Bài tập về tính liên tục của hàm số (có đáp án)
Ngân hàng Bài tập môn GIẢI TÍCH 1 về tính liên tục của hàm số có đáp án của Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
BÀI TÂP VỀ HÀM SỐ VỚI BA VẤN ĐỀ
LIÊN TỤC, KHẢ VI, KHẢ TÍCH 1 2
Bài 1. Tìm tất cả các hàm số u ( x) thỏa mãn u ( x) = x + ∫u (t )dt . 0 Giải 1 2
Vì ∫u (t )dt là một hằng số nên u ( x) = x + C (C là hằng số). 0 1 1 2 2 2 t 1 C 1
Do đó ∫(t + C )dt = C ⇔
+ Ct = C ⇔ + = C ⇔ C = . 2 8 2 4 0 0 Vậy u ( x) 1
= x + là hàm số cần tìm. 4
Bài 2. Cho hàm số f : ℝ → ℝ thỏa mãn điều kiện: f ( x +19) ≤ f ( x) +19 và
f ( x + 94) ≥ f ( x) + 94 với mọi x. Chứng minh rằng: f ( x + )
1 = f ( x) +1 với mọi x ∈ ℝ . Giải
Lấy một số thực x bất kỳ. Áp dụng điều kiện ban đề cho với x −19 và
x − 94 ta thu được:
f ( x −19) ≥ f ( x) −19 và f ( x − 94) ≤ f ( x) − 94 .
Bây giờ ta dễ dàng chứng minh bằng quy nạp với mọi n ∈ ℕ
f ( x +19n) ≤ f ( x) +19n , f ( x + 94n) ≥ f ( x) + 94n
f ( x −19n) ≥ f ( x) −19n , f ( x − 94n) ≤ f ( x) − 94n . Ta có: f ( x + )
1 = f ( x + 5.19 − 94) ≤ f ( x + 5.19) − 94 ≤ f ( x) + 5.19 − 94 = f ( x) +1 f ( x + )
1 = f ( x +18.94 − 89.19) ≥ f ( x +18.94) − 89.19 ≥
≥ f (x) +18.94 −89.19 = f (x) +1. Vậy f ( x + )
1 = f ( x)+1 ∀∈ℝ .
Bài 3. Cho f : ℝ → ℝ là hàm khả vi cấp hai với đạo hàm cấp 2 dương.
Chứng minh rằng: f ( x + f ′( x)) ≥ f ( x) với mọi số thực x. Giải
+ Nếu f ′( x) = 0 thì f ( x + f ′( x)) = f ( x) với mọi x : hiển nhiên.
+ Nếu f ′( x) < 0 thì áp dụng định lý Lagrange trên đoạn x + f ′( x); x ta
được: f ( x) − f ( x + f ′( x)) = f ′(c)(− f ′( x)) , c∈( x + f ′( x); x) .
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 1
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
f ′ ( x) > 0 ⇒ f ′ là hàm tăng ⇒ f ′(c) < f ′( x) < 0 . Vì vậy
f ( x) − f ( x + f ′( x)) < 0 .
+ Nếu f ′( x) > 0 thì chứng minh tương tự như trường hợp f ′( x) < 0 ta cũng
thu được f ( x) − f ( x + f ′( x)) < 0 . π π
Bài 4 Cho x ≥ 2 , chứng minh ( x + ) 1 cos − xcos >1. x + 1 x Giải π
Xét hàm số: f :[2;∞) → ℝ , f (t ) = t cos . t
Áp dụng định lý Lagrange trên đoạn [ ; x x + ]
1 đối với hàm f (t ) f x +1 − f x tồn tại u ∈[ ; x x + ] 1 : f ′(u) ( ) ( ) = ( = + − x + ) f ( x )1 f (x) 1 − x π π π
Cần chứng minh f ′(u) = cos + sin >1 u ∀ ∈[2;+∞). u u u π π f ′ (u) 2 = − cos < 0 u
∀ ∈ 2;+∞ ⇒ f ′ nghịch biến trên [2;+∞) 3 [ ) u u
f ′(u) > lim f ′(u) =1. u→∞ π π Vậy ( x + ) 1 cos − xcos >1 x ∀ ∈[2;+∞). x + 1 x
Bài 5 Tồn tại hay không hàm khả vi liên tục f thỏa mãn điều kiện
f ( x) < 2 , f ( x)f ′( x) ≥ sin x x ∀ ∈ℝ ? Giải Không tồn tại. Ta có: x x x 2 ′ f ( x) 2 − f (0) 2 = ∫ f (t) dt
= ∫2 f (t) f ′(t)dt ≥ 2∫sintdt = 2(1− cos x) 0 0 0 Suy ra: 2 f (π ) 2
≥ f (0) + 2(1− cosπ ) ≥ 4. Bài 6 1
Giả sử hàm f : (−a;a) \ { }
0 → (0;+∞) thoả mãn lim f ( x) + = 2 . x→0 f (x)
Chứng minh rằng lim f ( x) = 1. x→0 Giải
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 2
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH 1
Với f ( x) > 0 , áp dung bất đẳng thức Cauchy ta được: f ( x) + ≥ . f ( x) 2 1 f ( x) 1 lim + = 2 ⇒ ε ∀ > 0, δ
∃ > 0 sao cho 0 ≤ f (x) + − 2 < ε x→0 f (x) f ( x)
với 0 < x < δ . 1 1
Ta có: 0 ≤ f ( x) + − < ε ⇔ ≤ − + − < ε (1) f ( x) 2 0
( f (x) )1 f (x) 1 1
⇔ 0 ≤ ( f ( x) − ) 1 1 − < ε (2). f (x)
Bình phương hai vế của (1), ta được: 2 ( f ( x) − )2 1 1 2 1 + − + − − < ε f ( x) 1 2( f ( x) )1 f ( x) 1 2 ( ⇔ f (x) − )2 1 1 2 1 + − − − − < ε (3) f ( x) 1 2( f ( x) )1 1 f (x) 2 2 1
Thay (2) vào (3) ta suy ra: ( f ( x) − ) 2 1 + − < ε + ε . f ( x) 1 2
⇒ ( f (x) − )2 2
1 < ε + 2ε ⇒ lim f ( x) =1. x→0 Bài 7 P( x) Tính lim
, ở đây P ( x) là đa thức với hệ số dương.
x→∞ P ([x]) Giải
Vì P là đa thức với hệ số dương , với x > 1 ta có:
P ( x) −1 P ( x) P ( x) P ( x) −1 P ( x) ≤ ≤ . Vì lim = lim =1 nên P ( x) P ([x]) P ( x − ) 1 x→∞ P ( x)
x→∞ P ( x − ) 1 P( x) lim = . →∞ P([x]) 1 x Bài 8
Hãy chỉ ra một ví dụ chứng tỏ rằng: lim f x + f 2x = 0 (*) không suy x→0 ( ( ) ( ))
ra được f có giới hạn tại 0. Tập (a − ε;a + ε ) \ { }
a , ở đây ε > 0 được gọi là
lân cận khuyết của điểm a ∈ ℝ . Chứng minh rằng nếu tồn tại hàm ϕ sao cho
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 3
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
bất đẳng thức f ( x) ≥ ϕ ( x) được thoả mãn trong lân cận khuyết của 0 và
limϕ ( x) = 0 thì từ (*) suy ra được: lim f ( x) = 0 . x→0 x→0 Giải Ví dụ n 1 − nếu x = , n = 0,1,2,3,...
Xét f : ℝ → ℝ xác định bởi f ( x) ( )1 = 2n 0 nếu ngược lại
ϕ (x) ≤ f (x) = ( f (x) + f (2x)) − f (2x) ≤ ( f (x) + f (2x)) −ϕ(2x)
Vì limϕ ( x) = lim f x + f 2x −ϕ x = 0 nên lim f ( x) = 0 . x→∞ x→0 ( ( ) ( ) ( )) x→0 Bài 9
a) Cho ví dụ về hàm f thoả mãn điều kiện lim f x f 2x = 0 nhưng x→0 ( ( ) ( ))
lim f ( x) không tồn tại. x→0
b) Chứng minh rằng nếu trong một lân cận khuyết của 0, các bất đẳng thức α f ( x) 1
≥ x , < α <1 và f (x) f (2x) ≥ x được thoả mãn thì lim f (x) = 0. 2 x→0 Giải n − 1 nếu x = , n = 0,1,2,3,...
a) Xét f : ℝ → ℝ xác định bởi f ( x) ( )1 = 2n 0 nếu ngược lại α x x 1
b) x ≤ f ( x) ≤ ≤ < α < = α . Do
1 nên lim f ( x) 0 . f (2x) 2x 2 x→0 Bài 10 f (ax)
Cho trước số thực α , giả sử lim
= g (a) với mỗi số dương a. Chứng x xα →∞
minh rằng tồn tại c sao cho g (a) caα = . Giải g (a) f (ax) f (t) Ta có: = lim = lim = g ( )
1 ⇒ g (a) = g ( ) 1 aα . Chọn α α α α x→∞ t a a x →∞ t c = g ( )
1 ta được g (a) caα = . Bài 11
Giả sử f ∈C ([0;2]) và f (0) = f (2) . Chứng minh rằng tồn tại x , x trong 1 2
[0;2] sao cho x − x =1 và f (x = f x . 2 ) ( 1) 2 1
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 4
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
Xét hàm số g ( x) = f ( x + )
1 − f ( x) , x ∈[0;2]
Vì f ∈C ([0;2]) nên g ∈C ([0;2]) .
