-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý tài chính công | Đại học Lâm nghiệp
Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý tài chính công | Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 10 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Quản lý tài chính công 7 tài liệu
Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý tài chính công | Đại học Lâm nghiệp
Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý tài chính công | Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 10 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản lý tài chính công 7 tài liệu
Trường: Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lâm nghiệp
Preview text:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Câu 1. Ở Việt Nam, chính phủ chung bao gồm?
A. Chính phủ, Quốc hội, Tòa án, Viện Kiểm sát B. UBND và HĐND các cấp
C. Chính quyền trung ương và chính quyền địa phương
D. KBNN, cơ quan thuế, cơ quan hải quan
Câu 2. Ở Việt Nam, khu vực công bao gồm?
A. Chính phủ chung, doanh nghiệp công B. UBND, HĐND các cấp
C. Cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư
D. Quốc hội, HĐND các cấp
Câu 3. Quan niệm tài chính công theo góc nhìn kinh tế học?
A. Hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các cơ quan, tổ chức thuộc khu vực công
B. Nghiên cứu tác động của các khoản thu, chi của Nhà nước tới các hoạt động kinh tế - xã hội
C. Quá trình nhà quản trị khu vực công sử dụng các công cụ, phương pháp
tác động lên các hoạt động tài chính của Nhà nước
D. Các hoạt động tài chính của các cấp chính quyền
Câu 4. Tài chính công theo nghĩa rộng?
A. Tiền của các cơ quan, đơn vị thuộc Nhà nước
B. Hoạt động tài chính của khu vực công
C. Tài chính của các cơ quan nhà nước
D. Các quỹ tiền tệ của Nhà nước
Câu 5. Khái niệm tài chính công theo nghĩa hẹp?
A. Hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các cơ quan, tổ chức thuộc khu vực công
B. Một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu về việc Nhà nước huy động
nguồn thu và thực hiện chi tiêu ngân sách
C. Quá trình nhà quản trị khu vực công sử dụng các công cụ, phương pháp
tác động lên các hoạt động tài chính của Nhà nước
D. Các hoạt động tài chính của các cấp chính quyền nhà nước
Câu 6. Khái niệm tài chính công theo nghĩa hẹp?
A. Các hoạt động tài chính của các cấp chính quyền nhà nước
B. Quỹ tiền tệ của các cơ quan, tổ chức thuộc khu vực công
C. Quá trình quản lý tài chính của Nhà nước
D. Hoạt động tài chính của các doanh nghiệp nhà nước
Câu 7. Tài chính công cấp tỉnh gắn với hoạt động của cơ quan nào?
A. UBND thành phố trực thuộc trung ương
B. UBND thành phố trực thuộc tỉnh C. UBND quận D. UBND huyện
Câu 8. Tài chính công cấp huyện gắn với hoạt động của cơ quan nào?
A. UBND thành phố trực thuộc trung ương
B. UBND thành phố trực thuộc tỉnh C. UBND phường D. UBND thị trấn
Câu 9. Tài chính công cấp xã gắn với hoạt động của cơ quan nào? A. UBND quận B. UBND huyện C. UBND phường D. UBND thành phố
Câu 10. Theo mục đích tổ chức quỹ, tài chính công được phân loại thành những loại nào?
A. Quỹ trong ngân sách và quỹ ngoài ngân sách
B. Quỹ ngân sách và quỹ an sinh xã hội
C. NSNN và quỹ an sinh xã hội
D. NSNN và quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
Câu 11. Đơn vị dự toán là gì?
A. Cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc khu vực công
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách
C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện lập kế hoạch ngân sách hằng năm
D. Cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận kinh phí hoạt động từ NSNN
Câu 12. Đơn vị sử dụng ngân sách là gì?
A. Cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc khu vực công
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách
C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện lập kế hoạch ngân sách hàng năm
D. Đơn vị dự toán ngân sách được giao trực tiếp quản lý, sử dụng ngân sách
Câu 13. Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị nào?
