ng ph i n p là bao nhiêu khi nh p kh u m t xe ô ế ă
tô v tiêu dùng cho cá nhân hay doanh nghi p Viêt Nam. Giá tr CIF nh p
kh u là 20000$, thu nh p kh u b ng 83%, thu TT B 50%, thu GTGT 10%. ế ế Đ ế
a. 18300$; 8300$; 6039$; 5490$; Không ph i tính AT
Câu 3: Hai ng i A B có thu nh p bình quân hàng tháng l n l t là 44 ườ ượ
tri u đ ng và 35 tri u đ ng đ c áp d ng cùng m t bi u thu TNCN. Ng i A ượ ế ườ
có thu su t TB hàng tháng là 25%ế
a. Tính s thu ph i n p hàng tháng và thu su t trung bình c a ng i B. ế ế ườ
Bi t r ng thu su t biên cho m c thu nh p t 30-50 tri u đ ng là 35%ế ế
b. Gi s ng i A đ c h ng m c gia c nh gi m tr hàng tháng là 5 tri u ườ ượ ưở
đ ng, tính l i s thu ph i n p c a ng i A ế ườ
c. Tính l i s thu ph i n p c a ng i A và ng i B n u bi u thu đã cho là ế ườ ườ ế ế
bi u thu l y ti n toàn ph n (ng i A tính v i thu nh p đã đ c gi m tr gia ế ũ ế ườ ượ
c nh câu b)
d. G i X là s thu biên cho m c thu nh p trên 50 tri u đ ng. Hãy xác đ nh ế
X đ cho ng i A có thu nh p là 60 tri u đ ng, ph i n p thu là 17,5 tri u ườ ế
đ ng
Câu 4: M t lo i s n ph m có m t ph ng trình đ ng c u đ c xác đ nh ươ ườ ượ
theo hàm s Qd = 120000 – 15000P v i P là giá s n ph m. N u cung s n ế
ph m co giãn hoàn toàn và th tr ng cân b ng m c s n l ng 45000 s n ườ ượ
ph m/n m, xác đ nh m c giá cân b ng ă
a. Xác đ nh m c thu mà chính ph ph i đánh vào 1 s n ph m đ l ng cân ế ượ
b ng th tr ng sau khi chính ph đánh thu gi m xu ng còn 30000sp/n m ườ ế ă
b. Xác đ nh t ng s thu mà CP thu đ c trong đó ng i sx và ng i tiêu ế ượ ườ ườ
dùng ph i ch u s thu là bao nhiêu ế
Câu 2: 20000 x 1,83 x 1,5 x 0,1
Câu 3:
Bài gi i:
a/ S thu ng i A ph i n p hàng tháng là: ế ườ
44x25%=11 tri u
S thu ng i B ph i n p hàng tháng là: ế ườ
11- (44-35)x35%=7, 85 tri u đ ng
Thu su t trung bình c a ng i B là:ế ườ
7, 85/ 35= 22.42857%
b/ S thu ph i n p c a ng i A: ế ườ
11- 5x35%=9.25 tri u đ ng
c/ S thu ng i A ph i n p theo bi u thu l y ti n toàn ph n: ế ườ ế ũ ế
(44-5)x 35%=13,65 tri u đ ng
Ng i B:ườ
35*35%=12.25 tri u
d/ T ng s thu ng i A ph i n p: ( đã gi m tr gia c nh) ế ườ
9.25 + 10x X= 17.5
X= 82.5%.
Câu 4:
a, Qd = 120000-15000P v i Qd=45000
- p=5
Chính ph đánh thu tác đ ng vào đ ng cung, làm đ ng cung đi lên m t ế ườ ườ
đo n t
Q cân b ng m i là 30000 thay vào đ c P=6 ượ
S thu mà chính ph đánh vào m t đ n v s n ph m là: t = 6-5=1 ế ơ
b, vì cung co giãn hoàn toàn nên khi CP đánh thu thì ng i tiêu dùng s ế ườ
ch u hoàn toàn thu và t ng thu cp thu đc là t*30000=1x30000 ế ế
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG
1. Giả sử công dân A và công dân B của một đất nước có cùng hàm hữu dụng khi
thụ hưởng chương trình chăm sóc sức khỏe do chính phủ cung cấp như trong bảng cho dưới đây: Số lượng chương trình Độ hữu dụng Độ hữu dụng biên 1 11 2 21 3 30 4 38 5 45 6 48 7 50 8 51 Yêu cầu:
a. Vẽ hàm (tổng) hữu dụng
b. Xác định độ hữu dụng biên và vẽ hàm độ hữu dụng biên.
