Bài tập tự luận có lời giải Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập tự luận có lời giải Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
29 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự luận có lời giải Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập tự luận có lời giải Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
1
BÀI TP T LUN KINH T VI MÔ
CÓ L I GI I CHI TIT
Bài 1: Trong nh ng n ă đườm 2005, sn xu t ng M : 11,4 t pao; tiêu dùng 17,8 t
pao; giá c M 22 xu/pao; giá c thế i 8,5 xu/paogi …Ở nhng giá c và s l ng ượ
y có h s co dãn c a cu và cung là Ed = - 0,2; Es = 1,54.
Yêu c u:
1. Xác nh ph ng trì ng cung và ng c u v ên th ng đị ươ nh đườ đư đường tr trườ
M. Xác nh giá c cân b ên th đị ng đường tr trường M .
2. Để ích c a ngành ng, chính ph a ra m c h n ng ch nhđảm bo li đườ đư p
khu là pao. Hãy xác nh s thay i trong th ng d c a ng i tiê6,4 t đị đ ư ườ u
dung, ca ng i s n xu a Chính ph , và s thay i trong phúc l i xã ườ t, c đổ
hi.
3. nh N u gi s chính ph ánh thuế đ ế p khu 13,5 xu/pao. u này tác ng Đi độ
đến li ích c i thà ên ra sao? So sánh v i tr ng h p h n ng ch, a m nh vi ườ
theo b n chính ph áp d ng bi n phá ì? n p g
Bài gii
Q
s
= 11,4 t pao
Q
d
= 17,8 t pao
P = 22 xu/pao
P
TG
= 805 xu/pao
Ed = - 0,2
Es = 1,54
1. Phương trình đường cung, đường cu? P
cb
?
Ta có: phương trình đường cung, đường cu có d ạng như sau:
Q = aP + b
S
Q = cP + d
D
Ta li có công th co dãn cung, c ức tính độ u:
(P/Q ).(
S
Q/P) E
S
=
(Q/P) E = (P/Q
D D
).
Trong đó: thay đổi lượ Q/ P là s ng cung ho c c u gây ra b i v giá, t ởi thay đổ
đó, ta có Q/ P là h s g c của phương trình đường cung, đường cu
E = a.(P/Q
S S
)
E
D
= c. (P/Q )
D
a = (E )/P
S
.Q
S
(1)
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
2
c = (E
D
.Q
D
)/P
a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798
c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162
Thay vào phương trình đường cung, đường c u tính b,d
Q = aP + b
S
Q = cP + d
D
b = Q
S
aP
d = Q - cP
D
b = 11,4 (0,798 x 22) = - 6,156
d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364
Thay các h s a,b,c,d v ừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cu v
đường trên th ng M trườ như sau:
Q 6,156
S
= 0,798P
Q
D
= -0,162P + 21,364
Khi th trường cân bằng, thì lượng cung và lượng c ng nhau u b
Q = Q
S D
0,798P
O
6,156 = - + 21,364 0,162P
O
0,96P
O
= 27,52
P
O
= 28,67
Q
O
= 16,72
2. S a ng a ng a i trong th cthay đổ ng dư ười ti , cêu dùng ười sn xut, c
Chính ph, v i trong ph i xà s thay đổ úc l ã hi.
Quota = 6,4
Do P = 22 < PTG = 8,5 => n ng tiêu dùng hàng nh p kh u, gười tiêu dùng có xu hướ
nếu chính ph không h n ch p kh ế nh ẩu. Để ngăn chặ n nhp khu chính ph đặt
quota nh p kh i m c 6,4 t u v pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như
sau:
Q = Q + quota
S’ S
= 0,798P - + 6,4 6,156
Q = 0,798P + 0,244
S’
Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bng th ng thay trườ
đổi. Q
S’
=Q
D
0,798 P + 0,244 = 0,162P + 21,364-
0,96P = 21,12
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
3
P = 22
Q = 17,8
* Thặng dư :
- T n th i tiêu dùng : t của ngườ
06.255 fdcbaCS
vi :
a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18
b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72
c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2
d = c = 43.2
f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76
=> CS = - 255,06
Thặng dư nhà sả ất tăng : n xu
18.81 aPS
Nhà p kh u ( có h n ng c l i : c + d = 43.2 x 2 = 86.4 nh ạch ) đượ
Tn th t xã h i :
48.8776.1472.72 fbNW
=> NW - = 87,48
3. T a mhuế u 13,5 xu/pao ích cnhp kh . Li i thành vi n ra sao? So s nh vê á i
trường h p h n ng n p d ng bi n ph p g ch, theo b n chính ph á á ì?
Mc thuế nhp khu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá ca s ng nh p kh u, làm
cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bng v i giá cân b ng khi áp d ng
hn ng ch nh p kh câu 2) u
Vi mc thuế nhp kh u là 13.5 xu/pao, m ức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm :
06.255 dcbaCS
vi a = 81.18
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
4
b = 72.72
c = 6.4 x 13.5 = 86.4
d = 14.76
Thặng dư sả ất tăng : n xu
Chính ph c l i : c = 86.4 đượ
48.87 dbNW
Khi chính ph p kh đánh thuế nh ẩu thì tác động cũng giống như trường hp trên.
Tuy nhiên n b thi i ph n di n tích hình c +d do thu c v ếu như trên chính phủ t h
nhng nhà nh p kh u thì ng h p này chính ph trườ c thêm m t kho n l i t đượ
việc đánh thuế nhp khu ( hình c + d n th t xã h i v n là ). T 87,487
* So sánh hai trườ ng h p :
Những thay đổ ặng dư sả ất là như nhau dưới trong thng dư tiêu dùng và th n xu i tác
động c a h n ng ch và c a thu quan. Tuy nhiên n ế ếu đánh thuế nhp khu chính
ph ế s c lthu đượ i ích t thu . Thu nh p này có th đượ c phân phi l i trong nn
kinh t m thu c p ...). chính ph s ế ( ví d như giả ế, tr Vì thế chọn cách đánh thuế
nh p khu b i vì t n th t xã hội không đổi nhưng chính ph được li thêm mt
kho n t ế thu nh p kh u.
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
5
Bài 2: Th ng v lúa gtrườ o ượ ư Vi t Nam đ c cho nh sau:
- Trong năm 2002, sản lượng sn xuất đượ c là 34 triu t n lú c bán va, đượ i
giá 2.000 đ/kg cho cả th ng trong n c và xu t kh u; m c tiêu th trong trườ ướ
nước là 31 triu t n.
- Trong năm 2003, sản lượng sn xuất đượ c là 35 triu t n lú c bán va, đượ i
giá 2.200 đ/kg cho cả th ng trong n c và xu t kh u, m c tiêu th trong trườ ướ
nước là 29 triu t n.
Gi đườ đườ s ng cung và ng cu v lúa g à ng th n v o ca Vit Nam l đườ ẳng, đơ
tính trong các ph ng trì ng cung và c c cho là ính theo triươ nh đườ u đượ Q t u tn
a; P được tính là ng/kg. 1000 đồ
1. Hãy xác nh h s co dãn c ng cung và c u t ng ng v i 2 n m đị a đườ ươ ă i
trên.
2. Xây d ng ph ng trì ng cung và ng c ươ nh đườ đườ u lú a Vi a go c t Nam.
3. Trong n m 2003, n u chính ph ă ế th c hin ch nh sí ách tr c p xu t khu là
300 ng dđ/kg lúa, hãy xác nh s thay i trong thđị đổ ư c a ng i tiê ư u dùng,
ca ng i s n xu a chính ph ườ t, c phúc l i xã h i trong tr ng h p này. ườ
4. Trong n m 2003, n u bây gi ă ế chính ph á ng h n ng ch xu t kh à p d u l 2
triu t n lú i n c giá và s n l ng tiêu th và s n xu t trong n a m ăm, m ượ ước
thay i nh đổ ư thế nào? Li ích c a m i thành viên thay i ra sao? đổ
5. Trong n m 2003, gi nh chính ph áp d ng m c thu xu t kh u là á ă đị ế 5% gi
xut kh u, u này làm cho giá c trong n c thay i ra sao? S thay đi ướ đổ đổi
trong th ng d c i thà ên s ư a m nh vi như thế o?
6. Theo các b n, gi a vi c ánh thu xu t kh u và á ng quota xu t kh u, đ ế p d
gii pháp nào nê c ln đượ a chn.
