Bài tập vận dụng - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Đề Chương 2: Dựa vào nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ViệtNam hiện nay. Với tư cách là đội ngũ công nhân trí thức trong tương lai, anh(chị) cần phải làm gì để góp phần xây dựng Việt Nam trở thành một quốc giaphát triển? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập vận dụng hàng tuần môn CNXH-KH
Đề Chương 2: Dựa vào nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay. Với cách đội ngũ công nhân trí thức trong tương lai, anh
(chị) cần phải làm để góp phần xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia
phát triển?
Vai trò của sinh viên với tư cách là công nhân trí thức tương lai đối với sự nghiệp xây
dựng đất nước Việt Nam trở thành 1 quốc gia phát triển:
*Về mặt kinh tế:
- Tích cực tham gia lao động, tìm kiếm việc làm
- Tăng gia sản xuất, cống hiến hết mình cho công việc
- Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế
- Tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu
- Tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam
trên trường quốc tế
- Thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường
Việt Nam
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút, trọng dụng nhân tài
- Phê phán, tránh xa và không bao che cho các hành vi tham nhũng, lạm phát gây hại
cho nền kinh tế nước nhà
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật
để phát triển nền kinh tế
- Tích cực học tập và tự học tập để nâng cao trình độ, khoa học, kỹ thuật tay nghề
để góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, máy móc của Việt Nam
- Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ, tạo động lực
mới cho phát triển nhanh và bền vững đất nước.
*Về mặt chính trị, xã hội:
- Tích cực học tập nâng cao trình độ về chính trị, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện, các đội hình thanh niên tình nguyện,
sẵn sàng đảm nhận việc khó, việc mới, giải quyết những vấn đề bức xúc trong xã hội.
- Phảinhận thức đúng đắn đẩy đủ về trách nhiệm công dân đối với công cuộc bảo
vệ an ninh trật tự của Tổ quốc
- Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc
- Tham gia đăng nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ
bảo vệ tổ quốc
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
- Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an ninh
mạng, an ninh con người
- Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng
viên toàn hội về vị trí, vai trò của trí thức đối với sự nghiệp xây dựng phát
triển đất nước.
- Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thủ địch
- Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả
- Tăng cường giáo dục, ca ngợi nếp sống đẹp, văn minh để hội ngày càng vững
mạnh, trong sạch
- Phê phán, tránh xakhông bao che cho các trường hợp có liên quan đến tệ nạn
hội.
* Về mặt văn hóa, tư tưởng:
- Phải nắm chắc dường lối quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
- Giáo dục các giá trị đạo đức, tưởng, lối sống cách mạng cho sinh viên, góp phần
hình thành hoàn thiện nhân cách con người mới hội chủ nghĩa, con người phát
triển toàn diện
- Rèn luyện để lập trường tưởng vững vàng, lòng yêu nước, niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Phát huy dân chủ hội chủ nghĩa, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, sức mạnh tổng
hợp của nền văn hóa, con người Việt Nam
- Nâng cao trình độ lí luận chính trị
- Tích cực tham gia các các cuộc hội thảo, giao lưu về văn hóa giữa sinh viên trong và
ngoài nước.
- Tham gia giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, văn thể mỹ
- Không ngừng học hỏi, tiếp thu kiến thức văn hóa mới có ích cho Việt Nam
Đề Chương 3 + 4: Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa hội một
hội do nhân dân lao động làm chủ. Theo anh (chị), Nhà nước Việt Nam đã đạt
được những thành tựu trong quá trình xây dựng hội “do nhân dân làm
chủ”? Với cách công dân Việt Nam, anh (chị) cần phải làm để phát huy
quyền dân chủ của bản thân?
1. Những thành tựu Nhà nước Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây
dựng xã hội “do nhân dân làm chủ”:
*Xây dựng hội “do dân làm chủ”: Để thực hiện đúng nguyên tắc “mọi nguồn lực
trong hội của Nhà nước đều thuộc về nhân dân” trong khi thực hiện chế
“Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý”, cần bảo đảm những điều kiện
vật chất - văn hóa - hội một trình độ phát triển nhất định phải nâng tầm dân
trí. Đó cũng chính việc bảo đảm sao cho đời sống vật chất tinh thần của nhân
dân không ngừng được cải thiện, an sinh hội bền vững, nhân dân mọi vùng, mọi
miền đều được quan tâm, các dân tộc đều được bình đẳng. Trình độ dân trí thể hiện
sự hiểu biết, tôn trọng pháp luật, kỷ cương, hiểu biết về quy luật phát triển của tự
nhiên, xã hội, hiểu biết về thời cuộc và nhiệm vụ, trách nhiệm của mình với xã hội.
