Bài tập trắc nghiệm môn Kiểm toán ngân hàng chương 3: Kiểm toán các khoản phải thu có đáp án

Bài tập trắc nghiệm môn Kiểm toán ngân hàng chương 3: Kiểm toán các khoản phải thu có đáp án của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
1. Thời điểm trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là bao lâu theo Thông tư
11/2021/TT-NHNN có hiệu lực từ 01/10/2021? (Dễ)
A. Ít nhất 1 tháng 1 lần, 7 ngày đầu tiên trong tháng
B. Ít nhất 1 quý 1 lần
C. Ít nhất 1 năm 1 lần
D. Ít nhất một tuần một lần
-> Giải thích: Theo điều 8, Chương 1: Quy định chung TT 11/2021/TT-NHNN.
2. Nhóm nợ nghi ngờ có thời gian quá hạn bao nhiêu ngày? (t là ngày) (dễ)
A. 10<= t <= 90 ngày
B. 90 < t <=180 ngày
C. 180 < t <= 360 ngày
D. Trên 360 ngày
-> Giải thích: Nợ Nhóm 4: Nhóm nợ nghi ngờ; Thời gian quá hạn 180 < t <= 360 ngày; Tỷ
lệ trích lập dự phòng là 50%. Theo điều 12, Mục 2: Trích lập dự phòng TT 11/2021/TT-
NHNN.
3. Nợ cần chú ý có mức tỷ lệ trích lập dự phòng là bao nhiêu? (dễ) A. 5%
B. 10%
C. 20%D. 50%
-> Nợ Nhóm 2: Nhóm nợ cần chú ý; Thời gian quá hạn 10 < t < 90; Tỉ lệ trích lập
dự phòng là 5%. Theo điều 12, Mục 2: Trích lập dự phòng TT 11/2021/TT-
NHNN.
4. Bút toán hạch toán khi hoàn nhập dự phòng là: (dễ)
A. Nợ Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi / Có TK rủi ro dự phòng
B. Nợ TK rủi ro dự phòng / Có Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi
C. Nợ TK Dự phòng rủi ro / Có TK Thu nợ khác
D. Nợ TK TM, TGNH / Có TK dự phòng rủi ro
5. Phát biểu nào sau đây là đúng? (dễ)
A. Dư nợ của khách hàng lớn hơn thì mức dự phòng cụ thể sẽ lớn hơn.
B. Dư nợ của khách hàng lớn hơn thì mức dự phòng cụ thể sẽ bé hơn.
C. nợ của khách hàng lớn hơn thì mức dự phòng cụ thể vẫn bằng nhau.
D. Chưa xác định được.
-> Còn tùy thuộc vào Giá trị Khấu trừ của Tài sản Đảm bảo.
6. Khách hàng H nộp tiền mặt đề nghị thanh toán hợp đồng tín dụng đến hạn. Số tiền
vay là 18 triệu đồng, thời hạn vay là 3 tháng, lãi suất cho vay 1,2%/tháng. Ngân
hàng đã dự thu lãi cho vay là 648 nghìn đồng. Ngân hàng lập phiếu thu và hạch
toán nghiệp vụ này như thế nào? (trung bình)
A. Nợ TK Tiền mặt: 18 triệu 648 nghìn
Có TK Cho vay KH: 18 triệu
Có TK Lãi phải thu từ HĐTD: 648 nghìn
B. Nợ TK Tiền mặt: 18 triệu 648 nghìnCó
TK Cho vay KH: 18 triệu
Có TK Thu nhập lãi: 648 nghìn
C. Nợ TK Cho vay KH: 18 triệu 648 nghìn
TK Thu nhập lãi: 648 nghìn
Có TK Tiền mặt: 18 triệu
lOMoARcPSD|36477832
D. Nợ TK Cho vay KH: 18 triệu 648
nghìnCó TK Lãi phải thu từ HĐTD: 648
nghìn
Có TK Tiền mặt: 18 triệu
-> Ngân hàng thu lãi: Lãi phải thu = 18tr x 1,2% x 3 = 648 nghìn
7. Khách hàng F có khoản vay tại NH ABC 500tr (nợ nghi ngờ), TSĐB là một căn nhà
có giá trị 800tr. Tỷ lệ khấu trừ của TSĐB là 50%. Ngân hàng sẽ hạch toán Dự
phòng rủi ro cụ thể như thế nào? (trung bình)
A. Nợ TK Chi DPRRTD: 50tr/ Có TK DPRRTD: 50tr
B. Nợ TK DPRRTD: 50tr/ Có TK Chi DPRRTD: 50tr
C. Nợ TK Chi DPRRTD: 100tr/ Có TK DPRRTD: 100tr
D. Nợ TK DPRRTD: 100tr/ Có TK Chi DPRRTD: 100tr
Giá trị khấu trừ của Tài sản đảm bảo = Giá trị TSĐB x Tỷ lệ khấu trừ của TSĐB
= 800 x 50% = 400 (triệu).