Bài gii
P
Q
S
Q
D
2002
2
34
31
2003
2,2
35
29
1. co dc định h s ãn c u t ng ng vủa đường cung và c ươ ới 2 năm nói
trên.
H s co dãn cung c c tính theo công c: u đượ th
E = (P/Q) x (
S
Q
S
/P)
E = (P/Q) x (
D
Q
D
/P)
Vì ta xét th trường trong 2 năm liên tiế ức tính độp nên P,Q trong công th co dãn
cung c u là P,Q bình quân.
E = (2,1/34,5) x [(35 34)/(2,2 2)] = 0,3
S
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
6
E = (2,1/30) x [(29 31)/(2,2 2)] = 0,7
D
2. y d a g a Vi ng ph ng tr ng cung v ng c u lươ ình đườ à đườ ú o c t Nam.
Ta có :
Q = aP + b
S
Q = cP + d
D
Trong đó: a = Q
S
/ P = (35 34) / (2,2 2) = 5
b = P = (29 -31) / (2,2 2) = - Q /
D
10
Ta có: Q
S
= aP + b
b = Q aP = 34 5.2 = 24
S
và Q = cP + d
D
d = Q cP = 31 +10.2 = 51
D
Phương trình đường cung, đường cu lúa g o Vit Nam có dng:
Q
S
= 5P + 24
Q
D
-10P + 51=
3. a, x a tr c t kh à p xu u l 300 đ/kg lú ác định s ng d i trong ththay đổ ư c
ng phười ti , c i sêu dùng a ngườ n xu nh pht, ca chí úc li x i ã h
Khi th c hi n tr c p xu t kh u, thì:
P = P
D1 S1
0,3
Tại điểm cân bng: Q
D1
= Q
S1
5P
S1
+ 24 = -10 (P
S1
0,3) + 51
P
S1
= 2
P
D1
= 1,7
Q
D1
= 34
4. Quota t kh à 2 tri á và s xu u l u tn lúa mỗi năm, mức gi n lưng tiêu th
và s i nh ích c ành viên xut trong nước thay đổ ư thế o? Li a mi th n thay
đổi ra sao?
Khi chưa có quota , điểm cân bng th ng: trườ
Q = Q
S D
5P + 24 = -10P + 51
15P = 27
P = 1,8
O
Q = 33
O
Khi có quota xu t kh ẩu, phương trình đư ầu thay đổi như sau:ng c
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
7
Q = Q + quota
D’ D
= -10P + 51 + 2
= -10P + 53
Điể m cân bng m i khi có quota xu t khu:
Q = Q
S D’
5P + 24 = -10P +53
15P = 29
P = 1,93
Q = 5P + 24 = 33,65
* Thặng dư:
- CS = a + b là n di n tích hình thang ABCD + ph
S = 1/2 x (AB + CD) x AD
ABCD
Trong ó : đ
AD = 2,2 1,93 = 0,27
AB = Q -10 x 2,2 +51 = 29
D(P=2,2)
=
CD = Q -10 x 1,93 + 51 = 31,7
D(P=1,93)
=
S 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195
ABCD
=
CS = a + b = 8,195
- PS = -(a + b + c + d + f) là ph n di n tích hình thang AEID
Q
P
S
D
P =
1
1
33
2
9
D
P =
2 09
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
8
S = 1/2 x (AE + ID) x AD
AEID
Trong ó: đ
AE = Q = 5 x 2,2 + 24 = 35
S(P=2,2)
ID = Q = 5 x 1,93 + 24 = 33,65
S(P=1,93)
S = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268
AEID
PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268
- i có quota XK: Ngườ
= d là n tích tam giác CHI
XK
di
S = 1/2 x (CH x CI)
CHI
Trong ó: đ
CH =AD = 0,27
CI = DI AH = 33,65 Q = 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65
D(P=2,2)
S
CHI
= 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358
= d = 0,358
XK
- NW = CS + PS + = 8,195 9,268 + 0,358 = -
XK
0,715
5. chính ph p d á ng m c thu ế xut kh à 5% giá u l xut kh á c u, gi trong
nước thay đổi ra sao? S i th i trong th cthay đổ ng dư a m ành viê n s như
thế o?
Khi chính ph c thu xu t kh u b ng 5% giá xu t kh áp đặt m ế u thì giá c ng ủa lượ
xut kh u s m: 2,2 5% x 2,2 = 2,09. gi
- CS = 1/2 x (29 + Q ) x (2,2 2,09)
D(P=2,09)
= 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11
= 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11
= 3,25
- PS = - { 1/2 x (AE + Q ) x (2,2
S(P=2,09)
2,09)
= - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11
= - 2 x (35 + 34,45) x 0,11)] [1/ = -3,82
- Chính ph :
CP = 1/2 x (2,2 2,09) x (Q Q )
S(P=2,09)
D(P=2,09)
= 1/2 x 0,11 x (34,45 = 0,239 30,1)
- NW = CS + PS + CP = 3,25 -3,82 + 0,239
= -0,33
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
9
6. G a vii ệc đánh thuế xut kh à áp du v ng quota xut kh áp u, gii ph o
n được l a ch n
Theo tính toán c a câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xu t kh u) thì Chính ph
nên ch n gi ải pháp đánh thuế xut khu. Vì rõ ràng khi áp d ng m c thu này phúc ế
li xã h i b thi t hại ít hơn khi áp dng quota = 2, đồng th i chính ph c 1 thu đượ
phn t vi (0,39). ệc đánh thuế
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
10
Bài 3: S n ph đườm A có ng cu là P = 25 à ng cung là P = 4 + 3,5Q 9Q v đư
P: tính bng đồng/đơn v s n ph m
Q: tính b u t n vng tri n đơ s n ph m
1. ng. Xác nh m c giá và s n l ng khi th ng cân bđị ượ trườ
2. Xác nh th ng d c a ng i tiê khi th đị ư ườ u dùng trường cân b ng.
3. Để ích cho ng i tiêu dùng, chính ph d nh a ra 2 gi i pháđảm bo li ườ đị đư p
sau:
Gii pháp 1: n định giá bán t ên th ng là vsp và p khi đa tr trườ 8 đồ đng/ nh u
lượng s n ph m thi u h ên th ế t tr i giá ng / vsp. trường v 11 đồ đ
Gii pháp 2: c p cho ng i tiê vsp và ông can thi á Tr ườ u dùng 2 đồ đng/ kh p vào gi
th tr ường.
Theo b n th i pháp nào c i nhgi ó l t:
a. Theo quan a chính ph đim c
b. Theo quan a ng i tiêu dù đim c ườ ng
4. Gi s chính ph á ng chính sách giá t p d i đ đồ đ đố a l 8 à ng/ vsp i v i sn
ph ượm A thì l ng cu s n ph m B t ng t 5 tri u t vsp lên 7,5 tri u t ă n đ n
đ ế vsp. Hãy cho bi t m i quan h gi a sn ph m A và sn ph m B?
5. N u bây gi ế chính ph không á i phá ên, mà p dng 2 gi p tr chính ph ánh đ
thuế các nhà sn xut 2 đồng/đvsp.
a. Xác nh giá bá à s n l ng câ ng trên th đị n v ượ n b trường?
b. Xác nh giá bán th c t à s n xu t nh đị ế nh n được?
c. Các nhà s n xu t hay ng i tiê gánh ch u thu ? Bao nhiê ườ u dùng ế u?
d. Thng dư c a ng i s n xu à i êu thay i nh ườ t v ngườ ti ng đổ ư thế nào
so v i khi ch ánh thu ? ưa b đ ế
Bài gii
1. Giá và s n lư ng cân b ng
P = 25 = 2, 0,111P 9Q
D
=>Q
D
778
P = 4 + 3,5Q => Q = 0,286 - 1,143
S S
P
Tại điểm cân bng :
Q = Q
S D
1,143 = 2,778 0,111P 0,286P
0,397P = 3, 1 92
P = 9, 88
Q = 8 1,6
2. Thặng dư người tiêu dùng
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
11
CS = 1/2 x (25 ) x 1,68 9,88
= 12,7
3. gii ph i nháp n o có là t
Gii pháp 1: P
max
= 8đ/đvsp & P
Nkhẩu lượng sp thiếu ht
= 11đ/đvsp
Ta có : P
max
= 8đ/đvsp
(S) : P = 4 + 3,5Q
8 = 4 + 3,5Q
Q = 1,14
1
S
Tương tự P = 8đ/đvsp vào (D) : thế
(D) : P = 25 - 9Q
8 = 25 - 9Q
Q
1
D
= 1,89
Vy t ng s ng thi u h ng h p này là: n lượ ế ụt trong trườ
Q
1
D
Q
1
S
= 1,89 - 1,14 = 0,75
Vy s tin chính ph ph i b ra để nh p khu s ng thi u h t là: ản lượ ế
P x ( Q Q ) = 11 x 0,75 = 8,25 t
1
D
1
S
Người tiêu dùng ti c là: ết kiệm đượ
ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 t
B
C
Q
P
S
D
P
0
=9.8
Q
0
P
max
=8
Q
1
s
=1.14
Q
1
D
= 1.89
D
P =14.74
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
12
Gi i pháp 2: Tr cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá th
trường .
