-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập Trắc nghiệm Kinh tế Vi mô có đáp án - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 1: Sự cần thiết của lựa chọn trong sản xuất và trong phân phối nảy sinh vì: A. Thất nghiệp B. Suy giảm trong năng suất C. Nguồn lực có hạn D. Kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm Câu 2: Chi phí cơ hội đo lường: A. Những cơ hội khác nhau trong việc làm B. Lượng tiền phải bỏ ra để mua một hàng hóa C. Lượng hàng hóa khác bị bỏ qua để có được một lượng hàng hóa cho trước D. Những cách thức lựa chọn khác nhau của một kết quả sản xuât. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế học vi mô 31 tài liệu
Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Bài tập Trắc nghiệm Kinh tế Vi mô có đáp án - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 1: Sự cần thiết của lựa chọn trong sản xuất và trong phân phối nảy sinh vì: A. Thất nghiệp B. Suy giảm trong năng suất C. Nguồn lực có hạn D. Kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm Câu 2: Chi phí cơ hội đo lường: A. Những cơ hội khác nhau trong việc làm B. Lượng tiền phải bỏ ra để mua một hàng hóa C. Lượng hàng hóa khác bị bỏ qua để có được một lượng hàng hóa cho trước D. Những cách thức lựa chọn khác nhau của một kết quả sản xuât. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế học vi mô 31 tài liệu
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM UEL-K19410 CUỐN SÁCH NÀY CỦA
…………………………………………… SINH VIÊN TRƯỜNG
…………………………………………… QUÊ QUÁN
…………………………………………… GMAIL
…………………………………………… SỐ ĐIỆN THOẠI
……………………………………………
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 2 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I: KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN
Câu 1: Sự cần thiết của lựa chọn trong sản xuất và trong phân phối nảy sinh vì:
A. Thất nghiệp
B. Suy giảm trong năng suất
C. Nguồn lực có hạn
D. Kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm
Câu 2: Chi phí cơ hội đo lường:
A. Những cơ hội khác nhau trong việc làm
B. Lượng tiền phải bỏ ra để mua một hàng hóa
Lượng hàng hóa khác bị bỏ qua để có được một lượng hàng hóa cho trước
Những cách thức lựa chọn khác nhau của một kết quả sản xuât
Câu 3: Đường giới hạn khả năng sản xuất thông thường là một đường cong có mặt lồi hướng ra ngoài
và nó thể hiện được các ý tưởng kinh tế:
23Nguồn lực xã hội là khan hiếm
24Chi phí cơ hội để sản xuất một sản phẩm có xu hướng tăng dần
25Năng xuất cận biên của các yếu tố sản xuất có xu hướng giảm dần
26Cả 3 ý kiến trên đều đúng.
Câu 4: Kinh tế học nghiên cứu làm thế nào để:
23Các nguồn lực khan hiếm được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu vô hạn
24Chúng ta lựa chọn được việc sử dụng các nguồn lực vô hạn
25Các nguồn lực vô hạn được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu có hạn
26Một xã hội không phải lựa chọn
Câu 5: Điều nào trong số những điều dưới đây không gây ra sự dịch chuyển đường PPF:
A. Sự cải tiến trong phương pháp sản xuất
B. Sự gia tăng dân số của một nước
C. Thất nghiệp giảm
D. Một trận lụt hủy hoại đất nông nghiệp
Câu 6: Tiến bộ kỹ thuật sẽ làm dịch chuyển:
A. Cầu lên trên và sang phải
B. Đường PPF về phái gốc tọa độ
C. Đường cung sang phải
D. Đường cung lên trên và sang trái
Câu 7: Đường giới hạn khả năng sản xuất không mô tả điều nào dưới đây:
A. Sự khan hiếm
B. Những nhu cầu bị giới hạn C. Chi phí cơ hội
D. Sự lựa chọn bị ràng buộc
Câu 8: Chi phí cơ hội dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất có dạng lồi phải:
A. Dương và tăng dần
B. Dương và giảm dần C. Âm và tăng dần
D. Âm và giảm dần
Câu 9: Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế thực chứng:
23Thuế xe hơi tại Việt Nam là quá cao nên cần giảm bớt
24Cần tăng lương tối thiếu từ 1.050.000 đồng lên 1.150.000 đồng
25Tiền lương tối thiểu chỉ đáp ứng được 65% mức sống tối thiểu
26Phải tăng thuế nhiều hơn để tăng ngân sách
Câu 10: Một điểm nằm bên ngoài đường PPF hiện tại của nên kinh tế chỉ có thể đạt được khi:
A. Sản xuất ít hơn về một hàng hóa
B. Nhờ có việc làm đầy đủ cho các nguồn lực
C. Nhờ tăng trưởng kinh tế
D. Nhờ phân bố lại các yếu tố sản xuất.
Câu 11: Một hàng hóa có giá thị trường là 0 được coi là vật phẩm
A. không một ai có nhu cầu về nó.
B. phi kinh tế. C. khan hiếm.
D. thứ cấp.
Câu 12: Chủ đề mang tính trọng tâm nhất mà kinh tế học nghiên cứu là gì?
A. Sự khan hiếm nguồn lực B. Tối đa hoá lợi nhuận. C. Cơ chế giá cả.
D. Tiền tệ
Câu 13: Do các nguồn lực xung quanh chúng ta đều khan hiếm nên các nhà kinh tế học khuyên rằng
A. phải tranh thủ khai thác và sử dụng.
B. phải thực hiện sự lựa chọn tối ưu.
C. Chính phủ phải phân bổ tài nguyên.
D. một số cá nhân phải mua ít đi.
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) Trang 3 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 14: Môn khoa học nghiên cứu chi tiết hành vi ứng xử của các tác nhân (bao gồm các doanh nghiệp và
hộ gia đình) trên các thị trường là môn nào?
A. Kinh tế học thực chứng B. Kinh tế học vi mô.
C. Kinh tế học chuẩn tắc
D. Kinh tế học vĩ mô
Câu 15: Khái niệm sự khan hiếm nguồn lực trong kinh tế học đề cập đến
A. các loại hàng hóa có thể không vô tận.
B. độc quyền hóa việc cung ứng hàng hóa
23chưa xác định được tài nguyên vô tận.
24 nguồn lực mà ngay tại giá bằng không thì lượng cầu vẫn lớn hơn lượng cung sẵn có. Câu
16: Nền kinh tế mà Chính phủ đứng ra giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản là nền kinh tế
A. thị trường.
B. hỗn hợp. C. chỉ huy.
D. truyền thống.
Câu 17: Trong nền kinh tế thị trường, động cơ làm việc nhiều hơn và sản xuất hiệu quả hơn được tạo ra bởi
A. động cơ lợi nhuận.
B. điều tiết của Chính phủ.
C. quyền sở hữu tư nhân.
D. động cơ lợi nhuận và quyền sở hữu tư nhân.
Câu 18: Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu kinh tế dưới góc độ nào?
A. Toàn bộ nền kinh tế. B. Chính phủ.
C. Hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp.
D. Thị trường chứng khoán.
Câu 19: Trong kinh tế học, lợi ích cá nhân hợp lý có nghĩa là gì?
23Thu nhập được phân phối công bằng giữa các công dân.
24Mức lạm phát ảnh hưởng đến sự lựa chọn của từng cá nhân.
25Chủ doanh nghiệp mong muốn tối đa hóa lợi nhuận.
26Cá nhân đó mong muốn với chi phí thấp nhất mà đạt được lợi ích cao nhất có thể.
Câu 20: Cách tiếp cận một cách khoa học và khách quan để nghiên cứu các quan hệ kinh tế là khoa học
A. Kinh tế học chuẩn tắc B. Kinh tế chính trị. C. Kinh tế học thực chứng. D. Kinh tế học vĩ mô. Câu 21:
Đối với mỗi mức sản lượng của một hàng hóa, đường cong chỉ ra sản lượng tối đa của hàng hóa khác có
thể được sản xuất ra là:
A. Đường đẳng nhập B. Đường đẳng lượng C. Đường đẳng phí D. Đường PPF Câu 22: Câu
nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô?
23Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao
24Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2003-2011 ở Việt Nam tăng khoảng 7%
25Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 12% mỗi năm trong giai đoạn 2007-2011
26Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 23: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
23Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
24Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế
25Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn
26Mức giá chung của một quốc gia
Câu 24: Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất A. cung cầu
B. sự khan hiếm
C. quy luật chi phí cơ hội tăng dần D. chi phí cơ hội
Câu 25: Chính phủ ở nước ta hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh
tế hiện nay, vấn đề này thuộc về kinh tế
A. vi mô, chuẩn tắc
B. vi mô, thực chứng
C. vĩ mô, thực chứng
D. vĩ mô, chuẩn tắc
Câu 26: Qui luật nào sau đây quyết định hình dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất?
A. năng suất biên giảm dần B. cung C. cầu
D. cung – cầu
Câu 27: Tăng thuế và tăng chi trả phúc lợi đề
A. làm tăng tính hệu quả của thị trường
B. làm cải thiện tính bình đẳng trong xã hội
C. làm giảm sức mạnh thị trường
D. chứng minh rằng có những “bữa ăn miễn phí”
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 4 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG II: CUNG, CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA
Câu 1: Lượng cầu là lượng hàng hóa học dịch vụ:
23Tối đa người mua mua được tại một mức giá nhất định trong một đơn vị thời gian
24Tối thiểu người mua mua được tại một mức giá nhất định trong một đơn vị thời gian
25Tối đa người mua muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá nhất định trong một đv thời gian
26 Tối thiểu người mua muốn mua và có khẳ năng mua tại một mức giá nhất định trong một đv thời gian
Câu 2: Giá cung là mức giá:
23 Tối đa người bán đồng ý cung cấp một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định trong một đv thời gian
24 Tối thiểu người bán đồng ý cung cấp một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định trong một đv thời gian
23Tối đa người bán bán được một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định trong một đv thời gian
24Tối thiểu người bán bán được một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định trong một đv thời gian
Câu 3: Với bất kỳ mức giá nào trên thị trường, lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mua-bán trên thị trường sẽ
bằng số lượng nào sau đây:
A. Lượng cân bằng
B. Lớn hơn lượng cân bằng
C. Nhỏ hơn lượng cân bằng
D. Nhỏ hơn hoặc bằng lượng cân bằng
Câu 4: Nếu giá trên thị trường cao hơn giá cân bằng, lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mua-bán trên thị
trường sẽ bằng số lượng nào sau đây: A. Lượng cung
B. Lượng cầu
C. Lượng cân bằng
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Nếu giá trên thị trường cao hơn giá cân bằng, trên thị trường sẽ xuất hiện tình trạng A. Thừa hàng B. Thiếu hàng
C. Lượng cân bằng
D. Tất cả đều sai
Câu 6: Yếu tố nào sau đây không làm đường cầu sản phảm A dịch chuyển:
A. Giá sản phẩm A giảm
B. Giá sản phẩm bổ sung cho A tằng
C. Quy mô thị trường được mở rộng
D. Thời tiết thay đổi
Câu 7: Giá sản phẩm X chắc chắn sẽ tăng khi cung và cầu sản phẩm X có sự thay đổi:
A. Cung và cầu đều tăng
B. Cung và cầu đều giảm
C. Cung tăng và cầu giảm
D. Cung giảm và cầu tăng
Câu 8: Khi thị trường ổn định thì:
A. Cung bằng cầu
B. Lượng bán bằng lượng mua
C. Lương cung bằng lượng cầu
D. Cả B và C đều đúng
Câu 9: Khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển như thế nào?
A. Sang trái bằng độ lớn của khoản thuế
B. Sang phải bằng độ lớn của khoản thuế
C. Lên trên bằng độ lớn của khoản thuế
D. Xuống dưới bằng độ lớn của khoản thuế
Câu 10: Đường cung thể hiện mối quan hệ giữa:
23Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đa người bán đã bán được
24Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đã người bán đưa ra thị trường
25Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đã người mua đã mua được
26Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đa người mua muốn mua và có khả năng mua
Câu 11: Cung của đường tăng mạnh đã làm cho lượng bánh ngọt bán ra trên thị trường A. không đổi B. Tăng C. Giảm
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Giá cá tăng mạnh đã làm cho:
A. Lượng cầu cá giảm
B. Lượng cung cá tăng
C. Cầu cá giảm
D. Lượng cầu cá giảm và lượng cung cá tăng
Câu 13: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cầu của cam tăng?
A. Giá cảm giảm
B. Giá phân bón giảm
C. Thu nhập của người tăng
D. Có thông tin ăn cam có lợi cho sức khỏe
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) Trang 5 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 14: Yếu tố nào sau đây làm cho đường cung sản phẩm A dịch chuyển sang trái:
A. Giá sản phẩm A tăng
B. Giá đầu vào tăng
C. Thuế theo sản lượng giảm
D. Công nghệ mới được đưa vào sử dụng
Câu 15: Giá sản phẩm X chắc chắn sẽ giảm khi cung và cầu sản phẩm X có sự thay đổi:
A. Cung và cầu đều tăng
B. Cung và cầu đều giảm
C. Cung không đổi và cầu giảm
D. Cung giảm và cầu tăng
Câu 16: Khi trên thị trường có lượng cung lớn hơn lượng cầu thì giá sẽ có xu hướng biến động như thế nào? A. Giảm B. Tăng C. Ổn định D. Không rõ
Câu 17: Đường cầu thể hiện mối quan hệ giữa:
23Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đã người bán đã bán được
24Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đa người bán đưa ra thị trường
25Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đa người mua đã mua được
26 Giá và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tối đa người mua muốn mua và có khả năng
mua Câu 18: Đường cung nằm ngang song song với trục hoành cho biết:
23Doanh nghiệp sẽ cung ứng lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhiều hơn nếu giá cao hơn
24Doanh nghiệp sẽ cung ứng lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhiều hơn nếu giá thấp hơn
25Doanh nghiệp sẽ bán cùng một mức giá cho nhiều lượng hàng hóa hoặc dịch vụ khác nhau
26Doanh nghiệp chỉ cung ứng một lượng hành hóa hoặc dịch vụ duy nhất với bất kỳ mức giá nào
Câu 19: Thu nhập tăng đã làm giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa hoặc dịch vụ thông thường:
A. Giá tăng, lượng tăng
B. Giá tăng, lượng giảm C. Giá giảm, lượng giảm D. Có thể A hoặc C
Câu 20: Yếu tố nào sau đây làm cho cung sản phẩm A tăng:
A. Chi phí sản xuất sản phẩm A giảm
B. Giá sản phẩm A tăng
C. Thu nhập của NTD tăng
D. Thuế theo sản lượng đánh vào sp A tăng
Câu 21: Giá sản phẩm X chắc chắn giảm là do thị trường sản phẩm X có biến động:
A. Cung tăng và cầu giảm
B. Cung giảm và cầu tăng
C. Cung và cầu đều giảm
D. Cung và cầu đều tăng
Câu 22: Khi doanh nghiệp tìm được thị trường xuất khẩu, thị trường sản phẩm của doanh nghiệp sẽ: A. Cung tăng B. Cầu tăng
C. Cầu tăng và cung giảm D. Không rõ
Câu 23: Khi doanh nghiệp tìm được thị trường xuất khẩu, thị trường của doanh nghiệp sẽ: A. Cung giảm B. Cầu tăng
C. Cầu tăng và cung giảm D. Không rõ
Câu 24: Đường cầu thẳng đứng song song với trục tung thể hiện
A. Giá càng tăng lượng cầu càng giảm
B. Giá càng tăng lượng cầu càng tăng
23Người mua chi trả một mức giá duy nhất cho bất kỳ lượng hành hóa hoặc dịch vụ nào
24 Người mua chỉ mua một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định với bất kỳ mức giá nào trên thị
trường Câu 25: Cầu xuất khẩu gạo giảm đã làm giá cám gạo biến động: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi
D. Không có kết luận
Câu 26: Thông tin nào sau đây làm cho cung thịt gà giảm:
A. Giá thức ăn cho gà giảm
B. Giá thịt bò giảm mạnh
C. Có dịch cúng gà
D. NTD thích thịt gà hơn
Câu 27: Cho biết hàm cầu của mỗi cá nhân như sau P=10-5Q. Giả định trên thị trường này có 100 NTD
hãy xác định hàm số cầu của thị trường: A. P=10-5000Q B. P=1000-5000Q C. P=10-0.5Q
D. Tất cả đều sai
Câu 28: Bất kể lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nào khác với lượng cân bằng được cung ứng trên thị trường,
doanh nghiệp sẽ bán hết với mức giá cao nhất bằng: A. Giá cung B. Giá cầu
C. Giá cân bằng D. Không rõ
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 6 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 29: Cầu tăng 20%, trên đồ thị sẽ thay đổi vị trí như thế nào?
