Bài tập: Trợ từ, thán từ Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Bài tập: Trợ từ, thán từ Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Bài tp Tr t, thán t
I. Lí thuyết
1. Tr t
- Tr t là nhng t ng đ nhn mnh, hoc biu thị, thái độ đánh giá sự vt, s
việc được nói đến t ng đó.
- Mt s tr t như: những, có, chính, đích, ngay, này…
- Ví d: Anh ấy ăn nhng bốn bát cơm. (tr t: nhng)
2. Thán t
- Thán t nhng t ng đ bc l tình cm, cm c ca người nói hoc ng
để gọi đáp.
- Thán t thường được đứng đầu câu, khi đưc ch riêng thành một câu đc
bit.
- Thán t gm hai loi chính:
Thán t bc l tình cm, cm xúc: ôi, a, than ôi, trời ôi…
Thán t gọi đáp: này, d, vâng, ừ…
- Ví d: Tri ơi,ng quá!
II. Bài tp
Câu 1. Tìm tr t trong các u sau:
a. Chính thy hiệu trưởng đã tặngi quyn sách này.
b. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.
c. Cô ấy đẹp ơi là đp!
d. Tôi nhc anh nhng ba bn ln mà anh vn quên.
Đáp án:
a. Tr t: chính
b. Tr t: ngay
c. Tr t: là
d. Tr t: nhng
Câu 2. Tìm thán t trong đoạn văn sau:
Lão i xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hin hu li. i
vui v bo:
- Thế là được, ch gì? Vy c ngi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, ch ông giáo cho đ khi khác?...
- Vic gì còn phi ch khi khác?... Không bao gi nên hoãn s sung sướng li. C
c ngi xuống đây! Tôi làm nhanh lm…
- Đã biết, nhưngi còn mun nh ông mt vic…
Mt lão nghiêm trang li…
- Vic gì thế, c?
- Ông giáo đ i nói... Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, c i.
- Nó thế này, ông giáo !
(Lão Hc, Nam Cao)
Đáp án:
Các thán t là: vâng, .
Câu 3. Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.
Đáp án:
- Mu 1:
Ôi, cậu đã v đấy à?
A, m đã v nhà ri!
Khiếp! Anh ta thật đáng s!
À, câu tr li hóa ra lại như vy!
Ồ, bác đã đến rồi đấy ư?
- Mu 2:
Ôi chao! Cô y mới xinh đp làm sao!
A, bác Năm đến ri!
Mày dám nói chuyn thế vi bà à?
Ái chà, bác cũng biết chuyn ri sao?
Than ôi, tôi kh thế không biết!
Câu 4. Đặt câu vi các tr t: nhng,
Đáp án:
- Mu 1:
Chiếc xe những hai mươi triệu cơ à?
Tôi có mi hai cái áo này.
- Mu 2:
B đi công tác nhng mt tháng lin.
Hiên có mi mt chiếc áo đồng phc.
Câu 5. Xác định t loi choc t in đm trong các u sau:
a. Ch ơi, bán choi con cá.
b. Hoa à, cu được mấy đim?
c. Tôi mua chiếc đin thoi này ngayc có hàng.
d. Chiếc xe vài trăm triu thôi mà.
e. D,m qua con mới lên chơi ạ!
g. Có lúc, nó khóc nhng my tiếng lin.
Đáp án:
a. Thán t
b. Thán t
c. Tr t
d. Tr t
e. Thán t
g. Tr t
Câu 5. Đặt câu vi nhng thán t sau: b người ta, eo ôi, úi chà, à.
Đáp án:
- Mu 1:
B ngưi ta, nhà tôi có trm!
Eo ôi, con sâu này trông tht đáng sợ!
Úi chà, anh đã đi chơi v rồi đy à?
Á! M quên không mua cho con cp sách ri.
- Mu 2:
B người ta, đàn gà của tôi b mt trm ri!
Eo ôi, chiếc áo ca cu bn quá!
Úi chà, bác mua được nhiu th vy?
Á, tôi quên mt vic này ri.
Câu 6. Viết đoạn văn (khong 6 8 ng) k v mt k nim ca em, trong đó
s dng ít nht mt tr t hoc mt thán t.
Đáp án:
Mu 1
Cui tuần này, trường tôi t chc mt bui tham quan cho hc sinh khi lp sáu.
