Bài tập tình huống về pháp luật thương mại điện tử

Một số tình huống và cách xử lý thuộc phần kiến thức của bộ môn  pháp luật thương mại điện tử. Mời bạn đọc tham khảo!

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
NHÓM 2 CA 3 THỨ 6
NHÓM 2 LỚP PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
(Ca 3, Thứ 6)
STT
Họ tên sinh viên
số sinh viên
1
Nguyễn Long Hồ
1811251904
2
Trần Thị Ân
1911272802
3
Nguyễn Thụy Mẫn
1911270240
4
Trương Nguyễn Nguyên Đoan
1911272372
5
Thị Phương Hiếu
1911272375
6
Huỳnh Quang Huy
1911270991
BÀI 1:
Công ty kinh doanh mỹ phẫm AA Cosmetic chuyên kinh doanh các mặt hàng mỹ phẩm xuất xứ
Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc thuộc các thương hiệu như L’Oreal, Innisfree, Vichy, Estee Lauder,
Shiseido… như sản phẩm chăm sóc da, nước hoa, thực phẩm chức năng, son dưỡng, son môi,
kem dưỡng, dưỡng tóc, dầu gội, sữa tắm dưỡng thể, chống nắng, nước hoa, sữa rửa mặt, nước tẩy
trang, tẩy tế bào chết… nổi tiếng của nước ngoài. Công ty AA thiết lập một website mang tên
AAcosmetic.com để bán hàng trực tuyến cũng như giao dịch qua sàn thương mại điện tử Shopee.
Ngày 2/1/2021, Đại diện Cục Thương mại điện tử Kinh tế số - Thành viên Tổ công tác 368 về
thương mại điện tử của Tổng cục QLTT phối hợp với Cục QLTT tỉnh X, Thanh tra Sở y tế tỉnh X
đã kểm tra đưa ra kết luận công ty AA Cosmetic đã vi phạm trong hoạt động thương mại điện
tử.
Câu hỏi 1:
Trường hợp công ty AA Cosmetic bị quan nhà nước thẩm quyền kết luận: Thiết lập
website thương mại điện tử bán hàng nhưng không thông báo với quan quản Nhà nước
thẩm quyền theo quy định”. Hãy xác định hành vi vi phạm, sở pháp mức xử phạt đối với
hành vi vi phạm nêu trên.
Câu hỏi 2
Trường hợp công ty AA Cosmetic bị quan nhà nước thẩm quyền kết luận: Không cung
cấp đầy đủ cho khách hàng thông tin về thương nhân, tổ chức, nhân sở hữu website; thông tin
về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh toán, các điều khoản
hợp đồng điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng sử
dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử”. Hãy xác định hành vi vi
phạm, sở pháp mức xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên.
Bài làm
Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không thông báo website thương mại điện tử bán
hàng hoặc ứng dụng bán hàng với quan quản nhà nước thẩm quyền theo quy định”.
Theo đó, hành vi vi phạm của công ty AA Cosmetic bị quan nhà nước thẩm quyền kết
luận: “Thiết lập website thương mại điện tử bán hàng nhưng không thông báo với quan quản
Nhà nước thẩm quyền theo quy định” hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động. Mức xử phạt đối với hành vi
nêu trên phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không cung cấp đầy đủ cho khách hàng thông tin về
thương nhân, tổ chức, nhân sở hữu website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động, thông
tin về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh toán, các điều khoản
hợp đồng điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng sử
dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động”.
Như vậy, hành vi vi phạm của công ty AA Cosmetic bị quan nhà nước thẩm quyền kết
luận: Không cung cấp đầy đủ cho khách hàng thông tin về thương nhân, tổ chức, nhân sở
hữu website; thông tin về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh
toán, các điều khoản hợp đồng điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao
kết hợp đồng sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử” hành vi
vi phạm về thông tin giao dịch trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động. Mức
xử phạt đối với hành vi nêu trên phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
BÀI 2:
Công ty ABC tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử, thiết lập Website
abcsangiaodich.com chuyên mục mua bán trên đó cho phép người tham gia đăng tin mua bán
hàng hóa dịch vụ. Trong quá trình hoạt động, rất nhiều khách hàng khi khiếu nại về việc
chất lượng, nguồn gốc hàng hóa không đúng như quảng cáo thì ABC không hỗ trợ giải quyết
đặc biệt sàn giao dịch ABC không cung cấp thông tin cụ thể về người bán cho người mua khi
người mua yêu cầu nhằm thực hiện quyền khiếu nại đến các quan quản nhà nước
thẩm quyền. Sau khi xác minh, quan quản nhà nước đã xác nhận các thông tin khiếu nại
của người tiêu dùng về hành vi của ABC đúng sự thật. ABC biên minh do không lưu trữ thông
tin người bán nên không thể cung cấp.
CÂU 1.
Hãy xác định sở pháp để xử phạt hành vi gây thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng của sàn
giao dịch thương mại điện tử ABC mức xử phạt?
CÂU 2.
Hãy xác định sở pháp để xử hành vi không lưu trữ thông tin người bán của sàn giao dịch
thương mại điện tử ABC mức xử phạt?
Bài làm
Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Không hỗ trợ khách hàng bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp khi phát sinh mâu thuẫn với người bán trong giao dịch trên website cung cấp dịch vụ
thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử”.
thể thấy, hành vi gây thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng của sàn giao dịch thương mại điện tử
ABC hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mức xử phạt đối với hành vi
này từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
CSPL: điểm b khoản 2 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không yêu cầu thương nhân, tổ chức, nhân người
bán trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử
cung cấp thông tin theo quy định”.
Như vậy, hành vi không lưu trữ thông tin người bán của sàn giao dịch thương mại điện tử ABC
hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mức xử phạt đối với hành vi nêu
trên từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
BÀI 3:
Công ty TNHH MTV GTC chuyên kinh doanh về sản phẩm rượu nước uống cồn nhập
khẩu tại số xxx đường HBT, quận 1, thành phố HCM, thực hiện việc kinh doanh bán hàng trực
tiếp tại địa điểm kinh doanh thông qua trang mạng. Cty GTC đã thiết lập một trang mạng
tên miền GTC.ruounhapkhau.com. với cam kết cung cấp hàng hóa đúng quy định pháp luật.
