Đề cương ôn tập luật đầu tư quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương ôn tập luật đầu tư quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Nội dung 1: Phạm vi áp dụng của Hiệp định đầu tư (IIAs)
a. Khái niệm “nhà đầu tư”
- Nếu một nhà đầu hoặc khoản đầu không thỏa mãn các yêu cầu được quy định
trong hiệp định đầu tư liên quan, thì sẽ không được bảo hộ bởi hiệp định đó (bao gồm cả
việc không có quyền khởi kiện nước nhận đầu tư)
- Khi xemt vấn đề quốc tịch của nhà đầu tư, khoản đầu tư, văn bản cần xem xét đầu
tiên là (BIT, hiệp định đầu tư đa phương (MIT); tiếp theo,hiệp định đầu tư có liên quan
nếu quốc gia của các bên tham gia tranh chấp là thành viên của Công ước ICSID thì phải
xem xét thêm Điều 25 Công ước ICSID
- Đối với nhà đầu nhân, lưu ý trường hợp nhà đầu hai quốc tịch (cách giải
quyết: tham khảo slides, tài liệu) (trang 36, 37)
- Đối với nhà đầu pháp nhân, lưu ý trường hợp doanh nghiệp được shữu/kiểm soát
bởi người nước ngoài (cách giải quyết: tham khảo slides, tài liệu) (trang 39, 40)
- Thay đổi quốc tịch của nhà đầu để khởi kiện theo IIA: Công ước ICSID yêu cầu:
(trang 41)
+ Nhà đầulà cá nhân phải có quốc tịch của một bên ký kết và khôngquốc tịch của
bên ký kết bị khởi kiện vào 2 thời điểm: ngày các bên tranh chấp đồng ý giải quyết bằng
trọng tài ICSID và ngày đơn kiện được đăng ký.
+ Nhà đầuthực thể pháp lý, yêu cầu về quốc tịch chỉ cần xác lập vào thời điểm
thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài ICSID và sau đó cty có thể thay đổi trở thành nhà đầu
tư của một bên ký kết khác, miễn là không phải của bên bị đơn.
- Trong luật đầu tư quốc tế, các phán quyết của hội đồng trọng tài thường tôn trọng tuyệt
đối quy định của BIT và MIT
b. Khái niệm “đầu tư”
- Dựa vào tính chất quản của nhà đầu nước ngoài, khái niệm đầu nước ngoài
thường được phân chia thành đầu trực tiếp nước ngoài đầu gián tiếp nước
ngoài.
- Tài sản của nhà đầu tư nước ngoài chỉ được bảo hộ khi nó được công nhận là khoản đầu
tư theo hiệp định đầu tư quốc tế
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
1/10
- Các hiệp định đầu thường quy định một để liệt các loại tài sảndanh sách mở
được công nhận là khoản đầu tư
- Các loại tài sản nằm ngoài danh sách sẽ được công nhận là khoản đầu tư nếu thỏa mãn
một số điều kiện như trong Salini v. Morocco (tham khảo slides)
- Một khoản đầu tư phải tuân thủ pháp luật quốc gia nhận đầu tư thì mới được bảo hộ bởi
hiệp định đầu tư
Nội dung 2: Các quy tắc đối xử quốc gia chủ nhà phải dành cho nhà đầu
tư/khoản đầu tư nước ngoài
a. Quy tắc đối xử công bằng và thỏa đáng (fair and equitable treatment): (tr.112)
Do các IIAs thường không định nghĩa, việc giải nghĩa quy tắc này phụ thuộc nhiều vào án
lệ và ý kiến học giả.
Một số nghĩa phổ biến của điều khoản FET mà các phán quyết đã đưa ra: tr.118
- Không được từ chối cho hưởng thụ công lý trong tố tụng phù hợp với thủ tục pháp
luật
- Phải tôn trọng kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư
- Không được đối xử tùy tiện
- Không được tiến hành các biện pháp có ý đồ xấu đối với nhà đầu tư
- Không được ép buộc, đe dọa nhà đầu tư
b. Nghĩa vụ không gây tổn hại bằng các biện pháp tùy tiện hoặc/và phân biệt
(Protection from Arbitrary or Discriminatory Treatment) (tr. 103)
- nghĩa vụ nước nhận đầu không được gây hại cho khoản đầu nước ngoài
bằng các biện pháp tùy tiện, vô lý và/hay phân biệt
- Nghĩa vụ này với nhà đầu tưkhông áp dụng
- Chỉ có vi phạm khi có thiệt hại xảy ra đối với khoản đầu tư ( )CMS v. Argentina
- Định nghĩa “tùy tiện” và “vô lý”:
+ “Cố tình coi thường thủ tục tố tụng, một hành động gây sốc, hoặc ít nhất là gây
ngạc nhiên, về tính đúng đắn về mặt pháp lý” (Vụ )ELSI
+ Theo GS Schreuer, có thể bao gồm những hành động:
i. gây thiệt hại cho nhà đầu không phục vụ mục đích chính đáng
ràng;
ii. không dựa trên các tiêu chuẩn pháp dựa trên sự tùy ý, thành kiến
hoặc sở thích cá nhân;
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
2/10
iii. được thực hiện những do không phải do người ra quyết định đưa
ra; và
iv. được thực hiện một cách cố ý bất chấp thủ tục pháp thủ tục thích
hợp.
c. Nghĩa vụ Đối xử quốc gia (NT) (tr.74)
- Cách xác định vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia:
Bước 1: Xác định đối tượng so sánh mang quốc tịch của nước nhận
đầu tư + ở “trong hoàn cảnh tương tự”
“trong hoàn cảnh tương tự” = cùng ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh,
cùng mức độ cạnh tranh giữa nhà đầu đối tác so sánh trong việc bán
sản phẩm, dịch vụ của mình (“International Investment
ArbitrationSubstantive Principles”, Matthew Weiniger, Laurence Shore,
Campbell McLachlan)
Bước 2: Đánh giá chế độ đối xử dành cho hai đối tượng
“cần có tác động thực tế để tạo ra hành vi vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia
chứ không chỉ đơn thuần động hoặc ý định vi phạm” (Myers v.
