Bài tập tổng hợp - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài tập tổng hợp - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tổng hợp - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài tập tổng hợp - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
Câu 1 (4 điểm): Anh/chị hãy phân tích, nêu dụ minh họa để làm nội
dung sau: Pháp luật hệ thống các quy tắc xử s chung, hiệu lực bắt buộc
chung ban hành do nhà nước hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
Trả lời
Pháp luật hệ thống những quy tắc xử sự chung,hiệu lực bắt buộc chung do
nhà ban hành nước hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện.
1. Pháp luật thống những là hệ quy tắc xử sự chung:
- Trong hội cộng sản nguyên thủy con người sống thành bầy đàn, chế độ
hữu chung về liệu sản xuất sản phẩm lao động, không phân biệt giàu nghèo.
những loại quy tắc bản được sử dụng giáo, tôn đạo đức, tập quán để điều
chỉnh hành vi của những mối quan hệ trong hội. hình thành một cách tự
phát, thể hiện ý chí chung của mọi người nên mọi người tự giác thực hiện. Nhưng
khi chế độ tư hữu về sản xuất xuất hiện, xã hội có sự phân chia giai cấp mà giữa
giai cấp có những lợi ích đối kháng không để điều hòa được, mâu thuẫn giai cấp
nảy sinh thì những quy tắc trên không còn phù hợp nữa. Từ đó, đòi hỏi một hệ
thống quy tắc xử sự mới nhằm thiết lập trật tự cho xã hội, nhưng các quy tắc đó
phải phù hợp với quyền tự nhiên của con người. Nhà nước lúc này tổ chức được
giai cấp thống trị thành lập, song hành với sự pháp ra đời của luật.
- Vậy những quy tắc xử sự được quy định trong pháp luât gì? Ta thể hiểu
là những quy định, khuôn mẫu, chuẩn mực cho mọi hành vi của con người. Các
quy tính xác tắc ấy thể hiện định, kết cấu logic chặt chẽ, không phải bắt nguồn từ
một sự việc cụ thể phải bắt nguồn từ thực tiễn hội, đạo đức… Rất nhiều các
quy tắc xử sự nhưng phải là các quy tắc xử sự chung áp dụng cho nhiều đối tượng,
nhiều tình huống khác nhau. Những quy tắc ấy được gọi pháp luật. Nhắc đến
pháp luật các quy tắc xử sự chung mang tính chuẩn mực theo pháp luât quy
định là những việc phải làm, được làm, không được làm. Các quy tắc xử sự khác
được hình thành từ thói quen, do một tổ chức nào đó quy định, không do quan
nhà nước có thẩm quyền dưới dạng văn ban hành thì không bản phải pháp luật.
- Để quản hội mỗi nhà nước cầnnhững quy tắc xử sự chung sử dụng trong
không gian thời gian rộng, áp dụng cho toàn thể công dân trong nước ngoài
nước trong phạm vi lãnh thổ quốc gia tôn trọng và đảm bảo thực hiện. Trong cuộc
sống có vô vàn những quy tắc, quy định xung quanh chúng ta, nó được áp dụng,
c động rất lớn đến mọi các nhân tổ chức, nhằm điều chỉnh, đảm bảo mọi hoạt
động của các cá nhân, trong vòng tổ chức trật tự ổn định.
- Ví dụ:
+ Bất kỳ ai, trong điều kiện nào cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật
quy định.
+ dân Luật sự 2015: nhân, pháp nhân không năm được lạm dụng quyền dân sự
để gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm các nghĩa vụ của mình hoặc để thực
hiện mục đích khác trái pháp luật.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2014: quy định điều kiện kết hôn: nam từ đủ 20
tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
+ Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016: nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng:
Hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn phát huy các
giá trị văn truyền thống đẹp của hóa tốt dân tộc.
Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm an ninh, trật
tự, toàn an xã hội, tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
2. Có hiệu lực bắt buộc chung:
- Pháp luật hệ thống những quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung.
Nghĩa pháp luật sẽ đưa ra cách xsự chung, tính khuôn mẫu, giới hạn xử sự
phù hợp với thực tiễn xã hội áp dụng cho những đối tượng, hành vi, trường hợp
nhất định, yêu cầu các cá nhân tổ chức bắt buộc phải xsự trong phạm vi pháp
luật quy định, cho phép. Sở dĩ pháp luật hiệu lực bắt buộc chung vì pháp luật
do nhà nước ban hành nhằm duy trì tính ổn định, trật tự xã hội. Và nếu không có
những quy tắc xử sự nhất định tsẽ làm cho trật tự hội bị đảo lộn. Trường hợp
không thực hiện theo đúng những quy tắc xử sự, khuôn mẫu mà pháp luật đã ban
hành sẽ bị các cơ quan nhà nước thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết, kể
cả cưỡng chế để buộc chủ thể vi tuân theo phạm hoặc khắc phục hậu quả do hành
vi trái pháp luật mà họ đã làm. Chính vì vậy, pháp luật quy định những việc phải
làm, được làm, không làm trong một hoàn cảnh nhất định.
