-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập từng chương Pháp Luật đại cương-Trường đại học Văn Lang
Quan hệ xã hội phát sinh giữa người phạm tội và bị hại khi người phạm tội thực hiện một tội phạm là đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự.Tài liệu giúp bạn tham khảo. ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (22) 50 tài liệu
Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Bài tập từng chương Pháp Luật đại cương-Trường đại học Văn Lang
Quan hệ xã hội phát sinh giữa người phạm tội và bị hại khi người phạm tội thực hiện một tội phạm là đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự.Tài liệu giúp bạn tham khảo. ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (22) 50 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47840737 Mục Lục
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ ................................ 1
CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ................................ 3
CHƯƠNG 3 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM ........................................................................... 5
CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM ................................................ 7
CHƯƠNG 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM ............................................................................................ 8
CHƯƠNG 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM ............................................................................ 10
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM ............................................................................................... 12
CHƯƠNG 8: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM .................................................................................. 15
CHƯƠNG 9: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM ..................................................................... 17
CHƯƠNG 10: ĐỒNG PHẠM .................................................................................................................. 20
CHƯƠNG 11: NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ................................. 22
CHƯƠNG 12: HÌNH PHẠT VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ......................................................................... 24
CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ............................................................................................. 26
CHƯƠNG 14: MIỄN GIẢM TNHS VÀ XÓA ÁN TÍCH .......................................................................... 27
CHƯƠNG 15: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI ............................................. 30
CHƯƠNG 16 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI ................. 31
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ
II. NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
1. Quan hệ xã hội phát sinh giữa người phạm tội và bị hại khi người phạm tội thực hiện một
tội phạm là ối tượng iều chỉnh của Luật Hình sự.
Nhận ịnh trên là sai 1 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
Vì theo BLHS 2015, QHXH phát sinh giữa người phạm tội và nhà nước khi người phạm tội thực
hiện một tội phạm là ối tượng iều chỉnh của Luật Hình Sự. Nghành LHS iều chỉnh mqh bằng việc
xác ịnh rõ quyền và nghĩa vụ pháp lý của 2 chủ thể.
2. Bị hại và người phạm tội có quyền thỏa thuận với nhau về trách nhiệm hình sự của người phạm tội.
Nhận ịnh này là: Sai
Vì bị hại và người phạm tội không có quyền thỏa thuận với nhau về TNHS của người phạm tội. Vì
trong QH PLHS, Nhà nước là chủ thể có khá nhiều quyền, người phạm tội có nhiều nghĩa vụ và
ặc biệt là nghĩa vụ phải tuân thủ những biện pháp cưỡng chế nhà nước. Người phạm tội không có
quyền từ chối hay thỏa thuận với nhà nước về loại và mức phạt ược áp dụng ối với mình. Chính vì
thế mà ở ây khi người phạm tội gây ra hậu quả không phải chịu TNHS trước người bị hại mà phải
chịu TNHS trước nhà nước và họ không có quyền thỏa thuận về TNHS của người phạm tội.
3. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của mình trước Nhà
nước và bị hại. Nhân ịnh này là sai
Trong QH PLHS thì người phạm tội, pháp nhân TM phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình
trước Nhà nước, ồng thời họ không thể ủy thác hay quyền thỏa mãn với NN và hoặc bị hại về TNHS của mình.
CSPL: Khoản 1 Điều 2 BLHS 2015
III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài tập 1: Nguyễn Đăng Nam là công nhân tại một xưởng may gia công quần áo xuất khẩu do chị
Bình làm chủ. Do không có tiền về quê, Nam ã lấy trộm 10 chiếc áo jacket với tổng trị giá 7 triệu
ồng trong kho hàng của chị Bình và em bán cho chị Chinh ược 5 triệu ồng. Vụ việc sau ó bị phát
giác. Chị Chinh ã trả lại toàn bộ số áo trên cho chị Bình và yêu cầu Nam trả cho chị Chinh 5 triệu
ồng. Hành vi phạm tội trên của Nam ã làm phát sinh các quan hệ xã hội sau: 1.
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nam và chị Chinh về việc chị Chinh òi Nam phải trả lại 5 triệu ồng. ( dân sự) 2.
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nam và chị Bình về việc chị Bình giải quyết các vấn ề liên
quan ến việc thanh lý hợp ồng lao ộng ối với Nam. ( Lao ộng ) 3.
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nam và Nhà nước do Nam bị Tòa án phạt một năm tù về tội
trộm cắp tài sản. ( HÌnh sự) 4.
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án trên. ( Tố tụng HS )
Anh (chị) hãy xác ịnh, trong các quan hệ xã hội trên, quan hệ xã hội nào là quan hệ pháp luật
hình sự? Tại sao?
Em ồng ý với quan iểm thứ 3. Vì QHXH phát sinh giữa Nam và Nhà nước là quan hệ pháp sinh
giữ Nhà nước và cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội.
Bài tập 2 : Anh Tuấn vi phạm luật giao thông ường bộ nên ã tông xe vào anh Cảnh làm anh Cảnh
bị chấn thương sọ não với tỷ lệ tổn thương cơ thể 67%. Trong một tháng anh Cảnh iều trị vết
thương tại bệnh viện, anh Tuấn ã ưa cho anh Cảnh toàn bộ số tiền viện phí là 65 triệu ồng; số tiền 2 lOMoAR cPSD| 47840737
thu nhập bị mất là 15 triệu ồng; và 30 triệu ồng ể anh Cảnh bồi bổ sức khỏe sau khi xuất viện. Anh
Cảnh thấy anh Tuấn tận tình lo lắng cho mình trong quá trình nằm viện và tỏ ra rất ân hận, nên anh
Cảnh không 5 muốn anh Tuấn bị xử lý hình sự. Do ó, anh Cảnh ã làm ơn gửi Cơ quan Điều tra yêu
cầu ình chỉ vụ án hình sự ối với anh Tuấn (không tiếp tục iều tra, truy tố, xét xử Tuấn nữa). Theo
quy ịnh của BLHS, hành vi trên của anh Tuấn ã phạm tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông
ường bộ (Điều 260 BLHS).
Bằng sự hiểu biết về ối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh của Luật Hình sự Việt
Nam, anh (chị) hãy cho biết yêu cầu trên của anh Cảnh có ược Cơ quan Điều tra áp ứng không? Tại sao?
Yêu cầu của anh Cảnh không ược cơ quan iều tra áp ứng
Vì ây là QH PLHS, người bị hại không có quyền ề nghị với Nhà nước. Nằm ở Điều 260 BLHS,
không thuộc trường hợp theo khoản 1 Điều 155 BLHS.
+Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại theo khoản 1 Điều luật này
+Hành vi anh ang thực hiện ở Điều 260, không thuộc iều luật ó. Do ó, ây không thuộc trường hợp
khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại
CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
II. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
1. Quy phạm pháp luật hình sự Phần chung không có bộ phận chế tài.
Nhận ịnh trên là :Đúng
Giải thích: vì các quy phạm pháp luật hình sự phần chung quy ịnh những vấn ề mang tính nguyên
tắc trong việc xác ịnh tội phạm và hình phạt. Vì vậy, các quy phạm pháp luật hình sự phần chung
không có bộ phần chế tài.
2. Mọi quy phạm pháp luật hình sự Phần các tội phạm ều có bộ phận chế tài.
Nhận ịnh trên là : Sai
Giải thích : Không phải mọi quy ịnh pháp luật hình sự phần các tội phạm ều có bộ phần chế tài.
Mà các quy ịnh pháp luật hình sự Phần các tội phạm quy ịnh về tội phạm cụ thể và chế tài tương
ứng áp dụng ối với tội phạm. Chính vì thế, hầu hết các quy ịnh pháp luật hình sự phần các tội phạm
gồm hai bộ phận là quy ịnh và chế tài.VD :Điều 352 BLHS ( khái niệm TP về chức vụ),… 3.
BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực ối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Nhận ịnh trên là sai CSPL: Điều 6 BLHS
Giải thích: Tại Điều 6 BLHS thì công dân VN hoặc pháp nhân thương mại VN phạm tội ngoài lãnh
thổ VN có thể bị truy cứu TNHS, người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội
trên lãnh thổ nước VN có thể bị truy cứu TNHS theo BLHS VN trong những trường hợp ược quy
ịnh trong các iều ước quốc tế mà VN kí kết hoặc là thành viên tham gia. Vì vậy, BLHS VN còn có
thể áp dụng ối với hành vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thổ VN. III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài tập 1 : Anh (chị) hãy xác ịnh loại quy ịnh của các quy phạm pháp luật hình sự sau: a.
Khoản 1 Điều 171 BLHS – Tội cướp giật tài sản. Quy ịnh giản ơn
b. Khoản 1 Điều 157 BLHS – Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật. Quy ịnh mô tả 3 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
c. Khoản 1 Điều 261 BLHS – Tội cản trở giao thông ường bộ. Quy ịnh viện dẫn 2. Anh
(chị) hãy xác ịnh loại chế tài của các quy phạm pháp luật hình sự sau:
a. Khoản 1 Điều 108 BLHS – Tội phản bội Tổ quốc. Chế tài lựa chọn
b. Khoản 2 Điều 142 BLHS – Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. Chế tài tương ối dứt khoát
c. Khoản 1 Điều 171 BLHS – Tội cướp giật tài sản. Chế tài tương ối dứt khoát Bài tập 2 :
Do có thâm niên làm ăn trên ất Lào nên Cường, Thảo và Thìn (là ba công dân Việt Nam) biết nhà
bà Cúc ở bản Pạc Đông, thị xã Thà Khẹc, tỉnh Khăm Muộn (Lào) có nhiều tài sản giá trị. Biết tin
nhà bà Cúc i vắng, Cường chạy ôtô ến rủ Thảo, Thìn ột nhập nhà bà Cúc lấy trộm gần 575 triệu
kíp Lào (tương ương hơn 1 tỉ ồng Việt Nam) chia nhau. Do nhà bà Cúc có gắn camera nên mọi
hoạt ộng của băng trộm ã bị ghi lại chi tiết. Gần hai tháng sau, cảnh sát tỉnh Khăm Muộn phối hợp
với Công an tỉnh Quảng Bình ã bắt ược Cường, Thảo và Thìn tại Việt Nam.