Canada, đoạn 254)
Để vi phạm nghĩa vụ thì cần sự phân biệt đối xử trên mặt thực tế.
dụ nước nhận đầu ban hành một văn bản pháp luật thể hiện sự
phân biệt đối xử nhưng văn bản đó chưa hiệu lực hoặc chưa đc
thực thi thì cũng chưa tạo thành vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc
gia.
Bước 3: Kiểm tra lại với ngoại lệ
Ngoại lệ ở đây là bảo lưu của các quốc gia khi ký kết BIT hoặc MIT (ví dụ
quốc gia bảo lưu rằng điều khoản đối xử quốc gia không áp dụng cho
mua sắm chính phủ, truyền thông báo chí… thì khi sự phân biệt đối xử
trong những lĩnh vực đó cũng ko tạo thành vi phạm)
những ngoại lệ như chính sách công hay mục đích công cộng thì chính
sách/mục đích đó phải rất quan trọng đối với quốc gia.
- Tham khảo vụ Myers v. Canada
Ngoại lệ của NT:
- Mua sắm
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
3/10
- Trợ cấp và hỗ trợ Chính phủ
- Nước nhận đầu tư tiếp tục duy trì các biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ NT mà
nước này đã ban hành hay sẽ ban hành
- Ngoại lệ về các liên minh thuế quan hoặc khu thương mại tự do
d. Nghĩa vụ Đối xử tối huệ quốc (MFN) (tr.86)
- Điều khoản về nghĩa vụ tối huệ quốc được viện dẫn trong hai trường hợp:
+ TH1: Nước nhận đầu áp dụng biện pháp phân biệt đối xử giữa những nhà (khoản)
đầu tư đến từ hai quốc gia khác nhau => trường hợp này chứng minh tương tự như nghĩa
vụ đối xử quốc gia, chỉ lưu ý bước thứ về ngoại lệ.
+ TH2: Nhà đầu tư nước ngoài yêu cầu được hưởng những quy định thuận lợi hơn từ một
hiệp định đầu tư khác với hiệp định mà nhà đầu tư nước ngoài đó thuộc phạm vi áp dụng.
- Cách xác định vi phạm đối xử tối huệ quốc
Bước 1: Xác định đối tượng so sánh mang quốc tịch của nước thứ ba
“trong hoàn cảnh tương tự”
TH1: chứng minh tương tự như nghĩa vụ đối xử quốc gia
TH2: “trong hoàn cảnh tương tự” = nội dung của các quyền hay điều khoản
phải giống nhau. Ví dụ: nhà đầu tư nước ngoại thuộc phạm vi áp dụng của
BIT A, muốn được hưởng những quy định thuận lợi hơn trong BIT B về cơ
chế GQTC, thì BIT A B đều phải quy định về GQTC, vấn đề
mang ra so sánh giống nhau (ví dụ vấn đề về thời hạn giải quyết tòa
án…) (“International Investment ArbitrationSubstantive Principles”,
Matthew Weiniger, Laurence Shore, Campbell McLachlan)
Bước 2: Đánh giá chế độ đối xử dành cho hai đối tượng
Bước 3: Kiểm tra lại với ngoại lệ
+ Ngoại lệ do các quốc gia bảo lưu từ trước
+ Ngoại lệ về các hiệp định thuế, liên minh thuế quan hoặc khu vực thương
mại tự do với bên thứ ba.
- Tham khảo vụ Maffezini v. Spain
Ngoại lệ:
- Ngoại lệ theo lĩnh vực, ngành hay hoạt động kinh tế
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
4/10
- Ngoại lệ về các biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ MFN nước nhận đầu tư đã,
hay sẽ ban hành
- Ngoại lệ về liên minh thuế quan hoặc khu thương mại tư do với bên thứ ba
- Ngoại lệ về các hiệp định thuế
- Ngoại lệ về các vấn đề thủ tục giải quyết tranh chấp.
e. Nghĩa vụ bảo hộ an ninh (tr.125)
- Yêu cầu sự bảo hộ về mặt vật lý với nhà đầu tư và tài sản của họ
- Hoàn cảnh tạo nên nghĩa vụ bảo hộ an ninh là việc nhà đầu tư và tài sản của họ gặp thiệt
hai vật được gây ra bởi quốc gia nhận đầu hoặc bên thứ ba trong lãnh thổ quốc gia
đó.
- Chỉ xem xét hành động, không xem xét kết quả
- Nhà nước không có nghĩa vụ khi NĐT là bên tạo ra tình huống cần sự bảo hộ
f. Những điều lưu ý khi xác định các biện pháp “phân biệt”:
- Đối tượng so sánh trong hoàn cảnh tương tự;
- Tồn tại sự đối xử kém thuận lợi hơn;
- Lý do chính đáng;
- Ý định phân biệt đối xử (discriminatory intent);
- Tác động tổng thể của biện pháp: liệu sự phân biệt đối xử là theo luật (de jure) hay trên
thực tế (de facto), liệu được thực hiện theo đúng thủ tục hay không liệu
cản trở những kỳ vọng chính đáng (legitimate expectation) của nhà đầu tư hay không.
