Bài tập tự học kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích tính tất yếu và đặc trưng, thành tựu của kinh tế thị trường định hướng xã  hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tính tất yếu, nội dung của quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam. Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản và nội dung đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự học kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích tính tất yếu và đặc trưng, thành tựu của kinh tế thị trường định hướng xã  hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tính tất yếu, nội dung của quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam. Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản và nội dung đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
Họ và tên : Đỗ Ngọc Quyên
Mã sv : 2350080031
Lớp : CNXHKH
BÀI TẬP TỰ HỌC MÔN KTCT
Câu 1: Phân tích tính tất yếu và đặc trưng, thành tựu của kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
* Tính tất yếu khách quan của việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Na.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập một xã
hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, công bằng, có sự điều tiết của nhà
nước do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Phân tích tính tất yếu khách quan:
1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của
khách quan. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở
Việt Nam những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa
không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển
kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường. Như vậy, sự lựa chọn mô
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu
thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
2) Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn
lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường,
là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác
động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động,
kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng
sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị
trường không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở vật chất tạo điều kiện thực hiện những
mục tiêu XHCN.
3) Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực
quan trọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội. Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể
lựa chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng
của đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.
* Phân tích đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam:
- Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam: là nền kinh tế vận hành dầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập
quốc tế; có sự quản lí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”
- Về quan hệ sở hữu: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh
tế có nhiều hình thức ở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế nhà nước kinh
tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc
lập, tự chủ. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh
tranh cùng phát triển theo pháp luật.
- Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam có đặc trưng là do Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng
kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì " dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh "Nhà nước quản lý nền kinh tế thông
qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, cơ chế chính sách và các công cụ kinh tế
trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc của thị trường, khắc phục những khuyết tật của
kinh tế thị trường và phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở Việt Nam.
- Về quan hệ phân phối: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều
hình thức phân phối, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội,
góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trong
sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá trình lao động và sản
xuất, kinh doanh.
- Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Tiến bộ và công
bằng xã hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế,
vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp cảu chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng
ta phải hiện thực hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.
* Thành tựu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Sau hơn 35 năm đối mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta ra khỏi nước thu
nhập thấp và giữ vững ổn định chính trí - xã hội ". Dưới đây là một số điểm nổi
bật:
1. Phát triển kinh tế thi trường: Kinh tế vĩ mô ổn đinh hơn, tốc độ tăng trưởng duy
trì ở mức khá cao, và quy mô cũng như tiềm lực nền kinh tế tăng lên
2. Hệ thống pháp luật và cơ chế: Được hoàn thiên phù hợp với yêu cầu xây dưng
nên kinh tế thi trường hiện đai và hội nhập quốc tế
3. Thị trường và các loại thị trường: Các thị trường từng bước phát triển đồng bộ,
gắn với thị trường khu vực và thế giới.
Thị trường hàng hóa, dịch vụ, và thi trường chứng khoán đang hoạt động tương đối
thông suốt
4. Thị trường tài chính: Thi trường tài chính phát triển với quy mô giao dịch ngày
càng tăng, góp phần tao điều kiện thu hút và tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước
Năm 2022, tăng trưởng GDP đạt 8,02%, lạm phát cơ bản bình quân tăng 2,59% so
với năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so
với năm trước; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so
với năm trước. Thặng dư cán cân thương mại đạt 11,2 tỷ USD V.
Nhìn chung, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Việt Nam trong thời gian qua
Câu 2: Tính tất yếu, nội dung của quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở
Việt Nam.
Tính tất yếu khách quan:
Công nghiệp hóa, hiện đại h là quá trình có tính quy luật đối với tất cả các
nước muốn phát triển kinh tế để thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tránh tụt hậu
xa hơn so với các nước phát triển.
Chủ nghĩa tư bản đã mất hàng trăm năm để tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư bản mới có sự
phát triển như hiện nay. Ngày nay, các nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội đều
bắt đầu từ các nước tư bản chủ nghĩa hay các nước chưa có chủ nghĩa tư bản
cũng đều phải thực hiện quá trình cúng nghiệp hoá, hiện đại hóa để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Đối với các nước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lén chủ nghĩa xã hội, dù đã có
đại công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản tiến bộ đến
đâu cũng chỉ là những tiền đề vật chất chứ chưa phải là cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội.
