Bài tập trắc nghiệm Kinh tế chính Mác - Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị được xuất hiện vào thời gian. Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm. Tác phẩm “Chuyên luận về Kinh tế chính trị” của tác giả. Thuật ngữ khoa học “Kinh tế chính trị” lần đầu tiên được đề cập trong tác phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (vshsvhs)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
LỜI GIỚI THIỆU
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đại học, thực hiện
tinh thần chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Kết luận số
94/KLTW/2014 về việc đổi mới nội dung chương trình, giáo trình các môn khoa học Mác
- Lênin và Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Hội đồng biên soạn
giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin dành cho hệ đại học không chuyên Lý luận chính trị.
Nhằm cung cấp có hệ thống tư liệu phục vụ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của quá
trình giảng dạy và học tập môn Kinh tế chính Mác - Lênin, đặc biệt là sinh viên không
chuyên Lý luận chính trị tại các trường đại học trong cả nước nhằm phát triển kỹ năng,
năng lực tư duy học tập môn học. Chúng tôi xuất bản cuốn sách Bài tập trắc nghiệm
Kinh tế chính Mác - Lênin phục vụ giảng dạy và học tập tại các cơ sở giáo dục đại học.
Cuốn sách được biên soạn theo kết cấu nội dung chương trình, giáo trình môn Kinh
tế chính Mác - Lênin gồm 6 chương đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt đang
được giảng dạy tại các trường đại học hiện nay. Hệ thống bài tập trắc nghiệm Kinh tế
chính Mác - Lênin bao quát những tri thức kinh tế chính trị về phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Trong mỗi chương đều có câu hỏi mở rộng cập nhật những tri thức mới, có
tính chuyên sâu và những quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển nền kinh tế thị
trường trong bối cảnh hiện nay.
Kết cấu nội dung cuốn sách gồm hai phần:
Phần I - Câu hỏi trắc nghiệm với 743 câu hỏi và các phương án lựa chọn để trả lời cho mỗi câu hỏi.
Phần II - Đáp án. Các đáp án trả lời được thiết kế theo trình tự và phân chia theo
từng nội dung kiến thức giúp người đọc thuận lợi hơn khi tìm hiểu.
Với hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm đã bao quát các vấn đề trọng tâm của môn
Kinh tế chính trị Mác - Lênin, các câu hỏi được thiết kế đa dạng nhằm nâng cao hiệu quả 1
cho việc tham khảo; vừa đảm bảo tính cụ thể, sát thực với nội dung giáo trình chuẩn của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tập thể tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!
Hà Nội, tháng 4 năm 2020
Nhóm tác giả MỤC LỤC Trang
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chương 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
I. Khái quát sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
II. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của môn học
Chương 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
Chương 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư II. Tích lũy tư bản
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 4. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2
I. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
II. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Chương 5. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I. Các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới và các giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường
II. Bản chất, đặc trưng và phương hướng phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
III. Lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Chương 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
I. Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp
II. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
III. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Ph Phần II. ĐÁP ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chương 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Câu 1: Thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị được xuất hiện vào thời gian: A. thế kỷ XVIII B. đầu thế kỷ XVII C. cuối thế kỷ XVII D. giữa thế kỷ XVII
