Bài tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40425501
ĐI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
__________ __________
BÀI TẬP
Môn: Triết học Mác – Lênin
Chđề: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vý thức, vai
trò của tri thức khoa học trong sự phát triển của xã hội
lOMoARcPSD| 40425501
1
MỤC LỤC
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VT BIỆN CHỨNG VỀ Ý THỨC .............................. 2
1.1 Sơ lược quan điểm biện chứng duy vật về ý thức – mối quan hệ giữa ý thức
và tri thức ........................................................................................................... 2
1.2 Quan điểm của biện chứng duy vật về tri thức ............................................... 2
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VT BIỆN CHỨNG VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ... 3
KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN ....................................................................................... 3
2.1 Vai trò của tri thức khoa học trong kinh tế ..................................................... 3
2.2 Vai trò của tri thức khoa học trong chính trị ................................................... 4
2.3 Vai trò của tri thức khoa học trong văn hoá – giáo dục ................................... 4
III. LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH 5
TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................................ 5
3.1 Tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới tại Việt Nam 5 .............................. 5
3.2 Thách thức và cơ hội của nền kinh tế Việt Nam .............................................. 6
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 7
lOMoARcPSD| 40425501
2
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VT BIỆN CHỨNG
VỀ Ý THỨC
1.1 Sơ lược quan điểm biện chứng duy vật về ý thức – mối quan hệ gia
ý thức và tri thức.
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, là quá trình phản ánh ch cực sáng tạo hiện thực khách quan của óc ngưi.
Các nh chất đặc trưng thể hiện bản chất của ý thức:
- Tính tự ch: Não người 琀椀 ếp thu nội dung giống nhau, nhưng sinh ra nhiu
chiều hướng suy nghĩ khác nhau, ý thức định hướng, lựa chọn dựa trên sở
vật chất.
- Tính sáng tạo: thể hiện phong phú, trên cơ sở những cái đã có, ý thức tạo ra tri
thức mới chất lượng hơn, phát triển hơn về svật, thể ởng tượng ra những
cái không có thật, giả ởng.
- Tính xã hội: Ý thức trong bất nh huống nào đều sự phản ánh và chính
thc 琀椀 ễn hội, còn gọi thế giới khách quan của con người, tạo ra một
sự phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo, tư duy và phát triển hơn.
Mối quan hệ giữa tri thức và ý thức:
- Tri thức là 1 phần của ý thức: Tri thức đóng góp vào hình thành và biểu hiện của
ý thức.
- Ý thức thể hình thành tri thức: Ý thức có thể ảnh hưởng đến việc thu thập và
琀椀 ếp nhận tri thức.
- Tương tác: Tri thức thể thay đổi ý thức, trong khi ý thức cũng thể tác động
đến cách con người 琀椀 ếp nhận và sử dụng tri thc.
- Mối quan hvới xã hội và văn hóa: Tri thức ý thức không tồn tại độc lập
được định hình bởi môi trường xã hội và văn hóa.
1.2 Quan điểm của biện chứng duy vật về tri thức
Tri thức sự phản ánh của thế giới khách quan trong ý thức của con người. Thế gii
khách quan cái trước, tồn tại độc lập với ý thức của con người. Ý thức sản phẩm
của vật chất, sự phản ánh thế giới khách quan vào trong óc con người. Tri thức kết
quả của quá trình nhận thức thế giới khách quan của con người.
Tri thức là một quá trình, một hoạt động thực 琀椀 ễn. Nhận thức thế giới là một quá
trình có thể phân chia thành các giai đoạn khác nhau, từ cảm giác, tri giác, tư duy đến
lOMoARcPSD| 40425501
3
luận. Mỗi giai đoạn này những đặc điểm vai trò riêng trong quá trình nhn
thc.
Tri thức nh tương đối nh tuyệt đối. Tri thức của con người luôn mang
nh tương đối, bởi vì thế giới khách quan là vô cùng rộng lớn và phức tạp, trong khi
khnăng nhận thức của con người hạn. Tuy nhiên, tri thức của con người cũng
nh tuyệt đối, bởi vì nó phản ánh những quy luật khách quan của thế gii.
Tri thức vai trò quan trọng trong đời sống con người. Tri thức giúp con người hiu
được thế giới khách quan, từ đó thcải tạo thế giới đó cho phù hợp với nhu cầu
của mình.
