Bài tập tình huống - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài tập tình huống - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Câu hỏi 1: Nêu những văn bản pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ.
1. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015: Theo Điều 385 Bộ luật Dân sự, Hợp đồng số
01/HĐ giữa 2 công ty được xác định hợp đồng dân sự (cụ thể hợp đồng mua
bán hàng hóa) nên chịu sự điều chỉnh của bộ luật này theo quy định tại Khoản 1
Điều 4.
Thêm vào đó với 44 điều trong mục 7 Chương XV, bộ luật đã ghi nhận hầu hết các
nội dung của pháp luật về hợp đồng nói chung hợp đồng trong lĩnh vực thương
mại nói riêng.
2. Luật Thương Mại Việt Nam 2005: Theo quy định của Luật Thương mại Việt Nam
2005 tại Khoản 1 Điều 1 thì Luật này điều chỉnh các hoạt động thương mại trên
lãnh thổ Việt Nam. đây, hợp đồng số 01/HĐ hợp đồng mua bán hàng hóa giữa
hai bên kết Công ty Sơn Trà Công ty Thái Dương hoạt động thương
mại thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam nên hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của
Luật Thương mại Việt Nam 2005.
Câu hỏi 2. Yêu cầu của cty Thái Dương căn cứ hợp pháp để được chấp nhận
không? Tại sao?
1. Điều khoản về nội dung của hợp đồng:
Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nội dung của hợp đồng.
“Điều 398. Nội dung của hợp đồng
1. Các bên trong hợp đồng quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.
2. Hợp đồng thể các nội dung sau đây:
a) Đối tượng của hợp đồng;
b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
g) Phương thức giải quyết tranh chấp.”
Như vậy, Bộ luật dân sự nhấn mạnh rằng nội dung hợp đồng được thành lập do
sự thỏa thuận của hai bên, ngoài ra các nội dung được đề cập trong Khoản 2 Điều
398 thể không bắt buộc. vậy nội dung hợp đồng giữa công ty Sơn
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
1/12
T công ty Thái Dương đã được hai bên thoả thuận thống nhất ngay từ
đầu.
2. Điều khoản về huỷ bỏ hợp đồng:
Điểm a Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về trường hợp huỷ bỏ
hợp đồng không cần đền bù.
“Điều 423. Hủy bỏ hợp đồng.
1. Một bên quyền hủy bỏ hợp đồng không phải bồi thường thiệt hại trong
trường hợp sau đây:
a. Bên kia vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ các bên đã thỏa thuận;”
Hợp đồng giữa hai công ty không thoả thuận về các điều khoản về điều kiện
huỷ bỏ hợp đồng. Công ty Thái Dương không thuộc trường hợp được hủy hợp
đồng không cần đền bù.
Ngoài ra, Luật không quy định cụ thể về những điều khoản liên quan đến
hàng hoá bắt buộc phải trong hợp đồng nên nếu giữa hai công ty không
thoả thuận về những điều khoản này thì hợp đồng vẫn hiệu lực được điều
chỉnh bởi Luật.
Khoản 4 Điều 312 Luật Thương mại 2005 quy định về các trường hợp được áp
dụng chế tài huỷ bỏ hợp đồng.
Điều 312. Huỷ bỏ hợp đồng.
4. Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, chế
tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra hành vi vi phạm các bên đã thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp
đồng;
b) Một bên vi phạm bản nghĩa vụ hợp đồng.”
do công ty Thái Dương đưa ra để yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng không thuộc các
trường hợp đã được pháp luật quy định. vậy do này không hợp lý.
3. Điều khoản về chất lượng
Khoản 3 Điều 432 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về chất lượng của tài sản mua
bán khi trong trường hợp các bên không thoả thuận.
“Điều 432. Chất lượng của tài sản mua bán.
3. Khi các bên không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không ràng về
chất lượng tài sản mua bán thì chất lượng của tài sản mua bán được xác
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
2/12
định theo tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố, quy định
của quan nhà nước thẩm quyền hoặc theo tiêu chuẩn ngành nghề.
Trường hợp không tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công
bố, quy định của quan nhà nước thẩm quyền tiêu chuẩn ngành
nghề thì chất lượng của tài sản mua bán được xác định theo tiêu chuẩn
thông thường hoặc theo tiêu chuẩn riêng phù hợp với mục đích giao kết
hợp đồng theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.”
Trường hợp không thỏa thuận của các bên, hợp đồng vẫn được điều chỉnh bởi
BLDS cũng như Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
4. Điều khoản về giá cả
Khoản 2 Điều 433 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về giá cả phương thức thanh
toán trong trường hợp không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không ràng.
“Điều 433. Giá phương thức thanh toán.
2. Trường hợp không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không ràng về giá,
phương thức thanh toán thì giá được xác định theo giá thị trường, phương
thức thanh toán được xác định theo tập quán tại địa điểm thời điểm
giao kết hợp đồng.”
Điều 52 Luật Thương mại 2005 quy định về vấn đề xác định giá trong trường
hợp hợp đồng không thỏa thuận cụ thể.
Điều 52. Xác định giá.
Trường hợp không thoả thuận về giá hàng hoá, không thoả thuận về
phương pháp xác định giá cũng không bất kỳ chỉ dẫn nào khác về
giá thì giá của hàng hoá được xác định theo giá của loại hàng hoá đó
trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua
bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức thanh toán các điều kiện
khác ảnh hưởng đến giá.”
Điều khoản thanh toán không phải điều khoản bắt buộc trong hợp đồng. Không thể
viện dẫn việc không điều khoản thanh toán làm do hủy bỏ hợp đồng
5. Điều khoản về địa điểm giao hàng
Điều 35 Khoản 3 Luật Thương mại 2005 quy định về địa điểm giao nhận hàng
trong trường hợp không thoả thuận.
“Điều 35. Địa điểm giao hàng
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
3/12
2. Trường hợp không thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng
được xác định như sau:
a) Trường hợp hàng hoá vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại
nơi hàng hoá đó;
b) Trường hợp trong hợp đồng quy định về vận chuyển hàng hoá thì bên bán
nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;
c) Trường hợp trong hợp đồng không quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu
vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa
điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại
địa điểm đó;
d) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh
của bên bán, nếu không địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi trú
của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán.”
Theo Điều 35 Luật Thương mại 2005, hợp đồng thương mại thể không quy
định về địa điểm giao hàng. Trong trường hợp hợp đồng thương mại không
quy định về địa điểm giao hàng, vẫn giá trị pháp lý. Địa điểm giao hàng từ
đó được điều chỉnh bởi Luật Thương mại 2005.
Công ty Thái Dương không thể lấy việc không điều khoản về địa điểm giao
hàng để yêu cầu hủy bỏ hợp đồng.
Kết luận: Khi hai bên không thỏa thuận cụ thể về các điều khoản ông Dương
(Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT của công ty TNHH Thái Dương) đề cập thì hợp đồng
vẫn hiệu lực các điều khoản đó sẽ được thực hiện điều chỉnh theo quy định
chung của Luật (Cụ thể Luật thương mại Bộ luật Dân sự). Bởi vậy, phía công ty
Thái Dương không đủ sở căn cứ để đi đến kết luận huỷ bỏ hợp đồng.
Câu hỏi 3: Hợp đồng số 01/HĐ hiệu do người không đúng thẩm quyền hay
không? Tại sao?
Để xác định hợp đồng số 01/HĐ hiệu do người không đúng thẩm quyền hay
không, ta cần xem xét thẩm quyền của Trà.
Căn cứ pháp lý:
Điều 119 BLDS 2015 quy định: Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, văn
bản hoặc hành vi cụ thể. Trong trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải
được thể hiện bằng văn bản được công chứng, chứng thực, đăng thì phải tuân
theo quy định đó.
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
4/12
Điều 562 BLDS 2015 quy định:
Hợp đồng ủy quyền sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền
nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả
thù lao nếu thỏa thuận hoặc pháp luật quy định.
BLDS 2015 công nhận hiệu lực của giao dịch dân sự bằng lời nói, đồng thời, không quy
định về hình thức bắt buộc của hợp đồng ủy quyền. Việc Giám đốc Công ty Sơn T đã
chấp thuận việc phó giám đốc hợp đồng qua điện thoại trong trường hợp này hợp
đồng ủy quyền được thể hiện bằng lời nói. Thỏa thuận giữa hai người đáp ứng đủ 3 điều
kiện để giao dịch dân sự hiệu lực tại khoản 1 điều 117 BLDS 2015. Khoản 2 điều 117
BLDS 2015 cũng quy định trong trường hợp luật quy định, hình thức của giao dịch
dân sự sẽ trở thành điều kiện để giao dịch dân sự phát sinh hiệu lực. Đối với hợp đồng ủy
quyền, luật không quy định về hình thức, cho nên, hợp đồng ủy quyền bằng lời nói của
ông Sơn đáp ứng đủ các điều kiện để phát sinh hiệu lực theo quy định của pháp luật.
Việc T hợp đồng số 01/HĐ khi đã sự chấp thuận của ông Sơn qua điện thoại
hợp pháp, do đó, hợp đồng số 01/HĐ không hiệu.
Câu hỏi 4. Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 của cty Sơn T có căn cứ hợp
pháp hay không? Tại sao?
Điều 5 của hợp đồng các bên thỏa thuận:
Hàng giao theo lịch biểu giao hàng như sau:
- Đợt 1: từ ngày 05/02/2022 đến ngày 15/02/2022, giao một lần 100.000 viên.
- Đợt 2: từ 05/03/2022 đến 15/03/2022, giao một lần 200.000 viên.
Ngày 03/02/2022, công ty Sơn T thông báo cho Cty Thái Dương sẽ giao hàng đợt 1
(100.000 viên) vào ngày 07/02/2022, những công ty Thái Dương trả lời từ chối nhận
hàng chưa chuẩn bị được phương tiện vận chuyển. Công ty Thái Dương đề nghị được
nhận hàng vào ngày 15/2/2022, nhưng khó khăn về kho bãi nên công ty Sơn Trà
không chấp nhận, đồng thời yêu cầu công ty Thái Dương phải nhận hàng vào ngày
07/02/2022.
YÊU CẦU CỦA CÔNG TY SƠN TRÀ CĂN CỨ HỢP PHÁP
- Khoản 2 Điều 37 LTM 2005 quy định: Trường hợp chỉ thỏa thuận về thời hạn
giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán quyền
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
5/12
giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó phải thông báo trước cho
bên mua.”
- 2 bên thỏa thuận về thời hạn giao hàng không thời điểm (ngày) cụ thể:
Đợt 1: từ ngày 05/02/2022 đến ngày 15/02/2022, giao một lần 100.000 viên”
- Bên bán đã thông báo trước cho bên mua: “Công ty Sơn T thông báo cho Công
ty Thái Dương sẽ giao hàng đợt 1 vào 07/02/2022”
- Căn cứ vào Điều 413 Bộ luật dân sự 2015: “Trong hợp đồng song vụ, khi một bên
không thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì quyền yêu cầu
bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc hủy bỏ hợp đồng yêu
cầu bồi thường thiệt hại.” Khoản 1 Điều 294 Luật Thương mại 2005: “Bên vi
phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của quan quản nhà nước
thẩm quyền các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.”:
- Việc công ty Thái Dương từ chối nhận hàng vào ngày 07/02/2022 với do chưa
chuẩn bị được phương tiện vận chuyển do chủ quan của bên mua, không
thuộc trường hợp bên bán gây ra lỗi khiến bên mua không thực hiện được nghĩa
vụ, cũng không thuộc trường hợp được miễn trừ trách nhiệm. Trách nhiệm chuẩn
bị phương tiện vận chuyển thuộc về bên mua hàng.
- Do vậy công ty Sơn T quyền yêu cầu công ty Thái Dương phải nhận hàng vào
ngày 07/02/2022.
Công ty Sơn T đã đáp ứng đủ các yếu tố để đưa ra yêu cầu giao hàng cho Công ty
Thái Dương. Công ty Sơn T thể giao hàng vào 07/02/2022 thời điểm này nằm
trong thời hạn đã thỏa thuận
