Bài tập tiểu luận lớn học phần Kế toán trong doanh nghiệp khách sạn | Trường Đại học Phenikaa

Chi phí cố định là chi phí không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong doanh thu cũng như khối lượng hàng được bán ra. Những chi phí cố định này không có mối quan hệ trực tiếp tới khối lượng công việc kinh doanh vì khi chi phí cố định có thay đổi thì cũng không có đáng kể tới số lượng doanh thu được bán ra. Thuật ngữ “cố định” không hoàn toàn có nghĩa là “tĩnh” hay “không thay đổi”, chỉ đơn thuần bạn nên hiểu là cho dù bất kỳ thay đổi nào xảy ra trong chi phí thì đó chỉ là chi phí gián tiếp và không ảnh hưởng nhiều đến sự thay đổi về khối lượng công việc kinh doanh khách sạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
23 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tiểu luận lớn học phần Kế toán trong doanh nghiệp khách sạn | Trường Đại học Phenikaa

Chi phí cố định là chi phí không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong doanh thu cũng như khối lượng hàng được bán ra. Những chi phí cố định này không có mối quan hệ trực tiếp tới khối lượng công việc kinh doanh vì khi chi phí cố định có thay đổi thì cũng không có đáng kể tới số lượng doanh thu được bán ra. Thuật ngữ “cố định” không hoàn toàn có nghĩa là “tĩnh” hay “không thay đổi”, chỉ đơn thuần bạn nên hiểu là cho dù bất kỳ thay đổi nào xảy ra trong chi phí thì đó chỉ là chi phí gián tiếp và không ảnh hưởng nhiều đến sự thay đổi về khối lượng công việc kinh doanh khách sạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

156 78 lượt tải Tải xuống
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN
Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Mã số sinh viên: 21011436
Khóa: K15
Ngành: Quản trị Khách sạn
Giảng viên giảng dạy: Ths. Đặng Thị Liên
Hà Nội – Năm 2023
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
NỘI DUNGPhần 1: Phân tích được kiến thức về Kế toán tập hợp chi phí
tính giá ................................................................................................................. 3
thành dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn ...................................................... 3
1. 1. Nội dung chi phí dịch vụ khách sạn ........................................................ 3
1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách
sạn ....................................................................................................................... 4
1.3. Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn ........................ 4
1.3.1. Chứng từ kế toán ................................................................................... 4
1.3.2. Tài khoản kế toán .................................................................................. 4
1.3.3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu ........................................................ 4
1. 4. Đối tượng và kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn ......... 13
1.5. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn .............. 13
1.6. Phương pháp kế toán giá thành trong doanh nghiệp khách sạn ......... 15
Phần 2: Thực hành Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành dịch vụ trong
doanh nghiệp khách sạn .................................................................................... 16
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp (Kèm theo mẫu 01 hóa đơn GTGT cụ thể) ........................................... 16
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(Biểu mẫu kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương của 1 bộ phận) ............ 17
2.3. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất chung (Biểu
mẫu kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý, hóa đơn dịch
vụ….) ................................................................................................................ 18
2.4. Tự cho số liệu của doanh nghiệp khách sạn về các khoản chi phí phát
sinh trong 1 tháng, hệ số phân bổ, số lượt phòng sử dụng .......................... 19
2.5. Lập bảng tính giá thành của các loại phòng ......................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 22
3
NỘI DUNG Phần 1: Phân tích được kiến thức về Kế toán tập hợp chi phí
và tính giá
thành dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn
1. 1. Nội dung chi phí dịch vụ khách sạn
Chi phí cố định
Chi phí cố định là chi phí không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong doanh
thu cũng như khối lượng hàng được bán ra. Những chi phí cố định này không
mối quan hệ trực tiếp tới khối lượng công việc kinh doanh khi chi phí cố định
có thay đổi thì cũng không có đáng kể tới số lượng doanh thu được bán ra.
Thuật ngữ “cố định” không hoàn toàn nghĩa “tĩnh” hay “không thay đổi”,
chỉ đơn thuần bạn nên hiểu cho bất kỳ thay đổi nào xảy ra trong chi phí thì
đó chỉ chi phí gián tiếp không ảnh hưởng nhiều đến sự thay đổi về khối lượng
công việc kinh doanh khách sạn.
Một số ví dụ về chi phí cố định
Đất, tiền thuê mặt bằng, tiền lương nhân viên, phí bảo hiểm của nhân viên
khách sạn, chi phí quảng cáo, phí hợp đồng bảo trì hằng năm cho tất cả thiết bị,
máy móc, phần mềm quản khách sạn, chi phí kiểm toán hằng năm, tổng số lương,
tiền dự trữ, chi phí truyền hình cáp, giải trí âm nhạc, đăngbáo tạp chí…, nguồn
nhân lực, sales & marketing, lãi cho vay, chi phí cố định khác.
Chi phí biến đổi
Chi phí biển đổi là chi phí ảnh hưởng quan trọng đến doanh thu hay khối
lượng công việc kinh doanh khách sạn. Khi khối lượng công việc kinh doanh hay
doanh thu tăng lên thì chi phí biến đổi cũng tăng theo, và ngược lại doanh thu
giảm thì chi phí biển đổi cũng giảm theo.
Một số ví dụ về chi phí biến đổi
Thực phẩm, đồ uống và dụng cụ thiết bị lau chùi dọn dẹp khách sạn, hoa
trang trí, những tiện nghi của khách sạn, văn phòng phẩm được sử dụng trong bộ
phận tiền sảnh và nhà hàng, hóa chất sử dụng cho giặt là và xử lý nước, tiền hoa
hồng dịch vụ, đồ trang trí trong khách sạn, đồ dùng tiện nghi cho khách, mối
quan hệ khách hàng, quần áo đồng phục, máy in, máy fax & điện thoại, tiền vận
4
chuyển, nguồn nhân lực, phí quản lý, phí sales & marketing, vận hành bộ phận
giặt là, vật tư vận hành khác. [4]
1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách
sạn
Đối tượng tập hợp chi phí là: Hoạt động kinh doanh dịch vụ. Chi tiết từng loại
phòng (phòng đặc biệt, phòng loại I, phòng loại II,...).