23Đường cầu dịch chuyển sang phải song song với đường cầu cũ
24Đường cầu dịch chuyển sang trái song song với đường cầu cũ
25Đường cầu xoay quanh trục tung theo chiều kim đồng hồ
26Đường cầu xoay quanh trục tung ngược chiều kim đồng hồ
Câu 30: Thị trường sản phẩm A có P=200-2QD và P=QS+5. Xác định giá và sản lượng cân bằng A. P=70, Q=65 B. P=65, Q=70 C. P=73.33, Q=68.33
D. Tất cả đều sai
Câu 31: Thị trường sản phẩm A có P=200-2QD và P=QS+5. Nếu giá trên thị trường là 80 thì số lượng tối đa
người mua có thể mua được là bao nhiêu? A. 75 B. 65 C. 60
D. Tất cả đều sai
Câu 32: Thị trường sản phẩm A có P=200-2QD và P=QS+5. Nếu người bán cung ứng 40 đơn vị sản lượng
thì họ có thể bán giá cao nhất là bao nhiêu? A. 120 B. 70 C. 45
D. Tất cả đều sai
Câu 33: Thị trường sản phẩm A có P=200-2QD và P=QS+5. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị
trường sau khi cầu giảm 50% cung không đổi A. P=5, Q=97,5 B. P=39, Q=44 C. P=44, Q=39
D. Tất cả đều sai
Câu 34: Thị trường sản phẩm A có P=200-2QD và P=QS+5. Xác định giá và sản lương cân bằng của thị
trường trong nước sau khi các doanh nghiệp xuát khẩu được 45 đơn vị sản lượng, cầu ban đầu. A. P=100, Q=95 B. P=100, Q=50 C. P=40, Q=80
D. Tất cả đều sai
Câu 35: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Xác định giá và sản lượng cân bằng A. P=27, Q=10 B. P=30, Q=9 C. P=10, Q=27
D. Tất cả đều sai
Câu 36: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Tính thặng dư của người tiêu dùng A. 100 B. 150 C. 250
D. Tất cả đều sai
Câu 37: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu giá trên thị trường là 21, người mua có
thể mua được tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng? A. 7 B. 10 C. 12 D. Không rõ
Câu 38: Thị trường s ản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu giá trên thị trường là 15, người tiêu
dùng muốn mua tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng. A. 4 B. 10 C. 14 D. Không rõ
Câu 39: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu giá trên thị trường là 33, người bán
muốn bán tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng? A. 8 B. 10 C. 13 D. Không rõ
Câu 40: Thị trường s ản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu giá trên thị trường là 39, người bán
bán được tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng? A. 6 B. 10 C. 16 D. Không rõ
Câu 41: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu doanh nghiệp cung ứng 13 đơn vị sản
lượng thì họ có thể bán hết với giá cao nhất là bao nhiêu? A. 33 B. 27 C. 18 D. Không rõ
Câu 42: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu các doanh nghiệp cung ứng 7 đơn vị
sản lượng thì họ có thể bán hết với giá cao nhất là bao nhiêu? A. 36 B. 27 C. 21 D. Không rõ
Câu 43: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu giá trên thị trường là 39, thị trường sẽ
xuất hiện tình trạng gì?
A. Thừa 6 đv sản lượng
B. Thừa 4 đv sản lượng
C. Thừa 10 đv sản lượng D. Không rõ
Câu 44: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Nếu giá thị trường là 21, thị trường sẽ xuất
hiện tình trạng gì?
A. Thiếu 2 đv sản lượng B. Thiếu 3 đv sản lượng
C. Thiếu 5 đv sản lượng D. Không rõ
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) Trang 7 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 45: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị
trường sau khi chính phủ đánh thuế trên mỗi đơn vị đơn sản lượng là 15 đơn vị tiền tệ? A. P=43, Q=10 B. P=36, Q=7 C. P=33, Q=13
D. Tất cả đều sai
Câu 46: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Tính tổng số tiền thuế người mua phải chịu
khi chính phủ đánh thuế trên mỗi đơn vị sản lượng là 15 đơn vị tiền tệ? A. 42 B. 63 C. 105
D. Tất cả đều sai
Câu 47: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Tính tổng số tiền thuế người bán phải chịu khi
chính phủ đánh thuế trên mỗi đơn vị sản lượng là 15 đơn vị tiền tệ? A. 42 B. 63 C. 105
D. Tất cả đều sai
Câu 48: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Tính tổng số tiền thuế chính phủ nhận được
khi đánh thuế trên mỗi đơn vị sản lượng là 15 đơn vị tiền tệ? A. 42 B. 63 C. 105
D. Tất cả đều sai
Câu 49: Thị trường sản phẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị
trường khi các doanh nghiệp xuất khẩu được 5 đơn vị sản lượng, cung ban đầu? A. P=27, Q=15 B. P=33, Q=13 C. P=33, Q=8
D. Tất cả đều sai
Câu 50: Thị trường sản ph ẩm B có 2QS=P-7 và 3QD= -P+57. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị
trường khi cung tăng 5 đơn vị sản lượng, cung ban đầu? A. P=21, Q=12 B. P=27, Q=15 C. P=15, Q=15
D. Tất cả đều sai
Câu 51: Sự kiện nào sau đây sẽ làm cho cung về cà phê tăng lên?
23Có công trình nghiên cứu chỉ ra rằng uống cà phê có lợi cho những người huyết áp thấp.
24Giá phân bón giảm xuống.
25Thu nhập của dân chúng tăng lên (cà phê là hàng hóa thông thường).
26Dân số tăng lên.
Câu 52: Khi cả cung và cầu về một mặt hàng đồng thời tăng lên thì
A. giá cân bằng chắc chắn giảm.
B. giá cân bằng chắc chắn tăng.
C. lượng cân bằng chắc chắn giảm.
D. lượng cân bằng chắc chắn tăng.
Câu 53: Người ta quan sát thấy giá của máy in laze bị giảm đi. Điều này chắc chắn do nguyên nhân
A. cầu tăng đồng thời cung giảm.
B. cầu giảm đồng thời cung tăng.
C. cả cầu và cung cùng giảm.
D. cả cầu và cung cùng tăng.
Câu 54: Độ co dãn chéo của cầu mặt hàng X theo giá của Y là –5. Điều này nói lên rằng:
A. X và Y là hai hàng hóa bổ sung mạnh.
B. X và Y là hai hàng hóa bổ sung yếu.
C. X và Y là hai hàng hóa thay thế mạnh.
D. X và Y là hai hàng hóa thay thế yếu.
Câu 55: Điều nào sau đây KHÔNG làm dịch chuyển đường cung trứng gà?
23Chính phủ tăng thuế đánh vào nhà cung cấp trứng.
24Virus H5N1 làm giảm số lượng gia cầm.
25Giá thức ăn gia cầm giảm.
26Một chiến dịch bảo vệ động vật kêu gọi mọi người ngừng ăn trứng.
Câu 56: Giả định các yếu tố khác không đổi thì cung hàng hóa X sẽ thay đổi khi
A. cầu hàng hóa X thay đổi.
B. thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi.
C. công nghệ sản xuất của hãng X thay đổi.
D. số lượng người mua tăng lên.
Câu 57: Doanh thu của doanh nghiệp đạt giá trị cực đại khi độ co dãn của cầu theo giá là
A. co dãn nhiều. B. co dãn đơn vị. C. không co dãn. D. hoàn toàn co dãn.
Câu 58: Giá của các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ làm cho
23đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang phải.
24đường cung hàng hóa X dịch chuyển sang phải.
25cung hàng hóa X giảm.