Các thành viên trong lp đu tham gia. Chuyến tham quan đến vi khu di tích C
Loa. Khu di tích nm huyện Đông Anh, thành ph Ni. Sáu gi ba phút,
chúng tôi tập trung trên sân trường, đim danh lên xe. By gi, xe bắt đu xut
phát. Trên xe, mi người cùng trò chuyn rt vui vẻ. Xe đi một tiếng đến nơi.
Sau khi xung xe, chúng tôi tp trung theo tng lp đ đi tham quan. Mi lp s
mt anh hoc ch ng dẫn viên. Trước hết, hc sinh toàn khi s đến thắp hương
đn th vua An Dương Vương. Sau đó, các lp s đến thăm lần lượt các địa điểm
như đình C Loa (hay còn gi là Ng Triu Di Quy), kế tiếp Am M Châu (am
Chúa hay đn th M Châu), chùa C Loa, chùa Mch Tràng (Quang Linh t),
cuối cùng đình Mạch Tràng. mỗi địa điểm, cng tôi lại được nghe các anh
ch ng dn viên gii thiu nhng kiến thc b ích. Đến trưa, chúng i s tp
trung lại ăn trưa theo lớp rồi được ngh ngơi khoảng mt tiếng. Bui chiu, hc
sinh toàn khi s tp trung lại đ tham gia mt s hoạt đng tp thể. Chúng tôi đu
cm thy vui v. Chuyến đi tham quan khu di tích lch s C Loa đã giúp i hc
hi thêm nhiều điều b ích.
Tr từ: có (Xe đi có một tiếng là đếni)
Mu 2
Đến by gi, tôi vn còn nh v k nim ca ngày đầu tiên đi hc. T sáng sm, tôi
đã thc dậy để v sinh nhân ri ăn sáng. Sau đó, tôi mc qun áo gn gàng và
chun b sách v tht đầy đủ. Đúng by gi, ông ni ch tôi đến trường trên chiếc
xe đp vốn đã rất thân quen. Bu trời hôm nay dường ncao xanh n mọi
ngày. Tôi ngm nhìn cnh vật hai bên đường ng cm thy bi hi. Trên
đưng,i nhìn thy rt nhiu bn hc sinh trong b qun áo mi, ngi phía sau b,
m. Khuôn mt ca các bn va chút lo âu, va chút háo hức. đã đến
trường nhn lp được làm quen vi thy cô, bạn trước đó. Nhưng tôi vẫn
cm thy háo hc lm. Ông ni dt tôi vào lp học. Cô giáo đã đứng ch ca lp.
Tôi chào tm bit ông mà lòng có chút lo lng. Bui học đu tiên din ra rt vui v.
Nhng bài hc đánh vần, nhng con s và phép toán được học đến bây gi tôi
vn còn nhớ. Nhưng l nh nhất đó ging i nh nng ca giáo khi
ging bài. Mt ngày trôi qua tht nhanh, phi chia tay lp hc khiến tôi cm thy
khá tiếc nuối. Trên đường v nhà, tôi đã k cho ông ni nghe v ngày hôm nay -
ngày đầu tiên đi hc. Ôi! K nim v ngày đầu tiên đi học đã trở thành mt hành
trang quý giá trong cuc đời ca tôi.
Thán t: Ôi
Câu 7. Viết mt bài văn, chủ đ t chn có s dng tr t hoc thán t.
Đáp án:
Mu 1
Ch tch H Chí Minh có rt nhiều bài thơ hay. Một trong s đó là bài “Rằm tháng
giêng” đã khc ha v đẹp thiên nhiên i chiến khu Vit Bắc trong đêm trăng:
“Kim d nguyên tiêu nguyt chính viên,
Xuân giang, xuân thy, tiếp xuân thiên;”
(Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nht
ng xuân, nước xuân tiếp giáp vi tri xuân)
Trăng vn một đ tài quen thuc trong thơ ca, đc biệt trong thơ Bác. Ta đã
tng bt gặp ánh trăng gi nh v quê hương trong thơ Lí Bch:
“Sàng tin minh nguyt quang
Nghi th địa thượng sương
(Ngng đầu ánh trăng rọi
Ng mặt đất ph sương)
Chính thơ của Bác, ánh trăng cũng tng xut hiện. Đó là trong bài thơ Cnh khuya:
“Tiếng sui trong như tiếng hát xa
Trăng lồng c th bóng lồng hoa”
Đến “Rằm tháng giêng”, ánh trăng xut hin vi nét độc đáo. Trước hết, đây kng
phi mt đêm trăng bình thường, đêm rằm tháng giêng. Trăng đang đ
tròn đy nhất, đp nht và ng nht - “nguyệt chính viên”. Bi vy, ánh sáng ca
trăng chiếu xung cnh vt khiến cho thiên nhiên tràn đy sc sng, v đẹp. Đến
câu thơ tiếp theo, Bác đã sử dng bin pháp tu t đip ng - t xuân” được nhc
li ba ln. T “tiếp” gợi ra cho nời đọc cm nhn rằng dường như trời đt
đang giao a gặp g nhau bi sc xuân rc rỡ. Thiên nhiên c này đang nhum
đậm sc xuân. Mi vật tràn đầy sc sống đang ng mình trỗi dy giữa đất tri.