Ta có :
P
S
1
P = 2
D
1
P = 25
D
1
9Q
1
P
S
1
= 4 + 3,5 Q
1
Suy ra : Q = 1.84 , P = 8.44 ; P = 10.44
1
D
1
S
1
Người tiêu dùng ti c là: ết kiệm đượ
ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 t
Chính ph ph i b ra là :
CP = 2 x Q = 2 x 1.84 = 3.68 t
1
Kết lu n :
V y gi i pháp 1 có l ợi hơn theo quan điểm ca chính ph.
V y gi i pháp 2 có l ợi hơn theo quan điể ủa ngườm c i tiêu dùng.
4. a sMi quan h gi n ph à s n ph m A v m B
S n ph m A:
= 8 th vào (S) : P = 4 + 3,5Q Ta có P
max
ế
=> Q = 1,14
1
S
S n ph m B:
D
S
Q
P
P
0
Q
0
Q
1
s
P
S
1
P
D
1
A
B
D
C
E
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
13
Sản lượng B tăng : Q = 7,5 5 = 2,5
H ng biên c n ph u d a 2 s m :
Q
B
2,5 2,5
= = = 4,63 > 1 MR
AB
=
Q
A
1,68 1,14 0,54
=> s n ph m A và B là 2 s n ph m thay th hoàn toàn ế
5. Đánh thu 2 đế ồng/đvsp
a. nhà sKhi chính ph đánh thuế n xu ng cung d ch ất, tác động lên giá, làm đườ
chuyn vào trong.
P = 4 + 3,5Q
Hàm cung m i: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6
Khi th trường cân b ng:
=> 3,5Q + 6 = 25 9Q
=> 12.5Q = 19
=> Q = 1,52
P = 11,32
b. Giá th c t nhà s n xu t nh ế ận được:
P = 4 + 3,5 x 1,52
= 9,32
c. Các nhà s n xu t hay ng i tiê gánh ch u thu ? Bao nhiê ườ u dùng ế u?
Giá mà người tiêu dùng ph i tr khi có thu ế
P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32
So vi giá cân b c khi b : P = 9, ằng trướ đánh thuế 88
Chênh l ch giá c a nhà s n xu P = 9,88 = - t : 9,32 0,56
Chênh l ch giá c i tiêu dùng : 9,88 = 1,44 ủa ngườ P = 11,32
=> Vy sau khi có thu giá bán c i s n xu ế ủa ngườ t b giảm 0,56 đ/1đvsp
Và người tiêu dùng ph i tr nhi u hơn 1,44 đ/1đvsp
c người sn xuất và người tiêu dùng đều gánh chu thuế. Trong đó người
sn xu t ch i tiêu dùng ch ịu 0,56 đ/1đvsp ; còn ngườ u 1,44 đ/1đvsp
d. Thng dư ườ ườ c a ng i s n xu t và ng i tiêu thay i nh ng đổ ư thế nà i khi o so v
chưa b đánh thu ? ế
- CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 9,88)]
= - ( 1/2 x 3,2 x 1,44)
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
14
= - 2,304
- PS = -[1/2 x ( + 1,68) x (9,88 9,32)] 1,52
= - 0,896
Sau khi có thu i tiêu dùng gi m 2,304 ế thặng dư ngườ ; thặng dư người sn xut
gim 0,896
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
15
Bài 4: S n xu đượ t khoai tây năm nay c mùa. Nếu th ni cho th ng nh trườ n đị
theo qui lu u, thì á khoai tây là c giá này theo ánh giá t cung c gi 1.000 đ/kg. M đ
ca nông dân là quá th đ p, h òi h i chính ph phi can thi p để ng cao thu nh p
ca h ó hai gi i phá ki a ra: . C p d ến đư
Gii pháp 1: Chính ph nh m c giá t i thi u là à cam k n đị 1.200 đ/kg v ết
mua h khoai tây d i m c á ó. ết s ư tha v gi đ
Gii pháp 2: Chính ph không can thi ng, nh ng cam kp vào th trườ ư ết vi
người ân s bù á cho h ây bá c. ng d gi 200 đ/kg khoai t n đượ
Biết rng ng c u khoai tây d c xu ng, khoai tây không d đườ tr không xut
khu.
1. ãy nh H n định co dãn c u khoai tây theo giá m c giá độ a c 1.000 đ/kg
2. Hãy so sánh hai chính sách v m t thu nh a ng i nông dân, v m t chi p c ườ
tiêu c a ng i tiê và c a chính ph ườ u dùng
3. p. Theo các anh ch , chính sách nào nê c l n thích h n đư a ch
Bài gii
1. Đ 1.000 đ/kg co dãn ca c ây theo giá mu khoai t c giá
m c giá P = 1000 thì th trường cân b co dãn c u theo giá s : ằng, độ a c
E = a.(P ) = a x (1000/Q )
d 0
/Q
0 0
2. ch v a ngSo s nh hai ch nh sá í á m t thu nh p c ưi nông d n, vâ m t chi
tiê êu ca người ti u dùng và c hính ph a c
- Chính sách nh giá t i thi u : ấn đị
+ Nếu toàn b s i thi khoai đều được bán đúng giá tố ểu do nhà nước quy định thì
thu nhp của người nông dân tăng (200 đ/kg x Q). Vì chính phủ cam kết mua hết s
sn ph m h làm ra, v i m c giá t i thi i ph n di n tích A + B + C) ểu (tương ng v
+ Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua vi giá
1.200đ/kg thay vì 1.000đ/kg (tương ứng vi phn di n tích A + B b m ất đi)
+ Chi tiêu c a chính ph cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x Q) vi Q là
lượng khoai người nông dân không bán được.
=> b quy i c i nông dân. o v n l ủa ngườ
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
16
- Chính sách tr giá 200đ/kg
Vì khoai tây không th d xu t kh ng cung c a khoai tây s b tr ẩu nên đườ gãy
khúc t m cân b ng. ại điể
+ Thu nh p c i ng ph ủa ngườ nông dân cũng tăng 200đ/kg x Q (tương n
din tích A + B + C)
+ Chi tiêu của người tiêu dùng không tăng thêm, vì họ n đượ v c mua khoai
vi m ức giá 1.000đ/kg
+ Chi tiêu c a chính ph ng 1 lượng 200đ/kg x Q
=> b quy i c i tiêu dùng. o v n l a c người nông dân và ngườ
P
min
Q
2
A
B
D
Q
3
Q
P
S
D
P
0
Q
0
C
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
17
3. ch n c l a ch ch hChính sá ào nên đượ n t p?
Chính sách tr giá s a ch c được ưu tiên lự ọn, vì chính sách này đm bảo đượ
quyn l i c i sủa ngườ n xu i tiêu dùng. ất và ngườ
C làm cho chính ph chi tiêu nhihai chính sách đều ều hơn để cho ngườ h tr i
sn xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá t i thi i nông ểu, ngườ
dân s có xu hướng to ra càng nhiu sn phẩm dư thừa càng tt, vì chính ph cam
kết mua h n ph m thết s a, thit h ế i không c n thi t cho chính ph . Đ gi i hn
sn xu m b c quy n l i c hai, chính ph s t và đ o đư chn gi i pháp tr giá.
D
S
Q
P
P
0
=P
D1
Q
0
Q
1
s
P
S
1
A
B
C
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
18
Thu nh p tương lai
Thu nh p hi n t i
264
100
154
E1
BC1
I1
5:i An có thu nh p k hi n t i là 100 tri ng và thu nh k t ng lai là u đồ p ươ
154 tri ng. Nh c ích n gi n hó ính toán, gi nh r ng An có u đồ m m đ đơ a t đị th đi
vay và cho vay v i cùng 1 lãi su t 10% trong su t th i k t n t n t ng lai. hi i đế ươ
1. Hãy v ng ngân sách, th n rõ m c tiêu dù t đườ hi ng i đa trong hi n t i c ng ũ
như trong t ng lai. ươ
2. Gi s An dang s d ng nh kho n thu nh ình úng v i th i gian ng p ca m đ
ca chúng, hãy bi u di n b ng đồ th ân bđim c ng tiê c a anh ta u dùng
3. N u lãi su ng n 40% thì An có thay i quy nh tiê c ình ế t tă đế đổ ết đị u dùng a m
không? Minh h ng a b đồ th.