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VT BIỆN CHỨNG
VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC
KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN
2.1 Vai trò của tri thức khoa học trong kinh tế
Theo A.To er, ngày nay vấn đề tri thức đã vượt ra ngoài phạm trù nhận thức luận,
phạm trù kinh nghiệm trở thành phương pháp thực 琀椀 ễn, công csáng tạo,
cội nguồn đặc biệt của quyền lực tối cao trong tương lai. Phẩm chất quyền lực cao nhất
vận dụng tri thức, Tri thức mới chìa khóa để mcổng quyền kinh tế thế kỷ
XXI”.
Hai cuộc cách mạng khoa học và công ngh- lần đầu 琀椀 ên vào cuối thế kỷ XVIII tại
Anh và lần thứ hai vào những năm 50 của thế kỷ XX - dẫn đến kết quả là khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực 琀椀 ếp, với tốc độ phát triển nhanh chóng của tri thức
khoa học cũng như kh năng ứng dụng càng mở rộng. Kinh tế thế giới đangớc vào
một thời đại mới, việc sử dụng tri thức trong các ngành nghề đòi hỏi thuật cao. Điều
đó đòi hỏi thành viên của nền kinh tế vừa phải nguồn vốn hiểu biết sâu rộng, tri
thức phong phú để m ra giải pháp phân bổ nguồn lực khan hiếm hữu hạn cho nhu
cầu vô hạn của con người.
Không phải chỉ đến kinh tế tri thức thì tri thức mới được sử dụng mà ngay từ đầu nền
sản xuất hội, trong kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp, con người đã sử
dụng tri thức vào sản xuất. Nhưng, nếu trong kinh tế nông nghiệp những yếu tố cơ bản
quan trọng là đất đai, sức lao động và trong kinh tế công nghiệp là tư bản và lao động
thì trong kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố cơ bản đầu 琀椀 ên quy định sự phát triển.
Như vậy, trong lịch sử phát triển của nền sản hội, tri thức tăng theo hàm thi
gian. Sự bùng nổ thông 琀椀 n tri thức xảy ra càng mạnh mẽ và được ứng dụng trong
lOMoARcPSD| 40425501
4
mọi khâu, mọi qui trình, mọi phương 琀椀 n của sản xuất một cách sâu rộng, tất yếu
dẫn đến ra đời nền kinh tế tri thức.
Trong nền kinh tế này, các ngành kinh tế mũi nhọn đều dựa trên những thành tựu mới
nhất của tri thức khoa học, công nghệ hiện đại. Nổi bật các ngành công nghcao
như công nghthông 琀椀 n, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu… cả những
ngành truyền thống như công nghiệp, nông nghiệp được ứng dụng công nghcao.
Trong kinh tế tri thức, vốn và lao động yếu tố cần thiết nhưng động lực chính quan
trọng nhất thúc đẩy phát triển kinh tế vẫn là tri thức.
2.2 Vai trò của tri thức khoa học trong chính trị
- Nền tảng quyết định chính trị: Tri thức khoa học cung cấp thông 琀椀 n và d
liệu nh khoa học để hỗ trquyết định chính trị. Các chính khách nhà
lãnh đạo chính trị sử dụng tri thức này để đưa ra các quyết định chính trị có cơ
sở và hiệu quả.
- Phân ch và đánh giá chính trị: Nhà khoa học chính trị sử dụng phương pháp
khoa học để nghiên cứu phân ch các sự kiện, quy trình, nh nh
chính trị. Điều này giúp hiểu rõ hơn về cơ cấu và hoạt động của hệ thống chính
trị, từ đó đưa ra những đánh giá chính trị có cơ sở.
- Giáo dục tạo nhận thức: Tri thức khoa học được sử dụng để giáo dục công
chúng về các vấn đề chính trị quan trọng, giúp tạo ra một tầm nhìn rộng hơn và
tạo nhận thức về các vấn đề xã hội và chính trị.
- Tạo ra chính sách cơ sở dữ liệu: quan chính phủ và tchức chính trị sử dụng
tri thức khoa học để phát triển và thực hiện chính sách cơ sở dữ liệu. Điều này
giúp đảm bảo rằng các quyết định chính trị được dựa trên dữ liệu chính xác và
phân ch chính xác.