Ta có: g (0) = f ( )
1 − f (0) = f ( )
1 − f (2) = −( f (2) − f ( ) 1 ) = −g ( ) 1
Suy ra: g ( ) g ( ) = − g ( ) 2 0 1 1 ≤ 0.
Vì thế tồn tại x ∈ 0;1 : g x = 0 ⇔ f x + 1 = f x . 0 [ ] ( 0) ( 0 ) ( 0)
Vậy có thể lấy x = x + 1 , x = x . 2 0 1 0 Bài 12
Cho f ∈C ([0;2]) . Chứng minh rằng tồn tại x , x trong [0;2] sao cho 1 2 1
x − x = 1 và f ( x − f x = f 2 − f 0 . 2 ) ( 1) ( ( ) ( )) 2 1 2 Giải 1
Xét hàm số: g ( x) = f ( x + )
1 − f ( x) − ( f (2) − f (0)), x∈[0;2] 2
Vì f ∈C ([0;2]) nên g ∈C ([0;2]) . 1 1
Ta có: g (0) = f ( )
1 − f (0) − ( f (2) − f (0)) = f ( )
1 − ( f (0) + f (2)) 2 2 1 1 g ( )
1 = f (2) − f ( )
1 − ( f (2) − f (0)) = − f ( )
1 − ( f (0) + f (2)) 2 2 2 1
Suy ra: g (0) g ( ) 1 = − f ( )
1 − ( f (0) + f (2)) ≤ 0 . 2 1
Vì thế tồn tại x ∈ 0;1 : g x = 0 ⇔ f x + 1 − f x = f 2 − f 0 . 0 [ ] ( 0) ( 0 ) ( 0) ( ( ) ( )) 2
Vậy có thể lấy x = x + 1 , x = x . 2 0 1 0 Bài 13
Với n ∈ ℕ , gọi f ∈C ([0;n]) sao cho f (0) = f (n). Chứng minh rằng tồn
tại x ; x trong khoảng [0;n] thoả mãn x − x =1 và f ( x = f x . 2 ) ( 1) 1 2 2 1 Giải
Xét g ( x) = f ( x + )
1 − f ( x) , x ∈[0;n − ] 1 g (0) + g ( )
1 + ... + g (n − ) 1 = f ( )
1 − f (0) + f (2) − f ( )
1 + ... + f (n) − f (n − )
1 = f (n) − f (0) = 0
+ Nếu g (k ) = 0 , k ∈{0,1,2,...,n − }
1 thì ta có ngay điều phải chứng minh.
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 5
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH + Nếu k
∃ ∈{0,1,2,...,n − }
1 : g (k ) ≠ 0. Không mất tính tổng quát giả sử
g (k ) > 0 thì lúc đó luôn tìm được h ≠ k , h ∈{0,1,2,...,n − } 1 sao cho
g (h) < 0 . Khi đó tồn tại x ∈ 0;n −1 sao cho 0 [ ]
g ( x = 0 ⇔ f x +1 = f x . 0 ) ( 0 ) ( 0)
Vậy có thể lấy x = x + 1 , x = x . 2 0 1 0 Bài 14
Chứng minh rằng nếu a sin x + a sin 2x + ... + a sin nx ≤ sin x với x ∈ ℝ thì 1 2 n
a + 2a + ... + na ≤ 1. 1 2 n Giải
Đặt f ( x) = a sin x + a sin 2x + ... + a sin nx ta có: 1 2 n f x − f
a + 2a + ... + na = f ′ = n (0) ( ) (0) lim 1 2 x→0 x f ( x)
f ( x) sin x f ( x) = lim = lim . == lim ≤1. x→0 x→0 x→0 x sin x x sin x Bài 15
Giả sử f (0) = 0 và f khả vi tại điểm 0. Hãy tính 1 x x x lim f
( x) + f + f + ... + f với k là một số nguyên dương x→0 x 2 3 k cho trước. Giải Ta có: 1 x x x lim f
( x) + f + f + ... + f x→0 x 2 3 k x x x ( ) ( f − f f − f f − f f x f 0) (0) (0) (0) − 1 2 1 3 1 k = lim + . + . + ...+ . x→0 x − 0 2 x 3 x k x 0 0 0 − − − 2 3 k f ′ 0 f ′ 0 f ′ 0 1 1 1 = f ′(0) ( ) ( ) ( ) + + + ... +
= 1+ + + ...+ f ′(0) . 2 3 k 2 3 k
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 6
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Bài 16
Cho f là hàm khả vi tại a và xét hai dãy ( x và ( y cùng hội tụ về a sao cho n ) n )
f ( x ) − f ( y )
x < a < y với mọi n ∈ ℕ . Chứng minh rằng: lim n n = f ′(a) . n n n→∞ x − y n n Giải
f ( x ) − f ( y ) f x
− f y − x f ′ a + y f ′ a Ta có: ≤ − f ′(a) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 n n n n n n = x − y x − y n n n n
f ( x − f y − f a + f a + af ′ a − af ′ a − x f ′ a + y f ′ a n ) ( n) ( ) ( ) ( ) ( ) n ( ) n ( ) = x − y n n
f ( x − f a − f ′ a x − a f y
− f a − f ′ a y − a n ) ( ) ( )( n ) ( n) ( ) ( )( n ) = − x − y x − y n n n n
f ( x − f a − f ′ a x − a f y
− f a − f ′ a y − a n ) ( ) ( )( n ) ( n) ( ) ( )( n ) ≤ + x − y x − y n n n n
f ( x − f a − f ′ a x − a f y
− f a − f ′ a y − a n ) ( ) ( )( n ) ( n) ( ) ( )( n ) ≤ + x − a y − a n n
f ( x − f a f y − f a n ) ( ) = − f ′(a) ( n) ( ) +
− f ′(a) → 0 (n → ∞) x − a y − a n n
f ( x ) − f ( y ) Vậy lim n n = f ′(a) . n→∞ x − y n n Bài 17
Cho f khả vi trên (0;+∞) và a > 0. Chứng minh rằng: M
a) Nếu lim af x + f ′ x
= M thì lim f (x) = . x→+∞ ( ( ) ( )) x→+∞ a M b) Nếu lim af x + x f ′ x
= M thì lim f (x) = . x→+∞ ( ( ) 2 ( )) x→+∞ a Giải
Áp dụng quy tắc Lôpitan, ta có: ′ ax e f x ( ax e f x ) ax
e (af ( x) + f ′( x)) a) lim f ( x) ( ) ( ) = lim = lim = lim ax →+∞ →+∞ e →+∞ ( ) ax x x x x→+∞ ax ′ ae e 1 = + ′ = + ′ = →+∞
(af (x) f (x)) 1 M lim lim
→+∞ ( af ( x ) f ( x)) . x x a a a
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 7
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH b) Ta có: ( ′ a a x e
f ( x) + f ′( x) a x a x e f x e f x ) 2 x lim f ( x) ( ) ( ) = lim = lim = lim a x x→+∞ x→+∞ x e →+∞ ( ′ x→+∞ a a x e ) a x e 2 x 1 = + ′ = + ′ = →+∞
(af (x) xf (x)) 1 M lim 2 lim
→+∞ ( af ( x ) 2 x f ( x)) . x x a a a Câu 18
Cho f khả vi cấp 3 trên (0;+∞) . Liệu từ sự tồn tại của giới hạn
lim f x + f ′ x + f ′ x + f ′′ x có suy ra sự tồn tại của lim f ( x) x→+∞ ( ( ) ( ) ( ) ( )) x→+∞ không? Giải
Không. Lấy ví dụ: f ( x) = cos x , x ∈(0;+∞) . Ta có: lim + ′ + ′ + ′′ = − − + =
→+∞ ( f ( x )
f ( x) f ( x) f ( x)) lim (cos x sin x cos x sin x) 0 x x→+∞
Nhưng không tồn tại lim f ( x) = lim cos x . x→+∞ x→+∞ Câu 19
a) Giả sử f xác định và liên tục trên [0;+∞) , có đạo hàm liên tục trên
(0;+∞) và thoả mãn f (0) =1, ( ) x f x e− ≤ x
∀ ≥ 0. Chứng minh rằng tồn tại x ∈ 0;+∞ sao cho ( x f x e− ′ = . 0 ) 0 0 ( )
b) Giả sử f khả vi liên tục trên (1;+∞) và thoả mãn f ( ) 1 = 1, f ( x) 1 ≤ x
∀ ≥1. Chứng minh rằng tồn tại x ∈ 1;+∞ sao cho 0 ( ) x ′( 1 f x = − . 0 ) 2 x0 Giải a) Đặt ( ) ( ) x g x f x e− = −
f liên tục trên [0;+∞) ⇒ g liên tục trên [0;+∞) ⇒ g liên tục trên tại 0
⇒ lim g (x) = g (0) = f − = . + (0) 1 0 x→0 0 ≤ f ( x) − x
≤ e ⇒ lim f (x) = 0 x→+∞
⇒ lim g (x) = lim f x − e− = f x − e− = . x→+∞ x→+∞ ( ( )
x ) lim ( ) lim x 0 x→+∞ x→+∞
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 8
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Do đó: lim g = ⇒ ∃ ∈ +∞ ′ = hay ( x f x e− ′ = . 0 ) 0 +
(x) lim g(x) x 0; : g x 0 0 ( ) ( 0) x→0 x→+∞ b) Đặt ( ) = ( ) 1 g x f x − x
f khả vi liên tục trên (1;+∞) ⇒ lim f ( x) = f = + ( )1 0 x 1 → ⇒ g = − = . + (x) f + (x) 1 lim lim 0 x 1 → x 1 → x ≤ f (x) 1 ≤ ⇒ f ( x) = ⇒ g ( x) = f ( x) 1 0 lim 0 lim lim − = 0 x→+∞ x→+∞ x x →+∞ x 1 lim g = ⇒ ∃ ∈ +∞ ′
= hay f ′(x = − . 0 ) +
(x) lim g(x) x 1; : g x 0 0 ( ) ( 0) x 1 → x→+∞ 2 x0 π π
Câu 20 Cho M = f ∈C ([0; ]
1 ) : ∫ f ( x)sin xdx = ∫ f ( x)cos xdx =1 . 0 0 π Tìm 2
min ∫ f ( x)dx . f M ∈ 0 Giải 2 Cho f x = sin x + cos x . 0 ( ) ( ) π
+ Rõ ràng f ∈ M . 0 π
+ Đối với hàm bất kỳ f ∈ M , ∫ f
( x) − f ( x) 2 dx ≥ 0. 0 0 π π π 8 4 4 π Suy ra: 2
∫ f (x)dx ≥ 2∫ f ( x) f (x) 2
dx −∫ f ( x) 2 dx = − = = ∫ f x dx . 0 0 0 ( ) π π π 0 0 0 0
Vậy cực tiểu đạt được khi f = f . 0 Câu 21
Tìm hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên ℝ sao cho x 2 f ( x) = ∫( 2 f (t) 2
+ f ′ (t))dt + 2011 (1). 0 Giải
Vì hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên ℝ nên 2
f ( x) có đạo hàm liên tục trên ℝ .