A. Được Thủ tướng Chính phủ giao dự toán ngân sách
B. Được Quốc hội giao dự toán ngân sách
C. Được HĐND cấp tỉnh giao dự toán ngân sách
D. Được Bộ Tài chính giao dự toán ngân sách
Câu 14. Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị nào?
A. Được UBND giao dự toán ngân sách
B. Được Quốc hội giao dự toán ngân sách
C. Được HĐND cấp tỉnh giao dự toán ngân sách
D. Được Bộ Tài chính giao dự toán ngân sách
Câu 15. Mục tiêu kỷ luật tài khóa trong quản lý tài chính công được hiểu là gì?
A. Đặt ra các giới hạn trần ngân sách
B. Chi ngân sách phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chính sách của Nhà nước
C. Xây dựng dự toán thu, chi dựa trên các dự báo khoa học, đáng tin cậy
D. Duy trì sự ổn định và bền vững của ngân sách trong trung hạn
Câu 16. Mục tiêu kỷ luật tài khóa trong quản lý tài chính công được hiểu như thế nào?
A. Kỷ luật những cá nhân xảy ra sai phạm trong quản lý tài chính công
B. Chi ngân sách phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chính sách của Nhà nước
C. Các hoạt động của khu vực công thực hiện một cách tiết kiệm, hiệu quả
D. Duy trì sự ổn định và bền vững của ngân sách trong trung hạn
Câu 17. Giới hạn trần nợ công nhằm thực hiện mục tiêu nào trong quản lý tài chính công? A. Kỷ luật tài khóa B. Hiệu quả phân bổ C. Hiệu quả hoạt động
D. Không có phương án nào đúng
Câu 18. Xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn nhằm thực hiện mục tiêu nào
trong quản lý tài chính công? A. Kỷ luật tài khóa B. Hiệu quả phân bổ C. Hiệu quả hoạt động D. Tiết kiệm, hiệu quả
Câu 19. Tuân thủ dự toán ngân sách đã được Quốc hội quyết định nhằm thực hiện
mục tiêu nào trong quản lý tài chính công? A. Kỷ luật tài khóa B. Hiệu quả phân bổ C. Hiệu quả hoạt động D. Tiết kiệm, hiệu quả
Câu 20. Mục tiêu hiệu quả phân bổ trong quản lý tài chính công được hiểu như thế nào?
A. Các kế hoạch về ngân sách được xây dựng dựa trên những dự báo khoa học, đáng tin cậy
B. Kế hoạch chi ngân sách phải phù hợp với các ưu tiên trong chính sách của Nhà nước
C. Duy trì và nuôi dưỡng các khoản thu để đảm bảo tính bền vững của thu ngân sách
D. Phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các cấp chính quyền
Câu 21. Mục tiêu hiệu quả phân bổ trong quản lý tài chính công được hiểu như thế nào?
A. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ công với mức chi phí thấp nhất
B. Công khai đầy đủ, kịp thời các thông tin liên quan đến hoạt động tài chính công
C. Thiết lập các giới hạn trần về chi ngân sách và vay nợ
D. Ngân sách được phân bổ cho các hoạt động, dự án dựa trên ưu tiên trong chính sách
Câu 22. Mục tiêu hiệu quả hoạt động trong quản lý tài chính công được hiểu như thế nào?