Trong quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ khách sạn các doanh nghiệp
thường phát sinh nhiều loại chi phí sản xuất dịch vụ khác nhau. Những chi phí này
thể liên quan đến một hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Để tập hợp chi phí
sản xuất dịch vụ chính xác, thể sử dụng một trong hai phương pháp là phương
pháp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp.
1.3. Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn
1.3.1. Chứng từ kế toán
Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
Bảng châm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng tính và phân bổ tiền lương
và BHXH
Phiếu xuất kho: được lập khi doanh nghiệp xuất nguyên liệu, vật liệu cho các
bộ phận cung cấp dịch vụ khách sạn
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, phiêu chi, giấy báo nợ, báo của ngân
hàng
Các chứng từ tự lập khác...
1.3.2. Tài khoản kế toán
Để phản ánh chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn, kế toán sử dụng các tài
khoản chủ yếu như TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; TK 622 - Chi
phí nhân công trực tiếp; TK 627 - Chi phí sản xuất chung; TK 154 - Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang; TK 631 - Giá thành sản xuất (đối với trường hợp doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK).
1.3.3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Trường hợp 1: Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên
5
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn thường
chi phí về các loại thuốc đánh răng, bàn chải, hoa để phòng, trà, báo, tạp chí,
phòng, giấy vệ sinh... Khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho hoạt động
dịch vụ khách sạn
+ Nếu xuất vật tư từ kho của công ty, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
+ Nếu mua ngoài và đưa ngay vào bộ phận khách sạn không qua nhập kho, căn cứ
vào hóa đơn GTGT hoặc bảng kê thu mua vật tư, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
TK 111,112 - Tổng số tiền thanh toán.
+ Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nguyên vật
liệu sử dụng cho hoạt động kinh doanh dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT, căn cứ hóa đơn bán hàng thông thường, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Có
TK 111,112, 331,... - Tổng giá trị thanh toán.
Xác định giá trị nguyên vật liệu trực tiếp lãng phí, vượt định mức, kết
chuyển vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để tính giá thành
sản phẩm dịch vụ nhà hàng
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
định kỳ, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
6
TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp b)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn gồm tiền lương,
tiền công các khoản trích theo lương trả cho nhân viên trực tiếp phục vụ bộ
phận lễ tân, bộ phận buồng ngủ, khi phát sinh chi phí
Tính lương phải trả của nhân viên trực tiếp ở bộ phận dịch vụ khách sạn.
Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 - Phải trả người lao động (3341)
Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của
nhân viên trực tiếp bộ phận khách sạn. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền
lương và các khoản trích theo lương, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341) Có
TK 338 - Các khoản trích theo lương
Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân
trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 335 - Chi phí phải trả Cuối
kỳ:
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp lãng phí, vượt định mức vào giá vốn hàng
bán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối tượng
tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm dịch vụ nhà hàng
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp c) Kế
toán chi phí sản xuất chung
Tính tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp phải trả của nhân viên quản
lý ở bộ phận khách sạn. Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán ghi:
7
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 334 - Phải trả người lao động
Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của
nhân viên quản lý ở bộ phận khách sạn (lễ tân...). Căn cứ vào bảng phân bổ
tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
TK 338 - Các khoản trích theo lương
Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận khách sạn, căn cứ vào
phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 152 - Giá trị thực tế vật liệu
TK 153 - Giá trị thực tế CCDC (loại phân bổ 100% giá trị)
+ Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn, thì kế toán phải tiến hành phân bổ
cho nhiều kỳ kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
TK 153 - Giá trị thực tế CCDC (loại phân bổ nhiều lần)
+ Định kỳ, kế toán tiến hành phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ sử dụng, căn cứ
vào bảng phân bổ CCDC, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có
TK 242 - Chi phí trả trước
Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận khách sạn (máy giặt, điều a...),
căn cứ vào bảng tính khấu hao, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
của bộ phận khách sạn, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
thông thường, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
TK 111, 112, 331, 141 – Tổng giá trị thanh toán
8
Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuất chung để tính
giá thành sản phẩm dịch vụ khách sạn
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng họp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d) Kế toán tổng hợp chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn
Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn đã được tập hợp theo từng khoản
mục chi phí, kế toán tổng hợp chi phí trên TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang.
Cuối kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung cho kinh doanh dịch vụ khách sạn, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Dịch vụ khách sạn cung ứng hoàn thành, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Về lý thuyết, với đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn là quá
trình sản xuất cũng đồng thời quá trình tiêu thụ, không sản phẩm thành
phẩm nhập kho, sản phẩm không tồn kho, không lưu trữ được nên cũng không có
sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động kinh doanh dịch vụ
này khi khách hàng thuê phòng từ tháng này sang tháng khác hoặc ngày cuối
tháng này sang ngày đầu tháng khác thì các chi phí phục vụ và chi phí khác đã phát
sinh nhưng cuối tháng chưa được khách hàng thanh toán, khách sạn chưa hoàn tất
9
việc phục vụ khách hàng, chưa được xác định doanh thu thì được xem sản phẩm
dịch vụ dở dang cuối kỳ. [2]
Chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ được xác định dựa vào số ngày thực tế khách
đã ở nhân với chi phí định mức ngày đêm của loại phòng khách đang ở dở dang.