Lấy đạo hàm 2 vế của (1), ta được:
f ( x) f ′( x) = f ( x) + f ′ ( x) ⇒ ( f ′( x) − f ( x))2 2 2 2
= 0 ⇒ f ′(x) = f (x) ⇒ ( ) x f x = Ce (2).
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 9
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Từ (1) suy ra: 2
f (0) = 2011⇒ f (0) = ± 2011.
Cho x = 0 , từ (2) ⇒ f (0) = C = ± 2011 . Vậy ( ) = ± 2011 x f x e . Câu 22
Tìm tất cả các hàm số liên tục f : ℝ → ℝ thoả mãn
f ( x + f x + ... + f x
= f y + f y + ...+ f y 1 ) ( 2) ( 2011) ( 1) ( 2) ( 2011)
với mọi bộ số thoả mãn: x + x + ... + x
= y + y + ...+ y = 0. 1 2 2011 1 2 2011 Giải
Đặt f (0) = b , g( x) = f ( x) − .
b Do đó: g (0) = f (0) − b = 0
và g ( x + g x + ... + g x
= g y + g y + ...+ g y 1 ) ( 2) ( 2011) ( 1) ( 2) ( 2011)
với mọi bộ số thoả mãn : x + x + ... + x
= y + y + ... + y = 0. 1 2 2011 1 2 2011 Trước hết cho
y = y = ... = y
= 0 , x = x = ... = x = 0 , x = x, x = −x 1 2 2011 1 2 2009 2010 2011
ta được: g (−x) = −g ( x) x ∀ ∈ℝ . Tiếp theo cho
y = y = ... = y
= 0 , x = x = ... = x = 0 , x = x, x
= y, x = −x − y 1 2 2011 1 2 2008 2009 2010 2011 ta được:
g ( x) + g ( y) + g (−x − y) = 0 x
∀ ,y∈ℝ ⇔ g (x + y) = g(x) + g( y) x ∀ , y∈ℝ
Đây là phương trình hàm Cauchy, do đó: g ( x) = ax , a = g ( ) 1 .
Vậy f ( x) = ax + b , a, b = const . Câu 23
Cho f liên tục trên đoạn [ ;
a b], khả vi trong khoảng (a;b) và
f (a) = f (b) = 0 . Chứng minh rằng tồn tại c ∈( ; a b) sao cho: ′( ) 2011 f c = f (c). Giải x 2010 − f t dt ∫
Xét hàm số: g ( x) ( ) a = e f ( x)
Vì f liên tục trên đoạn [a;b], khả vi trong khoảng (a;b)nên g liên tục trên đoạn [ ;
a b], khả vi trong khoảng ( ;
a b) . Hơn nữa g (a) = g (b) = 0 suy ra tồn
tại c ∈(a;b) : g′(c) = 0 . x 2010 − f t dt ∫ Mà g′( x) ( ) a = e ( f ′(x) 2011 − f
(x)). Suy ra: ′( ) 2011 f c = f (c).
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 10
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Câu 24
Cho f liên tục trên [0;2012] . Chứng minh rằng tồn tại các số f 2012 − f 0
x , x ∈ 0;2012 , x − x = 1006 thoả mãn: f ( x − f x = 2 ) ( 1) ( ) ( ) 1 2 [ ] 1 2 2 Giải x +1006 − f x f 2012 − f 0
Xét hàm số: F ( x) ( ) ( ) ( ) ( ) = − , x ∈[0;1006] . 1006 2012
F liên tục trên [0;1006]. Ta có: ( f − f − f F 0) 2 (1006) (2012) (0) = 2012 ( f − f − f F 1006) 2 (1006) (2012) (0) = − 2012
F (0) F (1006) ≤ 0 ⇒ x
∃ ∈ 0;1006 : F x = 0. 0 [ ] ( 0) ⇔ ∃ ∈[ f − f x
0;1006]: f ( x +1006) − f ( x ) (2012) (0) = . 0 0 0 2
Đặt x = x + 1006 , x = x ta có điều phải chứng minh. 2 0 1 0 Câu 25 Cho số thực a∈[0; ]
1 . Xác định tất cả các hàm liên tục không âm trên [0; ] 1
sao cho các điều kiện sau đây được thỏa mãn: 1 1 1
a) ∫ f ( x)dx = 1 b) ∫ xf ( x)dx = a c) 2 ∫ x f (x) 2 dx = a . 0 0 0 Giải
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacovski ta có: 2 2 1 ∫ xf ( x) 1
dx = ∫ x f ( x). f ( x) 1
dx ≤ ∫ x f ( x) 1 2 d .
x ∫ f ( x)dx . 0 0 0 0 2 1 1 1
Mà theo giả thiết: ∫ xf ( x) 2
dx = ∫ x f ( x)d .
x ∫ f ( x)dx . 0 0 0 Do f liên tục trên [0; ] 1 nên x
f ( x) = λ f ( x) λ ≥ 0, x ∀ ∈[0; ] 1 1
Suy ra: f ( x) = 0 x ∀ ∈[0; ]
1 . Điều này mâu thuẩn với giả thiết: ∫ f ( x)dx = 1. 0
Vậy không tồn tại hàm f thoả mãn bài toán. Bài 26
Có tồn tại hay không hàm số khả vi f : ℝ → ℝ thoả mãn f ( ) = ′(x) 2 0 1 , f ≥ f (x) x ∀ ∈ℝ ?
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 11
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Giải
Giả sử hàm f thoả mãn yêu cầu bài toán. Vì f ′( x) 2
≥ f (x) ≥ 0 x ∀ ∈ℝ nên
f đồng biến trên [0;+∞) ⇒ f ( x) ≥ f (0) =1 > 0 x ∀ ∈[0;+∞). x ′( ) x f t 1
Từ giả thiết bài toán ta có: ∫
dt ≥ ∫ dt ⇒ f x ≥ , x ∈∈ 0;1 . 2 f t 1 − x 0 ( ) ( ) [ ) 0
Do đó không tồn tại lim f ( x) . Điều này mâu thuẫn với giả thiết f liên tục. x 1 →
Vậy không tồn tại hàm f thoả mãn bài toán. Câu 27
Có hay không một hàm số f : ℝ → ℝ thỏa mãn: f ( x + y) + sin x + sin y < 2 với x, y ∈ ℝ . Giải
Giải sử tồn tại hàm f thoả mãn yêu cầu bài toán. π π + Cho x = , y =
, ta được: f (π ) + 2 < 2 . 2 2 π 3π + Cho x = − , y =
, ta được: f (π ) − 2 < 2 . 2 2
Ta lại có: 4 = ( f (π ) + 2) + (− f (π ) + 2) ≤ f (π ) + 2 + f (π ) − 2 < 4 . Điều
này vô lý. Vậy không có hàm số f nào thoả yêu cầu bài toán. Câu 28
Tìm tất cả các hàm f(x) xác định và liên tục trên ℝ sao cho
f ′( x) f ′ ( x) = 0 x ∀ ∈ℝ . Giải Đặt ( ) = ( ′( ))2 g x f x
g′( x) = 2 f ′( x) f ′ ( x) = 0 x ∀ ∈ℝ
⇒ g ( x) = C = const ⇒ f ′( x) = const ⇒ f (x) = ax + b x ∀ ∈ℝ . Câu 29
Cho f : ℝ → ℝ sao cho f (a) − f (b) < a − b a
∀ ≠ b . Chứng minh rằng
nếu f ( f ( f (0))) = 0 thì f (0) = 0 . Giải
Ta viết lại điều kiện đối với hàm f(x) như sau: f (a) − f (b) ≤ a − b (*)
Dấu “=” xảy ra khi a = b.
