Bài tập thuyết trình nhóm - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập thuyết trình nhóm - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

1
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CHỦ ĐỀ 5: “Chính sách bảo vệ môi trường”
Tên nhóm: Nhóm 1
Lớp: Luật học - K47E
Học phần: Luật Hiến Pháp Việt Nam
Huế, ngày 25 tháng 10 023năm 2
2
PHỤ LỤC I
Danh sách thành viên nhóm tham gia làm việc nhóm
STT
Họ và tên thành viên
Nhiệm vụ
Nhóm trưởng/
thành viên
1
LƯƠNG CHÍ BẰNG
Chuẩn bị nội dung
Thành viên
2
NGUYỄN THỊ HÀ GIANG
Chuẩn bị nội dung
Thành viên
3
NGUYỄN THÁI THỤC UYÊN
Làm powerpoint,
file word
Thành viên
4
LÊ THỊ THỦY
Thuyết trình
Thành viên
5
TRẦN THỊ LỆ THỦY
Làm file word,
thuyết trình
Nhóm trưởng
6
TRẦN THỊ THU HIỀN
Làm powerpoint
Thành viên
7
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
Phản biện
Thành viên
8
NGUYỄN THỊ MINH TÚ
Chuẩn bị nội dung
Thành viên
9
PHẠM ĐOÀN MI PHƯƠNG
Làm file word
Thành viên
10
TRƯƠNG THỊ KIỀU LAI
Thuyết trình
Thành viên
11
ĐINH THỊ THIÊN THẢO
Chuẩn bị nội dung
Thành viên
12
NGUYỄN HẢI YẾN
Chuẩn bị nội dung
Thành viên
13
NGUYỄN TIẾN SỸ
Chuẩn bị nội dung
Thành viên
3
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………............
Điểm nhóm:…………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………........
4
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. n nay: Thc trạng môi trường hi
- Ô nhi t do các hóa ch c h phân bón, thu c tr sâu, phân bón t nông ễm đấ ất độ i,
nghi i khác t công nghi p. ệp cũng như các chất độc h
- Do các ch t th i sinh ho t ch t th i công nghi p, thu c tr sâu, phân bón t
nông nghiệp cũng như các chất độc hại khác được x thng tr c ti ếp vào môi trưng.
- ng c n giao thông, các Ô nhim không khí do ảnh hưở a khí thi t các phương tiệ
nhà máy s n xu t, hóa ch ng. t và các thi t bế ng lượ
- Ô nhi m ti ng n do các ho ng xây d ng, v n chuy n và các ho ng công ế ạt độ ạt độ
nghi p.
II. B o v ng là gì? môi trườ
- Là m t trong nh ng v s ng còn c a nhân lo i, là nhân t m b o s c kh ấn đề đả e
cht lượng cu c s ng c a nhân dân, góp ph n quan tr ng vào vi c phát tri n kinh
t -xã h nh chính tr , an ninh qu y h i nh p kinh t qu c t ế i, ổn đị ốc gia thúc đẩ ế ế
c a nư c ta.
III. Cách qu n lý, s d ng hi u qu , b n v ng các ngu n tài nguyên thiên
nhiên, b o t ng sinh h ồn thiên nhiên, đa d c:
* u p quy ho ch s d ng TNTN: Điề tra, đánh giá, lậ
- nh c a pháp lu t v Được th c hi ện theo quy đị tài nguyên
- Các ngu n TNTN c ng, kh n được điều tra, đánh giá trữ lượ năng tái sinh, giá trị
kinh t ế
- ch s d ng TNTN ph i g n v i quy ho o t n thiên nhiênQuy ho ch b
1
* B o t n thiên nhiên:
- n tài nguyên c ng, kh Ngu ần đượ ều tra, đánh giá trữc đi lượ năng tái sinh để căn
c l p ra quy ho ch s d nh m cho phép khai thác, phí b o v ụng xác đị ức độ
môi trường,…
- L p quy ho o v c khu b o t n qu ch b dưới hình th ồn thiên nhiên, vườ c gia.