Nội dung 3: Tước quyền sở hữu (tr.135)
a. Những yếu tố cần xem xét để đánh giá hành vi tước quyền sở hữu:
- Việc lấy đi hoặc phá hủy một khoản đầu tư
- Tài sản có thể vô hình hoặc hữu hình
- Việc lấy đi phải là một sự tước đoạt toàn bộ việc sử dụng và hưởng lợi từ quyền tài sản
đối với toàn bộ hoặc một phần tài sản (đến mức tổn hại toàn bộ)
- Việc tước đi phải mang tính vĩnh viễn về mặt thời gian
- Việc tước đi thường được chuyển giao tài sản cho bên khác
- Tác động của biện pháp mới mang tính quyết định, không phải ý chí
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
5/10
- Việc lấy đi có thể de facto hoặc de jure
- Việc lấy đi có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
- Dưới dạng 1 hoặc một loạt hành động
- Phân biệt với quyền lực cảnh sát
- Các kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư
b. Những điều kiện để một hành động tước quyền sở hữu trở nên hợp pháp:
- Mục đích công cộng
+ Để một biện pháp được coi là phục vụ mục đích công thì phải tồn tại một lợi ích xã hội
và biện pháp đó phải góp phần bảo vệ lợi ích đó (Vestey v. Venezuela, đoạn 294-295)
- Không phân biệt đối xử
- Quy trình pháp lý hợp pháp
“Quy trình pháp lý hợp pháp, trong bối cảnh tước quyền sở hữu, đòi hỏi một thủ tục pháp
lý mà ở đó nhà đầunước ngoài được đưa ra ý kiến đối với các hành động tước quyền
sở hữu đã được thực hiện hoặc sắp được thực hiện. Một số cơ chế pháp lý cơ bản nên có,
chẳng hạn như thông báo trước cho nhà đầu tư nước ngoài một cách hợp lý (a reasonable
notice), một phiên họp công bằng trung lập để đánh giá các hành động đang tranh
chấp…”
(ADC v. Hungary, đoạn 435)
- Bồi thường hợp lý
* Ba yếu tố quan trọng nhất để chứng minh một biện pháp của nhà nước là hành vi
tước quyền sở hữu:
- Định nghĩa về tước quyền sở hữu trực tiếp/gián tiếp:
+ thường được hiểu tước quyền sở hữu theo nghĩa“Tước quyền sở hữu trực tiếp
truyền thống” (“ ”, MatthewInternational Investment ArbitrationSubstantive Principles
Weiniger, Laurence Shore, Campbell McLachlan)
+ “các cơ quan chính phủ tiếp quản mỏ hoặc nhà máy, cơ quan chính phủ tước bỏ mọi lợi
ích liên quan đến quyền sở hữu và kiểm soát của nhà đầu tư” được coi biện pháp tước
quyền sở hữu trực tiếp (Feldman v Mexico, đoạn 100)
+ Tước quyền sở hữu trực tiếp khi “sự chuyển giao về quyền tài sản” (Amoco v
Iran)
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
6/10
+ : Tước quyền sở hữu thể bao gồm các biện pháp “hệ quả củaTQSH gián tiếp
những biện pháp đó là làm mất đi toàn bộ hoặc một phần quyền sử dụng hoặc lợi ích kinh
tế của nhà đầu tư nước ngoài” (Ian Paulsson & Zachary Douglas, ‘Indirect Expropriation
in Investment Treaty Arbitrations')
- Biện pháp đó phải mang tính vĩnh viễn về mặt thời gian
+ “các biện pháp do một Quốc gia áp dụng, …, đều hành vi tước quyền sở hữu gián
tiếp trên thực tế nếu chúng có hiệu lực không thể thay đổi được và vĩnh viễn” (Tecmed v.
Mexico, đoạn 116)
- Biện pháp đóđáp ứng các yêu cầu của một hành vi tước quyền sở hữu hợp pháp
BIT/MIT quy định hay không
- Slide:
+ Tước quyền sở hữu trực tiếp: sự chuyển giao tài sản hoặc phá hủy toàn bộ tài sản
+ Tước quyền sở hữu gián tiếp: không sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản hay phá
hủy toàn bộ nhưng biện pháp có hệ quả tương đương
+ Tước quyền sở hữu có thể được thực hiện bằng một hoặc một loạt biện pháp
Nội dung 4: Điều khoản cái ô (tr. 158)
Điều khoản cái ô (‘umbrella clause’) cho phép các khiếu nại phát sinh từ hợp đồng giữa
nhà đầu chính phủ nước tiếp nhận đầu (hay một pháp nhân do Nhà nước kiểm
soát) được giải quyết như một khiếu nại phát sinh theo BIT, hay nói đơn giản hơn là cho
phép nhà đầu khởi kiện những vi phạm liên quan đến khoản đầu nằm ngoài BIT
theo cơ chế giải quyết tranh chấp của BIT.
Nội dung 5: Ngoại lệ chung (tr. 163)
- Xu hướng trong một số BIT gần đây là quy định việc khuyến khích và bảo hộ đầu
không nên được thực hiện nếu gây thiệt hại cho một số lĩnh vực chính sách khác của
quốc gia
- mục đích này, một số BIT đã bao gồm các điều khoản ngoại lệ chung, trong đó
cho phép các Quốc gia thực hiện các biện pháp để bảo vệ các mục tiêu chính sách
quan trọng nhất định mặc các biện pháp đó thể hàm ý đi chệch khỏi nghĩa vụ
của hiệp định đầu tư
- Những trường hợp ngoại lệ này thường liên quan đến các chính sách về sức khoẻ, an
toàn và môi trường
- Để ngăn chặn việc lạm dụng điều khoản ngoại lệ chung, IIAs thường bổ sung rằng
các quốc gia có thể đưa ra các biện phápdo công cộng “với điều kiện các biện
pháp đó không được áp dụng theo cách thể tạo thành một phương tiện phân biệt
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
7/10
đối xử tùy tiện hoặc vô một hạn chế trá hình đối với thương mại hoặc đầu” hoặc
tư quốc tế
- Mẫu điều khoản ngoại lệ chung:
1. For the purpose of this Agreement, each of the Contracting Parties may adopt
or enforce a measure necessary:
(a) to protect human, animal or plant life or health;
(b) to ensure compliance with domestic law that is not inconsistent with this
Agreement nor with rules and principles of international law; or
(c) for the conservation of living or non-living exhaustible natural resources.
