Bài tập về môn học kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Xác định hàm cầu, hàm cung. Giá và sản lượng cân bằng. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng và độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng. Tác động của thuế đối với các thành viên như thế nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
Bài toán: SV làm các bài tập ở cuối mỗi chương, ngoài ra tham khảo các bài tập dưới đây:
1. Có các số liệu sau đây về cung và cầu hàng hóa X:
Giá (nghìn đồng)
7
8
9
10
11
12
Lượng cung (tấn/ ngày)
11
13
15
17
19
21
Lượng cầu (tấn/ ngày)
20
19
18
17
16
15
a. Xác định hàm cầu, hàm cung. Giá và sản lượng cân bằng. Tính tổng chi tiêu của người
tiêu dùng và độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng.
b. Nếu chính phủ áp đặt giá là 11,5 nghìn đồng/kg thì điều gì sẽ xảy ra?
c. Nếu chính phủ đánh thuế 1 nghìn đồng/ kg hàng hóa bán ra, giá sản lượng sẽ thay đổi
như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
d. Tác động của thuế đối với các thành viên như thế nào?
2. Một hãng biết hàm cầu về sản phẩm của mình là: P = 100 - 0,01Q, trong đó Q là sản lượng
tính bằng đơn vị. Hàm tổng chi phí của hãng là TC = 50Q + 30.000 a. Xác định mức sản
lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng
b. Nếu hãng phải chịu thuế t =10 đơn vị sản phẩm thì sản lượng, giá là bao nhiêu để hãng
này tối đa hóa lợi nhuận.
3. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2q + 4 ($)
a. Xác định mức giá mà hãng phải đóng cửa sản xuất
b. Khi giá bán sản phẩm là 24$ thì hãng bị lỗ vấn 150$. Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn
của hãng?
c. Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán trên thị trường
là 84$. Tính lợi nhuận cực đại đó?
4. Giả sử một nhà độc quyền bán có đường cầu là: P = 15 – Q vaTC = 7Q
a. Tính sản lượng giá bán để nhà độc quyền này lợi nhuận tối đa. Hãy sử dụng chỉ
số Lerner để tính mức độ độc quyền.
b. Mức giá sản lượng tối ưu cho hội bao nhiêu? Tính khoản mất không (DL) do
nhà độc quyền này gây ra.
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
Bài toán: SV làm các bài tập ở cuối mỗi chương, ngoài ra tham khảo các bài tập dưới đây:
1. Có các số liệu sau đây về cung và cầu hàng hóa X: Giá (nghìn đồng) 7 8 9 10 11 12 Lượng cung (tấn/ ngày) 11 13 15 17 19 21 Lượng cầu (tấn/ ngày) 20 19 18 17 16 15
a. Xác định hàm cầu, hàm cung. Giá và sản lượng cân bằng. Tính tổng chi tiêu của người
tiêu dùng và độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng.
b. Nếu chính phủ áp đặt giá là 11,5 nghìn đồng/kg thì điều gì sẽ xảy ra?
c. Nếu chính phủ đánh thuế 1 nghìn đồng/ kg hàng hóa bán ra, giá và sản lượng sẽ thay đổi
như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
d. Tác động của thuế đối với các thành viên như thế nào?
2. Một hãng biết hàm cầu về sản phẩm của mình là: P = 100 - 0,01Q, trong đó Q là sản lượng
tính bằng đơn vị. Hàm tổng chi phí của hãng là TC = 50Q + 30.000 a. Xác định mức sản
lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng
b. Nếu hãng phải chịu thuế t =10 đơn vị sản phẩm thì sản lượng, giá là bao nhiêu để hãng
này tối đa hóa lợi nhuận.
3. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2q + 4 ($)
a. Xác định mức giá mà hãng phải đóng cửa sản xuất
b. Khi giá bán sản phẩm là 24$ thì hãng bị lỗ vấn 150$. Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn của hãng?
c. Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán trên thị trường
là 84$. Tính lợi nhuận cực đại đó?
4. Giả sử một nhà độc quyền bán có đường cầu là: P = 15 – Q vaTC = 7Q
a. Tính sản lượng và giá bán để nhà độc quyền này có lợi nhuận tối đa. Hãy sử dụng chỉ
số Lerner để tính mức độ độc quyền.
b. Mức giá và sản lượng tối ưu cho xã hội là bao nhiêu? Tính khoản mất không (DL) do
nhà độc quyền này gây ra.