Bài tập trắc nghiệm triết học có đáp án - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Bài tập trắc nghiệm triết học có đáp án - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin ( triết học )
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40425501
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC SỐ 3
1. Qua nghiên cứu cặp phạm trù “Cái riêng và cái chung”. Sinh viên hãy cho biết:
A. Cái riêng ở trong cái chung
B. Không có cái nào trong cái nào C. Không xác ịnh
D. Cái chung ở trong cái riêng
2. Trong các mặt hợp thành nên quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết ịnh?
A. Quan hệ sở hữu ối với tư liệu sản xuất
B. Quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất.
C. Quan hệ trong phân phối sản phẩm D. Quan hệ mua - bán
3. Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào là yếu tố cách mạng nhất (yếu tố thường xuyên thay ổi) ? A. Công cụ lao ộng B. Đối tượng lao ộng
C. Các tư liệu khác: Hệ thống kho, bến bãi, bồn chứa.
D. Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc
4. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết ịnh sự vận ộng, phát triển của xã hội? A.
Quy luật tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức xã hội B. Quy luật ấu tranh giai cấp
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất
5. Yếu tố cơ bản nhất của lực lượng sản xuất là gì? A.
Người lao ộng. B. Tư liệu sản xuất. C. Công cụ lao ộng. D. Đối tượng lao ộng
6. Yếu tố nào óng vai trò là nền tảng quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? A. Sản xuất vật chất B. Sản xuất tinh thần C. Công cụ lao ộng D. Giáo dục ào tạo
7. Đâu là quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng A.
Không có cái chung thuần tuý tồn tại ngoài cái riêng, cái chung thông
qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình B.
Cái riêng tồn tại khách quan không bao chứa cái chung C. Cái chung
và cái riêng ều không tồn tại ồng thời D. Cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng
8. Yếu tố nào quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? A.
Vị trí ịa lý của mỗi dân tộc. B. Điều kiện dân số. lOMoAR cPSD| 40425501
C. Phương thức sản xuất.
D. Điều kiện môi trường.
9. Biểu hiện nào cho thấy kiến trúc thượng tầng tác ộng trở lại cơ sở hạ tầng?
A. Nền chính trị ổn ịnh sẽ góp phần thúc ẩy kinh tế phát triển
B. Những biến ổi trong lĩnh vực kinh tế sẽ dẫn ến những biến ổi trong lĩnh vực chính trị C.
Giữa kinh tế và chính trị không có mối liên hệ gắn bó mật thiết với nhau
D. Kinh tế phát triển sẽ quyết ịnh ến ường lối, chính sách của một quốc gia.
10. Qua nghiên cứu cặp phạm trù “Cái riêng và cái chung”. Sinh viên hãy cho biết:
A. Cái chung ở trong cái riêng
B. Không có cái nào trong cái nào
C. Cái riêng ở trong cái chung D. Không xác ịnh
11. Cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng ể chỉ iều gì?
A. Toàn bộ quan hệ sản xuất của xã hội hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội.
B. Toàn bộ lực lượng sản xuất của xã hội.
C. Toàn bộ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D. Các công trình ược xây dựng phục vụ cho các hoạt ộng của xã hội.
12. Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có ối kháng giai cấp thể hiện iều gì rõ nét nhất?
A. Truyền thống của dân tộc.
B. Tư tưởng của giai cấp bị trị.
C. Tư tưởng của giai cấp thống trị.
D. Sự dung hòa giữa tư tưởng của giai cấp thống trị và tư tưởng của giai cấp bị trị.
13. Kiến trúc thượng tầng là:
A. Toàn bộ các quan hệ chính trị, pháp quyền hiện tồn trong xã hội.
B. Toàn bộ các tư tưởng và các tổ chức chính trị, pháp quyền của mọi giai cấp trong xã hội.
C. Toàn bộ các quan iểm, tư tưởng và các thiết chế xã hội tương ứng ược hình thành trên cơ sở hạ tầng.
D. Toàn bộ các quan iểm, tư tưởng và các thiết chế của giai cấp thống trị trong xã hội ược hình
thành trên cơ sở hạ tầng.
