Bài tập về nhà tổng hợp - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong khoa học pháp lý, có những quan điểm nào giải thích về sự ra đờicủa Nhà nước? (Tên quan điểm và tên các nhà khoa học hình thành hoặc ủnghộ những quan điểm đó). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI 1 – KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Quan điểm về nguồn gốc nhà nước
1.1. Trong khoa học pháp lý, những quan điểmo giải thích về sự ra đời
của Nhà nước? (Tên quan điểm tên các nhà khoa học hình thành hoặc ủng
hộ những quan điểm đó)
- Học thuyết bạo lực
- Học thuyết gia trưởng
- Học thuyết "Khế ước xã hội" của Ruxô (Jean Jacques Rousseau)
- Học thuyết Mác - Lênin
- Học thuyết thần học (Đạo luật MANOU ẤN ĐỘ) (HOHNG ĐÊ
RAMSESSES II, PHARAON THO 3, AI CRP CS ĐTI) (Bộ luật
HAMMURABI)
- Học thuyết tâm lí
1.2. Theo từng quan điểm trên, Nhà nước: (i) xuất hiện khi nào?; (ii) do ai tạo
ra?; (iii) ra đời để làm gì?
(i) Nhà nước ra đời từ khi hội phân chia giai cấp. Giai cấp nào thì nhà
nước đó. Do trong hội nguyên thủy không phân chia giai cấp, nên trong
xã hội nguyên thủy không có Nhà nước.
(ii) Có quan điểm cho rằng nhà nước xuất hiện cùng loài người, quan điểm
khác lại cho rằng, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã.phát triển đến một giai
đoạn nhất định.
(iii) Nhà nước ra đời do hai nguyên nhân:
1) Nguyên nhân kinh tế là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
2) Nguyên nhân xã hội là sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu
thuẫn giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hoà được một cách tự
nhiên mà cần có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế, bộ máy đó chính
là Nhà nước.
Cho đến nay, đã 4 kiểu Nhà nước được hình thành: Nhà nước chủ nô,
Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ
nghĩa).
1.3. Hãy đánh giá tính hợp lý, khoa học tiến bộ của từng quan điểm về
nguồn gốc của Nhà nước?
- THmN HnC :
+ Giải thích nguồn gốc nhà nước mang tính duy tâm
+ Học thuyết này không dân chủ tiến bộ
+ Nhà nước cai trị xã hội, chứ không phpc vp cho xã hội
+ Cq sở tư tưởng cho các nhà nước quân chủ chuyên chế
-GIA TRƯỞNG: Nhà nước xuất hiện từ nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ
an toàn cho mọi người, vì lợi ích chung.
-THUYÊT KHÊ ƯỚC XÃ HỘI
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi hội phát triển đến một giai đoạn nhất
định.
+ Nhà nước ra đời để quản lý, giữ gìn trật tự, bảo vệ lợi ích chung của
con người.
-Học thuyết bạo lực cho rằng chiến tranh giữa các bộ lạc, sự chính phpc
của bộ lạc này đối với bộ lạc khác chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
Nhà nước.
-Học thuyết Mác - Lênin xem xét nguồn gốc ra đời của nhà nước gắn
liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội.
2. Quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-
Lênin
2.1. Trong lịch sử hội loài người, mấy hình thái kinh tế hội? Nhà
nước bắt đầu xuất hiện kể từ hình thái kinh tế xã hội nào?
Trong lịch sử loài người có 5 hình thái kinh tế xã hội:
+ Hình thái KTXH cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
+ Hình thái KTXH chiếm hữu nô lệ
+ Hình thái KTXH phong kiến
+ Hình thái KTXH tư bản chủ nghĩa
+ Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa
Nhà nước xuất hiện kể từ khi bắt đầu xuất hiện hình thái kinh tế công xã
nguyên thủy.
2.2. Hãy trình bày cq sở kinh tế cq sở hội của hình thái kinh tế hội
trước khi Nhà nước xuất hiện; trong đó:
- Cq sở kinh tế: Làm rõ: (i) liệu sản xuất, công cp lao động, sản phẩm lao
động là tài sản chung hay tài sản riêng; (ii) Phân cao lao động dựa trên tiêu chí
nào?
- Cq sở hội: Làm rõ: (i) hội loại người được tổ chức theo hình nào;
(ii) hội được quản theo chế độ nào? (mẫu hệ hay php hệ); (iii) cq
quan quảnhội không? (iv) Nếu thì cq quan đó quyền lực trong tay
mình không; (v) Quyền lực đó được bảo đảm trên cq sở nào?
Xã hô i công nguyên thủy tồn tại trên 2 cq sở, gồm: cq sở kinh tế
chế đô công hữu về tài sản; và cq sở xã ing đồng thị tô c, được quản lý
bởi i đồng thị c với người đứng đầu trưởng; chủ thể được trao
quyền lực để đảm bảo trâ t tự xã hôi. Quyền lực của hôi đồng thị tô c được gọi là
quyền lực xã i, không phải là quyền lực nhà nước. Cq sở đảm bảo quyền lực
này là uy tín của Hôi đồng thị tôc, và sự tự giác tự nguyê n của người dân
Qua quá trình phát triển của i, 2 cq sở tồn tại trên của công
nguyên thủy đã dần dần thay đổi, và bị thay thế bởi những cq sở cho sự tồn tại
của nhà nước; gồm: chế đô tư hữu và xã hô i phân hóa thành các giai cấp với lợi
ích đối kháng, mâu thuẫn và triê t tiêu lẫn nhau.