*Những thành tựu Nhà nước Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây dựng
hội “do nhân dân làm chủ”:
- Nhà nước thông qua Hiến pháp 2013 với một chương riêng về “Quyền con người,
quyền và nghĩa vụ công dân” và sau đó là hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật khác
liên quan đến quyền con người.
- Nhà nước ta đã thành lập Ủy ban quốc gia, đẩy nhanh tiến độ xây dựng “Chính phủ
điện tử;” Cổng thông tin điện tử của các quan Nhà nước, nhằm cung cấp dịch vụ
công trực tuyến để cán bộ, cơ quan, tổ chức đối thoại trực tiếp với nhân dân, nâng cao
hiệu quả tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp.
- Năm 2020, mặc chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng cả
năm của nước ta vẫn đạt 2,91%; một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất
trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta đạt được những tiến bộ vượt bậc về xóa đói giảm nghèo, phát triển con
người và chất lượng cuộc sống, tính đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 2,75%.
- Trong công tác giáo dục, đến nay 63 tỉnh, thành phố Việt Nam ta đã đạt phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học.
- Nhà nước Việt Nam thi hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe của người
dân, ngăn ngừa bệnh tật từ xa như chương trình cung cấp nước sạch vệ sinh nông
thôn. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sạch tăng lên qua các năm.
- Bảo hiểm y tế được phát triển, mở rộng. Số lượng người tham gia bảo hiểm y tế đã
tăng từ 3,8 triệu (chiếm 5,4% dân số) năm 1993 lên gần 88 triệu người (gần 91% dân
số) năm 2020.
- Trên lĩnh vực văn hóa, Chính phủ đã ban hành Nghị định mới về công nhận các
danh hiệu văn hóa; Việt Nam có nhiều di sản được UNESCO công nhận là di sản văn
hóa của nhân loại…
- Nhà nước Việt Nam ra sức nổ lực trong chăm sóc, bảo đảm quyền trẻ em để giúp trẻ
em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần
- Các chính sách đổi mới của Việt Nam đã tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia ngày càng
nhiều vào các hoạt động kinh tế-xã hội của đất nước, lao động nữ được quan tâm
nhiều hơn trong thời kỳ thai sản và tuổi nghỉ hưu.
- Việt Nam cũng tích cực tham gia đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia,
như Mỹ, Australia, Thụy Sỹ EU, nhằm nâng cao hơn sự hưởng thụ quyền của
người dân ở mỗi quốc gia…
2. Với cách công dân Việt Nam, để phát huy quyền dân chủ của bản thân,
em sẽ:
- Thực hiện quyền dân chủ bằng cách tham gia bầu cử tại địa phương.
- Tham gia các chương trình tình nguyện, tuyên truyền, hỗ trợ giúp người dân hiểu
hơn về quyền dân chủ, giữ gìn vệ sinh môi trường,…
- Có ý thức rèn luyện học tập và luôn tuân thủ theo quy định của nhà trường đưa ra.
- Bản thân tích cực tham gia nêu ý kiến, góp ý về cách giảng dạy của các giảng viên,
tham gia khảo sát, nêu ý kiến về các vấn đề liên quan của lớp của trường.
- Tự quyết định, lựa chọn ngành học cũng như là công việc của mình
- Nổ lực trong công việc, giúp công ty, doanh nghiệp ngày càng phát triển
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các
tệ nạn xã hội
- Tiếp thu sự phát triển của công nghệ, không ngừng phát triển bản thân phù hợp với
hoàn cảnh gia đình và xã hội
- Rèn luyện lối sống “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”
- Bản thân phải thường xuyên tự soi mình, tự sửa mình để tự giác, tự xây dựng kế
hoạch, đề ra mục tiêu, thời gian sửa chữa khuyết điểm
Đề chương 5: Khi thể chế chính trị thay đổi sẽ làm cho cấu hội – giai cấp
thay đổi. Theo anh, chị cần phải làm gì để duy trì cơ cấu xã hội – giai cấp và liên
minh giai cấp - tầng lớp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay (gồm bốn giai
tầng: công nhân, nông dân, tri thức doanh nhân; các giai tầng này đều bình
đẳng về quyền lực)?