26trượt dọc trên đường cung hàng hóa X xuống vị trí thấp hơn.
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 8 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 59: Giả sử độ co dãn của cầu theo giá là –1.3, nếu giá tăng 30% thì lượng cầu sẽ A. tăng 10%. B. giảm 10%. C. tăng 90%. D. giảm 90%.
Câu 60: Nếu bạn Hằng sẵn sàng trả 10.000 đồng để mua một cái bánh mỳ, trong khi đó giá bán một
chiếc bánh mỳ là 5.000 đồng thì thặng dư tiêu dùng của bạn Hằng bằng:
A. 500.000 đồng. B. 15.000 đồng. C. 5.000 đồng. D. 7.500 đồng.
Câu 61: Điều nào sau đây KHÔNG làm cầu về ô tô Ford ở Việt Nam tăng lên?
A. Giá thép giảm.
B. Dân số Việt Nam tăng lên.
C. Thu nhập của người Việt Nam tăng lên.
D. Giá ô tô của các hãng khác tăng lên.
Câu 62: Khi thị trường ở trạng thái cân bằng thì
A. lượng cầu bằng với lượng cung.
B. cầu bằng cung.
C. lượng cầu lớn hơn lượng cung.
D. nền kinh tế phải nằm trên đường PPF
Câu 63: Điểm cân bằng của thị trường xăng thay đổi từ vị trí này đến vị trí khác là do
A. giá của xăng tăng lên.
B. giá của xăng giảm xuống.
C. Chính phủ đặt giá trần hoặc giá sàn đối với xăng. D. cung hoặc cầu về xăng thay đổi.
Câu 64: Năm 2005, khi giá là 12 triệu, lượng cầu xe máy Wave α ở Việt Nam là 12.000 chiếc. Năm 2006, khi
giá là 14 triệu, lượng cầu xe máy Wave α lớn hơn 12.000 chiếc, hiện tượng này KHÔNG phải do nguyên nhân
A. cung xe máy Wave α tăng lên.
B. thu nhập của người Việt Nam tăng lên.
C. giá xăng giảm xuống.
D. dân số Việt Nam tăng lên.
Câu 65: Điều nào sau đây làm đường cung về xăng dịch chuyển sang bên phải?
23Trên thị trường xăng, lượng cầu lớn hơn lượng cung.
24Giá của xăng tăng lên.
25Giá dầu thô, nguyên liệu chính để sản xuất xăng giảm xuống.
26Cầu về ôtô, xe máy tăng lên.
Câu 66: Điều nào sau đây làm đường cung của hàng hóa X dịch chuyển sang trái?
23Một tình huống mà lượng cung hàng X lớn hơn lượng cầu hàng X.
24Giá máy móc để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên.
25Công nghệ sản xuất ra hàng hóa X được cải tiến.
26Lương công nhân sản xuất ra hàng hóa X giảm xuống.
Câu 67: Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm mức cầu dầu mỏ nên giá dầu mỏ giảm mạnh. Có thể
minh họa sự kiện này bằng đồ thị (trục tung giá, trục hoành lượng cầu) bằng cách
A. vẽ một đường cầu có độ dốc ấm
B. vẽ đường cầu dịch chuyển sang trái
C. vẽ đường cầu dịch chuyển sang phải
D. vẽ một đường cầu thẳng đứng
Câu 68: Nếu hàng hóa X và Y là hai hàng hóa thay thế thì: A. EXY>0 B. EXY<0 C. EXY=0 D. EXY=1
Câu 69: Hạn hán có thể sẽ:
23Gây ra sự vận động dọc theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn
24Làm cho cầu tăng và giá lúa cao hơn
25Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuống
26Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang trái
Câu 70: Trong trường hợp nào đường cung về cà phê sẽ dịch sang trái:
A. Thu nhập của người dân tăng
B. Chính phủ trợ cấp cho người trồng cà phê
C. Người tiêu dùng yêu thích cà phê
D. Giá đất trồng cà phê tăng
Câu 71: Chi phí đầu tư vào sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ làm cho:
23Đường cầu dịch chuyển sang trái
24Đường cung, đường cầu đều dịch chuyển sang trái
C. Đường cung dịch chuyển sang phải
D. Đường cung dịch chuyển sang trái
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) Trang 9 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 72: Giá của xăng là 20.000 đ/lít. Khi chinh phủ đánh thuế 2.000đ/lít, giá trên thị trường là 22.000đ/lít.
Vậy độ co giãn của cầu theo giá là:
A. Co giãn nhiều B. Co giãn ít C. Co giãn hoàn toàn
D. Hoàn toàn không co giãn
Câu 73: Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu với thịt bò:
A. Giá hàng hóa thay thế cho thịt bò tăng lên
B. Thị hiếu đối với thịt bò thay đổi
C. Giá thịt bò giảm xuống
D. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
Câu 74: Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:
A. Cả cung và cầu đều tăng
23Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung
24Cả cung và cầu đều giảm
25Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của cung
Câu 75: Nếu A và B là 2 hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và khi giá hàng hóa A tăng làm cầu hàng hóa B: A. Tăng B. Không đổi C. Giảm
D. Có thể tăng và giảm
Câu 76: Nếu giá hàng X tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng Y về phía bên trái:
A. X và Y là hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng
B. X và Y là hàng hóa thay thế trong tiêu dung
C. X và Y là hàng hóa thay thế sản xuất
D. Y là hàng hóa cấp thấp
Câu 77: Cung hàng hóa thay đổi khi:
A. Nhu cầu hàng hóa thay đổi
B. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
C. Công nghệ sản xuất thay đổi
D. Sự xuất hiện của người tiêu dùng mới
Câu 78: Nếu giá cam tăng lên bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên cùng một thị trường:
A. Giá quýt sẽ tăng
B. Giá quýt sẽ giảm
C. Giá quýt sẽ không đổi D. Tất cả đều sai
Câu 79: Trong điều kiện nào thì người sản xuất chịu thuế ít hơn:
A. Cung co giãn ít hơn so với cầu
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung
C. Cung hoàn toàn không co giãn
D. Cầu co giãn hoàn toàn
Câu 80: Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định bởi: A. Cung hàng hóa
B. Tương tác giữa cung và cầu
C. Chi phí sản xuất hàng hóa
D. Cầu hàng hóa
Câu 81: Đường cầu thị trường có thể được xác định:
A. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều ngang
B. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều dọc
C. Cộng lượng mua của các người mua lớn
D. Tất cả đều sai
Câu 82: Thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa có thể:
A. Làm giảm cầu đới với lúa
B. Làm tăng cầu đối với lúa
C. Làm tăng chi phí sản xuất lúa
D. Làm tăng cung đối với lúa
Câu 83: Nếu chính phủ muốn giá lúa tăng, chính phủ có thể làm điều nào sau đây:
A. Bán lúa từ quỹ dự trữ quốc gia
B. Trợ cấp giá phân bón cho nông dân
C. Giảm diện tích trồng lúa
D. Tăng diện tích trồng lúa
Câu 84: Khi giá xăng tăng quá cao, chính phủ đặt giá trần đối với xăng dầu sẽ dẫn đến:
A. Người tiêu dùng mua xăng nhiều hơn
B. Người sản xuất sẽ cung ứng nhiều xăng hơn
C. Thị trường sẽ dư thừa xăng
D. Thị trường sẽ cân bằng trở lại
Câu 85: Co giãn của cầu theo giá bằng không, nếu giá giảm mạnh thì:
A. Tổng doanh thu không đổi
B. Lượng cầu tăng
C. Lượng cầu không thay đổi
D. Tổng doanh thu tăng lên
Câu 86: Khi thu nhập của dân chúng tăng mà lượng cầu của mặt hàng X giảm thì:
A. X là hàng hóa cao cấp
B. X là hàng hóa thiết yếu
C. X là hàng hóa thứ cấp D. A và B
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 10 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 87: Một đường cầu thẳng đứng có độ co giãn theo giá là:
A. Giữa 0 và 1 B. Bằng 0 C. 1 D. Lớn hơn 1
Câu 88: Co giãn của cầu theo giá là 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
A. Làm lượng cầu tăng gấp đôi
B. Giảm lượng cầu hai lần
C. Tăng lượng cầu 2%
D. Giảm lượng cầu 2%
Câu 89: Giảm giá vé xem phim buổi ban ngày dẫn đến tổng doanh thu bán vé giảm xuống, ta kết luận cầu
theo giá đối với phim ban ngày: A. Ít co giãn B. Co giãn C. Co giãn đơn vị D. Co giãn hoàn toàn
Câu 90: Khi thu nhập tăng lên 5% thì lượng cầu về sản xuất X tăng 2.5% (yếu tố khác không đổi), thì X:
A. Là hàng hóa thứ cấp
B. Là hàng hóa xa xỉ
C. Là hàng hóa thiết yếu
D. Là hàng hóa độc lập
Câu 91: Nếu ban đầu giá cân bằng xủa sản phẩm X là P1=10đ/sp, sau khi chính phủ đánh thuế t=3đ/sp
làm giá cân bằng tăng P2=12.5đ/sp thì ta có kết luận:
A. Cầu ít co giãn
B. Cầu co giãn
C. Cầu hoàn toàn co giãn
D. Cầu hoàn toàn không co giãn
Câu 92: Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là âm, ta gọi hàng hóa đó là:
A. Hàng hóa thiết yếu
B. Hàng hóa thứ cấp
C. Hàng hóa đọc lập
D. Hàng hóa tự do
Câu 93: Hệ số co giãn nào nói lên sự vận động dọc theo đường cầu chứ không phải thay đổi đường cầu?