Câu hỏi 5: Yêu cầu của các bên căn cứ hợp pháp để được chấp nhận hay không?
Tại sao?
1. Việc Công ty Thái Dương từ chối nhận ngừng thành toán số hàng không đảm
bảo chất lượng hợp pháp theo quy định tại khoản 2, điều 39 Luật Thương mại
2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
6/12
“Điều 39. Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng:
2. Bên mua quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hóa không phù hợp với hợp
đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này.”
khoản 3, điều 51 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
“Điều 51. Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng
3. Bên mua bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với hợp
đồng thì quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi bên bán đã khắc phục sự
không phù hợp đó”
2. Việc Công ty Thái Dương yêu cầu Công ty Sơn T nộp phạt vi phạm giao hàng
không đúng chất lượng theo Điều 5 của hợp đồng (8% tổng giá trị đơn hàng)
không hợp pháp do vượt quá mức phạt được quy định tại Điều 301, Luật Thương
mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
“Điều 301. Mức phạt vi phạm
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật
này.”
3. Việc Công ty Sơn T yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số hàng còn thiếu
(của đợt 1) vào ngày 15/02/2022 tại kho của Sơn T hợp pháp quy định tại
khoản 1, Điều 4 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
“Điều 41. Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp
với hợp đồng
1. Trừ trường hợp thỏa thuận khác, nếu hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao
hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán giao hàng trước
khi hết thời hạn giao hàng giao thiếu hàng hoặc giao hàng không phù hợp với
hợp đồng thì bên bán vẫn thể giao phần hàng còn thiếu hoặc thay thế hàng
hóa cho phù hợp với hợp đồng hoặc khắc phục sự không phù hợp của hàng hóa
trong thời hạn còn lại.”
Thời hạn giao hàng của đợt 1 được quy định trong hợp đồng từ ngày 05/02/2022
đến ngày 15/02/2022. Ngày 15/02/2022 vẫn nằm trong thời hạn giao hàng nên
Công ty Sơn T quyền giao số hàng còn thiếu vào ngày này.
điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
7/12
“Điều 35. Địa điểm giao hàng
2. Trường hợp không thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng
được xác định như sau:
c) Trường hợp trong hợp đồng không quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu
vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa
điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại
địa điểm đó.”
Do hợp đồng không thỏa thuận về địa điểm giao hàng, cùng với việc Công ty Thái
Dương đã đến nhận hàng tại kho của Công ty Sơn T trong đợt 1 biết được địa điểm
giao hàng này, nên Công ty Sơn T quyền yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số
hàng còn thiếu (của đợt 1) tại địa điểm (kho hàng của Công ty Sơn Trà) vào ngày
15/02/2022.
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 41 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 cho
biết:
“Điều 41. Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp
với hợp đồng
2. Khi bên bán thực hiện việc khắc phục quy định tại khoản 1 Điều này gây
bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp cho bên mua thì bên mua quyền
yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi hoặc chịu chi phí đó.”
Như vậy, do cho việc Công ty Thái Dương không chấp nhận yêu cầu giao hàng vào
ngày 15/02/2022 của Công ty Sơn T hiệu khoản chi phí này do bên Công ty Sơn
T chi trả dẫn đến yêu cầu ban đầu của Công ty Sơn Trà .hợp pháp
Tuy nhiên, nếu Công ty Sơn Trà không chấp nhận chi trả phần chi phí phát sinh cho
việc Công ty Thái Dương đến nhận số hàng còn thiếu thì yêu cầu trên của Công ty Sơn
T .không hợp pháp
Câu hỏi 6: Yêu cầu đòi tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại của cty Sơn Trà căn
cứ hợp pháp để được chấp nhận hay không? Tại sao?
1. Đối với yêu cầu bên Công ty Thái Dương thanh toán tiền cho số hàng hóa hỏng
do rủi ro (hỏa hoạn) gây ra là: 100.000 x 2.500 đồng = 250.000.000 đồng.
Khoản 1 Điều 441 BLDS 2015 quy định bên bán chịu rủi ro đối với tài sản trước khi tài
sản đó được giao cho bên mua còn bên mua sẽ chịu rủi ro đối với tài sản kể từ thời điểm
nhận tài sản.
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
8/12
Theo khoản 1 Điều 61 LTMVN: Chuyển rủi ro cho bên mua
1. Trong trường hợp không được quy định tại các điều 57, 58, 59 60 của Luật này thì
rủi ro về mất mát hoặc hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm
hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua bên mua vi phạm hợp đồng do không
nhận hàng;
Điều 57. Chuyển rủi ro trong trường hợp địa điểm giao hàng xác định
Trừ trường hợp thoả thuận khác, nếu bên bán nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại
một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hỏng hàng hoá được chuyển cho
bên mua khi hàng hoá đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã
nhận hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được uỷ quyền giữ lại các
chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá.
Trong trường hợp này, 2 bên đã thỏa thuận về địa điểm nhận hàng tại kho của Công ty
Sơn Trà, quận M, thành phố HCM.
Hợp đồng số 01/HĐ không quy định về thời điểm chịu rủi ro. Theo quy định của luật,
thời điểm chuyển rủi ro khi bên mua nhận hàng tại địa điểm đã thỏa thuận. sự kiện bất
khả kháng (hỏa hoạn) xảy ra trước khi bên mua (Công ty Thái Dương) đến nhận hàng.
Cho nên, Công ty Sơn Trà không quyền yêu cầu bên mua (Công ty Thái Dương) chịu
rủi ro đối với số hàng hóa bị hỏng do hỏa hoạn.
Yêu cầu thanh toán tiền cho số hàng hóa hỏng do rủi ro (hỏa hoạn) của Công ty Sơn
T không căn cứ hợp pháp.
2. Đối với yêu cầu Công ty Thái Dương nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận
hàng chậm 10 ngày), với số tiền là: 5% x 200.000 x 2.500 x 2 đồng = 50.000.000
đồng
Điều 301. Mức phạt vi phạm
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm
do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp
đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.
Theo đó, hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng về thời điểm giao nhận hàng quy định
cụ thể tại Điều 5:
Hàng giao theo lịch biểu giao hàng như sau:
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
9/12
- Đợt 1: từ ngày 05/02/2022 đến ngày 15/02/2022, giao một lần 100.000
viên.
- Đợt 2: từ 05/03/2022 đến 15/03/2022, giao một lần 200.000 viên.
Tuy nhiên, phía Công ty Thái Dương lại không nhận hàng theo đúng thời hạn đợt 2 quy
định tại Hợp đồng dẫn đến vi phạm hợp đồng, nên sẽ bị phạt theo quy định tại điều 301.
Nhưng trong hợp đồng giữa 2 bên cũng quy định về việc phạt vi phạm hợp đồng, cụ
thể đối với việc giao hoặc nhận hàng chậm phạt 5% tổng giá trị số hàng giao hoặc nhận
chậm cho mỗi đợt 5 ngày giao hoặc nhận hàng chậm.
Số tiền phạt bên phía Công ty Thái Dương cần nộp là:
5% x 200.000 x 2500 x 2 đồng = 50.000.000 đồng
Yêu cầu về tiền phạt của công ty Sơn Trà đối với Công ty Thái Dương HỢP PHÁP.
3. Đối với yêu cầu bên Công ty Thái Dương bồi thường 10.000.000 đồng tiền chi phí
bảo quản hàng hóa, ngăn chặn hạn chế thiệt hại (do cty Thái Dương nhận hàng
chậm do xảy ra hỏa hoạn)
Như đã nói trên, việc nhận hàng chậm của Công ty Thái Dương vi phạm hợp đồng.
Khi sự kiện bất khả kháng xảy ra (do công ty Thái Dương nhận hàng chậm do xảy
ra hỏa hoạn dẫn đến việc công ty Sơn T phải bỏ ra 10.000.000 đồng chi phí bảo quản
ngăn chặn, hạn chế thiệt hại. Do đó, công ty Sơn T quyền yêu cầu công ty Thái
Dương bồi thường thiệt hại theo khoản 2 Điều 302 Luật thương mại 2005:
Điều 302. Bồi thường thiệt hại
1. Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm
hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.
2. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp bên bị vi
phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra khoản lợi trực tiếp bên bị vi phạm đáng lẽ
được hưởng nếu không hành vi vi phạm.
Từ điều khoản trên, tổn thất thực tế, trực tiếp công ty Sơn Trà phải chịu 10.000.000
đồng - chi phí để bảo quản, ngăn chặn hạn chế thiệt hại do hỏa hoạn do công ty
Thái Dương chậm nhận hàng hoàn toàn hợp pháp.
Điều 303 Luật Thương mại 2005: căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cần
4 yếu tố
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
10/12
- hành vi vi phạm hợp đồng: nhận hàng muộn
- thiệt hại thực tế: Công ty Sơn T đã chịu thiệt hại 10,000,000 để bảo quản,
ngăn chặn, hạn chế thiệt hại của hàng hóa mua bán do công ty Thái Dương
nhận hàng chậm
- Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại: bên mua
(Công ty Thái Dương) không nhận hàng đúng thời hạn nên bên bán mới (Công ty
Sơn Trà) phải chi tiền để ngăn ngừa tổn thất xảy ra
- lỗi của bên vi phạm: vi phạm của Công ty Thái Dương không thuộc các trường
hợp được miễn trừ trách nhiệm theo quy định của luật (Điều 294 luật Thương mại
2005)
Câu hỏi 7: T án nhân dân thành phố Nội quyền giải quyết tranh chấp giữa
2 công ty hay không? Giải thích tại sao? (Biết rằng ngày 14/02/2022, Trung tâm
trọng tài X đã tuyên bố giải thể)
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 4: “Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được quy
định tại Điều 6 Luật TTTM” trong Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP về Hướng
dẫn thi hành một số quy định Luật Trọng tài thương mại: Các bên đã thỏa
thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài cụ thể nhưng Trung tâm
trọng tài này đã chấm dứt hoạt động không tổ chức trọng tài kế thừa,
các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải
quyết tranh chấp”:
- Ngày 14/02/2022, Trung tâm trọng tài X đã tuyên bố giải thể không tổ chức
trọng tài kế thừa. Đồng thời, công ty Thái Dương công ty Sơn T cũng không
thỏa thuận nào về việc chọn lựa một trung tâm trọng tài khác. Do đó, Tòa án
thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa 2 công ty.
- TAND Thành phố Nội không quyền giải quyết tranh chấp giữa 2 công ty vì:
Tranh chấp giữa 2 công ty tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa
2 công ty đều mục đích lợi nhuận. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều
35 BLTTDS 2015, T án nhân dân cấp huyện thẩm quyền giải quyết tranh
chấp này.
Theo khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: “Thẩm quyền giải quyết vụ
án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau:
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
11/12
a) Tòa án nơi bị đơn trú, làm việc, nếu bị đơn nhân hoặc nơi bị đơn trụ sở,
nếu bị đơn quan, tổ chức thẩm quyền giải quyết theo thủ tục thẩm những
tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định
tại các Điều 26, 28, 30 32 của Bộ luật này;
b) Các đương sự quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi
trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn nhân hoặc nơi trụ sở của nguyên
đơn, nếu nguyên đơn quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn
nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30
32 của Bộ luật này”.
Do đó T án thẩm quyền giải quyết vụ việc tòa án nơi bị đơn trụ sở, Công ty Cổ
phần Thái Dương (bị đơn) trụ sở tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An nên trong trường hợp này
Tòa án thẩm quyền giải quyết tranh chấp Tòa án nhân dân thành phố Vinh.
00:01 3/8/24
Bài tập tình huống
about:blank
12/12
| 1/12