Đặt x = f (0), y = f ( x). Khi đó f ( y) = 0.
Áp dụng bất đẳng thức (*) liên tiếp ta có:
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 12
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
x = x − 0 ≥ f ( x) − f (0) = y − x ≥ f ( y) − f ( x) = 0 − y ≥ f (0) − f ( y) = x
Suy ra: x = y = 0 . Vậy f (0) = 0 . Câu 30 x Hàm f ( x) 2 x 3
= e −1− x −
có khả vi tại điểm x = 0 hay không? 2 Giải
Theo công thức Taylor, ta có: 2 3 x x x x x e = + x + + + o(x ) 2 3 3 x
⇒ e − − x − = + o( 3 1 1 x ) 2 6 2 6 ⇒ ( ) 3 x f x = + o( 1 3 3 x ) =
x + o( x). 3 6 6 1
Vậy f(x) khả vi tại x = 0 và f ′(0) = . 3 6 Câu 31
Chứng minh rằng nếu hàm f(x) khả vi vô hạn lần trên ℝ thì hàm
f ( x) − f (0) được định nghĩa thêm để liên tục tại x = 0 cũng khả vi vô hạn x lần. Giải Với x ≠ 0 ta có: ( ) − ( x f x − f f x
f 0) = ∫ f ′(t ) 1
dt = ∫ f ′(ux) ( ) (0) 1 xdu ⇒
= ∫ f ′(ux)du x 0 0 0 1
Vì ∫ f ′(ux)du khả vi vô hạn lần với mọi x ∈ ℝ . 0
f ( x) − f (0) Vậy
được định nghĩa thêm để liên tục tại x = 0 khả vi vô hạn x lần. Câu 32
Cho f ( x) khả vi 2 lần thoả f (0) = f ( )
1 = 0 , min f ( x) = 1 − . x [ ∈ 0; ] 1
Chứng minh rằng: max f ′ ( x) ≥ 8 . x [ ∈ 0; ] 1 Giải f liên tục trên [0; ] 1 ⇒ a ∃ ∈[0; ]
1 : f (a) = min f ( x) = 1 − .Suy ra được x [ ∈ 0; ] 1
f ′(a) = 0 , a ∈(0; ) 1 .
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 13
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
f (a +θ x − a )
Khai triển Taylor tại a: f ( x) ( ) = − + (x − a)2 1 , 0 < θ < 1. 2 f ′ (c1 )
+ Với x = 0 , ta có: 2 0 = 1 − +
a , 0 < c < a . 2 1 f ′ (c )
+ Với x = 1, ta có: = − + ( − a)2 2 0 1 1
, a < c < 1. 2 2 2 1 2 1
Do đó: f ′ (c =
≥ 8 nếu a ≤ ; f ′ (c = ≥ 8 nếu a ≥ . 2 ) 1 ) 2 a 2 (1− a)2 2
Vậy max f ′ ( x) ≥ 8 . x [ ∈ 0; ] 1 Câu 33 1 2011 x sin , x ≠ 0
Giả sử f ( x) = x 0 , x = 0
và hàm g ( x) khả vi tại x = 0. Chứng minh rằng g ( f ( x)) có đạo hàm bằng 0 tại x = 0 . Giải 1 − d ( )− ( ( g h g g f h g f 0)) 2011 sin (0) h Ta có:
g ( f ( x)) ( ) = lim = lim h→0 h→0 dx h h x=0 1 1 2011 g h sin − g (0) 2011 g h sin − g (0) h 1 h 1 2011 2011 = lim .h sin = lim .limh sin h→0 h→0 h→0 1 h 1 2011 2011 h h sin − 0 h sin − 0 h h 1 1 Vì 2011 2011 0 ≤ h sin ≤ h → 0 (h → 0) nên 2011 lim h sin = 0. h h→0 h d Do đó:
g ( f ( x)) = g ′(0).0 = 0 dx x=0 Câu 34
Hàm f xác định, khả vi trên (0;+∞), λ ∈ ℝ . Chứng minh rằng hàm
f ′( x) + λ f ( x) không giảm khi và chỉ khi ( ) x f x eλ ′ không giảm. Giải
Đặt h( x) = f ′( x) + λ f ( x) ; ( ) = ( ) x g x f x eλ ′ .
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 14
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH ′
Suy ra: λx ( ) = ( λx e h x
e f ( x)) ; −λx e
g ( x) = f ′( x) . Khi đó: ( ) λ = ′( ) = ( ) λ − λ ( ) = ( ) x x x − λ∫( λt ′ g x e f x h x e f x h x
e f (t )) dt − λ f (0) 0 = ( ) x λt
h x − λ ∫ e h(t )dt − λ f (0) . 0 ( ) = ′( ) + ( ) −λ λ = ( ) x x h x f x f x e
g x + λ ∫ f ′(t )dt + λ f (0) 0 x = −λx ( ) −λt e
g x + λ ∫ e g (t)dt + λ f (0). 0
(⇒)Giả sử h(x) không giảm
Khi đó với b > a ta có:
g (b) − g (a) = (eλ h(b) − eλ h(a)) b b a λt
− λ∫e h(t)dt (1) a
Theo định lý trung bình của tích phân tồn tại
c ∈(a b) b∫ eλ h(t)dt = h(c) b t λt 1 ; :
∫e dt = h(c)( λb λa e − e ) λ (2) a a
Thay (2) vào (1) ta được: ( ) − ( ) λb = ( ) λa − ( ) λb − ( ) λa g b g a e h b e h a
e h c + e h(c) λb = ( ( )− ( )) λa e h b h c
+ e (h(c) − h(a)) ≥ 0 với b > c > a. Do đó g(x) không giảm.
(⇐) Giả sử g(x) không giảm
Khi đó với b > a ta có:
h(b) − h(a) = (e−λ g (b) − e−λ g (a)) b b a −λt
+ λ∫e g(t)dt (3) a
Theo định lý trung bình của tích phân tồn tại
c ∈(a b) b∫ e−λ g (t )dt = g (c) b t −λt 1 ; :
∫e dt = − g (c)( −λb −λa e − e ) λ (4) a a
Thay (4) vào (3) ta được: ( ) − ( ) −λb = ( ) −λa − ( ) −λb − ( ) −λa h b h a e g b e g a e g c + e g (c) −λb = ( ( )− ( )) −λa e g b g c
+ e (g(c) − g(a)) ≥ 0 với b > c > a. Do đó h(x) không giảm.
Vậy bài toán đã chứng minh xong.
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 15
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Câu 35
Giả sử f ∈C (ℝ) . Liệu có tồn tại các hàm số g(x) và h(x) sao cho x ∀ ∈ℝ
thì f ( x) = g ( x)sin x + h( x)cos x hay không? Giải
Có. Chẳng hạn xét các hàm số sau:
g ( x) = f ( x)sin x , h ( x) = f ( x)cos x Ta có: g ( x) x + h( x)
x = f ( x)
2 x + f ( x) 2 sin cos sin
cos x = f ( x) . Câu 36
Giả sử f : ℝ → ℝ có đạo hàm cấp 2 thoả mãn: f (0) =1, f ′(0) = 0 và
f ′ ( x) − 5 f ( x) + 6 f ( x) ≥ 0 x
∀ ∈[0;+∞) . Chứng minh rằng: ( ) 2 x 3 ≥ 3 − 2 x f x e e , x ∀ ∈[0;+∞). Giải Ta có:
f ′ ( x) − 5 f ′( x) + 6 f ( x) ≥ 0 x ∀ ∈[0;+∞)
⇔ f ′ (x) − 2 f ′(x) − 3( f ′(x) − 2 f (x)) ≥ 0 x ∀ ∈[0;+∞)
Đặt g ( x) = f ′( x) − 2 f ( x) , x ∈[0;+∞). ′ Khi đó ′( ) − ( ) ≥ ∈[ +∞) ⇔ ( 3 3 0 , x 0; − x g x g x e
g ( x)) ≥ 0 ,x ∈[0;+∞) 3 − x
⇒ e g (x) tăng trên [0;+∞) ⇔ ( 2− ′ ′ x ( )) x ≥ − ∈[ +∞) ⇔ ( 2 2 , x 0; − x ( ) + 2 x e f x e e f x
e ) ≥ 0 x ∈[0;+∞) ⇒ 2 − x ( ) + 2 x e f x
e tăng trên [0;+∞) 2 − x ⇒ e f (x) x 0 + e ≥ e f ( ) 0 2 0 + 2e = 3 , [0;+∞) ⇒ ( ) 2 x 3 ≥ 3 − 2 x f x e e , x ∀ ∈[0;+∞). Câu 37
Cho f : (0;+∞) → ℝ có đạo hàm cấp 2 liên tục thoả mãn:
f ′ ( x) + xf ′( x) + ( 2 2 x + )
1 f ( x) ≤ 2011 với mọi x. Chứng minh rằng:
lim f ( x) = 0 . x→∞ Giải
Áp dụng quy tắc Lôpitan, ta có: 2 x e f x lim f ( x) 2 ( ) = lim = 2 x x→∞ x→∞ 2 e
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 16
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH 2 2 ′ ′ x x 2 e f ( x) 2 x ′ + e
( f ′(x)+ xf (x)) 2 e f x xf x 2 ( ( ) ( )) = lim = lim = lim 2 x x→∞ x→∞ x→∞ 2 2 ′ ′ x 2 x xe 2 2 e xe 2 x 2
e ( f ′ ( x) + 2xf ′( x) + ( 2 x + ) 1 f ( x))
f ′ ( x) + 2xf ′( x) + ( 2 x + ) 1 f ( x) = lim = lim = 0. 2 x x→∞ →∞ + e (x + ) 2 x x 1 2 2 1 Câu 38 f ( x)
Giả sử hàm số f liên tục trên [0;+∞), f ( x) ≥ 0 x ∀ ≥ 0 và lim = a <1. x→+∞ x
Chứng minh rằng tồn tại c ≥ 0 sao cho f (c) = c . Giải
+ Nếu f (0) = 0 thì kết luận trên hoàn toàn đúng. + Nếu f (0) > 0
Đặt g ( x) = f ( x) − x
Vì f liên tục trên [0;+∞) g cũng liên tục trên [0;+∞) .