Cp thể: Qua quá trình phát triển của xã hô i, con người ngày càng hoàn
thiê n hqn về thể lực trí lực, công cp lao đô ng được cải tiến, nên năng suất
lao đô ng tăng cao, và qua 3 lần phân công lao đô ng, của cải được tạo ra ngày
càng nhiều, dẫn đến dư thừa, dư thừa làm nảy sinh tư hữu; tư hữu dẫn đến phân
hóa giai cấp; hình thành đấu tranh giai cấp; làm cho i đồng thị tô c tan rã,
Nhà nước phải ra đời để thiết p trâ t tự xã i, đảm bảo sự phát triển của
i.
Cq sở kinh tế:
+ Chế độ công hữu.
+ Sự phân công lao động tự nhiên.
Cq sở xã hội:
+ Tổ chức xã hội theo thị tộc huyết thống.
+ Quản lý thị tộc theo mẫu hệ, php hệ.
+ Quyền lực mang tính xã hội, xuất phát từ dân cư và gắn liền dân cư.
2.3. Hãy trình bày về 3 lần phân công lao động hội; và nêu rõ: sự xuất hiện
của chế độ tư hữu và phân chia giai cấp ở mỗi lần phân công lao động
a. Phân công lao động xã hội lần thứ nhất:
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Lực lượng sản xuất phát triển khiến cho con người khả năng săn bắt
được nhiều động vật hqn. Một bộ phận động vật được giữ lại thuần hóa
thành vật nuôi. Một vài bộ lạc đã bắt đầu lấy việc thuần dưỡng gia súc làm hoạt
động sản xuất chính, sau đó phát triển thành những bộ lạc lấy việc chăn nuôi
gia súc làm công việc chủ yếu nhất. Họ không chỉ tạo ra thịt, sữa, các sản phẩm
từ thịt, sữa, còn tạo ra da lông, rồi đến len sợi và hàng dệt. Từ đó khiến cho
lượng sản phẩm tronghội tăng lên, trao đổi sản phẩm giữa người với người
diễn ra thường xuyên hqn.
Nghề chăn nuôi phát triển làm xuất hiện nhu cầu sức lao động để
chăn nuôi gia súc. Vì vậy mà tù binh không bị giết như trước đây
được giữ lại làm nô lệ chăn nuôi gia súc. Điều này đã khiến cho năng
suất lao động tăng lên, của cải tăng lên dẫn đến làm nảy sinh sự
phân chia lớn đầu tiên trong xã hội, thành hai giai cấp: chủ
lệ. Chế độ tư hữu bắt đầu xuất hiện từ đây.
b. Phân công lao động xã hội lần thứ 2:
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
Thủ công nghiệp ngày càng phát triển do con người tìm ra kim loại, đặc
biệt là sắt. Nghề dệt, chế tạo đồ kim loại cũng ra đời từ đó. khi đó kiếm sắt, cày
sắt, rìu sắt trở thành công cp lao động chủ yếu của nền sản xuất xã hội,cho
phép con người canh tác trên diện tích lớn hqn, khai hoang trên những vùng đất
rộng hqn. Sản phẩm làm ra không chỉ gói gọn trong phạm vi nông sản còn
có rất nhiều các ngành thủ công khác ra đời như ngành sản xuất rượu vang, dầu
thực vật,…
Cuộc phân công lao động hội lần thứ hai đã đẩy nhanh phân hóa
hội. chế độ lệ đã trở thành bộ phận chủ yếu cấu thành chế độ
hội. Người lệ không còn đqn thuần người giúp việc trong
gia đình nữa, bị đẩy xuống cácnh đồng, các xưởng thợ. Mâu
thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệ ngày càng tăng.
c. Phân công lao động xã hội lần thứ 3:
Thưqng nghiệp ra đời
Các ngành sản xuất đã tách riêng dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hóa. Nhu
cầu trao đổi hàng hóa dẫn đến sự xuất hiện của đồng tiền nạn cho vay nặng
lãi,…
Hình thành một giai cấp không tham gia sản xuất nữa chỉ làm
công việc trao đổi sản phẩm, toàn quyền lãnh đạo sản xuất, bắt
những người sản xuất php thuộc mình về mặt kinh tế - thương nhân.
Giai cấp này mau chóng thu về một lượng của cải kếch xù, tưqng
ứng với đó ảnh hưởng hội to lớn khiến cho lệ bị bần cùng
hóa, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc mâu thuẫn giai cấp
ngày càng trở nên gay gắt.
Nhà nước ra đời để làm dịu bớt và giữ cho xung đột nằm trong vòng trật tự.
2.4. Hãy vẽ sq đồ về quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ
nghĩa Mác-Lênin
Xuất hiện của cải
dư thừa
3 lần phân công lao động
Lực lượng
sản xuất
phát triển
Bảo vệ lợi ích giai cấp lập ra Nhà nước
Bảo đảm sự phát triển xã hội
Điều tiết mâu
thuẫn giai cấp
TƯ HỮU
Không
thể điều
hoà
Mâu thuẫn
gay gắt, sâu
sắc
NHÀ
NƯỚC
Kinh tế phát triển
Hình thành giai
cấp và mâu thuẫn
giai cấp
2.5. Hãy làm rõ sự khác biệt giữa Nhà nước và tổ chức thị tộc, bộ lạc
Nhà nước Tổ chức thị tộc, bộ lạc
- Hình thành theo nguyên tắc lãnh
thổ.