* B o v ng sinh h đa dạ c:
1
Trích: Đạ ế, Trường Đạ ễn Duy Phương, ThS. Trầ ệt Dũng, ThS. Nguyễi Hc Hu i Hc Lut, TS. Nguy n Vi n
Th Hoài Phương, Giáo trình Luậ ệt Nam, Chương 6, mụt Hiến Pháp Vi c 7: Chính sách bo v môi trường, trang 127
đế n trang 131, truy c p ngày 21/10/2023.
5
- gìn vùng bi n ng thái t nhiên, b o v t m th v Gi tr t th c t.
- Thành l b o v và phát tri n các ngu n gen b a quý ập các ngân hàng gen để ản đị
hi ếm.
- n khích vi c nh p n i các ngu n gen có giá tr Khuyế cao.
- ng, th c v t quý hi t ch ng ph c b o v theo Các loài độ ếm, có nguy cơ tuyệ ải đư
quy định ca pháp lut.
IV. ng phòng ch ng thiên tai, bi u Ch độ ến đổi khí h
- Ð có th ng phó t t nh t v xây d ng m ng ới thiên tai, bão lũ,… ột môi trườ
s ng hài hòa v i thiên nhiên
- Công tác tr ng cây, gây r ng ph i tr thành nhi m v mang tính c p bách
thường xuyên để ng cao độ che ph rng trên toàn quc
- Ð i v i nh ng khu v c miền núi địa hình dốc, địa ch t y u, c ế ần thường xuyên
cnh báo cho nhân dân v m i nguy hi m m ỗi khi mưa, bão
- ng tuyên truyCh độ ền ngư dân và nhân dân vùng có bão sắp đổ ọi ngườ b để m i
dân đề ới bão, lũu nắm được, lên kế hoạch đối phó v
- ng phòng, ch ng và ng phó v i nh ng bi i th i ti t và thiên tai s Ch độ ến đổ ế
tác d ng h n ch p nh t nh ng thi t h i th x o v ế th ảy ra, cũng như bả cuc
s ng s ng c i dân m t cách h u hi u nh t. ống và môi trườ a ngư
V. n khích m ng b o v môi : Khuyế i ho t đ trường
1. B o v môi trường là quy n l ợi và nghĩa vụ ca m i t chc, mọi gia đình và của
m i, là bi u hi n c a n p s c, là tiêu chí c a xã hỗi ngườ ế ống văn hóa, đạo đứ ội văn
minh và s n i ti p truy n th ng yêu thiên nhiên, s ng hài hòa v i t nhiên c a cha ế
ông ta.
2. Theo Điề năm 2014 quy đị ạt độu 6 Lu t B o v Môi Trường nh c th ho ng bo
v c khuy môi trường đư ến khích như sau:
- n thông, giáo d c và v ng m i tham gia b o v ng, gi Truy ận độ ọi ngườ môi trườ
gìn v ng, b o v c ng sinh h c sinh môi trườ ảnh quan thiên nhiên và đa dạ
- B o v , s d ng h p lý và ti m tài nguyên thiên nhiên ết ki
- u, thu gom, tái s d ng và tái ch iGim thi ế cht th
2
- Phát tri n, s d ng s ng tái t o; gi m thi u phát th i khí ụng năng lượ ạch, năng lượ
gây hi u ng nhà kính, phá h y t ng ô-dôn
- Nghiên c u khoa h ng d ng công ngh s , tái ch c, ế cht th i, công ngh thân
thin v ới môi trường
2
Trích i H c Hu i H c Lu t, TS. Nguy n Vi: Đạ ế, Trường Đạ ễn Duy Phương, ThS. Trầ ệt Dũng, ThS. Nguyễn
Th Hoài Phương, Giáo trình Luậ ệt Nam, Chương 6, mụt Hiến Pháp Vi c 7: Chính sách bo v môi trường, trang 127
đế n trang 131, truy c p ngày 21/10/2023.