2. However, the measures undertaken pursuant to the preceding paragraph must
not be:
(a) applied in a manner that constitutes arbitrary or unjustifiable discrimination
between investments or between investors; or
(b) a disguised restriction on international trade or investment
“1. Vì mục đích của Hiệp định này, mỗi Bên kết thể áp dụng hoặc thi hành
một biện pháp cần thiết:
(a) để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người, động vật hoặc thực vật;
(b) để đảm bảo tuân thủ pháp luật trong nước và không mâu thuẫn với điều này
Thỏa thuận cũng như các quy tắc và nguyên tắc của luật pháp quốc tế; hoặc
(c) để bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên thể cạn kiệt sinh vật hoặc phi
sinh vật.
2. Tuy nhiên, các biện pháp được thực hiện theo đoạn trên không được:
(a) được áp dụng theo cách tạo ra sự phân biệt đối xử tùy tiện hoặc vô lý
giữa các khoản đầu tư hoặc giữa các nhà đầu tư; hoặc
(b) hạn chế trá hình đối với thương mại hoặc đầu tư quốc tế”
- Cách chứng minh một biện pháp của nước nhận đầu tư thỏa mãn ngoại lệ chung:
- Xem xét liệu biện pháp được áp dụng có nằm trong các ngoại lệ từ (a) đến
(c) không
- Xem xét liệu biện pháp được áp dụng “cần thiết” hoặc “liên quan đến”
việc theo đuổi chính sách không
- Xem xét liệu biện pháp được áp dụng có thỏa mãn khoản 2 không
Nội dung 6: Giải quyết tranh chấp (tr. 187)
- Phân biệt khiếu nại phát sinh từ vi phạm hợp đồng và khiếu nại phát sinh từ vi phạm
hiệp định đầu tư quốc tế (tham khảo slides)
+ Vi phạm hợp đồng đc giải quyết theo chế GQTC của hợp đồng; hợp đồng
thường do luật quốc gia điều chỉnh
+ Vi phạm BIT/MIT đc giải quyết theo chế GQTC của BIT/MIT tương ứng, do
luật quốc tế điều chỉnh
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
8/10
+ Trường hợp đặc biệt mà vi phạm hợp đồng được giải quyết theo cơ chế GQTC của
BIT: umbrella clause; khi hội đồng trọng tài xem xét tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng đang đc giải quyết tại tòa án để xem cùng một tranh chấp với tranh
chấp đang diễn ra trọng tài quốc tế hay không để tranh trường hợp vi phạm điều
khoản fork-in-the-road; điều khoản giải quyết tranh chấp mở rộng phạm vi áp dụng,
VD: “áp dụng cho tất cả tranh chấp liên quan đến khoản đầu tư”nghĩa là áp dụng cho
cả vi phạm hợp đồng; vi phạm hợp đồng đồng thời dẫn đến vi phạm đầu tư; HĐTT sử
dụng hợp đồng để phục vụ cho việc giải quyết tranh chấp điều ước…
- Phân biệt điều khoản fork-in-the-road và exhaustion of local remedies:
+ : cung cấp cùng lúc nhiều sự lựa chọn về cơ chế giải quyết tranhFork-in-the-road
chấp và nhà đầu tư chỉ đc chọn một (tr. 196)
+ : cung cấp nhiều sự chọn về cơ chế giải quyết tranhExhaustion of local remedies
chấp nhưng phải áp dụng theo thứ tự, chế đầu tiên không giải quyết đc mới áp
dụng cơ chế tiếp theo. (tr. 212)
Nội dung 7: State defence
- Thẩm quyền của hội đồng trọng tài đầu tư có 4 khía cạnh:
+ : sự đồng tình của các bên trong tranh chấp vềRatione consensus (thỏa thuận)
việc GQTC bằng trọng tài (bị đơn nhà nước, thể hiện sự đồng tình bằng cách
vào BIT/MIT; nguyên đơn nhà đầu tư: thể hiện sđồng tình bằng cách nộp đơn
khởi kiện ra trung tâm trọng tài)
+ : nhà đầu phải nhà đầu được BIT/MIT bảo hộ (xem lạiRatione personae
cách xác định quốc tịch của nhà đầu tư)
+ : khoản đầu tư phải là khoản đầu tư được BIT/MIT bảo hộ (xemRatione materiae
lại các yêu cầu đối với khoản đầu tư ở nội dung 1)
+ BIT/MIT không áp dụng cho những tranh chấp hànhRatione temporis:
động/tình tiết tạo ra tranh chấp phát sinh trước khi BIT/MIT có hiệu lực, nếu đó
hành động kéo dài (continuous act) kéo dài từ lúc chưa BIT đến lúc BIT đã
hiệu lực thì BIT vẫn áp dụng trong trường hợp này. (tr. 50)
- Phản khiếu nại (counter-claim):
+ Phản khiếu nại phải phát sinh trực tiếp từ nội dung của cùng một tranh chấp mà nhà
đầu tư đang khởi kiện
+ Việc bị đơn có được phép đưa ra phản khiếu nại hay không phải nằm trong phạm vi
thỏa thuận của các bên (BIT/MIT)
+ Trung tâm trọng tài có thẩm quyền đối với nội dung của phản khiếu nại
Các bước làm câu 6đ:
- Đầu tiên nói có vi phạm hay không vi phạm
- Viết theo Quy tắc IRAC: Nêu vấn đề pháp Nêu quy tắc Nguồn bổ trợ giải
thích Áp vào tình huống Kết luận
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
9/10
- Đi theo trình tự chứng minh:
+ B1: Chứng minh có ở 2 điều kiện tương tự hay không?