- Ví dụ:
+ Thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Không buôn bán, tàng trữ chất cấm.
+ Luật giao thông đường bộ năm 2008: nghiêm cấm hành vi đua xe, cổ đua xe,
tổ chức đua xe trái phép, lạng đánh lách, võng.
+ Kinh doanh thì phải nộp thuế.
+ Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
3. Do nhà ban hành nước hoặc thừa nhận đảm bảo thực hiện:
- Sau khi hội cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ hữu ra đời, hội phân
chia giai cấp, trong hội bắt đầu tình trạng phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giai
cấp ngày càng trở nên gay gắt. Những vấn đề mới phát sinh trong xã hội đòi hỏi
con người cần có những quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung bắt nguồn từ thực
tế để áp dụng cho tất cả mọi người nhằm dập tắt những xung đột, cuộc đấu tranh
của các giai cấp, thiết lập một trật tự hội ổn định. Từ đó, giai cấp thống trị đứng
ra thành lập tổ chức ban hành điều chỉnh, mọi hành vi sao cho chuẩn mực, chặt
chẽ, ràng để mi người thực hiện. Tổ chức đó là nhà nước. Song song với sự ra
đời của nhà nước là sự ra đời của pháp luật. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước,
tồn tai song song với nhà nước, không tách rời nhà nước, là sản phẩm xã hội của
giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Pháp luật do nhà nước ban hành và chỉ có nhà nước mới đặt ra pháp luật. Pháp
luật nước hoặc thừa nhận thể hiện đồng thuận, chấp nhận do nhà ban hành sự
4
những quy tắc, quy định được đi vào thực tiễn cuộc sống. Nhưng không phải
những quy tắc xử sự nào cũng được gọi pháp luật, sao? chỉ những quy
tắc, quy định đã được văn ghi thành bản do quan nhà nước thẩm quyền ban
hành theo một trình tự thủ tục ràng, chặt chẽ, minh bạch mới những quy
phạm của pháp luật chứ không phải lời nói truyền miệng. Cùng với việc ban hành
những quy tắc xử sự mới thì nhà nước cũng giữ lại những quy tắc, tập quán
còn phù hợp với giai cấp mình, thừa nhận trở thành quy tắc pháp luật.
- Ví dụ: cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng dự thảo về một bộ luật mới,
lấy ý kiến của nhân dân quốc hội, từ đó nếu dự thảo được đồng thuận, chấp
nhận sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản, quy
định bắt cầu mọi buộc yêu công dân thi hành, tuân phải thủ.
- Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện, tức là nhà nước chịu trách nhiệm
đảm bảo rằng những quy tắc xử sự chung, quy định đã được ban hành phải được
mọi người nghiêm túc thi hành và tuân thủ, không được làm trái pháp luật, phải
biến thành trở những hành vi chuẩn mực trong đời sống. Đối với những trường
hợp không thực hiện theo đúng những được pháp luật đề ra thì nhà nước sẽ bắt
buộc chủ thể phải thực hiện bằng nhiều hình khác nhau giáo thức như: dục, tuyên
truyền, xử phạt theo tùy mức độ vi phạm, thậm chí là cưỡng chế…
- Ví dụ:
+ Luật giao thông đường b năm 2008: người từ đủ 16 tuổi trở lên được đi xe gắn
máy
với dưới dung tích -lanh xi . 50 cm
3
+ sát giao thông hành giao thông sai Cảnh xử phạt vi điều khiển phương tiện đi
làn đường.
+ Nhà nước áp dụng hình phạt thời hạn đối với đối tượng phạm tội ít nghiêm
trọng hoặc phạt tù chung thân đối với đối tượng đặc biệt nghiêm trọng.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2014: nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa
những người giới cùng tính.
Câu 2 (6 điểm): Anh/chị hãy phân tích, nêu dụ minh họa để làm khái
niệm, các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính phân biệt vi phạm hành
chính tội phạm hình sự.
Trả lời
1. VI PHẠM HÀNH CHÍNH:
1.1. KHÁI NIỆM VI PHẠM HÀNH CHÍNH:
- hành vi lỗi do các nhân, tổ chức năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản nhà nước mà không phải tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi hành chính. phạm
- Ví dụ:
+ A giao thông lách võng trên Bạn điều khiển phương tiện lạng đánh đường bị
cảnh sát giao thông xử phạt.