Muốn có cơ sơ vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, các nước này phải
thực hiện quy luật chung là công nghiệp hoá, hiện đại hóa, trên cơ sở cách
mạng về quan hệ sản xuất, đấy nhanh tiến bộ lực lượng sản xuất với những
nội dung cụ thể sau:
Tổ chức sắp xếp lại nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa cho hài hòa, hợp
lý để hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Tiếp thu vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học công
nghệ vào sản xuất tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, không ngừng
củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa.
- Hình thành cơ cấu kinh tế mới xã hội chủ nghĩa có trình độ cao, trên cơ sở
phân công lao động xã hội phát triển, đảm bảo tính cân đối, hiện đại, hợp lý,
hiệu quả.
Đối với các nước có nền kinh tế sản xuất nhỏ, kém phát triển, chưa qua chủ
nghĩa tư bản, chưa có đại công nghiệp, quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã
hội thì phải xây dựng từ đầu, phải đi từ không đến có, từ gốc đến ngọn. Do
vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hóa là tất yếu khách quan để xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Nội dung
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có hai nội dung cơ bản: tiến hành cách mạng
khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã
hội; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí trên cơ sở phân công lao động xã hội.
1) Tiến hành cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội
Từ một nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một quy luật kinh tế
khách quan mang tính phổ biến. Bởi vì mỗi xã hội đều có một cơ sở vật
chất kỹ thuật tương ứng làm nền tảng cho nó.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là tổng thể các yếu tố vật chất kỹ
thuật của lực lượng sản xuất xã hội đã phát triển đến một trình độ tương
ứng nhất định mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của
cải vật chất tinh thần, đáp ứng nhu cầu xã hội dó.
Tiêu chí để đánh giá sự biến đổi cơ cấu vật chất kỹ thuật của mỗi xã hội
là: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; sự tiếp bộ của khoa học
công nghệ; sự hoàn thiện của quan hệ sản xuất và các quan hệ kinh tế - xã
hội khác.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất lớn công
nghiệp hiện đại có cơ cấu kinh tế hợp lý, tính chất xã hội hóá cao, trình
độ khoa học công nghệ tiên tiến dựa trên cơ sở quan hệ sản xuất mới với
hình thức sở hữu nhà nước xã hội chu nghĩa giữ vai trò chủ đạo.
Đối với nước ta, muốn xây dựng cơ sở vật chất kỳ thuật cho chủ nghĩa xã
hội, chúng ta phải đây mạnh cách mạng khoa học công nghệ để nhanh
chóng trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đang
diễn ra như vũ bão với những thành tựu hết sức tơ lớn. Cuộc cách mạng
khoa học công nghệ lần này có những đặc trưng cơ bản: Đó là cuộc cách
mạng khoa học công nghệ mới, khoa học và công nghệ gắn liền chặt chẽ
với nhau.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp, không chỉ khoa học tự nhiên, mà cả khoa học xã hội, kinh tế học, xã
hội học, tâm lý học, v.v.. đều tác động đến sản xuất.
Cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đã có nhưng thành tựu và nội
dung mới như:
- Tự động hóa cao: sử dụng người máy, tự động điều khiển.
- Nguồn năng lượng mới: sử dụng năng lượng nguyên tử, mặt trời, thuỷ
diện.
- Vật liệu mới bền nhẹ chịu nhiệt như sứ chịu nhiệt, chất siêu dẫn, sợi
quang học.
- Máy tính điện tử, vi điện tử, tin học, viễn tin học cách mạng khoa học
công nghệ ở nước ta hiện nay phải làm tốt hai nhiệm vụ sau:
- Trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại, tiên tiến cho kinh tế quốc dân,
hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành
tựu mới của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, đời sống với
những hình thức, bước đi, quy mô thích hợp.
Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học công nghệ, chúng ta cần
chú ý:
+ Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại kết hợp với công nghệ cũ, đặc
biệt là công nghệ truyền thống.
+ Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn,
quay vòng nhanh, giữ được nghề truyền thống kết hợp với công nghệ
hiện đại.
+ Kết hợp cả bề rộng và bề sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết
kiệm, hiệu quả.
+ Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp, ưu tiên quy mô
vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế-
xã hội.
2) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí và phân công lao động xã hội
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội là một yếu
tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của một đất nước. Một
số ý kiến về cách xây dựng cái cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao
động xã hội:
1. Đầu tư vào các ngành kinh tế chiến lược: để xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý cần đầu 4 vào các ngành kinh tế có lợi để cạnh tranh có tiềm
năng phát triển cao như công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo, du
lịch và nông nghiệp sạch.