Preview text:

00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Câu hỏi 1: Nêu những văn bản pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ.
1. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015: Theo Điều 385 Bộ luật Dân sự, Hợp đồng số
01/HĐ giữa 2 công ty được xác định là hợp đồng dân sự (cụ thể là hợp đồng mua
bán hàng hóa) nên chịu sự điều chỉnh của bộ luật này theo quy định tại Khoản 1 Điều 4.
Thêm vào đó với 44 điều trong mục 7 Chương XV, bộ luật đã ghi nhận hầu hết các
nội dung của pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng trong lĩnh vực thương mại nói riêng.
2. Luật Thương Mại Việt Nam 2005: Theo quy định của Luật Thương mại Việt Nam
2005 tại Khoản 1 Điều 1 thì Luật này điều chỉnh các hoạt động thương mại trên
lãnh thổ Việt Nam. Ở đây, hợp đồng số 01/HĐ là hợp đồng mua bán hàng hóa giữa
hai bên ký kết là Công ty Sơn Trà và Công ty Thái Dương là hoạt động thương
mại thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam nên hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của
Luật Thương mại Việt Nam 2005.
Câu hỏi 2. Yêu cầu của cty Thái Dương có căn cứ hợp pháp để được chấp nhận không? Tại sao?
1. Điều khoản về nội dung của hợp đồng:
Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nội dung của hợp đồng.
“Điều 398. Nội dung của hợp đồng
1. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.
2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:
a) Đối tượng của hợp đồng;
b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
g) Phương thức giải quyết tranh chấp.”