Như vậy, hai câu thơ đầu đã khc ha hình nh thiên nhiên đêm trăng vô cùng sinh
động.
Đến vi hai câu thơ tiếp, con người đã xut hiện, nhưng với ch chủ th tr
tình:
“Yên ba thâm s đàm quân sự,
D bán quy lai nguyt mãn thuyền.
(Nơi sâu thm mt mù khói sóng n vic quân
Nửa đêm quay v trăng đy thuyn)
Trong thơ ca xưa, con ngưi xut hiện trước thiên nhiên vô cùng nh bé, m nht:
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
c đác bên sông ch my nhà”
(Qua Đèo Ngang, Huyn Thanh Quan)
Mc dù trong hoàn cảnh đất nước đang chiến tranh, mi hoạt đng đu phi din ra
mt cách thm lặng và kín đáo, nhưng con ni vn hin lên vi cách là trung
tâm. đây, c Hồ cùng vi các chiến mới la chn thời điểm đêm khuya đ
bàn bc việc quân. Đó nhng vic quan trng, tính quyết định đến s nghip
cách mng ca dân tc Vit Nam. Bởi q hăng say bàn bc vic quân, vic
ớc đến khi công vic xong xuôi thì trời cũng đã về khuya. Bác cht nhn ra
v đẹp tmộng của ánh trăng. Hình ảnh nguyt mãn thuyền” muốn th hin sc
lan ta mnh m của ánh trăng trong đêm rm tháng giêng. Hai câu tcui cho
thy phong thái ung dung, lạc quan, ln tin ng vào s nghip cách mng và
tâm hn giao cm, hòa hp vi thiên nhiên ca Bác H.
Tóm lại, bài thơ Rằm tháng giêng” đã khẳng định tình yêu thiên nhiên, cùng vi
lòng yêu nước sâu sc ca ch tch H Chí Minh.
Tr t: chính
Mu 2
Nhng k niệm thường đem đến cho con ngưi nhiu bài hc quý giá. tôi cũng
đã có một k niệm như vậy mà đến bây gii vn còn nhi.
Trong gi ra chơi tuần trước, i đang ngi chép bài. Bng nhiên, Tun - bn cùng
bàn ca tôi tiến đến, khuôn mt cu t ra khá tc giận. Tôi chưa kp hi han gì t
Tuấn đã lớn tiếng:
- phi cậu đã ly tin ca t kng? Ch cu biết t mt s tin lớn như
vy. S tiền đã b mt sau tiết th dc, cậu đã xin ngh gi đó.
Tôi chưa kp hiu chuyn gì xy ra thì Tun đã lấy cp ca tôi, ri lc khp các
ngăn. Tôi cảm thy ktc giận, nhưng cht nh ra vào đầu bui hc, Tun có i
vi tôi chuyn mang tiền đến lp để đóng hc phí. Chc s tiền đã bị mt, i lin
i vi Tun:
- Tuấn ơi! Không phi t đâu! T không biết cậu đ s tiền đó đâu mà!
Nhưng Tun không nghe. Mi ánh mt ca các thành viên trong lớp đ dn v phía
tôi. Ai cũng th hiện thái độ bt bình và rt nhiều người đã lên tiếng kết ti. Tôi ch
biết im lng,ng bun bã vô cùng.
Trước tình hình lp hc như vậy, bn lp trưởng đã nh đến s giúp đ ca cô giáo
ch nhiệm. đã yêu cu c lp trt t và hi i v chuyn va xy ra. Tôi lo
lng kng biết phi gii thích ra sao cho mọi người và Tun hiu. Bng nhiên,
bn lớp trưởng đã đứng lên nói trưc c lp:
- Thưa cô và các bn, tôi tin rng Hùng không ly s tin ca Tun.