Ngày 3/1/2021, quan quản thị trường thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra hoạt động
kinh doanh của công ty GTC phát hiện một số chai rượu thành phẩm mang nhãn hiệu nước
ngoái nhưng không dán tem nhập khẩu không giấy tờ chứng minh nguồn gốc. Mặc khác,
quan quản thị trường cũng phát hiện trang mạng bán hàng của GTC đã vi phạm theo quy
định của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử với hành vi không đăng hoạt
động với Bộ Công thương. quan quản thị trường quyết định lập biên bản xử phạt vi
phạm hành chính với công ty GTC.
CÂU 1.
Hãy xác định sở pháp sẽ được áp dụng xử phạt trong trường hợp nêu trên?
CÂU 2.
Hãy xác định mức phạt đối với hai hành vi nêu trên?
Bài làm
Câu 1:
Trường hợp ngày 3/1/2021, quan quản thị trường thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kiểm
tra hoạt động kinh doanh của công ty GTC phát hiện một số chai rượu thành phẩm mang
nhãn hiệu nước ngoái nhưng không dán tem nhập khẩu không giấy tờ chứng minh nguồn
gốc thì căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không cung cấp đầy đủ cho khách hàng thông
tin về thương nhân, tổ chức, nhân sở hữu website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động,
thông tin về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh toán, các điều
khoản hợp đồng điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng
sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di
động”. Theo đó, hành vi không dán tem nhập khẩu không giấy tờ chứng minh nguồn gốc
của công ty GTC được xem hành vi vi phạm về thông tin giao dịch trên website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng di động.
sở pháp để áp dụng xử phạt trong trường hợp nêu trên tại điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Mặc khác, việc quan quản thị trường thành phố Hồ Chí Minh phát hiện trang mạng bán
hàng của GTC đã vi phạm theo quy định của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử
với hành vi không đăng hoạt động với Bộ Công thương thì căn cứ vào điểm a khoản 3 Điều
62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương
mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a)
Không thông báo website thương mại điện tử bán hàng hoặc ứng dụng bán hàng với quan
quản nhà nước thẩm quyền theo quy định”. Như vậy, hành vi không đăng hoạt động với
Bộ Công thương của công ty GTC được xem hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động.
sở pháp để áp dụng xử phạt trong trường hợp nêu trên tại điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
CSPL: điểm a khoản 1 Điều 63 điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng
cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Câu 2:
Như vậy, căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 63 điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định
số 98/2020/NĐ-CP thì mức xử phạt đối với hành vi không dán tem nhập khẩu không giấy
tờ chứng minh nguồn gốc của công ty GTC 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng mức xử
phạt đối với hành vi không đăng hoạt động với Bộ Công thương của công ty GTC
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 1 Điều 63 điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng
cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
BÀI 4:
Công ty BB Fashion chuyên kinh doanh sản phẩm thời trang xuất xứ Pháp, Italia, Tây Ban
Nha thuộc các thương hiệu như Yves, Gucci… như sản phẩm quần áo, túi xách, giày dép… nổi
tiếng của nước ngoài. Công ty BB thiết lập một website mang tên BBfashion.com để bán hàng
trực tuyến cũng như giao dịch qua sàn thương mại điện tử Shopee. Ngày 5/1/2021, Đại diện Cục
Thương mại điện tử Kinh tế số - Thành viên Tổ công tác 368 về thương mại điện tử của Tổng
cục QLTT phối hợp với Cục QLTT tỉnh X đã kểm tra đưa ra kết luận công ty BB Fashion đã
vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử.
Câu hỏi 1
Trường hợp công ty BB Fashion bị quan nhà nước thẩm quyền kết luận: Không thiết lập
chế tiếp nhận giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến việc thông tin
nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm vi đã thông báo”. Hãy xác định hành vi vi phạm, sở
pháp mức xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên.
Câu hỏi 2
Trường hợp công ty BB Fashion bị quan nhà nước thẩm quyền kết luận: Không cho phép
khách hàng lưu trữ thông tin xác nhận nội dung giao dịch sau khi tiến hành giao kết hợp đồng sử
dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động”.
Hãy xác định hành vi vi phạm, sở pháp mức xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên.
Bài làm
Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không thiết lập chế tiếp nhận giải quyết khiếu
nại của người tiêu dùng liên quan đến việc thông tin nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm
vi đã thông báo”.
Vậy trường hợp công ty BB Fashion bị quan nhà nước thẩm quyền kết luận: “Không thiết
lập chế tiếp nhận giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến việc thông tin
nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm vi đã thông báo” hành vi vi phạm về bảo vệ thông
tin nhân trong hoạt động thương mại điện tử mức xử phạt đối với hành vi nêu trên từ
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 3 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây: c) Không cho phép khách hàng lưu trữ thông tin xác
nhận nội dung giao dịch sau khi tiến hành giao kết hợp đồng sử dụng chức năng đặt hàng trực
tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động”.
Như vậy, trong trường hợp công ty BB Fashion bị quan nhà nước thẩm quyền kết luận:
Không cho phép khách hàng lưu trữ thông tin xác nhận nội dung giao dịch sau khi tiến hành
giao kết hợp đồng sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc
ứng dụng di động thì đây hành vi vi phạm về thông tin giao dịch trên website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng di động mức xử phạt đối với hành vi nêu trên từ 10.000.000 đồng
đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm c khoản 3 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
BÀI 5:
Công ty ABC kinh doanh mặt hàng thực phẩm chức năng, trụ sở kinh doanh tại số xxx đường
TQK quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, thực hiện bán hàng tại trụ sở thông qua website do
công ty thiết lập tên miền ABCthucphamchucnang.com. Khi khách hàng mua hàng trên
website, giao diện bán hàng yêu cầu người mua phài ghi đầy đủ thông tin về họ tên, địa chỉ,
chứng minh nhân dân, chiều cao, cân nặng, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng hôn nhân…Khí
tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh của công ty ABC, quan quản thị trường phát hiện
website bán hàng chưa được đăng theo quy định được kết nối với máy chủ của nhà sản
xuất thực phẩm chức năng nước ngoài. Mọi thông tin của khách hàng đều được nhà sản xuất
nước ngoài toàn quyền xử lý. quan quản thị trường tiến hành lập biên bản hành vi vi phạm
ra quyết định xử phạt.
