Bài tập tự học chương 3 và chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào? + Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân nhân lao động.+ Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động.+ Là một khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.+ Là một chế độ xã hội tốt đẹp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự học chương 3 và chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào? + Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân nhân lao động.+ Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động.+ Là một khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.+ Là một chế độ xã hội tốt đẹp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
MSSV: 521H0435
Họ và tên: Vũ Bảo An
TRẢ LỜI MỘT CÁCH NGẮN GỌN CÁC CÂU HỎI SAU
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào?
+ Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân nhân lao động.
+ Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động.
+ Là một khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
+ Là một chế độ xã hội tốt đẹp
- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được phân kỳ như thế nào?
Thời kỳ quá độ (cơn đau đẻ kéo dài)
Giai đoạn thấp (xã hội Chủ nghĩa xã hội)
Giai đoạn cao (xã hội Cộng sản chủ nghĩa)
- Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là?
- Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội là?
Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
- Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa cộng sản là?
Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
- Điều kiện để thực hiện phân phối theo lao động?
- Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội?
- Điều kiện kinh tế - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là?
Sự phát triển của lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao làm cho quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Các nước muốn xây dựng chủ nghĩa hội trước hết phải tổ chức được một nền sản xuất phát
triển cao và có lực lượng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
- Điều kiện chính trị - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội?
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, đặc biệt khi được tiếp thu chủ nghĩa hội khoa học,
phong trào công nhân chuyển từ tự phát qua tự giác, thành lập chính đảng của mình.
Việc thủ tiêu chủ nghĩa tư bản cần phải có hành động cách mạng tự giác của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Chủ thể xã hội trong chủ nghĩa xã hội là? Nhân dân lao động
- Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước mang bản chất của?
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Có mấy kiểu quá độ?
Có hai kiểu quá độ: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
- Quá độ trực tiếp diễn ra ở đâu?
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ
nghĩa tư bản phát triển. Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp chưa từng diễn ra.
- Quá độ gian tiếp diễn ra ở đâu?
Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ
nghĩa bản phát triển. Liên các nước hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây, Trung Quốc,
Việt Nam và một số nucows xã hội chủ nghĩa khác đều đang trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp.
- Thế giới đã diễn ra hình thức quá độ nào?
Thế giới chỉ mới diễn ra hình thức quá độ gián tiếp.
- Thời kỳ quá độ bắt đầu khi nào?
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ khi chính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân và
nhân dân lao động mà nền tảng liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp tri thức, do
Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Tầm quan trọng của thời kỳ quá độ?
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ?
Chủ nghĩa xã hội khác về chất so với chủ nghĩa tư bản nên cần thời gian để cải tạo và xây dựng
Nền sản xuâts phát triển cực cao cần có thời gian để tổ chức, cải tạo
Quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa cần có thời gian để xây dựng và phát triển
Tàn dư của xã hội cũ cần thời gian để xóa bỏ cũng như cân thời gian để làm quen với cái mới
- Tính chất của thời kỳ quá độ?
- Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
- Đặc điểm chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, xây dựng toàn diện xã hội mới.
Dân chủ với nhân dân và chuyên chính với phần tử thù địch, chống lại nhân dân.
- Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Thành phần xã hội phức tạp, đa dạng, vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn thanh thị, lao động chân tay và lao động trí óc.
- Đặc điểm văn hóa tưởng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội gì? Đặc điểm kinh
tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau
Từng bước xây dựng nên văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa.
III. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện như thế nào?
Xuất phát điểm: nước thuộc địa, nửa phong kiến. Chiến tranh kéo dài
Cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ
Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Hình thức quá độ của Việt Nam?
Quá độ gián tiếp
- Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa con đường cách mạng tất yếu
khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
tạo ra sự biến đổi về chất của hội trên tất cả các lĩnh vực, sự nghiệp rất khó khăn, phúc
tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi
hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của Đảng, toàn dân.
- Nhận thức mới về con đường phát triển của đất nước trong thời kỳ quá độ được khẳng định
tại đại hội nào?
Đại hội IV (1976)
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản, hiểu như thế nào cho đúng?
-
- Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa là bỏ
qua cái gì?
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
- Văn kiện xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là những văn kiện nào?
Cương lĩnh năm 1991
Đại hội X năm 2006
Cương lĩnh đại hội XI năm 2011
- Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là gì?
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Do nhân dân làm chủ
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp
Có nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đạo
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
- So sánh các đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm 1991 và năm 2011
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo hai đặc trưng được
bổ sung thêm vào năm 2011.
- “Đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” là nhận
định tại văn kiện nào?
Các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng.
- Mục tiêu của Việt Nam tới năm 2025, 2030 và 2045 là gì?