Như vậy, Bộ luật dân sự nhấn mạnh rằng nội dung hợp đồng được thành lập do
sự thỏa thuận của hai bên, ngoài ra các nội dung được đề cập trong Khoản 2 Điều
398 là có thể có và không bắt buộc. Vì vậy nội dung hợp đồng giữa công ty Sơn about:blank 1/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
Trà và công ty Thái Dương đã được hai bên thoả thuận và thống nhất ngay từ đầu.
2. Điều khoản về huỷ bỏ hợp đồng:
Điểm a Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về trường hợp huỷ bỏ
hợp đồng không cần đền bù.
“Điều 423. Hủy bỏ hợp đồng.
1. Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại trong
trường hợp sau đây:
a. Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận;”
Hợp đồng giữa hai công ty không có thoả thuận về các điều khoản về điều kiện
huỷ bỏ hợp đồng. Công ty Thái Dương không thuộc trường hợp được hủy hợp
đồng mà không cần đền bù.
Ngoài ra, vì Luật không có quy định cụ thể về những điều khoản liên quan đến
hàng hoá bắt buộc phải có trong hợp đồng nên nếu giữa hai công ty không có
thoả thuận về những điều khoản này thì hợp đồng vẫn có hiệu lực và được điều chỉnh bởi Luật.
Khoản 4 Điều 312 Luật Thương mại 2005 quy định về các trường hợp được áp
dụng chế tài huỷ bỏ hợp đồng.
“Điều 312. Huỷ bỏ hợp đồng.
4. Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, chế
tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng;
b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.”
Lý do công ty Thái Dương đưa ra để yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng không thuộc các
trường hợp đã được pháp luật quy định. Vì vậy lý do này là không hợp lý.
3. Điều khoản về chất lượng
Khoản 3 Điều 432 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về chất lượng của tài sản mua
bán khi trong trường hợp các bên không có thoả thuận.
“Điều 432. Chất lượng của tài sản mua bán.
3. Khi các bên không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng về
chất lượng tài sản mua bán thì chất lượng của tài sản mua bán được xác
about:blank 2/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
định theo tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố, quy định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc theo tiêu chuẩn ngành nghề.