Ta có: g (0) = f (0) − 0 = f (0) > 0 x ∀ ≥ 0. f ( x) f (b) lim
= a <1⇒ ∃b > 0:
<1 ⇔ ∃b > 0: f (b) < b. x→+∞ x b
Khi đó: g (b) = f (b) − b < 0.
g (0) g (b) ≤ 0 ⇒ c
∃ ∈[0;b] ⊂ [0;+∞): g(c) = 0 ⇔ c
∃ ≥ 0: f (c) = c . Câu 39
Giả sử f có đạo hàm trên một khoảng chứa [0, ]
1 , f ′(0) > 0 , f ′( ) 1 < 0 .
Chứng minh rằng tồn tại x ∈ 0;1 : f x ≤ f x x ∀ ∈ 0;1 . 0 ( ) ( ) ( 0) [ ] Giải
f có đạo hàm trên một khoảng chứa [0, ] 1 ⇒ x
∃ ∈ 0;1 : f x ≤ f x = max f x . 0 [ ] ( ) ( 0) ( ) x [ ∈ 0, ] 1
Ta sẽ chứng minh: x ≠ 0, x ≠ 1. 0 0 Thật vậy!
f ( x) − f (0) f x − f lim = f ′ > ⇒ ∃ ∈ > ∀ ∈ + (0) 0 h (0; ) ( ) (0) 1 : 0 x (0;h] x→0 x x
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 17
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
⇒ f (x) > f (0) x
∀ ∈(0;h] ⇒ f (0) không phải là giá trị lớn nhất của f (x) trên [0, ] 1 ⇒ x ≠ 0 . 0
f ( x) − f ( ) 1 f x − f 1 lim
= f ′ 1 < 0 ⇒ k ∃ ∈ 0;1 : < 0 x ∀ ∈ k;1 −1 ( ) ( ) ( ) ( ) [ ) x 1 → x −1 x −1
⇒ f (x) < f ( ) 1 x ∀ ∈[k; ) 1 ⇒ f ( )
1 không phải là giá trị lớn nhất của f ( x) trên [k; ) 1 ⇒ x ≠ 1. 0 Câu 40
Cho một hàm số f xác định trên ℝ thoả mãn
f (0) = 0 , f ( x) ≥ sin x x
∀ ∈ℝ . Chứng minh rằng đạo hàm của f tại 0 không tồn tại. Giải
Giả sử f ′(0) tồn tại. π x ∀ ∈0; ta có: 2
f ( x) − f (0) sin x ≥ ⇒ ′( − + )
f ( x) f (0) sin x f 0 = lim ≥ lim =1. + + x→0 x→0 x − 0 x x − 0 x
Tương tự ta cũng chứng minh được f ( 1 0− ′ ) < 1 −
Điều này chứng tỏ f ′(0) không tồn tại. Câu 41
Giả sử f ( x) khả vi trên (a;b) sao cho lim = +∞ , lim f ( x = −∞ và + − ) x→a x b → f ′( x) 2 + f (x) ≥ 1 − x
∀ ∈(a;b). Chứng minh rằng b − a ≥ π . Cho ví dụ để b − a = π . Giải Cách 1 f ′ x
Ta có: f ′( x) 2 + f (x) ≥ 1 − x ∀ ∈( ; a b) ( ) ⇔ +1≥ 0 x ∀ ∈ a;b 2 1 + f ( x) ( ) ( ′
⇔ arctan f (x) + x) ≥ 0 x
∀ ∈(a;b) ⇒ arctan f (x) + x tăng trên (a;b) π π
Chuyển qua giới hạn ta được:
+ a ≤ − + b ⇔ b − a ≥ π . 2 2
Ví dụ: y = cot x , a = 0 , b = π . Cách 2 f ′ x
Ta có: f ′( x) 2 + f (x) ≥ 1 − x ∀ ∈(a;b) ( ) ⇔ ≥ 1 − x ∀ ∈ a;b 2 1 + f ( x) ( )
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 18
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Lấy tích phân hai vế: b f ′( x) b b ∫ dx ≥ ∫ 1
− dx ⇔arctan f x ≥ a − b ⇔ π
− ≥ a − b ⇔ b − a ≥ π . 2 1 + f ( x) ( ) a a a Câu 42 1
Cho f là một hàm liên tục trên [0; ]
1 . Tìm . Tìm lim ∫ f . →∞ ( nx dx n ) 0 Giải 1 1−ε 1
Cho 0 < ε < 1. Khi đó ta có: ∫ ( n )
= ∫ ( n ) + ∫ ( n f x dx f x dx f x )dx . 0 0 1−ε
+ Theo định lý giá trị trung bình của tích phân tồn tại −ε ε − c ∈[0;1− ε ] 1 : ∫ f ( n
x )dx = f ( n c )(1− ε ) 1 ⇒ lim ∫ f = − . →∞ ( nx dx f ε n ) (0)(1 ) 0 0 1 1
+ Đặt M = sup f ( x) , ta có: ∫ ( n ) ≤ ∫ ( n f x dx
f x ) dx ≤ Mε . x [ ∈ 0, ] 1 1−ε 1−ε 1 Vậy lim ∫ f = . →∞ ( nx dx f n ) (0) 0 Câu 43 b
Cho f là một hàm liên tục trên [a;b] và ∫ f ( x)dx = 0 . Chứng minh rằng tồn a c
tại c ∈(a;b) : ∫ f ( x)dx = f (c). a x
Xét hàm: g ( x) − x
= e ∫ f (t)dt a g liên tục trên [ ;
a b], khả vi trên (a;b)
g (a) = g (b) = 0.
Theo định lý Rolle tồn tại c ∈(a;b) : g′(c) = 0 . x c c Mà g′( x) − x
= e f (x) − ∫ f (t)dt , vì thế f (c) = ∫ f (t)dt = ∫ f (x)dx . a a a Câu 44 b
Giả sử f ∈C ([ ;
a b]), a > 0 và ∫ f ( x)dx = 0. Chứng minh tồn tại c∈(a;b) a c
sao cho ∫ f ( x)dx = cf (c) . a
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 19
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Giải 1 x
Xét hàm số: g ( x) = ∫ f (t )dt x a g liên tục trên [ ;
a b], khả vi trên (a;b)
g (a) = g (b) = 0.
Theo định lý Rolle tồn tại c ∈(a;b) : g′(c) = 0 . 1 x Mà g′( x) =
xf x − ∫ f t dt 2 ( ) ( ) x a c
Do đó tồn tại c ∈(a;b) sao cho ∫ f ( x)dx = cf (c) . a Câu 45
Giả sử f, g∈C ([ ;
a b]). Chứng minh rằng tồn tại c∈(a;b) sao cho
g (c) b∫ f ( x)dx = f (c) b∫ f ( x)dx . a a Giải x x
Xét F ( x) = ∫ f (t )dt , G( x) = ∫ g (t )dt a a
Suy ra: F′( x) = f ( x) , G′( x) = g ( x)
Áp dụng định lý Cauhy ta có: b
∫ f (t)dt
F (b) − F (a) F′(c) f c a ( ) ∃ c∈ ( ; a b) : =
⇔ ∃ c∈ (a;b): =
G (b) − G(a) G′(c) b ∫ g (t) g (c) dt a b b
⇔ ∃ c∈ (a;b): g(c)∫ f (x)dx = f (c)∫ f (x)dx . a a Câu 46
Giả sử f, g∈C ([ ;
a b]). Chứng minh rằng tồn tại c∈(a;b) sao cho
g (c) c∫ f ( x)dx = f (c) b∫ f ( x)dx . a c Giải x b
Xét hàm: F ( x) = ∫ f (t )dt∫ g (t )dt a x
F liên tục trên [ ;
a b], khả vi trên ( ;
a b) và F (a) = F (b) .