Trường hợp 2: Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê định kỳ
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm vật tư, kế toán xác định trị giá nguyên
liệu, vật liệu xuất dùng để thực hiện quy trình cung ứng dịch vụ trong kỳ và
ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Có
TK 611 - Mua hàng
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt định mức vào TK
632:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho các thực hiện quy
trình cung ứng dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp b)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hàng tháng, tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ,
lao vụ:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có
TK 334 - Phải trả người lao động
Tính trích bảo hiểm hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp của công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
10
Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân
trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 335 - Chi phí phải trả Cuối
kỳ:
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp lãng phí, vượt định mức vào giá vốn hàng
bán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối tượng
tập hợp chi phí:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất Có TK
622 - Chi phí nhân công trực tiếp c) Kế
toán chi phí sản xuất chung
Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả nhân viên quản
lý bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 334 - Phải trả người lao động
Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản bộ
phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Xuất nguyên vật liệu dùng chung cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 611 - Mua hàng
Xuất công cụ, dụng cụ dùng chung cho hoạt động bộ phận dịch vụ: +
Trường hợp công cụ dụng cụ giá trị nhỏ sử dụng phương pháp phân bổ
1 lần, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 611 - Mua hàng
11
+ Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng một lần giá trị lớn, sử dụng phương
pháp phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước Có
TK 611 - Mua hàng
Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, kế toán
ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 242 - Chi phí trả trước
Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa sử dụng cho bộ phận dịch vụ, kế
toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có
TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
Chi phí điện, nước, thuê nhà các chi phí dịch vụ mua ngoài khác thuộc
bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có) Có
TK 111,112, 331... - Tổng số hiện thanh toán
Trích trước chi phí sửa chữa lớn của tài sản cố định sử dụng ở bộ phận dịch
vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có
TK 335 - Chi phí phải trả
Khi phát sinh chi phí bằng tiền khác dùng cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 111,112,... - Tổng số tiền thanh toán
Nếu phát sinh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ tính phân bổ chi phí sản xuất chung được tính vào giá thành sản
phẩm dịch vụ:
12
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d) Kế toán tổng hợp chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn
Chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn trong kỳ khi phát sinh được tập hợp trên
các TK 621, 623, 627 theo từng hoạt động kinh doanh dịch vụ cuối kỳ sẽ được
tổng hợp kết chuyển vào TK 154, 631 để tính giá thành sản phẩm kinh doanh
dịch vụ.
Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn đã hạch toán theo từng khoản
mục, kế toán phải tổng hợp chi phí làm sở tính giá thành. Hạch toán tổng hợp
chi phí sản xuất tùy thuộc vào phương pháp hạch toán của hàng tồn kho mà doanh
nghiệp áp dụng.
Đầu kỳ kế toán kết chuyển chi phí thực tế của sản xuất, kinh doanh dở dang
ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí kinh doanh chung cố định không được tính vào giá thành
sản phẩm dịch vụ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
Căn cứ vào kết quả kiểm kế toán xác định chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có
TK 631 - Giá thành sản xuất.
Tính giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
13
TK 631 - Giá thành sản xuất [2]
1. 4. Đối tượng và kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn
- Đối tượng tính giá thành thường tính theo từng loại phòng (phòng đặcbiệt
phòng loại I, loại II, ...), cũng thể là tính giá thành cho một giường ngủ hoặc
lượt phòng ngủ căn cứ vào từng loại phòng.
- Kỳ tính giá thành: được thực hiện theo tháng. [1]
1.5. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn
a) Theo phương pháp tính giá thành trực tiếp
Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình phục vụ buồng, đối tượng tính
giá thành là số lượt buồng/phòng cho thuê đòi hỏi phải tính giá thành và giá thành
đơn vị; kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm dịch vụ buồng được tính trên cơ sở
chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối
kỳ. Công thức tính:
Đối với những doanh nghiệp kinh doanh khách sạn phòng cho thuê nhiều
cấp loại khác nhau thì mỗi cấp loại phòng một đối tượng tính giá thành riêng,
do đó sau khi tính được tổng giá thành sản phẩm dịch vụ buồng, kế toán phải sử
dụng kỹ thuật tính giá thành theo hệ số, hoặc tính giá thành theo tỷ lệ để tính được
giá thành từng cấp loại sản phẩm dịch vụ buồng. [1] b) Với kỹ thuật tính giá
thành theo hệ số
Trình tự thực hiện như sau:
14
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, các trang thiết bị, đồ dùng,
diệntích phòng, mức độ và tiêu chuẩn phục vụ, vị trí phòng ngủ... để xác định một
loại phòng có hệ số bằng 1, từ đó xác định hệ số của các loại phòng còn lại.
- Quy đổi số lượt phòng cho thuê thực tế của từng loại phòng thành số
lượtphòng theo tiêu chuẩn. [1]
c) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Trình tự tính giá thành sản phẩm:
Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng
là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.
Tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm theo phương pháp giản đơn.
Tính tỷ lệ giá thành: Tỷ lệ tổng giá thành của nhóm sản phẩm dịch vụ giá thành
/tổng tiêu chuẩn phân bổ [1]
15
- Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm:
1.6. Phương pháp kế toán giá thành trong doanh nghiệp khách sạn [3]
a) Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp) thường được áp
dụng cho từng quy trình của dịch vụ kinh doanh khách sạn, đối tượng tập hợp chi
phí phù hợp với đối tượng tính giá thành thì từ khi đó giá thành sản phẩm dịch vụ
khách sạn được tính như sau:
b) Phương pháp hệ số
Phương pháp tính giá thành theo hệ số còn gọi phương pháp tính giá thành
quy về sản phẩm chuẩn. dụ, đối với việc tính giá thành dịch vụ buồng ngủ trong
kinh doanh khách sạn, do nhu cầu khách du lịch nhiều mức độ khác nhau, nhu
cầu khách du lịch trong nước, nhu cầu khách du lịch nước ngoài… Mỗi loại khách
lại sở thích, nhu cầu không giống nhau nên hoạt động kinh doanh buồng ngủ
thường phục vụ khách nghỉ với rất nhiều loại phòng, mỗi phòng lại chia nhiều hạng
khác nhau: phòng VIP, phòng loại 1, phòng loại 2, phòng đôi, phòng đơn… Định
mức chi phí phục vụ, đầu tư thiết bị cho mỗi loại phòng là khác nhau.