A. Hệ số co giãn của cung theo giá
B. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
C. Hệ số co giãn của cầu theo giá
D. Hệ số co giãn chéo
Câu 94: Giả sử cầu là co giãn hoàn toàn, nếu đường cung dịch chuyển sang phải sẽ làm cho:
A. Giá và lượng cân bằng tăng
B. Giá và lượng cân bằng giảm
C. Giá tăng nhưng lượng cân bằng giữ nguyên
D. Giá giữ nguyên nhưng lượng cầu cân bằng tăng
Câu 95: Giả sử co giãn của cung theo giá là 1,5. Nếu giá tăng 20% thì lượng cung sẽ: A. Tăng 7.5% B. Giảm 30% C. Tăng 30% D. Tăng 3%
Câu 96: Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất trên mỗi sản phẩm bán ra thì:
23Người sản xuất được nhận toàn bộ phần trợ cấp
24Người tiêu dung được nhận toàn bộ trợ cấp
25 Người tiêu dùng và nhà sản xuất nhận trợ cấp ngang nhau
26Tùy thuộc vào độ co giãn của cung và cầu
Câu 97: Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, khi được mùa mận người nông dân không vui vì:
A. Giá giảm và tổng doanh thu từ mận giảm
B. Giá tăng và tổng doanh thu từ mận giảm xuống
C. Giá giảm và tổng doanh thu tăng
D. Giá tăng và tổng doanh thu tăng
Câu 98: Bạn mua 5 đĩa CD hàng tháng với giá 10.000đ/đĩa và bạn sẽ mua 8 đĩa CD khi giá 7.000đ/đĩa
Lượng đĩa mua của bạn bị chi phối bởi quy luật: A. Cung B. Giá
C. Thị trường D. Cầu
Câu 99: Trong năm 2010, tình hình sâu bệnh ảnh hưởng nghiệm trọng đến sản xuất lúa ở Đồng bằng sông
Cửu Long, đường cung của lúa gạo ở Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng:
A. Chuyển động dọc theo đường cung
B. Dịch chuyển đường cung
C. Dịch chuyển lên bên trên
D. Dịch chuyển xuống bên dưới
Câu 100: Ở mức giá 2.000đ, lượng cầu hàng hóa là 120 sản phẩm. Khi mức giá là 4.000đ lượng cầu còn 80
sản phẩm. Hệ số của cầu theo giá là: A. -1.2 B. -1.3 C. -1.4 D. -1.5
Câu 101: Cầu sản phẩm X hoàn toàn không co giãn. Khi công nghệ mới được áp dụng vào sản xuất làm
dịch chuyển đường cung thì E tại điểm cân bằng sẽ:
A. Cao hơn E tại điểm cân bằng cũ
B. Thấp hơn E tại điểm cân bằng cũ C. Không thay đổi D. Không xác định
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) Trang 11 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 102: Tại mức giá cân bằng của thị trường sản ph ẩm X, h ệ số co giãn của cầu theo giá là 1.4 và hệ số co
giãn của cung theo giá là 0.8. Khi chính phủ quy định giá sàn cao hơn giá cân bằng 10%, trên thị trường sẽ:
A. Dư thừa 15% B. Dư thừa 22% C. Thiếu hụt 15% D. Thiếu hụt 22% Câu 103: Nếu hai đường cầu
D1, D2 có cùng giao điểm với trục tung tại P0 (D1 gần gốc tọa độ hơn D2) thì tại mức giá P1 bất kỳ (P1#P0), ta luôn có: A. |ED1|>|ED2| B. |ED1|<|ED2| C. |ED1|=|ED2| D. Không rõ
Câu 104: Cho biết tình hình số liệu sau: QX (1.000 đơn vị) PY (USD/đơn vị) 1.500 700 1.800 1.000
Khi giá bán của hàng hóa Y thay đổi, hệ số co dãn chéo của cầu hàng hóa X là: A. EXY=0.47 B. EXY= -0.47 C. EXY= -0.43 D. EXY= 0.43
Câu 105: Hàng X có QD=100-2P, QS=3P-50, nếu chính phủ quy định giá can thiệp P=40. Giá can thiệp là A. Giá sàn B. Giá trần
C. Không là giá trần, không là giá sàn
D. Vừa là giá sàn vừa là giá trần
Câu 106: Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
A. Giá hàng hóa liên quan
B. Thị hiếu, sở thích
C. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa D. Thu nhập
Câu 107: Hàng hóa A là hàng thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột còn một nửa. Tác động thay thế sẽ
làm cầu hàng hóa A:
A. Tăng lên gấp đôi
B. giảm còn một nửa
C. Tăng ít hơn gấp đôi
D. Tất cả đều sai
Câu 108: Đường cầu của bột giặt Surf dịch chuyển sang phải là do:
A. Giá bột giặt Surf giảm
B. Giá hóa chất nguyên liệu giảm
C. Giá của các loại bột giặt khác giảm
D. Giá của các loại bột giặt khác tăng
Câu 109: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào làm dịch chuyển đường cầu TV Sony về bên phải:
i. Thu nhập dân chúng tăng i . Giá TV Panasonic tăng ii . Giá TV Sony giảm A. i và iii B. i và ii C. ii và iii D. i, ii, iii
Câu 110: Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:
23Nó cho thấy nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá giá thấp hơn
24 Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuấy cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho thị trường
25Nó cho thấy nhà cung ứng sẵn sàng cung ứng nhiều hơn khi giá cả cao hơn
26Nó cho thấy chỉ có một mức giá làm cho nhà sản xuất cung ứng hàng hóa cho thị trường
Câu 111: Đường cầu điện thoại dịch chuyển như hình dưới đây là do:
A. Chi phí lắp đặt giảm P
B. Thu nhập dân chúng tăng
C. Do đầu tư của các công ty đầu tư viễn thông nước ngoài D D1
D. Giá lặp đặt điện thoại giảm Q O
Câu 112: Trong trường hợp nào đường cung Pepsi dời sang phải:
A. Thu nhập của người tiêu dùng giảm
B. giá nguyên liệu tăng
C. giá của Coca Cola tăng
D. Không có trường hợp nào
Câu 113: Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:
23 Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm dường cung dịch chuyeenr sang phải
24giá của các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm đường cung dịch sang phải
25Hệ số co giãn của cung luôn luôn nhỏ hơn 0
23 Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của
giá trên thị trường
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 12 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 114: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
A. Những thay đổi về công nghệ
B. Mức thu nhập
C. Thuế và trợ cấp
D. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa
Câu 115: Nếu giá hàng hóa A tăng làm tăng cầu của hàng hóa B thì có thể kết luận A và B là hai hàng hóa A. bổ sung B. thay thế
C. thông thường
D. cấp thấp
Câu 116: Nếu sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng làm giảm cầu của hàng hóa X thì có thể nhận dịnh X là hàng hóa A. thông thường
B. cấp thấp C. xa xỉ D. không xác định
Câu 117: Yếu tố nào sau đây là đường cầu về dịch vụ giáo dục đại học dịch chuyển sang trái?