Dự phòng cụ thể = (Dư nợ - Giá trị khấu trừ của TSĐB) x Tỷ lệ dự phòng cụ thể
= (500 400) x 50% = 50 (triệu).
8. Khách hàng B có khoản vay tại NH ABC 600 triệu đồng, đến hạn thanh toán 50tr
không trả được, quá hạn 20 ngày; khoản vay 2 của khách hàng là 900 triệu đồng,
chưa tới hạn thanh toán. Hỏi dư nợ của nhóm nợ cần chú ý là bao nhiêu? (trung
bình)
A. 600 triệu
B. 1500 triệu
C. 900 triệu
D. 650 triệu
9. Bút toán hạch toán nghiệp vụ ngân hàng dự thu lãi? (trung bình)
A. Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD / Có TK Thu nhập lãi
B. Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD / Có TK Chi phí hoạt động tín dụng khác
C. Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD / Có TK Cho vay khách hàng
D. Nợ TK Thu nhập lãi / Có TK Lãi phải thu từ HĐTD
10. Khách hàng C có 2 khoản vay tại cùng 1 ngân hàng. (trung bình)
- Khoản vay 1: 1100tr, đến hạn thanh toán 50tr, không trả được và quá hạn 20 ngày
thuộc nợ nhóm 2.
- Khoản vay 2: 900tr, chưa đến hạn thanh toán thuộc nợ nhóm 1.
Hỏi dự phòng chung của khoản vay Khách hàng C là bao nhiêu?
A. 10 triệu
B. 6.75 triệu
C. 15 triệu
D. 8.25 triệu
->Giải thích: dự phòng chung = (1100+900) x 0,75%= 15 triệu
11. Ngân hàng ghi nhận doanh thu lãi dự thu đối với tất cả các hợp đồng tín dụng ngay
khi giải ngân sẽ ảnh hưởng như thế nào đến bảng BCTC? (khó)
A. Khai khống doanh thu
B. Khai thiếu doanh thu
C. Khai khống chi phí
D. Khai thiếu chi phí
lOMoARcPSD|36477832
-> Vì vi phạm đoạn 24 và 25 của chuẩn mực 14 về doanh thu và thu nhập khác, khoản b cho
rằng doanh thu được xác định tương đối chắc chắn nhưng khi giải ngân ngân hàng chỉ dự thu
lãi phải thu từ HĐTD nên phần lãi này chưa chắc chắn thu được trong tương lai.
12. Bút toán hạch toán đúng của nghiệp vụ: Ngân hàng ghi nhận doanh thu lãi dự thu
đối với tất cả các hợp đồng tín dụng khi giải ngân sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
bảng
BCTC (khó)
A. Nợ TK Cho vay KH
Có TK thích hợp (TM, TG)
Sau đó ngân hàng dự thu lãi, hạch toán
Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD: lãi dự thu
Có TK Thu nhập lãi
B. Nợ TK thích hợp (TM, TG)
Có TK Cho vay KH
Sau đó ngân hàng dự thu lãi, hạch toán
Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD: lãi dự thu
Có TK Thu nhập lãi
C. Nợ TK Cho vay KH
Có TK thích hợp (TM, TG)
Sau đó ngân hàng dự thu lãi, hạch toán
Nợ TK Thu nhập lãi
Có TK Lãi phải thu từ HĐTD
13. NH ghi nhận tạm ứng cho các khoản giải ngân 30 tỷ theo HĐTD X,Y,Z thay vì ghi
nhận khoản mục cho vay khách hàng có ảnh hưởng như thế nào đến BCTC?