+ bán hàng Chị C lấn chiếm vỉa hè bị an xử công phạt.
5
+ Xử phạt hành chính đối với hành vi đánh nhau hoặc xúi dục người khác đánh
nhau.
1.2. CÓ 4 YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN VI PHẠM HÀNH CHÍNH:
1.2.1. MẶT KHÁCH QUAN:
- Là những hành vi biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của hành vi phạm
tội có thể thấy được.
- Bao gồm:
+ Hành vi trái pháp luật là hành vi pháp lý bắt buộc phải có, thực hiện không
đúng, thực hiện không đầy đủ hoặc làm trái những quy định của pháp luật. Hành
vi hành đó thể động hoặc không hành động gây thiệt hại cho các quan hệ
hội được pháp luật bảo vệ.
dụ: Bạn A chưa được bằng cấp lái xe nhưng tự ý điều kiển xe máy trên đường
(hành động). Người kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước (không hành động).
+ hành Hậu quả do vi hành chính gây vi phạm ra gây sẽ thiệt hại cho các quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ như gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, tập thể,
nhân, gây mất trật tự kỷ cương trong các lĩnh vực quản nhà nước... nhưng
sự nguy hiểm của các hành vi vi phạm hành chính này thấp hơn tội phạm hình sự.
Tùy theo mức độ phạm tội nhưng hành vi vi phạm hành chính nào cũng tính
nguy hiểm cho hội.
Ví dụ: Xử phạt hành chính đối với hành vi gây mất trật tự an ninh khu phố. Điều
khiển phương tiện giao thông gây tai nạn giao thông mức độ thương tật dưới
11% thì bị xử phạt hành chính. Xử phạt hành chính đối với nơi gây mất vệ sinh
an toàn thực phẩm.
+ Mối liên hệ giữa hành vi và hậu quả là có mối quan hệ nhân quả. Hành vi trái
pháp luật là nguyên nhân còn hậu quả là kết quả của hành vi đó.
+ gian Thời và địa điểm vi phạm.
+ Công cụ phương tiện vi phạm.
1.2.2. MẶT CHỦ QUAN:
- những dấu hiệu tâm lý, suy nghĩ, thái bên trong độ của chủ thể vi phạm hành
chính.
- Bao gồm:
+ Lỗi hành vi vi phạm pháp luật, thể hiện thái độ của người biết hành vi của
mình sai, trái pháp luật thể gây hậu quả không không tốt vẫn hoặc cố ý ý
để mặc sự việc xảy ra. Đây là hành vi bắt buộc phải có khi nói đến vi phạm hành
chính.
Hành vi cố ý chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là sai, gây nguy
hiểm cho pháp luật nhưng vẫn cố ý để mặc cho sự việc xảy ra. Bao gồm lỗi cố ý
gián tiếp và lỗi cố ý trực tiếp.
Hành vi vô ý là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nhưng chủ thể vi phạm không
lường trước được hậu quả của nó. Bao gồm lỗi vô ý do quá tự tin hoặc lỗi ý do
cẩu thả.
6
+ Động phạm tội động lực bên trong để thúc đẩy người phạm tội t hực hiện
hành vi phạm tội.
+ Mục đích kết quả chủ thể thực hiện hành vi phạm tội mong muốn đạt
được.
- dụ: Trộm cắp tài sản giá trị dưới 1 triệu đồng. Tham gia giao thông nhưng
không đi đúng làn đường dành cho phương tiện của mình. Buôn bán hàng giả,
hàng kém chất lượng
1.2.3. CHỦ CỦA THỂ VI PHẠM HÀNH CHÍNH:
- Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi vi phạm
hành chính. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính do hành
vi cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành
chính do mình gây ra.
- Ví dụ:
+ B Anh đốt và thả đèn trời anh B chủ thể vi phạm hành chính.
+ Thanh niên K gọi điện đến các số điện thoại khẩn cấp như 113, 114, 115 để
quấy rối, đe dọa xúc phạm thanh niên K là chủ thể của vi phạm hành chính.
1.2.4. KHÁCH THỂ CỦA VI CHÍNH: PHẠM HÀNH
- đối tượng bị tắc động bởi hành vi phạm tội, nạn nhân của chủ thể. Là những
quan hệ hội được pháp luật bảo vệ, bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại.
- Ví dụ:
+ Bạn H viết, phát tán hình ảnh, nội dung xuyên tạc làm ảnh hưởng đến uy tín của
của bạn M bạn M là khách thể của vi phạm hành chính.
+ Chú N gây tiếng ồn lớn trong khu dân cư đô thị vào khoảng lúc 2 giờ sáng làm
ảnh hưởng đến gia đình bà X gia đình bà X khách thể của vi pháp phạm luật.