Theo em, với tư cách là một sinh viên, để duy trì cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh
giai cấp - tầng lớp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay, ta cần phải:
- Đẩy mạnh việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn của bản thân
- Vận dụng các kiến thức về triết học, pháp luật vào đời sống để giúp bản thân sớm
trở thành công dân gương mẫu
- Tích cực tham gia các phong trào của Đoàn Thanh niên hoặc các câu lạc bộ, hội
nhóm ở trường
- Không phân biệt các giai cấp, các ngành nghề trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
- Cùng với tổ chức Đoàn thanh niên tuyên truyền tưởng giữ vững tinh thần đoàn
kết bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp trong các lĩnh vực văn hóa, kinh tế an
ninh quốc phòng.
- Cương quyết chống lại những ý kiến xuyên tạc, gây mất đoàn kết trong nhân dân
giai cấp.
- Luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, chống những luận điệu xuyên tạc về Đảng, về
Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Không ngừng nâng cao trình độ để thích ứng với điều kiện xã hội mới, áp dụng triệt
để và linh hoạt các nguyên tắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tùy theo vị trí của mình như
tập trung dân chủ, kỷ luật nghiêm minh, tự giác trong công việc cũng như trong cuộc
sống cộng đồng.
- Tuyên truyền về đường lối chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước.
- Chống các biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, luôn tu dưỡng phẩm chất đạo
đức.
- Cần có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức: Cần gương mẫu rèn luyện phẩm chất
cách, làm tròn những nhiệm vụ được Đảng và chính quyền giao phó. Có lối sống cần,
kiệm, liêm, chính, chí công tư, hòa nhã với mọi người. Luôn tự rèn luyện trau
dồi phẩm chất đạo đức, lối sống.
- Thẳng thắn, trung thực bảo vệ công lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảo
vệ người tốt, chân thành, khiêm tốn, không bao che khuyết điểm,…
- Luôn ý thức giữ gìn quyền bình đẳng tính đoàn kết trong tập thể, trong
quan đơn vị.
- Bản thân cần tự đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc,
pháp luật, không chia bè kéo cánh để làm rối loạn gây mất đoàn kết nội bộ.
| 1/4

Preview text:

Bài tập vận dụng hàng tuần môn CNXH-KH
Đề Chương 2: Dựa vào nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay. Với tư cách là đội ngũ công nhân trí thức trong tương lai, anh
(chị) cần phải làm gì để góp phần xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia
phát triển?
Vai trò của sinh viên với tư cách là công nhân trí thức tương lai đối với sự nghiệp xây
dựng đất nước Việt Nam trở thành 1 quốc gia phát triển: *Về mặt kinh tế:
- Tích cực tham gia lao động, tìm kiếm việc làm
- Tăng gia sản xuất, cống hiến hết mình cho công việc
- Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế
- Tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu
- Tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế
- Thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút, trọng dụng nhân tài
- Phê phán, tránh xa và không bao che cho các hành vi tham nhũng, lạm phát gây hại
cho nền kinh tế nước nhà
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật
để phát triển nền kinh tế
- Tích cực học tập và tự học tập để nâng cao trình độ, khoa học, kỹ thuật và tay nghề
để góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, máy móc của Việt Nam
- Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ, tạo động lực
mới cho phát triển nhanh và bền vững đất nước.
*Về mặt chính trị, xã hội:
- Tích cực học tập nâng cao trình độ về chính trị, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện, các đội hình thanh niên tình nguyện,
sẵn sàng đảm nhận việc khó, việc mới, giải quyết những vấn đề bức xúc trong xã hội.
- Phải có nhận thức đúng đắn đẩy đủ về trách nhiệm công dân đối với công cuộc bảo
vệ an ninh trật tự của Tổ quốc
- Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
- Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
- Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an ninh mạng, an ninh con người
- Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng
viên và toàn xã hội về vị trí, vai trò của trí thức đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
- Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thủ địch
- Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
- Tăng cường giáo dục, ca ngợi nếp sống đẹp, văn minh để xã hội ngày càng vững mạnh, trong sạch
- Phê phán, tránh xa và không bao che cho các trường hợp có liên quan đến tệ nạn xã hội.