A. Không ảnh hưởng
B. Nguồn vốn bị khai khống
C. Nguồn vốn bị khai thiếu
D. Tài sản bị khai thiếu
-> Giải thích: NH ghi nhận tạm ứng cho các khoản giải ngân 30 tỷ theo HĐTD X,Y,Z thay vì
ghi nhận khoản mục cho vay khách hàng đã khiến Khoản mục Cho vay khách hàng bị khai
thiếu mà khoản mục cho vay thuộc mục VI phần Tài sản -> Tài sản bị khai thiếu.
14. Việc ngân hàng tính và ghi nhận doanh thu lãi dự thu đối với tất cả các hợp đồng tín
dụng đã vi phạm
A. Phù hợp
B. Thận trọng
C. Cơ sở dồn tích
D. Chính xác
-> Giải thích: Theo nguyên tắc thận trọng: Chỉ có thể ghi nhận doanh thu dựa trên bằng
chứng chắc chắn. Mà Lãi dự thu là khoản lãi mà ngân hàng chỉ dự kiến thu được trong tương
lai từ các tài sản sinh lãi, ngân hàng chưa thu được tiền thật từ khoản này nên chưa thể ghi
nhận doanh thu lãi dự thu ngay được.
HĐTD nên phần lãi này chưa chắc chắn thu được trong tương lai.
15. Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong các trường hợp nào dưới
đây?
A. Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị
chết, mất tích.
B. Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn)
lOMoARcPSD|36477832
C. Các khoản nợ trên nhóm 5 nhưng có dấu hiệu khách hàng giảm khả năng thanh toán
khoản nợ trong tương lai.
D. A & B
-> Giải thích: Ngân hàng chỉ sử dụng dự phòng rủi ro để giải quyết cho 2 trường hợp A và B,
đối với trường hợp C, khách hàng chỉ đang có xu hướng giảm khả năng thanh toán khoản nợ
trong tương lai chứ không phải không có khả năng trả nợ.
16. Ngân hàng gia hạn nhiều lần cho một số khách hàng vay tiền với tổng giá trị hợp
đồng tín dụng tương đương 100 tỷ đồng, các hợp đồng này vẫn được phân loại nợ đủ
tiêu chuẩn. Tình huống trên có ảnh hưởng như thế nào đến BCTC?
A. Lãi phải thu khai khống/ Tài sản khai khống
B. Thu nhập lãi khai khống/ VCSH Khai khống
C. Chi phí dự phòng rủi ro khai thiếu / lợi nhuận khai khống
D. Tất cả các đáp án trên
Giải thích: Ngân hàng tiến hành gia hạn nhiều lần nhưng hợp đồng vẫn được phân loại nợ đủ
tiêu chuẩn:
=> Lãi phải thu do khoản nợ quá hạn không được ghi nhận dẫn đến khai khống, Lãi phải thu
thuộc 2 nhỏ: Các khoản lãi, phí phải thu, mục XII: Tài sản có khác ở phần Tài sản dẫn đến
Tài sản bị khai khống.
=> Thu nhập lãi từ khoản nợ quá hạn không được ghi nhận dẫn đến khai khống. Thu nhập lãi
thuộc 5 nhỏ: Lợi nhuận chưa phân phối, mục VIII: Vốn CSH ở phần Nợ phải trả và Vốn chủ
sở hữu dẫn đến Vốn chủ sở hữu bị khai khống.