2. PHÂN BIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỚI TỘI PHẠM HÌNH SỰ:
2.1. ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỚI TỘI PHẠM
HÌNH SỰ:
- Đều hành vi vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng, nguy hiểm cho xã hội, xâm
phạm đến được các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.
- Chủ thể của các loại vi phạm này là các cá nhân hoặc tổ chức, đều có lỗi (hành
vi cố ý hoặc do ý), n trách người có ăng lực nhiệm pháp thực hiện.
2.2. ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỘI PHẠM
HÌNH SỰ:
VI HÀNH CHÍNH PHẠM
TỘI HÌNH PHẠM SỰ
Khái niệm
hành nhân, vi lỗi do các
tổ chức năng lực trách
nhiệm thực hiện, pháp lý vi
phạm quy định của pháp luật về
Là hành vi có lỗi gây nguy hiểm
cho quy trong hội được định
bộ luật sự, người hình do
năng lực trách nhiệm hình sự
7
quản nước nhà không
phải tội phạm theo quy
định của pháp luật phải bị xử
phạt vi phạm hành chính.
hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện. Là hành vi cố ý hoặc ý
xâm hại đến các quan hệ hội
được luật bảo được pháp vệ và
quy định trong bộ luật hình sự.
Mức độ
nguy hiểm
của hành
vi
- Vi phạm hành chính thường
xảy ra trong các lĩnh vực của
quản lý nhà nước, nhưng mức
độ nguy hiểm thấp hơn tội
phạm hình sự.
- Tính nguy hiểm cho hội của
tội phạm cần căn cứ vào các tình
tiết liên quan như sau:
+ Tính chất của quan hhội
bị xâm phạm
+ Tính chất khách quan của hành
vi (công cụ, phương tiện vi
phạm, mức độ thiệt hại do hành
vi gây ra).
+ Tính chất chủ quan (thủ đoạn,
âm mưu, động cơ, mục đích
phạm tội)
+ Hậu quả, mức đnguy hiểm
của hành vi theo quy định của bộ
luật hình sự (thiệt hại về vật chất
và tinh thần)
Hành vi cố
ý hay ý
Trong hành chính vi phạm đều
bị xử nhau. như
Pháp luật sẽ dựa theo yếu tố này
để phân biệt vi hành chính phạm
với tội phạm. Từ đó tránh hình
sự hóa vi phạm hành chính, gây
án oan, bỏ lọt tội phạm.
Chế tài,
biện pháp
xử
-Vi phạm hành chính bị xử
bằng các chế tài hành chính.
- Chế tài xử phạt bao gồm: phạt
tiền; cảnh cáo; tước quyền sử
dụng giấy phép, chứng chỉ
thời hạn hoặc đình chỉ họa
động có thời hạn; tịch thu tang
vật, phương tiện vi phạm hành
chính; trục xuất.
- Hình thức xử ít nghiêm
khắc hơn tội phạm nên hành vi
vi phạm hành chính không bị
ghi vào lịch đời của người
vi phạm.
-Tội phạm hình sự bị xử lý bằng
các hình chế tài sự.
- Chế tài xử phạt gồm: phạt
thời hạn, chung thân, tử hình…
- Hình thức xử phạt nghiêm khắc
do hành vi nghiêm trọng hoặc
đặc biệt nghiêm trọng. Nên hành
vi của người phạm tội sẽ bị ghi
vào lịch pháp của người đó.
Chủ thể có
thẩm quyền
xử
quan, nhà nước, cán bộ
công theo chứcthẩm quyền
quy định của pháp luật.
quan thẩm quyền xử
duy nhất là toà án.
8
Trình tự,
thủ tục xử
- Trình tự, thủ tục xử phạt hành
chính được thực hiện thực hiện
đơn phương từ phía các
quan hành chính nhà nước
bằng việc xem xét các văn bản
bản sau: biên bản vi phạm,
thời hiệu phạm, thời hạn vi ra
quyết định xử phạt.
- Trình theo quy tự thực hiện
định của bộ luật hình sự
Độ tuổi xử
phạt
- Người từ đủ 14 tuổi đến 16
tuổi bị xử phạt hành chính do
hành vi cố ý.
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị
xử về phạt hành chính mọi
hành vi do mình gây ra.
- Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi
phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng hoặc
đặc biệt nghiêm trọng.
- Người từ đ 16 tuổi trở lên phải
chịu trách nhiệm hình sự về mọi
tội phạm.
Ví dụ
- Xử phạt hành chính hành vi
sử dụng đất rừng đặc dụng, đất
rừng phòng hộ, đất rừng sản
xuất vào mục đích khác không
được nước quan nhà
thẩm quyền quy định.