Câu 2: Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm: A. 1610 B. 1615 C. 1612 D. 1618
Câu 3: Tác phẩm “Chuyên luận về Kinh tế chính trị” của tác giả: A. Antoine de Montchretien B. William Stafford C. William Petty D. Sir Thomas Mun 4
Câu 4: Thuật ngữ khoa học “Kinh tế chính trị” lần đầu tiên được đề cập trong tác phẩm:
A. Chuyên luận về kinh tế chính trị
B. Lại bàn về nền tài chính nước Phổ C. Bàn về thương mại D. Biểu kinh tế
Câu 5: Người đầu tiên đưa ra danh từ “Kinh tế chính trị học” là: A. William Stafford B. Sir Thomas Mun C. Antoine de Montchretien D. Jean Baptiste Colbert
Câu 6: Antoine de Montchretien là nhà kinh tế học thuộc trường phái:
A. kinh tế chính trị tư sản tầm thường B. trọng thương Pháp C. trọng thương Anh D. chủ nghĩa trọng nông
Câu 7: Kinh tế chính trị chính thức trở thành một môn khoa học vào thời gian: A. cuối thế kỷ XVII B. đầu thế kỷ XVIII C. thế kỷ XVIII D. giữa thế kỷ XVIII
Câu 8: Từ thời kỳ cổ, trung đại đến thế kỷ XV chỉ mới xuất hiện: A. tư tưởng kinh tế
B. hệ thống lý thuyết kinh tế
C. một số phạm trù, khái niệm khoa học kinh tế D. cả ba phương án trên
Câu 9: Trường phái được ghi nhận là hệ thống lý luận Kinh tế chính trị đầu
tiên nghiên cứu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa:
A. trường phái trọng tiền 5 B. chủ nghĩa trọng nông
C. chủ nghĩa trọng thương
D. kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Câu 10: Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong thời kỳ: A. tích lũy tư bản
B. tích lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa
C. chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
D. chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 11: Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương:
A. đã phát hiện ra quy luật kinh tế
B. đã áp dụng quy luật kinh tế
C. chưa phát hiện quy luật kinh tế D. cả A và B
Câu 12: Chủ nghĩa trọng thương đặc biệt coi trọng vai trò hoạt động thương
mại trong lĩnh vực: A. sản xuất B. ngoại thương C. lưu thông, trao đổi D. tích lũy tiền tệ
Câu 13: Đại biểu kinh tế tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương:
A. William Stafford (Anh) B. Sir Thomas Mun (Anh)
C. Antoine de Montchretien (Pháp) D. cả ba phương án trên
Câu 14: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương chín muồi nhất về lý luận ở nước: A. Tây Ban Nha B. Pháp C. Ý 6 D. Anh
Câu 15: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương cho rằng nguồn gốc
của của cải được tạo ra từ: A. nông nghiệp B. công nghiệp C. thương mại D. vận tải
Câu 16: Một trong những đại biểu kinh tế tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông Pháp là: A. William Stafford B. Sir Thomas Mun C. Antoine de Montchretien D. Francois Quesnay
Câu 17: Chủ nghĩa trọng nông là hệ thống lý luận kinh tế đi sâu vào nghiên
cứu và phân tích để rút ra lý luận kinh tế từ lĩnh vực: A. lưu thông B. thương nghiệp C. công nghiệp D. sản xuất
Câu 18: Chủ nghĩa trọng nông là hệ thống lý luận kinh tế nhấn mạnh vai trò:
A. sản xuất nông nghiệp
B. coi trọng sở hữu tư nhân C. tự do kinh tế D. cả ba phương án trên
Câu 19: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời và phát triển vào thời gian:
A. giữa thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
B. giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII C. giữa thế kỷ XVIII D. cuối thế kỷ XVIII 7
Câu 20: W.Petty là người sáng lập ra trường phái kinh tế: A. trọng nông Pháp
B. tư sản cổ điển Pháp C. tư sản cổ điển Anh D. trọng thương Pháp
Câu 21: Những đại biểu tiêu biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là: A. William Petty B. Adam Smith C. David Ricacdo D. cả ba phương án trên
Câu 22: Người được C.Mác đánh giá là sáng lập ra Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: A. William Petty B. Adam Smith C. David Ricacdo D. Thomas Robert Malthus