6
- s n xu t thi t b , d ng c b o v ng; cung c p Đầu xây dựng sở ế môi trườ
d b o v ng ch v môi trư
- B o t n và phát tri n ngu n gen b ản địa; lai t o, nh p n i các ngu n gen có giá tr
kinh t và có l ng ế ợi cho môi trườ
- Phát tri n các hình th c t qu n và t c ho ng d ch v gi gìn v sinh môi ch ạt độ
trườ ng c a cộng đồ n cưng dâ
- Hình thành n p s ng, thói quen gi gìn v ng, xóa b gây ế sinh môi trườ thói quen
h ng ại đến môi trườ
- n th c, công s ng b o v ng. Đóng góp kiế c, tài chính cho hoạt độ môi trườ
VI. Phát tri d ng tái t o: n, s ụng năng lượng sạch, năng lượ
- Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là năng lượng được khai thác t gió, m t tr i,
đị a nhi c, sinh khệt, nướ i và các ngu n tái to khác.
- T n, s d ng s ng tái t chức, cá nhân đầu tư phát triể ụng năng lượ ạch, năng lư o
đượ đểc Nhà nước ưu đãi về ế, đất đai, vố thu n xây d sựng cơ sở n xut.
* M ục đích:
- c qu c gia v nghiên c u, ng d ng công ngh khai thác Tăng cường năng lự
s d ng s ng tái t o ụng năng lượ ạch, năng lượ
- M r ng h p tác qu c t ng các ngu n nhân l c tham gia khai thác và s ế, huy độ
d ng
- Nâng d n t ng s ng tái t o trong t ng s trọng năng lượ ạch, năng lư ản lượng năng
lượ ng qu c gia
- L ng ghép v ói gi m nghèo, phát tri n nông thôn, mi n núi ới chương trình xóa đ
vùng ven bi n và h o. i đ
VII. X lí nghiêm các t c, nhân gây ô nhi , làm suy ki ch ễm môi trường t
tài nguyên thiên nhiên và suy gi ng sinh h c ảm đa dạ
- T c, cá nhân vi ph m pháp lu t v b o v ng thì tùy theo tính ch ch môi trườ t,
m vi ph m b x ph t vi ph m hành chính ho c b truy c u trách nhiức độ m
hình s .
3
- u t c, cán b , công ch c l i d ng ch c v , quy n h n gây Người đứng đầ ch
phiền hà, nhũng nhiễu cho t chức, công dân, bao che cho người vi phm pháp lut
v b o b môi trườ ức động thì tùy tính cht, m vi ph m mà b x lý k t ho c b lu
truy c u trách nhi m hình s ự, trường hp gây thi t h i thì còn ph i b ng theo ồi thườ
quy định ca pháp lut.
3
Trích: Đại H c Hu i H c Lu t, TS. Nguy ế, Trường Đạ ễn Duy Phương, ThS. Trầ ệt Dũng, ThS. Nguyễn Vi n
Th Hoài Phương, Giáo trình Luậ ệt Nam, Chương 6, mụt Hiến Pháp Vi c 7: Chính sách bo v môi trường, trang 127
đế n trang 131, truy c p ngày 21/10/2023.
7
- Lut b o v môi trường quy định các hình th c x đối v i t chc, cá nhân hot
độ ng sn xut, kinh doanh, d ch v gây ô nhim môi trường như sau:
+ Ph t ti n và bu c th c hi n n pháp gi m thi u, x ch t th t tiêu chu n bi ải đạ
môi trường
+ T m th n khi th c hi n xong bi n pháp b o v môi ời đình chỉ hoạt động cho đế
trường cn thiết
+ X b ng các hình th ức khác theo quy định ca pháp lu t v x vi ph m hành
chính
+ Trườ ủa con ngường hp có thit hi v tính mng, sc khe c i, tài sn và li ích
h p pháp c a t chc, cá nhân do h u qu c a vi c gây ô nhi ễm môi trường thì còn
ph ng thi t h truy c u trách nhi m hình s . i bồi thườ i hoc b
- s n xu t, kinh doanh, d ch v gây ô nhi ng nghiêm tr ng thì s ễm môi trườ
ngoài vi c b x theo các hình th c nêu trên còn b x lý theo bi ện pháp sau đây:
+ Bu n các bi n pháp kh c ô nhi c h ng c th c hi c ph m, ph ồi môi trư
+ Bu n v i môi c di dời cơ sở đế trí xa khu dân cư và phục h trường
+ Bu c di d n v p v i s c ch u t i c a môi ời cơ sở đế trí xa khu dân và phù h
trường.
