Bài tập tự học chương 3 và chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào? Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận thông qua nhiều khía cạnh khác nhau. Dưới đây là một số khíacạnh quan trọng: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MSSV:
Họ và tên:
TRẢ LỜI MỘT CÁCH NGẮN GỌN CÁC CÂU HỎI SAU
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào?
Chủ nghĩa hội được tiếp cận thông qua nhiều khía cạnh khác nhau. Dưới đây một số khía
cạnh quan trọng: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa
- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được phân kỳ như thế nào?
Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa có thể chia thành 3 thời kỳ: Thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa bản lên chủ nghĩa hội; chủ nghĩa hội Giai đoạn cao của hình thái kinh tế hội
cộng sản chủ nghĩa.
- Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là?
Là thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội là?
"Làm theo năng lực, hưởng theo lao động"
- Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa cộng sản là?
Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
- Điều kiện để thực hiện phân phối theo lao động?
Lao động ngang nhau thì trả công ngang nhau, và lao động khác nhau thì trả công khác nhau.
- Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội?
do sự vận động của những mâu thuẫn cơ bản trong chủ nghĩa tư bản
cùng với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Điều kiện kinh tế - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là?
Khủng hoảng kinh tếxã hội, như sự chênh lệch giàu nghèo, bất cônghội, sự bất ổn chính
trị và khủng hoảng kinh tế, có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.
- Điều kiện chính trị - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội?
Sự xuất hiện của các lực lượng chính trị hội tiến bộ có thể đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy chủ nghĩa xã hội.
- Chủ thể xã hội trong chủ nghĩa xã hội là? Nhân dân lao động
- Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước mang bản chất của?
Giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao
động.
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Có mấy kiểu quá độ?
Hai kiểu quá độ
- Quá độ trực tiếp diễn ra ở đâu?
Ở những nước tư bản phát triển
- Quá độ gian tiếp diễn ra ở đâu?
Ở những nước chưa qua giai đoạn phát triển TBCN lên CNXH
- Thế giới đã diễn ra hình thức quá độ nào?
Cách mạng Nga năm 1917, Quá trình chuyển đổiĐông Âu, Quá trình chuyển đổi ở Trung và
Nam Mỹ, Chuyển đổi xã hội ở Bắc Âu
- Thời kỳ quá độ bắt đầu khi nào?
Từ những năm 1860 - 1873 đến những năm 1900 - 1903
- Tầm quan trọng của thời kỳ quá độ?
Giai đoạn thể hiện sự chuyển giao trong chế độ hội. Mang đến các đặc điểm phản ánh khi
chuyển giao giữa Tư bản chủ nghĩa sang Xã hội chủ nghĩa.
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ?
Do đặc điểm ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định.
- Tính chất của thời kỳ quá độ?
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
- Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Sự tồn tại nên kinh tế nhiều thành phần tương tự với nhiều giai cấp, tầng lớp hội
khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xã hội đã thay đổi một cách sâu sắc.
- Đặc điểm chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Sử dụng quyền lực nhà nước để cải tạo, tổ chức xây dựng hội mới trấn áp những thế lực
phản động chống phá chế độ XHCN
- Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp hội,các giai cấp,
tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao
động trí óc và lao động chân tay
- Đặc điểm văn hóa – tư tưởng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc điểm kinh tế của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Thời kỳ này tồn tại nhiều tư tưởng, văn hóa khác nhau, chủ yếutư tưởng - văn hóa vô sản và
tư tưởng - văn hóa tư sản.
III. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện như thế nào?
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975,
sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập cả nước thống nhất, cả nước cùng tiến hành cách mạng
hội chủ nghĩa
- Hình thức quá độ của Việt Nam?
Quá độ gián tiếp
- Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
- Nhận thức mới về con đường phát triển của đất nước trong thời kỳ quá độ được khẳng định tại đại
hội nào?
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chủ nghĩa bản, hiểu như thế nào cho đúng? Bỏ
qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa là bỏ qua cái gì?
- Văn kiện xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là những văn kiện nào?
- Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là gì?
- So sánh các đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm 1991 và năm 2011
- “Đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” là nhận định
tại văn kiện nào?.
- Mục tiêu của Việt Nam tới năm 2025, 2030 và 2045 là gì?
- Có mấy phương hương xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Đại hội XIII xác định mấy định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030?.
- Chín mối quan hệ cần giải quyết trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Bốn trụ cột phát triển là gì?
- Ba khâu đột phá là gì?
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Thuật ngữ dân chủ
+ Tư tưởng Dân chủ ra đời khi nào?
+ Thuật ngữ: Demoskratos nghĩa là gì?
+ Nội hàm ”dân” hay dân là ai do ai quy định?
2. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực là?
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị là?
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội là?
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình?
- Tính chất của dân chủ?
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì?
- Dân làm chủ nghĩa là gì?
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử?
- Nền dân chủ là gì?
- Các nền dân chủ trong lịch sử?
-Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” được sử dụng trong chế độ xã hội nào?
6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành?
- Quá trình phát triển?
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong lịch
sử là gì?
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào?
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)?
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)?
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn tại hay
không?
- Nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào? Nhà nước tự tiêu vong khi nào?
- Bản chất của nhà nước?
- Bạo lực trấn áp có phải là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không?
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử?
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị?
- Bản chất kinh tế?
- Bản chất văn hóa, tư tưởng?
- Bản chất xã hội?
4. Chức năng của Nhà nước
- Các căn cứ phân chia chức năng của nhà nước?
- Các chức năng của nhà nước theo từng căn cứ phân chia?
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
- Một số tên gọi của nhà nước Việt Nam?
Tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dùng lần đầu tiên năm nào?
- Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Bộ phận nào là trụ cột
của HTCT?