- Xây dựng và thúc đẩy thay đổi chính trị: Tri thức khoa học có thể giúp xác định
vấn đề và hội trong hthống chính trị thúc đẩy các biến đổi cần thiết để
cải thiện nh công bằng, hiệu quả và phát triển của xã hội.
Tóm lại, tri thức khoa học đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trcung cấp
sở cho quyết định chính trị, nghiên cứu phân ch chính trị, giáo dục tạo
nhận thức, xây dựng chính sách cơ sở dữ liệu và thúc đẩy thay đổi chính trị.
2.3 Vai trò của tri thức khoa học trong văn hoá – giáo dục
- Tri thức và kiến thức giúp con người hiểu môi trường xung quanh, nâng cao hiu
biết và thể hiện bản thân.
lOMoARcPSD| 40425501
5
- Tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các yêu cầu của hội
góp phần trong việc thể hiện bản thân trong một xã hội phát triển.
- Tri thức giúp con người sống theo chuẩn mực đạo đức phát trin 琀椀 nh
hoa văn hóa của tổ 琀椀 ên.
- Hội nhập quốc tế là một trong những vai trò cuối cùng của tri thức trong xã hội,
bao gồm giao lưu văn hóa, hội nhập quốc tế, học tập suốt đời từ c quốc gia
khác.
- Giáo dục vấn đcấp thiết, đặc biệt trong kỷ nguyên công nghệ số trí tuệ
nhân tạo, và yêu cầu sđóng góp của lực lượng trí thức đa dạng tnhiều lĩnh
vực khác nhau.
- Tri thức giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc định hình sự phát triển
và thăng 琀椀 ến của một quốc gia thtạo ra sự thay đổi ch cực cho
xã hội và cá nhân. Nếu không có thì đất nước không thể vươn tới trình độ phát
triển cao, không thđưa đất ớc phát triển ngang tầm thời đại rút ngắn
khoảng cách với các nước phát triển.
- dụ về chNguyễn Thúc Thùy Tiên trong cuộc thi Miss Grand Interna 琀椀 onal
2021 là minh họa cho ta thấy tầm quan trọng của tri thức trong văn hóa và giáo
dục, cũng như khẳng định rng tri thức có khả năng tạo ra thành tựu đáng kể và
ảnh hưởng ch cực trong xã hội.
III. LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG
THC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới tại Việt Nam
- Công Nghiệp: tri thức giúp nghiên cứu, phát triển, áp dụng cải 琀椀 ến quy
trình sản xuất và công nghệ cũng như đào tạo phát triển nguồn nhân lực. VD:
nhà máy sản xuất ô tô của VinFast; các dán đầu quan trọng của một số công
ty đa quốc gia hàng đầu bao gồm Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG… đã
chọn Việt Nam làm i sản xuất các sản phẩm điện tử như điện thoại di động
và máy nh bảng để xuất khẩu trên toàn thế gii.
- Nông Nghiệp: tri thức giúp ng cao kỹ thuật canh tác, nghiên cứu phát triển
giống cây mới, quản tài nguyên môi trường, áp dụng được công nghệ thông
琀椀 n trong nuôi trồng nông sản cũng như đào tạo chia sẻ tri thức cho nguồn
nhân lực tại Việt Nam. VD: hệ thống IOT; sản phẩm cam không hạt (cam V2).
lOMoARcPSD| 40425501
6
- Thương Nghiệp: tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc định hình chiến lược
kinh doanh, phát triển sản phẩm và dịch vụ, nắm bắt xu hướng thị trường,
tăng cường cạnh tranh. VD: nhiều chủ hàng thực hiện song hàng buôn bán trực
琀椀 ếp với buôn bán trên sàn điện tử làm tăng doanh thu sản phẩm; sử dụng
những trend mới để quảng bá nhãn hàng.
- Y học: tri thức giúp nghiên cứu, phát triển phương thuốc, phương pháp điều trị
mới; nâng cao tay nghề; áp dụng công nghệ cao vào y học. VD: ghép đa tạng
m thn bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, đưa công nghAI chẩn đoán X-
quang phổi về phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe người dân đảo Thạnh An,
tăng cường hiệu quả điều trị tại trạm y tế qua hội chẩn từ xa (Phòng nghiệp vụ
Y và Phòng công nghệ thông 琀椀 n thuộc Sở Y tế).