+ C ng.m hoạt độ
4
VIII. Liên h b n thân sinh viên c chung tay b o v ần làm gì để môi trường:
- T n khi không s d ng. ết đèn, máy tính, các thi t b điệ
- S d t ki ng. ụng đèn LED và thiết b tiế ệm năng lượ
- S d ng túi v i thay vì túi nh a, bì nilon, tái s d c. ụng chai lo và bình nướ
- c khi không s d ng, s d cho vi . Đóng vòi nướ ụng nước tái chế ệc tưới cây
- Chia s ki n th c b o v ng cho b . ế môi trườ n bè, gia đình, cộng đồng
- H n ch s d ng gi y, s d ế ụng email, văn bản điện t , in n 2 m gi ặt để ảm lượng
gi y tiêu th .
DANH SÁCH TÀI LI U THAM KH O
1. Trích: Đạ ế, Trường Đạ ễn Duy Phương, ThS. Trầi Hc Hu i Hc Lut, TS. Nguy n
Việt Dũng, ThS. Nguyễ Hoài Phương, Giáo trình Lun Th t Hiến Pháp Vit Nam,
Chương 6, Mụ môi trường, trang 127 đếc 7: Chính sách bo v n trang 131, truy cp
ngày 21/10/2023.
4
Trích: Đạ ế, Trường Đạ ễn Duy Phương, ThS. Trầ ệt Dũng, ThS. Nguyễi Hc Hu i Hc Lut, TS. Nguy n Vi n
Th Hoài Phương, Giáo trình Luậ ệt Nam, Chương 6, mụt Hiến Pháp Vi c 7: Chính sách bo v môi trường, trang 127
đế n trang 131, truy c p ngày 21/10/2023.
8
2. Theo Điều 6 Lu o v ng qu nh c ng b o v t B Môi Trườ năm 2014 y đị th hoạt độ
môi trường, truy cp ngày 22/10/2023.
| 1/8

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CHỦ ĐỀ 5: “Chính sách bảo vệ môi trường” Tên nhóm: Nhóm 1
Lớp: Luật học - K47E
Học phần: Luật Hiến Pháp Việt Nam
Huế, ngày 25 tháng 10 năm 2023 1 PHỤ LỤC I
Danh sách thành viên nhóm tham gia làm việc nhóm STT Họ và tên thành viên Nhiệm vụ Nhóm trưởng/ thành viên 1 LƯƠNG CHÍ BẰNG Chuẩn bị nội dung Thành viên 2 NGUYỄN THỊ HÀ GIANG Chuẩn bị nội dung Thành viên 3 NGUYỄN THÁI THỤC UYÊN Làm powerpoint, Thành viên file word 4 LÊ THỊ THỦY Thuyết trình Thành viên 5 TRẦN THỊ LỆ THỦY Làm file word, Nhóm trưởng thuyết trình 6 TRẦN THỊ THU HIỀN Làm powerpoint Thành viên 7 NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Phản biện Thành viên 8 NGUYỄN THỊ MINH TÚ Chuẩn bị nội dung Thành viên 9 PHẠM ĐOÀN MI PHƯƠNG Làm file word Thành viên 10 TRƯƠNG THỊ KIỀU LAI Thuyết trình Thành viên 11 ĐINH THỊ THIÊN THẢO Chuẩn bị nội dung Thành viên 12 NGUYỄN HẢI YẾN Chuẩn bị nội dung Thành viên 13 NGUYỄN TIẾN SỸ Chuẩn bị nội dung Thành viên 2
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………............
