Bài tập triết 3 quy luật cơ bản - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển? a - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập b - QL chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. c - Quy luật phủ định của phủ định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
3 quy luật cơ bản
1. Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển?
a - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b - QL chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c - Quy luật phủ định của phủ định.
d - Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX
2. Quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển?
a - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b - QL chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c - Quy luật phủ định của phủ định.
d - Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX
3. Quy luật nào vạch ra nguồn gốc của sự vận động phát triển?
a - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b - QL chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c - Quy luật phủ định của phủ định.
d - QL về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng SX
4. Phủ định biện chứng là:
a - Sự thay thế cái cũ bằng cái mới
b - Phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống, tan ra, nó không tạo điều kiện cho sự phát triển
c - Sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho phát triển.
d - Tất cả các câu đều sai
5. Lựa chọn đáp án đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC
a - Mối liên hệ chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng với nhau còn trong bản thân sự
vật hiện tượng không có sự liên hệ
b - Mối liên hệ của sự vật hiện tượng chi do ý chí con người tạo ra còn bản thân sự vật
hiện tượng không có sự liên hệ
c - Mối liên hệ của sự vật hiện tượng không chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng mà
còn diễn ra ngày trong sự vật hiện tượng.
d - Tất cả các câu đều sai.
6. Lựa chọn đáp án đúng nhất theo quan điểm CNDVBC:
a - Phát triển là sự thay đổi thuần túy về mặt số lượng hay khối lượng của sự vật hiện tượng
b - Phát triển là sự thay đổi về vị trí của sự vật hiện tượng trong không gian, thời gian
c - Phát triển không chỉ là sự thay đổi về số lượng và khối lượng mà nó còn là sự thay
đổi về chất của sự vật hiện tượng.
d - Tất cả các câu đều sai.
7. Xác định đáp án đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác Lênin:
a - Phát triển của sự vật không có tính kế thừa
b - Phát triên của sự vật có tính kế thừa nhưng đó là sự kê thừa nguyên xi cái cũ hoặc
lặp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức
c - Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát triển.
d - Tất cả các câu đều sai.
8. Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất.
a - Là sự tác động lẫn nhau, chi phối chuyển hóa lẫn nhau một cách khách quan, phố
biển, nhiều vẻ giữa các mặt, quá trình của sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
b - Là sự thừa nhận rằng giữa các mặt của sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật với
nhau trong thực tế khách quan không có mối liên hệ nào cả.
c - Là sự tác động lẫn nhau, có tính khách quan, phổ biến, nhiều vė, không thể chuyển hóa cho nhau.
d - Tất cả các câu đều sai.
9. Chất của sự vật là?
a - Câu trúc của sự vật
b - Tổng số các thuộc tính
c - Các thuộc tính sự vật
d - Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính.
10. Xác định quan niệm sai về phủ định biện chứng.
a - Phủ định có tính kế thừa
b - Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
c - Phủ định đồng thời là khẳng định.
d - Phủ định có tính khách quan, phổ biến.
11. Quy luật được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật là:
a) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b) Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
c) Quy luật phủ định của phủ định.
d) Quy luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất.
12. Cách thức của sự phát triển là:
a) Đầu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
b) Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c) Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới.
d) Sự thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng
13. Loại mâu thuẫn đặc thù chi có trong lĩnh vực xã hội là:
a) Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
b) Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
c) Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
14. Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển
là quan điểm được rút ra trực tiếp từ:
a) Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
b) Quy luật phủ định của phủ định
c) QL chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
15. Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc:
a) Không vận dụng đúng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b) Không vận dụng đúng quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại.
c) Không vận dụng đúng quy luật phủ định của phủ định
16. Quan điểm phát huy tính năng động chủ quan biểu hiện trực tiếp từ sự vận dụng:
a) Nội dung mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
b) Nội dung các nguyên lý của phép biện chứng duy vật
c) Nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
17. Thống nhất của hai mặt đối lập biện chứng là:
a) Sự bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau giữa hai mặt đối lập biện chứng
b) Sự liên hệ, quy định, xâm nhập vào nhau tạo thành một chủ thể thống nhất.
c) Hai mặt đối lập có tính chất, đặc điểm, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau.
d) Quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ.
18. Đấu tranh của hai mặt đối lập biện chứng là:
a) Sự liên hệ, tác động, bài trừ, phủ định, chuyển hóa lẫn nhau làm cho sự vật luôn vận
động, phát triển và biển đối.
b) Sự hỗ trợ lẫn nhau.
c) Sự gắn bó lẫn nhau giữa hai mặt đối lập biện chứng.
d) Sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập biện chứng.
19. Phủ định biện chứng là:
a) Sự vật mới ra đời thay thể sự vật cũ đời sau sự vật cũ b) Sự vật mới ra
c) Sự phủ định khách quan,mang tính kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.
d) Sự phủ định có tác động của sự vật khác. 20. Cái mới là cái:
a) Ra đời sau, phù hợp với quy luật
b) Ra đời từ cái cũ và kể thừa những yếu tố tích cực của cái cũ
c) Mở đường cho sự phát triển tiếp theo
d) Bao hàm cả ba điểm a, b, và c.