+ B2: sự đối xử khác nhau thật hay không? (chỉ sự khác nhau trên thực tế) tìm
trong đề coi có tình huống nào khác trên thực tế không
+ B3: ngoại lệ nào hay không? (ngoại lệ hợp không?) tìm các án lệ liên
quan đến case
00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU
about:blank
10/10
| 1/10

Preview text:

00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Nội dung 1: Phạm vi áp dụng của Hiệp định đầu tư (IIAs)
a. Khái niệm “nhà đầu tư”
- Nếu một nhà đầu tư hoặc khoản đầu tư không thỏa mãn các yêu cầu được quy định
trong hiệp định đầu tư liên quan, thì sẽ không được bảo hộ bởi hiệp định đó (bao gồm cả
việc không có quyền khởi kiện nước nhận đầu tư)
- Khi xem xét vấn đề quốc tịch của nhà đầu tư, khoản đầu tư, văn bản cần xem xét đầu
tiên là hiệp định đầu tư có liên quan (BIT, hiệp định đầu tư đa phương (MIT); tiếp theo,
nếu quốc gia của các bên tham gia tranh chấp là thành viên của Công ước ICSID thì phải
xem xét thêm Điều 25 Công ước ICSID

- Đối với nhà đầu tư cá nhân, lưu ý trường hợp nhà đầu tư có hai quốc tịch (cách giải
quyết: tham khảo slides, tài liệu) (trang 36, 37)
- Đối với nhà đầu tư pháp nhân, lưu ý trường hợp doanh nghiệp được sở hữu/kiểm soát
bởi người nước ngoài (cách giải quyết: tham khảo slides, tài liệu) (trang 39, 40)
- Thay đổi quốc tịch của nhà đầu tư để khởi kiện theo IIA: Công ước ICSID yêu cầu: (trang 41)
+ Nhà đầu tư là cá nhân phải có quốc tịch của một bên ký kết và không có quốc tịch của
bên ký kết bị khởi kiện vào 2 thời điểm: ngày các bên tranh chấp đồng ý giải quyết bằng
trọng tài ICSID và ngày đơn kiện được đăng ký.
+ Nhà đầu tư là thực thể pháp lý, yêu cầu về quốc tịch chỉ cần xác lập vào thời điểm có
thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài ICSID và sau đó cty có thể thay đổi trở thành nhà đầu
tư của một bên ký kết khác, miễn là không phải của bên bị đơn.
- Trong luật đầu tư quốc tế, các phán quyết của hội đồng trọng tài thường tôn trọng tuyệt
đối quy định của BIT và MIT
b. Khái niệm “đầu tư”
- Dựa vào tính chất quản lý của nhà đầu tư nước ngoài, khái niệm đầu tư nước ngoài
thường được phân chia thành đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài.
- Tài sản của nhà đầu tư nước ngoài chỉ được bảo hộ khi nó được công nhận là khoản đầu
tư theo hiệp định đầu tư quốc tế about:blank 1/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
- Các hiệp định đầu tư thường quy định một danh sách
mở để liệt kê các loại tài sản
được công nhận là khoản đầu tư
- Các loại tài sản nằm ngoài danh sách sẽ được công nhận là khoản đầu tư nếu thỏa mãn
một số điều kiện như trong Salini v. Morocco (tham khảo slides)
- Một khoản đầu tư phải tuân thủ pháp luật quốc gia nhận đầu tư thì mới được bảo hộ bởi hiệp định đầu tư
Nội dung 2: Các quy tắc đối xử mà quốc gia chủ nhà phải dành cho nhà đầu
tư/khoản đầu tư nước ngoài

a. Quy tắc đối xử công bằng và thỏa đáng (fair and equitable treatment): (tr.112)
Do các IIAs thường không định nghĩa, việc giải nghĩa quy tắc này phụ thuộc nhiều vào án
lệ và ý kiến học giả.
Một số nghĩa phổ biến của điều khoản FET mà các phán quyết đã đưa ra: tr.118
- Không được từ chối cho hưởng thụ công lý trong tố tụng phù hợp với thủ tục pháp luật
- Phải tôn trọng kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư
- Không được đối xử tùy tiện
- Không được tiến hành các biện pháp có ý đồ xấu đối với nhà đầu tư
- Không được ép buộc, đe dọa nhà đầu tư
b. Nghĩa vụ không gây tổn hại bằng các biện pháp tùy tiện hoặc/và phân biệt
(Protection from Arbitrary or Discriminatory Treatment) (tr. 103)

- Là nghĩa vụ nước nhận đầu tư không được gây hại cho khoản đầu tư nước ngoài
bằng các biện pháp tùy tiện, vô lý và/hay phân biệt
- Nghĩa vụ này không áp dụng với nhà đầu tư
- Chỉ có vi phạm khi có thiệt hại xảy ra đối với khoản đầu tư (CMS v. Argentina)
- Định nghĩa “tùy tiện” và “vô lý”:
+ “Cố tình coi thường thủ tục tố tụng, một hành động gây sốc, hoặc ít nhất là gây
ngạc nhiên, về tính đúng đắn về mặt pháp lý” (Vụ ELSI)
+ Theo GS Schreuer, có thể bao gồm những hành động:
i. gây thiệt hại cho nhà đầu tư mà không phục vụ mục đích chính đáng rõ ràng;
ii. không dựa trên các tiêu chuẩn pháp lý mà dựa trên sự tùy ý, thành kiến hoặc sở thích cá nhân; about:blank 2/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
iii. được thực hiện vì những lý do không phải do người ra quyết định đưa ra; và
iv. được thực hiện một cách cố ý bất chấp thủ tục pháp lý và thủ tục thích hợp.
c. Nghĩa vụ Đối xử quốc gia (NT) (tr.74)
- Cách xác định vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia:
◦ Bước 1: Xác định đối tượng so sánh mang quốc tịch của nước nhận
đầu tư + ở “trong hoàn cảnh tương tự”
“trong hoàn cảnh tương tự” = cùng ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh,
cùng mức độ cạnh tranh giữa nhà đầu tư và đối tác so sánh trong việc bán
sản phẩm, dịch vụ của mình (“International Investment
ArbitrationSubstantive Principles
”, Matthew Weiniger, Laurence Shore, Campbell McLachlan)
◦ Bước 2: Đánh giá chế độ đối xử dành cho hai đối tượng
“cần có tác động thực tế để tạo ra hành vi vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia
chứ không chỉ đơn thuần là động cơ hoặc ý định vi phạm” (Myers v. Canada, đoạn 254)
 Để vi phạm nghĩa vụ thì cần sự phân biệt đối xử trên mặt thực tế. Ví
dụ nước nhận đầu tư ban hành một văn bản pháp luật thể hiện sự
phân biệt đối xử nhưng văn bản đó chưa có hiệu lực hoặc chưa đc
thực thi thì nó cũng chưa tạo thành vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia.