- Giáo dục: tri thức giúp hiểu và 琀椀 ếp thu những kiến thức mới của nhân loại;
sáng tạo, ứng dụng phương pháp học và dạy mới; áp dụng công nghệ trong việc
giảng dạy. VD: áp dụng phương pháp học bleanded learning; hai học sinh Hưng
Yên đạt huy chương vàng thế giới với dán “HEAD-MOUSE chu t máyộ nh
điều khiển bằng đầu”.
3.2 Thách thức và cơ hội của nền kinh tế Vit Nam
Tri thức khoa học đóng vai trò quan trọng đối với cả thách thức và cơ hội của nền kinh
tế Việt Nam.
Về thách thức:
- Cạnh tranh quốc tế: Việt Nam phải đối mặt với việc thu hút đầu tư và xuất khẩu
hàng hoá của các nước khác. Đòi hỏi nước ta cần phải áp dụng tri thức khoa học
để nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường sáng tạo và đổi mới.
- Kỹ năng lao động: Sự phát triển kinh tế cần nguồn nhân lực có kỹ năng cao.
Đòi hỏi đầu tư vào giáo dục, nâng cao tri thức khoa học.
Về cơ hội:
- Thtrường 琀椀 êu thlớn: dân sđông tăng trưởng kinh tế nhanh chóng
tạo ra một thtrường 琀椀 êu thụ lớn. Điều này giúp cho các doanh nghiệp trong
và ngoài nước mở rộng kinh doanh và tận dụng 琀椀 m năng thị trường.
- Tn dụng tài nguyên đất nước: tri thức khoa học tạo cơ hội cho nền kinh tế Vit
Nam tận dụng những 琀椀 ềm năng lợi thế của đất nước. phát trin
những ngành công nghiệp mới, khai thác tài nguyên thiên nhiên và cải thiện
chất lượng sản phẩm.
lOMoARcPSD| 40425501
7
KẾT LUẬN
Với tưởng xuyên suốt Tri thức sức mạnh”, duy học biện chứng đã từng c
khẳng định, đề cao vai trò và lợi ích thực 琀椀 ễn của tri thức khoa học trong đời sống
xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội là sức mạnh trí tuệ con người được khai phá,
phát huy, yếu tố tri thức khoa học dần trở thành động lực chính, nắm giữ vai trò chủ
đạo của nền kinh tế, dần bước xuống khỏi “tháp ngà” để đi vào thc 琀椀 ễn phát
triển. Tri thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ được vật chất hóa trong sản phẩm của
nền kinh tế với m lượng giá trngày càng gia tăng. Nền kinh tế mà ở đó sự phát triển
chyếu dựa vào tri thc - kinh tế tri thức, đưa văn minh nhân loại chuyển sang một
thời kì mới - văn minh trí tuệ. Thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam
nhận thức nh tất yếu khách quan của phát triển kinh tế tri thức gắn liền với công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đphát triển đất nước. Đảng ta đã từng bước xác định quá
trình xây dựng kinh tế tri thức qua các kỳ đại hội và các hội thảo khoa học để trao đổi,
đưa ra các giải pháp bản để phát triển kinh tế; trong đó nổi bật nhất cấp thiết
nhất là vấn đề nguồn nhân lực trình đcao, năng lực ứng dụng khoa học - công ngh
và thchế quản của Nhà nước. rằng, vẫn sẽ còn tồn tại nhiều khó khăn, nhưng
chúng tôi 琀椀 n tưởng, với truyền thống yêu nước, ham học hỏi, sáng tạo, đổi mới,
Việt Nam sẽ nhanh chóng xây dựng và phát triển thành công kinh tế tri thức, mang lại
phồn vinh cho dân tộc. Và cuối cùng, nhiệm vụ của tất cả chúng ta với tư cách một
người con đất Việt là: m hiểu, khai phá tri thức khoa học mới, cập nhật và làm chủ
khoa học, chinh phục tự nhiên.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN __________ __________ BÀI TẬP
Môn: Triết học Mác – Lênin
Chủ đề: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức, vai
trò của tri thức khoa học trong sự phát triển của xã hội lOMoAR cPSD| 40425501 1 MỤC LỤC
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ Ý THỨC .............................. 2
1.1 Sơ lược quan điểm biện chứng duy vật về ý thức – mối quan hệ giữa ý thức
và tri thức ........................................................................................................... 2
1.2 Quan điểm của biện chứng duy vật về tri thức ............................................... 2
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC ... 3
KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN ....................................................................................... 3
2.1 Vai trò của tri thức khoa học trong kinh tế ..................................................... 3
2.2 Vai trò của tri thức khoa học trong chính trị ................................................... 4
2.3 Vai trò của tri thức khoa học trong văn hoá – giáo dục ................................... 4
III. LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH 5
TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................................ 5
3.1 Tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới tại Việt Nam 5 .............................. 5
3.2 Thách thức và cơ hội của nền kinh tế Việt Nam .............................................. 6
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 7 lOMoAR cPSD| 40425501
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ Ý THỨC
1.1 Sơ lược quan điểm biện chứng duy vật về ý thức – mối quan hệ giữa
ý thức và tri thức.