CÂU 1.
Hãy cho biết hành vi không đăng website của công ty ABC vi phạm quy định nào? Mức xử
phạt?
CÂU 2.
Hãy cho biết việc thông tin khách hàng của công ty ABC nhưng lại được quản sử dụng bởi
nhà sản xuất hàng hóa nước ngoài đã vi phạm quy định nào? Mức xử phạt? Bài làm
Câu 1:
Điểm a khoản 3 Điều 62, điểm a khoản 4 Điều 65
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không thông báo website thương mại điện tử bán hàng
hoặc ứng dụng bán hàng với quan quản nhà nước thẩm quyền theo quy định”. Như vậy,
hành vi quan quản thị trường phát hiện website bán hàng chưa được đăng theo quy định
hay nói cách khác hành vi không đăng website của công ty ABC hành vi vi phạm về thiết
lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động. Mức xử
phạt đối với hành vi nêu trên phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Trường hợp thông tin khách hàng của công ty ABC nhưng lại được quản sử dụng bởi nhà
sản xuất hàng hóa nước ngoài thì theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 65 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất,
buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “Phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Thu thập thông tin
nhân của người tiêu dùng không được sự đồng ý trước của chủ thể thông tin”. Như vậy,
việc thông tin khách hàng của công ty ABC nhưng lại được quản sử dụng bởi nhà sản xuất
hàng hóa nước ngoài được xem hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin nhân trong hoạt động
thương mại điện tử mức xử phạt đối với hành vi này phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến
30.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
BÀI 6:
ABC thương nhân, chủ sở hữu website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn.
ABC quyết định chuyển nhượng lại toàn bộ quyền điều hành kinh doanh cho thương nhân
XYZ. Các bên thỏa thuận: việc chuyển nhượng không được công bố công khai, tên giao dịch
tên website vẫn giữ nguyên không thay đổi.
CÂU 1.
Hãy xác định sở pháp để xử phạt hành vi vi phạm nêu trên của XYZ mức xử phạt?
CÂU 2.
Ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính, XYZ còn phải chấp hành các biện pháp xử nào
khác theo quy định?
Bài làm
Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối
với một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Nhận chuyển nhượng website cung cấp dịch vụ
thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử không làm thủ tục chuyển
nhượng hoặc không tiến hành đăng lại với quan quản nhà nước thẩm quyền theo quy
định”. Theo đó, việc ABC quyết định chuyển nhượng lại toàn bộ quyền điều hành kinh doanh
cho thương nhân XYZ với thỏa thuận: việc chuyển nhượng không được công bố công khai, tên
giao dịch tên website vẫn giữ nguyên không thay đổi được xem hành vi vi phạm về thiết
lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động. Bên
cạnh đó, mức xử phạt đối với hành vi nêu trên phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000
đồng.
CSPL: điểm b khoản 4 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng.
Câu 2:
Ngoài các quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 62 về xử phạt hành chính
đối với các hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại
điện tử trên nền tảng di động thì còn các quy định về hình thức phạt bổ sung biện pháp
khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 5 khoản 6. Như vậy, trường hợp ABC quyết định
chuyển nhượng lại toàn bộ quyền điều hành kinh doanh cho thương nhân XYZ với thỏa
thuận: việc chuyển nhượng không được công bố công khai, tên giao dịch tên website vẫn giữ
nguyên không thay đổi được xem hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử
hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động với mức xử phạt phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng thì còn biện pháp khắc phục hậu quả đi kèm buộc
thu hồi tên miền “.vn” của website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên
các kho ứng dụng hoặc trên các địa chỉ đã cung cấp (quy định tại khoản 6 Điều 62 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP).
Bên cạnh đó, trường hợp ABC còn tiếp tục vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm đối với hành vi nêu
trên thì còn thể bị đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng (quy định
tại khoản 5 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP).
CSPL: khoản 5 & khoản 6 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
BÀI 7:
Công ty ABC, chủ website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn. quan
quản thẩm quyền phát hiện sự giao dịch giữa các bên đối với một số mặt hàng không
được phép kinh doanh như: roi điện, bình xịt hơi cay, còng tay…trên website abc.vn
CÂU 1.
Hãy cho biết việc ABC để các bên thực hiện giao dịch nêu trên, trên website abc.vn đã vi phạm
quy định nào trong lĩnh vực thương mại điện tử? Mức xử phạt?
CÂU 2.
quan thẩm quyền cũng đã xử phạt ABC 50.000.000 đồng về hành vi tổ chức một đội ngũ
nhân viên tiếp thị, quảng cáo cho trang mạng abc,vn nhưng lại đặc điều kiện người tham gia
buộc phải đóng tiền ban đầu để mua dịch vụ được nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi
ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới. Ngoài việc xử phạt vi phạm
hành chính nêu trên, ABC còn phải chấp hành các biện pháp xử nào khác?
Bài làm
Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối
với một trong các hành vi vi phạm sau đây: đ) Không biện pháp ngăn chặn loại bỏ khỏi
website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động những thông tin bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật hàng
hóa hạn chế kinh doanh theo quy định”. Như vậy, trường hợp Công ty ABC, chủ website cung
cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn quan quản thẩm quyền phát hiện
sự giao dịch giữa các bên đối với một số mặt hàng không được phép kinh doanh như: roi điện,
bình xịt hơi cay, còng tay…trên website abc.vn thì đây được xem hành vi vi phạm về cung cấp
dịch vụ thương mại điện tử. Mức xử phạt đối với hành vi nêu trên phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm đ khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Hành vi tổ chức một đội ngũ nhân viên tiếp thị, quảng cáo cho trang mạng abc,vn nhưng lại đặc
điều kiện người tham gia buộc phải đóng tiền ban đầu để mua dịch vụ được nhận tiền hoa
hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới
hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử theo quy định tại khoản 6 Điều 64 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bị phạt tiền từ
40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Mặc khác, ngoài việc xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, ABC còn phải chấp hành các biện
pháp xử khác như: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm,
đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng, buộc thu hồi tên miền “.vn” của
website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên các kho ứng dụng hoặc trên
các địa chỉ đã cung cấp, Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thực hiện hành vi vi phạm
theo quy định tại khoản 7 khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 7 & khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng.