Bn lp trưởng tiếp tc:
- Đầu tiên, ng người bn rt tt bng. Thm chí, Hùng còn dành dm tiền ăn
sáng ca mình đ ng h cho qu t thin ca trường. Hùng luôn sẵn ng giúp đ
nhng bn hoàn cảnh khó khăn trong lp. Không ch vy, vic Tun vi vàng
kết ti bạn Hùng nghĩ bn đã biết v khon tiền đó của mình, trong khi chưa
bng chng thuyết phục là đã quá vi vàng.
Các thành viên trong lp đều trầm ttán đồng. i cm thy nh nm phn nào.
Tôi nhìn bn lớp trưởng, lòng đy cm kích. Ri nđược tiếp thêm sc mnh, tôi
lin lên tiếng:
- Thưa cô giáo, thưa các bạn. Đúng là tôi có biết v s tiền đó, nhưngi xin khng
định mình không ly cp. Vào gi th dc, tôi đã xin nghỉ. Nhưng khi đó, tôi đã lên
phòng y tế ca trường lại đó đến hết gi b đau bng. y tế th làm
chng cho tôi.
Nghe xong, mi người đu t v tán đồng. giáo yêu cu Tun kiểm tra đ dùng
nhân ca mình mt ln na. Tuấn đã m theo. Tht may, khon tiền đóng học
ca Tun trong i áo khoác. Cậu đã đ ngăn bản hc. Tun ch nh rng
mình đã cất cn thn trong cp ch, quên mất đã đ s tiền đó vào túi áo n
thế nào. C lp th phào nh nhõm, tôi cũng vy. Sau đó, Tuấn đã xin li tôi.
Nhưng i không trách bạn. Tôi động viên và nhc nh Tun ln sau nên cn thn
n.
K nim v mt ln b hiu lm khiến tôi rút ra đưc nhiều điều b ích. trong
bt c hoàn cnh nào, bạn cũng nên bình tĩnh đ x mi chuyn mt ch tt
nht.
Thán từ: ơi
| 1/10

Preview text:


Bài tập Trợ từ, thán từ I. Lí thuyết 1. Trợ từ
- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh, hoặc biểu thị, thái độ đánh giá sự vật, sự
việc được nói đến ở từ ngữ đó.
- Một số trợ từ như: những, có, chính, đích, ngay, này…
- Ví dụ: Anh ấy ăn những bốn bát cơm. (trợ từ: những) 2. Thán từ
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
- Thán từ thường được đứng ở đầu câu, có khi được tách riêng thành một câu đặc biệt.
- Thán từ gồm hai loại chính:
⚫ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ôi, a, than ôi, trời ôi…
⚫ Thán từ gọi đáp: này, dạ, vâng, ừ…
- Ví dụ: Trời ơi, nóng quá! II. Bài tập
Câu 1. Tìm trợ từ trong các câu sau:
a. Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.
b. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.
c. Cô ấy đẹp ơi là đẹp!
d. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. Đáp án: a. Trợ từ: chính b. Trợ từ: ngay c. Trợ từ: là d. Trợ từ: những
Câu 2. Tìm thán từ trong đoạn văn sau:
“Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác?...
- Việc gì còn phải chờ khi khác?... Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ
cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm…
- Đã biết, nhưng tôi còn muốn nhờ ông một việc…
Mặt lão nghiêm trang lại… - Việc gì thế, cụ?
- Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ!” (Lão Hạc, Nam Cao) Đáp án:
Các thán từ là: vâng, ạ.
Câu 3. Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau. Đáp án: - Mẫu 1:
⚫ Ôi, cậu đã về đấy à?
⚫ A, mẹ đã về nhà rồi!
⚫ Khiếp! Anh ta thật đáng sợ!
⚫ À, câu trả lời hóa ra lại như vậy!
⚫ Ồ, bác đã đến rồi đấy ư? - Mẫu 2:
⚫ Ôi chao! Cô ấy mới xinh đẹp làm sao!
⚫ A, bác Năm đến rồi!
⚫ Mày dám nói chuyện thế với bà à?
⚫ Ái chà, bác cũng biết chuyện rồi sao?
⚫ Than ôi, tôi khổ thế không biết!