- Xử phạt hành chính đối với
hành quy vi vi phạm các định
về bảo vệ môi trường.
- Xử phạt hình sự theo bộ luật
hình sự năm 2015: các nhóm tội
xâm ninh gia: phạm an quốc
phản bội quốc, tổ khủng bố
nhằm chống chính quyền nhân
dân…
- Xử phạt hình sự đối với tội
phạm làm, tàng trữ, vận chuyển,
lưu hành tiền giả.
_HẾT_
| 1/7

Preview text:

Câu 1 (4 điểm): Anh/chị hãy phân tích, nêu ví dụ minh họa để làm rõ nội
dung sau: Pháp
luậthệ thống các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung
do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Trả lời
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung d o
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện.
1. Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung:
- Trong xã hội cộng sản nguyên thủy con người sống thành bầy đàn, chế độ tư hữu chung v
ề tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động, không phân biệt giàu nghèo.
Có những loại quy tắc cơ bản được sử dụng là tô
n giáo, đạo đức, tập quán để điều
chỉnh hành vi của những mối quan hệ trong xã hội. Nó hình thành một cách tự
phát, thể hiện ý chí chung của mọi người nên mọi người tự giác thực hiện. Nhưng
khi chế độ tư hữu về sản xuất xuất hiện, xã hội có sự phân chia giai cấp mà giữa
giai cấp có những lợi ích đối kháng không để điều hòa được, mâu thuẫn giai cấp
nảy sinh thì những quy tắc trên không còn phù hợp nữa. Từ đó, đòi hỏi một hệ
thống quy tắc xử sự mới nhằm thiết lập trật tự cho xã hội, nhưng các quy tắc đó
phải phù hợp với quyền tự nhiên của con người. Nhà nước lúc này là tổ chức được
giai cấp thống trị thành lập, song hành với nó là sự ra đời của pháp luật.
- Vậy những quy tắc xử sự được quy định trong pháp luât là gì? T a có thể hiểu c ó
là những quy định, khuôn mẫu, chuẩn mực cho mọi hành vi của con người. Các quy tắc ấ
y thể hiện tính xác định, kết cấu logic chặt chẽ, không phải bắt nguồn từ
một sự việc cụ thể mà phải bắt nguồn từ thực tiễn xã hội, đạo đức… Rất nhiều các
quy tắc xử sự nhưng phải là các quy tắc xử sự chung áp dụng cho nhiều đối tượng,
nhiều tình huống khác nhau. Những quy tắc ấy được gọi là pháp luật. Nhắc đến
pháp luật là các quy tắc xử sự chung mang tính chuẩn mực theo pháp luât quy
định là những việc phải làm, được làm, không được làm. Các quy tắc xử sự khác
được hình thành từ thói quen, do một tổ chức nào đó quy định, không do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản thì không phải pháp luật.
- Để quản lý xã hội mỗi nhà nước cần có những quy tắc xử sự chung sử dụng trong
không gian thời gian rộng, áp dụng cho toàn thể công dân trong nước và ngoài
nước trong phạm vi lãnh thổ quốc gia tôn trọng và đảm bảo thực hiện. Trong cuộc
sống có vô vàn những quy tắc, quy định xung quanh chúng ta, nó được áp dụng,
tác động rất lớn đến mọi các nhân tổ chức, nhằm điều chỉnh, đảm bảo mọi hoạt
động của các cá nhân, tổ chức trong vòng trật tự và ổn định. - Ví dụ:
+ Bất kỳ ai, trong điều kiện nào cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định.
+ Luật dân sự năm 2015: cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự
để gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm các nghĩa vụ của mình hoặc để thực
hiện mục đích khác trái pháp luật.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2014: quy định điều kiện kết hôn: nam từ đủ 20
tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
+ Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016: nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng:
Hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn và phát huy các
giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm an ninh, trật
tự, an toàn xã hội, tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
2. Có hiệu lực bắt buộc chung:
- Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung.
Nghĩa là pháp luật sẽ đưa ra cách xử sự chung, tính khuôn mẫu, giới hạn xử sự
phù hợp với thực tiễn xã hội áp dụng cho những đối tượng, hành vi, trường hợp
nhất định, yêu cầu các cá nhân tổ chức bắt buộc phải xử sự trong phạm vi pháp
luật quy định, cho phép. Sở dĩ pháp luật có hiệu lực bắt buộc chung vì pháp luật
do nhà nước ban hành nhằm duy trì tính ổn định, trật tự xã hội. Và nếu không có
những quy tắc xử sự nhất định thì sẽ làm cho trật tự xã hội bị đảo lộn. Trường hợp
không thực hiện theo đúng những quy tắc xử sự, khuôn mẫu mà pháp luật đã ban
hành sẽ bị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết, kể
cả cưỡng chế để buộc chủ thể vi phạm tuân theo hoặc khắc phục hậu quả do hành
vi trái pháp luật mà họ đã làm. Chính vì vậy, pháp luật quy định những việc phải
làm, được làm, không làm trong một hoàn cảnh nhất định. - Ví dụ:
+ Thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Không buôn bán, tàng trữ chất cấm.
