Soạn bài: Nội dung cơ bản của triết học môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng

Soạn bài: Nội dung cơ bản của triết học môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

ND 1 :VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT
HỌC
_Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan
hệ giữa tư duy và tồn tại,giữa vật chất và ý thức.P.Ăngghen đã
viết:”Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học,đặc biệt là của vấn đề
triết học hiện đại,là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
-Mối quan hệ : Tư duy-tồn tại
Con người-tự nhiên
Vật chất-ý thức : Là trung tâm,nền tảng sinh ra các
trường phái triết học.
_Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
MẶT THỨ NHẤT:Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước,cái nào
có sau,cái nào quyết định cái nào? (CN duy vật và CN duy tâm)
-Vật chất có trước,ý thức là cái có sau,vật chất là nguồn gốc của ý
thức,quyết định ý thức bởi vì:
+Ý thức là sản phẩm của 1 dạng vật chất có tổ chức cao,là sự phản
ảnh của thế giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan của thế giới
vật chất.Vì vậy,nội dung của ý thức do vật chất quyết định.Nên vật
chất không chỉ quyết định nội dung mà hình thức biểu hiện cũng như
mọi sự biến đổi của ý thức.
+Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên,nguồn gốc xã hội của ý
thức là bản thân thế giới khách quan hoặc các dạng tồn tại của vật
chất đều khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
MẶT THỨ HAI:Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không? (Khả tri và bất khả tri)
-Nhận thức của con người là vô hạn-nhận thức được thế giới vật chất
vô hạn,nhưng đó là nhận thức của con người triết học-con người trừu
tượng,của loài người nói chung;còn khả năng ấy tồn tại ở mỗi thế
hệ,trong mỗi con người cụ thể,trong mỗi cá nhân thì luôn có giới hạn.
ND 3 :Quan điểm duy vật biện chứng về
nguồn gốc, bản chất,kết cấu của ý thức và
mối quan hệ giữa vật chất,ý thức.
*NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC:
+Nguồn gốc tự nhiên:Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý
thức là bộ óc con người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa
con người với thế giới khách quan;trong đó,thế giớ khách quan tác
động đến bộ óc con người từ đó tạo ra khả năng hình thành ý thức của
con người về thế giới khách quan.Như vậy,ý thức là kết quả của sự
phản ánh thế giới khách quan vào trong não người,đây là 1 sự phản
ánh mang tính năng động và sáng tạo.
TGKQ:Là nội dung của ý thức, là chất liệu để xây dựng nên ý
thức.
Não người:Là dạng vật chất sống và có tổ chức cao
=>Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện,tiền đề để hình thành ý thức.
+Nguồn gốc xã hội:Nhân tố cơ bản nhất và trực tiếp nhất tạo thành
nguồn gốc xã hội của ý thức là LAO ĐỘNG NGÔN NGỮ.
LAO ĐỘNG:
+Tạo ra của cải vật chất
+Giúp con người phát triển về hình dáng và trí tuệ.
+Hình thành nên ngôn ngữ.
NGÔN NGỮ:
-Là hệ thống tín hiệu vật chất mang ND ý thức.Ngôn ngữ xuất
hiện trở thành “vỏ vật chất” của tư duy,là hiện thực trực tiếp của
ý thức;là phương thức để ý thức tồn tài với tư cách là sản phẩm
xã hội-lịch sử.
=>Nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định cho sự ra đời của ý thức.
*BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC:
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
-Ý thức có đặc tính tích cực,sáng tạo,gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã
hội.Trong đó,sáng tạo là đặc trưng bản chất của ý thức.
-Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt:
+Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
+Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tin nhắn.
+Chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan.
*KẾT CẤU CỦA Ý THỨC:
-Ý thức có kết cấu phức tạp,bao gồm nhiều yếu tố và quan hệ thâm
nhập vào nhau.Nếu dựa theo “chiều ngang” thì ý thức được chia thành
tri thức,tình cảm,niềm tin,lý trí,ý chí.Còn nếu dựa theo “chiều dọc” thì
ý thức được chia thành tự ý thức,tiềm thức,vô thức.