23thông tin về tình trạng thất nghiệp của những cử nhân đang tăng
24chính sách tăng học phí do tự chủ tài chính
25chính sách giảm học phí đại học
26cầu về lao động bậc đại học sẽ tăng trong 5 năm tới
Câu 118: Nếu giá của một hàng hóa cao hơn mức giá cân bằng thì có tình trạng:
A. thiếu hụt và giá giảm
B. thặng dư và giá tăng
C. thặng dư và giá giảm
D. thiếu hụt và giá tăng
Câu 119: Nếu giá của một hàng hóa thấp hơn mức giá cân bằng thì có tình trạng:
A. thiếu hụt và giá giảm
B. thặng dư và giá tăng
C. thặng dư và giá giảm
D. thiếu hụt và giá tăng
Câu 120: Sự gia tăng cầu của một hàng hóa sẽ có xu hướng làm:
A. giảm đồng thời giá và sản lượng cân bằng
B. tăng đồng thời giá và sản lượng cân bằng
C. giảm giá cân bằng, tăng lượng cân bằng
D. tăng giá cân bằng, giảm lượng cân bằng
Câu 121: Sự gia suy giảm cung của một hàng hóa sẽ có xu hướng làm:
A. giảm đồng thời giá và sản lượng cân bằng
B. tăng đồng thời giá và sản lượng cân bằng
C. giảm giá cân bằng, tăng lượng cân bằng
D. tăng giá cân bằng, giảm lượng cân bằng
Câu 122: Giả sử có gự gia tăng của cả cung vầ cầu đối với sản phẩm rau an toàn, có thể dự báo
23lượng cân bằng tăng và sự thay đổi trong mức giá cân bằng không rõ ràng
24sự thay đổi trong lượng cân bằng là không rõ ràng và giá cân bằng tăng
25lượng cân bằng tăng lên và giá cân bằng tăng
26lượng cân bằng tăng lên và giá cân bằng giảm
Câu 123: Giả sử có gự gia tăng của cả cung vầ cầu đối với sản phẩm rau an toàn, giả định cung tăng
nhiều hơn cầu, có thể dự báo
23lượng cân bằng tăng lên và giá cân bằng giảm
24lượng cân bằng tăng và sự thay đổi trong mức giá cân bằng không rõ ràng
25lượng cân bằng tăng lên và giá cân bằng tăng
26sự thay đổi trong lượng cân bằng là không rõ ràng và giá cân bằng tăng
Câu 124: Đối với hàng hóa thứ cấp, sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm: A. giảm cung
B. giảm cầu C. tăng cầu D. tăng cung
Câu 125: Nền kinh tế bị suy thoái và thu nhập giảm, điều gì xảy ra đối với thị trường hàng hóa thứ cấp
A. giá tăng, lượng giảm B. giá giảm, lượng giảm C. giá giảm, lượng tăng D. giá tăng, lượng tăng Câu
126: Tương cà và gà rán được xem là hai hàng hóa bổ sung. Khi giá của tương cà tăng thì điều gì xảy ra
đối với thị trường gà rán
A. đường cung dịch chuyển sang trái
B. đường cầu dịch chuyển sang phải
C. đường cung dịch chuyển sang phải
D. đường cầu dịch chuyển sang trái
Câu 127: Nếu một sự gia tăng với tỷ lệ nhỏ về giá của một mặt hàng làm giảm đáng kể số lượng hàng
hóa đó, ta có thể kết luận
A. cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. cầu co giãn ít theo giá
C. cầu co giãn đơn vị theo giá
D. cầu co giãn nhiều theo giá
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) Trang 13 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 128: Nhìn một cách tổng thể, một đường cầu có xu hướng nằm ngang thể hiện:
A. cầu co giãn nhiều theo giá
B. cầu co giãn đơn vị theo giá
C. cầu co giãn ít theo giá
D. cầu hoàn toàn không co giãn
Câu 129: Nhìn một các tổng thể, một đường cầu thẳng đứng thể hiện
A. cầu hoàn toàn không co giãn
B. cầu co giãn đơn vị
C. cầu co giãn ít nhiều theo giá
D. cầu co giãn ít theo giá
Câu 130: Nhóm mặt hàng nào sau đây có mức độ co giãn cầu theo giá ít?
A. hàng có nhiều sản phẩm thay thế
B. hàng cấp thấp C. hàng xa xỉ
D. hàng thiết yếu
Câu 131: Mặt hàng nào sau đây có khả năng co giãn ít nhất theo giá? A. vé máy bay
B. điện thoại di dộng C. gạo D. thịt gà
Câu 132: Nếu độ co giãn chéo giữa hai hàng hóa là con số âm, thì hai hàng hóa đó được gọi là mặt hàng: A. thay thế B. xa xỉ C. bổ sung
D. thiết yếu
Câu 133: Cung của một hàng hóa được đánh gía là co giãn nhiều theo giá khi
23tỷ lệ thay đổi của lượng cung đúng bằng tỷ lệ thay đổi của giá
24tỷ lệ thay đổi của lượng cung lớn hơn tỷ lệ thay đổi của giá
25tỷ lệ thay đỏi của giá lớn hơn tỷ lệ thay đổi của lượng
26tất cả đều không đúng
Câu 134: Giả sử một nông dân phải bán tất cả lượng rau thu hoạch hàng ngày của mình bất chấp giá nào
được đưa ra vì sợ rau hư. Trường hợp này, độ co giãn của cung theo giá: A. vô hạn B. bằng không C. đúng bằng 1 D. không xác định
Câu 135: Giả sử có trường hợp cung giảm, và cầu không đổi làm tăng tổng doanh thu trong thị trường,
trong trường hợp này có thể kết luận:
A. cầu co giãn nhiều vị theo giá
B. cầu co giãn ít theo giá
C. cầu co giãn đơn vị theo giá
D. không đủ cơ sở
Câu 136: Nếu sự gia tăng về giá của một hàng hóa không ảnh hưởng đến tổng doanh thu trong thị
trường đó, có thể kết luận:
A. cầu co giãn đơn vị theo giá
B. cầu co giãn ít theo giá
C. càu co giãn nhiều theo giá
D. không đủ cơ sở
Câu 137: Nếu người tiêu dùng luôn dành 20% thu nhập của họ để mua thực phẩm, thì độ co giãn cầu
theo thu nhập của người đó về thực phẩm là: A. 1 B. 1,15 C. 1,5
D. tất cả đều sai
Câu 138: Cải tiến công nghệ trong nông nghiệp làm tăng cung, khiến đường cung nông sản dịch chuyển
sang phải. Sự thay đổi này sẽ làm:
23tăng tổng doanh thu cho nông dân nói chung vì câu thực phẩm co giãn ít
24tăng tổng doanh thu cho nông dân nói chung vì cầu thực phẩm co giãn nhiều
25giảm tổng doanh thu cho nông dân nói chung vì cầu thực phẩm co giãn ít
26 giảm tổng doanh thu cho nông dân nói chung vì cầu thực phẩm co giãn
nhiều Câu 139: Nếu cung ít co giãn theo giá, giá trị độ co giãn của cung phải: A. bằng 0 B. nhỏ hơn 1 C. lớn hơn 1
D. tất cả đều sai
Câu 140: Nếu năng lực sản xuất của doanh nghiệp chuea được sử dụng hết, thì có thể xác định độ co giãn
của cung theo giá của doanh nghiệp đó là:
A. co giãn nhiều
B. hoàn toàn không co giãn C. co giãn ít
D. tất cả đều sai
Câu 141: Giả sử rằng ở địa phương A, với một mwucs giá 300.000 đồng/tháng, có 30.000 người đăng
kí dịch vụ truyền hình cáo FPT. Nếu FPT tăng giá lên 400.000 đồng/tháng, số lượng thuê bao sẽ giảm
xuống còn 20.000. Độ co giãn của cầu theo giá dịch vụ cho thuê truyền hình cáp FPT ở địa phương A là:
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 14 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A. -1,0 B. -1,4 C. -0,66
D. tất cả đều sai
Câu 142: Nếu hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của X mang giá trị âm, có thể kết luận X là hàng hóa
A. cấp thấp B. xa xỉ C. thông thường
D. tất cả đều đúng
Câu 143: Nếu đường cầu là một đường thẳng, thì tính chất co giãn của cầu theo giá là:
A. co giãn nhiều ở phần trên và co giãn ít ở phần dưới
B. co giãn ít ở phần trên và co giãn nhiều ở phần dưới
23độ co giãn không đổi dọc theo đường cầu
24tất cả đều đúng
Câu 144: Nếu người tiêu dùng nghĩ rằng có rất ít sản phẩm thay thế cho một hàng hóa nào đó, thì hàng hóa đó có tính chất:
A. cung co giãn nhiều theo giá
B. cầu co giãn nhiều theo giá
C. cầu co giãn ít theo giá
D. cung co giãn ít theo giá
Câu 145: Cầu có xu hướng co giãn nhiều hơn trong trường hợp nào:
A. nếu hàng hóa là hàng thiết yếu
23số lượng các hàng hóa thay thế ít
24hàng hóa được xác định trong thị trường có phạm vi hẹp
25thời gian ngắn
Câu 146: Hệ số co giãn của cầu theo giá đối với nước ép trái cây bằng -2,5. Điều này có ý nghĩa
gì? A. cầu không co giãn, khi giá tăng 1% thì lượng cầu về nước ép trái cây giảm 2,5%
23cầu co giãn, khi giá tăng 1% thì lượng cầu về nước ép trái cây giảm 2,5%
24cầu co giãn, khi giá tăng 1% thì lượng cầu về nước ép trái cây tăng 2,5%
25cầu không co giản, khi giá tăng 1% thì lượng cầu về nước ép trái cây tăng 2,5%
Câu 147: Khi cầu về nước cam đóng hộp co giãn nhiều về giá, một doanh nghiệp sản xuất nước cam
đóng hộp muốn tăng doanh thu thì:
A. giữ nguyên giá bán
B. giảm giá bán
C. cải tiến công nghệ D. tăng giá bán
Câu 148: Cung ít co giãn khi:
người bán ít có khả năng tạo ra thêm lượng hàng cung ứng
người mua ít có sự lựa chọn
thu nhập của người tiêu dùng giảm
hàng hóa có định nghãi thị trường hẹp
Câu 149: Hệ số co giãn của cung theo giá bằng 0,75. Điều này có nghĩa là?