4. T câu s s n An 1, gi hi đang vay 50 tri ng , anh ta s u đồ để tiêu dùng
còn bao nhiêu ti trong t ng lai?N u lãi su ng t ên n để tiêu dùng ươ ế t tă 10% l
20% thì anh ta có thay i m c vay này không?Bi u di n trê đổ n đồ th.
Bài gii
1. Hãy v ng ngân sách, th n rõ m c tiêu dùng t ng hiđườ hi ối đa tro n ti
cũng như trong tương lai.
X: thu nh p hi i : 100tri u n t
Y: thu nh u ập tương lai : 154 triệ
Lãi su t : r = 10%
Ta có :
* s n mà An có th u dùng t i ti ti đa trong hiện ti là :
100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 tri u
* s n mà An có th dùng t i ti đa trong tương lai là:
154 + 100(1+0.1) = 264 tri u
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
19
Đường gi i h n ngân sách c ng g ủa An là đườ ấp khúc BC. Khi đó, nếu An s dng
hết kho n thu nh p hi n t i là 100 tri ệu thì trong tương lai thu nhp ca An s là 1 54
triệu đồng. Nếu An ti thu nh p trong hi n tết kim tt c ại thì trong tương lai anh ta
s nhận đượ ệu đồng (154 + 100 + 100x10%). Đườc tng thu nhp là 264 tri ng gii
hn ngân sách ch ra kh năng này và các khả năng trung gian khác.
2. Gi s d ng kho i th An đang sử ng nh n thu nhp của mình đúng vớ i
gian c u di n ba chúng, hãy bi ằng đồ th điểm cân bng tiêu dùng c a anh
ta.
Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => đim cân b c ằng tiêu dùng đạt đượ A(100,154)
Nếu An s d n thu nh i th ng các kho p của mình đúng v i gian c a chúng t
điể m cân bng tiêu dùng ca anh ta s điểm g p khúc E1.
3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyế t đ nh tiêu dùng c a mình
hay không? Minh ha bằng đồ . th
Nếu r = 40%
Ta có :
* tiêu dùng t i n t i = 100 + 154/(1+r) = 100 + 154/1.4 = 210 tri đa ở hi u
=> gi m = 210-240 = -10 tri u so v i lúc r = 10%
An s giảm chi tiêu và tăng tiết kim hin ti
Điể m cân bng ngân sách c a An s là điể là I2 cao hơn m E’’. Đường đặng ích s
so v ng I1. ới đườ
Thu nh p hi n t i
264
100
154
294
E1
I1
E’
E’’2
I2
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
20
* tiêu dùng t n t i = 154 + 100*(1+0.1) = 294 ối đa ở hi
=> tăng = 294 – 264 = 30 triu so vi lúc r = 10%.
Đường ngân sách m i I’ : 210 = X + Y/1.4 <=> 1.4X + Y = 294
An s tăng chi tiêu và gim tiết kim hin ti
Điể m cân bng ngân sách c a An s là điểm E’’. Đường đặng ích s là I2
4. T câu s 1, gi s tiêu dùng, anh ta s hiện An đang vay 50 triệu đ ng đ
còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai? Nế u lãi su n ất tăng từ 10% đế
20% thì anh ta có thay đổ ễn trên đồi mc vay này không? Biu di th.
Ta có :
An vay 50 triệu => tiêu dùng tăng lên 50 triệu => tng tiêu dùng hi n t i = 150 tri u
Lãi = 50*0.1 = 5 tri u => t ng s n tr ti trong tương lai = 50 + 5 = 55 triệu
=> s n còn l i = 154 - 55 = 99 tri u ti
Điểm cân bng tiêu dùng khi này là B (150,99)
Thu nhập tương lai
Thu nh p hi ện t i
264
100
154
294
E1
I1
E’
E’’2
I2
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
21
nếu lãi su i = 50*0.2 = 10 tri u => T ng ti n ph i ất tăng lên 20% => Lãi vay phả tr
tr = 50 + 10 = 60 tri u => s n còn l i = 154 60 = 94 tri u (thu nh ti p gim)
Thu nhập tương lai
Thu nh p hi n t i
209
100
154
150
99
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
22
6:i M ườ đ đt ng i tiê u dùng i n hì ó hành c m th a d ng U = f(X,Y) trong ó X là k
t nhiên và Y là th đềc phm. C X và Y u là các thô ng ng thườ ng. Thu nhp c a
người tiêu dù á c a X là à á c a Y là êu dù ng $100,00. Khi gi $1 v gi $1, anh ta ti ng
50 50 đv hà X và ng đv Y. ng
1. Hãy v i h n ngân qu ng bà quan t đường gi trên đườ ng ương ng vi
tình th này. ế
Chính ph mun ng i tiêu dù này gi êu dù ườ ng m ti ng khí t nhiên c ình t a m 50 đv
còn 30 v và ang xem xét 2 cách là c này: đ đ m vi
i. không thay i giá khí t, nh ng không cho phép ng i tiê mua nhiđổ đố ư ườ u dùng u
hơn 30 v k t đ đố
ii. T ng giá khí t nhiên b ng cách ánh thu cho t i khi ng i tiê mua ă đ ế ườ u dùng
đúng 30 v đ
Hãy ch ra b ng đ th các tác ng c a 2 xu t này lên phúc l i c á ân này. độ đề a c nh
2. Phương án nào trong 2 ph ng án này s c ng i tiê ươ đượ ườ u dùng ưa thích
hơn? Hãy gi i thích vì sao?
Bài gii
1. V đường gi n ng n qu ng bàng quan t ng ng v nh i h â và trên đườ ươ i tì
thế y.
i.Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép ngườ ều hơn i tiêu dùng mua nhi
30 đơn vị khí đố t.
Khi không thay đổi giá khí đố ập I không thay đổi. Ngườt, đường thu nh i tiêu dùng
ch mua khí đố ức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thựt m c
ph ế m. Ta th y s k t h p tối ưu từ ển đến điểm B, điể điểm A di chuy m C,...
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
23
ii.Tăng giá khí tự ế nhiên bằng cách đánh thu cho tới khi người tiêu dùng mua đúng
30 đơn vị khí đố t.
Khi tăng giá khí tự nhiên, đườ ới đườ ng ngân sách quay vào trong t ng I 2, bi vì
sc mua c i tiêu dùng gi ủa ngườ ảm đi.
Ta thy t l thay th biên MRS l s giá Py/Px => xu t hi n gi i pháp g c. ế ớn hơn tỷ
Người tiêu dùng s tiêu dùng ngày càng ít khí t nhiên và mua càng nhi u th c
phm. Độ th a d ng s di chuyn ngày càng g ần đến điểm B và đạt được độ tha
dng t ối đa tại điểm B.
2. ào trong 2 ph án nà êu d a thíPhương án n ương y s được người ti ùng ư ch
hơn? vì sao?
Phương án 1 sẽ ợc người tiêu dùng ưa thích hơn phương án 2 b đư i vì :
phương án 1, ngườ đạt được đội tiêu dùng s th a d ng t dối ưu và sử ng cùng lúc
đượ c 2 l ai s n ph m. Còn phương án 2 người tiêu dùng đạt được độ th a d ng
tối đa khi chỉ s dng 1 sn phm là thc phm mà thôi.