Anh (chị) hãy xác ịnh: BLHS Việt Nam có thể ược áp dụng ối với hành vi phạm tội trộm cắp
tài sản trên không? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. ?
BLHS Việt Nam có thể ược áp dụng ối với hành vi phạm tội trộm cắp tài sản.
CSPL: k1 Điều 6 BLHS 2015.
Giải thích : Do Cường, Thảo và Thìn là 3 CDVN ã có hành vi PT ở ngoài lãnh thổ VN và cả 3 ã
PT trộm cắp TS ( 575tr kíp Lào) nên có thể ược áp dụng BLHS vào hành vi cuả Cường, Thảo và
Thìn và có thể bị truy cứu TNHS VN về hành vi trộm cắp TS . Bài tập 3:
A và B là hai công dân Việt Nam ang sinh sống tại Liên bang Nga. Do mâu thuẫn trong quan hệ
làm ăn, A ã giết B trên lãnh thổ Liên bang Nga. Anh (chị) hãy xác ịnh:
1.Nếu sau khi giết B, A ã trốn về Việt Nam thì BLHS Việt Nam có thể có hiệu lực ối với hành vi
phạm tội trên của A không? Tại sao?
Sau khi giết B, A ã trốn về Việt Nam thì BLHS Việt Nam có hiệu lực ối với hành vi phạm tội trên của A.
CSPL: Khoản 1 Điều 6 BLHS 2015
Vì : A là CDVN có hành vi giết người ngoài lãnh thổ VN. Vì vậy, sau khi trốn về VN A có thể bị
truy cứu TNHS tại VN.
2. Nếu Tòa án Liên bang Nga ã kết án A 15 năm tù về hành vi giết người nêu trên thì sau khi
chấp hành xong hình phạt 9 tù ở Liên bang Nga, về Việt Nam, A có thể phải chịu TNHS theo
quy ịnh của BLHS Việt Nam không? Tại sao?
-A không phải chịu TNHS theo quy ịnh của BLHS Việt Nam .
CSPL: Theo Điều 14 BL Tố tụng HS (Không ược khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử ối với người mà
hành vi của họ ã có bản án của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hiện
hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy ịnh là tội phạm.) Bài tập 5 :
Năm 2016, Hưng thực hiện hành vi phạm tội X. Khi bị phát hiện, Hưng ã bỏ trốn và bị truy nã.
Năm 2018, Hưng ã ầu thú và sau ó bị xét xử vào tháng 9/2018. Theo anh (chị), Tòa án cần áp dụng
BLHS nào ối với hành vi phạm tội của Hưng trong những trường hợp sau? Tại sao?
1.Nếu ối với hành vi phạm tội X, BLHS năm 1999 quy ịnh mức cao nhất của khung hình phạt
là 20 năm tù, BLHS năm 2015 quy ịnh mức cao nhất của khung hình phạt là tù chung thân. Trả lời
-Đối với hvi PT X của Hưng thì sẽ áp dụng BLHS năm 1999. 4 lOMoAR cPSD| 47840737
-CSPL: Theo k2 Điều 7 BLHS 1999.
-Vì : Theo mức phạt mới của BLHS 2015 hvi của Hưng cao hơn mức phạt của BLHS 1999 vì vậy
nên theo k2 Điều 7 thì mức phạt của BLHS 2015 nặng hơn nên áp dụng Điều khoản 1999.
2. Nếu ối với hành vi phạm tội X, BLHS năm 1999 quy ịnh mức cao nhất của khung hình
phạt là 20 năm tù, BLHS năm 2015 quy ịnh mức cao nhất của khung hình phạt là 15 năm tù. Trả lời -Áp dụng BLHS 2015
-Vì BLHS 2015 có mức phạt nhẹ hơn mức phạt ở BLHS 1999 . Theo k3 Điều 7 BLHS 2015 thì có
thể áp dụng nguyên tắc hồi tố của BLHS. Vì vậy, nên ta áp dụng BLHS 2015.
CHƯƠNG 3 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
II.CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
1. Hành vi gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng cho xã hội là hành vi phạm tội. Nhận ịnh trên : Sai CSPL: Điều 8 BLHS 2015
Giải thích :Vì mặc dù hvi gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng cho XH có thể ược xem là hvi PT tuy
nhiên nếu 1 hvi nguy hiểm cho XH nhưng nhà Làm luật không nhận thức ược tính nguy hiểm ó
nên không quy ịnh hvi ó là TP trong BLHS thì người thực hiện hvi ó không bị coi là PT.
2. Mọi hành vi phạm tội ều trái pháp luật hình sự.
Nhận ịnh trên : Đúng CSPL: Điều 8 BLHS 2015
Giải thích: Khoa học Luật Hình sự ịnh nghĩa tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái
pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt thế nên mọi hành vi phạm tội ều trái pháp luật hình sự.
3. Một người không có lỗi khi gây thiệt hại ặc biệt lớn cho xã hội thì không phạm tội. Nhận ịnh trên :Đúng
-Giải thích : Người thực hiện hvi nguy hiểm cho XH phải có lỗi trong việc gây ra thiệt hại hoặc e
dọa gây thiệt hại ó mới thể coi là TP. Trên thực tế, có những trường hợp gây ra thiệt hại cho XH
nhưng người gây ra thiệt hại ó không có lỗi nghĩa là không có khả năng lựa chọn và quyết ịnh cách
xử sự của mình do 1 số sự kiện bất ngờ, bị cưỡng bức ,…Về mặc ý thức chủ quan của người gây
ra thiệt hại không phủ ịnh các òi hỏi của XH. Nên sự trừng phạt ôi khi không mang lại hiệu quả
mà còn phản tác dụng khi thấy oan ức, bất công,…
4. Trong Điều 9 BLHS, nhà làm luật căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt ối với tội
phạm ể phân loại tội phạm. Nhận ịnh trên :Sai CSPL: Điều 9 BLHS 2015
-Giải thích :Trong Điều 9 BLHS quy ịnh căn cứ vào tính chất và mức ộ nguy hiểm của hvi ược
quy ịnh trong bộ luật này chứ không phải căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt ối với tội
phạm ể phân loại tội phạm. III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài tập 1 : Căn cứ vào cách phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS, anh (chị) hãy xác ịnh loại tội
phạm trong các trường hợp sau ây:
1. Khoản 1 Điều 171 BLHS.
Tội phạm nghiên trọng 5 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
Vì căn cứ vào khoản 1 Điều 171 mức cao nhất của KHP là 5 năm tù. Mà ở iểm b khoản 1 Điều 9
BLHS thì tội nghiêm trọng trong Bộ luật này quy ịnh ối với tội phạm ấy là từ 3 năm ến 7 năm
tù.Nên 5 năm tù thì thuộc trong khoảng từ 3 ến 7 năm, ta có trường hợp này là phạm tội nghiêm trọng.
2. Khoản 1 Điều 173 BLHS.
Tội phạm ít nghiêm trọng
Vì căn cứ vào khoản 1 Điều 173 mức cao nhất của KHP là 3 năm tù. Mà ở iểm a khoản 1 Điều 9
BLHS thì tội phạm ít nghiêm trọng trong Bộ luật này quy ịnh ối với tội phạm ấy là phạt tiền, cải
tạo không giam giữ hoặc phạt tù ến 3 năm. Mà 3 năm thì thuộc trường hợp tại iểm a khoản 1 Điều 9 của BLHS. Bài tập 2:
Cường phạm tội cản trở giao thông ường bộ làm cho 3 người chết và 5 người bị thương, thuộc
trường hợp ược quy ịnh tại khoản 3 Điều 261 BLHS và bị Tòa án tuyên phạt 7 năm tù. Căn cứ vào
cách phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS, loại tội mà Cường thực hiện là loại tội gì? Tại sao?
Không dựa vào mức tuyên phạt 7 năm tù của Tòa án.
Ta có: Đây là tội phạm rất nghiêm trọng. Căn cứ vào khoản 3 Điều 261 BLHS thì mức cao nhất
của khung hình phạt là 10 năm tù. Mà ta có tại iểm c khoản 1 Điều 9 BLHS thì tội phạm rất nghiêm
trọng trong BLHS này quy ịnh ối với tội phạm ấy là từ 7 năm tù ến 15 năm tù. Vì thế ta có ây là
tội rất nghiêm trọng vì khung hình phạt của khoản 3 Điều 261 thuộc iểm c khoản 1 Điều 9 BLHS. 6 lOMoAR cPSD| 47840737
CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM
II. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO? 1.
Trong mọi tội danh ều phải quy ịnh cấu thành tội phạm cơ bản Nhận ịnh trên là úng.