ND 4 : NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN
LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN,NGUYÊN
LÝ PHÁT TRIỂN.
*NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
+Khái niệm:Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng,mối liên hệ phổ biến
là khái niệm chỉ sự quy định,tác động qua lại,chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật,hiện tượng hoặc giữa các mặt của 1 sự vật,hiện tượng
trong thế giới quan.Theo nguyên lý mối liên hệ phổ biến,mọi sự
vật,hiện tượng, quá trình trong thực tế đều tác động đến nhau,ko có sự
vật,hiện tượng nào tách biệt hoàn toàn với các sự vật,hiện tượng khác.
+Tính chất:
-Tính khách quan:Không phụ thuộc vào ý thức con người.
-Tính phổ biến:Mọi sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ.
-Tính đa dạng,phong phú :Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác
nhau đối với sự vận động,phát triển của các sự vật,hiện tượng.
+Ý nghĩa:
-Quan điểm toàn diện :Khi xem xét các sự vật,hiện tượng,ta phải xem
xét các sự vật,hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa
các bộ phận,giữa các yếu tố,giữa các mặt của chính sự vật,hiện tượng
và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự
vật,hiện tượng khác.
-Quan điểm lịch sử-cụ thể:Mọi sự vật,hiện tượng đều tồn tại trong ko
gian-time nhất định và mang dấu ấn của ko-time đó.Do vậy,ta nhất
thiết phải quán triệt quan điểm lịch sử-cụ thể khi xem xét,giải quyết
mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.
*NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN:
+Khái niệm:
-Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng,phát triển là 1 phạm trù triết học
dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao,từ đơn
gian đến phức tạp,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
-Phát triển là vận động , vận động chưa chắc là phát triển.
+Tính chất:
-Tính khách quan:Không phụ thuộc vào ý thức con người.
-Tính phổ biển:Bất kì sinh vật,hiện tượng nào trên thế giời đều phát
triển.
-Tính kế thừa:Giữ lại các yếu tố thích hợp.
-Tính đa dạng,phong phú:Ở những điều kiện khác nhau,có những phát
triển khác nhau.
+Ý nghĩa:
-Tránh tư tưởng bảo thủ trí tuệ.
-Kế thừa các yếu tố tích cực.
-Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động,phát triển
không nhìn nhận sự vật đứng im,ko vận động,ko phát triển.
-Phát triển là khó khăn,phức tạp.Vì vậy không được dễ dàng bỏ cuộc.
ND 5 : NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT
THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA
CÁC MẶT ĐỐI LẬP.
-Nội dung quy luật được phát biểu rằng:”Mọi sự vật,hiện tượng đều
chứa đựng những mặt,những khuynh hướng đối lập tạo thành những
mâu thuẫn trong bản thân mình;sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát
triển,dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới”.
-Nội dung của quy luật này được làm sáng tỏ thông qua việc làm rõ
các khái niệm và phạm trù liên quan:
+Mặt đối lập:Là khuynh hướng vận động trái ngược nhau diễn ra ở
mọi sự vật,hiện tượng.
VD:Trong sinh vật,có mặt đối lập là đồng hóa và dị hóa.
+Mâu thuẫn biện chứng:Vừa thống nhất vừa đấu tranh giữa các mặt
đối lập.
+Sự thống nhất:Khuynh hướng tồn tại nương tựa lẫn nhau.
+Sự đấu tranh :Khuynh hướng loại trừ ,phủ định,tiêu diệt lẫn nhau.
-Giải quyết mâu thuẫn là động lực phát triển.
*Ý Nghĩa:
+Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật,hiện
tượng ;từ đó giải quyết mẫu thuẫn phải tuân theo quy luật,điều kiện
khách quan.
+Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát
sinh,phát triển của từng loại mâu thuẫn;xem xét vai trò,vị trí và mối
quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng.
+Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập.
ND 6 : Nội dung và ý nghĩa phương pháp
luận quy luật chuyển hóa từ những thay đổi
về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
và ngược lại.
-Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại được phát biểu rằng:”Bất kỳ sự vật nào cũng
là sự thống nhất giữa chất và lượng,sự thay đổi dần dần về lượng vượt
quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật
thông qua bước nhảy;chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi
của lượng”.