BÀI 8:
Công ty ABC chủ website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn. quan
quản thẩm quyền phát hiện khi các người mua tiến hành giao dịch trên trang abc.vn, buộc
phải khai báo chi tiết các thông tin về nhân thân gia đình trước khi tiến hành mua hàng các
thông tin này sẽ được ABC lưu giữ nhằm nghiên cứu sở thích, tài chính hành vi mua hàng của
khách hàng, phục vụ cho mục đích thương mại.
CÂU 1.
Hãy xác cho biết, việc ABC tiến hành thu thập thông tin khách hàng nêu trên đã vi phạm quy
định nào trong lĩnh vực thương mại điện tử? Mức xử phạt?
CÂU 2.
Ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, ABC còn phải chấp hành các biện pháp xử
nào khác?
Bài làm
Câu 1:
Trường hợp khi các người mua tiến hành giao dịch trên trang abc.vn, buộc phải khai báo chi tiết
các thông tin về nhân thân gia đình trước khi tiến hành mua hàng các thông tin này sẽ được
ABC lưu giữ nhằm nghiên cứu sở thích, tài chính hành vi mua hàng của khách hàng, phục vụ
cho mục đích thương mại thì theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 65 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất,
buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Thiết lập chế
mặc định buộc người tiêu dùng phải đồng ý với việc thông tin nhân của mình bị chia sẻ, tiết lộ
hoặc sử dụng cho mục đích quảng cáo các mục đích thương mại khác”. Theo đó, việc ABC
tiến hành thu thập thông tin khách hàng để phục vụ cho mục đích thương mại được xem hành
vi vi phạm về bảo vệ thông tin nhân trong hoạt động thương mại điện tử mức xử phạt đối
với hành vi này phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm b khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Bên cạnh quy định mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin nhân
trong hoạt động thương mại điện tử tại khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP thì trường
hợp chủ thể thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản này còn phải chịu các biện pháp xử
khác như: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thực hiện hành vi vi phạm, đình chỉ hoạt
động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng nếu vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm. Các
biện pháp xử nêu trên được quy định tại khoản 5 khoản 6 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 5 khoản 6 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng.
BÀI 9:
Vào tháng 10/2021, quan quản nhà nước thẩm quyền qua thu thập thông tin, phát hiện
thương nhân TTK Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử nhưng người bán hàng trên
website này đã bán các hàng hóa không nguồn gốc, nghi ngờ hàng giả. Khi qua nhà ước
thẩm quyền yêu cầu TTK cung cấp thông tin hỗ trợ quan quản nhà nước điều tra các
hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử nhưng
TTK đã không hợp tác.
CÂU 1.
Hãy xác định sở pháp để xử phạt hành vi vi phạm nêu trên của thương nhân TTK mức
xử phạt?
CÂU 2.
Ngoài hành vi vi phạm nêu trên, TTK còn bị phát hiện thêm hành vi tổ chức mạng lưới kinh
doanh, tiếp thị cho dịch vụ thương mại điện tử bắt buộc mỗi người tham gia mạng lưới này phải
đóng một khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ những người này sẽ được nhận tiền hoa hồng,
tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ việc vận động thêm các người khác tham gia mạng lưới
nên TTK đạ bị xử phạt, Hãy cho biết, sau khi bị xử phạt, TTK còn phải chấp hành các biện pháp
xử nào khác theo quy định?
Bài làm
Câu 1:
Trường hợp khi qua nhà ước thẩm quyền yêu cầu TTK cung cấp thông tin hỗ trợ
quan quản nhà nước điều tra các hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật trên website cung cấp
dịch vụ thương mại điện tử nhưng TTK đã không hợp tác thì đây được xem hành vi vi phạm
về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, cụ thể theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 64 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “Phạt tiền từ
30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Không
cung cấp thông tin hỗ trợ quan quản nhà nước điều tra các hành vi kinh doanh vi phạm
pháp luật trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại
điện tử”. Mức xử phạt đối với hành vi này phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Như vậy, sở pháp để xử phạt hành vi của thương nhân TTK tại điểm b khoản 5 Điều 64
Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại,
sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
CSPL: điểm b khoản 5 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Việc thương nhân TTK bị phát hiện thêm hành vi tổ chức mạng lưới kinh doanh, tiếp thị cho
dịch vụ thương mại điện tử bắt buộc mỗi người tham gia mạng lưới này phải đóng một khoản
tiền ban đầu để mua dịch vụ những người này sẽ được nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc
lợi ích kinh tế khác từ việc vận động thêm các người khác tham gia mạng lưới hành vi vi phạm
về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử theo quy định tại khoản 6 Điều 64 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất,
buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bị phạt tiền từ 40.000.000
đồng đến 50.000.000 đồng.
Mặc khác, ngoài việc xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, thương nhân TTK còn phải chấp
hành các biện pháp xử khác như: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện
hành vi vi phạm, đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng, buộc thu hồi
tên miền “.vn” của website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên các kho
ứng dụng hoặc trên các địa chỉ đã cung cấp, Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thực
hiện hành vi vi phạm theo quy định tại khoản 7 khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 7 & khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng.
BÀI 10:
Vào tháng 10/2021, quan quản nhà nước thẩm quyền qua thu thập thông tin, phát hiện
thương nhân TTK, kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử đã hành vi sử dụng thông tin
nhân của người tiêu dùng không đúng với mục đích phạm vi đã thông báo. CÂU 1
Hãy cho biết việc TTK đã vi phạm quy định nào trong lĩnh vực thương mại điện tử? Mức xử
phạt?
CÂU 2
Ngoài việc xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, TTK còn phải chấp hành các biện pháp xử
nào khác?