Giải thích: Trong tất cả các tội danh của BLHS, nhà làm Luật ều quy ịnh cấu thành tội phạm cơ
bản, vì ây là căn cứ ể xác ịnh 1 người có phạm tội hay không phạm tội. CTTP cơ bản là tổng hợp
các dấu hiệu ặc trưng, bắt buộc cho mọi trường hợp phạm tội và là căn cứ xác ịnh một người nào
ó cơ phạm tội hay không. 2.
Khoản 1 Điều 108 BLHS là cấu thành tội phạm tăng nặng của tội phản bội tổ quốc
Nhận ịnh trên là Sai
Giải thích: Khoản 1 Điều 108 BLHS là CTTP cơ bản vì ây chỉ có dấu hiệu ịnh tội, dấu hiệu mô tả
TP và cho phép phân biệt tội phạm này với tội phạm khác.
3. Căn cứ xác ịnh cấu thành tội phạm vật chất hay cấu thành tội phạm hình thức là ặc iểm
cấu trúc của cấu thành tội phạm ó ược quy ịnh trong cấu thành tội phạm cơ bản. Nhận ịnh trên là úng
Để phân biệt ặc iểm cấu trúc của CTTP thì có 3 loại là cấu thành tội phạm vật chất, cấu thành tội
phạm hình thức nhưng CTTP cắt xén là một dạng ặc biệt của CTTP hình thức nên về CTTP cơ bản
thì chỉ có hai loại là cấu thành tội phạm hình thức và CTTP vật chất.
III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập 1:
Tường 27 tuổi là phụ hồ ã thực hiện hành vi trộm cắp vật liệu trong một công trường xây dựng với
tổng giá trị là 87 triệu ồng. Do tường không có nơi thường trú rõ ràng nên cơ quan iều tra ã ra lệnh
tạm giam tường 3 tháng tạo iều kiện thuận lợi cho hoạt ộng iều tra truy tố xét xử. Bằng những
kiến thức về trách nhiệm hình sự và hình phạt anh chị hãy xác ịnh: tường chấp hành biện
pháp tạm giam 3 tháng có phải là ang chịu trách nhiệm hình sự không tại sao? Tường chấp
hành biện pháp tạm giam 3 tháng không phải ang chịu trách nhiệm hình sự. Vì không phải mọi
biện pháp tư pháp ược quy ịnh trong BLHS ể ược coi là một hình thức của trách nhiệm hình sự.
Một biện pháp tư pháp chỉ ược coi là một hình thức của TNHS nếu thỏa mãn ược các ặc iểm của
trách nhiệm hình sự; Một biện pháp tư pháp không thỏa mãn các ặc iểm của trách nhiệm hình sự
thì không ược coi là một hình thức của trách nhiệm hình sự. Do biện pháp cưỡng chế ( tạm giam
3 tháng) mà cơ quan iều tra áp dụng ối với Tường trong quá trình iều tra truy tố không phải là
một hình thức của trách nhiệm hình sự. Nên Tường chấp hành biện pháp tạm giam 3 tháng không phải là chịu TNHS. Bài tập 2:
Nguyễn Đức trọng là một người bị bệnh tâm thần hoang tưởng thể ám ảnh bị hại mỗi khi lên cơn
tâm thần trọng thường nghĩ là có người ang tấn công và giết mình nên trọng là cầm bất cứ vật gì
có ược trong tay ể chống lại người ó. Nhưng thực chất không có ai tấn công trọng mà trọng ang
tấn công người khác. Đến ngày 9 tháng một năm 2018 trọng lên cơn tâm thần, trọng thấy anh
huỳnh phát quốc i làm về ngang qua nhà nên nghỉ anh huỳnh ang chuẩn bị tấn công mình, trọng ã 7 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
cầm òn gánh ra ập tới tấp vào người anh huỳnh làm anh quỳnh bị thương, tỷ lệ tổn thương cơ thể 27%.
Cơ quan giám ịnh pháp y tâm thần kết luận: trọng bị tâm thần không còn khả năng iều khiển hành
vi của mình nên không có năng lực trách nhiệm hình sự. Căn cứ vào kết luận trên, viện kiểm sát ã
ra quyết ịnh ưa trọng vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc.
Bằng những kiến thức về trách nhiệm hình sự anh chị hãy xác ịnh: về trọng bị ưa vào cơ sở
chữa bệnh có phải là một hình thức của trách nhiệm hình sự không? Tại sao?
Trọng bị ưa vào cơ sở chữa bệnh không phải là một hình thức của trách nhiệm hình sự. Vì theo
Điều 21 BLHS 2015, Trọng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng ang bị bệnh tâm thần
hoang tưởng thể ám ảnh bị hại và có cơ quan giám ịnh pháp ý tâm thần kết luận: Trọng bị bệnh
tâm thần và không còn khả năng iều khiển hành vi nên không có NLTNHS, vì vậy Trọng không
phải chịu TNHS. Còn việc ưa Trọng vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc là ể chữa bệnh, giảm nguy cơ
gây thiệt hại cho xã hội, ây không phải là một hình thức của TNHS.
CHƯƠNG 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
II. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
1. Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp. Nhận ịnh sai.
Giải thích: Thông thường mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp. Tuy nhiên trong BLHS
một số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp – ó là trường hợp hành vi phạm tội trực tiếp xâm
hại ến nhiều qua hệ xã hội khác nhau ược luật hình sự bảo vệ mà mỗi quan hệ xã hội chỉ thể hiện
ược một phần bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, phải kết hợp tất cả cả các quan hệ xã
hội bị tội phạm trực tiếp xâm hại mới thể hiện ầy ủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi ó.
Ví dụ: Hành vi cướp tài sản trực tiếp xâm hại hai quan hệ xã hội là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.
2. Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội ược Luật Hình sự iều chỉnh. Nhận ịnh trên là sai
Giải thích: Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội mà Nhà nước muốn duy trì, bảo vệ tranh
khỏi sự xâm phạm của tội phạm. Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội ược luật hình sự bảo
vệ và bị tội phạm xâm hại. Có sự khác biệt giữa quan hệ xã hội ược luật hình sự iều chỉnh với quan
hệ xã hội ược luật hình sự bảo vệ như sau:
+ Quan hệ xã hội ược Luật Hình sự iều chỉnh là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người phạm tội
khi người này thực hiện tội phạm. Đây chính là quan hệ pháp luật hình sự, ồng thời là ối tượng iều
chỉnh của Luật Hình sự.
+ Quan hệ xã hội ược Luật Hình sự bảo vệ là các quan hệ xã hội ược Luật Hình sự của một quốc
gia tuyên bố bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm. Các quan hệ xã hội này khi bị xâm hại sẽ trở
thành khách thể của tội phạm
3. Hoạt ộng bình thường của con người có thể trở thành ối tượng tác ộng của tội phạm.
Nhận ịnh trên là úng
Giải thích: Đối tượng tác ộng của tội phạm là xử sự bình thường của chủ thể có thể gặp ở một số
tội phạm lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng ối với người khác ể trục lợi( Điều 358 BLHS), 8 lOMoAR cPSD| 47840737
tội ưa hối lộ( Điều 364 BLHS),… Những tội phạm trên ều tác ộng bình thường của người có chức
vụ quyền hạn ể người này thực hiện một hoạt ộng trái chức, trái tinh thần công vụ.
III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập 1 :
Trí là tài xế của công ty du lịch X. Trong quá trình chở khách từ TP HCM i Đà Lạt, do chạy xe
vượt quá tốc ộ cho phép và lấn tuyến, Trí ã tông xe vào chị Thanh làm chị Thanh bị chết và hư
hỏng hoàn toàn xe máy của chị Thanh trị giá 15 triệu ồng. 17 Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Trong các quan hệ xã hội sau, quan hệ xã hội nào là khách thể trực tiếp, quan hệ xã hội nào là
khách thể loại của tội phạm? Tại sao?
a. Quyền sở hữu của chủ sở hữu ối với chiếc xe.
-> Khách thể trực tiếp
CSPL: Điều 1 và Điều 8 BLHS 2015
Giải thích: Khách thể trực tiếp là tất cả các QHXH ược LHS của một quốc gia tuyên bố bảo vệ và
bị tội phạm xâm hại. Trí ã làm hư hỏng xe máy của chị Thanh do ó ã vi phạm quyền sở hữu của
chị Thanh ối với chiếc xe, quyền sở hữu là một quan hệ xã hội ược bảo vệ bởi PL và khi Trí làm
hỏng xe là ã vi phạm quyền sở hữu của chị Thanh. b. Quyền sống của chị Thanh.
-> Khách thể trực tiếp
Giải thích: Trí ã gây ra tai nạn khiến chị Thanh tử vong, do ó vi phạm quyền sống của chị Thanh.
Quyền sống là một quyền cơ bản và không thể xâm phạm, và khi Trí gây ra tai nạn, anh ta ã vi phạm quyền này c.
An toàn giao thông ường bộ. -> Khách thể loại
Giải thích: Khách thể loại của tội phạm là một nhóm các QHXH có cùng tính chất, bị một nhóm
hành vi PT hướng ến, gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại, và ược nhóm các quy phạm PLHS bảo
vệ khỏi sự xâm hại của nhóm TP ó. Vì an toàn giao thông ường bộ là quan hệ xã hội ược Pl bảo vệ
gián tiếp bị ảnh hưởng hậu quả hành vi vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ của Trí. d.