=> Chi phí dự phòng rủi ro cho khoản nợ bị quá hạn không được trích lập => Chi phí dự
phòng rủi ro khai thiếu dẫn đến khai khống lợi nhuận.
KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG | Social Studies - Quizizz
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
1. Thời điểm trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là bao lâu theo Thông tư
11/2021/TT-NHNN có hiệu lực từ 01/10/2021? (Dễ)
A. Ít nhất 1 tháng 1 lần, 7 ngày đầu tiên trong tháng B. Ít nhất 1 quý 1 lần C. Ít nhất 1 năm 1 lần
D. Ít nhất một tuần một lần
-> Giải thích: Theo điều 8, Chương 1: Quy định chung TT 11/2021/TT-NHNN.
2. Nhóm nợ nghi ngờ có thời gian quá hạn bao nhiêu ngày? (t là ngày) (dễ) A. 10<= t <= 90 ngày B. 90 < t <=180 ngày C. 180 < t <= 360 ngày D. Trên 360 ngày
-> Giải thích: Nợ Nhóm 4: Nhóm nợ nghi ngờ; Thời gian quá hạn 180 < t <= 360 ngày; Tỷ
lệ trích lập dự phòng là 50%. Theo điều 12, Mục 2: Trích lập dự phòng TT 11/2021/TT- NHNN.
3. Nợ cần chú ý có mức tỷ lệ trích lập dự phòng là bao nhiêu? (dễ) A. 5% B. 10% C. 20%D. 50%
-> Nợ Nhóm 2: Nhóm nợ cần chú ý; Thời gian quá hạn 10 < t < 90; Tỉ lệ trích lập
dự phòng là 5%. Theo điều 12, Mục 2: Trích lập dự phòng TT 11/2021/TT- NHNN.
4. Bút toán hạch toán khi hoàn nhập dự phòng là: (dễ)
A. Nợ Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi / Có TK rủi ro dự phòng
B. Nợ TK rủi ro dự phòng / Có Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi
C. Nợ TK Dự phòng rủi ro / Có TK Thu nợ khác
D. Nợ TK TM, TGNH / Có TK dự phòng rủi ro
5. Phát biểu nào sau đây là đúng? (dễ)
A. Dư nợ của khách hàng lớn hơn thì mức dự phòng cụ thể sẽ lớn hơn.
B. Dư nợ của khách hàng lớn hơn thì mức dự phòng cụ thể sẽ bé hơn.
C. Dư nợ của khách hàng lớn hơn thì mức dự phòng cụ thể vẫn bằng nhau.
D. Chưa xác định được.
-> Còn tùy thuộc vào Giá trị Khấu trừ của Tài sản Đảm bảo.
6. Khách hàng H nộp tiền mặt đề nghị thanh toán hợp đồng tín dụng đến hạn. Số tiền
vay là 18 triệu đồng, thời hạn vay là 3 tháng, lãi suất cho vay 1,2%/tháng. Ngân
hàng đã dự thu lãi cho vay là 648 nghìn đồng. Ngân hàng lập phiếu thu và hạch
toán nghiệp vụ này như thế nào? (trung bình)

A. Nợ TK Tiền mặt: 18 triệu 648 nghìn Có TK Cho vay KH: 18 triệu
Có TK Lãi phải thu từ HĐTD: 648 nghìn
B. Nợ TK Tiền mặt: 18 triệu 648 nghìnCó TK Cho vay KH: 18 triệu
Có TK Thu nhập lãi: 648 nghìn
C. Nợ TK Cho vay KH: 18 triệu 648 nghìn
Có TK Thu nhập lãi: 648 nghìn
Có TK Tiền mặt: 18 triệu lOMoARcPSD| 36477832
D. Nợ TK Cho vay KH: 18 triệu 648
nghìnCó TK Lãi phải thu từ HĐTD: 648 nghìn
Có TK Tiền mặt: 18 triệu
-> Ngân hàng thu lãi: Lãi phải thu = 18tr x 1,2% x 3 = 648 nghìn
7. Khách hàng F có khoản vay tại NH ABC 500tr (nợ nghi ngờ), TSĐB là một căn nhà
có giá trị 800tr. Tỷ lệ khấu trừ của TSĐB là 50%. Ngân hàng sẽ hạch toán Dự
phòng rủi ro cụ thể như thế nào? (trung bình)

A. Nợ TK Chi DPRRTD: 50tr/ Có TK DPRRTD: 50tr
B. Nợ TK DPRRTD: 50tr/ Có TK Chi DPRRTD: 50tr
C. Nợ TK Chi DPRRTD: 100tr/ Có TK DPRRTD: 100tr
D. Nợ TK DPRRTD: 100tr/ Có TK Chi DPRRTD: 100tr
Giá trị khấu trừ của Tài sản đảm bảo = Giá trị TSĐB x Tỷ lệ khấu trừ của TSĐB = 800 x 50% = 400 (triệu).