Câu 23: Điểm nổi bật trong lý thuyết Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là:
A. trình bày hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường
B. những quy luật vận động của nền kinh tế thị trường
C. bám sát vào thực tiễn phát triển của đời sống sản xuất xã hội D. cả A và B
Câu 24: Người được coi là nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công: A. William Petty B. David Ricardo C. Adam Smith D. Thomas Robert Malthus
Câu 25: Lý luận Kinh tế chính trị của C.Mác được kế thừa và phát triển những
thành tựu của trường phái:
A. triết học cổ điển Đức 8
B. kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
C. kinh tế chính trị tư sản cổ điển Pháp
C. tư tưởng kinh tế phái trọng nông
Câu 26: Những đóng góp của C.Mác trong xây dựng hệ thống lý luận Kinh tế chính trị là:
A. tìm ra một cách khoa học, toàn diện về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành, phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. luận chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa D. cả ba phương án trên
Câu 27: Lý luận Kinh tế chính trị của C.Mác đã trình bày một cách khoa học
và chỉnh thể các vấn đề của nền kinh tế thị trường là:
A. các phạm trù kinh tế cơ bản của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. các quy luật kinh tế cơ bản
C. các quan hệ xã hội giữa các giai cấp D. cả ba phương án trên
Câu 28: Học thuyết giữ vị trí hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác là:
A. học thuyết giá trị thặng dư B. học thuyết tích lũy A. học thuyết giá trị
B. học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 29: Những lý luận Kinh tế chính trị của C.Mác được khái quát thành các
học thuyết kinh tế là:
A. học thuyết giá trị và giá trị thặng dư
B. học thuyết về lợi nhuận, địa tô C. học thuyết tích lũy D. cả ba phương án trên
Câu 30: Đóng góp của V.I.Lênin trong việc kế thừa, bổ sung và phát triển lý 9
luận Kinh tế chính trị của C.Mác và Ph.Ănghen:
A. đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
B. những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. phát triển lý luận học thuyết giá trị thặng dư trong điều kiện mới D. cả A và B
Câu 31: Kinh tế chính trị Mác - Lênin có quá trình phát triển:
A. từ giữa thế kỷ XIX đến nay
B. từ đầu thế kỷ XIX đến nay
C. cuối thế kỷ XIX đến nay
D. cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Câu 32: Trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa trọng thương, đối tượng nghiên cứu là: A. lưu thông B. sản xuất C. tích lũy tiền tệ D. thương mại
Câu 33: Đối tượng nghiên cứu Kinh tế chính trị của phái trọng nông là lĩnh vực: A. nông nghiệp B. thương nghiệp C. công nghiệp D. sản xuất
Câu 34: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là:
A. lĩnh vực sản xuất nông nghiệp B. lĩnh vực lưu thông
C. lĩnh vưc sản xuất công nghiệp 10
D. nguồn gốc của cải và sự giàu có của các dân tộc
Câu 35: Những tư tưởng kinh tế có trong giai đoạn lịch sử từ thời cổ đại đến
cuối thế kỷ XVIII là:
A. chủ nghĩa trọng thương từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII
B. chủ nghĩa trọng nông từ giữa thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
C. kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh từ giữa thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII D. cả ba phương án trên
Câu 36: Một trong những lý luận khoa học quan trọng cấu thành của chủ
nghĩa Mác - Lênin là:
A. lý luận kinh tế chính trị của C.Mác và Ph.Ănghen
B. triết học Hy Lạp cổ đại
C. lý luận chủ nghĩa xã hội hội
D. kinh tế chính trị cổ điển
Câu 37: C.Mác và Ph.Ănghen đã xác định đối tượng nghiên cứu của Kinh tế
chính trị Mác - Lênin trong phương thức sản xuất là: A. các quan hệ sản xuất
B. quan hệ trao đổi trao đổi
C. vấn đề của lực lượng sản xuất D. cả A và B
Câu 38: Từ sau thế kỷ XVIII đến nay, lý luận Kinh tế chính trị phát triển theo
các hướng đa dạng khác nhau là:
A. dòng lý thuyết kinh tế chính trị của C.Mác
B. dòng lý thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin
C. dòng lý thuyết kinh tế khái quát tâm lý, hành vi của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh D. cả ba phương án trên
Câu 39: Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của: 11
A. chủ nghĩa trọng thương
B. kinh tế chính tầm thường
C. kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh D. chủ nghĩa trọng nông
Câu 40: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin là:
A. sản xuất của cải vật chất
B. quan hệ xã hội giữa người với người trong quá trình sản xuất
C. các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi đặt trong mối liên hệ biến chứng giữa
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D. quan hệ sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng
Câu 41: Kinh tế chính trị Mác - Lênin không nghiên cứu:
A. sản xuất của cải vật chất
B. quan hệ xã hội giữa người với người
C. lịch sử phát triển của lực lượng sản xuất D. cả A và B
Câu 42: Mục đích nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin nhằm:
A. các quy luật kinh tế chi phối sự vận động của phương thức sản xuất
B. phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi
C. vận dụng quy luật kinh tế chi phối quan hệ sản xuất và trao đổi
D. nhằm giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế
Câu 43: Nhiệm vụ nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin nhằm:
A. tìm ra bản chất của lực lượng sản xuất
B. tìm ra bản chất của quan hệ sản xuất xã hội
C. tìm ra các quy luật kinh tế và sự tác động của nó nhằm ứng dụng một cách có
hiệu quả trong thực tiễn
D. tìm ra các quy luật kinh tế nhằm đặt được hiệu quả kinh tế mong muốn
Câu 44: Đặc điểm của quy luật kinh tế: A. mang tính chủ quan 12 B. mang tính khách quan
C. phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người D. cả A và C
Câu 45: Quy luật kinh tế là:
A. những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế
B. phản ánh bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế
C. quy luật xã hội có vai trò trong sản xuất và trao đổi D. cả ba phương án trên
Câu 46: Các phạm trù kinh tế phản ánh:
A. những khái niệm mang bản chất của những hiện tượng kinh tế B. quy luật kinh tế
C. những tồn tại của nền kinh tế D. cả B và C
Câu 47: Quy luật kinh tế là:
A. các hiện tượng và quá trình kinh tế
B. những mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên lặp đi lặp lại các hiện tượng và quá trình kinh tế
C. bản chất các hiện tượng kinh tế
D. các vấn đề sản xuất của nền kinh tế
Câu 48: Quan hệ giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
A. quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế
B. chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành trên cơ
sở vận dụng các quy luật kinh tế
C. chính sách kinh tế có thể phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan D. cả ba phương án trên
Câu 49: Bản chất khoa học và cách mạng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin thể hiện ở: 13 A. chức năng nhận thức
B. chức năng phương pháp luận C. chức năng tư tưởng D. cả ba phương án trên
Câu 50: Kinh tế chính trị Mác - Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu, trong đó phương pháp quan trọng nhất là:
A. trừu tượng hóa khoa học B. lôgic và lịch sử
C. phân tích và tổng hợp D. mô hình hóa
Câu 51: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học đòi hỏi:
A. quá trình nghiên cứu đi từ trừu tượng đến cụ thể, nêu lên những khái niệm, phạm
trù, vạch ra những mối quan hệ giữa chúng, gạt bỏ những bộ phận phức tạp của đối tượng nghiên cứu
B. gạt bỏ các hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, để tách ra những mối liên hệ phổ
biến mang tính bản chất, bền vững, ổn định
C. quá trình nghiên cứu đi từ cụ thế đến trừu tượng nhờ đó nêu lên những khái
niệm, phạm trù, vạch ra những mối quan hệ giữa chúng và ngược lại D. cả B và C
Câu 52: Chức năng nhận thức của Kinh tế chính trị Mác - Lênin là:
A. cung cấp hệ thống tri thức mở về những quy luật chi phối sự phát triển của sản xuất và trao đổi
B. sự tác động giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
C. nhận thức, tư duy của chủ thể nghiên cứu được mở rộng, sự hiểu biết của mỗi cá