Điểm nhóm:…………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………........ 3 NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Thc trạng môi trường hin nay:
- Ô nhiễm đất do các hóa chất độc hại, phân bón, thuốc trừ sâu, phân bón từ nông
nghiệp cũng như các chất độc hại khác từ công nghiệp.
- Do các chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, phân bón từ
nông nghiệp cũng như các chất độc hại khác được xả thẳng trực tiếp vào môi trường.
- Ô nhiễm không khí do ảnh hưởng của khí thải từ các phương tiện giao thông, các
nhà máy sản xuất, hóa chất và các thiết bị năng lượng.
- Ô nhiễm tiếng ồn do các hoạt động xây dựng, vận chuyển và các hoạt động công nghiệp.
II. Bo v môi trường là gì?
- Là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại, là nhân tố đảm bảo sức khỏe
và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh
tế-xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
III. Cách qun lý, s dng hiu qu, bn vng các ngun tài nguyên thiên
nhiên, bo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh hc:
* Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng TNTN:
- Được thực hiện theo quy định của pháp luật về tài nguyên
- Các nguồn TNTN cần được điều tra, đánh giá trữ lượng, khả năng tái sinh, giá trị kinh tế
- Quy hoạch sử dụng TNTN phải gắn với quy hoạch bảo tồn thiên nh 1 i ên * Bảo tồn thiên nhiên:
- Nguồn tài nguyên cần được điều tra, đánh giá trữ lượng, khả năng tái sinh để căn
cứ lập ra quy hoạch sử dụng và xác định mức độ cho phép khai thác, phí bảo vệ môi trường,…
- Lập quy hoạch bảo vệ dưới hình thức khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
* Bảo vệ đa dạng sinh học:
1 Trích: Đại Học Huế, Trường Đại Học Luật, TS. Nguyễn Duy Phương, ThS. Trần Việt Dũng, ThS. Nguyễn
Thị Hoài Phương, Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Chương 6, mục 7: Chính sách bảo vệ môi trường, trang 127
đến trang 131, truy cập ngày 21/10/2023. 4
- Giữ gìn vùng biển ở trạng thái tự nhiên, bảo vệ tốt thảm thực vật.
- Thành lập các ngân hàng gen để bảo vệ và phát triển các nguồn gen bản địa quý hiếm.
- Khuyến khích việc nhập nội các nguồn gen có giá trị cao.
- Các loài động, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng phải được bảo vệ theo
quy định của pháp luật.
IV. Ch động phòng chng thiên tai, biến đổi khí hu
- Ðể có thể ứng phó tốt nhất với thiên tai, bão lũ,… là xây dựng một môi trường
sống hài hòa với thiên nhiên
- Công tác trồng cây, gây rừng phải trở thành nhiệm vụ mang tính cấp bách và
thường xuyên để nâng cao độ che phủ rừng trên toàn quốc
- Ðối với những khu vực ở miền núi có địa hình dốc, địa chất yếu, cần thường xuyên
cảnh báo cho nhân dân về mối nguy hiểm mỗi khi mưa, bão
- Chủ động tuyên truyền ngư dân và nhân dân vùng có bão sắp đổ bộ để mọi người
dân đều nắm được, lên kế hoạch đối phó ới v bão, lũ
- Chủ động phòng, chống và ứng phó với những biến đổi thời tiết và thiên tai sẽ có
tác dụng hạn chế thấp nhất những thiệt hại có thể xảy ra, cũng như bảo vệ cuộc
sống và môi trường sống của người dân một cách hữu hiệu nhất.
V. Khuyến khích mi hoạt động bo v môi trườn : g
1. Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của
mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hóa, đạo đức, là tiêu chí của xã hội văn
minh và sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hòa với tự nhiên của cha ông ta.