- Thực hiện sự quản hội thông
qua bộ máy chuyên nghiệp.
- Quyền lực nhà nước chỉ có tác dpng
đối với những ai sống trên lãnh thổ
của quốc gia (trong phạm vi biên giới
quốc gia).
- Quản hội chủ yếu bằng pháp
luật do Nhà nước ban hành.
- Xuất hiện chế độ thuế để nuôi bộ
máy nhà nước.
- Hình thành theo nguyên tắc huyết
thống.
- Thực hiện chế độ tự quản.
- Quyền lực của thị tộc, bộ lạc
quyền lực hội, hình thành trên cq
sở sự thống nhất về lợi ích của tất cả
thành viên do cả cộng đồng thực
hiện, không có tính lãnh thổ.
- Quản hội bằng cách sử dpng
phong tpc, tập quán, đạo đức, tín điều
tôn giáo,…
- Không có chế độ thuế.
3. Phương thức ra đời của 1 số Nhà nước điển hình
3.1. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Athen cổ đại [Làm
nguyên nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nước này]
Điều kiện thành nhà nước Athens
dân sống trên bán đảo Đích chi nhánh của Hi Lạp - người Iônien.
Trước khi nhà nước ra đời, các dân tộc này vẫn còn sống trong giai đoạn mạt
thế của xã hội thị tộc. Có 4 lạc bộ, mỗi lạc bộ bao gồm 30 thị tộc, cùng cư trú
4 khu vực khác nhau. Theo truyền thống, Đại hội nhân dân vẫn cq quan
quyền lực cao nhất quyết định các vấn đề quan trọng của mỗi lạc bộ. Ngoài ra,
mỗi lạc bộ đều có một hội đồng quý tộc (gồm các tộc trưởng của 30 thị tộc) và
một thủ lĩnh quân đội - người Hi Lạp gọi Badilq (Basilêus), do Đại hội nhân
dân bầu ra, php trách quân sự, xử các sự kiện tổ chức các buổi tế lễ tôn
giáo. Theo thời gian và cùng với sự phát triển của nền kinh tế công thưqng, giới
hạn ngăn giữa các tộc người, bộ lạc dần dần được xóa nhoà. dân của 4 bộ
lạc sống đan xen, các mối quan hệ thống quản lý dần. Kết quả là 4 lạc bộ ở xứ
Attích lại thành một bộ lạc liên minh, lấy Athens làm thủ phủ. Các điều kiện
tiền đề cho việc xuất hiện xã hội có giai cấp, nhà nước chín muồi.
Đặc trưng của nhà nước Athens
Sự kiện thành nhà nước Athens có những đặc tính riêng.
Thứ nhất, Nhà nước Athens ra đời trong lịch sử toàn cảnh không sự
đóng mới, phân loại của các thế lực bên ngoài. Nhà nước Athens xuất
hiện trên cq sở tan của hội thị tộc của Cq quan quản dân
chính.
Thứ hai, Nhà nước Athens xuất hiện không phải là kết quả của các cuộc
chiến tranh, xung đột, đổ máu, được hình thành một cách hòa
bình dần dần, từng bước hoàn thiện thông qua hàng loạt cuộc cải cách
xã hội hội, từ những cải cách đầu tiên của Tede, đến những cải cách cuối
cùng của Pericolet. Những tàn của hội nguyên thủy bị đẩy lùi
bị thủ tiêu một cách triệt để.
Thứ ba, Nhà nước Athens được xây dựnghoàn thiện theo hướng xây
dựng thiết bị chế tạo nước dân chủ - một thể chế hết sức mạnh bảo
đảm các quyền lợi kinh tế, chính trị của những người làm công việc.
3.2. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Giecman [Làm
nguyên nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nước này]
Nhà nước Giéc Manh:
Đây hình thức nhà nước được thiết lập sau chiến thắng của người
Giéc Manh đối với đế quốc La Mã cổ đại. Nó ra đời do nhu cầu thiết lập quyền
thống trị trên lãnh thổ La người Giéc Manh đã xâm chiếm được chứ
không phải do đòi hỏi bức thiết của cuộc đấu tranh giai cấp trong nội bộ xã hội
của người Giéc Manh.
Sự tan rã của công xã nguyên thuỷ và sự xuất hiện nhà nước
Nhà nước Giecmanh ra đời do chiến thắng của người Giecmanh đối với
đế chế La cổ đại nhà nước Rôma ra đời do tác động thúc đẩy của cuộc
đấu tranh của những người bình dân sống ngoài các thị tộc Rôma chống lại giới
quý tộc.
3.3. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Roma [Làm rõ nguyên
nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nưc này]
Nhà nước Rô-ma: hình thức được thiết lập dưới tác động thúc đẩy của
cuộc đấu tranh của những người bình dân sống ngoài thị tộc Rô-ma cống lại
giới quý tộc của các thị tộc Rô-ma. Nguyên nhân xuất hiện nhà nước này là do
mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức không thể điều hòa được.
3.4. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Phưqng đông cổ đại
[Làm rõ nguyên nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nước này]
Các quốc gia cổ đại phưqng Đông ra đời bên các con sông lớn -> ưu
điểm: đồng bằng phù sa, nông nghiệp phát triển; nhược điểm: lũ lpt nên cần trị
thủy để bảo vệ mùa màng cuộc sống của con người. Đó cũng một trong
những nguyên nhân dẫn đến sự liên kết, hình thành của các quốc gia cổ đại
phưqng Đông.
II. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1. Hãy nêu khái niệm phổ biến nhất về Nhà nước
Nhà nước tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt, bộ máy đặc
biệt để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội, phpc vp lợi ích và
thực hiện mpc đích của xã hội và của giai cấp thống trị (lực lượng cầm quyền).
2. Hãy trình bày về tính giai cấp của Nhà nước; trong đó thể hiện rõ:
- Tại sao Nhà nước nào cùng có tính giai cấp?
- Nhà nước thuộc về giai cấp nào; do giai cấp nào tạo ra; phpc vp chủ yếu
cho giai cấp nào?
- Giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, thể hiện sự thống trị của mình trên
mấy phưqng diện cq bản? mỗi phưqng diện, sự thống trị thể hiện như thế
nào?
Nhà nước mang tính giai cấp. Bởi Nhà nước sản phẩm của hội
giai cấp sự biểu hiện của sự không thể điều hòa được của các mâu thuẫn
giai cấp đối kháng.
Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, do giai cấp thống trị thành lập để duy
trì sự thống trị của giai cấp mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo
vệ lợi ích của giai cấp mình.
Giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, thể hiện sự thống trị của mình trên
ba phưqng diện cq bản:
- Kinh tế: Tạo ra sự lệ thuộc về bằng cách nắm giữ bảo vệ kinh tế
liệu sản xuất, cq sở hạ tầng và tài sản lớn.
- Chính trị: Tạo ra sự phpc tùng về thông qua các tổ chức, hệ thốngý chí
chính quyền với công cp cưỡng chế đc biệt.
- tưởng: Tạo ra sự thống nhất về , làm cho người dân hiểu tưởng
đường lối, chính sách quản lý là đúng đắn, phù hợp.
3. Hãy trình bày về tính giai cấp của Nhà nước; trong đó thể hiện rõ:
- Tại sao Nhà nước lại có tính xã hội?
- Tính xã hội của Nhà nước thể hiện thông qua những hoạt động nào?
Nhà nước một hiện tượng nảy sinh từ hội, do nhu cầu duy trì
trật tự của xã hội, bảo đảm quá trình phát triển ổn định và bền vững của xã hội.
vậy, Nhà nước phải chăm lo bảo vệ lợi ích chung của hội, không
trái với lợi ích của giai cấp thống trị.
Tính xã hội của Nhà nước thể hin thông qua những hoạt động sau:
- Bảo đảm những điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất của xã hội.
- Giải quyết hiệu quả các vấn đề nảy sinh từ xã hội.
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
- Giữ gìn, phát triển bản sắc văn hóa, tinh thần của dân tộc.
4. Tính xã hội và tính giai cấp của Nhà nước có thể tồn tại, độc lập và riêng biệt
với nhau không? Nhà nước nào chỉ tính giai cấp không tính
hội, hay ngược lại không?
Tính hội tính giai cấp hai mặt cq bản thống nhất thể hiện bản
chất của bất kỳ Nhà nước nào, chúng luôn gắn chặt chẽ, đan xen nhau. Mặc
mức độ sự thể hiện của hai thuộc tính trên Nhà nước trong các kiểu
Nhà nước hay thậm chí trong cùng một kiểu Nhà nước nhưng các giai đoạn
khác nhau khác nhau thì tínhhội và tính giai cấp luôn tồn tại trong 1 thể
thống nhất không bao giờ tách rời. Chính vậy không Nhà nước nào
chỉ có tính giai cấp mà không có tính xã hội, hay ngược lại.
III. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nhà nước quản lý dân cư theo phạm vi nào? Đqn vị hành chính lãnh thổ; hay
nghề nghiệp, hay giới tính, hay học vấn. Liên hệ với Nhà nước Việt Nam.
Nhà nước quản dân theo đqn vị hành chính lãnh thổ. Việt Nam
chia thành 2 đqn vị thành phố trực thuộc trung ưqng tỉnh, dưới quận,
thị xã, huyện và thành phố trực thuộc tỉnh, dưới hqn là có phường, xã, thị trấn.
2. Chủ quyền quốc gia là gì?; thể hiện ở những phưqng diện nào?
Chủ quyền quốc gia quyền làm chủ đối với quốc gia, thuộc tính
chính trị - pháp không thể tách rời khỏi quốc gia. Chủ quyền quốc gia bao
gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cq bản quyền bất khả xâm phạm
lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc của quốc gia, quyền độc lập
trong quan hệ đối ngoại.
3. Quyền lực công đặc biệt của Nhà nước thể hiện như thế nào?
Quyền lực công đặc biệt của nhà nước: Nhà nước thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt nhằm áp bức bằng bạo lực buộc các giai cấp khác phải
tuân thủ, phpc tùng theo ý chí của giai cấp thống trị, đảm bảo phpc vp cho lợi
ích giai cấp thống trị trong xã hội.
4. Chủ thể nào trong hội quyền ban hành pháp luật? Chủ thể đó sẽ
quyền áp dpng những biện pháp cưỡng chế nào để đảm bảo pháp luật được
thực hiện nghiệm minh?