Trường hợp không có tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công
bố, quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tiêu chuẩn ngành
nghề thì chất lượng của tài sản mua bán được xác định theo tiêu chuẩn
thông thường hoặc theo tiêu chuẩn riêng phù hợp với mục đích giao kết
hợp đồng và theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.”

Trường hợp không có thỏa thuận của các bên, hợp đồng vẫn được điều chỉnh bởi
BLDS cũng như Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
4. Điều khoản về giá cả
Khoản 2 Điều 433 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về giá cả và phương thức thanh
toán trong trường hợp không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng.
“Điều 433. Giá và phương thức thanh toán.
2. Trường hợp không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng về giá,
phương thức thanh toán thì giá được xác định theo giá thị trường, phương
thức thanh toán được xác định theo tập quán tại địa điểm và thời điểm
giao kết hợp đồng.”

Điều 52 Luật Thương mại 2005 có quy định về vấn đề xác định giá trong trường
hợp hợp đồng không có thỏa thuận cụ thể.
“Điều 52. Xác định giá.
Trường hợp không có thoả thuận về giá hàng hoá, không có thoả thuận về
phương pháp xác định giá và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về

giá thì giá của hàng hoá được xác định theo giá của loại hàng hoá đó
trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua
bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện
khác có ảnh hưởng đến giá.”