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
24
7:i a) N u c u xem chi u phim cho khách hà i t i xe là co dãn hế ế ng ng ơn đối vi
các c i cá ân riêng l ì s t u i v i r p chi u phim n á p so v nh , th i ư đố ế ếu định 1 gi
vé và a cho lái xe và c phí b sung cho nh ng ng úng hay o c 1 m ười đi cùng. Đ
sai? Gi i thích?
b) nh giá bán buô ác công ty ôtô cKhi đị n ôtô, c a M thường định t l phn
trăm phí cng thêm i v i các danh mđố c cao c p (ch ng h n mui xe là m bng
nha d o vi -nil, th m xe, các ph n trang trí bên trong) cao h n nhi u so v i b ơ n
thân chi c xe ho c nhế ng thiết b c bơ n như ái b n và btay l ằng điệ sang s t
động. Gi i thích t i sao?
c) Gi s BMW có th s n xu t k s n l ng ôtô i chi phí ên c t b ượ o v bi
định là à chi phí c nh là 20 tri u USD. B ngh c v n cho 15.000 USD v đị ạn được đề
tng giá nh giá và m c tiêu th BMW m đốc đị Châu Âu và M. Cu v BMW trên
mi th trường nh sau: ư
Q
E
= 18.000 4 Q = 5. 100P 00P
E U
500
U
Trong ó à Âu và à M à t t cá á và chi phí u tính theo nghìđ E l Châu U l , v gi đề n
USD. Gi s BMW ch th hn chế sn lượng bá i M cho i c y n t đạ đượ
quyn.
1. Xác nh s n l ng mà BMW c n bán trên m i th và m c giá t ng đị ượ trường ươ
ng? T ng l i n n là bao nhiê hu u?
2. N u BMW b c phế bu i định giá ng nhau trê ng th ng. Tính sgi n t trườ n
lượng có bán trên m i th ng?giá cân b ng và l i nhu n c i công th trườ a m
ty?
Bài gii
a) N u xem chi u phim cho khá à i vếu c ế ch hàng ngi ti xe l co dãn hơn đ i
các cp so vi cá ân riênh ng l, thì s ti ưu đối vi rp chiếu phim n nh 1 ế u đ
giá vé và a cho lái xe và 1 m í b ng ngo c c ph sung cho nh ười đi cùng.
Đúng hay sai? Gii thích?
Vì D1 co dãn hơn D2 nên đưng cu D1 n m bên ph i ng c u D2. đườ
Gi s r p phim đnh giá nếu định giá vào c a cho tài x m c T, còn m c b ế
sung cho m ng m i nhu c ỗi ngươi đi cùng bằ ức chi phí biên MC. Khi đó, lợ ận thu đượ
là c n di n tích S ph
- N u dùng chính sách này cho khách hàng riêng l thì l i nhu n c p phim là ế a r
phn din tích gi i h n b i D2 và tr c tung (*)
- N u dùng chính sách này cho khách hàng c p thì l i nhu n cế a rp phim là
ph gin din tích i hn b i D1 và tr c tung (**)
- Ta th y di n tích (*) < (**) nên chính sách đnh giá cho 1 lái xe vào ca và mt
mc phí b xung cho nh p lý. ững người đi cùng là h
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
25
b) nh gi n Khi đị á bán buô ôtô, các công ty ôtô c a M thường định t l phn
trăm phí cng thêm đối vi các danh mc cao cp. Ti sao?
Trên th ng, s trườ ợng ngườ cơ bải mua xe v n có th chia thành 2 nhóm : nhóm
những người ch có nhu cầu mua xe để s dng và nhóm những người mua xe như
1 cách th c kh hình thành 2 nhu c u: nhóm khách ẳng định đẳng cấp. Do đó, sẽ
hàng mua xe đã được lp ráp sn theo tiêu chu n, và nhóm khách hàng ẩn căn bả
la chn thêm nh ng danh m c cao c p (trang trí n i th t, mui xe...)
Gi a 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cu mua xe cao c p h
mc s n lòng tr ng c u c a h cao hơn, và đườ là ít co dãn hơn so với nhóm khách
hàng kia. Do v t i ng áp d ng phân bi ậy, để ối đa hóa lợ nhuận, công ty thườ ệt giá để
định giá cho t ng khách hàng phù h ng đối tượ p.
c) BMW:
1. S c gin l ng m n b n tr n mượ à BMW c á ê i th trường và m á tương ng?
Tng li nhun l bao nhià êu?
Ta có:
Q
E
= 18.000 400P
E
Q
U
= 5.500 100P
U
Để t i nhuối đa hóa lợ n ta có : MR = MR = MC
E U
Ta có : Q
E
= 18.000 400P
E
P Q 400
E
= (18.000
E
)/
P = 45 Q
E
E
/400
TR
E
= P x Q = (45 Q /400) x Q = 45Q Q /400
E E
E E E
E
2
= (TR /400 = Q /200 MR
E E
)’ = 45 – 2Q
E
45
E
Tương tự đối vi th trường M :
D1
P
Q
D2
D1: c u cho khách hàng c p
D2 : c u c a khách hàng l
MC
T
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
26
Có: Q 5
U
= .500 100P
U
P
U
= (5.500 Q
U
)/100
P = 5 Q
U
5
U
/100
TR
U
= P x Q Q /100) x Q = 5 /100
U U
= (55
U U
5Q
U
Q
U
2
MR
U
= (TR /100 = 5
U
)’ = 55 2Q
U
5 Q
U
/50
Để t i nhuối đa hóa lợ n: MR = MR
E U
45 Q /200 = 5
E
5 Q
U
/50 = 15
Q ngàn
E
= 6.000 ; P
E
= 30 USD
Q
U
35 ngàn USD = 2.000 ; P
U
=
Li nhu c: ận thu đư
= TR TC
TR = TR +TR
E U
= (Q x P ) + (Q x P )
E E U U
= (6.000 x 30) + ( 2.000 x 35)
= 180.000 + 70.000 = 250.000
TC = C + V = 20.000 + [(Q + Q ) x 15]
E U
= 20.000 + [(6.000 + 2.000) x15]
= 20.000 + 120.000 = 140.000
= TR TC = 250.000 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 tri u USD
2. c phNếu BMW b bu i đ nh gi n t ng th ng. T nh s n á ging nhau trê trườ í
lượng có th ên mn tr i th trường?giá cân bng và li nhun c ng a mi cô
ty
Khi định giá như nhau trên cả hai th trường thì ta có t ng s c trên n lượng bán đượ
c hai th ng là: trườ
Q = Q + Q
E U
= (18.000 400P) + (5.500 - 100P)
= 23.500 500P
Q = 23.500 500P
=> P = (23.500 Q)/500 = 47 Q/500
Ta có : TR = P x Q
= (47 Q/500) x Q
= 47Q Q /500
2
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
27
MR = (TR)’ = 47 – - Q/250 2Q/500 = 47
Để t i nhuối đa hóa lợ n : MR = MC
47 Q/250 = 15
Q/250 = 32
Q = 8.000
P = 31 ngàn USD
Sản lượng bán trên tng th trường:
QE = 18.000 400 x 31 = 5.600
QU = 100 x 31 = 2.400 5.500
Li nhu n c nh giá gi ng nhau trên 2 th ng: ủa BMW khi đị trườ
= TR TC
Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD
TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD
= TR TC
= 248.000 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 tri u USD
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
28
Bài 8: Hãy xem x 1 hãng ét độc quyn vi đường cu:
P = 100 3Q + 4A
1/2
Và có hà ng chi phí: m t
C = 4Q + 10Q +A
2
Trong ó à m c chi phí cho qu ng cáo và à á c và s n l ng. đ A l P,Q l gi ượ
1. Tìm giá ctr a A v a l n c a à t a hóP,Q để i đ i nhu hãng
2. Tính ch s độc quy n Lerner , L = (P MC)/P cho hãng này t i m c A,P,Q
đả m b o ti đ a hóa l i nhun.
Bài gii
1. a Tìm giá c a A và t óa ltr P,Q đ ối đa h i nhun c hãng
P = 100 3Q + 4A
1/2
C = 4Q + 10Q +A
2
Tng doanh thu :
TR = P x Q
= (100 3Q + 4A ) x Q
1/2
=100Q + 4QA
3Q
2 1/2
Tng chi phí :
TC = 4Q + 10Q +A
2
Li nhu n:
= TR TC
= 100Q + 4QA - (4Q + 10Q +A) 3Q
2 1/2 2
= -7Q
2
+ 90Q + 4QA A
1/2
Hàm li nhun ca hãng là 1 hàm hai bi t i nhuến : Q & A. Để ối đa hóa lợ n, đạo
hàm c a hàm l i nhu n theo bi n Q và A l ế ần lượt bng 0.