An toàn công cộng. -> Khách thể loại
Giải thích: Khách thể loại của tội phạm là một nhóm các QHXH có cùng tính chất, bị một nhóm
hành vi PT hướng ến, gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại, và ược nhóm các quy phạm PLHS bảo
vệ khỏi sự xâm hại của nhóm TP ó. Vì an toàn công cộng là quan hệ xã hội ược Pl bảo vệ gián tiếp
bị ảnh hưởng hậu quả hành vi vi phạm quy ịnh về an toàn công cộng của Trí. Bài tập 2 :
Phát là người từ Cà Mau lên TP HCM làm thuê. Do thất nghiệp và hết tiền tiêu xài nên Phát nảy
sinh ý ịnh cướp tài sản. Khoảng 11 giờ êm, Phát khoác ba lô (bên trong có giấu một thanh inox
tròn, dài 40 cm, ường kính 3 cm, nặng khoảng 2 kg) ra ngã tư Bình Phước bắt xe ôm về Dĩ An.
Khi i qua một oạn ường vắng, Phát giả vờ làm rớt dép và nói tài xế xe ôm (anh Nhạn) dừng lại ể
nhặt dép. Khi anh Nhạn vừa dừng xe lại, Phát bất ngờ rút thanh inox trong balô ra, nện tới tấp vào
ầu anh Nhạn làm anh Nhạn bị chấn thương sọ não, bất tỉnh. Thấy anh Nhạn gục xuống, Phát lấy
xe của anh Nhạn cùng với 150.000 ồng trong túi, một iện thoại di ộng trị giá 300.000 ồng chạy
trốn. Sáng sớm hôm sau người i ường phát hiện anh Nhạn ã chết. Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Khách thể trực tiếp của hành vi phạm tội của Phát.
Khách thể trực tiếp của hành vi phạm tội của Phát là:
+Quyền sở hữu: Phát lấy xe và tài sản cá nhân của Nhạn thì hành vi này là xâm phạm ến quyền sở hữu tài sản 9 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
+Tính mạng: Phát bất ngờ rút thanh inox trong balô ra, nện tới tấp vào ầu anh Nhạn làm anh Nhạn
bị chấn thương sọ não, bất tỉnh rồi sáng hôm sau người i ường phát hiện thì anh Nhạn ã chết, hành
vi này xâm phạm ến tính mạng và quyền ược sống của anh Nhạn.
Thông thường khi 1 hành vi phạm tội xảy ra, nó thường xâm phạm ến nhiều quan hệ xã hội
khác nhau trong ó quan hệ xã hội nào phản ánh ầy ủ nhất, úng nhất bản chất nguy hiểm của hành
vi phạm tội thì ược coi là khách thể trực tiếp của tội phạm nên quyền sống của con người trong
tình huống này là Phát giết Nhạn, phản ánh úng bản chất nguy hiểm cho hành vi phạm tội thì ó là
khách thể trực tiếp của tội phạm.
CHƯƠNG 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
II. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
1. Hành vi phạm tội là dấu hiệu bắt buộc ể ịnh tội trong mọi cấu thành tội phạm.
Nhận ịnh trên là úng
Giải thích: Hành vi khách quan (phạm tội) là dấu hiệu bắt buộc trong mọi CTTP nên nó luôn là
dấu hiệu ịnh tội. Theo nguyên tắc hành vi, LHS chỉ truy cứu TNHS ối với một người vì ã thực hiện
hành vi ra bên ngoài thế giới khách quan. LHS chỉ có thể trừng phạt ối với hành vi, không trừng
phạt những ý nghĩ hoặc những lời phát ngôn của mọi người vì thước o duy nhất và thật sự của tội
phạm chính là hành vi nguy hiểm cho XH ối với các lợi ích của xã hội. Vì vậy, ịnh tội danh nhất
thiết phải căn cứ vào hành vi khách quan của TP.
2. Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc ể ịnh tội trong một số CTTP
Nhận ịnh trên là sai
Giải thích: Hậu quả của tội phạm là một trong ba dấu hiệu bắt buộc ể ịnh tội trong cấu thành tội
phạm vật chất. TP có cấu thành tội phạm vật chất thì mặt khách quan phải có ba dấu hiệu bắt
buộc bao gồm hành vi khách quan, hậu quả của tội phạm và quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả của tội phạm nên trong trường hợp này thì phải có cả ba dấu hiệu ịnh tội 3. Dấu hiệu
hoàn cảnh phạm tội không có ý nghĩa trong việc ịnh tội.
Nhận ịnh trên là úng
Giải thích: Các dấu hiệu về ịa iểm, thời gian hoàn cảnh phạm tội, công cụ phương tiện phạm tội,
phương pháp thủ oạn phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc nên không phải là dấu hiệu ịnh tội,
nhưng trong một số trường hợp thì hoàn cảnh phạm tội là dấu hiệu ịnh tội ối với các tội phạm mà
luật quy ịnh về dấu hiệu ó trong CTTP. III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập 1:
Dũng cùng một số bạn ra bến Bạch Đằng, quận 1, TP HCM chơi thì gặp Thế. Thế nhiều lần khiêu
khích và thách thức: “Đứa nào dám ra ây âm tay ôi với tao?” làm cho Dũng bực tức. Dũng nhặt
một con dao Thái Lan dài 20 cm i ến chỗ Thế ngồi. Thấy vậy, Thế liền ứng lên và lấy vỏ chai nước
ngọt ánh vào tay Dũng, Dũng cầm dao âm hai nhát liên tiếp vào ngực Thế. Thế bỏ chạy qua ường
Tôn Đức Thắng thì gục xuống ường và chết trên ường i cấp cứu. Sau khi âm Thế xong, Dũng vứt
dao và bắt xe ôm về nhà. Bản kết luận giám ịnh pháp y tử thi kết luận: “Nguyên nhân gây ra cái
chết của Thế là do hai vết thương âm ứt ộng mạch dưới òn phải và thủng phổi trái”. Qua vụ án
trên, anh (chị) hãy xác ịnh: 1. Hình thức thể hiện hành vi phạm tội của Dũng?
- Hình thức thể hiện hành vi phạm tội của Dũng là hành ộng phạm tội. Chủ thể thực hiện một việc
mà Nhà làm Luật cấm là Dũng lấy dao âm hai nhát liên tiếp vào ngực Thế. 10 lOMoAR cPSD| 47840737
2. Loại hậu quả của tội phạm là gì? Hậu quả này có mối quan hệ nhân quả với hành vi phạm
tội của Dũng không? Tại sao? -
Loại hậu quả của tội phạm là gây thiệt hại về thể chất của con người là gây thiệt hại về tính
mạng ( gây chết người cụ thể là Thế) -
Hậu quả này có mối quan hệ nhân quả với hành vi phạm tội của Dũng. Trong mối quan hệ
nhân quả có áp ứng ủ 2 iều kiện cần và ủ
+ Điều kiện cần: Hành vi phạm tội xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian. Hành vi phạm tội của
Dũng xảy ra trước hậu quả là cái chết của Thế.
+ Điều kiện ủ: Giữa hành vi phạm tội và hậu quả của tội phạm phải có mối liên hệ nội tại, tất yếu với nhau.
• Quan hệ nội tại: trong các hành vi ã chứa ựng khả năng phát sinh hậu quả. Dũng có hành vi
cầm dao âm hai nhát liên tiếp vào ngực Thế, Thế bỏ chạy và gục ngã chết trên ường i cấp
cứu. Trong nội tại ã chứa ựng hành vi Dũng âm vào ngực thế khả năng gây chết người. Do
không ược cấp cứu kịp thời nên Thế chết, bản kết luận giám ịnh pháp y tử thi kết luận:
“Nguyên nhân gây ra cái chết của Thế là do hai vết thương âm ứt ộng mạch dưới òn phải và
thủng phổi trái”, ây là nguyên nhân dẫn ến cái chết.
• Quan hệ tất yếu: Hậu quả phản ánh xu thế phát triển của hành vi. Hậu quả chết người của
Thế ã phản ánh xu thế tất yếu của hành vi giết người
=> Như vậy, Dũng cầm dao âm Thế và cái chết của Thế có mối quan hệ tất yếu với nhau.
3. Công cụ phạm tội của Dũng là gì? Dấu hiệu này có ý nghĩa trong việc ịnh tội danh của tội
giết người không, tại sao?
- Công cụ phạm tội của Dũng là con dao Thái Lan 20 cm.
- Dấu hiệu này không có ý nghĩa trong việc ịnh tội danh của tội giết người, vì trong khoa học LHS
nhà làm Luật không quy ịnh cụ thể công cụ phạm tội (con dao) mới là thuộc về ịnh tội. Bản kết
luận giám ịnh pháp y tử thi kết luận: “Nguyên nhân gây ra cái chết của Thế là do hai vết thương
âm ứt ộng mạch dưới òn phải và thủng phổi trái”.
4. Đối tượng tác ộng của hành vi phạm tội của Dũng.
- Đối tượng tác ộng của hành vi phạm tội của Dũng:
+ Cơ thể của Thế: Dũng cầm dao âm hai nhát liên tiếp vào ngực Thế, do ó cơ thể của Thế là ối
tượng tác ộng trực tiếp của hành vi phạm tội.
=> Vì ối tượng tác ộng của tội phạm là 1 bộ phận của khách thể tội phạm, ây là hành vi phạm tội
tác ộng ến ể gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội ược LHS bảo vệ vì vậy
Dũng có hành vi giết Thế nên ối tượng tác ộng là con người.
5. Hành vi phạm tội của Dũng ã xâm phạm khách thể trực tiếp nào?
- Hành vi phạm tội của Dũng ã xâm phạm khách thể trực tiếp
+Tính mạng: Dũng cầm dao âm hai nhát liên tiếp vào ngực Thế, Thế bỏ chạy qua ường Tôn Đức
Thắng thì gục xuống ường và chết trên ường i cấp cứu. Bản kết luận giám ịnh pháp y tử thi kết
luận: “Nguyên nhân gây ra cái chết của Thế là do hai vết thương âm ứt ộng mạch dưới òn phải và
thủng phổi trái”. Hành vi này xâm phạm ến tính mạng và quyền ược sống của Thế.