Bài làm
Câu 1:
Tháng 10/2021, quan quản nhà nước thẩm quyền qua thu thập thông tin, phát hiện
thương nhân TTK, kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử đã hành vi sử dụng thông tin
nhân của người tiêu dùng không đúng với mục đích phạm vi đã thông báo đây được xem
hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin nhân trong hoạt động thương mại điện tử theo quy định
tại điểm c khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi
phạm sau đây: c) Sử dụng thông tin nhân của người tiêu dùng không đúng với mục đích
phạm vi đã thông báo”. Mức xử phạt đối với hành vi của thương nhân TTK phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm c khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
Câu 2:
Ngoài việc quy định mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin
nhân trong hoạt động thương mại điện tử tại khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP thì
trường hợp chủ thể thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản này còn phải chịu các biện
pháp xử khác như: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thực hiện hành vi vi phạm,
đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng nếu vi phạm nhiều lần hoặc tái
phạm. Các biện pháp xử nêu trên được quy định tại khoản 5 khoản 6 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 5 khoản 6 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng./.
| 1/16

Preview text:

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NHÓM 2 CA 3 THỨ 6
NHÓM 2 LỚP PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Ca 3, Thứ 6) STT
Họ và tên sinh viên
Mã số sinh viên 1 Nguyễn Long Hồ 1811251904 2 Trần Thị Ân 1911272802 3 Nguyễn Thụy Mẫn 1911270240 4
Trương Nguyễn Nguyên Đoan 1911272372 5 Lê Thị Phương Hiếu 1911272375 6 Huỳnh Quang Huy 1911270991 BÀI 1:
Công ty kinh doanh mỹ phẫm AA Cosmetic chuyên kinh doanh các mặt hàng mỹ phẩm xuất xứ
Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc thuộc các thương hiệu như L’Oreal, Innisfree, Vichy, Estee Lauder,
Shiseido… như sản phẩm chăm sóc da, nước hoa, thực phẩm chức năng, son dưỡng, son môi,
kem dưỡng, dưỡng tóc, dầu gội, sữa tắm dưỡng thể, chống nắng, nước hoa, sữa rửa mặt, nước tẩy
trang, tẩy tế bào chết… nổi tiếng của nước ngoài. Công ty AA thiết lập một website mang tên
AAcosmetic.com để bán hàng trực tuyến cũng như giao dịch qua sàn thương mại điện tử Shopee.
Ngày 2/1/2021, Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Thành viên Tổ công tác 368 về
thương mại điện tử của Tổng cục QLTT phối hợp với Cục QLTT tỉnh X, Thanh tra Sở y tế tỉnh X
đã kểm tra cà đưa ra kết luận công ty AA Cosmetic đã vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử. Câu hỏi 1:
Trường hợp công ty AA Cosmetic bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận: “Thiết lập
website thương mại điện tử bán hàng nhưng không thông báo với cơ quan quản lý Nhà nước có
thẩm quyền theo quy định”. Hãy xác định hành vi vi phạm, cơ sở pháp lý và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên. Câu hỏi 2
Trường hợp công ty AA Cosmetic bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận: “Không cung
cấp đầy đủ cho khách hàng thông tin về thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website; thông tin
về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh toán, các điều khoản
hợp đồng và điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng sử
dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử”. Hãy xác định hành vi vi
phạm, cơ sở pháp lý và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên. Bài làm Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không thông báo website thương mại điện tử bán
hàng hoặc ứng dụng bán hàng với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định”.
Theo đó, hành vi vi phạm của công ty AA Cosmetic bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết
luận: “Thiết lập website thương mại điện tử bán hàng nhưng không thông báo với cơ quan quản
lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định” là hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động. Mức xử phạt đối với hành vi
nêu trên là phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không cung cấp đầy đủ cho khách hàng thông tin về
thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động, thông
tin về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh toán, các điều khoản
hợp đồng và điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng sử
dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động”.
Như vậy, hành vi vi phạm của công ty AA Cosmetic bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết
luận: “Không cung cấp đầy đủ cho khách hàng thông tin về thương nhân, tổ chức, cá nhân sở
hữu website; thông tin về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh
toán, các điều khoản hợp đồng và điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao
kết hợp đồng sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử” là hành vi
vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động. Mức
xử phạt đối với hành vi nêu trên là phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 2:
Công ty ABC là tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử, thiết lập Website
abcsangiaodich.com có chuyên mục mua bán trên đó cho phép người tham gia đăng tin mua bán
hàng hóa và dịch vụ. Trong quá trình hoạt động, có rất nhiều khách hàng khi khiếu nại về việc
chất lượng, nguồn gốc hàng hóa không đúng như quảng cáo thì ABC không hỗ trợ giải quyết và
đặc biệt là sàn giao dịch ABC không cung cấp thông tin cụ thể về người bán cho người mua khi
người mua có yêu cầu nhằm thực hiện quyền khiếu nại đến các cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền. Sau khi xác minh, cơ quan quản lý nhà nước đã xác nhận các thông tin khiếu nại
của người tiêu dùng về hành vi của ABC là đúng sự thật. ABC biên minh do không lưu trữ thông
tin người bán nên không thể cung cấp. CÂU 1.
Hãy xác định cơ sở pháp lý để xử phạt hành vi gây thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng của sàn
giao dịch thương mại điện tử ABC và mức xử phạt? CÂU 2.
Hãy xác định cơ sở pháp lý để xử lý hành vi không lưu trữ thông tin người bán của sàn giao dịch
thương mại điện tử ABC và mức xử phạt? Bài làm Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Không hỗ trợ khách hàng bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp khi phát sinh mâu thuẫn với người bán trong giao dịch trên website cung cấp dịch vụ
thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử
”.
Có thể thấy, hành vi gây thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng của sàn giao dịch thương mại điện tử
ABC là hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và mức xử phạt đối với hành vi
này là từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
CSPL: điểm b khoản 2 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không yêu cầu thương nhân, tổ chức, cá nhân là người
bán trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử
cung cấp thông tin theo quy định”.
Như vậy, hành vi không lưu trữ thông tin người bán của sàn giao dịch thương mại điện tử ABC
là hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và mức xử phạt đối với hành vi nêu
trên là từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 3:
Công ty TNHH MTV GTC chuyên kinh doanh về sản phẩm rượu và nước uống có cồn nhập
khẩu tại số xxx đường HBT, quận 1, thành phố HCM, thực hiện việc kinh doanh bán hàng trực
tiếp tại địa điểm kinh doanh và thông qua trang mạng. Cty GTC đã thiết lập một trang mạng có
tên miền là GTC.ruounhapkhau.com. với cam kết cung cấp hàng hóa đúng quy định pháp luật.