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, là quá trình phản ánh 琀 ch cực sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
Các 琀 nh chất đặc trưng thể hiện bản chất của ý thức:
- Tính tự chủ: Não người 琀椀 ếp thu nội dung giống nhau, nhưng sinh ra nhiều
chiều hướng suy nghĩ khác nhau, ý thức định hướng, lựa chọn dựa trên cơ sở vật chất.
- Tính sáng tạo: thể hiện phong phú, trên cơ sở những cái đã có, ý thức tạo ra tri
thức mới chất lượng hơn, phát triển hơn về sự vật, có thể tưởng tượng ra những
cái không có thật, giả tưởng.
- Tính xã hội: Ý thức trong bất kì 琀 nh huống nào đều là sự phản ánh và chính
thực 琀椀 ễn xã hội, còn gọi là thế giới khách quan của con người, tạo ra một
sự phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo, tư duy và phát triển hơn.
Mối quan hệ giữa tri thức và ý thức:
- Tri thức là 1 phần của ý thức: Tri thức đóng góp vào hình thành và biểu hiện của ý thức.
- Ý thức có thể hình thành tri thức: Ý thức có thể ảnh hưởng đến việc thu thập và
琀椀 ếp nhận tri thức.
- Tương tác: Tri thức có thể thay đổi ý thức, trong khi ý thức cũng có thể tác động
đến cách con người 琀椀 ếp nhận và sử dụng tri thức.
- Mối quan hệ với xã hội và văn hóa: Tri thức và ý thức không tồn tại độc lập mà
được định hình bởi môi trường xã hội và văn hóa.
1.2 Quan điểm của biện chứng duy vật về tri thức
Tri thức là sự phản ánh của thế giới khách quan trong ý thức của con người. Thế giới
khách quan là cái có trước, tồn tại độc lập với ý thức của con người. Ý thức là sản phẩm
của vật chất, là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong óc con người. Tri thức là kết
quả của quá trình nhận thức thế giới khách quan của con người.
Tri thức là một quá trình, một hoạt động thực 琀椀 ễn. Nhận thức thế giới là một quá
trình có thể phân chia thành các giai đoạn khác nhau, từ cảm giác, tri giác, tư duy đến 2 lOMoAR cPSD| 40425501
lý luận. Mỗi giai đoạn này có những đặc điểm và vai trò riêng trong quá trình nhận thức.
Tri thức là có 琀 nh tương đối và 琀 nh tuyệt đối. Tri thức của con người luôn mang
琀 nh tương đối, bởi vì thế giới khách quan là vô cùng rộng lớn và phức tạp, trong khi
khả năng nhận thức của con người có hạn. Tuy nhiên, tri thức của con người cũng có
琀 nh tuyệt đối, bởi vì nó phản ánh những quy luật khách quan của thế giới.
Tri thức có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Tri thức giúp con người hiểu
được thế giới khách quan, từ đó có thể cải tạo thế giới đó cho phù hợp với nhu cầu của mình.