* Về mặt văn hóa, tư tưởng:
- Phải nắm chắc dường lối quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
- Giáo dục các giá trị đạo đức, lý tưởng, lối sống cách mạng cho sinh viên, góp phần
hình thành và hoàn thiện nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, con người phát triển toàn diện
- Rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lòng yêu nước, có niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, sức mạnh tổng
hợp của nền văn hóa, con người Việt Nam
- Nâng cao trình độ lí luận chính trị
- Tích cực tham gia các các cuộc hội thảo, giao lưu về văn hóa giữa sinh viên trong và ngoài nước.
- Tham gia giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, văn thể mỹ
- Không ngừng học hỏi, tiếp thu kiến thức văn hóa mới có ích cho Việt Nam
Đề Chương 3 + 4: Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là một xã
hội do nhân dân lao động làm chủ. Theo anh (chị), Nhà nước Việt Nam đã đạt
được những thành tựu gì trong quá trình xây dựng xã hội “do nhân dân làm
chủ”? Với tư cách là công dân Việt Nam, anh (chị) cần phải làm gì để phát huy

quyền dân chủ của bản thân?
1. Những thành tựu mà Nhà nước Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây
dựng xã hội “do nhân dân làm chủ”:
*Xây dựng xã hội “do dân làm chủ”: Để thực hiện đúng nguyên tắc “mọi nguồn lực
trong xã hội và của Nhà nước đều thuộc về nhân dân” trong khi thực hiện cơ chế
“Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý”, cần bảo đảm những điều kiện
vật chất - văn hóa - xã hội ở một trình độ phát triển nhất định và phải nâng tầm dân
trí. Đó cũng chính là việc bảo đảm sao cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân không ngừng được cải thiện, an sinh xã hội bền vững, nhân dân mọi vùng, mọi
miền đều được quan tâm, các dân tộc đều được bình đẳng. Trình độ dân trí thể hiện ở
sự hiểu biết, tôn trọng pháp luật, kỷ cương, hiểu biết về quy luật phát triển của tự
nhiên, xã hội, hiểu biết về thời cuộc và nhiệm vụ, trách nhiệm của mình với xã hội.
*Những thành tựu mà Nhà nước Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây dựng xã
hội “do nhân dân làm chủ”:

- Nhà nước thông qua Hiến pháp 2013 với một chương riêng về “Quyền con người,
quyền và nghĩa vụ công dân” và sau đó là hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật khác
liên quan đến quyền con người.
- Nhà nước ta đã thành lập Ủy ban quốc gia, đẩy nhanh tiến độ xây dựng “Chính phủ
điện tử;” Cổng thông tin điện tử của các cơ quan Nhà nước, nhằm cung cấp dịch vụ
công trực tuyến để cán bộ, cơ quan, tổ chức đối thoại trực tiếp với nhân dân, nâng cao
hiệu quả tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp.
- Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng cả
năm của nước ta vẫn đạt 2,91%; là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất
trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta đạt được những tiến bộ vượt bậc về xóa đói giảm nghèo, phát triển con
người và chất lượng cuộc sống, tính đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 2,75%.
- Trong công tác giáo dục, đến nay 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam ta đã đạt phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học.
- Nhà nước Việt Nam thi hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe của người
dân, ngăn ngừa bệnh tật từ xa như chương trình cung cấp nước sạch và vệ sinh nông
thôn. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sạch tăng lên qua các năm.
- Bảo hiểm y tế được phát triển, mở rộng. Số lượng người tham gia bảo hiểm y tế đã
tăng từ 3,8 triệu (chiếm 5,4% dân số) năm 1993 lên gần 88 triệu người (gần 91% dân số) năm 2020.
- Trên lĩnh vực văn hóa, Chính phủ đã ban hành Nghị định mới về công nhận các
danh hiệu văn hóa; Việt Nam có nhiều di sản được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của nhân loại…
- Nhà nước Việt Nam ra sức nổ lực trong chăm sóc, bảo đảm quyền trẻ em để giúp trẻ
em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần
- Các chính sách đổi mới của Việt Nam đã tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia ngày càng
nhiều vào các hoạt động kinh tế-xã hội của đất nước, lao động nữ được quan tâm
nhiều hơn trong thời kỳ thai sản và tuổi nghỉ hưu.