2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: phân công lao động xã hội cần
phải tập trung vào việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và đảm bảo sự
phát triển bền vững cho đất nước.
3. Khuyến khích doanh nghiệp và khởi nghiệp: cần tạo điều kiện thuận
lợi để doanh nghiệp và các doanh nhân khởi nghiệp phát triển, từ đó
tạo ra nhiều cơ hội việc làm và đóng góp vào cơ cấu kinh tế xã hội.
4. Đảm bảo công bằng xã hội: cần đảm bảo rằng cơ cấu kinh tế phải
mang lại lợi ích cho tất cả các tầng lớp trong xã hội không tạo ra
khoảng cách giàu nghèo quá lớn và đảm bảo công trong phân công lao
động.
5. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý cũng cần phải đảm bảo bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên từ đó đảm bảo sự phát triển bền vững cho đất nước.
Tóm lại xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội đòi
hỏi sự cân nhắc kỹ lượng và phải được thực hiện một cách bài bản, đồng
thời cần sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đạt được
hiệu quả cao nhất.
Câu 3: Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản và nội dung đảm bảo hài
hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam.
Khái niệm : quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con
người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế ,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích
kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản:
- Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
+ thứ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
+ thứ hai địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
+ thứ ba chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
+ thứ tư là hội nhập kinh tế quốc tế thứ
- Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
+ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động,
+ quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
+ quan hệ lợi ích giữa những người lao động
+ quan hệ giữa lợi ích cá nhân lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
- Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu:
+ Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
+ Thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các
tổ chức xã hội.
Nội dung đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt
Nam.
Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế chỉ có kinh tế thị trường là không
đủ vì các lợi ích kinh tế luôn vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau mà cần
có sự can thiệp của nhà nước bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế là
sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ
như giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế,….. nhằm gia tăng thu nhập cho
các chủ thể kinh tế hạn chế mâu thuẫn tăng cường sự thống nhất xử lý kịp
thời khi có xung đột.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm
lợi ích của các chủ thể kinh tế:
+ tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trước hết là giữ
vững ổn định về chính trị.
Trong những năm vừa qua Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này nhờ đó mà
các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước rất yên tâm khi tiến hành đầu 4 tiếp
tục giữ vững ổn định về chính trị là góp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích
kinh tế ở Việt Nam.
+ động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng được một môi trường pháp luật thông
thoáng bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế trong và ngoài
nước đặc biệt là lợi ích của nhà nước.
+ tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư
xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế (bao gồm hệ thống đường bộ,
đường sắt, đường sông, đường hàng không,…,hệ thống cầu cống, điện nước,
thông tin liên lạc)
+ tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế là tạo lập môi
trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. Đó là môi
trường trong đó con người năng động sáng tạo, tôn trọng kỷ luật-pháp luật,
giữ chữ tín.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân- doanh nghiệp- xã hội.
Nhà nước cần có các chính sách phân phối thu nhập đảm bảo hài hòa các lợi
ích kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường một mặt phải thừa nhận sự
chênh lệch về mức thu nhập giữa các tập thể các cá nhân là khách quan
nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng sự phân
hóa xã hội quá có thể dẫn đến căng thẳng thậm chí là xung đột xã hội.
- Kiểm soát ngăn chặn các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự
phát triển xã hội.
Câu 4: Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Việt Nam đã thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế từ những năm
1980 và đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
vào năm 2007. Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đánh
giá là mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, bao gồm:
1. Tăng cường xuất khẩu: Việt Nam đã tận dụng cơ hội thị trường quốc
tế để tăng cường xuất khẩu các mặt hàng sản xuất trong nước, từ đó
tạo ra thu nhập lớn cho nền kinh tế.
2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Chính sách hội nhập kinh
tế đã thu hút một lượng lớn vốn FDI vào Việt Nam, giúp nâng cao
công nghệ, quản lí và cơ sở hạ tầng sản xuất trong nước.
3. Thúc đẩy phát triển kinh tế: Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam thúc đẩy
phát triển kinh tế, tạo ra cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người
dân và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Tuy nhiên cũng có những thách thức và rủi ro đi kèm với việc hội nhập
kinh tế quốc tế, bao gồm cạnh tranh gay gắt, áp lực từ tiêu chuẩn quốc tế
và nguy cơ mất kiểm soát về tài nguyên môi trường.