Ngày 3/1/2021, Cơ quan quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra hoạt động
kinh doanh của công ty GTC và phát hiện có một số chai rượu thành phẩm mang nhãn hiệu nước
ngoái nhưng không dán tem nhập khẩu và không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc. Mặc khác,
Cơ quan quản lý thị trường cũng phát hiện trang mạng bán hàng của GTC đã vi phạm theo quy
định của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử với hành vi không đăng ký hoạt
động với Bộ Công thương. Cơ quan quản lý thị trường quyết định lập biên bản và xử phạt vi
phạm hành chính với công ty GTC. CÂU 1.
Hãy xác định cơ sở pháp lý sẽ được áp dụng xử phạt trong trường hợp nêu trên? CÂU 2.
Hãy xác định mức phạt đối với hai hành vi nêu trên? Bài làm Câu 1:
Trường hợp ngày 3/1/2021, Cơ quan quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kiểm
tra hoạt động kinh doanh của công ty GTC và phát hiện có một số chai rượu thành phẩm mang
nhãn hiệu nước ngoái nhưng không dán tem nhập khẩu và không có giấy tờ chứng minh nguồn
gốc thì căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm
và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không cung cấp đầy đủ cho khách hàng thông
tin về thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động,
thông tin về hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh toán, các điều
khoản hợp đồng và điều kiện giao dịch chung trước khi khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng
sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di
động”. Theo đó, hành vi không dán tem nhập khẩu và không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc
của công ty GTC được xem là hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng di động.
Cơ sở pháp lý để áp dụng xử phạt trong trường hợp nêu trên là tại điểm a khoản 1 Điều 63 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Mặc khác, việc cơ quan quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh phát hiện trang mạng bán
hàng của GTC đã vi phạm theo quy định của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử
với hành vi không đăng ký hoạt động với Bộ Công thương thì căn cứ vào điểm a khoản 3 Điều
62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương
mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a)
Không thông báo website thương mại điện tử bán hàng hoặc ứng dụng bán hàng với cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định”
. Như vậy, hành vi không đăng ký hoạt động với
Bộ Công thương của công ty GTC được xem là hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động.
Cơ sở pháp lý để áp dụng xử phạt trong trường hợp nêu trên là tại điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
CSPL: điểm a khoản 1 Điều 63 và điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng
cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Như vậy, căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 63 và điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định
số 98/2020/NĐ-CP thì mức xử phạt đối với hành vi không dán tem nhập khẩu và không có giấy
tờ chứng minh nguồn gốc của công ty GTC là 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng và mức xử
phạt đối với hành vi không đăng ký hoạt động với Bộ Công thương của công ty GTC là
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 1 Điều 63 và điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng
cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 4:
Công ty BB Fashion chuyên kinh doanh sản phẩm thời trang có xuất xứ Pháp, Italia, Tây Ban
Nha thuộc các thương hiệu như Yves, Gucci… như sản phẩm quần áo, túi xách, giày dép… nổi
tiếng của nước ngoài. Công ty BB thiết lập một website mang tên BBfashion.com để bán hàng
trực tuyến cũng như giao dịch qua sàn thương mại điện tử Shopee. Ngày 5/1/2021, Đại diện Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số - Thành viên Tổ công tác 368 về thương mại điện tử của Tổng
cục QLTT phối hợp với Cục QLTT tỉnh X đã kểm tra và đưa ra kết luận công ty BB Fashion đã
vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử. Câu hỏi 1
Trường hợp công ty BB Fashion bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận: “Không thiết lập
cơ chế tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến việc thông tin cá
nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm vi đã thông báo
”. Hãy xác định hành vi vi phạm, cơ sở
pháp lý và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên. Câu hỏi 2
Trường hợp công ty BB Fashion bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận: “Không cho phép
khách hàng lưu trữ thông tin xác nhận nội dung giao dịch sau khi tiến hành giao kết hợp đồng sử
dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động”.
Hãy xác định hành vi vi phạm, cơ sở pháp lý và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên. Bài làm Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không thiết lập cơ chế tiếp nhận và giải quyết khiếu
nại của người tiêu dùng liên quan đến việc thông tin cá nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm vi đã thông báo”.
Vậy trường hợp công ty BB Fashion bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận: “Không thiết
lập cơ chế tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến việc thông tin cá
nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm vi đã thông báo” là hành vi vi phạm về bảo vệ thông
tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử và mức xử phạt đối với hành vi nêu trên là từ
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 3 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây: c) Không cho phép khách hàng lưu trữ thông tin xác
nhận nội dung giao dịch sau khi tiến hành giao kết hợp đồng sử dụng chức năng đặt hàng trực
tuyến trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động”.
Như vậy, trong trường hợp công ty BB Fashion bị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận:
Không cho phép khách hàng lưu trữ thông tin xác nhận nội dung giao dịch sau khi tiến hành
giao kết hợp đồng sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử hoặc
ứng dụng di động” thì đây là hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng di động và mức xử phạt đối với hành vi nêu trên là từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm c khoản 3 Điều 63 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 5:
Công ty ABC kinh doanh mặt hàng thực phẩm chức năng, có trụ sở kinh doanh tại số xxx đường
TQK quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, thực hiện bán hàng tại trụ sở và thông qua website do
công ty thiết lập có tên miền ABCthucphamchucnang.com. Khi khách hàng mua hàng trên
website, giao diện bán hàng yêu cầu người mua phài ghi đầy đủ thông tin về họ tên, địa chỉ,
chứng minh nhân dân, chiều cao, cân nặng, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng hôn nhân…Khí
tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh của công ty ABC, cơ quan quản lý thị trường phát hiện
website bán hàng chưa được đăng ký theo quy định và được kết nối với máy chủ của nhà sản
xuất thực phẩm chức năng ở nước ngoài. Mọi thông tin của khách hàng đều được nhà sản xuất
nước ngoài toàn quyền xử lý. Cơ quan quản lý thị trường tiến hành lập biên bản hành vi vi phạm
và ra quyết định xử phạt. CÂU 1.
Hãy cho biết hành vi không đăng ký website của công ty ABC vi phạm quy định nào? Mức xử phạt? CÂU 2.
