Bài tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập Triết học
1. Mối quan hệ về Triết học và Thế giới quan Khái
niệm về thế giới quan:
Thế giới quan là hệ thống những nguyên tắc, quan điểm, niềm tin, khái niệm,
biểu tượng về toàn bộ thế giới, bao gồm:
- Về những sự vật, hiện tượng
- Về quy luật chung của thế giới
- Về chỉ dẫn phương hướng hoạt động của người, một nhóm người trong xã
hội nói chung đối với thực tại (nhằm phát triển sao cho tốt hơn)
Khái niệm về triết học: Triết học là khoa học về các quy luật chung của cả tồn
tại lẫn tư duy của con người, quá trình nhận thức phải phục tùng.
Để có triết học phải thoả mãn 2 điều kiện
- Thứ nhất, can đảm nhìn nhận chân lý và tin tưởng vào khả năng của lý trí-
Thứ hai, lý tính là thước đo kinh nghiệm của con người nên không phải là
tuyệt đối hay là thần thánh.
Mối quan hệ giữa thế giới quan và triết học là triết học là hạt nhân lý luận của
thế giới quan ,bởi vì
+ Thứ nhất,Triết học là hệ thống các quan điểm,quan niệm chung nhất của thế
giới nên bản thân triết học chính là thế giới quan được trình bày ở dạng lý
luận.
+ Thứ hai,trong thế giới quan của các dân tộc,hay các thời đại… triết học bao
giờ cũng là thành phần quan trọng,đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thứ ba,thế giới quan triết học sẽ quy định nội dung và hình thức biểu hiện
của các dạng thế giới quan khác.
Thế giới quan phải trải qua nhận thức của con người. Những để con người có
sự tư duy và lý luận ấy cần có triết học. Triết học sẽ đưa ra cho con người
phương pháp suy luận và nghiên cứu thế giới. Nên triết học là hạt nhân của
thế giới quan.
Như vậy, triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan,
làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng
kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đưa lại; triết học giữ
vai
lOMoARcPSD| 40425501
trò định hướng cho quá trình củng cố và phát triển thế giới quan của mỗi cá
nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử.
2. Mối quan hệ giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng
duy vật
Khái niệm về chủ nghĩa duy vật biện chứng: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm được biết đến là hai trường phái triết học lớn trong lịch sử triết học,
giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm có sự đối lập căn bản trong
quan niệm về nguồn gốc, bản chất và tính thống nhất của thế giới. Chủ nghĩa
duy vật biện chứng cũng chính là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học; là
khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Khái niệm về phép biện chứng duy vật: Phép biện chứng là học thuyết nghiên
cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành các nguyên lý, quy luật khoa
học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học. Hay nói cách khác, phép
biện chứng được hiểu là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển trong tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy
Kế thừa những giá trị trong chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc; đồng thời đã cải
tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính siêu hình và những hạn chế lịch sử
của nó. Từ đó, Mác và Ăngghen xây dựng học thuyết mới, trong đó chủ
nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ gọi
là chủ nghĩa duy vật biện chứng, một hình thức mới, một giai đoạn phát triển
cao của chủ nghĩa duy vật triết học.
Trong triết học Mác - Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với
nhau. Chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chúng
là phép biện chứng duy vật. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép
biện chứng làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để, và phép biện chứng trở
thành lý luận khoa học; nhờ đó triết học mácxít có khá năng nhận thúc đúng
đắn cả giới tự nhiên cũng như đời sống xã hội và tư duy con người.
| 1/2

Preview text:

Bài tập Triết học
1. Mối quan hệ về Triết học và Thế giới quan Khái
niệm về thế giới quan:
Thế giới quan là hệ thống những nguyên tắc, quan điểm, niềm tin, khái niệm,
biểu tượng về toàn bộ thế giới, bao gồm:
- Về những sự vật, hiện tượng
- Về quy luật chung của thế giới
- Về chỉ dẫn phương hướng hoạt động của người, một nhóm người trong xã
hội nói chung đối với thực tại (nhằm phát triển sao cho tốt hơn)
Khái niệm về triết học: Triết học là khoa học về các quy luật chung của cả tồn
tại lẫn tư duy của con người, quá trình nhận thức phải phục tùng.
Để có triết học phải thoả mãn 2 điều kiện
- Thứ nhất, can đảm nhìn nhận chân lý và tin tưởng vào khả năng của lý trí-
Thứ hai, lý tính là thước đo kinh nghiệm của con người nên không phải là
tuyệt đối hay là thần thánh.
Mối quan hệ giữa thế giới quan và triết học là triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan ,bởi vì
+ Thứ nhất,Triết học là hệ thống các quan điểm,quan niệm chung nhất của thế
giới nên bản thân triết học chính là thế giới quan được trình bày ở dạng lý luận.
+ Thứ hai,trong thế giới quan của các dân tộc,hay các thời đại… triết học bao
giờ cũng là thành phần quan trọng,đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thứ ba,thế giới quan triết học sẽ quy định nội dung và hình thức biểu hiện
của các dạng thế giới quan khác.
Thế giới quan phải trải qua nhận thức của con người. Những để con người có
sự tư duy và lý luận ấy cần có triết học. Triết học sẽ đưa ra cho con người
phương pháp suy luận và nghiên cứu thế giới. Nên triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Như vậy, triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan,
làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng
kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đưa lại; triết học giữ vai lOMoAR cPSD| 40425501
trò định hướng cho quá trình củng cố và phát triển thế giới quan của mỗi cá
nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử.
2. Mối quan hệ giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật
Khái niệm về chủ nghĩa duy vật biện chứng: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm được biết đến là hai trường phái triết học lớn trong lịch sử triết học,
giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm có sự đối lập căn bản trong
quan niệm về nguồn gốc, bản chất và tính thống nhất của thế giới. Chủ nghĩa
duy vật biện chứng cũng chính là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học; là
khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Khái niệm về phép biện chứng duy vật: Phép biện chứng là học thuyết nghiên
cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành các nguyên lý, quy luật khoa
học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học. Hay nói cách khác, phép
biện chứng được hiểu là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển trong tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy
Kế thừa những giá trị trong chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc; đồng thời đã cải
tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính siêu hình và những hạn chế lịch sử
của nó. Từ đó, Mác và Ăngghen xây dựng học thuyết mới, trong đó chủ
nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ gọi
là chủ nghĩa duy vật biện chứng, một hình thức mới, một giai đoạn phát triển
cao của chủ nghĩa duy vật triết học.
Trong triết học Mác - Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với
nhau. Chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chúng
là phép biện chứng duy vật. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép
biện chứng làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để, và phép biện chứng trở
thành lý luận khoa học; nhờ đó triết học mácxít có khá năng nhận thúc đúng
đắn cả giới tự nhiên cũng như đời sống xã hội và tư duy con người.