Thông thường khi 1 hành vi phạm tội xảy ra, nó thường xâm phạm ến nhiều quan hệ xã hội
khác nhau trong ó quan hệ xã hội nào phản ánh ầy ủ nhất, úng nhất bản chất nguy hiểm của hành
vi phạm tội thì ược coi là khách thể trực tiếp của tội phạm nên quyền sống của con người trong 11 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
tình huống này là Dũng giết Thế, phản ánh úng bản chất nguy hiểm cho hành vi phạm tội thì ó là
khách thể trực tiếp của tội phạm. Bài tập 2 :
Anh Chính (22 tuổi, ở tỉnh Khánh Hòa) iều khiển xe bò ra sông Cái ể xúc cát thì gặp hai cháu bé
cùng xóm mới lên 8 tuổi là Long và Thống bám theo xe. Ra tới Bến Chùa, anh Chính giục bò
kéo xe ra mép sông uống nước, nhưng do bị hụt chân nên bò kéo xe lao thẳng xuống sông, khiến
cho hai ứa trẻ rơi xuống dòng nước, cách Chính chừng hai mét. Biết Long, Thống ang chới với ở
vực nước sâu, nhưng Chính không cứu giúp, mà tháo dây cho bò thoát khỏi xe, lội lên bãi cỏ;
còn Chính bơi xuôi theo dòng nước ẩy xe bò vào bụi tre, lấy dây thừng cột lại rồi về nhà. Trưa
hôm ó, không thấy con về nhà, gia ình của Long và Thống i tìm. Họ hỏi Chính nhưng Chính nói
không biết. Chiều hôm sau, thi thể Long và Thống ược tìm thấy, cách nơi chết uối chừng 2 km. Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Hình thức thể hiện hành vi phạm tội của Chính.
- Hình thức thể hiện hành vi phạm tội của Chính là không hành ộng phạm tội. CSPL: Điều 132 BLHS 2015
Hành vi không hành ộng phạm tội của Chính là
+ Có nghĩa vụ pháp lí phải thực hiện một công việc nhất ịnh là Chính có hành vi không cứu giúp
hai cháu bé tên Long và Thống bị rơi xuống nước. Hành vi này ược thực hiện trong hoàn cảnh thủ
thể có nghĩa vụ cứu giúp hai ứa bé ó, khi hai ứa bé ó rơi xuống nước và cách anh Chính hai mét.
+Có ủ khả năng và iều kiện thực hiện một công viêc. Anh chính là một người trưởng thành, có ủ
khả năng và iều kiện ể cứu giúp hai ưa trẻ lên bờ mà không ảnh hưởng ến tính mạng và sức khỏe của mình.
+Đã không thực hiện, gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội: do anh Chính không cứu giúp mà chỉ
quan tâm ến chiếc xe bò của mình, và anh Chính i về nhà, khi ược gia ình hai cháu hỏi thì nói cho
gia ình của Long và Thống là không biết, hậu quả là hai ứa trẻ ó chết uối cách ó chừng 2 km.
Vì vậy anh Chính ã ủ những iều kiện ể kết luận anh có hình thức thể hiện hành vi phạm tội là không hành ộng.
2. Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Chính gây ra.
- Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Chính gây ra là thiệt hại về thể chất tính mạng của con
người. Hậu quả do hành vi phạm tội gây ra là sự thay ổi bất lợi ối với quyền, lợi ích hợp pháp của
cá nhân, tổ chức, cơ quan hoặc ối với lợi ích chung của xã hội, quốc gia. Trong trường hợp này,
hậu quả do hành vi phạm tội của Chính gây ra là sự mất mạng của hai cháu bé Long và Thống, là
sự thay ổi bất lợi ối với quyền sống của họ và quyền, lợi ích hợp pháp của gia ình họ. 3. Xác ịnh
mức ộ thiệt hại( hậu quả của tội phạm) trong vụ án này -Mức ộ thiệt hại:
+Thiệt hại về thể chất: Mức ộ thiệt hại ược tính bằng số lượng người bị thiệt hại là 2 người cụ thể là Long và Thống.
CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
II. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO? 12 lOMoAR cPSD| 47840737 1.
Người không có năng lực TNHS trong khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội ược
quy ịnh trong BLHS thì không phạm tội.
=> Nhận ịnh trên là Đúng CSPL: Điều 21 BLHS
Giải thích: Người bị coi là phạm tội phải thỏa mãn 4 yếu tố CTTP ể trở thành chủ thể của tội phạm
phải thỏa mãn 2 dấu hiệu. Đầu tiên là không rơi vào tình trạng không có TNHS. Thứ hai là ủ tuổi
chịu TNHS. Trong TH này, người không có năng lực TNHS mà nếu năng lực TNHS thì không ược
coi là chủ thể của tội phạm dù thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cũng không cấu thành thành tội phạm. 2.
Người không có năng lực TNHS phải bị bệnh tâm thần. Nhận ịnh trên là sai CSPL: Điều 21 BLHS
Người không có năng lực TNHS ngoài mắc bệnh tâm thần thì căn cứ vào Điều 21 có thể mắc một
bệnh khác (như là không bị bệnh vẫn không có năng lực TNHS: chấn thương sọ não, sốt rét ác
tính, lên cơn ộng kinh, …) làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng iều khiển hành vi của mình.
Phải thỏa mãn hết 2 dấu hiệu về y học ( iều kiện cần) và dấu hiệu tâm lý ( iều kiện ủ) ể chứng minh
người ó không có năng lực hình sự. 3.
Người mắc bệnh tâm thần trong khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì không
có năng lực TNHS. Nhận ịnh sai.
Giải thích: Nếu người bị mắc bệnh tâm thần nhưng vẫn có khả năng nhận thức và khả năng iều
khiển hành vi của mình (ở mức ộ hạn chế) thì họ vẫn có năng lực TNHS nên họ là chủ thể của tội
phạm và phải chịu TNHS về hành vi của mình, nhưng ở mức ộ hạn chế hơn so vớinhững người
người bình thường khác. (tình tiết giảm nhẹ TNHS) CSPL: Điều 21 BLHS 4.
Người thực hiện hành vi ược quy ịnh trong BLHS trong khi ang say rượu ến mức không
thể iều khiển ược hành vi của mình thì không phạm tội. Nhận ịnh trên là sai
CSPL: Điều 8, Điều 13 BLHS
Giải thích: Người thực hiện hành vi ược quy ịnh trong BLHS trong khi ang say rượu ến mức không
thể iều khiển ược hành vi của mình dẫn ến hành vi nguy hiển cho xã hội thì vẫn phải chịu TNHS,
bởi vì xét về dấu hiệu y học, say rượu hoặc say chất kích thích khác là tình trạng rối loạn tâm thần
không phải do bệnh tật. Nó không phải do nguyên nhân khách quan mà là nguyên nhân chủ quan
từ phía người bị say. Nó không thỏa mãn dấu hiệu y học của tình trạng không có NLTNHS, nghĩa
là chưa áp ứng ược iều kiện cần ể xác ịnh NL TNHS nên không phải là tình trạng không có NL
TNHS. III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập 1:
Chị Đào Thị Mỹ cùng con trai từ An Giang lên Bà Rịa - Vũng Tàu. Khi xe chạy ến Trung tâm
Thương mại Bà Rịa, chị Mỹ tháo hết vòng, nhẫn eo trên tay vứt xuống ường. Sau ó, thấy cậu con
trai 2 tuổi (tên là Trí) khóc, chị Mỹ mở cửa sổ xe buýt ang chạy, ẩy con mình xuống ường. Bé Trí
chấn thương ở ầu với tỷ lệ tổn thương cơ thể 35%. Cơ quan Điều tra Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu ã trưng cầu giám ịnh pháp y tâm thần. Khi các bác sỹ thâm thần hỏi chị Mỹ: “Tại sao chị vứt
bỏ vòng vàng, tiền?”. Chị Mỹ trả lời: “Do có ước muốn i tu nên khi ngồi trên xe bèn tháo hết vòng
nhẫn eo trên tay ném xuống ường vì cho rằng mình không cần tiền bạc nữa”. Trả lời câu hỏi của
bác sỹ: “Tại sao chị ẩy con ra khỏi xe buýt?”, chị Mỹ nói: “Lúc ấy trời nóng nên mở cửa bỏ con ra 13 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
ngoài cho mát!”. Nhưng lúc khác thì lại trả lời: “Mở cửa cho mát nhưng Trí quậy quá nên tự văng
ra khỏi xe”. Cơ quan Giám ịnh pháp y tâm thần kết luận: “Chị Mỹ bị rối loạn tâm thần, không còn
khả năng iều khiển hành vi”.
Với kết luận trên, theo anh (chị), chị Mỹ có ược coi là thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
trong tình trạng không có năng lực TNHS không? Tại sao?