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC
KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN
2.1 Vai trò của tri thức khoa học trong kinh tế
Theo A.To 昀툀 er, ngày nay vấn đề tri thức đã vượt ra ngoài phạm trù nhận thức luận,
phạm trù kinh nghiệm và trở thành phương pháp thực 琀椀 ễn, là công cụ sáng tạo,
cội nguồn đặc biệt của quyền lực tối cao trong tương lai. Phẩm chất quyền lực cao nhất
là vận dụng tri thức, “Tri thức mới là chìa khóa để mở cổng bá quyền kinh tế thế kỷ XXI”.
Hai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ - lần đầu 琀椀 ên vào cuối thế kỷ XVIII tại
Anh và lần thứ hai vào những năm 50 của thế kỷ XX - dẫn đến kết quả là khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực 琀椀 ếp, với tốc độ phát triển nhanh chóng của tri thức
khoa học cũng như khả năng ứng dụng càng mở rộng. Kinh tế thế giới đang bước vào
một thời đại mới, việc sử dụng tri thức trong các ngành nghề đòi hỏi kĩ thuật cao. Điều
đó đòi hỏi thành viên của nền kinh tế vừa phải có nguồn vốn hiểu biết sâu rộng, tri
thức phong phú để 琀 m ra giải pháp phân bổ nguồn lực khan hiếm hữu hạn cho nhu
cầu vô hạn của con người.
Không phải chỉ đến kinh tế tri thức thì tri thức mới được sử dụng mà ngay từ đầu nền
sản xuất xã hội, trong kinh tế nông nghiệp và kinh tế công nghiệp, con người đã sử
dụng tri thức vào sản xuất. Nhưng, nếu trong kinh tế nông nghiệp những yếu tố cơ bản
quan trọng là đất đai, sức lao động và trong kinh tế công nghiệp là tư bản và lao động
thì trong kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố cơ bản đầu 琀椀 ên quy định sự phát triển.
Như vậy, trong lịch sử phát triển của nền sản xã hội, tri thức tăng theo hàm mũ thời
gian. Sự bùng nổ thông 琀椀 n tri thức xảy ra càng mạnh mẽ và được ứng dụng trong 3 lOMoAR cPSD| 40425501
mọi khâu, mọi qui trình, mọi phương 琀椀 ện của sản xuất một cách sâu rộng, tất yếu
dẫn đến ra đời nền kinh tế tri thức.
Trong nền kinh tế này, các ngành kinh tế mũi nhọn đều dựa trên những thành tựu mới
nhất của tri thức khoa học, công nghệ hiện đại. Nổi bật là các ngành công nghệ cao
như công nghệ thông 琀椀 n, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu… và cả những
ngành truyền thống như công nghiệp, nông nghiệp được ứng dụng công nghệ cao.
Trong kinh tế tri thức, vốn và lao động là yếu tố cần thiết nhưng động lực chính quan
trọng nhất thúc đẩy phát triển kinh tế vẫn là tri thức.
2.2 Vai trò của tri thức khoa học trong chính trị
- Nền tảng quyết định chính trị: Tri thức khoa học cung cấp thông 琀椀 n và dữ
liệu có 琀 nh khoa học để hỗ trợ quyết định chính trị. Các chính khách và nhà
lãnh đạo chính trị sử dụng tri thức này để đưa ra các quyết định chính trị có cơ sở và hiệu quả.
- Phân ch và đánh giá chính trị: Nhà khoa học chính trị sử dụng phương pháp
khoa học để nghiên cứu và phân 琀 ch các sự kiện, quy trình, và 琀 nh hình
chính trị. Điều này giúp hiểu rõ hơn về cơ cấu và hoạt động của hệ thống chính
trị, từ đó đưa ra những đánh giá chính trị có cơ sở.
- Giáo dục và tạo nhận thức: Tri thức khoa học được sử dụng để giáo dục công
chúng về các vấn đề chính trị quan trọng, giúp tạo ra một tầm nhìn rộng hơn và
tạo nhận thức về các vấn đề xã hội và chính trị.
- Tạo ra chính sách cơ sở dữ liệu: Cơ quan chính phủ và tổ chức chính trị sử dụng
tri thức khoa học để phát triển và thực hiện chính sách cơ sở dữ liệu. Điều này
giúp đảm bảo rằng các quyết định chính trị được dựa trên dữ liệu chính xác và phân 琀 ch chính xác.