Điều khoản thanh toán không phải điều khoản bắt buộc trong hợp đồng. Không thể
viện dẫn việc không có điều khoản thanh toán làm lý do hủy bỏ hợp đồng
5. Điều khoản về địa điểm giao hàng
Điều 35 Khoản 3 Luật Thương mại 2005 có quy định về địa điểm giao nhận hàng
trong trường hợp không có thoả thuận.
“Điều 35. Địa điểm giao hàng about:blank 3/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
2. Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng
được xác định như sau:

a) Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá đó;
b) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hoá thì bên bán
có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;

c) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu
vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa
điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó;

d) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh
của bên bán, nếu không có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú
của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán.”

Theo Điều 35 Luật Thương mại 2005, hợp đồng thương mại có thể không có quy
định về địa điểm giao hàng. Trong trường hợp hợp đồng thương mại không có
quy định về địa điểm giao hàng, nó vẫn có giá trị pháp lý. Địa điểm giao hàng từ
đó được điều chỉnh bởi Luật Thương mại 2005.
Công ty Thái Dương không thể lấy việc không có điều khoản về địa điểm giao
hàng để yêu cầu hủy bỏ hợp đồng.
Kết luận: Khi hai bên không có thỏa thuận cụ thể về các điều khoản mà ông Dương
(Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT của công ty TNHH Thái Dương) đề cập thì hợp đồng
vẫn có hiệu lực và các điều khoản đó sẽ được thực hiện và điều chỉnh theo quy định
chung của Luật (Cụ thể là Luật thương mại và Bộ luật Dân sự). Bởi vậy, phía công ty
Thái Dương không có đủ cơ sở và căn cứ để đi đến kết luận huỷ bỏ hợp đồng.
Câu hỏi 3: Hợp đồng số 01/HĐ có vô hiệu do người ký không đúng thẩm quyền hay không? Tại sao?
Để xác định hợp đồng số 01/HĐ có vô hiệu do người ký không đúng thẩm quyền hay
không, ta cần xem xét thẩm quyền của bà Trà. Căn cứ pháp lý:
● Điều 119 BLDS 2015 quy định: Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, văn
bản hoặc hành vi cụ thể. Trong trường hợp luật có quy định giao dịch dân sự phải
được thể hiện bằng văn bản được công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.
about:blank 4/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
● Điều 562 BLDS 2015 quy định:
Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có
nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả
thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

BLDS 2015 công nhận hiệu lực của giao dịch dân sự bằng lời nói, đồng thời, không quy
định về hình thức bắt buộc của hợp đồng ủy quyền. Việc Giám đốc Công ty Sơn Trà đã
chấp thuận việc phó giám đốc ký hợp đồng qua điện thoại trong trường hợp này là hợp
đồng ủy quyền được thể hiện bằng lời nói. Thỏa thuận giữa hai người đáp ứng đủ 3 điều
kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực tại khoản 1 điều 117 BLDS 2015. Khoản 2 điều 117
BLDS 2015 cũng quy định trong trường hợp luật có quy định, hình thức của giao dịch
dân sự sẽ trở thành điều kiện để giao dịch dân sự phát sinh hiệu lực. Đối với hợp đồng ủy
quyền, luật không có quy định về hình thức, cho nên, hợp đồng ủy quyền bằng lời nói của
ông Sơn đáp ứng đủ các điều kiện để phát sinh hiệu lực theo quy định của pháp luật.
Việc bà Trà ký hợp đồng số 01/HĐ khi đã có sự chấp thuận của ông Sơn qua điện thoại là
hợp pháp, do đó, hợp đồng số 01/HĐ không vô hiệu.
Câu hỏi 4. Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 của cty Sơn Trà có căn cứ hợp
pháp hay không? Tại sao?

Điều 5 của hợp đồng các bên thỏa thuận:
Hàng giao theo lịch biểu giao hàng như sau:
- Đợt 1: từ ngày 05/02/2022 đến ngày 15/02/2022, giao một lần 100.000 viên.
- Đợt 2: từ 05/03/2022 đến 15/03/2022, giao một lần 200.000 viên.
Ngày 03/02/2022, công ty Sơn Trà thông báo cho Cty Thái Dương là sẽ giao hàng đợt 1
(100.000 viên) vào ngày 07/02/2022, những công ty Thái Dương trả lời từ chối nhận
hàng vì chưa chuẩn bị được phương tiện vận chuyển. Công ty Thái Dương đề nghị được
nhận hàng vào ngày 15/2/2022, nhưng vì có khó khăn về kho bãi nên công ty Sơn Trà
không chấp nhận, đồng thời yêu cầu công ty Thái Dương phải nhận hàng vào ngày 07/02/2022.
YÊU CẦU CỦA CÔNG TY SƠN TRÀ LÀ CÓ CĂN CỨ HỢP PHÁP
- Khoản 2 Điều 37 LTM 2005 quy định: “Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn
giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền about:blank 5/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua.”
- 2 bên có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không có thời điểm (ngày) cụ thể: “
Đợt 1: từ ngày 05/02/2022 đến ngày 15/02/2022, giao một lần 100.000 viên”
- Bên bán đã thông báo trước cho bên mua: “Công ty Sơn Trà thông báo cho Công
ty Thái Dương sẽ giao hàng đợt 1 vào 07/02/2022”
- Căn cứ vào Điều 413 Bộ luật dân sự 2015: “Trong hợp đồng song vụ, khi một bên
không thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu cầu
bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc hủy bỏ hợp đồng và yêu
cầu bồi thường thiệt hại.”
và Khoản 1 Điều 294 Luật Thương mại 2005: “Bên vi
phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:

a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.”
:
- Việc công ty Thái Dương từ chối nhận hàng vào ngày 07/02/2022 với lý do chưa
chuẩn bị được phương tiện vận chuyển là lý do chủ quan của bên mua, không
thuộc trường hợp bên bán gây ra lỗi khiến bên mua không thực hiện được nghĩa
vụ, cũng không thuộc trường hợp được miễn trừ trách nhiệm. Trách nhiệm chuẩn
bị phương tiện vận chuyển thuộc về bên mua hàng.
- Do vậy công ty Sơn Trà có quyền yêu cầu công ty Thái Dương phải nhận hàng vào ngày 07/02/2022.
→ Công ty Sơn Trà đã đáp ứng đủ các yếu tố để đưa ra yêu cầu giao hàng cho Công ty
Thái Dương. Công ty Sơn Trà có thể giao hàng vào 07/02/2022 vì thời điểm này nằm
trong thời hạn đã thỏa thuận

