Bài tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài Làm
Câu 1 : Trình bày quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc, đặc
trưng và kế cấu của giai cấp.
_ Khái niệm: Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa
vị trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định, quan hệ sở hữu đối với
tư liệu sản xuất, vai trò trong tổ chức lao động xã hội và phương thức
cũng như quy mô thu nhập của cải xã hội.
_ Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc trực tiếp: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội xuất hiện
chế độ tư hữu và sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất là cơ sở trực tiếp của sự hình thành các giai cấp.
+Nguồn gốc sâu xa: tình trạng phát triển chưa đạt tới trình độ xã hội
hóa cao của lực lượng sản xuất.
Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực
lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện “của dư”,
tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao
động của tập đoàn người khác.
_Đặc trưng giai cấp:
+Sự khác biệt về địa vị trong hệ thống sản xuất hội. Điều này
dẫn đến việc tập đoàn này thể chiếm đoạt lao động tập đoàn
khác.
+Sự khác biệt về mặt quan hệ sở hữu của cải xã hội,
+Sự khác biệt về mặt quan hệ quản lý và phân công lao động.
+Sự khác biệt về mặt quan hệ phân phối, là những tập đoàn to lớn
khác nhau về nắm giữ TLSX. Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
_Kết cấu giai cấp:
+Mỗi kiểu hội kết cấu giai cấp hội riêng nhưng đều bao
gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Đó là chủ nô và nô lệ trong chế độ
lệ, địa chủ nông dân trong chế độ phong kiến, sản sản
trong chế độ TBCN. Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế – xã hội
là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế – xã hội đó, đồng thời là những
giai cấp quyết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong
xã hội đó. Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ
kinh tế – xã hội đang tồn tại.
+Ngoài hai giai cấp bản trên còn giai cấp không bản (ví
dụ là tập đoàn giai cấp tàn dư của phương thức sản xuất cũ hay tập đoàn
giai cấp mầm mống của phương thức sản xuất tương lai ), tầng lớp trung
gian ( bao gồm tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ; tầng lớp tiểu sản
thành thị nông thôn trong hội bản) tầng lớp tri thức chỉ
được gọi một tầng lớp chứ không được gọi giai cấp không gắn
với một phương thức sản xuất nào.
Câu 2: Chức năng giai cấp và chức năng xã hội của nhà nước có
quan hệ với nhau như thế nào? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
_Chức năng giai cấp chức năng bảo vệ lợi ích địa vị thống trị của
giai cấp cầm quyền.
_Chức năng hội chức năng đảm bảo cho hội ổn định phát
triển.
_ Hai chứng năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, để làm tốt chức
năng giai cấp thì trước hết nhà nước phải làm tốt chức năng hội, đặc
biệt việc không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân, sử dụng sức
mạnh, lực lượng của mình để bảo vệ bảo đảm tuyệt đối các quyền tự
do dân chủ cho nhân dân.
_Ý nghĩa phương pháp luận của chức năng giai cấp và chức năng xã hội
của nhà nước: thực hiện tốt chức năng hội sở, điều kiện tiên
quyết để nhà nước bảo đảm giữ vững địa vị thống trị hội về mặt
chính trị, nghĩa đầy đủ khả năng để trấn áp sự phản kháng của các
giai cấp bóc lột và các thế lực thù địch. Điều này có nghĩa, chứ năng giai
và chức năng xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, cái này làm tiền đề
và là cơ sở cho cái kia.
| 1/3

Preview text:

Bài Làm Câu 1 : T
rình bày quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc, đặc
trưng và kế cấu của giai cấp.
_ Khái niệm: Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa
vị trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định, quan hệ sở hữu đối với
tư liệu sản xuất, vai trò trong tổ chức lao động xã hội và phương thức
cũng như quy mô thu nhập của cải xã hội. _ Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc trực tiếp: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội xuất hiện
chế độ tư hữu và sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất là cơ sở trực tiếp của sự hình thành các giai cấp.
+Nguồn gốc sâu xa: tình trạng phát triển chưa đạt tới trình độ xã hội
hóa cao của lực lượng sản xuất.
Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực
lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện “của dư”,
tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao
động của tập đoàn người khác. _Đặc trưng giai cấp:
+Sự khác biệt về địa vị trong hệ thống sản xuất xã hội. Điều này
dẫn đến việc tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động tập đoàn khác.
+Sự khác biệt về mặt quan hệ sở hữu của cải xã hội,
+Sự khác biệt về mặt quan hệ quản lý và phân công lao động.
+Sự khác biệt về mặt quan hệ phân phối, là những tập đoàn to lớn
khác nhau về nắm giữ TLSX. Đây là đặc trưng quan trọng nhất. _Kết cấu giai cấp:
+Mỗi kiểu xã hội có kết cấu giai cấp xã hội riêng nhưng đều bao
gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Đó là chủ nô và nô lệ trong chế độ
nô lệ, địa chủ và nông dân trong chế độ phong kiến, tư sản và vô sản
trong chế độ TBCN. Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế – xã hội
là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế – xã hội đó, đồng thời là những
giai cấp quyết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong
xã hội đó. Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ
kinh tế – xã hội đang tồn tại.
+Ngoài hai giai cấp cơ bản trên còn có giai cấp không cơ bản (ví
dụ là tập đoàn giai cấp tàn dư của phương thức sản xuất cũ hay tập đoàn
giai cấp mầm mống của phương thức sản xuất tương lai ), tầng lớp trung
gian ( bao gồm tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ; tầng lớp tiểu tư sản
thành thị và nông thôn trong xã hội tư bản) và tầng lớp tri thức nó chỉ
được gọi là một tầng lớp chứ không được gọi là giai cấp vì không gắn
với một phương thức sản xuất nào.
Câu 2: Chức năng giai cấp và chức năng xã hội của nhà nước có
quan hệ với nhau như thế nào? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
_Chức năng giai cấp là chức năng bảo vệ lợi ích và địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền.
_Chức năng xã hội là chức năng đảm bảo cho xã hội ổn định và phát triển.
_ Hai chứng năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, để làm tốt chức
năng giai cấp thì trước hết nhà nước phải làm tốt chức năng xã hội, đặc
biệt là việc không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân, sử dụng sức
mạnh, lực lượng của mình để bảo vệ và bảo đảm tuyệt đối các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
_Ý nghĩa phương pháp luận của chức năng giai cấp và chức năng xã hội
của nhà nước: thực hiện tốt chức năng xã hội là cơ sở, là điều kiện tiên
quyết để nhà nước bảo đảm và giữ vững địa vị thống trị xã hội về mặt
chính trị, nghĩa là có đầy đủ khả năng để trấn áp sự phản kháng của các
giai cấp bóc lột và các thế lực thù địch. Điều này có nghĩa, chứ năng giai
và chức năng xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, cái này làm tiền đề và là cơ sở cho cái kia.