21. Phán đoán nào về phạm trù Chất là sai?
a. Chất là phạm trù triết học...
b. Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,.…,
c. Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác
d. Chất là bản thân sự vật.
22. Lượng của sự vật là gì? Chọn câu trả lời đúng.
a. Là số lượng các sự vật ,
b. Là phạm trù của số học,
c. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật
d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô.....
23. Cách mạng tháng 8/1945 của VN là bước nhảy gi?. Chọn câu trả lời đúng. a. Lớn, Dần dần b. Nhỏ, Cục bộ
c. Lón.Toàn bô, Đột biến. d. Lớn. Đột biến.
24. Quan hệ giữa chất và lượng? Chọn phán đoán sai.
a. Sự phân biệt giữa chất và lượng chi là tương đối
b. Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng
c. Sự thay đổi về Lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về Chất của nó và
ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật cũng thay đổi về lượng tương ứng
d. Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của sự vật là độc lập tương đối, không
quan hệ tác động đến nhau.
25. Hãy chọn phán đoán đúng về khái niệm Độ.
a. Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng có thể
làm biến đổi về chất
b. Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để chỉ khoảng giới hạn
trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ây.
c. Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượng.
d. Độ là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất.
26. Phạm trù nào của triết học Mác Lênin dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó
sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất căn bản của sự vật? a - Độ. b - Điểm mút c - Đứng im d - Phát triển
27. Việc không tôn trọng quá trình tích lũy về lượng ở mức độ cần thiết cho sự
biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào? a. Tả khuynh. b. Hữu khuynh
c. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.
d. Không tả khuynh, không hữu khuynh.
28. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích lũy về lượng
đã đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào? a. Hữu khuynh
b. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh c.Tå khuynh
d. Không tả khuynh, không hữu khuynh
29. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng - chất được thực hiện với điều kiện gì.?
a. Sự tác động ngẫu nhiên, không cần điều kiện
b. Cần hoạt động có ý thức của con người
c. Các quá trình tự động không cần đến hoạt động có ý thức của con người
d.Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người.
30. Hãy chọn phán đoán đúng về mặt đối lập.
a. Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau trong cùng một sự vật.
b. Những mặt khác nhau đều coi là mặt đối lập.
c. Những mặt năm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặt đối lập.
d. Mọi sự vật, hiện tượng đều được hình thành bởi sự thống nhất của các mặt đối lập,
không thể có sự bài trừ lẫn nhau.
31. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?Hãy chọn phán đoán sai.
a. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển..
b. Có thể định nghĩa văn tắt PBC là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập
c. Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo
thành những mâu thuẫn trong bản thân nó
d. Mọi sự vật hiện tượng tồn tại do chứa đựng những mặt, những khuynh hướng thống
nhất với nhau không thể có mâu thuẫn.
32. Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động,phát triển của sự vật hiện tượng?
a. Mâu thuẫn thứ yếu
b. Mâu thuẫn không cơ bản c. Mâu thuẫn cơ bản. d. Mâu thuẫn bên ngoài.
33. Sự đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy chọn phán đoán đúng.
a. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tạm thời
b. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối
c. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đối
d. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là vừa tuyệt đối vừa tương đối.
34. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chỉ phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gi? a. Đối kháng b. Thứ yêu c. Chủ yếu. d. Bên trong.
35. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu? a. Tư duy
b. Tự nhiên, xã hội và tư duy c. Tự nhiên
d. Xã hội có giai cấp đối kháng.
36. Hãy chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa “Sự thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập".
a. Không có " sự thống nhất của các mặt đối lập" thì vẫn có "sự đấu tranh của các mặt đối lập"
b. Không có "sự đấu tranh của các mặt đối lập" thì vẫn có "sự thống nhất của các mặt đối lập"
c. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không
có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập.
d. Sự đấu tranh của các mặt đối lập vừa tương đối, vừa tuyệt đối.
37. Quy luật "thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập" nói lên đặc tính nào
của sự vận động và phát triển?
a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển
b. Cách thức của sự vận động và phát triển
c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
d. Nội dung của sự vận động và phát triển.
38. Chọn các quan điểm đúng về "phủ định biện chứng".
a. Phủ định biện chứng mang tính Khách quan
b. Phủ định biện chứng mang tính Kế thừa
c. Phủ định biện chứng là sự phủ định đồng thời mang tính khẳng định
d. Các phán đoán trên đều đúng.
39. Sự Phủ định biện chứng theo hình thức nào? Chọn phán đoán đúng.
a. Vòng tròn khép kín b. Đường thăng đi lên
c. Đường tròn xoắn ốc.
d. Các phán đoán kia đều đúng
40. Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù nào? a - Độ, b - Nhảy vọt. c- Điểm nút. d - Tất cả đều sai.
41. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về sự phát triển?
a - Là mọi sự vận động nói chung
b - Là mọi sự phủ định nói chung
c - Là sự phủ định biện chứng.
d- Là sự phủ định siêu hình
42. Phạm trù nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy mô, trình
độ phát triển của sự vật, biểu thị số lượng các thuộc tính, các yếu tố câu hình sự vật:. a - Chất b - Lượng. c - Vận động. d - Độ.
43. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật, là sự thống nhất
hữu cơ của những thuộc tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác: a - Chất. b - Lượng. c - Vận động. d - Độ.