Đến năm 2025 nước đang phát triển, công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu
nhập trung bình thấp.
Đến năm 2030, là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Đến năm 2045, trở thành nước phát triển thu nhập cao
- Có mấy phương hương xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Đại hội XIII xác định mấy định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030?.Chín mối
quan hệ cần giải quyết trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Có 12 định hướng phát triển đất nước.
- Bốn trụ cột phát triển là gì?
Kinh tế-xã hội là trung tâm
Đảng là then chốt
Phát triển văn hóa, con người là nền tảng tinh thần
Củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên
- Ba khâu đột phá là gì?
Thể chế còn chậm, còn nhiều vướng mắc chưa tháo gỡ
Nguồn nhân công giá rẻ và dồi dào
Cơ sở hạ tầng kém
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Thuật ngữ dân chủ
+ Tư tưởng Dân chủ ra đời khi nào?
Tư tưởng Dân chủ ra đời khoảng thế kỷ VII-VI TCN
+ Thuật ngữ: Demoskratos nghĩa là gì?
Demos: nhân dân
kratos: quyền lực hay chính quyền
=> Theo nguyên nghĩa, dân chủ có nghĩa là quyền lực nhân dân (nhân dân là chủ thể của quyền lực)
+ Nội hàm ”dân” hay dân là ai do ai quy định?
Dân là do giai cấp thống trị quy định
2. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực là?
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị là?
Dân chủ là một hình thái tổ chức nhà nước
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội là?
Dân chủ là một nguyên tắc sinh hoạt
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình?
Dân chủ là sản phẩm của quá trình đấu tranh của nhân loại
- Tính chất của dân chủ?
Dân chủ là một phạm trù lịch sử khi xét dưới góc độ là một thiết chế chính trị, sẽ mất đi khi nhà
nước mất đi. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn dưới góc độ là một giá trị nhân loại phản ánh
quyền cơ bản của con người, không mất đi mà tồn tại cùng với sự tồn tại của nhân loại
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì?
Chủ thể của xã hội là nhân dân
- Dân làm chủ nghĩa là gì?
Nhân dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện quyền làm chủ đối với nhà nước, xã hội và bản thân
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử?
- Nền dân chủ là gì?
Dân chủ được thiết chế hóa, đảm bảo thực hiện bởi nhà nước, gắn liền với nhà nước trong một
chế độ xã hội nhất đính.
- Các nền dân chủ trong lịch sử?
Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
-Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” được sử dụng trong chế độ xã hội nào?
Chế độ cộng sản nguyên thủy
6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành?
Thành quả đấu tranh của nhân loại, kế thừa những giá trị của các nền dân chủ trước đó, bổ sung
và làm sâu sắc thêm những giá trị mới.
- Quá trình phát triển?
Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, càng
mở rộng dân chủ bao nhiêu càng dẫn tới sự tiêu vong với tư cách là một thể chế chính trị.
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hên về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân
chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
Chính trị: Bản chất của giai cấp công nhân, nhất nguyên về chính trị.
Kinh tế: Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, phân phối lợi ích theo kết quả lao động.
Văn hóa – tư tưởng: Dựa trên nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp hài hòa
giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và xã hội.
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong
lịch sử là gì?
Nền dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột, là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số, là
nên dân chủ bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội.
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào?
2/9/1945
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh).
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực của nhân dân).
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của dân
tộc).
Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương)
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa: thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân
chủ trực tiếp.
Các quy chế dân chủ từ cơ sở đến Trung ương và trong các tổ chức chính trị - xã hội đều thực
hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)?
Phát triển của lực lượng sản xuất, xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xuất hiện giai cấp
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)?
Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?
Phạm trù lịch sử
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn tại
hay không?
Không. Nhà nước sẽ tiêu vong với tư cách là là thiết chế chính trị
- Nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào? Nhà nước tự tiêu vong khi nào?
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nửa nhà nước. Nhà nước tiêu vong khi lực lượng sản xuất phát triển
mang tính xã hội hóa cao và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sự phân
chia giai cấp mất đi.
- Bản chất của nhà nước?
Là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp các, sự bóc lột của giai cấp này
đối với giai cấp khác, sự bóc lột có số ít đối với số đông. Nhà nước là một tổ chức chính trị của một
giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp
khác
- Bạo lực trấn áp có phải là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không?
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử?
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị?
- Bản chất kinh tế?
- Bản chất văn hóa, tư tưởng?
- Bản chất xã hội?
4. Chức năng của Nhà nước
- Các căn cứ phân chia chức năng của nhà nước?
- Các chức năng của nhà nước theo từng căn cứ phân chia?
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
- Một số tên gọi của nhà nước Việt Nam?
Tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dùng lần đầu tiên năm nào?
- Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Bộ phận nào là
trụ cột của HTCT?
Trụ cột của hệ thống chính trị là gì?
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN?
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là gì?
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người
dân đúng hay sai?
| 1/7

Preview text:

MSSV: 521H0435 Họ và tên: Vũ Bảo An
TRẢ LỜI MỘT CÁCH NGẮN GỌN CÁC CÂU HỎI SAU CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -
Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào?
+ Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân nhân lao động.
+ Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động.
+ Là một khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
+ Là một chế độ xã hội tốt đẹp -
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được phân kỳ như thế nào?
Thời kỳ quá độ (cơn đau đẻ kéo dài)
Giai đoạn thấp (xã hội Chủ nghĩa xã hội)
Giai đoạn cao (xã hội Cộng sản chủ nghĩa) -
Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là? -
Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội là?
Làm theo năng lực, hưởng theo lao động -
Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa cộng sản là?
Làm theo năng lực, hưởng theo lao động -
Điều kiện để thực hiện phân phối theo lao động? -
Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội? -
Điều kiện kinh tế - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là?
Sự phát triển của lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao làm cho quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Các nước muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải tổ chức được một nền sản xuất phát
triển cao và có lực lượng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa ngày càng cao. -
Điều kiện chính trị - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội?
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, đặc biệt là khi được tiếp thu chủ nghĩa xã hội khoa học,
phong trào công nhân chuyển từ tự phát qua tự giác, thành lập chính đảng của mình.
Việc thủ tiêu chủ nghĩa tư bản cần phải có hành động cách mạng tự giác của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. -
Chủ thể xã hội trong chủ nghĩa xã hội là? Nhân dân lao động -
Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước mang bản chất của? II.
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -
Có mấy kiểu quá độ?
Có hai kiểu quá độ: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp -
Quá độ trực tiếp diễn ra ở đâu?
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ
nghĩa tư bản phát triển. Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp chưa từng diễn ra. -
Quá độ gian tiếp diễn ra ở đâu?
Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ
nghĩa tư bản phát triển. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây, Trung Quốc,
Việt Nam và một số nucows xã hội chủ nghĩa khác đều đang trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp. -
Thế giới đã diễn ra hình thức quá độ nào?
Thế giới chỉ mới diễn ra hình thức quá độ gián tiếp. -
Thời kỳ quá độ bắt đầu khi nào?
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ khi chính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân và
nhân dân lao động mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp tri thức, do
Đảng cộng sản lãnh đạo. -
Tầm quan trọng của thời kỳ quá độ? -
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ?
Chủ nghĩa xã hội khác về chất so với chủ nghĩa tư bản nên cần thời gian để cải tạo và xây dựng
Nền sản xuâts phát triển cực cao cần có thời gian để tổ chức, cải tạo
Quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa cần có thời gian để xây dựng và phát triển
Tàn dư của xã hội cũ cần thời gian để xóa bỏ cũng như cân thời gian để làm quen với cái mới -
Tính chất của thời kỳ quá độ? -
Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập -
Đặc điểm chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, xây dựng toàn diện xã hội mới.
Dân chủ với nhân dân và chuyên chính với phần tử thù địch, chống lại nhân dân. -
Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Thành phần xã hội phức tạp, đa dạng, vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn thanh thị, lao động chân tay và lao động trí óc. -
Đặc điểm văn hóa – tư tưởng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc điểm kinh
tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau
Từng bước xây dựng nên văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa. III.
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM -
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện như thế nào?
Xuất phát điểm: nước thuộc địa, nửa phong kiến. Chiến tranh kéo dài
Cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ
Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội -
Hình thức quá độ của Việt Nam? Quá độ gián tiếp -
Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yếu
khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Là tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phúc
tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi
hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của Đảng, toàn dân. -
Nhận thức mới về con đường phát triển của đất nước trong thời kỳ quá độ được khẳng định tại đại hội nào? Đại hội IV (1976) -
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản, hiểu như thế nào cho đúng? - -
Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa là bỏ qua cái gì?
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. -
Văn kiện xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là những văn kiện nào? Cương lĩnh năm 1991 Đại hội X năm 2006
Cương lĩnh đại hội XI năm 2011 -
Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là gì?
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do nhân dân làm chủ
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Có nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới -
So sánh các đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm 1991 và năm 2011
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo là hai đặc trưng được
bổ sung thêm vào năm 2011. -
“Đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” là nhận
định tại văn kiện nào?
Các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng. -
Mục tiêu của Việt Nam tới năm 2025, 2030 và 2045 là gì?