+ Luật giao thông đường bộ năm 2008: nghiêm cấm hành vi đua xe, cổ vũ đua xe,
tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.
+ Kinh doanh th ìphải nộp thuế.
+ Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
3. Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhậnđảm bảo thực hiện:
- Sau khi xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ tư hữu ra đời, xã hội phân
chia giai cấp, trong xã hội bắt đầu tình trạng phân biệt giàu nghèo, mâ u thuẫn giai
cấp ngày càng trở nên gay gắt. Những vấn đề mới phát sinh trong xã hội đòi hỏi
con người cần có những quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung bắt nguồn từ thực
tế để áp dụng cho tất cả mọi người nhằm dập tắt những xung đột, cuộc đấu tranh
của các giai cấp, thiết lập một trật tự xã hội ổn định. Từ đó, giai cấp thống trị đứng
ra thành lập tổ chức ban hành điều chỉnh, mọi hành vi sao cho chuẩn mực, chặt chẽ, r õ ràng đ
ể mọi người thực hiện. Tổ chức đó là nhà nước. Song song với sự ra
đời của nhà nước là sự ra đời của pháp luật. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước,
tồn tai song song với nhà nước, không tách rời nhà nước, là sản phẩm xã hội của
giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Pháp luật do nhà nước ban hành và chỉ có nhà nước mới đặt ra pháp luật. Pháp
luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận là thể hiện sự đồng thuận, chấp nhận
những quy tắc, quy định được đi vào thực tiễn cuộc sống. Nhưng không phải
những quy tắc xử sự nào cũng được gọi là pháp luật, vì sao? Vì chỉ những quy
tắc, quy định đã được ghi thành văn bản d
o cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo một trình tự thủ tục rõ ràng, chặt chẽ, minh bạch mới là những quy
phạm của pháp luật chứ không phải lời nói truyền miệng. Cùng với việc ban hành
những quy tắc xử sự mới thì nhà nước cũng giữ lại những quy tắc, tập quán cũ
còn phù hợp với giai cấp mình, thừa nhận nó trở thành quy tắc pháp luật.
- Ví dụ: cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng dự thảo về một bộ luật mới,
lấy ý kiến của nhân dân và quốc hội, từ đó nếu dự thảo được đồng thuận, chấp
nhận sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản, quy
định bắt buộc yêu cầu mọi công dân phải thi hành, tuân thủ.
- Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện, tức là nhà nước chịu trách nhiệm
đảm bảo rằng những quy tắc xử sự chung, quy định đã được ban hành phải được
mọi người nghiêm túc thi hành và tuân thủ, không được làm trái pháp luật, phải
biến nó trở thành những hành vi chuẩn mực trong đời sống. Đối với những trường
hợp không thực hiện theo đúng những gì được pháp luật đề ra thì nhà nước sẽ bắt
buộc chủ thể phải thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như: giáo dục, tuyên truyền, xử phạt tù
y theo mức độ vi phạm, thậm chí là cưỡng chế… - Ví dụ:
+ Luật giao thông đường bộ năm 2008: người từ đủ 16 tuổi trở lên được đi xe gắn máy với dung tích x - i lanh dưới 5 0 cm3.
+ Cảnh sát giao thông xử phạt hành vi điều khiển phương tiện giao thông đ isai làn đường.
+ Nhà nước áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với đối tượng phạm tội ít nghiêm
trọng hoặc phạt tù chung thân đối với đố itượng đặc biệt nghiêm trọng.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2014: nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa
những người cùng giới tính.
Câu 2 (6 điểm): Anh/chị hãy phân tích, nêu ví dụ minh họa để làm rõ khái
niệm, các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính và phân biệt vi phạm hành
chính và
tội phạm hình sự. Trả lời
1. VI PHẠM HÀNH CHÍNH:
1.1. KHÁI NIỆM VI PHẠM HÀNH CHÍNH:
- Là hành vi có lỗi do các nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo qu
y định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. - Ví dụ:
+ Bạn A điều khiển phương tiện giao thông lạng lách đánh võng trên đường b ị
cảnh sát giao thông xử phạt.
+ Chị C bán hàng lấn chiếm vỉa hè bị công an xử phạt. 4
+ Xử phạt hành chính đối với hành vi đánh nhau hoặc xúi dục người khác đánh nhau.