- Xây dựng và thúc đẩy thay đổi chính trị: Tri thức khoa học có thể giúp xác định
vấn đề và cơ hội trong hệ thống chính trị và thúc đẩy các biến đổi cần thiết để
cải thiện 琀 nh công bằng, hiệu quả và phát triển của xã hội.
Tóm lại, tri thức khoa học đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và cung cấp
cơ sở cho quyết định chính trị, nghiên cứu và phân 琀 ch chính trị, giáo dục và tạo
nhận thức, xây dựng chính sách cơ sở dữ liệu và thúc đẩy thay đổi chính trị.
2.3 Vai trò của tri thức khoa học trong văn hoá – giáo dục
- Tri thức và kiến thức giúp con người hiểu môi trường xung quanh, nâng cao hiểu
biết và thể hiện bản thân. 4 lOMoAR cPSD| 40425501
- Tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các yêu cầu của xã hội và
góp phần trong việc thể hiện bản thân trong một xã hội phát triển.
- Tri thức giúp con người sống theo chuẩn mực đạo đức và phát triển 琀椀 nh
hoa văn hóa của tổ 琀椀 ên.
- Hội nhập quốc tế là một trong những vai trò cuối cùng của tri thức trong xã hội,
bao gồm giao lưu văn hóa, hội nhập quốc tế, và học tập suốt đời từ các quốc gia khác.
- Giáo dục là vấn đề cấp thiết, đặc biệt trong kỷ nguyên công nghệ số và trí tuệ
nhân tạo, và yêu cầu sự đóng góp của lực lượng trí thức đa dạng từ nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Tri thức và giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc định hình sự phát triển
và thăng 琀椀 ến của một quốc gia và có thể tạo ra sự thay đổi 琀 ch cực cho
xã hội và cá nhân. Nếu không có thì đất nước không thể vươn tới trình độ phát
triển cao, không thể đưa đất nước phát triển ngang tầm thời đại và rút ngắn
khoảng cách với các nước phát triển.
- Ví dụ về chị Nguyễn Thúc Thùy Tiên trong cuộc thi Miss Grand Interna 琀椀 onal
2021 là minh họa cho ta thấy tầm quan trọng của tri thức trong văn hóa và giáo
dục, cũng như khẳng định rằng tri thức có khả năng tạo ra thành tựu đáng kể và
ảnh hưởng 琀 ch cực trong xã hội.
III. LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG
THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới tại Việt Nam
- Công Nghiệp: tri thức giúp nghiên cứu, phát triển, áp dụng và cải 琀椀 ến quy
trình sản xuất và công nghệ cũng như đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. VD:
nhà máy sản xuất ô tô của VinFast; các dự án đầu tư quan trọng của một số công
ty đa quốc gia hàng đầu bao gồm Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG… đã
chọn Việt Nam làm nơi sản xuất các sản phẩm điện tử như điện thoại di động
và máy 琀 nh bảng để xuất khẩu trên toàn thế giới.
- Nông Nghiệp: tri thức giúp nâng cao kỹ thuật canh tác, nghiên cứu và phát triển
giống cây mới, quản lý tài nguyên và môi trường, áp dụng được công nghệ thông
琀椀 n trong nuôi trồng nông sản cũng như đào tạo và chia sẻ tri thức cho nguồn
nhân lực tại Việt Nam. VD: hệ thống IOT; sản phẩm cam không hạt (cam V2). 5 lOMoAR cPSD| 40425501
- Thương Nghiệp: tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc định hình chiến lược
kinh doanh, phát triển sản phẩm và dịch vụ, nắm bắt xu hướng thị trường, và
tăng cường cạnh tranh. VD: nhiều chủ hàng thực hiện song hàng buôn bán trực
琀椀 ếp với buôn bán trên sàn điện tử làm tăng doanh thu sản phẩm; sử dụng
những trend mới để quảng bá nhãn hàng.
- Y học: tri thức giúp nghiên cứu, phát triển phương thuốc, phương pháp điều trị
mới; nâng cao tay nghề; áp dụng công nghệ cao vào y học. VD: ghép đa tạng 琀
椀 m – thận ở bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, đưa công nghệ AI chẩn đoán X-
quang phổi về phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe người dân xã đảo Thạnh An,
tăng cường hiệu quả điều trị tại trạm y tế qua hội chẩn từ xa (Phòng nghiệp vụ
Y và Phòng công nghệ thông 琀椀 n thuộc Sở Y tế).
