Bài tập trắc nghiệm | Pháp luật đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Pháp luật đại cương (KHXH&NV-ĐHQGHCM)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI (116 câu) Hiến pháp 2013
Câu 1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất , bao gồm đất liền, vùng biển và vùng trời.
B. một nước độc lập, có chủ quyền , bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
C. một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.(Điều 1)
A. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân. (khoản 1 Điều 2)
B. Nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
A. thống nhất, có sự phân chia, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
B. thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
C. thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. (khoản 3 Điều 2)
A. dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
vàthông qua các cơ quan khác của Nhà nước.(Điều 6)
B. dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ gián tiếp thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân
dân vàthông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
C. dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
vàthông qua các cơ quan nhà nước khác của Nhà nước.
Câu 5. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc
A. bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. (khoản 1 Điều 7) lOMoAR cPSD| 39651089
C. trực tiếp, phổ thông, bình đẳng và bỏ
phiếu kín. Câu 6. Chọn đáp án đúng
A. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân
dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân. (khoản 2 Điều 7)
B. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng
nhân dân miễn nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.
C. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng
nhân dân cách chức khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.
Câu 7. Chọn đáp án đúng
A. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp
luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
B. Quyền con người chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do
quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
C. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. (khoản 2 Điều 14)
Câu 8. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp
A. phạm tội quả tang (khoản 2 Điều 20)
B. phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
C. phạm tội phản bội tổ quốc
Câu 9. Chọn đáp án đúng
A. Công dân từ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ hai mươi mốt tuổi trở
lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
B. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở
lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. (Điều 27)
C. Công dân từ đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ đủ hai mươi mốt
tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Câu 10. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ
chức trưng cầu ý dân. lOMoAR cPSD| 39651089 A. 17 B. 18 (Điều 29) C. 19 D. 20
Câu 11. Theo Hiến pháp 2013 thì tội nào là nặng nhất
A. Tội giết người
B. Tội đầu hàng giặc
C. Tội phản bội tổ quốc (Điều 44)
Câu 12. Nền kinh tế Việt Nam là
A. nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. (khoản 1 Điều 51)
B. nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
C. nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế; kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo.
Câu 13. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của
A. Lực lượng vũ trang
B. Toàn dân (Điều 64) C. Quân đội
Câu 14. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân là
A. Quốc hội (Điều 69) B. Chính phủ
C. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Câu 15. Quyền lập hiến, lập pháp thuộc cơ quan nào A. Chính phủ
B. Đại biểu Quốc hội
C. Quốc hội (Điều 70)
D. Hội đồng nhân dân
Câu 16. Chủ tịch nước do cơ quan nào bầu
A. Quốc hội (khoản 7 Điều 70) B. Chính phủ lOMoAR cPSD| 39651089
C. Ủy ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Câu 17. Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa
giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
A. Quốc hội (khoản 9 Điều 70) B. Chính phủ C. Bộ Nội vụ
Câu 18. Thẩm quyền quyết định đại xá là A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội (khoản 11 Điều 70)
Câu 19. Thẩm quyền quyết định về chiến tranh và hòa bình là A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội (khoản 13 Điều 70) D. Bộ Chính trị
Câu 20. Thẩm quyền quyết định trưng cầu ý dân là A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội (khoản 15 Điều 70) D. Bộ Chính trị
Câu 21. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất bao nhiêu tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm
kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội
A. hai phần ba (khoản 3 Điều 71) B. một phần hai
C. ba phần tư D. tất cả
Câu 22. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá bao nhiêu
tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
A. 12 tháng (khoản 3 Điều 71) B. 15 tháng C. 20 tháng lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 23. Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành pháp lệnh A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 2 Điều 74) C. Chính phủ
D. Chủ tịch nước
Câu 24. Cơ quan nào có thẩm quyền giải thích Hiến pháp , luật, pháp lệnh A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 2 Điều 74)
C. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
D. Tất cả các cơ quan trên
Câu 25. Cơ quan nào có thẩm quyền bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 7 Điều 74) C. Chính phủ
D. Tất cả các cơ quan trên
Câu 26. Cơ quan nào có thẩm quyền Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều
chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 8 Điều 74) C. Chính phủ D. HĐND cấp tỉnh
Câu 27. Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được thì cơ quan nào có thẩm
quyền Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 9 Điều 74) C. Chính phủ D. Bộ Quốc phòng
Câu 28. Chọn đáp án đúng lOMoAR cPSD| 39651089
A. Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội
biểu quyết tán thành (khoản 1 Điều 85)
B. Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội
biểu quyết tán thành
C. Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
biểu quyết tán thành
Câu 29. Luật, pháp lệnh phải được công bố chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày
được thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại pháp lệnh. A. Mười ngày
B. Mười lăm ngày (khoản 1 Điều 85) C. Hai mươi ngày
Câu 30. Chọn đáp án đúng
A. Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.(Điều 91)
B. Chủ tịch nước ban hành luật, lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
C. Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định, thông tư để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạncủa mình.