A. Giảm thiểu chi phí hành thu và chi phí tuân thủ của chính sách thuế
B. Huy động tối đa nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế
C. Đảm bảo mọi đối tượng trong xã hội đều nhận được các hàng hóa, dịch vụ công tối thiểu
D. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ công đảm bảo chất lượng với chi phí hợp lý
Câu 23. Đánh giá hoạt động quản lý tài chính công theo kết quả nhằm thực hiện
mục tiêu nào trong quản lý tài chính công? A. Kỷ luật tài khóa B. Hiệu quả phân bổ C. Hiệu quả hoạt động D. Tiết kiệm, hiệu quả
Câu 24. Thực hiện cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công nhằm thực hiện
mục tiêu nào trong quản lý tài chính công? A. Kỷ luật tài khóa B. Hiệu quả phân bổ C. Hiệu quả hoạt động D. Tiết kiệm, hiệu quả
Câu 25. Giảm thuế suất nhằm thực hiện mục tiêu nào trong quản lý tài chính công? A. Kỷ luật tài khóa B. Hiệu quả phân bổ C. Hiệu quả hoạt động D. Tiết kiệm, hiệu quả
Câu 26. Theo quy trình quản lý, quản lý tài chính công có nội dung
A. Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công B. Quản lý thu C. Quản lý chi D. Quản lý vay nợ
Câu 27. Gắn kết kế hoạch ngân sách với chiến lược phát triển ngành nhằm thực
hiện mục tiêu nào trong quản lý tài chính công? A. Kỷ luật tài khóa B. Hiệu quả phân bổ C. Hiệu quả hoạt động D. Tiết kiệm, hiệu quả
Câu 28. Công khai các báo cáo, tài liệu ngân sách hằng năm phù hợp với trụ cột nào
trong tứ trụ quản lý nhà nước? A. Minh bạch
B. Trách nhiệm giải trình C. Tiên liệu D. Sự tham gia
Câu 29. Bộ trưởng trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội trong phiên họp định kỳ
hằng năm phù hợp với trụ cột nào trong tứ trụ quản lý nhà nước? A. Minh bạch
B. Trách nhiệm giải trình C. Tiên liệu D. Sự tham gia
Câu 30. Xây dựng kế hoạch ngân sách dựa trên các thông tin dự báo khoa học và tin
cậy phù hợp với trụ cột nào trong tứ trụ quản lý nhà nước? A. Minh bạch
B. Trách nhiệm giải trình C. Tiên liệu D. Sự tham gia
Câu 31. Giám sát các công trình đường giao thông nông thôn của người dân phù
hợp với trụ cột nào trong tứ trụ quản lý nhà nước? A. Minh bạch
B. Trách nhiệm giải trình C. Tiên liệu D. Sự tham gia
Câu 32. Theo hoạt động tài chính, quản lý tài chính công có nội dung nào?
A. Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công
B. Thực hiện kế hoạch tài chính công
C. Kiểm toán và đánh giá việc thực hiện kế hoạch tài chính công
D. Quản lý thu, quản lý chi và quản lý vay nợ
Câu 33. Theo quy trình quản lý, quản lý tài chính công có nội dung nào? A. Quản lý thu
B. Thực hiện kế hoạch tài chính công C. Quản lý chi D. Quản lý vay nợ
Câu 34. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ thu, chi, vay nợ thuộc giai đoạn nào
trong quy trình quản lý tài chính công?
A. Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công
B. Thực hiện kế hoạch tài chính công
C. Kiểm toán và đánh giá việc thực hiện kế hoạch tài chính công
D. Quản lý thu, quản lý chi và quản lý vay nợ
Câu 35. Theo quy trình quản lý, quản lý tài chính công có nội dung nào? A. Quản lý thu B. Quản lý chi
C. Kiểm toán và đánh giá thực hiện kế hoạch tài chính công D. Quản lý vay nợ
Câu 36. Theo quy trình quản lý, quản lý tài chính công có nội dung nào?
A. Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công
B. Thực hiện kế hoạch tài chính công
C. Kiểm toán và đánh giá việc thực hiện kế hoạch tài chính công
D. Tất cả các phương án trên
Câu 37. Sở Tài chính Hà Nội là loại hình đơn vị nào trong khu vực công?