◦ Bước 3: Kiểm tra lại với ngoại lệ
Ngoại lệ ở đây là bảo lưu của các quốc gia khi ký kết BIT hoặc MIT (ví dụ
có quốc gia bảo lưu rằng điều khoản đối xử quốc gia không áp dụng cho
mua sắm chính phủ, truyền thông báo chí… thì khi có sự phân biệt đối xử
trong những lĩnh vực đó cũng ko tạo thành vi phạm)
Có những ngoại lệ như chính sách công hay mục đích công cộng thì chính
sách/mục đích đó phải rất quan trọng đối với quốc gia.
- Tham khảo vụ Myers v. Canada
Ngoại lệ của NT: - Mua sắm about:blank 3/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
- Trợ cấp và hỗ trợ Chính phủ
- Nước nhận đầu tư tiếp tục duy trì các biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ NT mà
nước này đã ban hành hay sẽ ban hành
- Ngoại lệ về các liên minh thuế quan hoặc khu thương mại tự do
d. Nghĩa vụ Đối xử tối huệ quốc (MFN) (tr.86)
- Điều khoản về nghĩa vụ tối huệ quốc được viện dẫn trong hai trường hợp:
+ TH1: Nước nhận đầu tư áp dụng biện pháp phân biệt đối xử giữa những nhà (khoản)
đầu tư đến từ hai quốc gia khác nhau => trường hợp này chứng minh tương tự như nghĩa
vụ đối xử quốc gia, chỉ lưu ý bước thứ về ngoại lệ.
+ TH2: Nhà đầu tư nước ngoài yêu cầu được hưởng những quy định thuận lợi hơn từ một
hiệp định đầu tư khác với hiệp định mà nhà đầu tư nước ngoài đó thuộc phạm vi áp dụng.
- Cách xác định vi phạm đối xử tối huệ quốc
◦ Bước 1: Xác định đối tượng so sánh mang quốc tịch của nước thứ ba ở
“trong hoàn cảnh tương tự”
TH1: chứng minh tương tự như nghĩa vụ đối xử quốc gia
TH2: “trong hoàn cảnh tương tự” = nội dung của các quyền hay điều khoản
phải giống nhau. Ví dụ: nhà đầu tư nước ngoại thuộc phạm vi áp dụng của
BIT A, muốn được hưởng những quy định thuận lợi hơn trong BIT B về cơ
chế GQTC, thì BIT A và B đều phải có quy định về GQTC, và vấn đề
mang ra so sánh là giống nhau (ví dụ vấn đề về thời hạn giải quyết ở tòa
án…) (“International Investment ArbitrationSubstantive Principles”,
Matthew Weiniger, Laurence Shore, Campbell McLachlan)
◦ Bước 2: Đánh giá chế độ đối xử dành cho hai đối tượng
◦ Bước 3: Kiểm tra lại với ngoại lệ
+ Ngoại lệ do các quốc gia bảo lưu từ trước
+ Ngoại lệ về các hiệp định thuế, liên minh thuế quan hoặc khu vực thương
mại tự do với bên thứ ba.
- Tham khảo vụ Maffezini v. Spain Ngoại lệ:
- Ngoại lệ theo lĩnh vực, ngành hay hoạt động kinh tế about:blank 4/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
- Ngoại lệ về các biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ MFN mà nước nhận đầu tư đã, hay sẽ ban hành
- Ngoại lệ về liên minh thuế quan hoặc khu thương mại tư do với bên thứ ba
- Ngoại lệ về các hiệp định thuế
- Ngoại lệ về các vấn đề thủ tục giải quyết tranh chấp.
e. Nghĩa vụ bảo hộ an ninh (tr.125)
- Yêu cầu sự bảo hộ về mặt vật lý với nhà đầu tư và tài sản của họ
- Hoàn cảnh tạo nên nghĩa vụ bảo hộ an ninh là việc nhà đầu tư và tài sản của họ gặp thiệt
hai vật lý được gây ra bởi quốc gia nhận đầu tư hoặc bên thứ ba trong lãnh thổ quốc gia đó.
- Chỉ xem xét hành động, không xem xét kết quả
- Nhà nước không có nghĩa vụ khi NĐT là bên tạo ra tình huống cần sự bảo hộ
f. Những điều lưu ý khi xác định các biện pháp “phân biệt”:
- Đối tượng so sánh trong hoàn cảnh tương tự;
- Tồn tại sự đối xử kém thuận lợi hơn; - Lý do chính đáng;
- Ý định phân biệt đối xử (discriminatory intent);
- Tác động tổng thể của biện pháp: liệu sự phân biệt đối xử là theo luật (de jure) hay trên
thực tế (de facto), liệu nó có được thực hiện theo đúng thủ tục hay không và liệu nó có
cản trở những kỳ vọng chính đáng (legitimate expectation) của nhà đầu tư hay không.