Vì thế theo định lý Rolle ta có: c
∃ ∈(a;b): F′(c) = 0
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 20
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH b x
Mà F′( x) = f ( x)∫ g (t )dt − g ( x)∫ f (t )dt x a c b Do đó: c
∃ ∈(a;b): g(c)∫ f (x)dx = f (c)∫ f (x)dx . a c Câu 47
Giả sử f và g là hai hàm số dương, liên tục trên [ ;
a b]. Chứng minh rằng tồn f (c) g (c)
tại c ∈(a;b) sao cho − =1. c ∫ f (x) b dx
∫ g (x)dx a c Giải x b
Xét hàm: F ( x) − x
= e ∫ f (t)dt∫ g(t)dt a x
F liên tục trên [a;b], khả vi trên (a;b) và F (a) = F (b) .
Theo định lý Rolle ta có: c
∃ ∈(a;b): F′(c) = 0. x b b x Mà: F′( x) − x = e −∫ f
(t)dx∫ g(t)dx + f (x)∫ g(t)dt − g(x)∫ f (t)dt a x x a c b b c
Do đó: ∃ c ∈(a;b): −∫ f (t )dx∫ g (t )dx + f ( x)∫ g (t )dt − g ( x)∫ f (t )dt = 0 a c c a f (c) g (c)
⇔ ∃ c ∈(a;b) : − =1. c ∫ f (x) b dx
∫ g (x)dx a c Câu 48 Cho 1 f ∈C ([0; ]
1 ) . Chứng minh rằng tồn tại c∈(0; ) 1 sao cho: 1
∫ f (x)dx = f ( ) 1 0 + f ′(c) . 2 0 Giải 1 1 1 1
Ta có: ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)d ( x − ) 1 = ( x − )
1 f ( x) − ∫( x − )
1 f ′( x)dx 0 0 0 0 = f (0) 1 − ∫(x − )
1 f ′( x)dx . 0
Theo định lý giá trị trung bình của tích phân: 1 1 1 tồn tại c ∈(0; ) 1 : ∫( x − )
1 f ′( x)dx = f ′(c) ∫( x − ) 1 dx = − f ′(c) . 2 0 0
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 21
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH 1 1
Do đó: tồn tại c ∈(0; ) 1 sao cho:
∫ f (x)dx = f (0) + f ′(c) 2 0 Câu 49 Cho 2 f ∈C ([0; ]
1 ). Chứng minh rằng tồn tại c∈(0; ) 1 sao cho: 1
∫ f (x)dx = f ( ) 1 + f ′( ) 1 0 0 + f ′ (c) . 2 6 0 Giải 1 1 1 1
Ta có: ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)d ( x − ) 1 = ( x − )
1 f ( x) − ∫( x − )
1 f ′( x)dx 0 0 0 0 1 2 2 − − = f ( ) (x ) 1 − f ′( x) 1 ( x )1 0 + ∫
f ′ ( x)dx . 2 2 0 0
Áp dụng định lý giá trị trung bình của tích phân: 2 1 1 x −1 1 2 1
tồn tại c ∈(0; ) ( ) 1 : ∫
f ′ ( x)dx =
f ′ (c)∫( x − ) 1 dx = f ′ (c). 2 2 6 0 0 1 1 1
Do đó tồn tại c ∈(0; )
1 sao cho: ∫ f ( x)dx = f (0) +
f ′(0) + f ′ (c). 2 6 0 Câu 50 Giả sử 1 f ∈C ([0; ]
1 ) và f ′(0) ≠ 0 . Với x∈(0; ]
1 , cho θ ( x) thoả mãn x θ (x)
∫ f (t)dt = f (θ (x)) x. Tìm lim . + x→0 x 0 Giải x
Đặt F ( x) = ∫ f (t )dt . 0
Suy ra: F (0) = 0, F′( x) = f ( x) , F′ ( x) = f ′( x).
Ta có: F′ (0) = f ′(0) ≠ 0. 1
Theo khai triển Taylor ta có: F ( x) = F′(0) x + F′ (0) 2 x + o( 2 x ) 2
⇒ F′(x) = F′(0) + F′ (0) x + o(x) ⇒ F′(θ ) = F′(0) + F′ (0)θ + o(θ )
⇒ f (θ ( x)) x = F′(θ ) x = x F′(0) + F′ (0)θ + o(θ ) 1
Khi đó: F′(0) x + F′ (0) 2 x + o( 2
x ) = x F′(0) + F′ (0)θ + o(θ ) 2
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 22
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH θ (x) ⇒ 1 lim = . + x→0 x 2 Câu 51
Cho f là một hàm liên tục trên ℝ và a < b , ký hiệu g ( x) b
= ∫ f (2011x + t)dt . Tính đạo hàm của g. a Giải b b+2011x
Ta có: g ( x) = ∫ f (2011x + t )dt = ∫ f (u)du a a+2011x
⇒ g′(x) = 2011 f (b + 2011x) − f (a + 2011x) . Câu 52 1 b
Cho f liên tục trên ℝ . Tìm lim ∫ f x + h − f x dx . h→0 ( ( ) ( )) h a Giải
Áp dụng định lý giá trị trung bình của tích phân, ta có: b ∫( +
f ( x + h) − f ( x)) b h
dx = ∫ f ( x) b
dx − ∫ f ( x)dx a a+h a b + + = ∫ f (x) b h
dx + ∫ f ( x) a h
dx − ∫ f ( x) b
dx − ∫ f ( x)dx a+h b a a+h a b+h
= ∫ f (x)dx + ∫ f (x)dx = −hf (a +θh) + hf (b +θ h′) , θ,θ′∈[0, ]1. a+h b 1 b
⇒ lim ∫ f x + h − f x dx = f b − f a . h→ ( ( ) ( )) ( ) ( ) 0 h a Câu 53 x
Cho f là một hàm liên tục trên [0;+∞) thoả mãn lim f ( x) + ∫ f (t )dt có x→∞ 0
giới hạn hữu hạn. Chứng minh lim f ( x) = 0 . x→∞ Giải x
Đặt F ( x) = ∫ f (t )dt ⇒ F′( x) = f ( x). 0 x
Khi đó giả sử lim f ( x) + ∫ f (t )dt = lim F′ x + F x = L x→∞ x→∞ ( ( ) ( )) 0
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 23
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
Áp dụng quy tắc Lôpitan ta có: ′ x x x e F x e F x e
F′ x + F x lim F ( x) ( ) ( ( )) ( ( ) ( )) = lim = lim = lim
= lim F′ x + F x = L x x x→∞ x→∞ x→∞ x→∞ x→∞ ( ( ) ( )) e ( ′x) e e
Suy ra: lim f ( x) = lim F′( x) = 0. x→∞ x→∞ Câu 54
Chứng minh rằng nếu f khả tích Riemann trên [ ; a b] thì 2 2 b ∫ f ( x) b
xdx + ∫ f ( x)
xdx ≤ (b − a) b 2 sin cos
∫ f (x)dx . a a a Giải
Áp dụng bất đẳng thức Schwarz, ta được: 2 2 b ∫ f ( x) b
sin xdx + ∫ f ( x)cos xdx ≤ a a b b b b b 2 ≤ ∫ f (x) 2 2
dx∫sin xdx + ∫ f ( x) 2
dx∫ cos xdx = (b − a) 2
∫ f (x)dx a a a a a Câu 55
Chứng minh rằng nếu f dương và khả tích Riemann trên [ ; a b] thì ( − ) b b 2 ≤ ∫ ( ) dx b a f x dx∫ . f x a a ( ) b b dx (m + M )2 2
Hơn nữa nếu 0 < m ≤ f ( x) ≤ M thì ∫ f ( x)dx∫ ≤ b − a . f x mM a a ( ) ( ) 4 Giải
+ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có: 2 ( − ) b b b 2 = ∫ ( ) 1 dx b a f x .