Với kết luận trên, chị Mỹ gây nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng không có TNHS
Vì ể xác ịnh tình trạng không có NLTNHS thì phải căn cứ vào 2 dấu hiệu y học và dấu hiệu tâm lý:
- Dấu hiệu về y học: Phản ánh tình trạng bị mất khả năng nhận thức hoặc khả năng iều khiển hành
vi của một người do bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác. Ở ây chị Mỹ mắc bệnh rối loạn tâm thần. - Dấu hiệu tâm lý: + Về ý thức:
o Mất khả năng nhận thức mặt thực tế của hành vi: chị Mỹ mất khả năng mất nhận thức, thực tế
là “Đẩy con ra khỏi xe buýt”.
o Mất khả năng nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi: Mất khả năng nhận thức là “Lúc ấy trời
nóng nên mở cửa bỏ con ra ngoài cho mát!”
+ Về ý chí: Chị Mỹ không còn khả năng iều khiển ược hành vi, không làm chủ ược hành vi của
mình, mất khả năng nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi: Mất khả năng nhận thức là “Lúc ấy
trời nóng nên mở cửa bỏ con ra ngoài cho mát!”.
Đây là 2 iều kiện bắt buộc ể xác ịnh chị Mỹ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng không có NLTNHS.
Bài tập 2 : Nam (sinh ngày 15/7/2003) làm phụ xe cho anh Thắng là tài xế lái xe khách. Ngày
17/01/2018, trong lúc anh Thắng ang ngủ trưa, Nam ra bãi xe và lén lấy xe ô tô của anh Thắng
chạy thử. Trong lúc cho xe lùi ể ánh xe ra khỏi bãi, do không có kinh nghiệm nên Nam ã lui vào
một xe bán bánh mỳ làm ổ xe bánh mì, người bán hàng chạy thoát, mọi người la hét. Hoảng hốt,
Nam nhấn ga, bất ngờ chiếc xe phóng sang bên kia ường, lao vào một cái chòi, trong ó có một
nhóm thợ xây ang ngủ trưa, làm 5 người chết và 3 người bị thương nặng. Hành vi phạm tội trên
của Nam ã gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng và ược quy ịnh tại Khoản 3 Điều 260 BLHS. Anh (chị) hãy cho biết: 1.
Theo quy ịnh của Luật Hình sự Việt Nam, tính ến ngày 17/01/2018, Nam ã ược bao nhiêu tuổi?
Theo quy ịnh của Luật Hình sự Việt Nam, tính ến ngày 17/01/2018 ,Nam chưa tròn 15 tuổi (14
tuổi) vì Nam sinh ngày 15/7/2003 thì phải ến 15/7/2018 thì Nam mới tròn 15 tuổi. 2.
Nam có ủ tuổi chịu TNHS về hành vi trên không? Tại sao?
Nam không ủ tuổi chịu TNHS về hành vi. Theo Khoản 2 Điều 12, người từ ủ 14 tuổi ến dưới 16
tuổi phạm chịu TNHS về tội rất nghiêm trọng, ặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, Khoản 3 Điều 260
không nằm trong Khoản 2 Điều 12 BLHS mặc dủ ây là tội phạm rất nghiêm trọng nhưng không
phải chịu TNHS về hành vi ó. 14 lOMoAR cPSD| 47840737
CHƯƠNG 8: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM I. NHẬN ĐỊNH 1.
Một người chỉ bị coi là có lỗi nếu thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả
nguy hiểm cho xã hội. Nhận ịnh trên là Sai.
CSPL: Khoản 2 Điều 11 BLHS 2015
Giải thích: Trong ba trường hợp, lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý do quá tự tin thì một người
chỉ bị coi là phạm tội thấy trước ược hành vi của mình là gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội theo
mặt ý thức. Nhưng ối với lỗi vô ý do cẩu thả vẫn hình thành tội phạm mặc dù người phạm tội
không nhận thức ược hành vi của mình và không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội. 2.
Người gây ra thiệt hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ thì không có lỗi. Nhận ịnh trên là úng. CSPL: Điều 20 BLHS 2015
Giải thích: Trong sự kiện bất ngờ, người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội không có khả năng
thấy trước hoặc không có nghĩa vụ thấy trước hậu quả của hành vi ó. Vì vậy họ ược coi là không
có lỗi nên không phạm tội và không phải chịu TNHS. 3.
Người thực hiện hành vi gây ra hậu quả ặc biệt lớn cho xã hội do sự kiện bất ngờ thì
không phạm tội. Nhận ịnh trên là úng. CSPL: Điều 20 BLHS 2015
Giải thích: Trong sự kiện bất ngờ, người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội không có khả năng
thấy trước hoặc không có nghĩa vụ thấy trước hậu quả của hành vi ó. Vì vậy họ ược coi là không
có lỗi nên không phạm tội và không phải chịu TNHS. 4.
Đối với những tội phạm có lỗi cố ý trực tiếp mục ích phạm tội luôn là dấu hiệu ịnh tội Nhận ịnh trên là sai.
Đối với các tội phạm có cấu thành vật chất, hậu quả là dấu hiệu ịnh tội nên người có lỗi cố ý trực
tiếp không những nhận thức ược tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà còn nhận thức ược hậu
quả của hành vi ó. Đối với các tội phạm có cấu thành hình thức, hậu quả không phải là dấu hiệu
bắt buộc nên người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp không buộc phải thấy trước hậu quả phạm tội. Vì
vậy, mục ích phạm tội không phải là dấu hiệu ịnh tội của lỗi cố ý trực tiếp.
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập 1:
Bảo và An yêu nhau nhưng không ược cha mẹ An ồng ý nên cả 2 rủ nhau bỏ trốn. Một thời gian
sau,An cảm thấy có lỗi với gia ình nên trở về nhà. Về ến nhà,An thấy cha mình là ông M ang
cầm một con dao to bản vót nan tre ang cầm xé trước sân. Vừa thấy An, ông M cầm dao rượt uổi
An và la : “tao không có ứa con gái hư hỏng như này, tao cấm mày quay về nhà!”. Hoảng sợ, An
an liền chạy sang vườn nhà ông hàng xóm( nhà ông K). Khi chạy ến cái giếng giữa vườn nhà ông
K ( An biết giếng này ong K ào sâu khoảng gần 3m thì gặp á nên dừng lại, giếng không có nước,
ở dưới cỏ mọc hoang), An liền nhảy xuống giếng. Em không ngờ ở dưới giếng khi ó ang có ông
H là thợ khoan giếng, mới ược ông K mời ến Xem xét việc khoan giếng. A ã nhảy trúng người
ông H ang ở dưới giếng là ông H bị chết do gãy cổ.
Anh chị hãy xác ịnh an có lỗi trong việc gây ra cái chết cho ông h không? Tại sao?
An không có lỗi trong việc gây ra cái chết của ông H.
CSPL: Khoản 2 Điều 11 và Điều 20 BLHS 2015 15 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
Bởi vì trong trường hợp này An ang trong hoàn cảnh là sự kiện bất ngờ. An không thấy trước ược
hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra, bởi vì lúc ó An ang bị bố cầm dao rượt
phải bỏ chạy ể bảo vệ tính mạng cho chính bản thân, trong lúc ó thì An ã chạy sang vườn nhà ông
K, và An có biết ược ộ sâu của cái giếng , không có nước, và có cỏ mọc hoang nên An mới nhảy
xuống giếng ể tránh sự truy uổi của ba mình.
An không có nghĩa vụ phải thấy trước hậu quả, bởi vì thông thường ó là cái giếng hoang, có cỏ
mọc thì ít xảy ra trường hợp có người ở dưới ó, trong lúc nguy cấp bị bố cầm dao dí như thế thì
An không suy nghĩ ược quá nhiều là phải xem trước kĩ càng bên dưới có gì.
An không có ủ iều kiện ể thấy ược hậu quả ó, là do là nhà của hàng xóm, và An không ủ iều kiện
ể hàng xóm phải thông báo cho An là dưới giếng có gì và có ai ang ở dưới ó, mặc dù là An phải có
nghĩa vụ kiểm tra trước khi nhảy xuống giếng nhưng trong tình huống nguy hiểm An ã nhảy xuống
nhưng vô tình có ông H mới ược ông K mời ến xem xét việc khoang giếng, An ã nhảy trúng người
ông H và làm ông H chết do gãy cổ, ây là sự kiện bất ngờ, nên An không có lỗi. Bài tập 2
Anh Trương Đình làm nghề iều khiển xe máy cày thuộc Công ty Môi trường Đô thị TP Nha Trang
(Khánh Hoà) ể thu gom rác tại khu vực bờ biển. Vào khoảng 3 giờ sáng, khi ến trước khu vực
quảng trường 2/4, ường Trần Phú, phường Lộc Thọ, TP Nha Trang thì xe của anh Đình cán lên
một người àn ông ang nằm ngủ trên bãi biến. Người àn ông này phủ cát lên kín người, chỉ hở mũi
nên anh Đình không phát hiện ra. Nạn nhân ngay lập tức ược ưa i cấp cứu nhưng ã chết tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa.
Theo anh (chị), anh Đình có lỗi trong việc gây ra cái chết cho người àn ông ó không? Tại sao?
Anh Đình không có lỗi trong việc gây ra cái chết cho người àn ông vì ây là sự kiện bất ngờ CSPL: Điều 20 BLHS 2015
Không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vì của mình gây ra, bởi vì nghề của Anh
Đình iều khiển xe máy cày ể thu gom rác tại khu vực bờ biển, Anh Đình ủ tuổi trách nhiệm hình
sự có năng lực hành vi và có khả năng chịu trách nhiệm hình sự
Không có nghĩa vụ thấy trước hậu quả vì ây là công việc hàng ngày của Anh Đình, Anh Đình không
có nghĩa vụ nhìn thấy trước người àn ông ó i biển vào 3 giờ sáng thường vào thời gian ó không có
ai i biển vào thời iểm ó, về mặt ánh sáng vào thời iểm 3 giờ sáng trời còn tối không tầm nhìn tốt
Anh Đình không ủ iều kiện ể thấy trước người àn ông ó nằm ở dưới cát.