Dự phòng cụ thể = (Dư nợ - Giá trị khấu trừ của TSĐB) x Tỷ lệ dự phòng cụ thể
= (500 – 400) x 50% = 50 (triệu).
8. Khách hàng B có khoản vay tại NH ABC 600 triệu đồng, đến hạn thanh toán 50tr
không trả được, quá hạn 20 ngày; khoản vay 2 của khách hàng là 900 triệu đồng,
chưa tới hạn thanh toán. Hỏi dư nợ của nhóm nợ cần chú ý là bao nhiêu? (trung bình)
A. 600 triệu B. 1500 triệu C. 900 triệu D. 650 triệu
9. Bút toán hạch toán nghiệp vụ ngân hàng dự thu lãi? (trung bình)
A. Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD / Có TK Thu nhập lãi
B. Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD / Có TK Chi phí hoạt động tín dụng khác
C. Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD / Có TK Cho vay khách hàng
D. Nợ TK Thu nhập lãi / Có TK Lãi phải thu từ HĐTD
10. Khách hàng C có 2 khoản vay tại cùng 1 ngân hàng. (trung bình)
- Khoản vay 1: 1100tr, đến hạn thanh toán 50tr, không trả được và quá hạn 20 ngày thuộc nợ nhóm 2.
- Khoản vay 2: 900tr, chưa đến hạn thanh toán thuộc nợ nhóm 1.
Hỏi dự phòng chung của khoản vay Khách hàng C là bao nhiêu? A. 10 triệu B. 6.75 triệu C. 15 triệu D. 8.25 triệu
->Giải thích: dự phòng chung = (1100+900) x 0,75%= 15 triệu
11. Ngân hàng ghi nhận doanh thu lãi dự thu đối với tất cả các hợp đồng tín dụng ngay
khi giải ngân sẽ ảnh hưởng như thế nào đến bảng BCTC? (khó) A. Khai khống doanh thu B. Khai thiếu doanh thu C. Khai khống chi phí D. Khai thiếu chi phí lOMoARcPSD| 36477832
-> Vì vi phạm đoạn 24 và 25 của chuẩn mực 14 về doanh thu và thu nhập khác, khoản b cho
rằng doanh thu được xác định tương đối chắc chắn nhưng khi giải ngân ngân hàng chỉ dự thu
lãi phải thu từ HĐTD nên phần lãi này chưa chắc chắn thu được trong tương lai.