Tổng cộng, quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đánh
giá là tích cực và mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, nhưng cần được
điều chỉnh và cải thiện liên tục để tận dụng tối đa các cơ hội và đối phó
hiệu quả với thách thức.
| 1/8

Preview text:

Họ và tên : Đỗ Ngọc Quyên Mã sv : 2350080031 Lớp : CNXHKH
BÀI TẬP TỰ HỌC MÔN KTCT
Câu 1: Phân tích tính tất yếu và đặc trưng, thành tựu của kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

* Tính tất yếu khách quan của việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Na.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập một xã
hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, công bằng, có sự điều tiết của nhà
nước do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Phân tích tính tất yếu khách quan:
1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của
khách quan. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở
Việt Nam những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa
không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển
kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường. Như vậy, sự lựa chọn mô
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu
thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
2) Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn
lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường,
là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác
động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động,
kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng
sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị
trường không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
3) Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực
quan trọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội. Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể
lựa chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng
của đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
* Phân tích đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
- Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam: là nền kinh tế vận hành dầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập
quốc tế; có sự quản lí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Về quan hệ sở hữu: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh
tế có nhiều hình thức ở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế nhà nước kinh
tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc
lập, tự chủ. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh
tranh cùng phát triển theo pháp luật.
- Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam có đặc trưng là do Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng
kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì " dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh "Nhà nước quản lý nền kinh tế thông
qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, cơ chế chính sách và các công cụ kinh tế
trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc của thị trường, khắc phục những khuyết tật của
kinh tế thị trường và phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở Việt Nam.
- Về quan hệ phân phối: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều
hình thức phân phối, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội,
góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trong
sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá trình lao động và sản xuất, kinh doanh.
- Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Tiến bộ và công
bằng xã hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế,
vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp cảu chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng
ta phải hiện thực hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.
* Thành tựu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Sau hơn 35 năm đối mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta ra khỏi nước thu
nhập thấp và giữ vững ổn định chính trí - xã hội ". Dưới đây là một số điểm nổi bật:
1. Phát triển kinh tế thi trường: Kinh tế vĩ mô ổn đinh hơn, tốc độ tăng trưởng duy
trì ở mức khá cao, và quy mô cũng như tiềm lực nền kinh tế tăng lên
2. Hệ thống pháp luật và cơ chế: Được hoàn thiên phù hợp với yêu cầu xây dưng
nên kinh tế thi trường hiện đai và hội nhập quốc tế
3. Thị trường và các loại thị trường: Các thị trường từng bước phát triển đồng bộ,
gắn với thị trường khu vực và thế giới.
Thị trường hàng hóa, dịch vụ, và thi trường chứng khoán đang hoạt động tương đối thông suốt
4. Thị trường tài chính: Thi trường tài chính phát triển với quy mô giao dịch ngày
càng tăng, góp phần tao điều kiện thu hút và tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước
Năm 2022, tăng trưởng GDP đạt 8,02%, lạm phát cơ bản bình quân tăng 2,59% so
với năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so
với năm trước; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so
với năm trước. Thặng dư cán cân thương mại đạt 11,2 tỷ USD V.
 Nhìn chung, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Việt Nam trong thời gian qua
Câu 2: Tính tất yếu, nội dung của quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam.
 Tính tất yếu khách quan:
Công nghiệp hóa, hiện đại h là quá trình có tính quy luật đối với tất cả các
nước muốn phát triển kinh tế để thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tránh tụt hậu
xa hơn so với các nước phát triển.
Chủ nghĩa tư bản đã mất hàng trăm năm để tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư bản mới có sự
phát triển như hiện nay. Ngày nay, các nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội đều
bắt đầu từ các nước tư bản chủ nghĩa hay các nước chưa có chủ nghĩa tư bản
cũng đều phải thực hiện quá trình cúng nghiệp hoá, hiện đại hóa để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Đối với các nước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lén chủ nghĩa xã hội, dù đã có
đại công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản tiến bộ đến
đâu cũng chỉ là những tiền đề vật chất chứ chưa phải là cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội.