Chủ thể trong hội quyền ban hành pháp luật: cq quan, tổ chức,
người thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Chủ thể thẩm quyền áp dpng biện pháp cưỡng chế bao gồm Cq quan điều
tra, cq quan được giao nhiệm vp tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện
kiểm soát, tòa án. Thời hạn áp dpng các biện pháp cưỡng chế không quá thời
hạn điều tra, truy tố, xét xử.
| 1/39

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI 1 – KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Quan điểm về nguồn gốc nhà nước
1.1. Trong khoa học pháp lý, có những quan điểm nào giải thích về sự ra đời
của Nhà nước? (Tên quan điểm và tên các nhà khoa học hình thành hoặc ủng
hộ những quan điểm đó) - Học thuyết bạo lực - Học thuyết gia trưởng
- Học thuyết "Khế ước xã hội" của Ruxô (Jean Jacques Rousseau) - Học thuyết Mác - Lênin
- Học thuyết thần học (Đạo luật MANOU ẤN ĐỘ) (HOHNG ĐÊ
RAMSESSES II, PHARAON THO 3, AI CRP CS ĐTI) (Bộ luật HAMMURABI) - Học thuyết tâm lí
1.2. Theo từng quan điểm trên, Nhà nước: (i) xuất hiện khi nào?; (ii) do ai tạo
ra?; (iii) ra đời để làm gì?
(i) Nhà nước ra đời từ khi xã hội phân chia giai cấp. Giai cấp nào thì nhà
nước đó. Do trong xã hội nguyên thủy không có phân chia giai cấp, nên trong
xã hội nguyên thủy không có Nhà nước.
(ii) Có quan điểm cho rằng nhà nước xuất hiện cùng loài người, quan điểm
khác lại cho rằng, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã.phát triển đến một giai đoạn nhất định.
(iii) Nhà nước ra đời do hai nguyên nhân:
1) Nguyên nhân kinh tế là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
2) Nguyên nhân xã hội là sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu
thuẫn giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hoà được một cách tự
nhiên mà cần có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế, bộ máy đó chính là Nhà nước.
Cho đến nay, đã có 4 kiểu Nhà nước được hình thành: Nhà nước chủ nô,
Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa).
1.3. Hãy đánh giá tính hợp lý, khoa học và tiến bộ của từng quan điểm về
nguồn gốc của Nhà nước? - THmN HnC :
+ Giải thích nguồn gốc nhà nước mang tính duy tâm
+ Học thuyết này không dân chủ tiến bộ
+ Nhà nước cai trị xã hội, chứ không phpc vp cho xã hội
+ Cq sở tư tưởng cho các nhà nước quân chủ chuyên chế
-GIA TRƯỞNG: Nhà nước xuất hiện từ nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ
an toàn cho mọi người, vì lợi ích chung. -THUYÊT KHÊ ƯỚC XÃ HỘI
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định.
+ Nhà nước ra đời để quản lý, giữ gìn trật tự, bảo vệ lợi ích chung của con người.
-Học thuyết bạo lực cho rằng chiến tranh giữa các bộ lạc, sự chính phpc
của bộ lạc này đối với bộ lạc khác chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước.
-Học thuyết Mác - Lênin xem xét nguồn gốc ra đời của nhà nước gắn
liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội.
2. Quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin
2.1. Trong lịch sử xã hội loài người, có mấy hình thái kinh tế xã hội? Và Nhà
nước bắt đầu xuất hiện kể từ hình thái kinh tế xã hội nào?
Trong lịch sử loài người có 5 hình thái kinh tế xã hội:
+ Hình thái KTXH cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
+ Hình thái KTXH chiếm hữu nô lệ
+ Hình thái KTXH phong kiến
+ Hình thái KTXH tư bản chủ nghĩa
+ Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa
Nhà nước xuất hiện kể từ khi bắt đầu xuất hiện hình thái kinh tế công xã nguyên thủy.
2.2. Hãy trình bày cq sở kinh tế và cq sở xã hội của hình thái kinh tế xã hội
trước khi Nhà nước xuất hiện; trong đó:
- Cq sở kinh tế: Làm rõ: (i) Tư liệu sản xuất, công cp lao động, sản phẩm lao
động là tài sản chung hay tài sản riêng; (ii) Phân cao lao động dựa trên tiêu chí nào?
- Cq sở xã hội: Làm rõ: (i) Xã hội loại người được tổ chức theo mô hình nào;
(ii) Xã hội được quản lý theo chế độ nào? (mẫu hệ hay php hệ); (iii) Có cq
quan quản lý xã hội không? (iv) Nếu có thì cq quan đó có quyền lực trong tay
mình không; (v) Quyền lực đó được bảo đảm trên cq sở nào?
Xã hô •i công xã nguyên thủy tồn tại trên 2 cq sở, gồm: cq sở kinh tế là
chế đô • công hữu về tài sản; và cq sở xã hô •i là cô •ng đồng thị tô •c, được quản lý
bởi hô •i đồng thị tô •c với người đứng đầu là Tù trưởng; là chủ thể được trao
quyền lực để đảm bảo trâ •t tự xã hô •i. Quyền lực của hô •i đồng thị tô •c được gọi là
quyền lực xã hô •i, không phải là quyền lực nhà nước. Cq sở đảm bảo quyền lực
này là uy tín của Hô •i đồng thị tô •c, và sự tự giác tự nguyê •n của người dân
Qua quá trình phát triển của xã hô •i, 2 cq sở tồn tại trên của công xã
nguyên thủy đã dần dần thay đổi, và bị thay thế bởi những cq sở cho sự tồn tại
của nhà nước; gồm: chế đô • tư hữu và xã hô •i phân hóa thành các giai cấp với lợi
ích đối kháng, mâu thuẫn và triê •t tiêu lẫn nhau.