14. Phát biểu: “Nó là nó, nó vừa là nó, mà nó không phải là nó” muốn ám chỉ gì?
A. Thế giới vô cùng vô tận B. Ý thức luôn thay ổi
C. Sự vận ộng, biến ổi không ngừng của sự vật
D. Phản ánh sự ứng im của sự vật
15. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là quan hệ giữa các
yếu tố nào sau ây?
A. Quan hệ giữa ời sống vật chất và ời sống tinh thần của xã hội lOMoAR cPSD| 40425501
B. Quan hệ giữa chế ộ kinh tế với chế ộ chính trị và chế ộ văn hóa - xã hội.
C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội
16. Sự tác ộng của kiến trúc thượng tầng ến cơ sở hạ tầng phải thông qua yếu tố nào? A.
Hệ thống pháp luật. B. Nhà nước.
C. Quan iểm, tư tưởng của số ông trong xã hội.
D. Quan iểm, tư tưởng của giai cấp thống trị.
17. Trong các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng, quan hệ sản xuất nào óng
vai trò quyết ịnh?
A. Quan hệ sản xuất thống trị
B. Quan hệ sản xuất tàn dư
C. Quan hệ sản xuất mầm móng D. Các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng ều có vai
trò như nhau, không có yếu tố nào quyết ịnh yếu tố nào.
18. Trong hoạt ộng thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan nóng vội, ốt cháy giai oạn là do
không tôn trọng quy luật nào?
A. Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh
B. Quy luật lượng - chất
C. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng D. Quy luật mâu thuẫn
19. Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, Đảng ta
chủ trương như thế nào?
A. Phát triển khoa học công nghệ
B. Ưu tiên ổi mới về chính trị gắn với phát triển kinh tế
C. Đổi mới kinh tế là trọng tâm, từng bước ổi mới về chính trị D. Cải cách giáo dục
20. Kiến trúc thượng tầng có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội? A.
Duy trì, bảo vệ cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
B. Luôn kìm hãm sự phát triển cơ sở hạ tầng.
C. Luôn thúc ẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng.
D. Vừa thúc ẩy, vừa kìm hãm sự phát triển cơ sở hạ tầng.
21. Khi nói về con người, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: “Con người là một ... sinh học
— xã hội". Hãy chọn áp án phù hợp iền vào chỗ trống:
A. Cá thể B. Tập hợp hai mặt
C. Thực thể D. Sinh vật 22. Nguồn gốc vận ộng và
phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là gì? A. Sự tăng lên không ngừng của năng suất lao ộng.
B. Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất.
C. Quần chúng nhân dân không ngừng nổi dậy ấu tranh chống các thế lực phản ộng trong xã hội. lOMoAR cPSD| 40425501
D. Mâu thuẫn giai - tầng trong xã hội, sự thay ổi của quan hệ sản xuất.
23. Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?
A. Quy ịnh cơ sở vật chất - kỹ thuật.
B. Duy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng.
C. Quy ịnh trình ộ (tính chất) của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
D. Quy ịnh mọi quan hệ xã hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hội.
24. Triết học Mác dựa trên iều gì ể phân chia lịch sử của nhân loại? A. Hình thức nhà nước. B. Hình thức tôn giáo.
C. Hình thái ý thức xã hội. D. Hình thái kinh tế - xã hội.
25. Cách mạng xã hội là sự thay ổi có tính chất căn bản về chất của một , là phương thúc
thay ổi từ một ........ này lên một -mới, tiến bộ hơn. Chọn áp án phù hợp vào chỗ trống:
A. Hình thái kinh tế - xã hội
B. Lĩnh vực văn hoá và khoa học kỹ thuật C. Mô hình
D. Bộ phận của ời sống xã hội
26. Về cấu trúc, hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những bộ phận nào? A.
Giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản.
B. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
C. Nhà nước, chính ảng, oàn thể.
D. Các quan hệ sản xuất của xã hội.
27. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa gì ối với việc nhận thức về xã hội?
A. Đem lại sự hiểu biết toàn diện về mọi xã hội trong lịch sử
B. Đem lại sự hiểu biết ầy ủ về một xã hội cụ thể
C. Đem lại những nguyên tắc phương pháp luận khoa học ể nghiên cứu xã hội.
D. Đem lại một phương pháp tiếp cận xã hội mới.
28. Trong sự nghiệp xây dựng ất nước, Đảng ta luôn coi phát triển lĩnh vực nào là nhiệm vụ trọng tâm? A. Phát triển kinh tế B. Phát triển văn hóa
C. Phát triển khoa học công nghệ
D. Phát triển sự nghiệp giáo dục.
29. Quá trình nhận thức: cảm giác – tri giác – biểu tượng thuộc giai oạn nhận thức nào? A. Lý tính B. Trực quan sinh ộng C. Kinh nghiệm D. Tư duy trừu tượng
30. Vai trò của kiến trúc thượng tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là: A.
Bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế.
B. Bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế sinh ra nó.
C. Tư tưởng xã hội trong kiến trúc thượng tầng tác ộng trở lại cơ sở hạ tầng.
D. Nhà nước bảo vệ tư tưởng chính trị của giai cấp.
31. Hình thái kinh tế - xã hội là:
A. Phạm trù chỉ xã hội cụ thể trong từng giai oạn lịch sử nhất ịnh. lOMoAR cPSD| 40425501
B. Phạm trù chỉ mọi xã hội trong các giai oạn lịch sử.
C. Phạm trù chỉ sự vận ộng của một xã hội cụ thể.
D. Phạm trù của triết học về lịch sử.
32. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bbay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc trình ộ
nhận thức nào sau ây? A. Nhận thức cảm tính. B. Nhận thức lý tính.
C. Nhận thức kinh nghiệm.
D. Nhận thức trực giác.
33. Phát biểu: “Nó là nó, nó vừa là nó, mà nó không phải là nó" muốn ám chỉ gì? A. Ý thức luôn thay ổi.
B. Thế giới vô cùng vô tận
C. Sự vận ộng, biến ổi không ngừng của sự vật D. Phản ánh sự ứng im của sự vật
34. Quy luật thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lập có vị trí như thế nào trong phép
biện chứng duy vật? A.
Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, vạch ra nguồn gốc bên trong của sự
vận ộng và phát triển. B.
Vạch ra xu hướng của sự phát triển
C. Vạch ra cách thức của sự phát triển
D. Vạch ra con ường của sự phát triển
35. Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nội dung có vai trò như thế nào ối với hình thức?
A. Nội dung quyết ịnh hình thức
B. Nội dung do hình thức quyết ịnh
C. Hình thức tồn tại tách biệt nội dung D. Nội dung tác ộng trở lại hình thức
36. Các mặt ối lập ràng buộc nhau, tạo tiền ề tồn tại cho nhau, triết học duy vật biện chứng gọi ó là:
A. Sự ấu tranh của các mặt ối lập B. Sự thống nhất của các mặt ối lập C. Sự chuyển hóa của
các mặt ối lập D. Sự giải quyết mâu thuẫn 37. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan giải quyết
vấn ề cơ bản của triết học: A. Vật chất quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của ý thức.