2. Theo Điều 6 Luật Bảo vệ Môi Trường năm 2014 quy định cụ thể hoạt động bảo
vệ môi trường được khuyến khích như sau:
- Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ
gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học
- Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất th 2 ải
- Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí
gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn
- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sử l ,
ý tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường
2 Trích: Đại Học Huế, Trường Đại Học Luật, TS. Nguyễn Duy Phương, ThS. Trần Việt Dũng, ThS. Nguyễn
Thị Hoài Phương, Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Chương 6, mục 7: Chính sách bảo vệ môi trường, trang 127
đến trang 131, truy cập ngày 21/10/2023. 5
- Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp
dịch vụ bảo vệ môi trường
- Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị
kinh tế và có lợi cho môi trường
- Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi
trường của cộng đồng dân cư
- Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ thói quen gây hại đến môi trường
- Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường.
VI. Phát trin, s dụng năng lượng sạch, năng lượng tái to:
- Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là năng lượng được khai thác từ gió, mặt trời,
địa nhiệt, nước, sinh khối và các ng ồ u n tái tạo khác.
- Tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
được Nhà nước ưu đãi về th ế
u , đất đai, vốn để xây dựng cơ sở sản xuất. * Mục đích:
- Tăng cường năng lực quốc gia về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khai thác và
sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
- Mở rộng hợp tác quốc tế, huy động các nguồn nhân lực tham gia khai thác và sử dụng
- Nâng dần tỉ trọng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trong tổng sản lượng năng lượng quốc gia
- Lồng ghép với chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, miền núi vùng ven biển và hải ả đ o.
VII. X lí nghiêm các t chc, cá nhân gây ô nhiễm môi trườn , g làm suy kit
tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh hc
- Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.3
- Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây
phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật
về bảo bệ môi trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại thì còn phải bồi thường theo
quy định của pháp luật.
3 Trích: Đại Học Huế, Trường Đại Học Luật, TS. Nguyễn Duy Phương, ThS. Trần Việt Dũng, ThS. Nguyễn
Thị Hoài Phương, Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Chương 6, mục 7: Chính sách bảo vệ môi trường, trang 127
đến trang 131, truy cập ngày 21/10/2023. 6
- Luật bảo vệ môi trường quy định các hình thức xử lý đối với tổ chức, cá nhân hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường như sau:
+ Phạt tiền và buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường
+ Tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết
+ Xử lý bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
+ Trường hợp có thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người, tài sản và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc gây ô nhiễm môi trường thì còn
phải bồi thường thiệt hại hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thì
ngoài việc bị xử lý theo các hình thức nêu trên còn bị xử lý theo biện pháp sau đây:
+ Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường
+ Buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phục hồi môi trường
+ Buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi trường. + Cấm hoạt động.4
VIII. Liên h bn thân sinh viên cần làm gì để chung tay bo v môi trường:
- Tắt đèn, máy tính, các thiết bị điện khi không sử dụng.
- Sử dụng đèn LED và thiết bị tiết kiệm năng lượng.
- Sử dụng túi vải thay vì túi nhựa, bì nilon, tái sử dụng chai lo và bình nước.
- Đóng vòi nước khi không sử dụng, sử dụng nước tái chế cho việc tưới cây.
- Chia sẻ kiến thức bảo vệ môi trường cho bạn bè, gia đình, cộng đồng.
- Hạn chế sử dụng giấy, sử dụng email, văn bản điện tử, in ấn 2 mặt để giảm lượng giấy tiêu thụ.
DANH SÁCH TÀI LIU THAM KHO
1. Trích: Đại Học Huế, Trường Đại Học Luật, TS. Nguyễn Duy Phương, ThS. Trần
Việt Dũng, ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương, Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam,
Chương 6, Mục 7: Chính sách bảo vệ môi trường, trang 127 đến trang 131, truy cập ngày 21/10/2023.
4 Trích: Đại Học Huế, Trường Đại Học Luật, TS. Nguyễn Duy Phương, ThS. Trần Việt Dũng, ThS. Nguyễn
Thị Hoài Phương, Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Chương 6, mục 7: Chính sách bảo vệ môi trường, trang 127
đến trang 131, truy cập ngày 21/10/2023. 7
2. Theo Điều 6 Luật Bảo vệ Môi Trường năm 2014 quy định cụ thể hoạt động bảo vệ
môi trường, truy cập ngày 22/10/2023. 8