- Việt Nam cũng tích cực tham gia đối thoại về quyền con người với nhiều quốc gia,
như Mỹ, Australia, Thụy Sỹ và EU, nhằm nâng cao hơn sự hưởng thụ quyền của
người dân ở mỗi quốc gia…
2. Với tư cách là công dân Việt Nam, để phát huy quyền dân chủ của bản thân, em sẽ:
- Thực hiện quyền dân chủ bằng cách tham gia bầu cử tại địa phương.
- Tham gia các chương trình tình nguyện, tuyên truyền, hỗ trợ giúp người dân hiểu
hơn về quyền dân chủ, giữ gìn vệ sinh môi trường,…
- Có ý thức rèn luyện học tập và luôn tuân thủ theo quy định của nhà trường đưa ra.
- Bản thân tích cực tham gia nêu ý kiến, góp ý về cách giảng dạy của các giảng viên,
tham gia khảo sát, nêu ý kiến về các vấn đề liên quan của lớp của trường.
- Tự quyết định, lựa chọn ngành học cũng như là công việc của mình
- Nổ lực trong công việc, giúp công ty, doanh nghiệp ngày càng phát triển
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội
- Tiếp thu sự phát triển của công nghệ, không ngừng phát triển bản thân phù hợp với
hoàn cảnh gia đình và xã hội
- Rèn luyện lối sống “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”
- Bản thân phải thường xuyên tự soi mình, tự sửa mình để tự giác, tự xây dựng kế
hoạch, đề ra mục tiêu, thời gian sửa chữa khuyết điểm
Đề chương 5: Khi thể chế chính trị thay đổi sẽ làm cho cơ cấu xã hội – giai cấp
thay đổi. Theo anh, chị cần phải làm gì để duy trì cơ cấu xã hội – giai cấp và liên
minh giai cấp - tầng lớp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay (gồm bốn giai

tầng: công nhân, nông dân, tri thức và doanh nhân; các giai tầng này đều bình
đẳng về quyền lực)?

Theo em, với tư cách là một sinh viên, để duy trì cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh
giai cấp - tầng lớp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay, ta cần phải:
- Đẩy mạnh việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn của bản thân
- Vận dụng các kiến thức về triết học, pháp luật vào đời sống để giúp bản thân sớm
trở thành công dân gương mẫu
- Tích cực tham gia các phong trào của Đoàn Thanh niên hoặc các câu lạc bộ, hội nhóm ở trường
- Không phân biệt các giai cấp, các ngành nghề trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
- Cùng với tổ chức Đoàn thanh niên tuyên truyền tư tưởng giữ vững tinh thần đoàn
kết và bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp trong các lĩnh vực văn hóa, kinh tế và an ninh quốc phòng.
- Cương quyết chống lại những ý kiến xuyên tạc, gây mất đoàn kết trong nhân dân và giai cấp.
- Luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, chống những luận điệu xuyên tạc về Đảng, về Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Không ngừng nâng cao trình độ để thích ứng với điều kiện xã hội mới, áp dụng triệt
để và linh hoạt các nguyên tắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tùy theo vị trí của mình như
tập trung dân chủ, kỷ luật nghiêm minh, tự giác trong công việc cũng như trong cuộc sống cộng đồng.
- Tuyên truyền về đường lối chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước.
- Chống các biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, luôn tu dưỡng phẩm chất đạo đức.
- Cần có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức: Cần gương mẫu rèn luyện phẩm chất tư
cách, làm tròn những nhiệm vụ được Đảng và chính quyền giao phó. Có lối sống cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, hòa nhã với mọi người. Luôn tự rèn luyện và trau
dồi phẩm chất đạo đức, lối sống.
- Thẳng thắn, trung thực bảo vệ công lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảo
vệ người tốt, chân thành, khiêm tốn, không bao che khuyết điểm,…
- Luôn có ý thức giữ gìn quyền bình đẳng và tính đoàn kết trong tập thể, trong cơ quan đơn vị.
- Bản thân cần tự đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc,
pháp luật, không chia bè kéo cánh để làm rối loạn gây mất đoàn kết nội bộ.