+Chất là các thuộc tính,yếu tố tạo nên sự vật hiện tượng làm cho nó là
nó.
+Lượng là 1 phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự
vật,biểu thị số lượng,quy mô ,trình độ,nhịp điệu của sự vận động và
phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó.
-Chất và lượng luôn luôn gắn liền với nhau,ko tách rời nhau bởi vì
mỗi sự vật,hiện tượng đều phải vừa có tính quy định về chất vừa có
tính quy định về lượng,nên ko có chất thiếu lượng và ngược lại.
-Quá trình lượng trao đổi chất:
+ĐỘ là khoảng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự
thay đổi về chất.
+ĐIỂM NÚT là điểm giới hạn mà tại đó thay đổi về chất nhưng chưa
thay đổi hoàn toàn.
+BƯỚC NHẢY là khoảng mà thay đổi hoàn toàn.
*Ý Nghĩa:
+Không được nóng vội chủ quan để thực hiện bước nhảy.
+Phải luôn luôn chú ý tích lũy về lượng để đạt điểm nút ,chống lại sự
nôn nóng chủ quan.
ND 7 : NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CÁC CẶP
PHẠM TRÙ :CÁI CHUNG VÀ CÁI
RIÊNG,NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT
QUẢ,NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG:
*Khái niệm:
-Cái riêng : Là phạm trù triết học để chỉ 1 sự vật ,hiện tượng nhất
định.
-Cái chung:Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,những thuộc
tính ko những có ở 1 sự vật,1 hiện tượng,mà còn lặp lại trong nhiều sự
vật,hiện tượng khác.
-Cái đơn nhất :đặc điểm vốn có chỉ ở 1 sự vật,hiện tượng.
*Mối quan hệ:
+Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng để biểu thị
sự tồn tại của nó.
+Cái riêng tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.
+Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau.
*Ý nghĩa:
-Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động
thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
-Khi vận dụng cái chung,phải cá biệt hóa cái chung trong mỗi hoàn
cảnh cụ thể.
-Trong hoạt động thực tiễn phải tạo ra điều kiện thuận lợi để cái đơn
nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau nếu có lợi cho con
người.
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ:
*Khái niệm:
-NGUYÊN NHÂN:Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn
nhau giữa các mặt trong sự vật,hiện tượng với nhau gây ra biến đổi
nhất định.
-KẾT QUẢ:Là phạm trù triết học để chỉ những biến đổi do sự tương
tác lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật,hiện tượng.
*Mối quan hệ:
+Nguyên nhân và kết quả là điều tất yếu.
+Kết quả tác động trở lại nguyên nhân.
+Nguyên nhân là cái có trước sinh ra kết quả.
+1 Nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả.
*Ý nghĩa:
-Muốn nhận thức được gì phải tìm nguyên nhân làm xuất hiện
nó,muốn loại bỏ nó thì loại bỏ nguyên nhân nó.
-Cần phân loại các nguyên nhân để có biện pháp giải quyết đúng đắn.
-Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng,nhằm mục tiêu đã đề ra.
ND VÀ HÌNH THỨC:
*Khái niệm:
-ND: Là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể all các mặt, yếu tố tạo
nên sự vật,hiện tượng.
-HÌNH THỨC:Là phạm trù triết học dùng để chỉ phương thức tồn
tại,biểu hiện và phát triển của sự vật,hiện tượng.
*Mối quan hệ:
-Mối quan hệ giữa ND và hình thức là mối quan hệ biện chứng,trong
đó ND quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại ND.Giữa
ND và hình thức không phải luôn luôn có sự thống nhất.
-ND giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động
và phát triển của sự vật,hiện tượng.Nó có khuynh hướng chủ đạo là
biến đổi.Còn hình thức là mặt tương đối bền vững;khuynh hướng chủ
đạo của nó là ổn định,chậm biến đổi hơn ND.
-ND và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau.
*Ý nghĩa:
-Muốn thay đổi sinh vật,hiện tượng thì thay đổi ND của nó.