Muốn có cơ sơ vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, các nước này phải
thực hiện quy luật chung là công nghiệp hoá, hiện đại hóa, trên cơ sở cách
mạng về quan hệ sản xuất, đấy nhanh tiến bộ lực lượng sản xuất với những nội dung cụ thể sau:
Tổ chức sắp xếp lại nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa cho hài hòa, hợp
lý để hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Tiếp thu vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học công
nghệ vào sản xuất tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, không ngừng
củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa.
- Hình thành cơ cấu kinh tế mới xã hội chủ nghĩa có trình độ cao, trên cơ sở
phân công lao động xã hội phát triển, đảm bảo tính cân đối, hiện đại, hợp lý, hiệu quả.
Đối với các nước có nền kinh tế sản xuất nhỏ, kém phát triển, chưa qua chủ
nghĩa tư bản, chưa có đại công nghiệp, quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã
hội thì phải xây dựng từ đầu, phải đi từ không đến có, từ gốc đến ngọn. Do
vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hóa là tất yếu khách quan để xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.  Nội dung
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có hai nội dung cơ bản: tiến hành cách mạng
khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã
hội; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí trên cơ sở phân công lao động xã hội.
1) Tiến hành cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội
Từ một nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một quy luật kinh tế
khách quan mang tính phổ biến. Bởi vì mỗi xã hội đều có một cơ sở vật
chất kỹ thuật tương ứng làm nền tảng cho nó.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là tổng thể các yếu tố vật chất kỹ
thuật của lực lượng sản xuất xã hội đã phát triển đến một trình độ tương
ứng nhất định mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của
cải vật chất tinh thần, đáp ứng nhu cầu xã hội dó.
Tiêu chí để đánh giá sự biến đổi cơ cấu vật chất kỹ thuật của mỗi xã hội
là: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; sự tiếp bộ của khoa học
công nghệ; sự hoàn thiện của quan hệ sản xuất và các quan hệ kinh tế - xã hội khác.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất lớn công
nghiệp hiện đại có cơ cấu kinh tế hợp lý, tính chất xã hội hóá cao, trình
độ khoa học công nghệ tiên tiến dựa trên cơ sở quan hệ sản xuất mới với
hình thức sở hữu nhà nước xã hội chu nghĩa giữ vai trò chủ đạo.
Đối với nước ta, muốn xây dựng cơ sở vật chất kỳ thuật cho chủ nghĩa xã
hội, chúng ta phải đây mạnh cách mạng khoa học công nghệ để nhanh
chóng trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đang
diễn ra như vũ bão với những thành tựu hết sức tơ lớn. Cuộc cách mạng
khoa học công nghệ lần này có những đặc trưng cơ bản: Đó là cuộc cách
mạng khoa học công nghệ mới, khoa học và công nghệ gắn liền chặt chẽ với nhau.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp, không chỉ khoa học tự nhiên, mà cả khoa học xã hội, kinh tế học, xã
hội học, tâm lý học, v.v.. đều tác động đến sản xuất.
Cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đã có nhưng thành tựu và nội dung mới như:
- Tự động hóa cao: sử dụng người máy, tự động điều khiển.
- Nguồn năng lượng mới: sử dụng năng lượng nguyên tử, mặt trời, thuỷ diện.
- Vật liệu mới bền nhẹ chịu nhiệt như sứ chịu nhiệt, chất siêu dẫn, sợi quang học.
- Máy tính điện tử, vi điện tử, tin học, viễn tin học cách mạng khoa học
công nghệ ở nước ta hiện nay phải làm tốt hai nhiệm vụ sau:
- Trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại, tiên tiến cho kinh tế quốc dân,
hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành
tựu mới của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, đời sống với
những hình thức, bước đi, quy mô thích hợp.
Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học công nghệ, chúng ta cần chú ý:
+ Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại kết hợp với công nghệ cũ, đặc
biệt là công nghệ truyền thống.
+ Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn,
quay vòng nhanh, giữ được nghề truyền thống kết hợp với công nghệ hiện đại.
+ Kết hợp cả bề rộng và bề sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả.
+ Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp, ưu tiên quy mô
vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế- xã hội.
2) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí và phân công lao động xã hội
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội là một yếu
tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của một đất nước. Một
số ý kiến về cách xây dựng cái cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội:
1. Đầu tư vào các ngành kinh tế chiến lược: để xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý cần đầu 4 vào các ngành kinh tế có lợi để cạnh tranh có tiềm
năng phát triển cao như công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo, du
lịch và nông nghiệp sạch.