1.2. CÓ 4 YẾU T
Ố CẤU THÀNH NÊN VI PHẠM HÀNH CHÍNH: 1.2.1. MẶT KHÁCH QUAN:
- Là những hành vi biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của hành vi phạm
tội có thể thấy được. - Bao gồm:
+ Hành vi trái pháp luật là hành vi pháp lý bắt buộc phải có, là thực hiện không
đúng, thực hiện không đầy đủ hoặc làm trái những quy định của pháp luật. Hành vi đ ó c
ó thể là hành động hoặc không hành động gây thiệt hại cho các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.
Ví dụ: Bạn A chưa được cấp bằng lái xe nhưng tự ý điều kiển xe máy trên đường
(hành động). Người kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước (không hành động). + Hậu quả d
o hành vi vi phạm hành chính gây ra sẽ gây thiệt hại cho các quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ như gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, tập thể,
cá nhân, gây mất trật tự kỷ cương trong các lĩnh vực quản lý nhà nước... nhưng
sự nguy hiểm của các hành vi v iphạm hành chính này thấp hơn tội phạm hình sự.
Tùy theo mức độ phạm tội nhưng hành vi vi phạm hành chính nào cũng có tính nguy hiểm cho x ã hội .
Ví dụ: Xử phạt hành chính đối với hành vi gây mất trật tự an ninh khu phố. Điều
khiển phương tiện giao thông gây tai nạn giao thông ở mức độ thương tật dưới
11% thì bị xử phạt hành chính. Xử phạt hành chính đối với nơi gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Mối liên hệ giữa hành vi và hậu quả là có mối quan hệ nhân quả. Hành vi trái
pháp luật là nguyên nhân còn hậu quả là kết quả của hành vi đó.
+ Thời gian và địa điểm vi phạm.
+ Công cụ và phương tiện vi phạm. 1.2.2. MẶT CHỦ QUAN:
- Là những dấu hiệu tâm lý, suy nghĩ, thái đ
ộ bên trong của chủ thể vi phạm hành chính. - Bao gồm:
+ Lỗi là hành vi vi phạm pháp luật, thể hiện thái độ của người biết hành vi của
mình là sai, trái pháp luật c
ó thể gây hậu quả không tố tkhông vẫn cố ý hoặc vô ý
để mặc sự việc xảy ra. Đây là hành vi bắt buộc phải có khi nói đến vi phạm hành chính.
Hành vi cố ý là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là sai, gây nguy
hiểm cho pháp luật nhưng vẫn cố ý để mặc cho sự việc xảy ra. Bao gồm lỗi cố ý
gián tiếp và lỗi cố ý trực tiếp.
Hành vi vô ý là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nhưng chủ thể vi phạm không
lường trước được hậu quả của nó. Bao gồm lỗi vô ý do quá tự tin hoặc lỗi v ô ý do cẩu thả. 5 + Động cơ phạm tội l
à động lực ở bên trong để thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành v iphạm tội.
+ Mục đích là kết quả mà chủ thể thực hiện hành vi phạm tội mong muốn đạt được.
- Ví dụ: Trộm cắp tài sản giá trị dưới 1 triệu đồng. Tham gia giao thông nhưng
không đi đúng làn đường dành cho phương tiện của mình. Buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng
1.2.3. CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH:
- Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi vi phạm
hành chính. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính do hành
vi cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. - Ví dụ: + An
h B đốt và thả đèn trời – anh B là chủ thể vi phạm hành chính.
+ Thanh niên K gọi điện đến các số điện thoại khẩn cấp như 113, 114, 115 để
quấy rối, đe dọa xúc phạm – thanh niên K là chủ thể của v iphạm hành chính.
1.2.4. KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM HÀN H CHÍNH:
- Là đối tượng bị tắc động bởi hành vi phạm tội, là nạn nhân của chủ thể. Là những
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại. - Ví dụ:
+ Bạn H viết, phát tán hình ảnh, nội dung xuyên tạc làm ảnh hưởng đến uy tín của
của bạn M – bạn M là khách thể của vi phạm hành chính.
+ Chú N gây tiếng ồn lớn trong khu dân cư đô thị vào khoảng lúc 2 giờ sáng làm
ảnh hưởng đến gia đình bà X – gia đình bà X là khách thể của vi phạm pháp luật.
2. PHÂN BIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỚI TỘI PHẠM HÌNH SỰ:
2.1. ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỚI TỘI PHẠM HÌNH SỰ:
- Đều là hành vi vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng, nguy hiểm cho xã hội, xâm
phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Chủ thể của các loại vi phạm này là các cá nhân hoặc tổ chức, đều có lỗi (hành
vi cố ý hoặc vô ý), do người có năng lực trách nhiệm pháp l ý thực hiện.