Khi tính giá thành dịch vụ cho thuê buồng ngủ có thể tính giá thành đơn vị cho
một giường hoặc tính giá thành cho một lượt phòng ngủ căn cứ vào từng loại phòng.
16
Để tính giá thành theo hệ số, đòi hỏi phải tính được hệ số tính giá thành của
từng loại phòng được áp dụng thống nhất. Việc xác định hệ số tính giá thành
cho từng loại phòng căn cứ vào các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, điều kiện trang
thiết bị, vị trí phòng, mức độ phục vụ… Trong các loại phòng phục vụ, khách sạn
sẽ chọn lấy một loại phòng làm tiêu chuẩn có hệ số 1.
Sau khi xác định hệ số tính giá thành của các loại phòng, kế toán căn cứ vào
số lượt phòng thực tế cho thuê của từng loại phòng trong kỳ hệ số tính giá thành
của từng loại phòng để tính tổng số phòng quy đổi về phòng loại 1 theo công thức:
Phần 2: Thực hành Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ trong
doanh nghiệp khách sạn
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Kèm theo mẫu 01 hóa đơn GTGT cụ thể)
Bộ chứng từ kế toán sẽ liên quan đến quá trình mua nhập kho nguyên vật
liệu, hàng hóa: Hợp đồng kinh tế (hợp đồng nguyên tắc đi kèm đơn đặt hàng
báo giá hoặc hợp đồng kinh tế theo từng lần phát sinh), phiếu xuất kho của người
bán, biên bản bàn giao hàng hóa giữa 2 bên, hóa đơn giá trị gia tăng, đề nghị thanh
toán của người bán, phiếu nhập kho của người mua, phiếu thu nếu thanh toán bằng
tiền mặt hoặc ủy nhiệm chi đối với những khoản thanh toán qua ngân hàng. Ngoài
ra, đối với doanh nghiệp sản xuất thì cần xây dựng bảng định mức tiêu hao
nguyên vật liệu. [5]
17
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(Biểu mẫu kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương của 1 bộ phận)
Bộ chứng từ kế toán liên quan đến chi phí lương thưởng của người lao động:
Hợp đồng lao động, quy chế lương thưởng của doanh nghiệp, bảng chấm công và
bảng lương hàng tháng, chứng từ thanh toán lương cho người lao động, bộ hồ
của người lao động (sơ yếu lịch, chứng minh thư, giấy khám sức khỏe, giấy khai
sinh…), số thuế của người lao động, giấy tờ liên quan đến người phụ thuộc
(giấy khai sinh, chứng minh thư, mã số thuế người phụ thuộc), bảng kê
trích nộp các khoản theo lương, chứng từ thanh toán bảo hiểm. [5]
18
2.3. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất chung (Biểu mẫu
kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý, hóa đơn dịch vụ….)
Bảng tính trích khấu hao tài sản cố định, tiền điện nước để được tính vào
chi phí cần hóa đơn điện, nước, bảng phân bổ tiền điện nước (nếu sử dụng chung
với các bộ phận khác) và hồ sơ chứng minh phần điện, nước đang thanh toán phục
vụ cho hoạt động sản xuất… [5]
19
2.4. Tự cho số liệu của doanh nghiệp khách sạn về các khoản chi phí phát
sinh trong 1 tháng, hệ số phân bổ, số lượt phòng sử dụng
Có số liệu chi phí và kết quả cho thuê phòng nghỉ tại 1 khách sạn trong tháng 8/N
như sau: (đơn vị tính 1000 đồng)
a) Tổng sổ phòng ngủ của khách sạn là 2.000, trong đó
- Phòng VIP: 200
- Phòng loại 1: 500 - Phòng loại 2: 1.300
b) Hệ số phòng loại 2 = 1, Hệ số phòng loại 1 = 1.25, Hệ số phòng loại VIP =
1.5
c) Trong tháng khách sạn đã cho thuê được 4.000 lượt phòng thu bằng
TGNH,trong đó:
- Phòng VIP: 500 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 1.500/lượt
- Phòng loại 1: 1.500 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 1.200/lượt- Phòng loại
2: 2.100 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 1.000/lượt d) Các chi phí tập hợp
trong tháng như sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Hoa tươi 20.000
- Tạp chí 10.000
- Trà, nước 20.000
- Thuốc đánh răng, bàn chải: 20.000
20
- Xà phòng, dầu tắm, dầu gội: 30.000
- Giấy vệ sinh 15.000
- Giấy, bút, kim, chỉ: 5.000
Chi phí nhân viên
- Tiền lương nhân viên lễ tân 220.000, phụ cấp ăn trưa: 20.000
- Tiền lương nhân viên phục vụ phòng: 110.000, phụ cấp ăn trưa: 10.000
- Tiền lương nhân viên quản lý bộ phận 180.000, phụ cấp 15.000
- Các khoản trích theo tiền lương tính vào chi phí theo tỷ lệ: 23%
Chi phí khấu hao TSCĐ
- Khấu hao buồng phòng: 250.000
- Khấu hao các thiết bị trong phòng 150.000
Phân bổ CCDC
- Giường ngủ 47.000
- Tủ, bàn ghế 120.000
- Rèm, ga, chăn gối 80.000
Chi phí điện nước, fax, điện thoại 210.000
2.5. Lập bảng tính giá thành của các loại phòng
Chi phí kinh doanh
- TK 621 (NVL trực tiếp): 120.000
- TK 622 (nhân công): (220.000 x 110.000) x 23% + 220.000 + 20.000 + 110.000
+ 10.000 = 435.900
- TK 627 (sản xuất cung): 1.093.400
Tổng chi phí: 1.649.300
Quy đổi sản phẩm
- Phòng VIP: 500 x 1,5 = 750
- Phòng loại 1: 1.500 x 1,25 = 1.875
- Phòng loại 2: 2.100 x 1 = 2.100
Tổng lượt phòng: 4.725
Hệ số phân bổ
- Phòng VIP: 750/4725 = 0,16
- Phòng loại 1: 1875/4725 = 0,4
- Phòng loại 2: 2100/4725 = 0,44
| 1/23

Preview text:

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA BÀI TẬP LỚN
MÔN: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN
Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Mã số sinh viên: 21011436 Khóa: K15
Ngành: Quản trị Khách sạn
Giảng viên giảng dạy: Ths. Đặng Thị Liên