/Q = 0
/A = 0 (2)
-14Q +90 +4A = 0 (1)
1/2
2QA
-1/2
1 = 0 (2)
T
(2) => A = 2Q
1/2
Thế vào (1) => -14Q + 90 +4 (2Q) = 0
=> - + 90 = 0 6Q
=> Q = 15
A =
(2Q) = (2 x 15)
2 2
= 900
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
eLib.vn: Thư viện trc tuyến mi n phí
29
P = 100 3Q + 4A
1/2
= 100 3 x 15 + 4 x 900
1/2
= 175
2. y tTính ch s c quy n Lerner , L = (P MC)/P cho hãng độ i mc A,P,Q
đả m b o tối đa hóa l i nhu n.
MC là chi phí biên là đạo hàm bc nht ca hàng tng chi phí
d.
MC = (4Q
2
+ 10Q +A)’
= 8Q +10
Tại điểm tối đa hóa lợi nhun Q =15 => MC = 8 x 15 + 10 = 130
Ch s c quy n Lerner : L = (P độ MC)/P
= (175 130)/175 = 0,257
| 1/29

Preview text:

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
BÀI TP T LUN KINH T VI MÔ
CÓ LI GII CHI TIT
Bài 1
: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùn g 17,8 tỷ
pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng
ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54 . Yêu cầu:
1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường t ê r n thị trường
Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường t ê r n thị trường Mỹ.
2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập
khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu
dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động
đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch,
theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp ì g ? Bài gii Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0, 2 Es = 1,54
1. Phương trình đường cung, đường cu? Pcb?
Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d
Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (1) (P/QS).(Q/P) ED = (P/QD). (Q/P) Trong đó: Q 
/ P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có Q 
/ P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c. (P/QD)  a = (ES.QS)/P
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 1 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn c = (ED.QD)/P
 a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798
c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162
Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d QS = aP + b QD = cP + d  b = QS – aP d = QD - cP
 b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156
d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364
Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về
đường trên thị trường Mỹ như sau: QS = 0,798P – 6,156 QD = -0,162P + 21,36 4
Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau  QS = QD
 0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364  0,96PO = 27,52  PO = 28,67 QO = 16,72
2. S thay đổi trong thng dư ca người tiêu dùng, ca người sn xut, ca
Chính ph
, và s thay đổi trong phúc li xã hi. Quota = 6,4
Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu,
nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt
quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau: QS ’= QS + quota = 0,798P -6,15 6 + 6,4 QS ’= 0,798P + 0,244
Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi. QS ’=QD 
0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 2 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn  P = 2 2 Q = 17,8 * Thặng dư :
- Tổn thất của người tiêu dùng : CS  a  b c  d  f  255 0 . 6 với :
a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18
b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72
c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2
f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => CS = - 255,06
Thặng dư nhà sản xuất tăng : PS  a  8 . 1 18
Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4
Tổn thất xã hội : NW  b f  72 7 . 2 14 7 . 6  87 4 . 8 => NW = - 87,4 8
3. Thuế nhp khu 13,5 xu/pao. Li ích ca mi thành viên ra sao? So sánh vi
tr
ường hp hn ngch, theo bn chính ph nên áp dng bin pháp gì?
Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm
cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng
hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2)
Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm :
CS  a  b  c  d  255 0 . 6 với a = 81.18
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 3 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76
Thặng dư sản xuất tăng : PS  a  8 . 1 18
Chính phủ được lợi : c = 86.4 NW  b  d  8 . 7 48
Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên.
Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về
những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ
việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,48 7
* So sánh hai trường hp :
Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác
động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính
phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền
kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp ...). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế
nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế n ậ h p khẩu.
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 4 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở V ệ
i t Nam được cho như sau:
- Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với
giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn.
- Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với
giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn.
Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phư n
ơ g trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn
lúa; P được tính là 1000 đồng/kg.
1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. 2. Xây dựng phư n
ơ g trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam .
3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là
300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng,
của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này.
4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2
triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước
thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?
5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá
xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi
trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?
6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu,
giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài gii P QS QD 2002 2 34 31 2003 2,2 35 29
1. Xác định h s co dãn của đường cung và cu tương ng với 2 năm nói trên.
Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = (P/Q) x (QS/P ) ED = (P/Q) x (QD/P)
Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn
cung cầu là P,Q bình quân.
ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 5 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7
2. Xây dng phương trình đường cung và đường cu lúa go ca Vit Nam. Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = Q 
S/ P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5
b = QD/P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b
 b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 và QD = cP + d
 d = QD – cP = 31 +10.2 = 51
Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51
3. tr
cp xut khu là 300 đ/kg lúa, xác định s thay đổi trong thng dư ca
ng
ười tiêu dùng, ca người sn xut, ca chính ph và phúc li xã hi
Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD 1 = PS1 – 0,3
Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1
 5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51  PS1 = 2 PD 1 = 1,7 QD 1 = 34
4. Quota xut khu là 2 triu tn lúa mỗi năm, mức g á
i và sn lượng tiêu th
và sn xut trong nước thay đổi như thế nào? Li ích ca mi thành viên thay đổi ra sao?
Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = QD  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27  PO = 1,8 QO = 33
Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau:
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 6 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn QD ’= QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53
Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu: QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * Thặng dư:
-  CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD P S D P = P = 1 2 09 1 D 2 33 Q 9 Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27
AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29
CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7
 SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195   CS = a + b = 8,195
-  PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 7 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó:
AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35
ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65
 SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268
  PS = -(a + b + c + d +f) = -9,26 8 - Người có quota XK:  X
K = d là diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27
CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65
 S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358   X K = d = 0,358
-  NW =  CS +  PS +  X
K = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715
5. chính ph áp dng mc thuế xut khu là 5% giá xut khu, giá c trong
n
ước thay đổi ra sao? S thay đổi trong thng dư ca mi thành viên s như
th
ế nào?
Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng
xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09.
-  CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09)
= 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25
-  PS = - { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09 )
= - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = - [1 2
/ x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,8 2 - Chính phủ:
 CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09))
= 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1 ) = 0,239
-  NW =  CS +  PS +  CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 8 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
6. Gia việc đánh thuế xut khu và áp dng quota xut khu, gii p á h p nào
n được la chn
Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ
nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc
lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1
phần từ việc đánh thuế (0,39).
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 9 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Bài 3: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q à
v đường cung là P = 4 + 3,5Q
P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm
Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm
1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.
2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng.
3. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giải pháp sau:
Gii pháp 1: Ấn định giá bán tối đa t ê
r n thị trường là 8 đồng/đvsp và nhập khẩu
lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng /đvsp.
Gii pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệp vào giá thị trường.
Theo bạn thị giải pháp nào có lợi nhất:
a. Theo quan điểm của chính phủ
b. Theo quan điểm của người tiêu dùng
4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa là 8 đ
ồng/đvsp đối với sản
phẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấn
đvsp. Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B?
5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng 2 giải pháp t ê r n, mà chính phủ đánh
thuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp. a. Xác định giá bán à
v sản lượng cân bằng trên thị trường?
b. Xác định giá bán thực tế mà n à
h sản xuất nhận được?
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùn g thay đổi như thế nào
so với khi chưa bị đánh thuế? Bài gii
1. Giá và sản lượng cân bng P = 25 – 9QD =>QD = 2,77 8 – 0,111P
P = 4 + 3,5QS => QS = 0,286P - 1,143 Tại điểm cân bằng : QS = QD
 0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P  0,397P = 3,9 1 2  P = 9,88 Q = 1, 8 6
2. Thặng dư người tiêu dùng
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 10 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn  CS = 1/2 x (25 – 9,8 ) 8 x 1,68 = 12,7
3. gii pháp nào có li nht
Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P S P =14.74 B P0=9.8 C D Pmax =8 D Q Q s D 1 =1.14 Q0
Q1 = 1.89 Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = 4 + 3,5Q  8 = 4 + 3,5Q  Q S 1 = 1,14
Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 - 9Q  8 = 25 - 9Q  Q D 1 = 1,89
Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là: Q D S 1 – Q1 = 1,89 - 1,14 = 0,75
Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để n ậ
h p khẩu sản lượng thiếu hụt là: P x ( Q D S
1 – Q1 ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ
Người tiêu dùng tiết kiệm được là:
ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 tỷ
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 11 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị trường . P S PS1 A B P s 0 E C D PD1 D Q Q0 Q1 Ta có : PS D 1 – P 1 = 2 PD1= 25 – 9Q1 PS1 = 4 + 3,5 Q1 Suy ra : Q D S
1 = 1.84 , P 1= 8.44 ; P 1 = 10.44
Người tiêu dùng tiết kiệm được là:
ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ
Chính phủ phải bỏ ra là :
CP = 2 x Q1 = 2 x 1.84 = 3.68 tỷ Kết luận :
 Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ.
 Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng.
4. Mi quan h gia sn phm A à
v sn phm B  Sản phẩm A:
Ta có Pmax = 8 thế vào (S) : P = 4 + 3,5Q => Q S 1 = 1,14  Sản phẩm B:
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 12 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Sản lượng B tăng : Q = 7,5 – 5 = 2,5
 Hữu dụng biên của 2 sản phẩm : QB 2,5 2, 5 MRAB = = = = 4,63 > 1 QA 1,68 – 1,14 0,54
=> sản phẩm A và B là 2 sản phẩm thay thế hoàn toàn
5. Đánh thuế 2 đồng/đvsp
a. Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển vào trong. P = 4 + 3,5Q
Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6
Khi thị trường cân bằng: => 3,5Q + 6 = 25 – 9 Q => 12.5Q = 19 => Q = 1,52 P = 11,32
b. Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được: P = 4 + 3,5 x 1,52 = 9,32
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32
So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,8 8
Chênh lệch giá của nhà sản xuất : P = 9,32 – 9,88 = -0,56
Chênh lệch giá của người tiêu dùng : P = 11,32 – 9,88 = 1,44
=> Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp
Và người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp
 cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế. Trong đó người
sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp
d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế?
-  CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)] = - ( 1/2 x 3,2 x 1,44)
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 13 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn = - 2,30 4 -  PS = -[1/2 x (1,5 2 + 1,68) x (9,88 – 9,32)] = - 0,896
Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm 0,896
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 14 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa. Nếu thả nổi cho thị trường ấn định
theo qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg. Mức giá này theo đánh giá
của nông dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ. ó
C hai giải pháp dự kiến đưa ra:
Gii pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg à v cam kết
mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó.
Gii pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người nông â
d n sẽ bù giá cho họ là 200 đ/kg khoai tây bán được.
Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu.
1. Hãy nhận định độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg
2. Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi
tiêu của người tiêu dùn g và của chính phủ
3. Theo các anh chị, chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp. Bài gii
1. Độ co dãn ca cu khoai tây theo giá mc giá 1.000 đ/kg
Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ :
Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0)
2. So sánh hai chính sách v mt thu nhp ca người nông dân, v mt chi
tiêu c
a người tiêu dùng và ca chính ph
- Chính sách ấn định giá tối thiểu :
+ Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quy định thì
thu nhập của người nông dân tăng (200 đ/kg x Q). Vì chính phủ cam kết mua hết số
sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích A + B + C)
+ Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá
1.200đ/kg thay vì 1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A + B bị mất đi)
+ Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x Q) với Q là
lượng khoai người nông dân không bán được.
=> bảo vệ quyền lợi của người nông dân.
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 15 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn P S Pmin A C B P0 D D Q Q0 Q 2 Q3
- Chính sách trợ giá 200đ/kg
Vì khoai tây không thể dự trữ và xuất khẩu nên đường cung của khoai tây sẽ bị gãy
khúc tại điểm cân bằng.
+ Thu nhập của người nông dân cũng tăng 200đ/kg x Q (tương ứng phần diện tích A + B + C)
+ Chi tiêu của người tiêu dùng không tăng thêm, vì họ vẫn được mua khoai với mức giá 1.000đ/kg
+ Chi tiêu của chính phủ tăng 1 lượng 200đ/kg x Q
=> bảo vệ quyền lợi của cả người nông dân và người tiêu dùng.
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 16 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn P S PS1 C A s B P0 =PD1 D Q Q Q 1 0
3. Chính sách nào nên được la chn thích hp?
Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được
quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng.
Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho người
sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, người nông
dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ cam
kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. ể Đ giới hạn
sản xuất và đảm bảo đ ợ
ư c quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá.
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 17 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Bài 5: An có thu nhập ở
kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là
154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa í
t nh toán, giả định rằng An có thể đi
vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai.
1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai.
2. Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của ì m nh đúng với thời gian
của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùn g của anh ta
3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của ì m nh
không? Minh họa bằng đồ thị.
4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ
còn bao nhiêu tiền để tiêu dùn
g trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên
20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị. Bài gii
1. Hãy v đường ngân sách, th hin rõ mc tiêu dùng tối đa tr n
o g hin ti
cũng như trong tương lai.
X: thu nhập hiện tại : 100triệu
Y: thu nhập tương lai : 154 triệu Lãi suất : r = 10% Ta có :
* số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là :
100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu
* số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là:
154 + 100(1+0.1) = 264 triệu Thu nhập tương lai 264 BC1 154 E1 I1 100 Thu nhập hiện tại
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 18 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụng
hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là 154
triệu đồng. Nếu An tiết kiệm tất cả thu nhập trong hiện tại thì trong tương lai anh ta
sẽ nhận được tổng thu nhập là 264 triệu đồng (154 + 100 + 100x10%). Đường giới
hạn ngân sách chỉ ra khả năng này và các khả năng trung gian khác.
2. Gi s An đang sử dng nhng khon thu nhp của mình đúng với thi
gian c
a chúng, hãy biu din bằng đồ th điểm cân bng tiêu dùng ca anh ta.
Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => điểm cân bằng tiêu dùng đạt được ở A(100,154)
Nếu An sử dụng các khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng thì
điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta sẽ là điểm gấp khúc E1.
3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng ca mình
hay không? Minh h
a bằng đồ th. Nếu r = 40% Ta có :
* tiêu dùng tối đa ở hiện tại = 100 + 154/(1+r) = 100 + 154/1.4 = 210 triệu
=> giảm = 210-240 = -10 triệu so với lúc r = 10%
An sẽ giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm hiện tại
Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’ . Đường đặng ích sẽ là I2 cao hơn so với đường I1. 294 E’’2 264 I2 E’ E1 154 I1 Thu nhập hiện tại 100
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 19 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
* tiêu dùng tối đa ở hiện tại = 154 + 100*(1+0.1) = 294
=> tăng = 294 – 264 = 30 triệu so với lúc r = 10%.
Đường ngân sách mới I’ : 210 = X + Y/1.4 <=> 1.4X + Y = 294
An sẽ tăng chi tiêu và giảm tiết kiệm hiện tại
Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’ . Đường đặng ích sẽ là I2 294 Thu nhập tương lai 264 E’’2 E’ I2 154 E1 I1 100 Thu nhập hiện tại
4. T câu s 1, gi s hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta s
còn bao nhiêu ti
ền để tiêu dùng trong tương lai? Nếu lãi suất tăng từ 10% đến
20% thì anh ta có thay đổi mc vay này không? Biu diễn trên đồ th. Ta có :
An vay 50 triệu => tiêu dùng tăng lên 50 triệu => tổng tiêu dùng hiện tại = 150 triệu
Lãi = 50*0.1 = 5 triệu => tổng số tiền trả trong tương lai = 50 + 5 = 55 triệu
=> số tiền còn lại = 154 - 55 = 99 triệu
Điểm cân bằng tiêu dùng khi này là B (150,99)
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 20 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
nếu lãi suất tăng lên 20% => Lãi vay phải trả = 50*0.2 = 10 triệu => Tổng tiền phải
trả = 50 + 10 = 60 triệu => số tiền còn lại = 154 – 60 = 94 triệu (thu nhập giảm) Thu nhập tương lai 209 154 99 100 150 Thu nhập hiện tại
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 21 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Bài 6: Một người tiêu dùng điển hình ó
c hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí
tự nhiên và Y là thực phẩm. Cả X và Y đ
ều là các hàng thông thường. Thu nhập của
người tiêu dùng là $100,00. Khi giá của X là $1 à
v giá của Y là $1, anh ta tiêu dùn g
50 đv hàng X và 50 đv hàng Y.
1. Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàn g quan tương ứng với tình thế này.
Chính phủ muốn người tiêu dùn
g này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của ì m nh từ 50 đv
còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm việc này:
i. không thay đổi giá khí đốt, nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí đốt
ii. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv
Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của á c n â h n này.
2. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích
hơn? Hãy giải thích vì sao? Bài gii
1. V đường gii hn ngân qu và trên đường bàng quan tương ng vi tình
th
ế này.
i.Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt.
Khi không thay đổi giá khí đốt, đường thu nhập I không thay đổi. Người tiêu dùng
chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thực
phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,...
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 22 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
ii.Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh th ế
u cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đơn vị khí đốt.
Khi tăng giá khí tự nhiên, đường ngân sách quay vào trong tới đường I 2, bởi vì
sức mua của người tiêu dùng giảm đi.