-Chú ý sự phù hợp của ND với hình thức.
-1 ND có thể có nhiều hình thức và ngược lại.
-Phát huy tính tác động tích cực của hình thức với ND.
| 1/10

Preview text:

ND 1 :VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
_Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan
hệ giữa tư duy và tồn tại,giữa vật chất và ý thức.P.Ăngghen đã
viết:”Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học,đặc biệt là của vấn đề
triết học hiện đại,là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
-Mối quan hệ : Tư duy-tồn tại Con người-tự nhiên
Vật chất-ý thức : Là trung tâm,nền tảng sinh ra các trường phái triết học.
_Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
MẶT THỨ NHẤT:Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước,cái nào
có sau,cái nào quyết định cái nào? (CN duy vật và CN duy tâm)
-Vật chất có trước,ý thức là cái có sau,vật chất là nguồn gốc của ý
thức,quyết định ý thức bởi vì:
+Ý thức là sản phẩm của 1 dạng vật chất có tổ chức cao,là sự phản
ảnh của thế giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan của thế giới
vật chất.Vì vậy,nội dung của ý thức do vật chất quyết định.Nên vật
chất không chỉ quyết định nội dung mà hình thức biểu hiện cũng như
mọi sự biến đổi của ý thức.
+Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên,nguồn gốc xã hội của ý
thức là bản thân thế giới khách quan hoặc các dạng tồn tại của vật
chất đều khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
MẶT THỨ HAI:Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không? (Khả tri và bất khả tri)
-Nhận thức của con người là vô hạn-nhận thức được thế giới vật chất
vô hạn,nhưng đó là nhận thức của con người triết học-con người trừu
tượng,của loài người nói chung;còn khả năng ấy tồn tại ở mỗi thế
hệ,trong mỗi con người cụ thể,trong mỗi cá nhân thì luôn có giới hạn.
ND 3 :Quan điểm duy vật biện chứng về
nguồn gốc, bản chất,kết cấu của ý thức và
mối quan hệ giữa vật chất,ý thức.
*NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC:

+Nguồn gốc tự nhiên:Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý
thức là bộ óc con người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa
con người với thế giới khách quan;trong đó,thế giớ khách quan tác
động đến bộ óc con người từ đó tạo ra khả năng hình thành ý thức của
con người về thế giới khách quan.Như vậy,ý thức là kết quả của sự
phản ánh thế giới khách quan vào trong não người,đây là 1 sự phản
ánh mang tính năng động và sáng tạo.
TGKQ:Là nội dung của ý thức, là chất liệu để xây dựng nên ý thức.
Não người:Là dạng vật chất sống và có tổ chức cao
=>Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện,tiền đề để hình thành ý thức.
+Nguồn gốc xã hội:Nhân tố cơ bản nhất và trực tiếp nhất tạo thành
nguồn gốc xã hội của ý thức là và LAO ĐỘNG NGÔN NGỮ.  LAO ĐỘNG:
+Tạo ra của cải vật chất
+Giúp con người phát triển về hình dáng và trí tuệ.
+Hình thành nên ngôn ngữ.  NGÔN NGỮ:
-Là hệ thống tín hiệu vật chất mang ND ý thức.Ngôn ngữ xuất
hiện trở thành “vỏ vật chất” của tư duy,là hiện thực trực tiếp của
ý thức;là phương thức để ý thức tồn tài với tư cách là sản phẩm xã hội-lịch sử.
=>Nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định cho sự ra đời của ý thức.
*BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC:
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
-Ý thức có đặc tính tích cực,sáng tạo,gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã
hội.Trong đó,sáng tạo là đặc trưng bản chất của ý thức.
-Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt:
+Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
+Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tin nhắn.
+Chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan.
*KẾT CẤU CỦA Ý THỨC:
-Ý thức có kết cấu phức tạp,bao gồm nhiều yếu tố và quan hệ thâm
nhập vào nhau.Nếu dựa theo “chiều ngang” thì ý thức được chia thành
tri thức,tình cảm,niềm tin,lý trí,ý chí.Còn nếu dựa theo “chiều dọc” thì
ý thức được chia thành tự ý thức,tiềm thức,vô thức.