Hà Nội – Năm 2023 2 MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
NỘI DUNGPhần 1: Phân tích được kiến thức về Kế toán tập hợp chi phí và
tính giá ................................................................................................................. 3
thành dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn ...................................................... 3
1. 1. Nội dung chi phí dịch vụ khách sạn ........................................................ 3
1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách
sạn ....................................................................................................................... 4
1.3. Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn ........................ 4
1.3.1. Chứng từ kế toán ................................................................................... 4
1.3.2. Tài khoản kế toán .................................................................................. 4
1.3.3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu ........................................................ 4
1. 4. Đối tượng và kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn ......... 13
1.5. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn .............. 13
1.6. Phương pháp kế toán giá thành trong doanh nghiệp khách sạn ......... 15
Phần 2: Thực hành Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ trong
doanh nghiệp khách sạn .................................................................................... 16
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp (Kèm theo mẫu 01 hóa đơn GTGT cụ thể) ........................................... 16
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(Biểu mẫu kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương của 1 bộ phận) ............ 17
2.3. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất chung (Biểu
mẫu kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý, hóa đơn dịch
vụ….) ................................................................................................................ 18

2.4. Tự cho số liệu của doanh nghiệp khách sạn về các khoản chi phí phát
sinh trong 1 tháng, hệ số phân bổ, số lượt phòng sử dụng .......................... 19
2.5. Lập bảng tính giá thành của các loại phòng ......................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 22 3
NỘI DUNG Phần 1: Phân tích được kiến thức về Kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn
1. 1. Nội dung chi phí dịch vụ khách sạn Chi phí cố định
Chi phí cố định là chi phí không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong doanh
thu cũng như khối lượng hàng được bán ra. Những chi phí cố định này không có
mối quan hệ trực tiếp tới khối lượng công việc kinh doanh vì khi chi phí cố định
có thay đổi thì cũng không có đáng kể tới số lượng doanh thu được bán ra.
Thuật ngữ “cố định” không hoàn toàn có nghĩa là “tĩnh” hay “không thay đổi”,
chỉ đơn thuần bạn nên hiểu là cho dù bất kỳ thay đổi nào xảy ra trong chi phí thì
đó chỉ là chi phí gián tiếp và không ảnh hưởng nhiều đến sự thay đổi về khối lượng
công việc kinh doanh khách sạn.
Một số ví dụ về chi phí cố định
Đất, tiền thuê mặt bằng, tiền lương nhân viên, phí bảo hiểm của nhân viên
khách sạn, chi phí quảng cáo, phí hợp đồng bảo trì hằng năm cho tất cả thiết bị,
máy móc, phần mềm quản lý khách sạn, chi phí kiểm toán hằng năm, tổng số lương,
tiền dự trữ, chi phí truyền hình cáp, giải trí âm nhạc, đăng ký báo tạp chí…, nguồn
nhân lực, sales & marketing, lãi cho vay, chi phí cố định khác.
Chi phí biến đổi
Chi phí biển đổi là chi phí ảnh hưởng quan trọng đến doanh thu hay khối
lượng công việc kinh doanh khách sạn. Khi khối lượng công việc kinh doanh hay
doanh thu tăng lên thì chi phí biến đổi cũng tăng theo, và ngược lại doanh thu
giảm thì chi phí biển đổi cũng giảm theo.
Một số ví dụ về chi phí biến đổi
Thực phẩm, đồ uống và dụng cụ thiết bị lau chùi dọn dẹp khách sạn, hoa
trang trí, những tiện nghi của khách sạn, văn phòng phẩm được sử dụng trong bộ
phận tiền sảnh và nhà hàng, hóa chất sử dụng cho giặt là và xử lý nước, tiền hoa
hồng dịch vụ, đồ trang trí trong khách sạn, đồ dùng tiện nghi cho khách, mối
quan hệ khách hàng, quần áo đồng phục, máy in, máy fax & điện thoại, tiền vận 4
chuyển, nguồn nhân lực, phí quản lý, phí sales & marketing, vận hành bộ phận
giặt là, vật tư vận hành khác. [4]
1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn
Đối tượng tập hợp chi phí là: Hoạt động kinh doanh dịch vụ. Chi tiết từng loại
phòng (phòng đặc biệt, phòng loại I, phòng loại II,...).
Trong quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ khách sạn ở các doanh nghiệp
thường phát sinh nhiều loại chi phí sản xuất dịch vụ khác nhau. Những chi phí này
có thể liên quan đến một hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Để tập hợp chi phí
sản xuất dịch vụ chính xác, có thể sử dụng một trong hai phương pháp là phương
pháp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp.