dx ≤ ∫ f ( x)dx∫ . f x f x a ( ) a a ( )
( f (x)− m)( f (x)− M )
+ Vì 0 < m ≤ f ( x) ≤ M nên ≤ ≤ ≤ f ( x) 0 , a x b Ta có:
b ( f ( x) − m)( f ( x) − M ) b b b dx ∫ dx ≤
⇔ ∫ f x dx − m + M ∫dx + mM ∫ ≤ f x f x a ( ) 0 ( ) ( ) a a a ( ) 0
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 24
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH b ⇔ ∫ ( ) b b b dx dx f x dx + mM ∫
≤ m + M b − a ⇔ mM ∫
≤ m + M b − a − ∫ f x dx f x f x a a ( ) ( )( ) a ( ) ( )( ) ( ) . a 2 b b b b dx
Do đó: mM ∫ f ( x)dx∫
≤ m + M b − a ∫ f x dx − ∫ f x dx f x a a ( ) ( )( ) ( ) ( ) a a Xét hàm số: = ( ) 2 y g t = t − + kt . k 2 k
Hàm số đạt cực đại tại t =
với giá trị cực đại là . 2 4 b
Với k = (m + M )(b − a) , t = ∫ f ( x)dx ta có: a 2 2 2 ( + −
m + M )(b − a) b∫ f ( x) b
dx − ∫ f ( x) (m M ) (b a) dx ≤ . a a 4 2 2 b b dx
(m + M ) (b − a)
Do đó: mM ∫ f ( x)dx∫ ≤ f x 4 a a ( ) 2 2 b b dx
(m + M ) (b − a)
⇔ ∫ f ( x)dx∫ ≤ . f x a a ( ) 4mM Câu 56
Cho f liên tục trên [ ;
a b] sao cho với mọi [α;β ] ⊂ [a;b] ta có: β ∫ ( ) 1 δ f x dx M β α + ≤ −
với M > 0 , δ >0. α
Chứng minh rằng f ( x) = 0 trên [ ; a b]. Giải
Với mọi x ∈ a;b , chọn h thuộc ℝ đủ bé sao cho x + h ∈ a;b . 0 [ ] 0 [ ]
Khi đó theo định lý trung bình của tích phân: tồn tại c ở giữa x và x + h 0 0 x +h 0 1+δ δ
sao cho f (c)h = ∫ f ( x)dx ≤ h
⇒ f (c) ≤ M h . x0
Cho h → 0 ta được f ( x ≤ 0 x
∀ ∈ a;b . Suy ra: f (x) = 0 trên [ ; a b]. 0 ) 0 [ ] Câu 57 1 b Cho f liên tục trên [ ;
a b] . Đặt c =
∫ f (x)dx . Chứng minh rằng: b − a a b ∫ f (x) b 2
− c dx ≤ ∫ f (x) 2 − t dx t ∀ ∈ℝ . a a
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 25
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Giải b b b 2
Xét g (t ) = ∫ x − t dt = (b − a) 2
t − ∫ f ( x) 2 2
dx t + ∫ f ( x)dx . a a a 1 b
g(t) là tam thức bậc hai theo t, g(t) đạt cực tiểu tại t = ∫ f x dx = c. 0 ( ) b − a a b b 2 2
Vậy ∫ f ( x) − c dx ≤ ∫ f ( x) − t dx t ∀ ∈ℝ . a a Câu 58
Cho f là một hàm thực khả vi đến cấp n + 1 trên ℝ . Chứng minh rằng với
f (b) + f ′(b) (n) + ...+ f (b)
mỗi số thực a,b , a < b thoả mãn ln = − f
(a) + f ′(a) ( b a n)
+ ... + f (a)
tồn tại c ∈(a;b) sao cho (n+ )1 f
(c) = f (c). Giải
Với a, b là số thực, a < b ta có
f (b) + f ′(b) (n)
+ ... + f (b) ln = − f
(a) + f ′(a) ( b a n) + ...+ f (a) ⇔ ( ( ) + ′( ) (n) + ... +
( )) −a = ( ( )+ ′( ) (n) + ... + ( )) −b f a f a f a e f b f b f b e
Xét hàm số: ( ) = ( ( ) + ( ) ( ) + ... n + ( )) x g x f x f x f x e− ′
Ta có g(x) khả vi trên ℝ và g (a) = g (b) .
Theo định lý Rolle tồn tại c ∈(a;b) : g′(c) = 0 . Mà g′( x) − x (n+ ) = e ( 1 f
(x) − f (x)). Do đó: (n+ )1 f
(c) = f (c). Câu 59
Cho f : ℝ → [0;+∞) là một hàm liên tục khả vi. Chứng minh rằng: 2 1
∫ f ( x)dx − f (0) 1∫ f (x)dx ≤ max f ′(x) 1 3 2
∫ f ( x)dx . x [ ∈ 0, ] 1 0 0 0 Giải
Đặt M = max f ′( x) . x [ ∈ 0, ] 1
Khi đó f ( x) ≤ M x ∀ ∈[0; ]
1 ⇔ −M ≤ f ( x) ≤ M x ∀ ∈[0; ]
1 . Nhân f ( x) ≥ 0
vào từng về của bất đẳng thức này ta được :
−Mf (x) ≤ f (x) f ′(x) ≤ Mf (x) , x∈[0; ] 1
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 26
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH x x x
Suy ra: −M ∫ f (t )dt ≤ ∫ f (t ) f ′(t )dt ≤ M ∫ f (t )dt 0 0 0 x 1 1 x
⇔ −M ∫ f (t ) 2 dt ≤ f ( x) 2
− f (0) ≤ M ∫ f (t)dt . Đến đây ta tiếp tục nhân 2 2 0 0
f ( x) ≥ 0 vào từng vế của bất đẳng thức này để được:
−Mf (x) x∫ f (t) 1 1 x 3 dt ≤ f ( x) 2
− f (0) f (x) ≤ Mf (x)∫ f (t)dt , x∈[0; ] 1 . 2 2 0 0
Lấy tích phân 2 vế trên [0; ]
1 của bất đẳng thức này: 2 2 1 1 1 1 −
M ∫ f ( x)dx ≤ 3 ∫ f ( x) 2
dx − f (0)∫ f ( x)dx ≤ M ∫ f ( x)dx 0 0 0 0 2 1
⇔ ∫ f (x)dx − f (0) 1∫ f (x) 1 2 2
dx ≤ M ∫ f ( x)dx 0 0 0 1 1 1 hay 3 ∫ f (x) 2
dx − f (0) ∫ f ( x)dx ≤ max f ′( x) ∫ f ( x)dx . x [ ∈ 0, ] 1 0 0 0 Câu 60 1
Cho f :[0;+∞) → ℝ khả vi và thoả mãn f ( ) 1 = 1 , f ′( x) = 2 2 x + . f ( x) π
Chứng minh rằng tồn tại giới hạn hữu hạn lim f ( x) và bé thua 1+ . x→+∞ 4 Giải f ′( x) 1 = > 0 x ∀ ∈ 0;+∞ 2 2
x + f ( x) [ )
f(x) đồngbiến ⇒ f ( x) > f ( ) 1 = 1 x ∀ > 1. x x 1 π x
Từ đó ta có: f ( x) =1+ ∫ f ′(t )dt < ∫
dt = 1 + arctan t < 1 + . 2 1 1 + t 4 1 1 π
Vậy tồn tại giới hạn hữu hạn lim f ( x) và bé thua 1+ . x→+∞ 4 Câu 61
Tìm tất cả các hàm f ( x) thoả mãn điều kiện: ( )1 ( ) 2 x f x f x − + − = ∀∈ℝ. Giải Nhận xét: −x − x − x 1− x 1−( + ) 1 2
= 2.2 − 2 = 2 − 2 x Ta có: ( )1 ( ) 2 x f x f x − + − =
∀∈ℝ ⇔ ( + ) 1−(x+ )1 + = ( ) 1 1 2 + 2 −x f x f x x ∀ ∈ℝ Đặt ( ) ( ) 12 x g x f x − = + ⇒ g (x + ) 1 = g ( x) x ∀ ∈ℝ . Vậy ( ) ( ) 12 x f x g x − = − ,
với g là hàm tuần hoàn có chu kì T = 1.
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 27
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Câu 62
Cho f là hàm liên tục trên [0;+∞) và thoả mãn 0 < 3xf ( x) <1 x ∀ ∈(0;+∞) . 3 x x
Chứng minh rằng hàm số g ( x) 3
= ∫t f (t)dt − 3 ∫tf (t)dt là hàm số đồng 0 0 biến trên (0;+∞) . Giải 2 2 x x Ta có: g′( x) 3
= x f (x) − 9xf (x) ∫tf (t)dt = xf (x) 2
x − ∫3tf (t )dt 0 0 2 2 x x x x
Lại có: 0 < ∫3tf (t )dt < ∫1dt = x ⇒ ∫3tf (t) 2 2
dt < x ⇒ x − ∫3tf (t )dt > 0 0 0 0 0
Kết hợp với xf ( x) > 0 x
∀ ∈(0;+∞) , ta suy ra: g′(x) > 0 x ∀ ∈(0;+∞).
Vậy g ( x) là hàm số đồng biến trên (0;+∞) . Câu 63 Cho hàm số: 2
f ∈C ([0,2]) và f (0) = 2010, f ( ) 1 = 2011, f (2) = 2012 .
Chứng minh rằng tồn tại c ∈(0;2) sao cho f ′ (c) = 0 . Giải
+ Áp dụng định lý Lagrange cho hàm số f trên [0; ] 1 , [1;2] − − a
∃ ∈( ) f ′(a) f ( ) 1 f (0) 2011 2010 0;2 : = = =1 1 − 0 1 − 0 − − b ∃ ∈(
) f ′(b) f (2) f ( )1 2012 2011 0; 2 : = = =1 2 −1 2 −1
+ Vì f ′ khả vi trên [0;2] và f ′(a) = f ′(b) nên theo định lý Rolle tồn tại
c ∈(0;2) : f ′ (c) = 0 . Câu 64
Tồn tại hay không hàm liên tục f : + +
ℝ → ℝ thoả mãn các điều kiện: (i) f (201 )
1 < f (2012) (ii) ( f (x)) 1 f = . x Giải
+ Trước hết ta chứng minh f là đơn ánh. x , x + ∀ ∈ℝ , ta có: 1 2 ( 1 1
f x = f x ⇒ f f x = f f x ⇒ = ⇒ x = x . 1 ) ( 2) ( ( 1)) ( ( 2)) 1 2 x x 1 2
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 28
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
+ f liên tục và đơn ánh suy ra f đơn điệu. Kết hợp với điều kiện (i) suy ra f đồng biến trên + ℝ . Khi đó ( ( )) 1 f f x
= cũng là hàm đồng biến. Điều này x 1 vô lý vì y = là hàm nghịch biến. x
Vậy không tồn tại hàm f thoả mãn yêu cầu bài toán. Câu 65
Cho f xác định trên [0; ]
1 thoả mãn: f (0) = f ( ) 1 = 0 và x + y f
≤ f ( x) + f ( y) x ∀ , y∈[0, ] 1 . 2
Chứng minh rằng: phương trình f ( x) = 0 có vô số nghiệm trên đoạn [0, ] 1 . Giải
Cho x = y , từ giả thiết ta có: f ( x) ≤ 2 f ( x) ⇒ f ( x) ≥ 0 x ∀ ∈[0, ] 1 . 1 1
Ta có: 0 ≤ f ≤ f (0) + f ( )
1 = 0 ⇒ f = 0 . 2 2 1
Ta sẽ chứng minh f = 0 n ∀ ∈ℕ (1) 2n
+ (1) đúng với n = 0, n = 1. 1
+ Giả sử (1) đúng đến n = k , tức là: f = 0. 2k 1 1 1 + Ta có: 0 ≤ f
≤ f 0 + f = 0 ⇒ f = 0 . Do đó (1) đúng k 1 + ( ) k k 1 2 2 2 + đến n = k .
