Bài tập trắc nghiệm môn Triết học Mác - Lênin: Chương 2- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Có đáp án) | Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài tập trắc nghiệm môn Triết học Mác - Lênin: Chương 2- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Có đáp án) | Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm môn Triết học Mác - Lênin: Chương 2- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Có đáp án) | Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài tập trắc nghiệm môn Triết học Mác - Lênin: Chương 2- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Có đáp án) | Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

374 187 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi 1: Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm nào?
A. Ngụy biện
B. Siêu hình
C. Lịch sử, cụ thể
D. Phiến diện
Câu hỏi 2: Lenin đã đưa ra định nghĩa về vật chất trong tác phẩm nào?
A. Thời quá độ
B. Phê phán cương lĩnh Gota
C. Tuyên Ngôn Đảng cộng sản
D. Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu hỏi 3: Thành tố rất quan trọng của ý thức, đánh dấu trình độ phát triển
của ý thức:
A. thức
B. Tiền thức
C. Tự ý thức
D. Ý thức
Câu hỏi 4: Trong tự nhiên, hội duy đều vàn các mối liên hệ đa
dạng khác nhau trong sự vận động thể hiện tính chất nào của mối liên hệ
phổ biến?
A. Tính đa dạng phong phú
B. Tính kế thừa
C. Tính khách quan
D. Tính phổ biến
Câu hỏi 5: “Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ thể nhận
thức được thông qua vận động” nhận định của nhà triết học nào?
A. Heghen
B. Lenin
C. Mac
D. Angghen
Câu hỏi 7: Mọi cái riêng đều sự thống nhất của các mặt đối lập, vừa cái
đơn nhất vừa là…
A. Cái khác biệt
B. Cái cụ thể
C. Cái trừu tượng
D. Cái chung
Câu hỏi 10: Căn cứ vào tính chất nào để phân biệt các hình thức của bước
nhảy?
A. Trình độ nhịp độ
B. Tốc độ quy
C. Quy nhịp độ
D. Tốc độ trình độ
Câu hỏi 11: Chọn đáp án SAI, ý nghĩa phương pháp luận của mối liện hệ giữa
vật chất ý thức?
A. Tránh bệnh chủ quan duy ý chí
B. Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
C. Phát huy vai trò của nhân tố con người
D. Tôn trọng tính chủ quan kết hợp phát huy nh năng động khác quan.
Câu hỏi 14: Trình độ phản ánh mang tính thụ động, chưa có s định hướng,
lựa chọn
A. Phản ánh vật lí, hóa học
B. Phản ánh sinh học
C. Phản ánh m động vật
D. Phản ánh của ý thức
Câu hỏi 15: Nguồn gốc “duy nhất cuối ng” của nhận thức
A. Hình ảnh chủ qaun của thế giới
B. duy của con người
C. Hoạt động thực tiễn
D. Thế giới vật chất
Câu hỏi 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Hoạt động thực tiễn của con
người sở, động lực… của nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý”
A. Nguồn gốc
B. Mục tiêu
C. Mục đích
D. Vai trò
Câu hỏi 17: Sự kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc của loài vượn
người động vật thành ý thức con người gì?
A. Bộ não người thế giới khách quan
B. Lao động ngôn ngữ’
C. Sản xuất tiêu dùng
D. Lao động nghiên cứu
Câu hỏi 18: Cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra khi điều kiện
thích hợp?
A. Khả năng
B. Hiện thực
C. Bản chất
D. Hiện ợng
Câu hỏi 19: Hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng, con người gì?
A. Phản đoán
B. Biểu ợng
C. Suy
D. Suy luận
Câu hỏi 20: Đặc điểm bản của lượng gì?
A. Tính đa dạng, phong phú
B. Tính phổ biến
C. Tính kế thừa
D. Tính khách quan
Câu hỏi 21: Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta nhận thấy cần
phải quán triệt nguyên tắc nào trong nhận thức hoạt động?
A. Thực tiễn
B. Toàn diện
C. Phát triển
D. Cụ thể
Câu hỏi 22: Giai đoạn nhận thức diễn ra trên sở sự tác động trực tiếp của
các sự vật giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức cảm tính
B. Nhận thức tính
C. Nhận thức luận
D. Nhận thức khoa học
Câu hỏi 23: Quy mọi hình thức vận động thành một hình thức duy nhất vận
động học theo trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm khác quan
Câu hỏi 24: “Nhận thức chỉ quá trình hồi tưởng lại, nhớ lại những
linh hồn đã sẵn (các tri thức) thế giới ý niệm” quan điểm của nhà triết
học o?
A. Makho
B. Heghen
C. Kant
D. Platon
Câu hỏi 25: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bản chất của ý thức hình
ảnh… của thế giới…
A. Chủ quan - khách quan
B. Khách quan - chủ quan
| 1/4