Ta thấy tỷ lệ thay thế biên MRS lớn hơn tỷ số giá Py/Px => xuất hiện giải pháp gốc.
Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng ngày càng ít khí tự nhiên và mua càng nhiều thực
phẩm. Độ thỏa dụng ẽ
s di chuyển ngày càng gần đến điểm B và đạt được độ thỏa
dụng tối đa tại điểm B.
2. Phương án nào trong 2 phương án này s được người tiêu dùng ưa thích
h
ơn? vì sao?
Phương án 1 sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn phương án 2 bởi vì : Ở
phương án 1, người tiêu dùng sẽ đạt được độ thỏa dụng tối ưu và sử dụng cùng lúc
được 2 lọai sản phẩm. Còn ở phương án 2 người tiêu dùng đạt được độ thỏa dụng
tối đa khi chỉ sử dụng 1 sản phẩm là thực phẩm mà thôi.
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 23 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Bài 7: a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá n â h n riêng lẻ, t ì
h sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá
vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng. Đúng hay sai? Giải thích?
b) Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần
trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp (chẳng hạn mui xe làm bằng
nhựa dẻo vi-nil, thảm xe, các phần trang trí bên trong) cao hơn nhiều so với bản
thân chiếc xe hoặc những thiết bị cơ bản như tay lái bằng điện và bộ sang số tự
động. Giải thích tại sao?
c) Giả sử BMW có thể sản xuất bất kỳ sản lượng ôtô nào với chi phí biên cố định là 15.000 USD à
v chi phí cố định là 20 triệu USD. Bạn được đề nghị cố vấn cho
tổng giám đốc định giá và mức tiêu thụ BMW ở Châu Âu và Mỹ. Cầu về BMW trên
mỗi thị trường như sau: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU Trong đó E à
l Châu Âu và U là Mỹ, và tất cá giá và chi phí đều tính theo nghìn
USD. Giả sử BMW chỉ có thể hạn chế sản lượng bán tại Mỹ cho đại lý được ủy quyền.
1. Xác định sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương
ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
2. Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường. Tính sản
lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty? Bài gii
a) N
ếu cu xem chiếu phim cho khách hàng ngi ti xe là co dãn hơn đối vi
các c
p so vi cá nhân riêng l, thì s ti ưu đối vi rp chiếu phim nếu định 1
giá vé vào c
a cho lái xe và 1 mc p í
h b sung cho nhng người đi cùng.
Đúng hay sai? Gii thích?
Vì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2.
Giả sử rạp phim định giá nếu định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ
sung cho mỗi ngươi đi cùng bằng mức chi phí biên MC. Khi đó, lợi nhuận thu được
là cả phần diện tích S
- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp phim là
phần diện tích giới hạn bởi D2 và trục tung (*)
- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là
phần diện tích giới hạn bởi D1 và trục tung (**)
- Ta thấy diện tích (*) < (**) nên chính sách định giá cho 1 lái xe vào cửa và một
mức phí bổ xung cho những người đi cùng là hợp lý.
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 24 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn P D1 T
D1: cầu cho khách hàng cặp
D2 : cầu của khách hàng lẻ MC D2 Q
b) Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô ca M thường định t l phn
trăm phí cng thêm đối vi các danh mc cao cp. Ti sao?
Trên thị trường, số lượng người mua xe về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm : nhóm
những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và nhóm những người mua xe như
1 cách thức khẳng định đẳng cấp. Do đó, sẽ hình thành 2 nhu cầu: nhóm khách
hàng mua xe đã được lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng
lựa chọn thêm những danh mục cao cấp (trang trí nội thất, mui xe...)
Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ có
mức sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co dãn hơn so với nhóm khách
hàng kia. Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệt giá để
định giá cho từng đối tượng khách hàng phù hợp. c) BMW:
1. Sn lượng mà BMW cn bán trên mi th trường và mc giá tương ng?
T
ng li nhun là bao nhiêu? Ta có: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU
Để tối đa hóa lợi nhuận ta có : MRE = MRU = MC
Ta có : QE = 18.000 – 400PE  PE = (18.000 – QE)/400  PE = 45 – QE/40 0 TR 2
E = PE x QE = (45 – QE/400) x QE = 45QE – QE /400
MRE = (TRE)’ = 45 – 2QE/400 = 45 – QE/200
Tương tự đối với thị trường Mỹ:
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 25 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Có: QU = 5.500 – 100PU  PU = (5.500 –QU)/100  PU = 55 – QU/10 0 TR 2
U = PU x QU = (55 – QU/100) x QU = 55QU –QU /100
MRU = (TRU)’ = 55 – 2QU/100 = 55 –QU/5 0
Để tối đa hóa lợi nhuận: MRE = MRU  45 – QE/200 = 55 – QU/50 = 15  QE = 6.00 0 ; PE = 3 0 ngàn USD QU = 2.00 0 ; PU = 35 ngàn USD Lợi nhuận thu được:  = TR – TC TR = TRE +TRU = (QE x PE) + (QU x PU)
= (6.000 x 30) + ( 2.000 x 35) = 180.000 + 70.000 = 250.000
TC = C + V = 20.000 + [(QE + QU) x 15]
= 20.000 + [(6.000 + 2.000) x15] = 20.000 + 120.000 = 140.000
  = TR – TC = 250.000 – 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 triệu USD
2. Nếu BMW b buc phải ị
đ nh giá ging nhau trên tng th trường. Tính sn
lượng có th bán trên mi th trường?giá cân bng và li nhun ca mi công ty
Khi định giá như nhau trên cả hai thị trường thì ta có tổng sản lượng bán được trên cả hai thị trường là: Q = QE + QU
= (18.000 – 400P) + (5.500 -100P) = 23.500 – 500 P Q = 23.500 – 500P
=> P = (23.500 – Q)/500 = 47 – Q/500 Ta có : TR = P x Q = (47 – Q/500) x Q = 47Q – Q2/500
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 26 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
 MR = (TR)’ = 47 – 2Q/500 = 4 - 7 Q/250
Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC  47 – Q/250 = 15  Q/250 = 32  Q = 8.000 P = 31 ngàn USD
Sản lượng bán trên từng thị trường:
QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600
QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400
Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường:  = TR – TC
Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD
TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD   = TR – TC
= 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 27 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn
Bài 8: Hãy xem xét 1 hãng độc quyền với đường cầu: P = 100 – 3Q + 4A1/2 Và có hàm tổng chi phí: C = 4Q2 + 10Q +A Trong đó A à
l mức chi phí cho quảng cáo và P,Q là giá cả và sản lượng.
1. Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng
2. Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q
đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận. Bài gii
1. Tìm giá tr ca A và P,Q để tối đa ó
h a li nhun ca hãng P = 100 – 3Q + 4A1/2 C = 4Q2 + 10Q +A Tổng doanh thu : TR = P x Q = (100 – 3Q + 4A1/2 ) x Q =100Q – 3Q2 + 4QA1/2 Tổng chi phí : TC = 4Q2 + 10Q +A Lợi nhuận:  = TR – TC
= 100Q – 3Q2 + 4QA1/2 - (4Q2 + 10Q +A) = -7Q2 + 90Q + 4QA1/2 – A
Hàm lợi nhuận của hãng là 1 hàm hai biến : Q & A. Để tối đa hóa lợi nhuận, đạo
hàm của hàm lợi nhuận theo biến Q và A lần lượt bằng 0 . /Q = 0 /A = 0 (2) -14Q +90 +4A1/2 = 0 (1) 2QA-1/2 – 1 = 0 (2) Từ (2) => A1/2 = 2Q
Thế vào (1) => -14Q + 90 +4 (2Q) = 0 = > -6 Q + 90 = 0 = > Q = 15 A = (2Q)2 = (2 x 15)2 = 900
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 28 Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn P = 100 – 3Q + 4A1/2
= 100 – 3 x 15 + 4 x 9001/2 = 175
2. Tính ch s độc quyn Lerner , L = (P MC)/P cho hãng này ti mc A,P,Q
đảm bo tối đa hóa li nh u n.
MC là chi phí biên là đạo hàm bậc nhất của hàng tổng chi phí d. MC = (4Q2 + 10Q +A)’ = 8Q +10
Tại điểm tối đa hóa lợi nhuận Q =15 => MC = 8 x 15 + 10 = 13 0
Chỉ số độc quyền Lerner : L = (P – MC)/P = (175 – 130)/175 = 0,257
eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 29