1.3. Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn
1.3.1. Chứng từ kế toán
Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng •
Bảng châm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng tính và phân bổ tiền lương và BHXH •
Phiếu xuất kho: được lập khi doanh nghiệp xuất nguyên liệu, vật liệu cho các
bộ phận cung cấp dịch vụ khách sạn •
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ •
Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, phiêu chi, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng •
Các chứng từ tự lập khác...
1.3.2. Tài khoản kế toán
Để phản ánh chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn, kế toán sử dụng các tài
khoản chủ yếu như TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; TK 622 - Chi
phí nhân công trực tiếp; TK 627 - Chi phí sản xuất chung; TK 154 - Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang; TK 631 - Giá thành sản xuất (đối với trường hợp doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK).
1.3.3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Trường hợp 1: Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên 5
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn thường là
chi phí về các loại thuốc đánh răng, bàn chải, hoa để phòng, trà, báo, tạp chí, xà
phòng, giấy vệ sinh... Khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho hoạt động dịch vụ khách sạn
+ Nếu xuất vật tư từ kho của công ty, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
+ Nếu mua ngoài và đưa ngay vào bộ phận khách sạn không qua nhập kho, căn cứ
vào hóa đơn GTGT hoặc bảng kê thu mua vật tư, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112 - Tổng số tiền thanh toán.
+ Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nguyên vật
liệu sử dụng cho hoạt động kinh doanh dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT, căn cứ hóa đơn bán hàng thông thường, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Có
TK 111,112, 331,... - Tổng giá trị thanh toán. •
Xác định giá trị nguyên vật liệu trực tiếp lãng phí, vượt định mức, kết
chuyển vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. •
Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để tính giá thành
sản phẩm dịch vụ nhà hàng
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất 6
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp b)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn gồm tiền lương,
tiền công và các khoản trích theo lương trả cho nhân viên trực tiếp phục vụ bộ
phận lễ tân, bộ phận buồng ngủ, khi phát sinh chi phí •
Tính lương phải trả của nhân viên trực tiếp ở bộ phận dịch vụ khách sạn.
Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) •
Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của
nhân viên trực tiếp ở bộ phận khách sạn. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền
lương và các khoản trích theo lương, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341) Có
TK 338 - Các khoản trích theo lương •
Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân
trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả Cuối kỳ:
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp lãng phí, vượt định mức vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối tượng
tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm dịch vụ nhà hàng
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp c) Kế
toán chi phí sản xuất chung
Tính tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả của nhân viên quản
lý ở bộ phận khách sạn. Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán ghi: 7
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 - Phải trả người lao động •
Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của
nhân viên quản lý ở bộ phận khách sạn (lễ tân...). Căn cứ vào bảng phân bổ
tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 338 - Các khoản trích theo lương •
Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận khách sạn, căn cứ vào
phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 - Giá trị thực tế vật liệu
Có TK 153 - Giá trị thực tế CCDC (loại phân bổ 100% giá trị)
+ Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn, thì kế toán phải tiến hành phân bổ
cho nhiều kỳ kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
Có TK 153 - Giá trị thực tế CCDC (loại phân bổ nhiều lần)
+ Định kỳ, kế toán tiến hành phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ sử dụng, căn cứ
vào bảng phân bổ CCDC, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có
TK 242 - Chi phí trả trước •
Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận khách sạn (máy giặt, điều hòa...),
căn cứ vào bảng tính khấu hao, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ •
Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
của bộ phận khách sạn, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
thông thường, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 141 – Tổng giá trị thanh toán 8
Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuất chung để tính
giá thành sản phẩm dịch vụ khách sạn
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng họp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất Có
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d) Kế toán tổng hợp chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn
Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn đã được tập hợp theo từng khoản
mục chi phí, kế toán tổng hợp chi phí trên TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. •
Cuối kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung cho kinh doanh dịch vụ khách sạn, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung •
Dịch vụ khách sạn cung ứng hoàn thành, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Về lý thuyết, với đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn là quá
trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu thụ, không có sản phẩm là thành
phẩm nhập kho, sản phẩm không tồn kho, không lưu trữ được nên cũng không có
sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động kinh doanh dịch vụ
này khi có khách hàng thuê phòng từ tháng này sang tháng khác hoặc ngày cuối
tháng này sang ngày đầu tháng khác thì các chi phí phục vụ và chi phí khác đã phát
sinh nhưng cuối tháng chưa được khách hàng thanh toán, khách sạn chưa hoàn tất 9
việc phục vụ khách hàng, chưa được xác định doanh thu thì được xem là sản phẩm
dịch vụ dở dang cuối kỳ. [2]
Chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ được xác định dựa vào số ngày thực tế khách
đã ở nhân với chi phí định mức ngày đêm của loại phòng khách đang ở dở dang.