cung co giãn, khi giá tăng 1% thì lượng cung sẽ tăng 0,75%
cung không co giãn, khi giá tăng 1% thì lượng cung sẽ giảm 0,75%
cung co giãn, khi giá tăng 1% thì lượng cung sẽ giảm 0,75%
cung không co giãn, khi giá tăng 1% thì lượng cung sẽ giảm 0,75%
Câu 150: Giả định rằng hệ số co giãn của cầu theo giá đối với thuốc là là 0,8. Nếu giá của thuốc là là 4
USD và chính phủ muốn giảm hút thuốc lá 20%, thì chính phủ nên tăng giá đến bao nhiêu?
A. 4 USD B. 6 USD C. 5 USD D. 10 USD Câu 151: Khi đường cầu là một đường thẳng
dốc xuống thì:
độ co giãn của cầu theo giá thay đổi và luôn luôn âm
độ co giãn của cầu theo giá không đổi tại mọi điểm trên đường cầu
cầu co giãn nhiều tại mọi điểm trên đường cầu
độ co giãn của cầu theo giá thay đổi và luôn luôn dương
Câu 152: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng 50% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thì
cầu của lượng hàng hóa X tăng 25%. Vậy, hàng hóa X là:
A. thiết yếu
B. thứ cấp C. xa xỉ
D. tất cả đều sai
Câu 153: Một sự thay đổi về giá làm cho lượng cầu của một hàng hóa giảm 30% trong khi tổng doanh thu
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) T rang 15 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
tăng 15%. Điều này có nghĩa là:
A. cầu hoàn toàn co giãn B. cầu co giãn C. cầu co giãn đơn vị D. cầu không co giãn Câu 154: Giá cà
phê trên thị trường tăng mạnh nhưng lược cà phê trên thị trường bán ra vẫn như cũ. Có 3 ý
kiến nhận xét:
Cầu tăng nhưng cung hoàn toàn không co giãn
Cung tăng nhưng cầu co giãn đơn vị
Cung giảm nhưng cầu hoàn toàn không có giãn A. i và iii đúng
B. cả 3 đều đúng C. i và ii đúng D. ii và iii đúng
Câu 155: Với một đường cầu thẳng đứng, giá tăng sẽ làm:
A. tăng thặng dư của người tiêu dùng
B. giảm thặng dư của người tiêu dùng
C. cải thiện phúc lợi vật chất của người mua
D. cải thiện hiệu quả của thị trường
Câu 156: Với một đường cung có dạng thẳng đứng, sự gia tăng giá của một hàng hóa sẽ làm:
A. tăng thặng dư của nhà sản xuất
B. giảm thặng dư của nhà sản xuất
C. cải thiện công bằng trên thị trường
D. tất cả đều sai
Câu 157: Đường cầu cho pizza là dốc xuống, khi giá của pizza là $2, lượng cầu là 100. Nếu giá tăng lên $3
thì điều gì xảy ra đối với thặng dư của người tiêu dùng: A. tăng ít hơn $100
B. giảm nhiều hơn $100
C. tăng nhiều hơn $100
D. giảm ít hơn $100
Câu 158: Giả sử bánh ngọt là hàng hóa thông thường, khi cầu về bánh ngọt ____ thì thặng dư của người sản
xuất bánh ngọt sẽ:
A. tăng, không thay đổi B. giảm, tăng C. tăng, tăng D. tăng, giảm
Câu 159: Khi thị trường ở trạng thái cân bằng, người mua là người có mức giá sẵn lòng trả _____ và người
bán là người có chi phí sản xuất:
A. thấp nhất, thấp nhất
B. cao nhất, thấp nhất
C. thấp nhất, cao nhât
D. cao nhất, cao nhất
Câu 160: Thặng dư do giá sàn sẽ được lớn nhất nếu:
A. cung không co giãn và cầu là co giãn nhiều
B. cầu không co giãn và cung co giãn nhiều
C. cả cung và cầu đều co giãn ít
D. cả cung và cầu đều co giãn nhiều
Câu 161: Nếu thuế đánh trực tiếp vào vào người sản xuất, sẽ làm dịch chuyển
A. đường cầu sang bên trái, tiến gần góc tọa độ
B. đường cầu sang bên phải, ra xa góc tọa độ
C. đường cung sang bên phải hay xuống dưới
D. đường cung sang bên trái hay lên trên
Câu 162: Nếu thuế đánh trực tiếp vào vào người mua, sẽ làm dịch chuyển
A. đường cầu sang bên trái, tiến gần góc tọa độ
B. đường cầu sang bên phải, ra xa góc tọa độ
C. đường cung sang bên phải hay xuống dưới
D. đường cung sang bên trái hay lên trên
Câu 163: Với một chính sách thuế, người bán sẽ chịu thuế nhiều hơn khi:
A. cả cung và cầu co giãn như nhau
B. cả cung và cầu không co giãn
C. cầu co giãn nhiều và cung không co giãn
D. cung co giãn nhiều và cầu không co giãn
Câu 164: Với một chính sách thuế, người mua sẽ chịu thuế nhiều hơn khi:
A. cả cung và cầu co giãn như nhau
B. cả cung và cầu không co giãn
C. cầu co giãn nhiều và cung không co giãn
D. cung co giãn nhiều và cầu không co giãn
Câu 165: Thuế được đánh vào hàng hóa thiết yếu thường sẽ khiến mức thuế
A. rơi vào hoàn toàn người bán
B. rời nhiều hơn vào người bán
C. phân bổ đều cho cả mua lẫn bán
D. rơi nhiều hơn vào người mua
Câu 166: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
Độ co giãn của bên nào thấp hơn thì chịu mức thuế nhiều hơn, hưởng trợ cấp sẽ ít hơn.
Cầu của một hàng hóa co giãn ít theo giá, nếu giá tăng thì sẽ làm tăng tổng doanh thu.