2. Bảng dưới đây cho thấy những tập hợp hàng hóa công và hàng
hóa tư nhân tạo ra một độ thỏa dụng như nhau cho một công
dân X của đất nước Y nào đó. Tập hợp Hàng hóa công Hàng hóa tư nhân A 1 16 B 2 11 C 3 7 D 4 4 E 5 3 F 6 2 Yêu cầu:
a. Vẽ đường bàng quan của cá nhân đó.
b. Giả sử nền kinh tế có thể sản xuất 1 đơn vị hàng hóa công và 10 đơn vị hàng hóa
tư nhân, nhưng đồng thời có thể sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa công bằng cách
cắt giảm sản xuất 2 đơn vị hàng hóa tư nhân. Hãy xác định hàm khả năng sản
xuất và vẽ đồ thị hàm số đó.
c. Liệu nền kinh tế có khả năng sản xuất 5 đơn vị hàng hóa công và 1 đơn vị hàng hóa tư nhân hay không?
d. Hãy xác định tọa độ tối ưu hóa độ thỏa dụng cho công dân X.
3. Trong những chương trình/chính sách dưới đây của chính phủ/chính quyền địa
phương, hãy giải thích những thay thế nào có thể là một sự hoàn thiện Pareto.
3.1. Xây dựng một nhà thiếu nhi bằng một khoản thuế nhà, đất tăng thêm trên địa bàn.
3.2. Xây dựng một nhà thiếu nhi bằng tiền do một nhà hảo tâm tặng.
3.3. Thay chế độ trợ giá nông nghiệp bằng chế độ trợ cấp cho những nông dân có thu
nhập dưới một ngưỡng nào đó.
3.4. Tăng cường thiết bị và dược phẩm cho điều trị bệnh phổi bằng nguồn tiền lấy từ
việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào thuốc lá.
3.5. Bảo hộ ngành công nghiệp ô-tô trong nước bằng cách hủy bỏ cấp hạn ngạch nhập khẩu ô-tô.
3.6. Tăng mức trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng tăng tỉ lệ trích bảo hiểm xã hội trên tiền lương.
4. Giả sử ông Hân sẽ cảm thấy như nhau khi đổi hai cái bánh chưng để lấy 6 lon bia.
Cùng lúc đó, cô Oanh sẽ hài lòng khi đổi 12 lon bia lấy 6 cái bánh chưng. Hãy
cho biết phân bổ bánh và bia có đạt hiệu quả Pareto không? (Gợi ý: sử dụng Hộp Edgeworth để minh họa).
5. Giả sử một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai cá nhân, Linh và An. Gọi UL và UA lần
lượt là độ hữu dụng của Linh và An.
4.1 Giả sử hàm phúc lợi xã hội là W = UL + UA. Vẽ đường bàng quan xã hội và mô
tả độ hạnh phúc của mỗi người.
4.2 Giả sử hàm phúc lợi xã hội là W = UL + 2UA và đường giới hạn khả dụng như
nhau. Hãy giải thích bằng đồ thị những giải pháp tối ưu hóa giữa các hàm phúc
lợi đã cho tại hai câu trên.
6. Giả sử tổng giá trị mọi nguồn lực của một quốc gia được quy thành 2500 đơn vị
tiền và toàn thể hàng hóa được phân thành hai loại: hàng hóa tư nhân và hàng hóa
công. Gọi y là lượng hàng hóa tư nhân Y và x là lượng hàng hóa công cộng X.
Đường giới hạn khả năng sản xuất được biểu diễn qua phương trình sau. 25 2 y x  2500 Yêu cầu:
a. Vẽ và mô tả đặc điểm đường giới hạn khả năng sản xuất.
b. Giả sử tiếp rằng đất nước có hai công dân (B và A) và họ có hàm thỏa dụng giống nhau như sau: U = xy Cụ thể: UB = xyB UA = xyA
Hãy xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng {UB, UA}. Minh họa thông
qua ví dụ cụ thể với UA = (25)(25) và UA = (25)(50)
c. Giả sử hàm thỏa dụng của hai công dân khác nhau. Hàm thỏa dụng của B
UB = x2yB và hàm thỏa dụng của A là UA = xyA.
