Bài tập Vật lý đại cương 1 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Vật lý đại cương 1 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập 1: Chất điểm M chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 10 m/s
theo trục x. Hãy viết phương trình chuyển động của sau khi cách
gốc tọa độ O một khoảng x
0
= 5 m.
Bài tập 2: Một hòn đá được ném từ
nóc một ngôi nhà với góc m 30◦
hướng lên trên và tốc độ ban đầu
20 m/s. Cho độ cao tòa nhà 45 m.
Tính thời gian bay của hòn đá trước
khi chạm đất vận tốc của
khi chạm đất.
Bài tập 3: Một vật khối m được đặt trên mặt phẳng nghiêng nhám. Góc
nghiêng
được tăng dần cho đến khi vật bắt đầu trượt. Hãy xác định hệ
số ma sát khi đó. Hình minh họa bên trái.
Bài tập 4: Một khúc côn cầu trên băng có vận tốc ban đầu là 20 m/s. Biết rằng
quãng đường nó chuyển động được trên mặt băng là 115 m, hãy xác định hệ
số ma sát trượt giữa nó và mặt băng. Hình minh họa n phải.
Bài tập 5: Một vật khối lượng m
1
nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang,
được nối với một quả cầu khối lượng m
2
thông qua một ròng rọc không ma
sát, khối lượng không đáng kể. Một lực được đặt vào vật với góc F m
1
nghiêng θ so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và bề mặt là . µ
k
Hãy xác định độ lớn gia tốc của hai vật.
Phân tích lực cho bài toán trên.
| 1/3

Preview text:

Bài tập 1: Chất điểm M chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 10 m/s
theo trục x. Hãy viết phương trình chuyển động của nó sau khi nó cách
gốc tọa độ O một khoảng x0 = 5 m.
Bài tập 2: Một hòn đá được ném từ
nóc một ngôi nhà với góc ném 30◦
hướng lên trên và tốc độ ban đầu là
20 m/s. Cho độ cao tòa nhà là 45 m.
Tính thời gian bay của hòn đá trước
khi nó chạm đất và vận tốc của nó khi chạm đất.
Bài tập 3: Một vật khối m được đặt trên mặt phẳng nghiêng nhám. Góc
nghiêng  được tăng dần cho đến khi vật bắt đầu trượt. Hãy xác định hệ
số ma sát khi đó. Hình minh họa bên trái.
Bài tập 4: Một khúc côn cầu trên băng có vận tốc ban đầu là 20 m/s. Biết rằng
quãng đường nó chuyển động được trên mặt băng là 115 m, hãy xác định hệ
số ma sát trượt giữa nó và mặt băng. Hình minh họa bên phải.
Bài tập 5: Một vật khối lượng m1 nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang,
được nối với một quả cầu khối lượng m2 thông qua một ròng rọc không ma
sát, khối lượng không đáng kể. Một lực F được đặt vào vật m với góc 1
nghiêng θ so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và bề mặt là µ . k
Hãy xác định độ lớn gia tốc của hai vật.
Phân tích lực cho bài toán trên.