- Giáo dục: tri thức giúp hiểu và 琀椀 ếp thu những kiến thức mới của nhân loại;
sáng tạo, ứng dụng phương pháp học và dạy mới; áp dụng công nghệ trong việc
giảng dạy. VD: áp dụng phương pháp học bleanded learning; hai học sinh Hưng
Yên đạt huy chương vàng thế giới với dự án “HEAD-MOUSE chu t máyộ 琀 nh
điều khiển bằng đầu”.
3.2 Thách thức và cơ hội của nền kinh tế Việt Nam
Tri thức khoa học đóng vai trò quan trọng đối với cả thách thức và cơ hội của nền kinh tế Việt Nam. Về thách thức:
- Cạnh tranh quốc tế: Việt Nam phải đối mặt với việc thu hút đầu tư và xuất khẩu
hàng hoá của các nước khác. Đòi hỏi nước ta cần phải áp dụng tri thức khoa học
để nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường sáng tạo và đổi mới.
- Kỹ năng lao động: Sự phát triển kinh tế cần nguồn nhân lực có kỹ năng cao.
Đòi hỏi đầu tư vào giáo dục, nâng cao tri thức khoa học. Về cơ hội:
- Thị trường 琀椀 êu thụ lớn: dân số đông và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng
tạo ra một thị trường 琀椀 êu thụ lớn. Điều này giúp cho các doanh nghiệp trong
và ngoài nước mở rộng kinh doanh và tận dụng 琀椀 ềm năng thị trường.
- Tận dụng tài nguyên đất nước: tri thức khoa học tạo cơ hội cho nền kinh tế Việt
Nam tận dụng những 琀椀 ềm năng và lợi thế của đất nước. Nó phát triển
những ngành công nghiệp mới, khai thác tài nguyên thiên nhiên và cải thiện chất lượng sản phẩm. 6 lOMoAR cPSD| 40425501 KẾT LUẬN
Với tư tưởng xuyên suốt “Tri thức là sức mạnh”, duy học biện chứng đã từng bước
khẳng định, đề cao vai trò và lợi ích thực 琀椀 ễn của tri thức khoa học trong đời sống
xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội là sức mạnh trí tuệ con người được khai phá,
phát huy, yếu tố tri thức khoa học dần trở thành động lực chính, nắm giữ vai trò chủ
đạo của nền kinh tế, dần bước xuống khỏi “tháp ngà” để đi vào thực 琀椀 ễn phát
triển. Tri thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ được vật chất hóa trong sản phẩm của
nền kinh tế với hàm lượng giá trị ngày càng gia tăng. Nền kinh tế mà ở đó sự phát triển
chủ yếu dựa vào tri thức - kinh tế tri thức, đưa văn minh nhân loại chuyển sang một
thời kì mới - văn minh trí tuệ. Thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam
nhận thức 琀 nh tất yếu khách quan của phát triển kinh tế tri thức gắn liền với công
nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển đất nước. Đảng ta đã từng bước xác định quá
trình xây dựng kinh tế tri thức qua các kỳ đại hội và các hội thảo khoa học để trao đổi,
đưa ra các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế; trong đó nổi bật nhất và cấp thiết
nhất là vấn đề nguồn nhân lực trình độ cao, năng lực ứng dụng khoa học - công nghệ
và thể chế quản lý của Nhà nước. Dù rằng, vẫn sẽ còn tồn tại nhiều khó khăn, nhưng
chúng tôi 琀椀 n tưởng, với truyền thống yêu nước, ham học hỏi, sáng tạo, đổi mới,
Việt Nam sẽ nhanh chóng xây dựng và phát triển thành công kinh tế tri thức, mang lại
phồn vinh cho dân tộc. Và cuối cùng, nhiệm vụ của tất cả chúng ta với tư cách là một
người con đất Việt là: 琀 m hiểu, khai phá tri thức khoa học mới, cập nhật và làm chủ
khoa học, chinh phục tự nhiên. 7