Hãy xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng {UB, UA} trong trường
hợp này. Ngoài ra hãy minh họa thông qua ví dụ cụ thể với UA = (25)(25) và UA = (25)(50)
7. Giả sử đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc-gia-hai-người là một
đường thẳng biểu diễn qua phương trình sau: 3y + 4x = 600
Trong đó: y là ký hiệu lượng hàng hóa tư nhân Y và x là ký hiệu lượng hàng hóa công cộng X. Giả thiết khác: - Py = 1
- Tổng thu nhập của công dân A là IA = 150. Tổng thu nhập của công dân B là IB = 50.
- Hàm thỏa dụng của A là UA = xy và hàm thỏa dụng của B là UB = x2y. Yêu cầu:
a. Tìm lượng hàng hóa công X đạt hiệu quả Pareto.
b. Công dân A sẽ tiêu dùng bao nhiêu hàng Y và công dân B sẽ tiêu dùng bao nhiêu hàng Y?
c. Tính mức đóng góp của A và B cho chính phủ.
8. Xét một nền kinh tế đóng, có mức tiêu dùng dự kiến chiếm 70% thu nhập khả
dụng. Chính phủ thu 20% thuế (ròng) tính trên tổng thu nhập. Đầu tư tư nhân dự
kiến cả năm 60 đvt. Chi tiêu của chính phủ dự kiến cả năm 50 đvt.
a. Hãy hoàn thiện bảng sau đây
b. Mức thu nhập cân bằng là bao nhiêu? Xác định trạng thái ngân sách tại mức thu nhập cân bằng.
c. Nếu thu nhập trong năm là 350 đvt thì các nhà sx sẽ phản ứng thế nào?
d. Giả sử nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng, bây giờ chính phủ tăng chi
thêm 22 đvt thì mức thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu và trạng thái
ngân sách như thế nào? (Gợi ý: xác định số nhân) Thu nhập Thu nhập Tiêu dùng Đầu tư Chi tiêu của Tiết Tổng (Sản lượng) khả dụng dự kiến dự kiến chính phủ kiệm Thuế cầu 50 100 150 200 250 300 350 400
9. Chưa xét đến ngoại thương. Một nền kinh tế có chi đầu tư tư nhân dự kiến: 450
đvt. Tiêu dùng bằng 80% thu nhập khả dụng. Ban đầu, chính phủ chi 250 đvt và
thu thuế bằng 10% thu nhập.
a. Xác định thu nhập cân bằng
b. Tính mức chi tiêu dùng và trạng thái ngân sách
c. Bây giờ chính phủ chi thêm 50 đvt và nâng tỷ lệ thuế lên đến 25% thu nhập.
c1. Trước khi sản lượng có thời gian điều chỉnh, thu nhập khả dụng đã giảm bao nhiêu?
c2. Tính sự thay đổi của mức tiêu dùng và ảnh hưởng ròng đến tổng cầu.
c3. Xác định thu nhập cân bằng và trạng thái ngân sách
10. Giả sử tổng giá trị mọi nguồn lực của một quốc gia được quy thành 300 đơn vị
tiền. Thế giới hàng hóa được phân thành hai loại: hàng hóa tư nhân và hàng hóa
công. Gọi y là lượng hàng hóa tư nhân Y và x là lượng hàng hóa công cộng X. Để
sản xuất 1 đơn vị hàng Y nền kinh tế tốn 6 đơn vị tiền. Để sản xuất 1 đơn vị hàng
X nền kinh tế tốn một lượng tiền đúng bằng ba lần lượng hàng X tạo ra. Yêu cầu:
a. Hãy viết công thức xác định đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó.
b. Mô tả đặc điểm và vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất.
c. Tiếp tục giả thiết rằng đất nước có hai công dân. Hai công dân này được
giả định có hàm thỏa dụng giống nhau như sau: U = 2xy
Xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng [UA, UB]. Hãy minh họa thông
qua ví dụ cụ thể với UB = (6)(40) và UB = (6)(50). Xác định UA.
d. Giả sử hàm thỏa dụng của hai công dân khác nhau. Hàm thỏa dụng của A
UA = 2xy và hàm thỏa dụng của B là UB = xy2.