A. Doanh nghiệp nhà nước
B. Đơn vị sự nghiệp công C. Cơ quan nhà nước
D. Không có phương án nào nêu trên
Câu 38. Ở Việt nam, cơ quan tài chính cấp huyện có tên gọi là gì? A. Phòng Tài chính B. Phòng Kế hoạch
C. Phòng Kế hoạch - Tài chính
D. Phòng Tài chính - Kế hoạch
Câu 39. Quản lý các khoản thu nội địa của ngân sách nhà nước thuộc chức năng và
nhiệm vụ của cơ quan nào? A. Cơ quan thuế B. Cơ quan hải quan
C. Cơ quan thuế, cơ quan hải quan D. KBNN
Câu 40. Quản lý quỹ ngân sách nhà nước thuộc chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nào? A. Cơ quan thuế B. Cơ quan hải quan C. Cơ quan tài chính D. Kho bạc Nhà nước
Câu 41. Cơ quan nào là cơ quan quản lý tài chính công ở trung ương? A. Bộ Tài chính
B. Bộ Kế hoạch và đầu tư
C. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư D. Bộ Nội vụ
Câu 42. Cơ quan nào là cơ quan quản lý tài chính công ở cấp tỉnh? A. Sở Tài chính
B. Sở Kế hoạch và đầu tư
C. Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và đầu tư D. Sở Nội vụ
Câu 43. Năm ngân sách ở Việt Nam được bắt đầu từ thời gian nào?
A. 01 tháng 01 hằng năm B. 01 tháng 04 hằng năm C. 31 tháng 12 hằng năm D. 31 tháng 01 hằng năm
Câu 44. Thời gian chấp hành dự toán ngân sách nhà nước? A. 6 tháng B. 12 tháng C. 18 tháng D. 36 tháng
Câu 45. Thời gian quyết toán ngân sách nhà nước ở Việt Nam? A. 6 tháng B. 12 tháng C. 18 tháng D. 36 tháng
Câu 46. Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định dự toán ngân sách nhà nước hằng năm? A. Quốc hội B. Chính phủ C. HĐND cấp tỉnh D. Bộ Tài chính
Câu 47. Ở Việt Nam, ngân sách nào có nhiệm vụ chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới? A. NSTƯ B. NSTƯ, ngân sách tỉnh
C. NSTƯ, ngân sách cấp tỉnh
D. NSTƯ, ngân sách cấp tỉnh , ngân sách cấp huyện
Câu 48. Ở Việt Nam, giới hạn tỷ lệ phần trăm mức dư nợ vay của ngân sách địa
phương được so sánh với cái gì?
A. Số thu NSĐP được hưởng theo phân cấp B. Số thu NSĐP
C. Số chi thường xuyên NSĐP
D. Số chi đầu tư phát triển NSĐP
Câu 49. Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định định mức phân bổ ngân sách nhà nước?
A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội B. Chính phủ C. HĐND cấp tỉnh D. Bộ Tài chính
Câu 50. Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chế độ tiền lương?
A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội B. Chính phủ C. HĐND cấp tỉnh D. Bộ Tài chính
Câu 51. Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định định mức phân bổ ngân sách địa phương?
A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội B. HĐND cấp tỉnh C. UBND cấp tỉnh D. Sở Tài chính
Câu 52. Ở Việt Nam, cấp ngân sách nào được vay nợ nước ngoài? A. NSTƯ
B. NSTƯ, ngân sách cấp tỉnh C. NSĐP D. Cả A và C
Câu 53. Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định tỷ lệ phần trăm phân
chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương? A. Bộ Tài chính B. Chính phủ C. Quốc hội D. Cả 3 đáp án trên
Câu 54. Không tổng hợp tất cả các khoản thu, chi vào dự toán ngân sách nhà nước
vi phạm nguyên tắc nào trong quản lý ngân sách nhà nước?
A. Một tài liệu ngân sách duy nhất B. Ngân sách tổng thể C. Minh bạch D. Chuyên dùng
Câu 55. Bố trí một khoản thu cho một khoản chi cụ thể vi phạm nguyên tắc nào
trong quản lý ngân sách nhà nước?