12. Bút toán hạch toán đúng của nghiệp vụ: Ngân hàng ghi nhận doanh thu lãi dự thu
đối với tất cả các hợp đồng tín dụng khi giải ngân sẽ ảnh hưởng như thế nào đến bảng BCTC (khó) A. Nợ TK Cho vay KH Có TK thích hợp (TM, TG)
Sau đó ngân hàng dự thu lãi, hạch toán
Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD: lãi dự thu Có TK Thu nhập lãi
B. Nợ TK thích hợp (TM, TG) Có TK Cho vay KH
Sau đó ngân hàng dự thu lãi, hạch toán
Nợ TK Lãi phải thu từ HĐTD: lãi dự thu Có TK Thu nhập lãi C. Nợ TK Cho vay KH Có TK thích hợp (TM, TG)
Sau đó ngân hàng dự thu lãi, hạch toán Nợ TK Thu nhập lãi
Có TK Lãi phải thu từ HĐTD
13. NH ghi nhận tạm ứng cho các khoản giải ngân 30 tỷ theo HĐTD X,Y,Z thay vì ghi
nhận khoản mục cho vay khách hàng có ảnh hưởng như thế nào đến BCTC? A. Không ảnh hưởng
B. Nguồn vốn bị khai khống
C. Nguồn vốn bị khai thiếu
D. Tài sản bị khai thiếu
-> Giải thích: NH ghi nhận tạm ứng cho các khoản giải ngân 30 tỷ theo HĐTD X,Y,Z thay vì
ghi nhận khoản mục cho vay khách hàng đã khiến Khoản mục Cho vay khách hàng bị khai
thiếu mà khoản mục cho vay thuộc mục VI phần Tài sản -> Tài sản bị khai thiếu.
14. Việc ngân hàng tính và ghi nhận doanh thu lãi dự thu đối với tất cả các hợp đồng tín dụng đã vi phạm A. Phù hợp B. Thận trọng C. Cơ sở dồn tích D. Chính xác
-> Giải thích: Theo nguyên tắc thận trọng: Chỉ có thể ghi nhận doanh thu dựa trên bằng
chứng chắc chắn. Mà Lãi dự thu là khoản lãi mà ngân hàng chỉ dự kiến thu được trong tương
lai từ các tài sản sinh lãi, ngân hàng chưa thu được tiền thật từ khoản này nên chưa thể ghi
nhận doanh thu lãi dự thu ngay được.
HĐTD nên phần lãi này chưa chắc chắn thu được trong tương lai.
15. Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong các trường hợp nào dưới đây?
A. Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết, mất tích.
B. Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) lOMoARcPSD| 36477832
C. Các khoản nợ trên nhóm 5 nhưng có dấu hiệu khách hàng giảm khả năng thanh toán
khoản nợ trong tương lai. D. A & B
-> Giải thích: Ngân hàng chỉ sử dụng dự phòng rủi ro để giải quyết cho 2 trường hợp A và B,
đối với trường hợp C, khách hàng chỉ đang có xu hướng giảm khả năng thanh toán khoản nợ
trong tương lai chứ không phải không có khả năng trả nợ.
16. Ngân hàng gia hạn nhiều lần cho một số khách hàng vay tiền với tổng giá trị hợp
đồng tín dụng tương đương 100 tỷ đồng, các hợp đồng này vẫn được phân loại nợ đủ
tiêu chuẩn. Tình huống trên có ảnh hưởng như thế nào đến BCTC?

A. Lãi phải thu khai khống/ Tài sản khai khống
B. Thu nhập lãi khai khống/ VCSH Khai khống
C. Chi phí dự phòng rủi ro khai thiếu / lợi nhuận khai khống
D. Tất cả các đáp án trên
Giải thích: Ngân hàng tiến hành gia hạn nhiều lần nhưng hợp đồng vẫn được phân loại nợ đủ tiêu chuẩn:
=> Lãi phải thu do khoản nợ quá hạn không được ghi nhận dẫn đến khai khống, Lãi phải thu
thuộc 2 nhỏ: Các khoản lãi, phí phải thu, mục XII: Tài sản có khác ở phần Tài sản dẫn đến Tài sản bị khai khống.
=> Thu nhập lãi từ khoản nợ quá hạn không được ghi nhận dẫn đến khai khống. Thu nhập lãi
thuộc 5 nhỏ: Lợi nhuận chưa phân phối, mục VIII: Vốn CSH ở phần Nợ phải trả và Vốn chủ
sở hữu dẫn đến Vốn chủ sở hữu bị khai khống.
=> Chi phí dự phòng rủi ro cho khoản nợ bị quá hạn không được trích lập => Chi phí dự
phòng rủi ro khai thiếu dẫn đến khai khống lợi nhuận.
KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG | Social Studies - Quizizz