Câu 4. Đặt câu với các trợ từ: những, có Đáp án: - Mẫu 1:
⚫ Chiếc xe những hai mươi triệu cơ à?
⚫ Tôi có mỗi hai cái áo này. - Mẫu 2:
⚫ Bố đi công tác những một tháng liền.
⚫ Hiên có mỗi một chiếc áo đồng phục.
Câu 5. Xác định từ loại cho các từ in đậm trong các câu sau:
a. Chị ơi, bán cho tôi con cá.
b. Hoa à, cậu được mấy điểm?
c. Tôi mua chiếc điện thoại này ngay lúc có hàng.
d. Chiếc xe vài trăm triệu thôi mà.
e. Dạ, hôm qua con mới lên chơi ạ!
g. Có lúc, nó khóc những mấy tiếng liền. Đáp án: a. Thán từ b. Thán từ c. Trợ từ d. Trợ từ e. Thán từ g. Trợ từ
Câu 5. Đặt câu với những thán từ sau: bớ người ta, eo ôi, úi chà, à. Đáp án: - Mẫu 1:
⚫ Bớ người ta, nhà tôi có trộm!
⚫ Eo ôi, con sâu này trông thật đáng sợ!
⚫ Úi chà, anh đã đi chơi về rồi đấy à?
⚫ Á! Mẹ quên không mua cho con cặp sách rồi. - Mẫu 2:
⚫ Bớ người ta, đàn gà của tôi bị mất trộm rồi!
⚫ Eo ôi, chiếc áo của cậu bẩn quá!
⚫ Úi chà, bác mua được nhiều thứ vậy?
⚫ Á, tôi quên mất việc này rồi.
Câu 6. Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) kể về một kỉ niệm của em, trong đó có
sử dụng ít nhất một trợ từ hoặc một thán từ. Đáp án: Mẫu 1
Cuối tuần này, trường tôi tổ chức một buổi tham quan cho học sinh khối lớp sáu.
Các thành viên trong lớp đều tham gia. Chuyến tham quan đến với khu di tích Cổ
Loa. Khu di tích nằm ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Sáu giờ ba phút,
chúng tôi tập trung trên sân trường, điểm danh và lên xe. Bảy giờ, xe bắt đầu xuất
phát. Trên xe, mọi người cùng trò chuyện rất vui vẻ. Xe đi có một tiếng là đến nơi.
Sau khi xuống xe, chúng tôi tập trung theo từng lớp để đi tham quan. Mỗi lớp sẽ có
một anh hoặc chị hướng dẫn viên. Trước hết, học sinh toàn khối sẽ đến thắp hương
ở đền thờ vua An Dương Vương. Sau đó, các lớp sẽ đến thăm lần lượt các địa điểm
như đình Cổ Loa (hay còn gọi là Ngự Triều Di Quy), kế tiếp là Am Mị Châu (am
Bà Chúa hay đền thờ Mị Châu), chùa Cổ Loa, chùa Mạch Tràng (Quang Linh tự),
cuối cùng là đình Mạch Tràng. Ở mỗi địa điểm, chúng tôi lại được nghe các anh
chị hướng dẫn viên giới thiệu những kiến thức bổ ích. Đến trưa, chúng tôi sẽ tập
trung lại ăn trưa theo lớp rồi được nghỉ ngơi khoảng một tiếng. Buổi chiều, học
sinh toàn khối sẽ tập trung lại để tham gia một số hoạt động tập thể. Chúng tôi đều
cảm thấy vui vẻ. Chuyến đi tham quan khu di tích lịch sử Cổ Loa đã giúp tôi học
hỏi thêm nhiều điều bổ ích.
Trợ từ: có (Xe đi có một tiếng là đến nơi) Mẫu 2
Đến bấy giờ, tôi vẫn còn nhớ về kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học. Từ sáng sớm, tôi
đã thức dậy để vệ sinh cá nhân rồi ăn sáng. Sau đó, tôi mặc quần áo gọn gàng và
chuẩn bị sách vở thật đầy đủ. Đúng bảy giờ, ông nội chở tôi đến trường trên chiếc
xe đạp vốn đã rất thân quen. Bầu trời hôm nay dường như cao và xanh hơn mọi
ngày. Tôi ngắm nhìn cảnh vật hai bên đường mà lòng cảm thấy bồi hồi. Trên
đường, tôi nhìn thấy rất nhiều bạn học sinh trong bộ quần áo mới, ngồi phía sau bố,
mẹ. Khuôn mặt của các bạn vừa có chút lo âu, vừa có chút háo hức. Dù đã đến
trường nhận lớp và được làm quen với thầy cô, bạn bè trước đó. Nhưng tôi vẫn
cảm thấy háo hức lắm. Ông nội dắt tôi vào lớp học. Cô giáo đã đứng chờ ở cửa lớp.