Hãy xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng [UA, UB] trường hợp này.
Ngoài ra hãy minh họa thông qua ví dụ cụ thể với UB = (6)(40) và UB = (6)(50) Câu 2: S t hu giá t ế r gia t ng ph ă i n p là bao nhiêu khi nh p kh u m t xe ô
tô v tiêu dùng cho cá nhân hay doanh nghi p
Viêt Nam. Giá tr C IF nh p kh u là 20000$, thu nh ế p kh u b ng 83%, thu ế TT B Đ 50%, thu G ế TGT 10%.
a. 18300$; 8300$; 6039$; 5490$; Không ph i t ính AT Câu 3: Hai ngư i
A và B có thu nh p bình quân hàng t háng l n l ầ ư t là 44 tri u đ ng v à 35 tri u đ ng đ ư c áp d ng cùng m t bi u t hu
ế TNCN. Ngư i A có thu s ế u t
TB hàng tháng là 25% a. Tính s t huế ph i n p hàng t háng và thu s ế u t trung bình c a ng ư i B . Bi t ế r ng t hu s ế u t biên cho m c thu nh p t 30-50 t ri u đ ng là 35% b. Gi s ả ử ngư i A đư c h ư ng m c gia c nh gi m t r hàng t háng là 5 tri u đ ng , tính l i s t hu ph ế i n p c a ng ư i A c. Tính l i s t hu ph ế i n p c a ng ư i
A và ngư i B n u bi ế u thu đã c ế ho là bi u thuế l y ũ ti n t ế oàn ph n ( ngư i A tính v i t hu nh p đã đ ư c gi m t r gia c nh câu b) d. G i X là s t hu biên c ế ho m c t hu nh p t rên 50 tri u đ ng . Hãy xác đ nh X đ c ho ngư i
A có thu nh p là 60 t ri u đ ng , ph i n p t hu là 1 ế 7,5 tri u đ ng Câu 4: M t lo i s n ph m có m t phư ng
ơ trình đư ng c u
đư c xác đ nh theo hàm s Q
d = 120000 – 15000P v i P là giá s n ph m. N u cung s ế n ph m
co giãn hoàn toàn và th t
rư ng cân b ng m c s n l ả ư ng 45000 s n ph m/ n m, ă xác đ nh m c giá cân b ng a. Xác đ nh m c t hu mà c ế hính ph ph i đánh v ào 1 s n ph m đ l ể ư ng cân b ng
th trư ng s au khi chính ph đánh t hu gi ế m xu ng còn 30 000sp/n m ă b. Xác đ nh t ng s t hu mà C ế P thu đư c t rong đó ngư i
sx và ngư i t iêu dùng ph i ch u s t hu là bao nhiêu ế
Câu 2: 20000 x 1,83 x 1,5 x 0,1 Câu 3: Bài gi i: a/ S t
huế ngư i A ph i n p hàng t háng là: 44x25%=11 tri u S t hu ng ế ư i B ph i n p hàng t háng là: 11- (44-35)x35%=7, 85 tri u đ ng Thu s ế u t trung bình c a ng ư i B là: 7, 85/ 35= 22.42857% b/ S t huế ph i n p c a ng ư i A: 11- 5x35%=9.25 tri u đ ng c/ S t
huế ngư i A ph i n p t heo bi u t hu l ế y ũ ti n ế toàn ph n: (44-5)x 35%=13,65 tri u đ ng Ngư i B : 35*35%=12.25 tri u d/ T ng s
thuế ngư i A ph i n p: ( đã gi m tr gia c nh) 9.25 + 10x X= 17.5 X= 82.5%. Câu 4: a, Qd = 120000-15000P v i Q d=45000 - p=5 Chính ph đánh t hu t ế ác đ ng v ào đư ng
cung, làm đư ng cung đi lên m t đo n t Q cân b ng m i là 30 000 thay vào đư c P=6 S t hu mà c ế
hính ph đánh vào m t đ n v ơ s n ph m là: t = 6-5=1
b, vì cung co giãn hoàn toàn nên khi CP đánh thu t ế hì ngư i tiêu dùng s ch u hoàn t oàn thu v ế à t ng t hu cp t ế hu đc là t*30000=1x30000