nhân về các quan hệ kinh tế D. cả ba phương án trên
Câu 53: Chức năng phương pháp luận của Kinh tế chính trị Mác - Lênin thể hiện: 14
A. trang bị phương pháp luận để xem xét thế giới nói chung
B. nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế khác
C. cung cấp lý luận cho các khoa học nằm giáp ranh giữa các tri thức các ngành khác nhau D. cả A và B
Câu 54: Chức năng tư tưởng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần:
A. tạo lập nền tảng tư tưởng cộng sản cho những người lao động tiến bộ và yêu chuộng tự do, hòa bình
B. xây dựng thế giới quan khoa học cho những chủ thể có mong muốn xây dựng
một chế độ xã hội tốt đẹp
C. vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh D. cả ba phương án trên
Câu 55: Chức năng thực tiễn của Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần:
A. người lao động, các nhà hoạch định chính sách vận dụng quy luật kinh tế vào
thực tiễn hoạt động lao động
B. điều chỉnh hành vi cá nhân hoặc các chính sách kinh tế góp phần thúc đẩ nền
kinh tế xã hội phát triển theo hướng tiến bộ
C. giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích trong quá trình phát triển, không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tình thần cho toàn xã hội D. cả ba phương án trên
Câu 56: Ưu điểm của môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin:
A. phát hiện những nguyên lý chung và những quy luật trừu tượng chi phối quá trình sản xuất xã hội
B. vận dụng phương pháp tiếp cận tình huống và minh họa bằng công thức toán
học, đồ thị gắn với những hiện tượng diễn ra trên bề mặt xã hội
C. sử dụng các phân tích tối ưu hóa để lý giải hành vi ra quyết định của các chủ thể
trong nền kinh tế thi trường
D. xây dựng các cơ sở lý thuyết cho việc đề ra chiến lược và chính sách kinh tế của
chính phủ và doanh nghiệp 15
Câu 57: Để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kinh tế -
xã hội phải xuất phát từ:
A. hệ tư tưởng của giai cấp
B. truyền thống lịch sử thống trị C. ý thức xã hội
D. các hoạt động kinh tế
Câu 58: Nhận định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ
chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư
liệu lao động nào?” là của: A. C.Mác B. Ph.Ănghen C. V.I.Lênin D. D.Ricacdo
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
Câu 59: Sản xuất hàng hóa là:
A. kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra không nhằm mục đích phục
vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán
B. kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu
của bản thân người sản xuất
C. kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu mang tính nội bộ
D. kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất để trao đổi, mua bán
Câu 60: Hình thức đầu tiên của sản xuất hàng hóa xuất hiện vào thời kỳ:
A. giai đoạn đầu của chế độ công xã nguyên thủy
B. phương thức sản xuất phong kiến tan rã 16
C. phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ tan rã
D. chế độ công xã nguyên thủy tan rã
Câu 61: Hình thức sản xuất hàng hóa điển hình nhất và phổ biến nhất trong lịch sử là:
A. xã hội chiếm hữu nô lệ B. xã hội phong kiến C. chủ nghĩa tư bản D. chủ nghĩa xã hội
Câu 62: Kinh tế hàng hóa phát triển qua các giai đoạn:
A. kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường hiện đại
B. kinh tế thị trường hỗn hợp, kinh tế thị trường tự do
C. kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do
D. kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường
Câu 63: Quan điểm: “Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động đã có sự
phân công xã hội, nhưng các sản phẩm lao động không trở thành hàng hóa...Chỉ có
sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới
đối diện với nhau như là những hàng hóa” là của: A. C.Mác B. V.I.Lênin C. Ph.Ănghen D. G.W.F.Hêghen
Câu 64: Hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người là: A. kinh tế hàng hóa B. kinh tế cá thể C. kinh tế tự nhiên D. kinh tế thị trường