Tôi chào tạm biệt ông mà lòng có chút lo lắng. Buổi học đầu tiên diễn ra rất vui vẻ.
Những bài học đánh vần, những con số và phép toán được học mà đến bây giờ tôi
vẫn còn nhớ. Nhưng có lẽ nhớ nhất đó là giọng nói nhẹ nhàng của cô giáo khi
giảng bài. Một ngày trôi qua thật nhanh, phải chia tay lớp học khiến tôi cảm thấy
khá tiếc nuối. Trên đường về nhà, tôi đã kể cho ông nội nghe về ngày hôm nay -
ngày đầu tiên đi học. Ôi! Kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học đã trở thành một hành
trang quý giá trong cuộc đời của tôi. Thán từ: Ôi
Câu 7. Viết một bài văn, chủ đề tự chọn có sử dụng trợ từ hoặc thán từ. Đáp án: Mẫu 1
Chủ tịch Hồ Chí Minh có rất nhiều bài thơ hay. Một trong số đó là bài “Rằm tháng
giêng” đã khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc trong đêm trăng:
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên;”
(Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân)
Trăng vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca, đặc biệt là trong thơ Bác. Ta đã
từng bắt gặp ánh trăng gợi nhớ về quê hương trong thơ Lí Bạch:
“Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương”
(Ngẩng đầu ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương)
Chính thơ của Bác, ánh trăng cũng từng xuất hiện. Đó là trong bài thơ Cảnh khuya:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
Đến “Rằm tháng giêng”, ánh trăng xuất hiện với nét độc đáo. Trước hết, đây không
phải là một đêm trăng bình thường, mà là đêm rằm tháng giêng. Trăng đang ở độ
tròn đầy nhất, đẹp nhất và sáng nhất - “nguyệt chính viên”. Bởi vậy, ánh sáng của
trăng chiếu xuống cảnh vật khiến cho thiên nhiên tràn đầy sức sống, vẻ đẹp. Đến
câu thơ tiếp theo, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ - từ “xuân” được nhắc
lại ba lần. Từ “tiếp” gợi ra cho người đọc cảm nhận rằng dường như trời và đất
đang giao hòa gặp gỡ nhau bởi sắc xuân rực rỡ. Thiên nhiên lúc này đang nhuốm
đậm sắc xuân. Mọi vật tràn đầy sức sống đang căng mình trỗi dậy giữa đất trời.
Như vậy, hai câu thơ đầu đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên đêm trăng vô cùng sinh động.
Đến với hai câu thơ tiếp, con người đã xuất hiện, nhưng với tư cách là chủ thể trữ tình:
“Yên ba thâm sứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”
(Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền)
Trong thơ ca xưa, con người xuất hiện trước thiên nhiên vô cùng nhỏ bé, mờ nhạt:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Mặc dù trong hoàn cảnh đất nước đang chiến tranh, mọi hoạt động đều phải diễn ra
một cách thầm lặng và kín đáo, nhưng con người vẫn hiện lên với tư cách là trung
tâm. Ở đây, Bác Hồ cùng với các chiến sĩ mới lựa chọn thời điểm đêm khuya để
bàn bạc việc quân. Đó là những việc quan trọng, có tính quyết định đến sự nghiệp
cách mạng của dân tộc Việt Nam. Bởi vì quá hăng say bàn bạc việc quân, việc
nước mà đến khi công việc xong xuôi thì trời cũng đã về khuya. Bác chợt nhận ra
vẻ đẹp thơ mộng của ánh trăng. Hình ảnh “nguyệt mãn thuyền” muốn thể hiện sức
lan tỏa mạnh mẽ của ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng. Hai câu thơ cuối cho
thấy phong thái ung dung, lạc quan, luôn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng và
tâm hồn giao cảm, hòa hợp với thiên nhiên của Bác Hồ.
Tóm lại, bài thơ “Rằm tháng giêng” đã khẳng định tình yêu thiên nhiên, cùng với
lòng yêu nước sâu sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trợ từ: chính Mẫu 2
Những kỉ niệm thường đem đến cho con người nhiều bài học quý giá. Và tôi cũng
đã có một kỉ niệm như vậy mà đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ mãi.