Cp thể: Qua quá trình phát triển của xã hô •i, con người ngày càng hoàn
thiê •n hqn về thể lực và trí lực, công cp lao đô •ng được cải tiến, nên năng suất
lao đô •ng tăng cao, và qua 3 lần phân công lao đô •ng, của cải được tạo ra ngày
càng nhiều, dẫn đến dư thừa, dư thừa làm nảy sinh tư hữu; tư hữu dẫn đến phân
hóa giai cấp; hình thành đấu tranh giai cấp; làm cho hô •i đồng thị tô •c tan rã, và
Nhà nước phải ra đời để thiết lâ •p trâ •t tự xã hô •i, đảm bảo sự phát triển của xã hô •i. Cq sở kinh tế: + Chế độ công hữu.
+ Sự phân công lao động tự nhiên. Cq sở xã hội:
+ Tổ chức xã hội theo thị tộc huyết thống.
+ Quản lý thị tộc theo mẫu hệ, php hệ.
+ Quyền lực mang tính xã hội, xuất phát từ dân cư và gắn liền dân cư.
2.3. Hãy trình bày về 3 lần phân công lao động xã hội; và nêu rõ: sự xuất hiện
của chế độ tư hữu và phân chia giai cấp ở mỗi lần phân công lao động
a. Phân công lao động xã hội lần thứ nhất:
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Lực lượng sản xuất phát triển khiến cho con người có khả năng săn bắt
được nhiều động vật hqn. Một bộ phận động vật được giữ lại và thuần hóa
thành vật nuôi. Một vài bộ lạc đã bắt đầu lấy việc thuần dưỡng gia súc làm hoạt
động sản xuất chính, sau đó phát triển thành những bộ lạc lấy việc chăn nuôi
gia súc làm công việc chủ yếu nhất. Họ không chỉ tạo ra thịt, sữa, các sản phẩm
từ thịt, sữa, mà còn tạo ra da lông, rồi đến len sợi và hàng dệt. Từ đó khiến cho
lượng sản phẩm trong xã hội tăng lên, trao đổi sản phẩm giữa người với người
diễn ra thường xuyên hqn.
 Nghề chăn nuôi phát triển làm xuất hiện nhu cầu sức lao động để
chăn nuôi gia súc. Vì vậy mà tù binh không bị giết như trước đây mà
được giữ lại làm nô lệ chăn nuôi gia súc. Điều này đã khiến cho năng
suất lao động tăng lên, của cải tăng lên và dẫn đến làm nảy sinh sự
phân chia lớn đầu tiên trong xã hội, thành hai giai cấp: chủ nô và nô
lệ. Chế độ tư hữu bắt đầu xuất hiện từ đây.
b. Phân công lao động xã hội lần thứ 2:
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
Thủ công nghiệp ngày càng phát triển do con người tìm ra kim loại, đặc
biệt là sắt. Nghề dệt, chế tạo đồ kim loại cũng ra đời từ đó. khi đó kiếm sắt, cày
sắt, rìu sắt trở thành công cp lao động chủ yếu của nền sản xuất xã hội, nó cho
phép con người canh tác trên diện tích lớn hqn, khai hoang trên những vùng đất
rộng hqn. Sản phẩm làm ra không chỉ gói gọn trong phạm vi nông sản mà còn
có rất nhiều các ngành thủ công khác ra đời như ngành sản xuất rượu vang, dầu thực vật,…
 Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai đã đẩy nhanh phân hóa
xã hội. chế độ nô lệ đã trở thành bộ phận chủ yếu cấu thành chế độ
xã hội. Người nô lệ không còn đqn thuần là người giúp việc trong
gia đình nữa, mà bị đẩy xuống các cánh đồng, các xưởng thợ. Mâu
thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệ ngày càng tăng.
c. Phân công lao động xã hội lần thứ 3: Thưqng nghiệp ra đời
Các ngành sản xuất đã tách riêng dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hóa. Nhu
cầu trao đổi hàng hóa dẫn đến sự xuất hiện của đồng tiền và nạn cho vay nặng lãi,…
 Hình thành một giai cấp không tham gia sản xuất nữa mà chỉ làm
công việc trao đổi sản phẩm, có toàn quyền lãnh đạo sản xuất, bắt
những người sản xuất php thuộc mình về mặt kinh tế - thương nhân.
Giai cấp này mau chóng thu về một lượng của cải kếch xù, tưqng
ứng với đó là ảnh hưởng xã hội to lớn khiến cho nô lệ bị bần cùng
hóa, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc và mâu thuẫn giai cấp
ngày càng trở nên gay gắt.
Nhà nước ra đời để làm dịu bớt và giữ cho xung đột nằm trong vòng trật tự.
2.4. Hãy vẽ sq đồ về quá trình ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin Lực lượng
3 lần phân công lao động Xuất hiện của cải dư thừa sản xuất phát triển Kinh tế phát triển TƯ HỮU Không Mâu thuẫn Hình thành giai NHÀ thể điều gay gắt, sâu cấp và mâu thuẫn NƯỚC hoà sắc giai cấp Điều tiết mâu
Bảo vệ lợi ích giai cấp lập ra Nhà nước
Bảo đảm sự phát triển xã hội thuẫn giai cấp
2.5. Hãy làm rõ sự khác biệt giữa Nhà nước và tổ chức thị tộc, bộ lạc Nhà nước
Tổ chức thị tộc, bộ lạc
- Hình thành theo nguyên tắc lãnh - Hình thành theo nguyên tắc huyết thổ. thống.
- Thực hiện sự quản lý xã hội thông - Thực hiện chế độ tự quản.
qua bộ máy chuyên nghiệp.