Nên việc mà anh Đình cán qua người àn ông nằm ở dưới cát là sự kiện bất ngờ nên anh Đình không
có lỗi bởi vì không ủ iều kiện thấy trước ược hậu quả và không có nghĩa vụ thấy trước hậu quả. Bài tập 3
Khoảng 8 giờ sáng, ba cảnh sát giao thông (Văn, Lương và Đăng) ang làm nhiệm vụ thì phát hiện
một xe ô tô bôn chô ã i sai biến báo quy ịnh khi chạy tắt vòng qua vòng xuyến. Lực lượng chức
năng lập tức ra hiệu lệnh ối với chủ phương tiện dừng xe ể tiến hành kiểm tra. Sau khi dừng xe,
người lái xe (anh Sự) không xuất trình ược các giấy tờ liên quan với lý do ể quên ở nhà nên ề nghị
ược i xe về nhà lấy. Tuy nhiên, Cảnh sát giao thông yêu cầu lái xe ể xe lại cho ến khi có ầy ủ các
giấy tờ liên quan sẽ tiến hành giải quyết. Thấy vậy, anh Sự ã mở cửa xe, vào xe nổ máy và bất ngờ
nhấn ga lao thẳng vào ba chiến sĩ cảnh sát giao thông ( ang ứng cách xe của Sự khoảng 5 mét).
Anh Đăng và anh Lương kịp nhảy sang một bên thoát thân; anh Văn bị "xe iên" hất thằng lên nắp
ca-pô, chỉ kịp bám lơ lửng trong khi "xe iên" tiếp tục rồ ga lạng lách khiến người dân kinh hãi la
ó, yêu cầu lái xe dừng lại. Mặc dù anh Văn vẫn bám trên nắp ca-pô và người dân phản ưng dữ dội 16 lOMoAR cPSD| 47840737
nhưng Sự vẫn lao xe chạy qua nhiều tuyên phô. Khi anh Văn bị rơi xuống ường thì Sự mới dừng
xe lại. Hậu quả: anh Vân bị chết do chấn thương sọ não. Hãy xác ịnh: Lỗi của Sự trong việc gây
ra cái chết cho anh Văn là lỗi gì? Tại sao?
Lỗi của Sự trong việc gây ra cái chết cho Văn là lỗi cố ý trực tiếp
CSPL: khoản 1 iều 10 “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
thấy trước hậu quả của hành vi ó và mong muốn hậu quả xảy ra” -
Anh Sự khi bị dừng xe ể kiểm tra giấy tờ ã cố tình nhấn ga và lao xe vào ba chiến sĩ cảnh
sát giao thông, trong ó có anh Văn. Hành vi này có tính chất nguy hiểm cho xã hội. Anh Sự ã
không tuân thủ hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và ã chọn hành ộng một cách cố ý gây hại cho
người khác. Điều này cho thấy anh Sự nhận thức ược tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình. -
Khi anh Sự lao xe vào ba chiến sĩ CSGT và húc anh Văn lên nắp ca-pô anh Sự ã thấy
trước ược hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội tuy nhiên vẫn quyết ịnh thực hiện hành vi
của mình và gây ra cái chết cho anh Văn -
Hành vi của anh Sự khi lao xe vào ba chiến sĩ CSGT và khiến anh Văn tử vong là tất yếu
sẽ xảy ra nhưng anh Sự vẫn tiếp tục hành vi của mình mặc cho hành vi ó gây ra cái chết của anh
Sự - Anh Sự ã cố tình thực hiện hành vi nguy hiểm, biết rõ hậu quả mà hành vi gây nguy hiểm
cho xã hội và có thể gây ra tử vong cho anh Văn nhưng vẫn tiếp tục hành ộng. Điều này cho thấy
anh Sự có thể ã mong muốn hậu quả xảy ra.
=> Từ những iều trên anh Sự ủ yếu tố cấu thành thành lỗi cố ý trực tiếp trong việc gây ra cái chết của anh Văn
CHƯƠNG 9: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 1. NHẬN ĐỊNH
1: Người biểu lộ ý ịnh phạm tội thì không phải chịu TNHS về tội phạm mà họ thể hiện ý
muốn thực hiện tội phạm Nhận ịnh trên là úng.
Vì Người biểu lộ ý ịnh phạm tội thì việc biểu lộ ý ịnh phạm tội tuy là một bước trong quá trình
thực hiện phạm tội nhưng có tính chất chưa nguy hiểm áng kể cho xã hội, nó chưa phải là sự bắt
ầu của ý ịnh phạm tội và cũng không phải bất cứ người nào có ý ịnh phạm tội ều nhất thiết thực
hiện ý ịnh ấy, nó chưa xâm phạm trực tiếp ến khách thể mà BLHS quy ịnh bảo vệ, chính vì vậy về
nguyên tắc người biểu lộ ý ịnh phạm tội không phải chịu TNHS, trừ một số ít trường hợp ặc biệt
tuy chỉ là biểu lộ ý ịnh phạm tội nhưng chúng ã mang tính nguy hiểm áng kể cho XH nên ược LHS
quy ịnh là tội phạm ộc lập như Tội e dọa giết người( Điều 133 BLHS). Nhận ịnh 2: Những tội
phạm có lỗi vô ý thì không có giai oạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa ạt. Nhận ịnh trên là Đúng CSPL: Điều 11 BLHS 2015
Giải thích: Căn cứ vào iều trên thì ta có nếu chủ thể không mong muốn tội phạm xảy ra nên không
thể buộc họ phải chịu TNHS về giai oạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa ạt ối với một khả
năng dẫn ến tội phạm- iều mà họ mong muốn không xảy ra khi thực hiện hành vi. Chính vì vậy
những người phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp và lỗi vô ý không có giai oạn chuẩn bị phạm tội hoặc
phạm tội chưa ạt mà chỉ có giai oạn tội phạm hoàn thành hoặc không phạm tội 3: Người chuẩn bị
phạm tội thì phải chịu TNHS về tội ịnh thực hiện. Nhận ịnh trên là sai
CSPL: căn cứ vào khoản 2,3 Điều 14 và iểm c,d Điều 9 BLHS 2015 17 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
Giải thích: Không phải mọi hành vi chuẩn bị phạm tội của người chuẩn bị phạm tội ều phải chịu
TNHS mà chỉ có khoản 2,3 Điều 14 của BLHS mới phải chịu TNHS, người chuẩn bị phạm tội phải
thỏa mãn tuổi chịu TNHS và thuộc các iểm c,d Điều 9 BLHS về tội phạm rất nghiêm trọng và tội
phạm ặc biệt nghiêm trọng thì phải chịu TNHS về tội ịnh thực hiện.
4: Phạm tội chưa ạt là trường hợp một người cố ý thực hiện tội phạm nhưng vì nguyên nhân
khách quan mà hậu quả nguy hiểm cho xã hội chưa xảy ra. Nhận ịnh trên là sai
CSPL: Điều 15 BLHS 2015 “ Phạm tội chưa ạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện
ược ến cùng cũng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội”
Giải thích: Căn cứ vào iều trên thì có thể thấy người phạm tội chưa ạt là trường hợp một người cố
ý thực hiện hành vi nhưng vì nguyên nhân khách quan mà tội phạm chưa thể thực hiện ược ến cùng
và hậu quả chưa xảy ra.
5: Chỉ những tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất mới có giai oạn phạm tội chưa ạt Nhận ịnh trên là sai
Giải thích: không chỉ những tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất mới có giai oạn phạm tội
chưa ạt mà tội phạm có cấu thành hình thức cũng có giai oạn phạm tội chưa ạt. Cụ thể như Tội
hiếp dấm (Điều 141 BLHS 2015) là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức và có hành vi khách
quan là dùng vũ lực, e dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng không thể tự vệ ươc của nạng nhân hoặc
thủ oạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục trái với ý muốn của nạn nhân (Điều
141 BLHS). Nếu người phạm tội chỉ mới thực hiện hành vi dùng vũ lực mà chưa kịp thực hiện
hành vi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục trái với ý muốn của nạn nhân và bắt giữ
thì trường hợp này ược coi là tội hiếp dân ở giai oạn phạm tội chưa ạt và có cấu thành tội phạm
hình thức. II. BÀI TẬP Bài 1:
A phạm tội giết người theo iều 123 bộ luật hình sự
hãy xác ịnh mức hình phạt cao nhất mà a có thể áp dụng trong các trường hợp a. Chuẩn bị giết người
b. Giết người chưa ạt theo khoản 2 ều 123 bộ luật hình sự
c. Giết người ã hoàn thành theo khoản 2 ều 123 bộ luật hình sự anh chị hãy so sánh và nhận xét về
mức hình phạt tối a mà người phạm tội phải chịu trong các giai oạn chuẩn bị phạm tội phạm tội
chưa ạt với tội phạm hoàn thành. a. Chuẩn bị giết người:
CSPL: Khoản 3 Điều 123 BLHS 2015 “Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm ến
05 năm”, Khoản 2 Điều 57 “Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, hình phạt ược quyết ịnh trong
phạm vi khung hình phạt quy ịnh trong các iều luật cụ thể”.