Trong giờ ra chơi tuần trước, tôi đang ngồi chép bài. Bỗng nhiên, Tuấn - bạn cùng
bàn của tôi tiến đến, khuôn mặt cậu tỏ ra khá tức giận. Tôi chưa kịp hỏi han gì thì Tuấn đã lớn tiếng:
- Có phải cậu đã lấy tiền của tớ không? Chỉ có cậu biết tớ có một số tiền lớn như
vậy. Số tiền đã bị mất sau tiết thể dục, mà cậu đã xin nghỉ giờ đó.
Tôi chưa kịp hiểu chuyện gì xảy ra thì Tuấn đã lấy cặp của tôi, rồi lục khắp các
ngăn. Tôi cảm thấy khá tức giận, nhưng chợt nhớ ra vào đầu buổi học, Tuấn có nói
với tôi chuyện mang tiền đến lớp để đóng học phí. Chắc số tiền đã bị mất, tôi liền nói với Tuấn:
- Tuấn ơi! Không phải tớ đâu! Tớ không biết cậu để số tiền đó ở đâu mà!
Nhưng Tuấn không nghe. Mọi ánh mắt của các thành viên trong lớp đổ dồn về phía
tôi. Ai cũng thể hiện thái độ bất bình và rất nhiều người đã lên tiếng kết tội. Tôi chỉ
biết im lặng, lòng buồn bã vô cùng.
Trước tình hình lớp học như vậy, bạn lớp trưởng đã nhờ đến sự giúp đỡ của cô giáo
chủ nhiệm. Cô đã yêu cầu cả lớp trật tự và hỏi tôi về chuyện vừa xảy ra. Tôi lo
lắng không biết phải giải thích ra sao cho mọi người và Tuấn hiểu. Bỗng nhiên,
bạn lớp trưởng đã đứng lên nói trước cả lớp:
- Thưa cô và các bạn, tôi tin rằng Hùng không lấy số tiền của Tuấn.
Bạn lớp trưởng tiếp tục:
- Đầu tiên, Hùng là người bạn rất tốt bụng. Thậm chí, Hùng còn dành dụm tiền ăn
sáng của mình để ủng hộ cho quỹ từ thiện của trường. Hùng luôn sẵn lòng giúp đỡ
những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. Không chỉ vậy, việc Tuấn vội vàng
kết tội bạn Hùng vì nghĩ bạn đã biết về khoản tiền đó của mình, trong khi chưa có
bằng chứng thuyết phục là đã quá vội vàng.
Các thành viên trong lớp đều trầm trò tán đồng. Tôi cảm thấy nhẹ nhõm phần nào.
Tôi nhìn bạn lớp trưởng, lòng đầy cảm kích. Rồi như được tiếp thêm sức mạnh, tôi liền lên tiếng:
- Thưa cô giáo, thưa các bạn. Đúng là tôi có biết về số tiền đó, nhưng tôi xin khẳng
định mình không lấy cắp. Vào giờ thể dục, tôi đã xin nghỉ. Nhưng khi đó, tôi đã lên
phòng y tế của trường và ở lại đó đến hết giờ vì bị đau bụng. Cô y tế có thể làm chứng cho tôi.
Nghe xong, mọi người đều tỏ vẻ tán đồng. Cô giáo yêu cầu Tuấn kiểm tra đồ dùng
cá nhân của mình một lần nữa. Tuấn đã làm theo. Thật may, khoản tiền đóng học
của Tuấn ở trong túi áo khoác. Cậu đã để nó ở ngăn bản học. Vì Tuấn chỉ nhớ rằng
mình đã cất cẩn thận trong cặp sách, mà quên mất đã để số tiền đó vào túi áo như
thế nào. Cả lớp thở phào nhẹ nhõm, tôi cũng vậy. Sau đó, Tuấn đã xin lỗi tôi.
Nhưng tôi không trách bạn. Tôi động viên và nhắc nhở Tuấn lần sau nên cẩn thận hơn.
Kỉ niệm về một lần bị hiểu lầm khiến tôi rút ra được nhiều điều bổ ích. Dù trong
bất cứ hoàn cảnh nào, bạn cũng nên bình tĩnh để xử lí mọi chuyện một cách tốt nhất. Thán từ: ơi