Hãy cho biết việc thông tin khách hàng của công ty ABC nhưng lại được quản lý và sử dụng bởi
nhà sản xuất hàng hóa nước ngoài đã vi phạm quy định nào? Mức xử phạt? Bài làm Câu 1:
Điểm a khoản 3 Điều 62, điểm a khoản 4 Điều 65
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không thông báo website thương mại điện tử bán hàng
hoặc ứng dụng bán hàng với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định”. Như vậy,
hành vi cơ quan quản lý thị trường phát hiện website bán hàng chưa được đăng ký theo quy định
hay nói cách khác là hành vi không đăng ký website của công ty ABC là hành vi vi phạm về thiết
lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động. Mức xử
phạt đối với hành vi nêu trên là phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 3 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Trường hợp thông tin khách hàng của công ty ABC nhưng lại được quản lý và sử dụng bởi nhà
sản xuất hàng hóa nước ngoài thì theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 65 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất,
buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “Phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Thu thập thông tin
cá nhân của người tiêu dùng mà không được sự đồng ý trước của chủ thể thông tin”. Như vậy,
việc thông tin khách hàng của công ty ABC nhưng lại được quản lý và sử dụng bởi nhà sản xuất
hàng hóa nước ngoài được xem là hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động
thương mại điện tử và mức xử phạt đối với hành vi này là phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm a khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 6:
ABC là thương nhân, chủ sở hữu website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn.
ABC quyết định chuyển nhượng lại toàn bộ quyền điều hành và kinh doanh cho thương nhân
XYZ. Các bên thỏa thuận: việc chuyển nhượng không được công bố công khai, tên giao dịch và
tên website vẫn giữ nguyên không thay đổi. CÂU 1.
Hãy xác định cơ sở pháp lý để xử phạt hành vi vi phạm nêu trên của XYZ và mức xử phạt? CÂU 2.
Ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính, XYZ còn phải chấp hành các biện pháp xử lý nào khác theo quy định? Bài làm Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm
và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối
với một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Nhận chuyển nhượng website cung cấp dịch vụ
thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử mà không làm thủ tục chuyển
nhượng hoặc không tiến hành đăng ký lại với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy
định”. Theo đó, việc ABC quyết định chuyển nhượng lại toàn bộ quyền điều hành và kinh doanh
cho thương nhân XYZ với thỏa thuận: việc chuyển nhượng không được công bố công khai, tên
giao dịch và tên website vẫn giữ nguyên không thay đổi được xem là hành vi vi phạm về thiết
lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động. Bên
cạnh đó, mức xử phạt đối với hành vi nêu trên là phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm b khoản 4 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Ngoài các quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 62 về xử phạt hành chính
đối với các hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại
điện tử trên nền tảng di động thì còn có các quy định về hình thức phạt bổ sung và biện pháp
khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 5 và khoản 6. Như vậy, trường hợp ABC quyết định
chuyển nhượng lại toàn bộ quyền điều hành và kinh doanh cho thương nhân XYZ với thỏa
thuận: việc chuyển nhượng không được công bố công khai, tên giao dịch và tên website vẫn giữ
nguyên không thay đổi được xem là hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử
hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động với mức xử phạt là phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng thì còn có biện pháp khắc phục hậu quả đi kèm là buộc
thu hồi tên miền “.vn” của website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên
các kho ứng dụng hoặc trên các địa chỉ đã cung cấp (quy định tại khoản 6 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP).
Bên cạnh đó, trường hợp ABC còn tiếp tục vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm đối với hành vi nêu
trên thì còn có thể bị đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng (quy định
tại khoản 5 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP).
CSPL: khoản 5 & khoản 6 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 7:
Công ty ABC, là chủ website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn. Cơ quan
quản lý có thẩm quyền phát hiện có sự giao dịch giữa các bên đối với một số mặt hàng không
được phép kinh doanh như: roi điện, bình xịt hơi cay, còng tay…trên website abc.vn CÂU 1.
Hãy cho biết việc ABC để các bên thực hiện giao dịch nêu trên, trên website abc.vn đã vi phạm
quy định nào trong lĩnh vực thương mại điện tử? Mức xử phạt? CÂU 2.
Cơ quan có thẩm quyền cũng đã xử phạt ABC 50.000.000 đồng về hành vi tổ chức một đội ngũ
nhân viên tiếp thị, quảng cáo cho trang mạng abc,vn nhưng lại đặc điều kiện người tham gia
buộc phải đóng tiền ban đầu để mua dịch vụ và được nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi
ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới. Ngoài việc xử phạt vi phạm
hành chính nêu trên, ABC còn phải chấp hành các biện pháp xử lý nào khác? Bài làm Câu 1:
Căn cứ theo quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối
với một trong các hành vi vi phạm sau đây: đ) Không có biện pháp ngăn chặn và loại bỏ khỏi
website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động những thông tin bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật và hàng
hóa hạn chế kinh doanh theo quy định”. Như vậy, trường hợp Công ty ABC, là chủ website cung
cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn mà cơ quan quản lý có thẩm quyền phát hiện có
sự giao dịch giữa các bên đối với một số mặt hàng không được phép kinh doanh như: roi điện,
bình xịt hơi cay, còng tay…trên website abc.vn thì đây được xem là hành vi vi phạm về cung cấp
dịch vụ thương mại điện tử. Mức xử phạt đối với hành vi nêu trên là phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm đ khoản 4 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Hành vi tổ chức một đội ngũ nhân viên tiếp thị, quảng cáo cho trang mạng abc,vn nhưng lại đặc
điều kiện người tham gia buộc phải đóng tiền ban đầu để mua dịch vụ và được nhận tiền hoa
hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới là
hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử theo quy định tại khoản 6 Điều 64 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và bị phạt tiền từ
40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Mặc khác, ngoài việc xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, ABC còn phải chấp hành các biện
pháp xử lý khác như: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm,
đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng, buộc thu hồi tên miền “.vn” của
website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên các kho ứng dụng hoặc trên
các địa chỉ đã cung cấp, Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm
theo quy định tại khoản 7 và khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 7 & khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 8:
Công ty ABC là chủ website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử mang tên abc.vn. Cơ quan
quản lý có thẩm quyền phát hiện khi các người mua tiến hành giao dịch trên trang abc.vn, buộc
phải khai báo chi tiết các thông tin về nhân thân và gia đình trước khi tiến hành mua hàng và các
thông tin này sẽ được ABC lưu giữ nhằm nghiên cứu sở thích, tài chính và hành vi mua hàng của
khách hàng, phục vụ cho mục đích thương mại. CÂU 1.