Câu 31. Chủ tịch nước do cơ quan nào bầu trong số đại biểu Quốc hội.
A. Quốc hội (Điều 87)
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội C. Bộ Chính trị
D. Ban Bí thư trung ương
Câu 32. Thẩm quyền công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh A. Tổng Bí thư
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Chủ tịch nước (khoản 5 Điều 88)
D. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Câu 33. Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
A. Chính phủ (Điều 94)
B. Chủ tịch nước C. Bộ Nội vụ lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 34. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ
A. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa , bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
B. bảo vệ lợi ích của Nhà nước , bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
C. bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
(khoản 3 Điều 102)
Câu 35. Cơ quan nào thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. A. Tòa án nhân dân
B. Viện kiểm sát nhân dân (khoản 1 Điều 107)
C. Cơ quan điều tra
A. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổchức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt do luật định. (khoản 2 Điều 111)
B. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổchức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt do pháp luật định.
C. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân,
Ủy banmặt trận Tổ quốc Việt Nam được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông
thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
A. Hội đồng nhân dân (khoản 1 Điều 113) B. Ủy ban nhân dân
C. Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam
A. Hiến pháp (khoản 1 Điều 119) B. Pháp lệnh C. Bộ luật D. Luật lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 39. Chọn đáp án đúng
A. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất hai phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
B. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
C. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số
đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp (khoản 1 Điều 120)
Câu 40. Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực kể từ thời điểm ngày, tháng năm nào? A. 01/01/2014 B. 01/07/2014 C. 28/11/2013
Câu 41. Vị trí pháp lý của Chính phủ nước Công hòa XHCN Việ t Naṃ A.
Là cơ quan chấp hành của Nhà nước.
B. Là cơ quan chấp hành của Quốc hôi.̣
C. Là cơ quan quyền lực của nhà nước.
D. Là cơ quan quyền lực của Quốc hôi.̣
Câu 42. Theo Hiến pháp 2013 thì chức năng nào không phải của Chính phủ? A.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
B. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
C. Chính phủ là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản dưới luật.
D. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
Câu 43. Thẩm quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh là của ai?
A. Chủ tịch Quốc hội.
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Chủ tịch nước
D. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu 44. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến
hành theo nguyên tắc nào?
A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và nhờ người khác bỏ phiếu kín. lOMoAR cPSD| 39651089
C. Phổ thông, trưng cầu dân ý và bỏ phiếu kín.
D. Phổ thông, bình đẳng và đại diện cử tri.
Câu 45. Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
A. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước;
B. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môitrường,
thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
C. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ
D. Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố
trực thuộctrung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
Câu 46. Theo Hiến pháp 2013, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân là thuộc
chức danh nào dưới đây? A. Tổng Bí thư
B. Chủ tịch nước
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Chủ tịch Quốc hội
Câu 47. Cơ quan nào là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao
nhất của nước CHXHCN Việt Nam? A. Bộ Chính trị B. Ban Bí thư C. Chính phủ D. Quốc hội
Câu 48. Chính phủ không có chức năng nào ? A.
Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
B. Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
C. Là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
D. Quản lý nhà nước theo quy định của Hiến pháp và
pháp luật. Câu 49. Hiến pháp 2013 gồm?
A. Lời nói đầu và 11 chương
B. Lời nói đầu và 10 chương
C. Lời nói đầu và 12 chương lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 50. Hiến pháp 2013 gồm bao nhiêu chương, điều?
A. Gồm 11 chương với 115 điều B. Gồm 11
chương với 117 điều
C. Gồm 11 chương với 119 điều
D. Gồm 11 chương với 120 điều
E. Câu 51. Hiến pháp là?
A. luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọivăn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
B. luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý
caonhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
C. luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý
cao nhất.Mọi văn bản pháp luật khác phải theo với Hiến pháp.
Câu 52. Hiến pháp được thông qua khi?
A. có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành B.
có ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
C. có ít nhất một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán
thành Câu 53. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn?
A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân
dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân.
C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, Chánh án
Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan
thuộc Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
Câu 54. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải?
A. lấy ý kiến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên và Nhân
dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định
B. lấy ý kiến Nhân dân và theo trình tự, thủ tục do luật định
C. lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định
D. Câu 55. Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có? A.
Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn B.
Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục đơn giản lOMoAR cPSD| 39651089 C.
Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử kín Câu 56. Chính phủ làm việc?
A. theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
B. theo chế độ tập thể kết hợp chế độ thủ trưởng, quyết định theo đa số.
C. theo chế độ Thủ trưởng, quyết định theo đa số.
A. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác
của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
B. Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của
Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước.
C. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các
thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước.
A. tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ
bảovệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc
gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội
chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
B. tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ
bảovệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc
gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội
chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
C. tuyệt đối trung thành với với Đảng và Nhà nước ,Tổ quốc, Nhân dân, có nhiệm vụ
bảovệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc
gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội
chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Câu 59. Phát triển khoa học và công nghệ là?
A. quốc sách hàng đầu, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước.
B. quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
C. quốc sách hàng đầu, giữ vai trò chính trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 60. Phát triển giáo dục là?
A. quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao,bồi dưỡng nhân tài.
B. quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.
C. quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhântài.
Câu 61. NN thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp nào ?
A. Trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh;
phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
B. Trong trường hợp cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát
triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
C. Trong trường hợp thật cần thiết do pháp luật định vì mục đích quốc phòng, an
ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
Câu 62. Mọi người có quyền?
A. tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật cho phép
B. tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật chưa cấm.
C. tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Câu 63. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi?
A. được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã được công bố.
B. được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
C. được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án.
Câu 64. Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là?
A. các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện
và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình
B. các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của thành viên, hội viên tổ chức mình
C. các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình
Câu 65. Theo Hiến pháp 2013 thì: lOMoAR cPSD| 39651089
A. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
B. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp
luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
Câu 66. Theo Hiến pháp 2013 thì tất cả quyền lực nhà nước thuộc về ai?
A. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
B. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Chính phủ mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
C. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về toàn dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Câu 67. Theo Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 thì Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi
hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu gì?
A. mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng
B. mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
C. mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 68. Trước khi ban hành Hiến pháp 2013 thì Nhà nước ta đã có những bản Hiến pháp nào?
A. Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992
B. Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1960, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992
C. Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1985 và Hiến pháp năm 1992
Câu 69. Từ khi thành lập nước đến nay, nước ta đã có mấy bản Hiến pháp? A.4B.5 C. 6
Câu 70. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là?
A. đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. lOMoAR cPSD| 39651089
B. đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác
Lênin làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
C. đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin hoặc tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Câu 71. Theo Hiến pháp 2013 Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản
Việt Nam hoạt động như thế nào?
A. trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Đảng
B. trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật, Điều lệ Đảng và các Nghị quyết của Đảng
C. trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Câu 72. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ? A.
quốc gia của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. B.
quốc gia độc lập của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. C.
quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất
nước Việt Nam. Câu 73. Nhà nước thực hiện chính sách?
A. phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực,
cùng phát triển với đất nước.
B. phát triển toàn diện hoặc tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực,
cùng phát triển với đất nước.
C. phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc phát huy nội lực, cùng phát
triển với đất nước. Câu 74. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng?
A. dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
B. dân chủ trực tiếp hoặc bằng dân chủ đại diện
C. dân chủ đại diện
Câu 75. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức?
A. liên minh chính trị - xã hội, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng
lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. lOMoAR cPSD| 39651089
B. liên minh chính trị - xã hội, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng
lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
C. liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp
xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Câu 76. Tổ chức nào dưới đây là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại
diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng
thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt
động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Hội Nông dân Việt Nam
D. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Câu 77. Tổ chức nào dưới đây không phải là tổ chức chính trị- xã hội?
A. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
C. Hội Nông dân Việt Nam
D. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Câu 78. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và
của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao
động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động?
A. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
C. Hội Nông dân Việt Nam
D. Công đoàn Việt Nam
Câu 79. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?
A. Thực hiện đường lối đối ngọi nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa
bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; lOMoAR cPSD| 39651089
B. đa phương hóa, đa dạng hóa quan hê, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác
quốc tệ́ trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi;
C. tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách
nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự
nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
D. Tất cả đáp án trên
Câu 80. Nhiệm vụ của Hội đồng bầu cử quốc gia?
A. tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hộivà đại biểu HĐND các cấp
B. tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp
C. chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Quốc hộivà đại biểu HĐND các
cấp Câu 81.Thẩm quyền thành lập Kiểm toán nhà nước? A. Quốc hội
B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
C. Chủ tịch nước D. Chính phủ
Câu 82. Thẩm quyền thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia? A. Quốc hội
B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
C. Chủ tịch nước D. Chính phủ
Câu 83. Sau khi được bầu, chức danh nào dưới đây phải tuyên thê trung thành với
Tộ̉ quốc, Nhân dân và Hiến pháp?
A. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao lOMoAR cPSD| 39651089
B. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
C. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
Câu 84. Quốc hội có các chức năng cơ bản nào dưới đây
A. Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp;
B. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước;
C. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
D. Tất cả chức năng trên
Câu 85. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội phải được?
A. quá nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành
B. quá một phần ba tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành
C. quá hai phần ba tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành
Câu 86. Trường hợp làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, quyết định rút ngắn hoặc
kéo dài nhiệm kỳ của Quốc hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải được?
A. ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
B. ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
C. ít nhất một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Câu 87. . Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá mới được triệu tập chậm nhất là bao
nhiêu ngày, kể từ ngày bầu cử đại biểu Quốc hội A. 45 ngày B. 60 ngày C. 90 ngày
A. Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ
hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu
B. Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ
hoặc ít nhất một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu lOMoAR cPSD| 39651089
C. Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ
hoặc ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu
Câu 89. Quốc hội quyết định họp kín trong trường hợp nào?
A. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội
B. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
C. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
Câu 90. Bao nhiêu ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khoá mới phải được bầu xong? A. 45 ngày B. 60 ngày C. 90 ngày
Câu 91. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do?
A. Nhân dân lao động làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền
tảnglà liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
B. Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là
liênminh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
C. Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là
liênminh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
Câu 92. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thực hiện mục tiêu?
A. dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống
ấm no, tựdo, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
B. dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống
ấm no, tựdo, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
C. dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, công dân có cuộc sống ấm
no, tựdo, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Câu 93. Đảng cộng sản Việt nam lấy chủ nghĩa và tư tưởng nào làm nền tảng tư tưởng? lOMoAR cPSD| 39651089
A. chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. chủ nghĩa Mác và tư tưởng Hồ Chí Minh
C. chủ nghĩa Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 94. Theo Hiến pháp 2013 thì tổ chức nào dưới đây là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội?
A. Đảng cộng sản Việt Nam B. Quốc hội C. Chính phủ
D. Chủ tịch nước
Câu 95. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân,
chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước?
A. Quốc hội về những quyết định của mình
B. Nhà nước về những quyết định của mình
C. Chính phủ về những quyết định của mình
D. Nhân dân về những quyết định của mình
Câu 96. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của?
A. luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
B. pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
C. văn bản pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
Câu 97. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người quyền
con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công
nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo?
A. Hiến pháp và pháp luật B. Hiến pháp C. pháp luật lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 98.Theo Hiến pháp 2013 thì đối tượng nào dưới đây có quyền bất khả xâm phạm về đời
sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình? A. Mọi người
B. Công dân Việt Nam
C. người nước ngoài
Câu 99. Theo Hiến pháp 2013 thì đối tượng nào dưới đây có quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào? A. Mọi người
B. Công dân Việt Nam
C. người nước ngoài
Câu 100. Theo Hiến pháp 2013 thì đối tượng nào dưới đây ccó quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình A. Mọi người B. Công dân
C. người nước ngoài
Câu 101. Theo Hiến pháp năm 2013 thì thành phần kinh tế nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo? A. Kinh tế nhà nước B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế tư nhân D.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 102. Các thành phần kinh tế đều là ? A.
bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân B.
bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân C.
bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc giaCâu 103. Các chủ thể
thuộc các thành phần kinh tế?
A. bình đẳng, hợp tác cùng phát triển
B. bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh
C. bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
Câu 104. Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam như thế nào? A.
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. lOMoAR cPSD| 39651089 B.
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại. C.
tiên tiến, giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Câu 105.
Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm?
A. đáp ứng nhu cầu tinh thần, vật chất đa dạng và lành mạnh của Nhân dân
B. đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của con người
C. đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của Nhân dân
Câu 106. Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam?
A. ấm no, tiến bộ, hạnh phúc
B. giàu có, tiến bộ, hạnh phúc
C. ấm no, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc
Câu 107. Theo Hiến pháp 2013 thì Nhà nước và xã hội tạo môi trường xây dựng con
người Việt Nam như thế nào?
A. có sức khỏe, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệmcông dân
B. có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ
C. có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm
chủ, tráchnhiệm công dân
Câu 108. Thẩm quyền Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? A. Quốc hội B. Chính phủ
C. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Câu 109. Thẩm quyền Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính
phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt? A. Quốc hội B. Chính phủ
C. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Câu 110. Chức danh nào dưới đây là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch nước lOMoAR cPSD| 39651089 C. Tổng Bí thư
D. Chủ tịch Quốc hội
Câu 111. Chính phủ báo cáo công tác trước ? A.
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội .
B. Quốc hội, Chủ tịch nước.
C. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Câu 112. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp? A. Bộ tư pháp
B. Viện kiểm sát nhân dân C. Tòa án nhân dân
Câu 113. Tòa án nhân dân gồm? A.
Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định. B.
Tòa án nhân dân cấp cao và các Tòa án khác do luật định. C.
Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do pháp luật định.Câu 114. Viện
kiểm sát nhân dân gồm ?
A. Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do pháp luật định
B. Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định
C. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao và các Viện kiểm sát khác do luật định
Câu 115. Cơ quan nào dưới đây có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Tòa án nhân dân
C. Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân
Câu 116. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân? A. Ủy ban nhân dân
B. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam C. Cả a và b