Preview text:

Câu hỏi 1: Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm nào? A. Ngụy biện B. Siêu hình C. Lịch sử, cụ thể D. Phiến diện
Câu hỏi 2: Lenin đã đưa ra định nghĩa về vật chất trong tác phẩm nào? A. Thời kì quá độ
B. Phê phán cương lĩnh Gota
C. Tuyên Ngôn Đảng cộng sản
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu hỏi 3: Thành tố rất quan trọng của ý thức, đánh dấu trình độ phát triển của ý thức: A. Vô thức B. Tiền thức C. Tự ý thức D. Ý thức
Câu hỏi 4: Trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa
dạng và khác nhau trong sự vận động là thể hiện tính chất nào của mối liên hệ phổ biến?
A. Tính đa dạng và phong phú B. Tính kế thừa C. Tính khách quan D. Tính phổ biến
Câu hỏi 5: “Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận
thức được thông qua vận động” là nhận định của nhà triết học nào?
A. Heghen B. Lenin C. Mac D. Angghen
Câu hỏi 7: Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, vừa là cái đơn nhất vừa là… A. Cái khác biệt B. Cái cụ thể C. Cái trừu tượng D. Cái chung
Câu hỏi 10: Căn cứ vào tính chất nào để phân biệt các hình thức của bước nhảy?
A. Trình độ và nhịp độ B. Tốc độ và quy mô C. Quy mô và nhịp độ
D. Tốc độ và trình độ
Câu hỏi 11: Chọn đáp án SAI, ý nghĩa phương pháp luận của mối liện hệ giữa vật chất và ý thức?
A. Tránh bệnh chủ quan duy ý chí
B. Tôn trọng tính khách quan và kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
C. Phát huy vai trò của nhân tố con người
D. Tôn trọng tính chủ quan kết hợp phát huy tính năng động khác quan.
Câu hỏi 14: Trình độ phản ánh mang tính thụ động, chưa có sự định hướng, lựa chọn
A. Phản ánh vật lí, hóa học B. Phản ánh sinh học
C. Phản ánh tâm lí động vật D. Phản ánh của ý thức
Câu hỏi 15: Nguồn gốc “duy nhất và cuối cùng” của nhận thức là
A. Hình ảnh chủ qaun của thế giới B. Tư duy của con người
C. Hoạt động thực tiễn D. Thế giới vật chất
Câu hỏi 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Hoạt động thực tiễn của con
người là cơ sở, động lực… của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý”
A. Nguồn gốc B. Mục tiêu C. Mục đích D. Vai trò
Câu hỏi 17: Sự kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc của loài vượn
người động vật thành ý thức con người là gì?
A. Bộ não người và thế giới khách quan
B. Lao động và ngôn ngữ’
C. Sản xuất và tiêu dùng
D. Lao động và nghiên cứu
Câu hỏi 18: Cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp? A. Khả năng B. Hiện thực C. Bản chất D. Hiện tượng
Câu hỏi 19: Hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng, con người là gì?
A. Phản đoán B. Biểu tượng C. Suy lý D. Suy luận
Câu hỏi 20: Đặc điểm cơ bản của lượng là gì?
A. Tính đa dạng, phong phú B. Tính phổ biến C. Tính kế thừa D. Tính khách quan
Câu hỏi 21: Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta nhận thấy cần
phải quán triệt nguyên tắc nào trong nhận thức và hoạt động?
A. Thực tiễn B. Toàn diện C. Phát triển D. Cụ thể
Câu hỏi 22: Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của
các sự vật là giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính C. Nhận thức lý luận D. Nhận thức khoa học
Câu hỏi 23: Quy mọi hình thức vận động thành một hình thức duy nhất là vận
động cơ học theo trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm khác quan
Câu hỏi 24: “Nhận thức chỉ là quá trình hồi tưởng lại, nhớ lại những gì mà
linh hồn đã có sẵn (các tri thức) ở thế giới ý niệm” là quan điểm của nhà triết học nào?
A. Makho B. Heghen C. Kant D. Platon
Câu hỏi 25: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bản chất của ý thức là hình
ảnh… của thế giới… ”
A. Chủ quan - khách quan B. Khách quan - chủ quan