Nội dung 3: Tước quyền sở hữu (tr.135)
a. Những yếu tố cần xem xét để đánh giá hành vi tước quyền sở hữu:
- Việc lấy đi hoặc phá hủy một khoản đầu tư
- Tài sản có thể vô hình hoặc hữu hình
- Việc lấy đi phải là một sự tước đoạt toàn bộ việc sử dụng và hưởng lợi từ quyền tài sản
đối với toàn bộ hoặc một phần tài sản (đến mức tổn hại toàn bộ)
- Việc tước đi phải mang tính vĩnh viễn về mặt thời gian
- Việc tước đi thường được chuyển giao tài sản cho bên khác
- Tác động của biện pháp mới mang tính quyết định, không phải ý chí about:blank 5/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
- Việc lấy đi có thể de facto hoặc de jure
- Việc lấy đi có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
- Dưới dạng 1 hoặc một loạt hành động
- Phân biệt với quyền lực cảnh sát
- Các kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư
b. Những điều kiện để một hành động tước quyền sở hữu trở nên hợp pháp: - Mục đích công cộng
+ Để một biện pháp được coi là phục vụ mục đích công thì phải tồn tại một lợi ích xã hội
và biện pháp đó phải góp phần bảo vệ lợi ích đó (Vestey v. Venezuela, đoạn 294-295)
- Không phân biệt đối xử
- Quy trình pháp lý hợp pháp
“Quy trình pháp lý hợp pháp, trong bối cảnh tước quyền sở hữu, đòi hỏi một thủ tục pháp
lý mà ở đó nhà đầu tư nước ngoài được đưa ra ý kiến đối với các hành động tước quyền
sở hữu đã được thực hiện hoặc sắp được thực hiện. Một số cơ chế pháp lý cơ bản nên có,
chẳng hạn như thông báo trước cho nhà đầu tư nước ngoài một cách hợp lý (a reasonable
notice), một phiên họp công bằng và trung lập để đánh giá các hành động đang tranh chấp…” (ADC v. Hungary, đoạn 435) - Bồi thường hợp lý
* Ba yếu tố quan trọng nhất để chứng minh một biện pháp của nhà nước là hành vi
tước quyền sở hữu:

- Định nghĩa về tước quyền sở hữu trực tiếp/gián tiếp:
+ “Tước quyền sở hữu trực tiếp thường được hiểu là tước quyền sở hữu theo nghĩa
truyền thống” (“International Investment ArbitrationSubstantive Principles”, Matthew
Weiniger, Laurence Shore, Campbell McLachlan)
+ “các cơ quan chính phủ tiếp quản mỏ hoặc nhà máy, cơ quan chính phủ tước bỏ mọi lợi
ích liên quan đến quyền sở hữu và kiểm soát của nhà đầu tư” được coi là biện pháp tước
quyền sở hữu trực tiếp (Feldman v Mexico, đoạn 100)
+ Tước quyền sở hữu trực tiếp là khi có “sự chuyển giao về quyền tài sản” (Amoco v Iran) about:blank 6/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
+ TQSH gián tiếp: Tước quyền sở hữu có thể bao gồm các biện pháp mà “hệ quả của
những biện pháp đó là làm mất đi toàn bộ hoặc một phần quyền sử dụng hoặc lợi ích kinh
tế của nhà đầu tư nước ngoài” (Ian Paulsson & Zachary Douglas, ‘Indirect Expropriation
in Investment Treaty Arbitrations
')
- Biện pháp đó phải mang tính vĩnh viễn về mặt thời gian
+ “các biện pháp do một Quốc gia áp dụng, …, đều là hành vi tước quyền sở hữu gián
tiếp trên thực tế nếu chúng có hiệu lực không thể thay đổi được và vĩnh viễn” (Tecmed v. Mexico, đoạn 116)
- Biện pháp đó có đáp ứng các yêu cầu của một hành vi tước quyền sở hữu hợp pháp mà BIT/MIT quy định hay không - Slide:
+ Tước quyền sở hữu trực tiếp: sự chuyển giao tài sản hoặc phá hủy toàn bộ tài sản
+ Tước quyền sở hữu gián tiếp: không có sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản hay phá
hủy toàn bộ nhưng biện pháp có hệ quả tương đương
+ Tước quyền sở hữu có thể được thực hiện bằng một hoặc một loạt biện pháp
Nội dung 4: Điều khoản cái ô (tr. 158)
Điều khoản cái ô (‘umbrella clause’) cho phép các khiếu nại phát sinh từ hợp đồng giữa
nhà đầu tư và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư (hay một pháp nhân do Nhà nước kiểm
soát) được giải quyết như một khiếu nại phát sinh theo BIT, hay nói đơn giản hơn là cho
phép nhà đầu tư khởi kiện những vi phạm liên quan đến khoản đầu tư nằm ngoài BIT
theo cơ chế giải quyết tranh chấp của BIT.
Nội dung 5: Ngoại lệ chung (tr. 163)
- Xu hướng trong một số BIT gần đây là quy định việc khuyến khích và bảo hộ đầu tư
không nên được thực hiện nếu gây thiệt hại cho một số lĩnh vực chính sách khác của quốc gia
- Vì mục đích này, một số BIT đã bao gồm các điều khoản ngoại lệ chung, trong đó
cho phép các Quốc gia thực hiện các biện pháp để bảo vệ các mục tiêu chính sách
quan trọng nhất định mặc dù các biện pháp đó có thể hàm ý đi chệch khỏi nghĩa vụ
của hiệp định đầu tư
- Những trường hợp ngoại lệ này thường liên quan đến các chính sách về sức khoẻ, an toàn và môi trường
- Để ngăn chặn việc lạm dụng điều khoản ngoại lệ chung, IIAs thường bổ sung rằng
các quốc gia có thể đưa ra các biện pháp vì lý do công cộng “với điều kiện các biện
pháp đó không được áp dụng theo cách có thể tạo thành một phương tiện phân biệt about:blank 7/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
đối xử tùy tiện hoặc vô lý” hoặc “một hạn chế trá hình đối với thương mại hoặc đầu tư quốc tế
- Mẫu điều khoản ngoại lệ chung:
1. For the purpose of this Agreement, each of the Contracting Parties may adopt
or enforce a measure necessary:
(a) to protect human, animal or plant life or health;
(b) to ensure compliance with domestic law that is not inconsistent with this
Agreement nor with rules and principles of international law; or
(c) for the conservation of living or non-living exhaustible natural resources.