- Quyền lực nhà nước chỉ có tác dpng - Quyền lực của thị tộc, bộ lạc là
đối với những ai sống trên lãnh thổ quyền lực xã hội, hình thành trên cq
của quốc gia (trong phạm vi biên giới sở sự thống nhất về lợi ích của tất cả quốc gia).
thành viên và do cả cộng đồng thực
hiện, không có tính lãnh thổ.
- Quản lý xã hội bằng cách sử dpng
- Quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp phong tpc, tập quán, đạo đức, tín điều
luật do Nhà nước ban hành. tôn giáo,…
- Xuất hiện chế độ thuế để nuôi bộ - Không có chế độ thuế. máy nhà nước.
3. Phương thức ra đời của 1 số Nhà nước điển hình
3.1. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Athen cổ đại [Làm rõ
nguyên nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nước này]
Điều kiện thành nhà nước Athens
Cư dân sống trên bán đảo Đích là chi nhánh của Hi Lạp - người Iônien.
Trước khi nhà nước ra đời, các dân tộc này vẫn còn sống trong giai đoạn mạt
thế của xã hội thị tộc. Có 4 lạc bộ, mỗi lạc bộ bao gồm 30 thị tộc, cùng cư trú ở
4 khu vực khác nhau. Theo truyền thống, Đại hội nhân dân vẫn là cq quan có
quyền lực cao nhất quyết định các vấn đề quan trọng của mỗi lạc bộ. Ngoài ra,
mỗi lạc bộ đều có một hội đồng quý tộc (gồm các tộc trưởng của 30 thị tộc) và
một thủ lĩnh quân đội - người Hi Lạp gọi là Badilq (Basilêus), do Đại hội nhân
dân bầu ra, php trách quân sự, xử lý các sự kiện và tổ chức các buổi tế lễ tôn
giáo. Theo thời gian và cùng với sự phát triển của nền kinh tế công thưqng, giới
hạn ngăn giữa các tộc người, bộ lạc dần dần được xóa nhoà. Cư dân của 4 bộ
lạc sống đan xen, các mối quan hệ thống quản lý dần. Kết quả là 4 lạc bộ ở xứ
Attích lại thành một bộ lạc liên minh, lấy Athens làm thủ phủ. Các điều kiện và
tiền đề cho việc xuất hiện xã hội có giai cấp, nhà nước chín muồi.
Đặc trưng của nhà nước Athens
Sự kiện thành nhà nước Athens có những đặc tính riêng.
 Thứ nhất, Nhà nước Athens ra đời trong lịch sử toàn cảnh không có sự
đóng mới, phân loại của các thế lực bên ngoài. Nhà nước Athens xuất
hiện trên cq sở tan rã của xã hội thị tộc của Cq quan quản lý dân cư chính.
 Thứ hai, Nhà nước Athens xuất hiện không phải là kết quả của các cuộc
chiến tranh, xung đột, đổ máu, mà nó được hình thành một cách hòa
bình dần dần, từng bước hoàn thiện thông qua hàng loạt cuộc cải cách
xã hội hội, từ những cải cách đầu tiên của Tede, đến những cải cách cuối
cùng của Pericolet. Những tàn dư của xã hội nguyên thủy bị đẩy lùi và
bị thủ tiêu một cách triệt để.
 Thứ ba, Nhà nước Athens được xây dựng và hoàn thiện theo hướng xây
dựng thiết bị chế tạo nước dân chủ - một thể chế hết sức mạnh và bảo
đảm các quyền lợi kinh tế, chính trị của những người làm công việc.
3.2. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Giecman [Làm rõ
nguyên nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nước này] Nhà nước Giéc Manh:
Đây là hình thức nhà nước được thiết lập sau chiến thắng của người
Giéc Manh đối với đế quốc La Mã cổ đại. Nó ra đời do nhu cầu thiết lập quyền
thống trị trên lãnh thổ La Mã mà người Giéc Manh đã xâm chiếm được chứ
không phải do đòi hỏi bức thiết của cuộc đấu tranh giai cấp trong nội bộ xã hội của người Giéc Manh.
Sự tan rã của công xã nguyên thuỷ và sự xuất hiện nhà nước
Nhà nước Giecmanh ra đời do chiến thắng của người Giecmanh đối với
đế chế La Mã cổ đại và nhà nước Rôma ra đời do tác động thúc đẩy của cuộc
đấu tranh của những người bình dân sống ngoài các thị tộc Rôma chống lại giới quý tộc.
3.3. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Roma [Làm rõ nguyên
nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nước này]
Nhà nước Rô-ma: hình thức được thiết lập dưới tác động thúc đẩy của
cuộc đấu tranh của những người bình dân sống ngoài thị tộc Rô-ma cống lại
giới quý tộc của các thị tộc Rô-ma. Nguyên nhân xuất hiện nhà nước này là do
mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức không thể điều hòa được.
3.4. Hãy trình bày về Phưqng thức ra đời của Nhà nước Phưqng đông cổ đại
[Làm rõ nguyên nhân (cq sở xuất hiện) của nhà nước này]
Các quốc gia cổ đại phưqng Đông ra đời bên các con sông lớn -> ưu
điểm: đồng bằng phù sa, nông nghiệp phát triển; nhược điểm: lũ lpt nên cần trị
thủy để bảo vệ mùa màng và cuộc sống của con người. Đó cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến sự liên kết, hình thành của các quốc gia cổ đại phưqng Đông.
II. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1. Hãy nêu khái niệm phổ biến nhất về Nhà nước
Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt, có bộ máy đặc
biệt để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội, phpc vp lợi ích và
thực hiện mpc đích của xã hội và của giai cấp thống trị (lực lượng cầm quyền).
2. Hãy trình bày về tính giai cấp của Nhà nước; trong đó thể hiện rõ:
- Tại sao Nhà nước nào cùng có tính giai cấp?
- Nhà nước thuộc về giai cấp nào; do giai cấp nào tạo ra; và phpc vp chủ yếu cho giai cấp nào?
- Giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, thể hiện sự thống trị của mình trên
mấy phưqng diện cq bản? Ở mỗi phưqng diện, sự thống trị thể hiện như thế nào?
Nhà nước mang tính giai cấp. Bởi vì Nhà nước là sản phẩm của xã hội có
giai cấp và là sự biểu hiện của sự không thể điều hòa được của các mâu thuẫn giai cấp đối kháng.
Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, do giai cấp thống trị thành lập để duy
trì sự thống trị của giai cấp mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo
vệ lợi ích của giai cấp mình.
Giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, thể hiện sự thống trị của mình trên ba phưqng diện cq bản:
- Kinh tế: Tạo ra sự lệ thuộc về kinh tế bằng cách nắm giữ và bảo vệ tư
liệu sản xuất, cq sở hạ tầng và tài sản lớn.
- Chính trị: Tạo ra sự phpc tùng về ý chí thông qua các tổ chức, hệ thống
chính quyền với công cp cưỡng chế đặc biệt.
- Tư tưởng: Tạo ra sự thống nhất về ,
tưởng làm cho người dân hiểu
đường lối, chính sách quản lý là đúng đắn, phù hợp.
3. Hãy trình bày về tính giai cấp của Nhà nước; trong đó thể hiện rõ:
- Tại sao Nhà nước lại có tính xã hội?
- Tính xã hội của Nhà nước thể hiện thông qua những hoạt động nào?
Nhà nước là một hiện tượng nảy sinh từ xã hội, và do nhu cầu duy trì
trật tự của xã hội, bảo đảm quá trình phát triển ổn định và bền vững của xã hội.
Vì vậy, Nhà nước phải chăm lo và bảo vệ lợi ích chung của xã hội, mà không
trái với lợi ích của giai cấp thống trị.
Tính xã hội của Nhà nước thể hiện thông qua những hoạt động sau:
- Bảo đảm những điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất của xã hội.
- Giải quyết hiệu quả các vấn đề nảy sinh từ xã hội.
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
- Giữ gìn, phát triển bản sắc văn hóa, tinh thần của dân tộc.
4. Tính xã hội và tính giai cấp của Nhà nước có thể tồn tại, độc lập và riêng biệt
với nhau không? Có Nhà nước nào chỉ có tính giai cấp mà không có tính xã
hội, hay ngược lại không?
Tính xã hội và tính giai cấp là hai mặt cq bản thống nhất thể hiện bản
chất của bất kỳ Nhà nước nào, chúng luôn gắn bó chặt chẽ, đan xen nhau. Mặc
dù mức độ và sự thể hiện của hai thuộc tính trên ở Nhà nước trong các kiểu
Nhà nước hay thậm chí trong cùng một kiểu Nhà nước nhưng ở các giai đoạn
khác nhau là khác nhau thì tính xã hội và tính giai cấp luôn tồn tại trong 1 thể
thống nhất và không bao giờ tách rời. Chính vậy mà không có Nhà nước nào
chỉ có tính giai cấp mà không có tính xã hội, hay ngược lại.
III. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nhà nước quản lý dân cư theo phạm vi nào? Đqn vị hành chính lãnh thổ; hay
nghề nghiệp, hay giới tính, hay học vấn. Liên hệ với Nhà nước Việt Nam.
Nhà nước quản lí dân cư theo đqn vị hành chính lãnh thổ. Ở Việt Nam
chia thành 2 đqn vị là thành phố trực thuộc trung ưqng và tỉnh, dưới là quận,
thị xã, huyện và thành phố trực thuộc tỉnh, dưới hqn là có phường, xã, thị trấn.
2. Chủ quyền quốc gia là gì?; thể hiện ở những phưqng diện nào?
Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ đối với quốc gia, là thuộc tính
chính trị - pháp lý không thể tách rời khỏi quốc gia. Chủ quyền quốc gia bao
gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cq bản là quyền bất khả xâm phạm
lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc của quốc gia, quyền độc lập
trong quan hệ đối ngoại.
3. Quyền lực công đặc biệt của Nhà nước thể hiện như thế nào?
Quyền lực công đặc biệt của nhà nước: Nhà nước thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt nhằm áp bức bằng bạo lực và buộc các giai cấp khác phải
tuân thủ, phpc tùng theo ý chí của giai cấp thống trị, đảm bảo phpc vp cho lợi
ích giai cấp thống trị trong xã hội.
4. Chủ thể nào trong xã hội có quyền ban hành pháp luật? Chủ thể đó sẽ có
quyền áp dpng những biện pháp cưỡng chế nào để đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiệm minh?
Chủ thể trong xã hội có quyền ban hành pháp luật: cq quan, tổ chức,
người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Chủ thể có thẩm quyền áp dpng biện pháp cưỡng chế bao gồm Cq quan điều
tra, cq quan được giao nhiệm vp tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện
kiểm soát, tòa án. Thời hạn áp dpng các biện pháp cưỡng chế không quá thời
hạn điều tra, truy tố, xét xử.