Đường cầu là một đường thẳng thì độ co giãn của cầu theo giá là không đổi dọc theo đường cầu đó.
Cung về xe ô tô trong một tuần co giãn theo giá ít hơn cung xe ô tô trong một năm.
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 16 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Câu 1: Một người tiêu dùng có thu nhập là 250 đvtt để mua 2 sản phẩm X và Y. Hàm hữu dụng của
người tiêu dùng này được xác định bởi biểu thức TU=X.(Y-1). Giá của X là PX=5 và giá của Y là PY=10.
Phương án tiêu dùng tối ưu: A.X=24,Y=13 B.X=13,Y=24 C.X=30,Y=10
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Độ dốc của đường bàng quan phản ánh:
A. Tỷ giá giữa hai mặt hàng
B. Sở thích của người tiêu dùng có tính bắc cầu
C. Tỷ lệ thay thế biên giữa hai mặt hàng
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Thu nhập tăng trong khi giá các sản phẩm không đổi, thì đường ngân sách sẽ:
A. Dịch chuyển song song sang phải
B. Không dịch chuyển
C. Dịch chuyển song song sang trái
D. Độ dốc đường ngân sách thay đổi
Câu 4: Nếu sự phối hợp các hàng hóa mà người tiêu dùng chọn nằm ngoài đường ngân sách, NTD
A. Không đủ tiền để thực hiện sự chọn lựa của mình B. Đối diện với sự đánh đổi giữa hai hàng hóa
C. Có thể mua thêm hàng hóa để tăng mức thỏa mãn D. Tất cả đều sai
Câu 5: Điểm tiêu dùng tối ưu là điểm:
A. Nằm trên đường ngân sách
B. Mang lại cho NTD độ thõa mãn cao nhất
C. Tỷ giá của hai mặt hàng bằng tỷ lệ thay thế biên
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Hàm hữu dụng của người tiêu dùng có dạng TU=X.Y. Lúc đầu người tiêu dùng này có 12 đơn
vị X và 10 đơn vị Y. Giả sử lượng tiêu dùng hàng X giảm xuống còn 8 đơn vị thì để mức thỏa mãn vẫn
như lúc đầu thì lương Y phải là: A. 15 B. 10 C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Một người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng bằng cách:
A. Phân bổ chi tiêu sao cho độ hữu dụng biên của một đv tiền (MU/P) đối với các hàng hóa bằng nhau
Chi tiêu số thu nhập của họ đối với một hàng hóa cho đến khi nào (MU/P) đạt đến 0
Phân bổ số chi tiêu cho tất cả các loại hàng hóa mà họ mua bằng nhau
Tiêu dùng sản phẩm cho đến khi nào độ hữu dụng biên (MU) bằng 0
Câu 8: Giả s ử giá của s ản phẩm A và B là 3000 đồng và 4000 đồng. Người tiêu dùng sử dụng toàn bộ
thu nhập để mua 4 đơn vị A và 6 đơn vị B. Độ hữu dụng biên của đơn vị thứ 4 sản phẩm A và độ hữu
dụng biên của đơn vị thứ 6 sản phẩm B đều bằng 6. Chúng ta có thể kết luận rằng:
A. Người tiêu dùng đạt được mức hữu dụng tối đa
B. Người tiêu dùng nên mua nhiều A hơn
C. Người tiêu dùng nên mua nhiều B hơn
D. Người tiêu dùng chỉ nên mua cả A và B ít hơn
Câu 9: Theo ông A thì X, Y là hai sản phẩm thay thế hoàn toàn cho nhau với tỷ lệ MRS luôn luôn bằng 1. Nếu ông A có 1
triệu đồng dùng để mua hai sản phẩm này với PX=20000 đồng/sản phẩm, PY=25000
đồng/sản phẩm thì phương án tiêu dùng tối ưu là: A. X=25, Y=20 B. X=20, Y=25 C. X=50, Y=0
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Giả sử thị trường của sản phẩm X có hai người tiêu dùng A và B có các hàm số cầu QDA=
13000-10P, QDB= 26000-20P. Nếu giá thị trường của sản phẩm này là 1000 đồng thì thặng dư tiêu dùng: A. 2.7 triệu B. 1.35 triệu C. 0.675 triệu
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Mức sẵn sàng chi trả tối đa của người tiêu dùng đối với một đơn vị hàng hóa trong lý thuyết kinh tế
được quyết đinh bởi:
A. Thu nhập mà người tiêu dùng có được
Sự cần thiết của hàng hóa đó đối với cuộc sống của con người
Hữu dụng tăng thêm mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng đơn vị hàng hóa đó
Giá bán hàng hóa đó trên thị trường
Câu 12: Những điểm cân bằng tiêu dùng ứng với các mức giá khác nhau của sản phẩm X nằm trên:
A. Đường tiêu dùng theo thu nhập
B. Đường tiêu dùng theo giá
Sưu tầm và biên soạn: J. S.E.T ( U
EL – K19410 ) Trang 17 lOMoARcPSD|44744371 KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C. Đường Engel
D. Đường ngân sách
Câu 13. Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là gì?
A. Đường ngân sách cắt đường bàng quan.
B. Lợi ích của mỗi hàng hoá bằng giá của nó.
Lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia
Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan và lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa
này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia
Câu 14. Lợi ích cận biên của một hàng hóa chỉ ra điều gì?
Tính hữu ích của hàng hóa là có hạn.
Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa mua bổ sung khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
trong một khoảng thời gian nhất định.
C. Hàng hóa đó là khan hiếm. D. Độ dốc của đường ngân sách là giá tương đối. Câu 15. Độ thỏa
dụng cận biên giảm dần chỉ ra điều gì?
Tính hữu ích của hàng hóa là vô hạn.
Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
trong một khoảng thời gian nhất định.
Người tiêu dùng thích mua nhiều hơn là mua ít.
Độ dốc của đường ngân sách lớn hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn.
Câu 16. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá của các loại hàng hóa không đổi, đường ngân sách
của người tiêu dùng sẽ
A. dịch chuyển song song ra phía ngoài.
B. quay và trở nên dốc hơn.
quay và trở nên thoải hơn.
dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu.
Câu 17. Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách thay đổi như thế nào?
A. Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn.
B. Xoay và trở nên dốc hơn.
Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu.
Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu.
Câu 18. Khi thu nhập tăng lên, giá của các loại hàng hóa không đổi thì đường ngân sách sẽ thay
đổi như thế nào?
A. Dịch chuyển song song ra ngoài. B. Xoay ra ngoài. C. Xoay vào trong.
Đường ngân sách sẽ không thay đổi vị trí mà chỉ thay đổi các tập hợp hàng hóa ở trên đường đó.
Câu 19. Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở mức tiêu dùng tối đa hóa lợi ích. Lợi ích cận biên của trái
táo cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của trái chuối cuối cùng là 40. Nếu giá của một trái táo là 0,50 nghìn
đồng thì giá của một trái chuối là
A. 0,5 nghìn đồng. B. 0,1 nghìn đồng. C. 2 nghìn đồng. D. 1,0 nghìn đồng. Câu 20. Một người tiêu
dùng có thu nhập bằng tiền là M = 860 triệu đồng dùng để mua hai hàng hóa X và
với giá tương ứng là PX = 3 triệu đồng và PY = 6 triệu đồng; hàm lợi ích TU = 4X.Y. Tỷ l ệ thay thế cận
biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y trong tiêu dùng MRSX/Y tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là A. X/Y. B. 1/3. C. 3/1. D. 0,5.
Câu 21. Giả sử rằng MUtáo/ Ptáo > MUcam/ Pcam. Điều này hàm ý điều gì?
Chuyển một số tiền trong ngân sách từ táo sang cam sẽ tăng độ thoả dụng.
Chuyển một số tiền trong ngân sách từ cam sang táo sẽ làm tăng độ thoả dụng.
C. Táo đang đắt hơn cam.
D. Cam đang đắt hơn táo.
Câu 22. Đường bàng quan dốc xuống và có độ dốc âm là do
người tiêu dùng thường thích ít hơn thích nhiều.
Sưu tầm và biên soạn: J.S.E.T (UEL – K19410) Trang 18