Bài tập về Cung - Cầu
Trọn bộ câu hỏi ôn tập Bài tập về Cung - Cầu có đáp án học phần Kinh tế vi mô. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Môn: Kinh tế vi mô (ĐHTN)
Trường: Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài tập về Cung – Cầu
1. Đâu không phải là yếu tố ngoại sinh tác động đến cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ: a. Thu nhập b. Thị hiếu
c. Giá cả hàng hóa liên quan d. Công nghệ sản xuất
2. Yếu tố nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cung hàng hóa X: a. Công nghệ sản xuất b. Giá của hàng hóa X
c. Giá của các yếu tố đầu vào
d. Số lượng người bán trên thị trường hàng hóa X
3. Các yếu tố có tác động lên cầu ngoài giá bản thân hàng hóa là:
a. Thu nhập, giá cả hàng hóa liên quan, thị hiếu của người tiêu dùng,
b. Thu nhập, số lượng nhà sản xuất, kỳ vọng của người tiêu dùng
c. Chi phí sản xuất, công nghệ, số lượng nhà sản xuất
d. Thu nhập, giá các hàng hóa có liên quan, chi phí sản xuất, công
nghệ4. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển khi:
a. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
b. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
c. Chi phí sản xuất thay đổi
d. Giá của sản phẩm X thay đổi
5. Đường cầu của sản phẩm X dịch chuyển khi:
a. Chi phí sản xuất thay đổi
b. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
c. Giá của sản phẩm X thay đổi
d. Công nghệ sản xuất mặt hàng X được cải tiến6. Thịt bò và thịt lợn là
hai mặt hàng có thể:
a. Thay thế cho nhau trong tiêu dùng
b. Bổ sung cho nhau trong tiêu dùng
c. Không liên quan đến nhau
d. Không thể thay thế cho nhau trong tiêu dùng
7. Cho hàm số cung về hàng hóa X là Q = 5P - 2. Lượng cung tại mức giá 5 nghìn đồng/kg là: a. Q = 18 nghìn tấn b. Q = 23 nghìn tấn c. Q = 28 nghìn tấn d. Q = 13 nghìn tấn
8. Thị trường hàng hóa X có hàm cung P = 3 + 0,5Q (trong đó, P: nghìn đồng/kg; Q: nghìn tấn). Hàm
này tương đương với hàm nào dưới đây: a. Q = 3 + 2P b. Q = 6 + 0,3P c. Q = 2P - 6 d. Q = 2P + 6
9. Phương trình đường cầu của hàng hoá X là Qd = 24 – 2P, trong đó, độ dốc của đường cầu bằng: a. -2 lOMoARc PSD|36126207
10. Thị trường hàng hóa X có hàm cung Qs= -10+10P và hàm cầu: Qd=35-5P (trong đó, P: nghìn
đồng/kg; Q: nghìn tấn). Tại mức giá P = 2, ...: a. Lượng cung = 10; lượng cầu = 25
b. Lượng cầu = 10; lượng cung = 25
c. Lượng cầu = 20; lượng cung = 20
d. Lượng cầu = 25; lượng cung = 10
11. Lượng cung về hàng hóa X lần lượt là 40 nghìn tấn và 30 nghìn tấn tại các mức giá 5 nghìn đồng/kg
và 4 nghìn đồng/kg. Hàm số cung về hàng hóa X là: a. Q = -10 + 10P b. Q = -10 - 10P c. Q = 35 + 5P d. Q = 35 - 5P
12. Cầu về áo mưa nhãn hiệu X được cho như sau: Qd = 100 - 5P (trong đó, P: nghìn đồng/kg; Q: nghìn
kg). Do trời năm nay mưa ít khiến lượng cầu tại mỗi mức giá giảm 30 nghìn kg. Hàm cầu mới có dạng: a. Qd = 130 - 5P b. Qd = 70 + 5P c. Qd = 130 + 5 P d. Qd = 70 - 5P
13. Cung về sản phẩm X được cho như sau: Qs = - 50 + 5Ps (trong đó, P: nghìn đồng/kg; Q: nghìn kg).
Giả sử do giá cả các yếu tố đầu vào tăng khiến giá bán tại các mức sản lượng cho trước đồng thời tăng
thêm 2 nghìn đồng/kg, hàm cung mới có dạng: a. Ps = 0.2Qs + 8 b. Ps = 0.2Qs + 12 c. Qs = 5Ps - 52 d. Qs = 5Ps + 48
14. Cho hàm cầu Qx = 5 + 3Py (Trong đó, Qx là lượng cầu hàng hóa X; Py là giá cả hàng hóa Y). Hai
hàng hóa X và Y là:
a. Hàng hóa thay thế cho nhau
b. Hàng hóa bổ sung bổ sung
c. Hàng hóa không liên quan với nhau
d. Hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo cho nhau
15. Cho hàm cầu Qx = 5 - 3I (Trong đó, Qx là lượng cầu hàng hóa X; I thu nhập). Hàng hóa X là: a. Hàng hóa thứ cấp
b. Hàng hóa thông thường c. Hàng hóa thiết yếu d. Hàng hóa xa xỉ
16. Đối với hàng hóa thiết yếu, đường cầu dịch chuyển sang phải khi:
a. Thu nhập của người tiêu dùng giảm
b. Thu nhập của người tiêu dùng tăng
c. Chính phủ tăng trợ cấp cho người bán hàng hóa thiết yếu
d. Chi phí sản xuất hàng hóa thiết yếu giảm