Câu 65: Kinh tế tự nhiên tồn tại trong các phương thức sản xuất: A. công xã nguyên thủy B. chiếm hữu nô lệ 17 C. phong kiến D. cả ba phương án trên
Câu 66: Kinh tế hàng hóa ra đời trong thời kỳ:
A. tan rã chế độ công xã nguyên thủy B. chiếm hữu nô lệ C. xã hội phong kiến D. tư bản chủ nghĩa
Câu 67: Mục đích của người sản xuất trong kinh tế tự nhiên: A. để trao đổi, mua bán
B. tự quyết định về số lượng, chủng loại sản phẩm
C. phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất
D. gắn với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền
Câu 68: Mục đích của người sản xuất trong kinh tế hàng hóa: A. để trao đổi, mua bán B. để tiêu dùng
C. phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất D. mở rộng sản xuất
Câu 69: Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là:
A. phân công lao động xã hội và đa dạng hóa sở hữu về tư liệu sản xuất
B. phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất
C. phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
D. phân công lao động xã hội và những hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
Câu 70: Phân công lao động xã hội là:
A. sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau
B. sự phân chia lao động trong một đơn vị sản xuất
C. sự phân chia các công đoạn trong một dây chuyền sản xuất D. cả A và C
Câu 71: Đặc trưng của sản xuất hàng hóa là: 18
A. sản xuất để trao đổi, mua bán
B. vừa mang tính chất tư nhân, tính chất xã hội
C. mục đích giá trị, lợi nhuận D. cả ba phương án trên
Câu 72: Ưu thế của sản xuất hàng hóa là:
A. thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất
B. thúc đẩy năng suất lao động và lực lượng sản xuất xã hội phát triển
C. mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng miền, quốc gia D. cả ba phương án trên
Câu 73: Mặt trái của sản xuất hàng hóa là: A. phân hóa giàu nghèo
B. tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế
C. gây ô nhiễm môi trường D. cả ba phương án trên
Câu 74: Hàng hóa là:
A. sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B. sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
C. sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất
D. sản phẩm được sản xuất ra để đem bán
Câu 75: Theo lý luận kinh tế của C.Mác, hàng hóa tồn tại ở các dạng:
A. hàng hóa tư nhân và hàng hóa công cộng
B. hàng hóa thông thường
C. hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình D. hàng hóa đặc biệt
Câu 76: Theo các nhà kinh tế học, hàng hóa tư nhân có đặc điểm:
A. có tính cạnh tranh và loại trừ
B. nhiều người cùng tiêu dùng
C. không có tính cạnh tranh và không thể loại trừ 19
D. cá nhân người tiêu dùng không ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng với cá nhân khác
Câu 77: Theo các nhà kinh tế học, hàng hóa công cộng có đặc điểm:
A. có tính cạnh tranh, loại trừ
B. nhiều người cùng tiêu dùng
C. không có tính cạnh tranh và không thể loại trừ
D. cá nhân người tiêu dùng ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng với cá nhân khác
Câu 78: Đặc điểm của hàng hóa vô hình:
A. không cất trữ được, tồn tại các loại hình dịch vụ
B. sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời
C. cất trữ được, giá trị sử dụng và giá trị thực hiện tách rời nhau D. cả A và B
Câu 79: Hàng hóa hữu hình là:
A. có thể cất trữ được, tồn tại các dạng vật thể
B. thực hiện giá trị sử dụng và giá trị cùng diễn ra
C. tồn tại các dạng vật thể, cất trữ được, sản xuất trước và tiêu dùng thực hiện sau D. cả A và B
Câu 80: C.Mác cho rằng các hàng hóa trao đổi được với nhau vì :
A. chúng đều là kết quả của sự hao phí sức lao động
B. đều tính đến thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất
C. có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau D. cả A và B
Câu 81: Giá trị sử dụng của hàng hóa là:
A. công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
B. tính hữu ích của vật để thỏa mãn nhu cầu của xã hội
C. thuộc tính tự nhiên của vật
D. để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất
Câu 82: Số lượng các giá trị sử dụng của hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố : 20