B. Sự tồn tại của thế giới phụ thuộc vào cảm giác của con người.
C. Tinh thần thế giới sản sinh ra thế giới và con người có thể nhận thức thế giới.
D. Con người không thể nhận thức ược thế giới.
38. Phát biểu nào sau ây là sai sau khi nghiên cứu “Quy luật thống nhất và ấu tranh của
các mặt ối lập”:
A. Phải giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp ấu tranh chứ không dung hòa.
B. Sự vật khác nhau, mâu thuẫn khác nhau, nên phải có biện pháp phù hợp ể giải quyết từng mâu thuẫn
C. Mâu thuẫn là khách quan, nên khi nghiên cứu sự vật hiện tượng phải nghiên cứu về mâu thuẫn của nó lOMoAR cPSD| 40425501
D. Mâu thuẫn phụ thuộc vào cảm nhận của con người nên phải tìm cách nhận thức nó 39. Chủ
nghĩa duy vật biện chứng quan niệm về không gian và thời gian như thế nào? A.
Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
B. Không gian và thời gian phụ thuộc vào cảm giác của con người.
C. Không gian và thời gian tồn tại thuần túy ngoài vật chất.
D. Không gian và thời gian là sản phẩm của khoa học cụ thể.
40. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm về vận ộng như thế nào? A.
Có vật chất không vận ộng.
B. Có vận ộng thuần túy ngoài vật chất.
C. Vận ộng là thuộc tính cố hữu của vật chất. D. Vận ộng và ứng im tách rời nhau.
41. Theo quan iểm của C. Mác, ể chứng minh chân lý úng hay sai, phù hợp hay chưa phủ
hợp thì căn cứ vào âu?
A. Theo số ông cho là úng
B. Ý chí chủ quan của con người
C. Kết quả chưa ược thực tiễn kiểm nghiệm
D. Kết quả sau khi ược thực tiễn kiểm nghiệm
42. Đặc iểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật: A.
Thừa nhận ý thức sáng tạo thế giới.
B. Thừa nhận rằng vật chất quyết ịnh ý thức và con người có thể nhận thức thế giới C.
Thừa nhận rằng con người không thể nhận thức thế giới
D. Thừa nhận lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra con người.
43. Đoàn kết, oàn kết, ại oàn kết. Thành công, thành công, ại thành công. Thể hiện nội
dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật? A. Quy luật mâu thuẫn.
B. Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh.
C. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng dẫn ến sự thay ổi về chất và ngược lại.
D. Quy luật về quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
44. Hình thức sản xuất nào là nền tảng và quyết ịnh sự tồn tại của xã hội :
A. Tái sản xuất vật chất
B. Sản xuất ra bản thân con người
C. Sản xuất vật chất D. Sản xuất tinh thần
45. Khi nói vật chất là cái ược cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh lại. Về mặt nhận
thức luận V.I.Lênin muốn khẳng ịnh iều gì?
A. Con người có khả năng phản ánh úng thế giới khách quan.
B. Con người không thể phản ánh úng thế giới vật chất.
C. Cảm giác ý thức phụ thuộc thụ ộng vào thế giới vật chất.
D. Cảm giác có trước, vật chất có sau.
46. Mâu thuẫn phụ thuộc vào suy nghĩ của con người là quan iểm triết học của: lOMoAR cPSD| 40425501
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
47. Nhận ịnh nào sau ây thuộc chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Nguyên nhân sinh ra kết quả
B. Cái xuất hiện trước ều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau
C. Mọi sự kế tiếp nhau về mặt thời gian ều là quan hệ nhân quả
D. Nguyên nhân và kết quả tồn tại phụ thuộc vào nhận thức của con người
48. Những hình thức nào sau ây thuộc nhận thức cảm tính?
A. Khái niệm và phán oán.
B. Cảm giác, tri giác và khái niệm.
C. Cảm giác, tri giác và biểu tượng.
D. Cảm giác, tri giác và phán oán.
49. Triết học có nguồn gốc: A. Tự nhiên và xã hội
B. Tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Con người và tự nhiên
D. Nhận thức và xã hội
50. Phủ ịnh biện chứng có tính kế thừa nghĩa là: A. Phủ ịnh biện
chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ B. Phủ ịnh biện chứng giữ lại cái cũ
C. Phủ ịnh biện chứng giữ nguyên những yếu tố phù hợp của cái cũ
D. Phủ ịnh biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn phù hợp của cái cũ