Trụ cột của hệ thống chính trị là gì?
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN?
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là gì?
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
đúng hay sai?
| 1/5

Preview text:

MSSV: Họ và tên:
TRẢ LỜI MỘT CÁCH NGẮN GỌN CÁC CÂU HỎI SAU CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -
Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào?
Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận thông qua nhiều khía cạnh khác nhau. Dưới đây là một số khía
cạnh quan trọng: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa -
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được phân kỳ như thế nào?
Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa có thể chia thành 3 thời kỳ: Thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa xã hội và Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa. -
Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là?
Là thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động -
Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội là?
"Làm theo năng lực, hưởng theo lao động" -
Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa cộng sản là?
Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu -
Điều kiện để thực hiện phân phối theo lao động?
Lao động ngang nhau thì trả công ngang nhau, và lao động khác nhau thì trả công khác nhau. -
Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội?
do sự vận động của những mâu thuẫn cơ bản trong chủ nghĩa tư bản
cùng với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. -
Điều kiện kinh tế - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là?
Khủng hoảng kinh tế và xã hội, như sự chênh lệch giàu nghèo, bất công xã hội, sự bất ổn chính
trị và khủng hoảng kinh tế, có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. -
Điều kiện chính trị - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội?
Sự xuất hiện của các lực lượng chính trị và xã hội tiến bộ có thể đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy chủ nghĩa xã hội. -
Chủ thể xã hội trong chủ nghĩa xã hội là? Nhân dân lao động -
Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước mang bản chất của?
Giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. II.
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - Có mấy kiểu quá độ? Hai kiểu quá độ -
Quá độ trực tiếp diễn ra ở đâu?
Ở những nước tư bản phát triển -
Quá độ gian tiếp diễn ra ở đâu?
Ở những nước chưa qua giai đoạn phát triển TBCN lên CNXH -
Thế giới đã diễn ra hình thức quá độ nào?
Cách mạng Nga năm 1917, Quá trình chuyển đổi ở Đông Âu, Quá trình chuyển đổi ở Trung và
Nam Mỹ, Chuyển đổi xã hội ở Bắc Âu -
Thời kỳ quá độ bắt đầu khi nào?
Từ những năm 1860 - 1873 đến những năm 1900 - 1903 -
Tầm quan trọng của thời kỳ quá độ?
Giai đoạn thể hiện sự chuyển giao trong chế độ xã hội. Mang đến các đặc điểm phản ánh khi
chuyển giao giữa Tư bản chủ nghĩa sang Xã hội chủ nghĩa. -
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ?
Do đặc điểm ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định. -
Tính chất của thời kỳ quá độ?
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần -
Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Sự tồn tại nên kinh tế nhiều thành phần và tương tự với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội
khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xã hội đã thay đổi một cách sâu sắc. -
Đặc điểm chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Sử dụng quyền lực nhà nước để cải tạo, tổ chức xây dựng xã hội mới và trấn áp những thế lực
phản động chống phá chế độ XHCN -
Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội,các giai cấp,
tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao
động trí óc và lao động chân tay -
Đặc điểm văn hóa – tư tưởng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc điểm kinh tế của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Thời kỳ này tồn tại nhiều tư tưởng, văn hóa khác nhau, chủ yếu là tư tưởng - văn hóa vô sản và
tư tưởng - văn hóa tư sản. III.
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM -
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện như thế nào?
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975,
sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa -
Hình thức quá độ của Việt Nam? Quá độ gián tiếp -
Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? -
Nhận thức mới về con đường phát triển của đất nước trong thời kỳ quá độ được khẳng định tại đại hội nào? -
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản, hiểu như thế nào cho đúng? Bỏ
qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa là bỏ qua cái gì? -
Văn kiện xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là những văn kiện nào? -
Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là gì? -
So sánh các đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm 1991 và năm 2011 -
“Đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” là nhận định
tại văn kiện nào?. -
Mục tiêu của Việt Nam tới năm 2025, 2030 và 2045 là gì? -
Có mấy phương hương xây dựng chủ nghĩa xã hội? -
Đại hội XIII xác định mấy định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030?. -
Chín mối quan hệ cần giải quyết trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội? -
Bốn trụ cột phát triển là gì? - Ba khâu đột phá là gì?
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Thuật ngữ dân chủ
+ Tư tưởng Dân chủ ra đời khi nào?
+ Thuật ngữ: Demoskratos nghĩa là gì?
+ Nội hàm ”dân” hay dân là ai do ai quy định?
2. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực là?
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị là?
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội là?
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình?
- Tính chất của dân chủ?
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì?
- Dân làm chủ nghĩa là gì?
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử? - Nền dân chủ là gì?
- Các nền dân chủ trong lịch sử?
-Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” được sử dụng trong chế độ xã hội nào? 6. Nền dân chủ XHCN - Quá trình hình thành? - Quá trình phát triển?
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong lịch sử là gì?
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam - Hình thành từ khi nào?
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)?
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)?
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn tại hay không?
- Nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào? Nhà nước tự tiêu vong khi nào?
- Bản chất của nhà nước?
- Bạo lực trấn áp có phải là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không?
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử?
3. Bản chất của Nhà nước XHCN - Bản chất chính trị? - Bản chất kinh tế?
- Bản chất văn hóa, tư tưởng? - Bản chất xã hội?
4. Chức năng của Nhà nước
- Các căn cứ phân chia chức năng của nhà nước?
- Các chức năng của nhà nước theo từng căn cứ phân chia?
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
- Một số tên gọi của nhà nước Việt Nam?
Tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dùng lần đầu tiên năm nào?
- Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Bộ phận nào là trụ cột của HTCT?
Trụ cột của hệ thống chính trị là gì?
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN?
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là gì?
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân đúng hay sai?