Trường hợp 2: Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê định kỳ
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm kê vật tư, kế toán xác định trị giá nguyên
liệu, vật liệu xuất dùng để thực hiện quy trình cung ứng dịch vụ trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Có TK 611 - Mua hàng •
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt định mức vào TK 632:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp •
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho các thực hiện quy
trình cung ứng dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp b)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hàng tháng, tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có
TK 334 - Phải trả người lao động •
Tính trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp của công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác 10 •
Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân
trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả Cuối kỳ:
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp lãng phí, vượt định mức vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối tượng tập hợp chi phí:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất Có TK
622 - Chi phí nhân công trực tiếp c) Kế
toán chi phí sản xuất chung
Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả nhân viên quản
lý bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có
TK 334 - Phải trả người lao động •
Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý bộ
phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác •
Xuất nguyên vật liệu dùng chung cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 611 - Mua hàng •
Xuất công cụ, dụng cụ dùng chung cho hoạt động ở bộ phận dịch vụ: +
Trường hợp công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ sử dụng phương pháp phân bổ 1 lần, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 611 - Mua hàng 11
+ Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn, sử dụng phương
pháp phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước Có TK 611 - Mua hàng •
Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có
TK 242 - Chi phí trả trước •
Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa sử dụng cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ. •
Chi phí điện, nước, thuê nhà và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác thuộc
bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có) Có
TK 111,112, 331... - Tổng số hiện thanh toán •
Trích trước chi phí sửa chữa lớn của tài sản cố định sử dụng ở bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có
TK 335 - Chi phí phải trả •
Khi phát sinh chi phí bằng tiền khác dùng cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 111,112,... - Tổng số tiền thanh toán •
Nếu phát sinh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung, kế toán ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung •
Cuối kỳ tính phân bổ chi phí sản xuất chung được tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ: 12
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất Có
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d) Kế toán tổng hợp chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn
Chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn trong kỳ khi phát sinh được tập hợp trên
các TK 621, 623, 627 theo từng hoạt động kinh doanh dịch vụ cuối kỳ sẽ được
tổng hợp và kết chuyển vào TK 154, 631 để tính giá thành sản phẩm kinh doanh dịch vụ.
Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn đã hạch toán theo từng khoản
mục, kế toán phải tổng hợp chi phí làm cơ sở tính giá thành. Hạch toán tổng hợp
chi phí sản xuất tùy thuộc vào phương pháp hạch toán của hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng. •
Đầu kỳ kế toán kết chuyển chi phí thực tế của sản xuất, kinh doanh dở dang ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. •
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có
TK 627 - Chi phí sản xuất chung •
Kết chuyển chi phí kinh doanh chung cố định không được tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung. •
Căn cứ vào kết quả kiểm kê kế toán xác định chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có
TK 631 - Giá thành sản xuất. •
Tính giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán 13
Có TK 631 - Giá thành sản xuất [2]
1. 4. Đối tượng và kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn
- Đối tượng tính giá thành thường là tính theo từng loại phòng (phòng đặcbiệt
phòng loại I, loại II, ...), cũng có thể là tính giá thành cho một giường ngủ hoặc
lượt phòng ngủ căn cứ vào từng loại phòng.
- Kỳ tính giá thành: được thực hiện theo tháng. [1]
1.5. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn
a) Theo phương pháp tính giá thành trực tiếp
Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình phục vụ buồng, đối tượng tính
giá thành là số lượt buồng/phòng cho thuê đòi hỏi phải tính giá thành và giá thành
đơn vị; kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm dịch vụ buồng được tính trên cơ sở
chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối
kỳ. Công thức tính:
Đối với những doanh nghiệp kinh doanh khách sạn mà phòng cho thuê có nhiều
cấp loại khác nhau thì mỗi cấp loại phòng là một đối tượng tính giá thành riêng,
do đó sau khi tính được tổng giá thành sản phẩm dịch vụ buồng, kế toán phải sử
dụng kỹ thuật tính giá thành theo hệ số, hoặc tính giá thành theo tỷ lệ để tính được
giá thành từng cấp loại sản phẩm dịch vụ buồng. [1] b) Với kỹ thuật tính giá thành theo hệ số
Trình tự thực hiện như sau: 14
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, các trang thiết bị, đồ dùng,
diệntích phòng, mức độ và tiêu chuẩn phục vụ, vị trí phòng ngủ... để xác định một
loại phòng có hệ số bằng 1, từ đó xác định hệ số của các loại phòng còn lại.
- Quy đổi số lượt phòng cho thuê thực tế của từng loại phòng thành số
lượtphòng theo tiêu chuẩn. [1]
c) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Trình tự tính giá thành sản phẩm:
Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng
là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch. •
Tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm theo phương pháp giản đơn. •
Tính tỷ lệ giá thành: Tỷ lệ tổng giá thành của nhóm sản phẩm dịch vụ giá thành
/tổng tiêu chuẩn phân bổ [1] 15
- Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm:
1.6. Phương pháp kế toán giá thành trong doanh nghiệp khách sạn [3]
a) Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp) thường được áp
dụng cho từng quy trình của dịch vụ kinh doanh khách sạn, đối tượng tập hợp chi
phí phù hợp với đối tượng tính giá thành thì từ khi đó giá thành sản phẩm dịch vụ
khách sạn được tính như sau:
b) Phương pháp hệ số
Phương pháp tính giá thành theo hệ số còn gọi là phương pháp tính giá thành
quy về sản phẩm chuẩn. Ví dụ, đối với việc tính giá thành dịch vụ buồng ngủ trong
kinh doanh khách sạn, do nhu cầu khách du lịch ở nhiều mức độ khác nhau, nhu
cầu khách du lịch trong nước, nhu cầu khách du lịch nước ngoài… Mỗi loại khách
lại có sở thích, nhu cầu không giống nhau nên hoạt động kinh doanh buồng ngủ
thường phục vụ khách nghỉ với rất nhiều loại phòng, mỗi phòng lại chia nhiều hạng
khác nhau: phòng VIP, phòng loại 1, phòng loại 2, phòng đôi, phòng đơn… Định
mức chi phí phục vụ, đầu tư thiết bị cho mỗi loại phòng là khác nhau.