2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: phân công lao động xã hội cần
phải tập trung vào việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và đảm bảo sự
phát triển bền vững cho đất nước.
3. Khuyến khích doanh nghiệp và khởi nghiệp: cần tạo điều kiện thuận
lợi để doanh nghiệp và các doanh nhân khởi nghiệp phát triển, từ đó
tạo ra nhiều cơ hội việc làm và đóng góp vào cơ cấu kinh tế xã hội.
4. Đảm bảo công bằng xã hội: cần đảm bảo rằng cơ cấu kinh tế phải
mang lại lợi ích cho tất cả các tầng lớp trong xã hội không tạo ra
khoảng cách giàu nghèo quá lớn và đảm bảo công trong phân công lao động.
5. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý cũng cần phải đảm bảo bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên từ đó đảm bảo sự phát triển bền vững cho đất nước.
 Tóm lại xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội đòi
hỏi sự cân nhắc kỹ lượng và phải được thực hiện một cách bài bản, đồng
thời cần sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đạt được hiệu quả cao nhất.
Câu 3: Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản và nội dung đảm bảo hài
hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam.

 Khái niệm : quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con
người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế ,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích
kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
 Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản:
- Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
+ thứ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
+ thứ hai địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
+ thứ ba chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
+ thứ tư là hội nhập kinh tế quốc tế thứ
- Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
+ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động,
+ quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
+ quan hệ lợi ích giữa những người lao động
+ quan hệ giữa lợi ích cá nhân lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
- Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu:
+ Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
+ Thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội.
 Nội dung đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam.
Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế chỉ có kinh tế thị trường là không
đủ vì các lợi ích kinh tế luôn vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau mà cần
có sự can thiệp của nhà nước bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế là
sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ
như giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế,….. nhằm gia tăng thu nhập cho
các chủ thể kinh tế hạn chế mâu thuẫn tăng cường sự thống nhất xử lý kịp thời khi có xung đột.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm
lợi ích của các chủ thể kinh tế:
+ tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trước hết là giữ
vững ổn định về chính trị.
 Trong những năm vừa qua Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này nhờ đó mà
các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước rất yên tâm khi tiến hành đầu 4 tiếp
tục giữ vững ổn định về chính trị là góp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
+ động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng được một môi trường pháp luật thông
thoáng bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế trong và ngoài
nước đặc biệt là lợi ích của nhà nước.
+ tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư
xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế (bao gồm hệ thống đường bộ,
đường sắt, đường sông, đường hàng không,…,hệ thống cầu cống, điện nước, thông tin liên lạc)
+ tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế là tạo lập môi
trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. Đó là môi
trường trong đó con người năng động sáng tạo, tôn trọng kỷ luật-pháp luật, giữ chữ tín.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân- doanh nghiệp- xã hội.
Nhà nước cần có các chính sách phân phối thu nhập đảm bảo hài hòa các lợi
ích kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường một mặt phải thừa nhận sự
chênh lệch về mức thu nhập giữa các tập thể các cá nhân là khách quan
nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng sự phân
hóa xã hội quá có thể dẫn đến căng thẳng thậm chí là xung đột xã hội.
- Kiểm soát ngăn chặn các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.
Câu 4: Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Việt Nam đã thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế từ những năm
1980 và đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
vào năm 2007. Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đánh
giá là mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, bao gồm:
1. Tăng cường xuất khẩu: Việt Nam đã tận dụng cơ hội thị trường quốc
tế để tăng cường xuất khẩu các mặt hàng sản xuất trong nước, từ đó
tạo ra thu nhập lớn cho nền kinh tế.
2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Chính sách hội nhập kinh
tế đã thu hút một lượng lớn vốn FDI vào Việt Nam, giúp nâng cao
công nghệ, quản lí và cơ sở hạ tầng sản xuất trong nước.
3. Thúc đẩy phát triển kinh tế: Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam thúc đẩy
phát triển kinh tế, tạo ra cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người
dân và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Tuy nhiên cũng có những thách thức và rủi ro đi kèm với việc hội nhập
kinh tế quốc tế, bao gồm cạnh tranh gay gắt, áp lực từ tiêu chuẩn quốc tế
và nguy cơ mất kiểm soát về tài nguyên môi trường.
Tổng cộng, quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đánh
giá là tích cực và mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, nhưng cần được
điều chỉnh và cải thiện liên tục để tận dụng tối đa các cơ hội và đối phó
hiệu quả với thách thức.