ND 4 : NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN
LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN,NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN.
*NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
+Khái niệm:Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng,mối liên hệ phổ biến
là khái niệm chỉ sự quy định,tác động qua lại,chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật,hiện tượng hoặc giữa các mặt của 1 sự vật,hiện tượng
trong thế giới quan.Theo nguyên lý mối liên hệ phổ biến,mọi sự
vật,hiện tượng, quá trình trong thực tế đều tác động đến nhau,ko có sự
vật,hiện tượng nào tách biệt hoàn toàn với các sự vật,hiện tượng khác. +Tính chất:
-Tính khách quan:Không phụ thuộc vào ý thức con người.
-Tính phổ biến:Mọi sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ.
-Tính đa dạng,phong phú :Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác
nhau đối với sự vận động,phát triển của các sự vật,hiện tượng. +Ý nghĩa:
-Quan điểm toàn diện :Khi xem xét các sự vật,hiện tượng,ta phải xem
xét các sự vật,hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa
các bộ phận,giữa các yếu tố,giữa các mặt của chính sự vật,hiện tượng
và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật,hiện tượng khác.
-Quan điểm lịch sử-cụ thể:Mọi sự vật,hiện tượng đều tồn tại trong ko
gian-time nhất định và mang dấu ấn của ko-time đó.Do vậy,ta nhất
thiết phải quán triệt quan điểm lịch sử-cụ thể khi xem xét,giải quyết
mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra. *NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN: +Khái niệm:
-Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng,phát triển là 1 phạm trù triết học
dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao,từ đơn
gian đến phức tạp,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
-Phát triển là vận động , vận động chưa chắc là phát triển. +Tính chất:
-Tính khách quan:Không phụ thuộc vào ý thức con người.
-Tính phổ biển:Bất kì sinh vật,hiện tượng nào trên thế giời đều phát triển.
-Tính kế thừa:Giữ lại các yếu tố thích hợp.
-Tính đa dạng,phong phú:Ở những điều kiện khác nhau,có những phát triển khác nhau. +Ý nghĩa:
-Tránh tư tưởng bảo thủ trí tuệ.
-Kế thừa các yếu tố tích cực.
-Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động,phát triển
không nhìn nhận sự vật đứng im,ko vận động,ko phát triển.
-Phát triển là khó khăn,phức tạp.Vì vậy không được dễ dàng bỏ cuộc.
ND 5 : NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT
THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP.
-Nội dung quy luật được phát biểu rằng:”Mọi sự vật,hiện tượng đều
chứa đựng những mặt,những khuynh hướng đối lập tạo thành những
mâu thuẫn trong bản thân mình;sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát
triển,dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới”.
-Nội dung của quy luật này được làm sáng tỏ thông qua việc làm rõ
các khái niệm và phạm trù liên quan:
+Mặt đối lập:Là khuynh hướng vận động trái ngược nhau diễn ra ở
mọi sự vật,hiện tượng.
VD:Trong sinh vật,có mặt đối lập là đồng hóa và dị hóa.
+Mâu thuẫn biện chứng:Vừa thống nhất vừa đấu tranh giữa các mặt đối lập.
+Sự thống nhất:Khuynh hướng tồn tại nương tựa lẫn nhau.
+Sự đấu tranh :Khuynh hướng loại trừ ,phủ định,tiêu diệt lẫn nhau.
-Giải quyết mâu thuẫn là động lực phát triển. *Ý Nghĩa:
+Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật,hiện
tượng ;từ đó giải quyết mẫu thuẫn phải tuân theo quy luật,điều kiện khách quan.
+Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát
sinh,phát triển của từng loại mâu thuẫn;xem xét vai trò,vị trí và mối
quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng.
+Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập.
ND 6 : Nội dung và ý nghĩa phương pháp
luận quy luật chuyển hóa từ những thay đổi
về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và và ngược lại.
-Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại được phát biểu rằng:”Bất kỳ sự vật nào cũng
là sự thống nhất giữa chất và lượng,sự thay đổi dần dần về lượng vượt
quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật
thông qua bước nhảy;chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng”.