Câu hỏi 5: Yêu cầu của các bên có căn cứ hợp pháp để được chấp nhận hay không? Tại sao?
1. Việc Công ty Thái Dương từ chối nhận và ngừng thành toán số hàng không đảm
bảo chất lượng là hợp pháp theo quy định tại khoản 2, điều 39 Luật Thương mại
2005 sửa đổi, bổ sung 2019: about:blank 6/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
“Điều 39. Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng:
2. Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hóa không phù hợp với hợp
đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này.”

Và khoản 3, điều 51 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
“Điều 51. Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng
3. Bên mua có bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với hợp
đồng thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi bên bán đã khắc phục sự không phù hợp đó”

2. Việc Công ty Thái Dương yêu cầu Công ty Sơn Trà nộp phạt vi phạm giao hàng
không đúng chất lượng theo Điều 5 của hợp đồng (8% tổng giá trị đơn hàng) là
không hợp pháp do vượt quá mức phạt được quy định tại Điều 301, Luật Thương
mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
“Điều 301. Mức phạt vi phạm
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.”

3. Việc Công ty Sơn Trà yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số hàng còn thiếu
(của đợt 1) vào ngày 15/02/2022 tại kho của Sơn Trà là hợp pháp quy định tại
khoản 1, Điều 4 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019:
“Điều 41. Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng
1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao
hàng và không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước
khi hết thời hạn giao hàng và giao thiếu hàng hoặc giao hàng không phù hợp với
hợp đồng thì bên bán vẫn có thể giao phần hàng còn thiếu hoặc thay thế hàng
hóa cho phù hợp với hợp đồng hoặc khắc phục sự không phù hợp của hàng hóa
trong thời hạn còn lại.”

Thời hạn giao hàng của đợt 1 được quy định trong hợp đồng là từ ngày 05/02/2022
đến ngày 15/02/2022. Ngày 15/02/2022 vẫn nằm trong thời hạn giao hàng nên
Công ty Sơn Trà có quyền giao số hàng còn thiếu vào ngày này.
Và điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019: about:blank 7/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
“Điều 35. Địa điểm giao hàng
2. Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng
được xác định như sau:

c) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu
vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa
điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó.”

⇒ Do hợp đồng không có thỏa thuận về địa điểm giao hàng, cùng với việc Công ty Thái
Dương đã đến nhận hàng tại kho của Công ty Sơn Trà trong đợt 1 và biết được địa điểm
giao hàng này, nên Công ty Sơn Trà có quyền yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số
hàng còn thiếu (của đợt 1) tại địa điểm cũ (kho hàng của Công ty Sơn Trà) vào ngày 15/02/2022.
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 41 Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 cho biết:
“Điều 41. Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng
2. Khi bên bán thực hiện việc khắc phục quy định tại khoản 1 Điều này mà gây
bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua thì bên mua có quyền
yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi hoặc chịu chi phí đó.”

⇒ Như vậy, lý do cho việc Công ty Thái Dương không chấp nhận yêu cầu giao hàng vào
ngày 15/02/2022 của Công ty Sơn Trà vô hiệu vì khoản chi phí này do bên Công ty Sơn
Trà chi trả dẫn đến yêu cầu ban đầu của Công ty Sơn Trà là hợp pháp.
⇒ Tuy nhiên, nếu Công ty Sơn Trà không chấp nhận chi trả phần chi phí phát sinh cho
việc Công ty Thái Dương đến nhận số hàng còn thiếu thì yêu cầu trên của Công ty Sơn
Trà là không hợp pháp.
Câu hỏi 6: Yêu cầu đòi tiền phạt và tiền bồi thường thiệt hại của cty Sơn Trà có căn
cứ hợp pháp để được chấp nhận hay không? Tại sao?

1. Đối với yêu cầu bên Công ty Thái Dương thanh toán tiền cho số hàng hóa hư hỏng
do rủi ro (hỏa hoạn) gây ra là: 100.000 x 2.500 đồng = 250.000.000 đồng.
Khoản 1 Điều 441 BLDS 2015 quy định bên bán chịu rủi ro đối với tài sản trước khi tài
sản đó được giao cho bên mua còn bên mua sẽ chịu rủi ro đối với tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản. about:blank 8/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
Theo khoản 1 Điều 61 LTMVN: Chuyển rủi ro cho bên mua
1. Trong trường hợp không được quy định tại các điều 57, 58, 59 và 60 của Luật này thì
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm
hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng;

Điều 57. Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại
một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho
bên mua khi hàng hoá đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã
nhận hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được uỷ quyền giữ lại các
chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá.