Mức hình phạt phạt cao nhất của A là 5 năm, vì theo khoản 3 Điều 123 thì người chuẩn bị phạm
tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm ến 05 năm, mà khi căn cứ vào khoản 2 Điều 57 thì hình phạt ược
quyết ịnh trong phạm vi khung hình phạt trong iều luật cụ thể, nên mức hình phạt cao nhất của A là 5 năm.
b. Giết người chưa ạt theo khoản 2 Điều 123 BLHS 2015
CSPL: Khoản 3 Điều 57 BLHS 2015 “ Đối với trường hợp phạm tội chưa ạt, nếu iều luật ược áp
dụng có quy ịnh hình phạt là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt không quá 20
năm; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà iều luật quy ịnh” 18 lOMoAR cPSD| 47840737
Mức hình phạt cao nhất của A là 11 năm 3 tháng tù giam năm, vì trường hợp phạm tội chưa ạt, nếu
là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà iều luật quy ịnh. c. Giết
người ã hoàn thành theo khoản 2 Điều 123 BLHS 2015
Mức hình phạt cao nhất của A là 15 năm
Trong BLHS không ịnh nghĩa tội phạm hoàn thành. Nhưng trong khoa học pháp lý hình sự, tội
phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội ã thỏa mãn hết các dấu hiệu ược mô tả trong cấu
thành tội phạm. A ã thỏa mãn các cấu thành tội phạm hoàn thành và ược ịnh khung hình phạt tại
iều 123 mà theo dữ kiện ta thấy A ã hoàn thành việc giết người theo khoản 2 iều 123 BLHS 2015,
vì vậy nên mức phạt cao nhất của A là 15 năm.
Nhận xét và so sánh
Các giai oạn thực hiện tội phạm trong từng trường hợp cụ thể có ý nghĩa quan trọng trong việc xác
ịnh mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, làm cơ sở ể xác minh mức ộ trách nhiệm
hình sự ối với người phạm tội. Theo 3 mức hình phạt trên thì giai oạn chuẩn bị phạm tội (5 năm)
thì có mức ộ TNHS thấp hơn so với phạm tội chưa ạt và phạm tội chưa ạt (không quá 11 năm 3
tháng tù ) thì có mức ộ TNHS thấp hơn so với tội phạm hoàn thành (15 năm). Bài 2
Sau quá trình theo dõi gia ình ông Tích, Thục rủ Sang vào nhà ông Tích trộm cắp xe gắn máy
Spacy của con gái ông Tích, giá trị khoản 45 triệu ồng. Khoảng 2 giờ sáng, Thục và Sang ến nhà
ông Tich. Khi ó, Thục mang theo một dây than ể trèo tường vào nhà, 2 khăn trùm mặt màu en, 2
ôi găng tay và một chìa khóa vạn năng ể mở khóa xe.
Khi ến cổng nhà Tích, Thục và Sang phát hiện ra trong nhà ông Tích có ông người còn thức, mọi
người ang ngồi chơi bài. Thấy vậy, Thục nói với Sang “mình vào nhà ông tích làm vài ván bài,
hôm khác quay lại lấy xe”. Trong quá trình chơi bài, cho rằng Thục ăn gian làm cho Sang bị thua
nên Sang và Thục cử cãi nhau. Bực tức, sang ứng dậy la lên “Ông Tích ơi, thằng Thục ến ây ể trộm
xe. Không tin thì cởi áo nó ra Xem!”. Mọi người kéo lại, gọi áo jacket của Thục da bên trong có
một dây thang, 2 khăn bịt mặt, 2 ôi găng tay và một chìa khóa vạn năng. Trước những chứng cứ
trên, Thục thú nhận ý ịnh phạm tội của mình. Câu hỏi
1. Về việc xác ịnh giai oạn thực hiện tội phạm có 2 ý kiến sau ây, ý kiến của anh, chị như thế nào a.
Ý kiến thứ nhất cho rằng hành vi của thục và sang trong vụ án này dừng lại ở giai oạn chuẩn bị phạm tội. b.
Ý kiến thứ 2 cho rằng hành vi của thục và sang dừng lại ở giai oạn phạm tội chưa ạt. Ý
kiến của em trong tình huống này là em ồng ý với ý kiến số 1 : Ý kiến thứ 1 cho rằng, hành vi
của Thục và Sang dừng lại ở việc giai oạn chuẩn bị phạm tội.
Giải thích: Căn cứ vào iều Điều 14 BLHS 2015 ta thấy: Thục và Sang kết thúc trong vụ án này là
giai oạn chuẩn bị phạm tội. Thứ nhất, về dấu hiệu khách quan công cụ phạm tội của Thục và Sang
mang theo là (một thanh dây ể trèo tường, hai khăn trùm mặt màu en, hai ôi găng tay và một chìa
khóa vạn năng ể mở khóa xe); về dấu hiệu chủ quan Thục và Sang có lỗi cố ý trực tiếp, với mục
ích trộm cắp xe gắn máy Spacy của con gái ông Tích, Thục và Sang nhận thực rõ hành vi của mình
là hành vi nguy hiểm cho xã hội, họ mong muốn thực hiện hành vi của mình (Trộm xe), mong
muốn cho hậu quả xảy ra nên có giai oạn chuẩn bị phạm tội ể thực hiện hành vi mà họ mong muốn.
Thứ hai, cả hai người không thực hiện tội phạm ến cùng là do nguyên nhân khách quan ngoài ý
muốn của tội phạm là (Khi qua ến nhà thì phát hiện ra nhà ông Tích có ông người còn thức, Thục
nói với Sang: “Mình vào trong nhà ông Tích làm vài ván bài hôm khác quay lại lấy xe”). Trong
quá trình chơi bài, Sang và Thục cự cãi nhau, do bực tức Sang ã ứng lên “Ông Tích ơi, thằng Thục 19 lOMoAR cPSD| 47840737
HỖ TRỢ HỌC TẬP, ĐỀ CƯƠNG LIÊN HỆ ZALO: 0843461213 - 0342184569
ến ây ể trộm xe. Không tin thì cởi áo ra xem”. Mọi người phát hiện ra trong người của Thục có
công cụ phạm tội ã nêu trên. Chính vì vậy ây là dấu hiệu của giai oạn chuẩn bị phạm tội.
2. Tộc và sang có tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hay không? Tại sao?
Thục và Sang không tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội.
CSPL: Điều 16 BLHS “ Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội
phạm ến cùng, tuy không có gì ngăn cản ”.
Giải thích: Tội phạm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, phải thỏa mãn ba iều kiện nếu thiếu
một trong ba iều kiện này thì không ược coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. -
Điều kiện thứ nhất là chấm dứt hành vi phạm tội ở giai oạn chuẩn bị phạm tội. Thục và
Sang có ý ịnh phạm tội trộm cắp tài sản và ã chuẩn bị các công cụ ể thực hiện tội phạm, iều kiện này ã thỏa mãn. -
Điều kiện dứt khoát chấm dứt thực hiện hành vi phạm tội của mình và không có ý ịnh phạm
tội trộm cắp xe máy thay vào ó cả hai ã lên kế hoạch hôm khác quay lại lấy xe cho lên trong tư
tưởng và suy nghĩ của họ vẫn mong muốn thực hiện phạm tội ó trong một thời iểm khác. Vậy hành
vi này ược coi là hành vi dứt khoát chấm dứt hành vi phạm tội, iều kiện thứ hai không thỏa mãn. -
Trong suy nghĩ của cả hai thì họ không có ý ịnh chấm dứt việc trộm xe vì nguyên nhân
khách quan, là trong nhà ông Tích có ông người còn thức và ang ngồi chơi ánh bài nên cả hai
không thể thực hiện hành vi trộm cắp và bản thân cả hai cũng không có sự ăn năn hối cải hay
thương cảm ến nạn nhân có thể họ sợ bị trừng trị bởi pháp luật nên trong trường hợp này không
thể hiện sự tự nguyện chấm dứt hành vi trộm cắp xe máy.
=> Do không thỏa mãn hai trong ba iều kiện trên nên không thể ược coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
CHƯƠNG 10: ĐỒNG PHẠM
II. Các nhận ịnh sau ây úng hay sai? Tại sao?
1. Hai người cùng thực hiện một hành vi ược quy ịnh trong BLHS là ồng phạm. Nhận ịnh trên là sai CSPL: Điều 17 BLHS
Giải thích: Bởi vì muốn trở thành ồng phạm phải thỏa mãn hai dấu hiệu. Dấu hiệu về mặt chủ quan
thì ta có số lượng người tham gia phải từ hai người trở lên, thỏa mãn hết các yếu tố về mặt chủ thể
của tội phạm như có NL TNHS, ủ tuổi chịu TNHS, về hành vi là họ phải cùng thực hiện tội phạm,
các loại hành vi ồng phạm, có hậu quả của TP và mối quan hệ nhân quả. Thứ hai, dấu hiệu về mặt
chủ quan thì họ phải có lỗi cố ý ( ý thức, ý chí) ộng cơ mục ích phạm tội. Chính vì vậy không phải
cứ hai người cùng thực hiện một hành vi ược quy ịnh trong BLHS thì ược gọi là ồng phạm.
2. Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của ồng phạm. Nhận ịnh này là sai
Hậu quả của tội phạm không phải là dấu hiệu bắt buộc của ồng phạm. Dấu hiệu về số lượng người
tham gia và dấu hiệu về hành vi “ cùng thực hiện tội phạm” luôn là dấu hiệu bắt buộc trong mọi
trường hợp ồng phạm; còn các cấu hiệu như hậu quả chung và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
phạm tội và hậu quả của tội phạm chỉ là dấu hiệu bắt buộc xác ịnh ồng phạm ối với trường hợp
phạm tội có cấu thành vật chất 20