2.2. ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TỘI PHẠM HÌNH SỰ:
VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TỘI PHẠM HÌNH SỰ
Khái niệm Là hành vi có lỗi d
o các nhân, Là hành vi có lỗi gây nguy hiểm
tổ chức có năng lực trách cho xã hội được quy định trong
nhiệm pháp lý thực hiện, vi bộ luật hình sự, d o người có
phạm quy định của pháp luật về năng lực trách nhiệm hình sự 6
quản lý nhà nước mà không hoặc pháp nhân thương mại thực
phải là tội phạm và theo quy hiện. Là hành vi cố ý hoặc vô ý
định của pháp luật phải bị xử xâm hại đến các quan hệ xã hội
phạt vi phạm hành chính.
được pháp luật bảo vệ và được
quy định trong bộ luật hình sự. Mức
độ - Vi phạm hành chính thường - Tính nguy hiểm cho xã hội của
nguy hiểm xảy ra trong các lĩnh vực của tội phạm cần căn cứ vào các tình
của hành quản lý nhà nước, nhưng mức tiết liên quan như sau: vi
độ nguy hiểm thấp hơn tội + Tính chất của quan hệ xã hội phạm hình sự. bị xâm phạm
+ Tính chất khách quan của hành
vi (công cụ, phương tiện vi
phạm, mức độ thiệt hại do hành vi gây ra).
+ Tính chất chủ quan (thủ đoạn,
âm mưu, động cơ, mục đích phạm tội)
+ Hậu quả, mức độ nguy hiểm
của hành vi theo quy định của bộ
luật hình sự (thiệt hại về vật chất và tinh thần) Hành vi c
ố Trong vi phạm hành chính đều Pháp luật sẽ dựa theo yếu tố này
ý hay vô ý bị xử lý như nhau.
để phân biệt vi phạm hành chính
với tội phạm. Từ đó tránh hình
sự hóa vi phạm hành chính, gây án oan, b ỏ lọt tội phạm. Chế
tài, -Vi phạm hành chính bị xử lý -Tội phạm hình sự bị xử lý bằng
biện pháp bằng các chế tài hành chính. các chế tài hình sự. xử
- Chế tài xử phạt bao gồm: phạt - Chế tài xử phạt gồm: phạt tù có
tiền; cảnh cáo; tước quyền sử thời hạn, chung thân, tử hình…
dụng giấy phép, chứng chỉ có - Hình thức xử phạt nghiêm khắc
thời hạn hoặc đình chỉ họa do hành vi nghiêm trọng hoặc
động có thời hạn; tịch thu tang đặc biệt nghiêm trọng. Nên hành
vật, phương tiện vi phạm hành vi của người phạm tội sẽ bị ghi chính; trục xuất.
vào lý lịch tư pháp của người đó.
- Hình thức xử lý ít nghiêm
khắc hơn tội phạm nên hành vi
vi phạm hành chính không bị
ghi vào lý lịch đời tư của người vi phạm.
Chủ thể có Cơ quan, nhà nước, cán bộ
Cơ quan có thẩm quyền xử lý
thẩm quyền công chức có thẩm quyền theo duy nhất là toà án. xử
quy định của pháp luật. 7
Trình tự, - Trình tự, thủ tục xử phạt hành - Trình tự thực hiện theo quy
thủ tục xử chính được thực hiện thực hiện định của bộ luật hình sự
đơn phương từ phía các cơ
quan hành chính nhà nước
bằng việc xem xét các văn bản
cơ bản sau: biên bản vi phạm,
thời hiệu vi phạm, thời hạn ra quyết định xử phạt.
Độ tuổi xử - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạt
tuổi bị xử phạt hành chính do phải chịu trách nhiệm hình sự về hành v icố ý.
tội phạm rất nghiêm trọng hoặc - Người từ đ
ủ 16 tuổi trở lên bị đặc biệt nghiêm trọng.
xử phạt hành chính về mọi - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải hành v ido mình gây ra.
chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Ví dụ
- Xử phạt hành chính hành vi - Xử phạt hình sự theo bộ luật
sử dụng đất rừng đặc dụng, đất hình sự năm 2015: các nhóm tội
rừng phòng hộ, đất rừng sản xâm phạm an ninh quốc gia:
xuất vào mục đích khác không phản bội tổ quốc, khủng bố
được cơ quan nhà nước có nhằm chống chính quyền nhân thẩm quyền quy định. dân…
- Xử phạt hành chính đối với - Xử phạt hình sự đối với tội
hành vi vi phạm các quy định phạm làm, tàng trữ, vận chuyển,
về bảo vệ môi trường. lưu hành tiền giả. _HẾT_ 8