A. Một tài liệu ngân sách duy nhất B. Ngân sách tổng thể C. Minh bạch D. Chuyên dùng
Câu 56. Không quy định rõ đối tượng, mục đích cụ thể trong dự toán ngân sách nhà
nước vi phạm nguyên tắc nào trong quản lý ngân sách nhà nước?
A. Một tài liệu ngân sách duy nhất B. Ngân sách tổng thể C. Minh bạch D. Chuyên dùng
Câu 57. Dự toán ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định chỉ
có hiệu lực thực hiện trong năm ngân sách là biểu hiện của nguyên tắc nào
trong quản lý ngân sách nhà nước?
A. Một tài liệu ngân sách duy nhất B. Ngân sách tổng thể C. Niên độ D. Chuyên dùng
Câu 58. Tổng thu và tổng chi ngân sách nhà nước cân bằng thể hiện nguyên tắc
nào trong quản lý ngân sách nhà nước?
A. Một tài liệu ngân sách duy nhất B. Ngân sách tổng thể C. Chuyên dùng D. Cân đối
Câu 59. Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả thực hiện nhiệm vụ là biểu
hiện thực hiện nguyên tắc nào trong quản lý ngân sách? A. Ngân sách tổng thể B. Chuyên dùng C. Hiệu năng D. Minh bạch
Câu 60. Ở Việt Nam, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào?
A. Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
B. Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện C. Trung ương, cấp tỉnh D. Trung ương
Câu 61. Ở Việt Nam, ngân sách cấp nào phải dự phòng ngân sách?
A. Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
a các cấp chính quyền và đơn vị dự toán
C. Xác định nhiệm vụ chi của các cấp chính quyền và đơn vị dự toán
D. Xác định nguồn thu và nhiệm vụ chi của các cấp chính quyền và đơn vị dự toán
Câu 64. Theo Luật Ngân sách nhà nước hiện hành, ngân sách nhà nước được hiểu là gì?
A. Công cụ thực hiện chính sách kinh tế của quốc gia
B. Văn bản quy phạm pháp luật được phê duyệt bởi Quốc hội
C. Tổng số thu, chi của nhà nước, thực hiện trong khoảng thời gian nhất định
D. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
Câu 104. Ở Việt Nam, tổ chức cân đối ngân sách nhà nước trong khâu xây
dựng dự toán ngân sách có giải pháp nào?
A. Sử dụng quỹ dự trữ tài chính trung ương và địa phương
B. Bổ sung quỹ dự trữ tài chính
C. Sử dụng dự phòng NSNN
D. Dự báo ngân quỹ nhà nước
Câu 105. Ở Việt nam, bổ sung quỹ dự trữ tài chính là giải pháp tổ chức cân
đối ngân sách nhà nước được thực hiện ở khâu nào của quy trình ngân sách?
A. Kiểm toán và đánh giá ngoài về NSNN B. Quyết toán NSNN
C. Tổ chức thực hiện dự toán NSNN D. Xây dựng dự toán NSNN
Câu 106. Ở Việt nam, cấp ngân sách nào được tạo lập quỹ dự trữ tài chính? A. NSTƯ
B. NSTƯ và ngân sách cấp tỉnh
C. NSTƯ, ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện
D. Tất cả các cấp ngân sách
Câu 107. Quỹ dự trữ tài chính được hình thành từ nguồn nào? A. Tiết kiệm chi NSNN B. Kết dư NSNN
C. Bố trí trong dự toán NSNN hằng năm
D. Tăng thu, kết dư NSNN, bố trí trong dự toán NSNN hằng năm B. Đầu ra C. Hoạt động D. Đầu vào
Câu 170. Tăng thu nhập bình quân đầu người là gì? A. Kết quả phát triển B. Mục tiêu C. Chỉ tiêu D. Chỉ số