Đến năm 2025 là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Đến năm 2030, là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Đến năm 2045, trở thành nước phát triển thu nhập cao -
Có mấy phương hương xây dựng chủ nghĩa xã hội? -
Đại hội XIII xác định mấy định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030?.Chín mối
quan hệ cần giải quyết trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Có 12 định hướng phát triển đất nước. -
Bốn trụ cột phát triển là gì?
Kinh tế-xã hội là trung tâm Đảng là then chốt
Phát triển văn hóa, con người là nền tảng tinh thần
Củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên -
Ba khâu đột phá là gì?
Thể chế còn chậm, còn nhiều vướng mắc chưa tháo gỡ
Nguồn nhân công giá rẻ và dồi dào Cơ sở hạ tầng kém
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Thuật ngữ dân chủ
+ Tư tưởng Dân chủ ra đời khi nào?
Tư tưởng Dân chủ ra đời khoảng thế kỷ VII-VI TCN
+ Thuật ngữ: Demoskratos nghĩa là gì? Demos: nhân dân
kratos: quyền lực hay chính quyền
=> Theo nguyên nghĩa, dân chủ có nghĩa là quyền lực nhân dân (nhân dân là chủ thể của quyền lực)
+ Nội hàm ”dân” hay dân là ai do ai quy định?
Dân là do giai cấp thống trị quy định
2. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực là?
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị là?
Dân chủ là một hình thái tổ chức nhà nước
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội là?
Dân chủ là một nguyên tắc sinh hoạt
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình?
Dân chủ là sản phẩm của quá trình đấu tranh của nhân loại
- Tính chất của dân chủ?
Dân chủ là một phạm trù lịch sử khi xét dưới góc độ là một thiết chế chính trị, sẽ mất đi khi nhà
nước mất đi. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn dưới góc độ là một giá trị nhân loại phản ánh
quyền cơ bản của con người, không mất đi mà tồn tại cùng với sự tồn tại của nhân loại
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì?
Chủ thể của xã hội là nhân dân
- Dân làm chủ nghĩa là gì?
Nhân dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện quyền làm chủ đối với nhà nước, xã hội và bản thân
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử?
- Nền dân chủ là gì?
Dân chủ được thiết chế hóa, đảm bảo thực hiện bởi nhà nước, gắn liền với nhà nước trong một
chế độ xã hội nhất đính.
- Các nền dân chủ trong lịch sử?
Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
-Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” được sử dụng trong chế độ xã hội nào?
Chế độ cộng sản nguyên thủy
6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành?
Thành quả đấu tranh của nhân loại, kế thừa những giá trị của các nền dân chủ trước đó, bổ sung
và làm sâu sắc thêm những giá trị mới.
- Quá trình phát triển?
Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, càng
mở rộng dân chủ bao nhiêu càng dẫn tới sự tiêu vong với tư cách là một thể chế chính trị.
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hên về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân
chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
Chính trị: Bản chất của giai cấp công nhân, nhất nguyên về chính trị.
Kinh tế: Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, phân phối lợi ích theo kết quả lao động.
Văn hóa – tư tưởng: Dựa trên nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp hài hòa
giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và xã hội.
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong lịch sử là gì?
Nền dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột, là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số, là
nên dân chủ bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội.
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào? 2/9/1945
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh).
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực của nhân dân).
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của dân tộc).
Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương)
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa: thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Các quy chế dân chủ từ cơ sở đến Trung ương và trong các tổ chức chính trị - xã hội đều thực
hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)?
Phát triển của lực lượng sản xuất, xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xuất hiện giai cấp
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)?
Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn? Phạm trù lịch sử
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn tại hay không?
Không. Nhà nước sẽ tiêu vong với tư cách là là thiết chế chính trị
- Nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào? Nhà nước tự tiêu vong khi nào?
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nửa nhà nước. Nhà nước tiêu vong khi lực lượng sản xuất phát triển
mang tính xã hội hóa cao và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sự phân chia giai cấp mất đi.
- Bản chất của nhà nước?
Là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp các, sự bóc lột của giai cấp này
đối với giai cấp khác, sự bóc lột có số ít đối với số đông. Nhà nước là một tổ chức chính trị của một
giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác
- Bạo lực trấn áp có phải là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không?
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử?
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị?
- Bản chất kinh tế?
- Bản chất văn hóa, tư tưởng?
- Bản chất xã hội?
4. Chức năng của Nhà nước
- Các căn cứ phân chia chức năng của nhà nước?
- Các chức năng của nhà nước theo từng căn cứ phân chia?
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
- Một số tên gọi của nhà nước Việt Nam?
Tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dùng lần đầu tiên năm nào?
- Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Bộ phận nào là trụ cột của HTCT?
Trụ cột của hệ thống chính trị là gì?
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN?
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là gì?
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân đúng hay sai?