Hãy xác cho biết, việc ABC tiến hành thu thập thông tin khách hàng nêu trên đã vi phạm quy
định nào trong lĩnh vực thương mại điện tử? Mức xử phạt? CÂU 2.
Ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, ABC còn phải chấp hành các biện pháp xử lý nào khác? Bài làm Câu 1:
Trường hợp khi các người mua tiến hành giao dịch trên trang abc.vn, buộc phải khai báo chi tiết
các thông tin về nhân thân và gia đình trước khi tiến hành mua hàng và các thông tin này sẽ được
ABC lưu giữ nhằm nghiên cứu sở thích, tài chính và hành vi mua hàng của khách hàng, phục vụ
cho mục đích thương mại thì theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 65 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất,
buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “Phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Thiết lập cơ chế
mặc định buộc người tiêu dùng phải đồng ý với việc thông tin cá nhân của mình bị chia sẻ, tiết lộ
hoặc sử dụng cho mục đích quảng cáo và các mục đích thương mại khác”. Theo đó, việc ABC
tiến hành thu thập thông tin khách hàng để phục vụ cho mục đích thương mại được xem là hành
vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử và mức xử phạt đối
với hành vi này là phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm b khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Bên cạnh quy định mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân
trong hoạt động thương mại điện tử tại khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP thì trường
hợp chủ thể thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản này còn phải chịu các biện pháp xử lý
khác như: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm, đình chỉ hoạt
động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng nếu vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm. Các
biện pháp xử lý nêu trên được quy định tại khoản 5 và khoản 6 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 5 và khoản 6 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 9:
Vào tháng 10/2021, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền qua thu thập thông tin, phát hiện
thương nhân TTK có Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử nhưng người bán hàng trên
website này đã bán các hàng hóa không rõ nguồn gốc, nghi ngờ là hàng giả. Khi cơ qua nhà ước
có thẩm quyền yêu cầu TTK cung cấp thông tin và hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nước điều tra các
hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử nhưng TTK đã không hợp tác. CÂU 1.
Hãy xác định cơ sở pháp lý để xử phạt hành vi vi phạm nêu trên của thương nhân TTK và mức xử phạt? CÂU 2.
Ngoài hành vi vi phạm nêu trên, TTK còn bị phát hiện thêm hành vi tổ chức mạng lưới kinh
doanh, tiếp thị cho dịch vụ thương mại điện tử bắt buộc mỗi người tham gia mạng lưới này phải
đóng một khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ và những người này sẽ được nhận tiền hoa hồng,
tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ việc vận động thêm các người khác tham gia mạng lưới
nên TTK đạ bị xử phạt, Hãy cho biết, sau khi bị xử phạt, TTK còn phải chấp hành các biện pháp
xử lý nào khác theo quy định? Bài làm Câu 1:
Trường hợp khi cơ qua nhà ước có thẩm quyền yêu cầu TTK cung cấp thông tin và hỗ trợ cơ
quan quản lý nhà nước điều tra các hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật trên website cung cấp
dịch vụ thương mại điện tử nhưng TTK đã không hợp tác thì đây được xem là hành vi vi phạm
về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, cụ thể là theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 64 Nghị
định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản
xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “Phạt tiền từ
30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Không
cung cấp thông tin và hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nước điều tra các hành vi kinh doanh vi phạm
pháp luật trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử hoặc ứng dụng dịch vụ thương mại
điện tử”. Mức xử phạt đối với hành vi này là phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Như vậy, cơ sở pháp lý để xử phạt hành vi của thương nhân TTK là tại điểm b khoản 5 Điều 64
Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại,
sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
CSPL: điểm b khoản 5 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Việc thương nhân TTK bị phát hiện thêm hành vi tổ chức mạng lưới kinh doanh, tiếp thị cho
dịch vụ thương mại điện tử bắt buộc mỗi người tham gia mạng lưới này phải đóng một khoản
tiền ban đầu để mua dịch vụ và những người này sẽ được nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc
lợi ích kinh tế khác từ việc vận động thêm các người khác tham gia mạng lưới là hành vi vi phạm
về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử theo quy định tại khoản 6 Điều 64 Nghị định số
98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất,
buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và bị phạt tiền từ 40.000.000
đồng đến 50.000.000 đồng.
Mặc khác, ngoài việc xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, thương nhân TTK còn phải chấp
hành các biện pháp xử lý khác như: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện
hành vi vi phạm, đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng, buộc thu hồi
tên miền “.vn” của website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên các kho
ứng dụng hoặc trên các địa chỉ đã cung cấp, Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực
hiện hành vi vi phạm theo quy định tại khoản 7 và khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 7 & khoản 8 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. BÀI 10:
Vào tháng 10/2021, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền qua thu thập thông tin, phát hiện
thương nhân TTK, kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử đã có hành vi sử dụng thông tin
cá nhân của người tiêu dùng không đúng với mục đích và phạm vi đã thông báo. CÂU 1
Hãy cho biết việc TTK đã vi phạm quy định nào trong lĩnh vực thương mại điện tử? Mức xử phạt? CÂU 2
Ngoài việc xử phạt vi phạm hành chính nêu trên, TTK còn phải chấp hành các biện pháp xử lý nào khác? Bài làm Câu 1:
Tháng 10/2021, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền qua thu thập thông tin, phát hiện
thương nhân TTK, kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử đã có hành vi sử dụng thông tin
cá nhân của người tiêu dùng không đúng với mục đích và phạm vi đã thông báo đây được xem là
hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử theo quy định
tại điểm c khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng: “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi
phạm sau đây: c) Sử dụng thông tin cá nhân của người tiêu dùng không đúng với mục đích và
phạm vi đã thông báo”. Mức xử phạt đối với hành vi của thương nhân TTK là phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
CSPL: điểm c khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Câu 2:
Ngoài việc quy định mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá
nhân trong hoạt động thương mại điện tử tại khoản 4 Điều 65 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP thì
trường hợp chủ thể thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản này còn phải chịu các biện
pháp xử lý khác như: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm,
đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng nếu vi phạm nhiều lần hoặc tái
phạm. Các biện pháp xử lý nêu trên được quy định tại khoản 5 và khoản 6 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP.
CSPL: khoản 5 và khoản 6 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng./.