Khi tính giá thành dịch vụ cho thuê buồng ngủ có thể tính giá thành đơn vị cho
một giường hoặc tính giá thành cho một lượt phòng ngủ căn cứ vào từng loại phòng. 16
Để tính giá thành theo hệ số, đòi hỏi phải tính được hệ số tính giá thành của
từng loại phòng và được áp dụng thống nhất. Việc xác định hệ số tính giá thành
cho từng loại phòng căn cứ vào các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, điều kiện trang
thiết bị, vị trí phòng, mức độ phục vụ… Trong các loại phòng phục vụ, khách sạn
sẽ chọn lấy một loại phòng làm tiêu chuẩn có hệ số 1.
Sau khi xác định hệ số tính giá thành của các loại phòng, kế toán căn cứ vào
số lượt phòng thực tế cho thuê của từng loại phòng trong kỳ và hệ số tính giá thành
của từng loại phòng để tính tổng số phòng quy đổi về phòng loại 1 theo công thức:
Phần 2: Thực hành Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ trong
doanh nghiệp khách sạn
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Kèm theo mẫu 01 hóa đơn GTGT cụ thể)
Bộ chứng từ kế toán sẽ liên quan đến quá trình mua và nhập kho nguyên vật
liệu, hàng hóa: Hợp đồng kinh tế (hợp đồng nguyên tắc đi kèm đơn đặt hàng và
báo giá hoặc hợp đồng kinh tế theo từng lần phát sinh), phiếu xuất kho của người
bán, biên bản bàn giao hàng hóa giữa 2 bên, hóa đơn giá trị gia tăng, đề nghị thanh
toán của người bán, phiếu nhập kho của người mua, phiếu thu nếu thanh toán bằng
tiền mặt hoặc ủy nhiệm chi đối với những khoản thanh toán qua ngân hàng. Ngoài
ra, đối với doanh nghiệp sản xuất thì cần xây dựng và có bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu. [5] 17
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(Biểu mẫu kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương của 1 bộ phận)
Bộ chứng từ kế toán liên quan đến chi phí lương thưởng của người lao động:
Hợp đồng lao động, quy chế lương thưởng của doanh nghiệp, bảng chấm công và
bảng lương hàng tháng, chứng từ thanh toán lương cho người lao động, bộ hồ sơ
của người lao động (sơ yếu lý lịch, chứng minh thư, giấy khám sức khỏe, giấy khai
sinh…), mã số thuế của người lao động, giấy tờ liên quan đến người phụ thuộc
(giấy khai sinh, chứng minh thư, mã số thuế người phụ thuộc), bảng kê
trích nộp các khoản theo lương, chứng từ thanh toán bảo hiểm. [5] 18
2.3. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất chung (Biểu mẫu
kèm theo: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý, hóa đơn dịch vụ….)
Bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định, tiền điện nước để được tính vào
chi phí cần có hóa đơn điện, nước, bảng phân bổ tiền điện nước (nếu sử dụng chung
với các bộ phận khác) và hồ sơ chứng minh phần điện, nước đang thanh toán phục
vụ cho hoạt động sản xuất… [5] 19
2.4. Tự cho số liệu của doanh nghiệp khách sạn về các khoản chi phí phát
sinh trong 1 tháng, hệ số phân bổ, số lượt phòng sử dụng
Có số liệu chi phí và kết quả cho thuê phòng nghỉ tại 1 khách sạn trong tháng 8/N
như sau: (đơn vị tính 1000 đồng)
a) Tổng sổ phòng ngủ của khách sạn là 2.000, trong đó - Phòng VIP: 200
- Phòng loại 1: 500 - Phòng loại 2: 1.300
b) Hệ số phòng loại 2 = 1, Hệ số phòng loại 1 = 1.25, Hệ số phòng loại VIP = 1.5
c) Trong tháng khách sạn đã cho thuê được 4.000 lượt phòng và thu bằng TGNH,trong đó:
- Phòng VIP: 500 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 1.500/lượt
- Phòng loại 1: 1.500 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 1.200/lượt- Phòng loại
2: 2.100 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 1.000/lượt d) Các chi phí tập hợp
trong tháng như sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Hoa tươi 20.000 - Tạp chí 10.000 - Trà, nước 20.000
- Thuốc đánh răng, bàn chải: 20.000 20
- Xà phòng, dầu tắm, dầu gội: 30.000 - Giấy vệ sinh 15.000
- Giấy, bút, kim, chỉ: 5.000 Chi phí nhân viên
- Tiền lương nhân viên lễ tân 220.000, phụ cấp ăn trưa: 20.000
- Tiền lương nhân viên phục vụ phòng: 110.000, phụ cấp ăn trưa: 10.000
- Tiền lương nhân viên quản lý bộ phận 180.000, phụ cấp 15.000
- Các khoản trích theo tiền lương tính vào chi phí theo tỷ lệ: 23% Chi phí khấu hao TSCĐ
- Khấu hao buồng phòng: 250.000
- Khấu hao các thiết bị trong phòng 150.000 Phân bổ CCDC - Giường ngủ 47.000 - Tủ, bàn ghế 120.000
- Rèm, ga, chăn gối 80.000
Chi phí điện nước, fax, điện thoại 210.000
2.5. Lập bảng tính giá thành của các loại phòng Chi phí kinh doanh
- TK 621 (NVL trực tiếp): 120.000
- TK 622 (nhân công): (220.000 x 110.000) x 23% + 220.000 + 20.000 + 110.000 + 10.000 = 435.900
- TK 627 (sản xuất cung): 1.093.400 Tổng chi phí: 1.649.300 Quy đổi sản phẩm - Phòng VIP: 500 x 1,5 = 750
- Phòng loại 1: 1.500 x 1,25 = 1.875
- Phòng loại 2: 2.100 x 1 = 2.100 Tổng lượt phòng: 4.725 Hệ số phân bổ - Phòng VIP: 750/4725 = 0,16
- Phòng loại 1: 1875/4725 = 0,4
- Phòng loại 2: 2100/4725 = 0,44