Trong trường hợp này, 2 bên đã thỏa thuận về địa điểm nhận hàng là tại kho của Công ty
Sơn Trà, quận M, thành phố HCM.
Hợp đồng số 01/HĐ không có quy định về thời điểm chịu rủi ro. Theo quy định của luật,
thời điểm chuyển rủi ro là khi bên mua nhận hàng tại địa điểm đã thỏa thuận. sự kiện bất
khả kháng (hỏa hoạn) xảy ra trước khi bên mua (Công ty Thái Dương) đến nhận hàng.
Cho nên, Công ty Sơn Trà không có quyền yêu cầu bên mua (Công ty Thái Dương) chịu
rủi ro đối với số hàng hóa bị hư hỏng do hỏa hoạn.
⇨ Yêu cầu thanh toán tiền cho số hàng hóa hư hỏng do rủi ro (hỏa hoạn) của Công ty Sơn
Trà không có căn cứ hợp pháp.
2. Đối với yêu cầu Công ty Thái Dương nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận
hàng chậm 10 ngày), với số tiền là: 5% x 200.000 x 2.500 x 2 đồng = 50.000.000 đồng
Điều 301. Mức phạt vi phạm
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm
do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp
đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.

Theo đó, hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng về thời điểm giao và nhận hàng quy định cụ thể tại Điều 5:
Hàng giao theo lịch biểu giao hàng như sau: about:blank 9/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
- Đợt 1: từ ngày 05/02/2022 đến ngày 15/02/2022, giao một lần 100.000 viên.
- Đợt 2: từ 05/03/2022 đến 15/03/2022, giao một lần 200.000 viên.
Tuy nhiên, phía Công ty Thái Dương lại không nhận hàng theo đúng thời hạn đợt 2 quy
định tại Hợp đồng dẫn đến vi phạm hợp đồng, nên sẽ bị phạt theo quy định tại điều 301.
Nhưng trong hợp đồng giữa 2 bên cũng có quy định về việc phạt vi phạm hợp đồng, cụ
thể đối với việc giao hoặc nhận hàng chậm phạt 5% tổng giá trị số hàng giao hoặc nhận
chậm cho mỗi đợt 5 ngày giao hoặc nhận hàng chậm.
Số tiền phạt bên phía Công ty Thái Dương cần nộp là:
5% x 200.000 x 2500 x 2 đồng = 50.000.000 đồng
⇨ Yêu cầu về tiền phạt của công ty Sơn Trà đối với Công ty Thái Dương là HỢP PHÁP.
3. Đối với yêu cầu bên Công ty Thái Dương bồi thường 10.000.000 đồng tiền chi phí
bảo quản hàng hóa, ngăn chặn và hạn chế thiệt hại (do cty Thái Dương nhận hàng
chậm và do xảy ra hỏa hoạn)
Như đã nói ở trên, việc nhận hàng chậm của Công ty Thái Dương vi phạm hợp đồng.
Khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra (do công ty Thái Dương nhận hàng chậm và do xảy
ra hỏa hoạn dẫn đến việc công ty Sơn Trà phải bỏ ra 10.000.000 đồng chi phí bảo quản và
ngăn chặn, hạn chế thiệt hại. Do đó, công ty Sơn Trà có quyền yêu cầu công ty Thái
Dương bồi thường thiệt hại theo khoản 2 Điều 302 Luật thương mại 2005:
Điều 302. Bồi thường thiệt hại
1. Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm
hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.

2. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi
phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ
được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.

Từ điều khoản trên, tổn thất thực tế, trực tiếp mà công ty Sơn Trà phải chịu là 10.000.000
đồng - chi phí để bảo quản, ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do hỏa hoạn và do công ty
Thái Dương chậm nhận hàng là hoàn toàn hợp pháp.
Điều 303 Luật Thương mại 2005: căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cần có 4 yếu tố about:blank 10/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
- Có hành vi vi phạm hợp đồng: nhận hàng muộn
- Có thiệt hại thực tế: Công ty Sơn Trà đã chịu thiệt hại 10,000,000 để bảo quản,
ngăn chặn, và hạn chế thiệt hại của hàng hóa mua bán do công ty Thái Dương nhận hàng chậm
- Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại: vì bên mua
(Công ty Thái Dương) không nhận hàng đúng thời hạn nên bên bán mới (Công ty
Sơn Trà) phải chi tiền để ngăn ngừa tổn thất xảy ra
- Có lỗi của bên vi phạm: vi phạm của Công ty Thái Dương không thuộc các trường
hợp được miễn trừ trách nhiệm theo quy định của luật (Điều 294 luật Thương mại 2005)
Câu hỏi 7: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội có quyền giải quyết tranh chấp giữa
2 công ty hay không? Giải thích tại sao? (Biết rằng ngày 14/02/2022, Trung tâm
trọng tài X đã tuyên bố giải thể)

- Căn cứ vào khoản 1 Điều 4: “Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được quy
định tại Điều 6 Luật TTTM” trong Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP về Hướng
dẫn thi hành một số quy định Luật Trọng tài thương mại: “Các bên đã có thỏa
thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài cụ thể nhưng Trung tâm
trọng tài này đã chấm dứt hoạt động mà không có tổ chức trọng tài kế thừa, và
các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải quyết tranh chấp”:

- Ngày 14/02/2022, Trung tâm trọng tài X đã tuyên bố giải thể mà không có tổ chức
trọng tài kế thừa. Đồng thời, công ty Thái Dương và công ty Sơn Trà cũng không
có thỏa thuận nào về việc chọn lựa một trung tâm trọng tài khác. Do đó, Tòa án có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa 2 công ty.
- TAND Thành phố Hà Nội không có quyền giải quyết tranh chấp giữa 2 công ty vì:
● Tranh chấp giữa 2 công ty là tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa
2 công ty và đều có mục đích lợi nhuận. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều
35 BLTTDS 2015, Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này.
● Theo khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: “Thẩm quyền giải quyết vụ
án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau: about:blank 11/12 00:01 3/8/24 Bài tập tình huống
a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở,
nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những
tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định
tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;

b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư
trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên
đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và
32 của Bộ luật này”.

Do đó Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc là tòa án nơi bị đơn có trụ sở, Công ty Cổ
phần Thái Dương (bị đơn) có trụ sở tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An nên trong trường hợp này
Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân thành phố Vinh. about:blank 12/12