2. However, the measures undertaken pursuant to the preceding paragraph must not be:
(a) applied in a manner that constitutes arbitrary or unjustifiable discrimination
between investments or between investors; or
(b) a disguised restriction on international trade or investment

“1. Vì mục đích của Hiệp định này, mỗi Bên ký kết có thể áp dụng hoặc thi hành
một biện pháp cần thiết:
(a) để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người, động vật hoặc thực vật;
(b) để đảm bảo tuân thủ pháp luật trong nước và không mâu thuẫn với điều này
Thỏa thuận cũng như các quy tắc và nguyên tắc của luật pháp quốc tế; hoặc
(c) để bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt sinh vật hoặc phi sinh vật.
2. Tuy nhiên, các biện pháp được thực hiện theo đoạn trên không được:
(a) được áp dụng theo cách tạo ra sự phân biệt đối xử tùy tiện hoặc vô lý
giữa các khoản đầu tư hoặc giữa các nhà đầu tư; hoặc
(b) hạn chế trá hình đối với thương mại hoặc đầu tư quốc tế”
- Cách chứng minh một biện pháp của nước nhận đầu tư thỏa mãn ngoại lệ chung:
- Xem xét liệu biện pháp được áp dụng có nằm trong các ngoại lệ từ (a) đến (c) không
- Xem xét liệu biện pháp được áp dụng có “cần thiết” hoặc “liên quan đến”
việc theo đuổi chính sách không
- Xem xét liệu biện pháp được áp dụng có thỏa mãn khoản 2 không
Nội dung 6: Giải quyết tranh chấp (tr. 187) -
Phân biệt khiếu nại phát sinh từ vi phạm hợp đồng và khiếu nại phát sinh từ vi phạm
hiệp định đầu tư quốc tế (tham khảo slides)
+ Vi phạm hợp đồng đc giải quyết theo cơ chế GQTC của hợp đồng; hợp đồng
thường do luật quốc gia điều chỉnh
+ Vi phạm BIT/MIT đc giải quyết theo cơ chế GQTC của BIT/MIT tương ứng, do
luật quốc tế điều chỉnh about:blank 8/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
+ Trường hợp đặc biệt mà vi phạm hợp đồng được giải quyết theo cơ chế GQTC của
BIT: umbrella clause; khi hội đồng trọng tài xem xét tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng đang đc giải quyết tại tòa án để xem nó có cùng là một tranh chấp với tranh
chấp đang diễn ra ở trọng tài quốc tế hay không để tranh trường hợp vi phạm điều
khoản fork-in-the-road; điều khoản giải quyết tranh chấp mở rộng phạm vi áp dụng,
VD: “áp dụng cho tất cả tranh chấp liên quan đến khoản đầu tư”nghĩa là áp dụng cho
cả vi phạm hợp đồng; vi phạm hợp đồng đồng thời dẫn đến vi phạm đầu tư; HĐTT sử
dụng hợp đồng để phục vụ cho việc giải quyết tranh chấp điều ước… -
Phân biệt điều khoản fork-in-the-road và exhaustion of local remedies:
+ Fork-in-the-road: cung cấp cùng lúc nhiều sự lựa chọn về cơ chế giải quyết tranh
chấp và nhà đầu tư chỉ đc chọn một (tr. 196)
+ Exhaustion of local remedies: cung cấp nhiều sự chọn về cơ chế giải quyết tranh
chấp nhưng phải áp dụng theo thứ tự, cơ chế đầu tiên không giải quyết đc mới áp
dụng cơ chế tiếp theo. (tr. 212)
Nội dung 7: State defence
- Thẩm quyền của hội đồng trọng tài đầu tư có 4 khía cạnh:
+ Ratione consensus (thỏa thuận): sự đồng tình của các bên trong tranh chấp về
việc GQTC bằng trọng tài (bị đơn – nhà nước, thể hiện sự đồng tình bằng cách ký
vào BIT/MIT; nguyên đơn – nhà đầu tư: thể hiện sự đồng tình bằng cách nộp đơn
khởi kiện ra trung tâm trọng tài)
+ Ratione personae: nhà đầu tư phải là nhà đầu tư được BIT/MIT bảo hộ (xem lại
cách xác định quốc tịch của nhà đầu tư)
+ Ratione materiae: khoản đầu tư phải là khoản đầu tư được BIT/MIT bảo hộ (xem
lại các yêu cầu đối với khoản đầu tư ở nội dung 1)
+ Ratione temporis: BIT/MIT không áp dụng cho những tranh chấp mà hành
động/tình tiết tạo ra tranh chấp phát sinh trước khi BIT/MIT có hiệu lực, nếu đó là
hành động kéo dài (continuous act) và kéo dài từ lúc chưa có BIT đến lúc BIT đã có
hiệu lực thì BIT vẫn áp dụng trong trường hợp này. (tr. 50)
- Phản khiếu nại (counter-claim):
+ Phản khiếu nại phải phát sinh trực tiếp từ nội dung của cùng một tranh chấp mà nhà đầu tư đang khởi kiện
+ Việc bị đơn có được phép đưa ra phản khiếu nại hay không phải nằm trong phạm vi
thỏa thuận của các bên (BIT/MIT)
+ Trung tâm trọng tài có thẩm quyền đối với nội dung của phản khiếu nại
Các bước làm câu 6đ:
- Đầu tiên nói có vi phạm hay không vi phạm
- Viết theo Quy tắc IRAC: Nêu vấn đề pháp lý  Nêu quy tắc  Nguồn bổ trợ giải
thích  Áp vào tình huống  Kết luận about:blank 9/10 00:02 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT ĐẦU TƯ
- Đi theo trình tự chứng minh:
+ B1: Chứng minh có ở 2 điều kiện tương tự hay không?
+ B2: Có sự đối xử khác nhau thật hay không? (chỉ sự khác nhau trên thực tế)  tìm
trong đề coi có tình huống nào khác trên thực tế không
+ B3: Có ngoại lệ nào hay không? (ngoại lệ có hợp lý không?)  tìm các án lệ liên quan đến case about:blank 10/10