+Chất là các thuộc tính,yếu tố tạo nên sự vật hiện tượng làm cho nó là nó.
+Lượng là 1 phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự
vật,biểu thị số lượng,quy mô ,trình độ,nhịp điệu của sự vận động và
phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó.
-Chất và lượng luôn luôn gắn liền với nhau,ko tách rời nhau bởi vì
mỗi sự vật,hiện tượng đều phải vừa có tính quy định về chất vừa có
tính quy định về lượng,nên ko có chất thiếu lượng và ngược lại.
-Quá trình lượng trao đổi chất:
+ĐỘ là khoảng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất.
+ĐIỂM NÚT là điểm giới hạn mà tại đó thay đổi về chất nhưng chưa thay đổi hoàn toàn.
+BƯỚC NHẢY là khoảng mà thay đổi hoàn toàn. *Ý Nghĩa:
+Không được nóng vội chủ quan để thực hiện bước nhảy.
+Phải luôn luôn chú ý tích lũy về lượng để đạt điểm nút ,chống lại sự nôn nóng chủ quan.
ND 7 : NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CÁC CẶP
PHẠM TRÙ :CÁI CHUNG VÀ CÁI
RIÊNG,NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT
QUẢ,NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.

 CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG: *Khái niệm:
-Cái riêng : Là phạm trù triết học để chỉ 1 sự vật ,hiện tượng nhất định.
-Cái chung:Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,những thuộc
tính ko những có ở 1 sự vật,1 hiện tượng,mà còn lặp lại trong nhiều sự vật,hiện tượng khác.
-Cái đơn nhất :đặc điểm vốn có chỉ ở 1 sự vật,hiện tượng. *Mối quan hệ:
+Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của nó.
+Cái riêng tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.
+Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau. *Ý nghĩa:
-Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động
thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
-Khi vận dụng cái chung,phải cá biệt hóa cái chung trong mỗi hoàn cảnh cụ thể.
-Trong hoạt động thực tiễn phải tạo ra điều kiện thuận lợi để cái đơn
nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau nếu có lợi cho con người.
 NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ: *Khái niệm:
-NGUYÊN NHÂN:Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn
nhau giữa các mặt trong sự vật,hiện tượng với nhau gây ra biến đổi nhất định.
-KẾT QUẢ:Là phạm trù triết học để chỉ những biến đổi do sự tương
tác lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật,hiện tượng. *Mối quan hệ:
+Nguyên nhân và kết quả là điều tất yếu.
+Kết quả tác động trở lại nguyên nhân.
+Nguyên nhân là cái có trước sinh ra kết quả.
+1 Nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả. *Ý nghĩa:
-Muốn nhận thức được gì phải tìm nguyên nhân làm xuất hiện
nó,muốn loại bỏ nó thì loại bỏ nguyên nhân nó.
-Cần phân loại các nguyên nhân để có biện pháp giải quyết đúng đắn.
-Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng,nhằm mục tiêu đã đề ra.  ND VÀ HÌNH THỨC: *Khái niệm:
-ND: Là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể all các mặt, yếu tố tạo
nên sự vật,hiện tượng.
-HÌNH THỨC:Là phạm trù triết học dùng để chỉ phương thức tồn
tại,biểu hiện và phát triển của sự vật,hiện tượng. *Mối quan hệ:
-Mối quan hệ giữa ND và hình thức là mối quan hệ biện chứng,trong
đó ND quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại ND.Giữa
ND và hình thức không phải luôn luôn có sự thống nhất.
-ND giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động
và phát triển của sự vật,hiện tượng.Nó có khuynh hướng chủ đạo là
biến đổi.Còn hình thức là mặt tương đối bền vững;khuynh hướng chủ
đạo của nó là ổn định,chậm biến đổi hơn ND.
-ND và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau. *Ý nghĩa:
-Muốn thay đổi sinh vật,hiện tượng thì thay đổi ND của nó.
-Chú ý sự phù hợp của ND với hình thức.
-1 ND có thể có nhiều hình thức và ngược lại.
-Phát huy tính tác động tích cực của hình thức với ND.