Vậy phương trình f ( x) = 0 có vô số nghiệm trên đoạn [0, ] 1 . Câu 66
Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ thoả mãn điều kiện:
f ( f ( x)) f ( x) =1 x
∀ và f (1000) = 999. Hãy tính f (500). Giải
Với x = 1000 , ta có: f ( f ( )) f ( ) = ⇒ f ( ) 1 1000 1000 1 999 = . 999
Xét hàm số: g ( x) = f ( x) − 500
f liên tục trên ℝ ⇒ f liên tục trên [999;1000] ⇒ g liên tục trên [999;1000]. g ( ) = f ( ) 1 999 999 − 500 = − 500 < 0 999
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 29
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
g (1000) = f (1000) − 500 = 999 − 500 > 0
Suy ra: g (999).g (1000) < 0 ⇒ x
∃ ∈ 999;1000 : g′ x = 0 0 ( ) ( 0)
⇔ ∃x ∈ 999;1000 : f x = 500 . 0 ( ) ( 0) 1
Thay x = x ta được f ( f ( x f x =1⇒ f 500 = . 0 )) ( 0) ( ) 0 500 Câu 67
Cho hàm số f : ℝ → ℝ thoả mãn điều kiện:
f ( x) f ( y) − f ( xy) = x + y + 2 x
∀ , y∈ℝ (1) . Hãy xác định giá trị có thể 3 có của f (201 ) 1 . Giải
Cho x = y = 0 thay vào (1) ta được: 2 f (0) f (0) − f 0 = 2 − 2
= 2 ⇒ f (0) − f (0) ( ) − 6 = 0 ⇔ 3 f (0) = 3
f ( x) f (0) − f (0) 3 + Xét f (0) = 2 − . Khi đó:
= x + 2 ⇒ f (x) = − x − 2. 3 2
Thay vào (1) thấy không thoả.
+ Xét f (0) = 3, khi đó f ( x) = x + 3. Thay vào (1) thấy thoả mãn. Vậy f (201 ) 1 = 2011 + 3 = 2014 . Câu 68
Cho hàm số f : ℝ → ℝ thoả mãn điều kiện f ( 3
x + y) = f ( 3 2 y + 2x) x
∀ , y∈ℝ .Chứng minh rằng f là hàm hằng. Giải
Với mọi a, b thuộc ℝ , chứng minh tồn tại x, y ∈ ℝ sao cho: 3 3
x + 2 y = a , y + 2x = b .
Rõ ràng f (a) = f (b) ⇒ f là hàm hằng. 3 a − x 2 3 3
x + 2y = a y = a − x Xét hệ phương trình: ⇔ 2 ⇒
+ 2x − b = 0 . 3
y + 2x = b 2 3
y + 2x = b
Đây là phương trình đa thức bậc lẻ ( bậc 9) đối với x nên luôn có nghiệm
trên ℝ . Suy ra hệ trên luôn có nghiệm (x, y). Vậy f là hàm hằng.
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 30
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH Câu 69
Tìm giá trị của k sao cho tồn tại hàm liên tục f : ℝ → ℝ thoả mãn:
f ( f ( x)) 9 = kx x ∀ ∈ℝ. Giải
- Trường hợp: k = 0 thì hàm f ( x) = 0 x
∀ ∈ℝ thoả mãn yêu cầu bài toán.
- Trường hợp: k ≠ 0 + f đơn điệu
+ f là một đơn ánh. Thật vậy! x ∀ , y ∈ℝ , ( ) = ( ) ⇒ ( ( )) = ( ( )) 9 9 9 9 f x f y f f x f f y
⇒ kx = ky ⇒ x = y ⇒ x = y .
Vì f liên tục và là đơn ánh nên f đơn điệu thực sự
• Nếu f tăng thực sự. Khi đó:
x < y ⇒ f ( x) < f ( y) ⇒ f ( f ( x)) < f ( f ( y)) ⇒ f ( f ( x)) tăng thực sự.
• Nếu f giảm thực sự
x < y ⇒ f ( x) > f ( y) ⇒ f ( f ( x)) < f ( f ( y)) ⇒ f ( f ( x)) giảm thực sự.
Vậy f ( f ( x)) là hàm tăng thực, vì thế 9
y = kx cũng là hàm tăng thực sự. Do đó k > 0 .
Ngược lại với k > 0, ta luôn tìm được hàm f ( x) 4 3 = k x x ∀ ∈ℝ. Câu 70
Tồn tại hay không hàm số f : ℝ → ℝ sao cho với mọi x, y thuộc ℝ ta có:
f ( xy) = max{ f ( x), }
y + min ( f ( y), x). Giải
Thay x = y = 1 ta được f ( ) 1 = max{ f ( ) 1 , } 1 + min{ f ( ) 1 , } 1 = f ( ) 1 +1⇒ 0 = 1 ( Vô lý).
Vậy hàm f không tồn tại. Câu 71 1 1 Tìm K = min ∫ +
, ở đây ℘ = f ∈C ([0, ]
1 ) : ∫ f ( x)dx =1 . ∈℘ ( 2 1 x f x dx f ) 2( ) 0 0
Giải Áp dụng bất đẳng thức Schwarz ta có: 2 2 1 π = ∫ f (x) 1
dx = ∫ x + f ( x) 1 1 dx 1 1
dx ≤ ∫(1+ x ) f ( x) 1 2 2 2 dx∫ = K. 2 2 x +1 1 + x 4 0 0 0 0 1 4 Suy ra: K = min ∫ + ≥ . ∈℘ ( 2 1 x f x dx f ) 2( ) π 0
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 31
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
Câu72 Giả sử rằng f và g là các hàm khả vi trên [a;b]; trong đó
g (x) ≠ 0 , g′(x) ≠ 0 . Chứng minh rằng tồn tại c∈(a;b) sao cho: f (a) f (b) f (c) g(c) det ( ) ( ) det g a g b f ′(c) g′(c) = . g (b) − g(a) g′(c) Giải f x 1 Xét hai hàm số: h (x) ( ) = = khả vi trên [a;b]. g (x) , k (x) g(x)
Áp dụng định lý Cauchy ta có: − ′ c ∃ ∈(a;b) h(b) h(a) h (c) : = k (b) − k (a) k′(c)
( ) ( ) f′(c)g(c) − f (c)g′(c f b f a ) − 2 ⇔ ∃c∈(a;b) g(b) g(a) (g(c)) : = 1 1 g′(c) − − g (b) g(a) (g(c))2
Câu 73 Chứng minh rằng: f (x) = arctan x thoả mãn phương trình: ( 2 1 + x ) (n) f (x) + 2(n − ) (n− )1 1 f
(x) + (n − 2)(n − ) (n−2) 1 f (x) = 0 với x∈ℝ và n ≥ 2 . Giải f (x) = arctan x ′( ) 1 f x = ⇒ ( 2 1 + x f ′ x = 1 2 ) ( ) 1 + (1) x
Lấy đạo hàm hai vế của (1) suy ra: ( 2
1 + x )f ′ (x) + 2xf ′(x) = 0 .
Bằng quy nạp ta chứng minh được: ( 2 1 + x ) (n) f (x) + 2(n − ) (n− )1 1 xf
(x) + (n − 2)(n − ) (n−2) 1 f (x) = 0 ( x ∀ ∈ℝ, n ≥ 2)
+ Mệnh đề đúng trong trường hợp n = 2.
+ Giả sử mệnh đề đúng đến n = k tức là: ( 2 1 + x ) (k) f (x) + 2(k − ) (k− )1 1 xf
(x) + (k − 2)(k − ) (k−2) 1 f (x) = 0 (*)
Lấy đạo hàm hàm hai vế của (*) ta được
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 32
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH (k) 2xf (x) + ( 2 1 + x ) (k+ )1 f (x) + 2(k − ) (k− )1 1 f (x) +2(k − ) (k) 1 xf
(x) + (k − 2)(k − ) (k− )1 1 f (x) = 0 ⇔ ( 2 1 + x ) (k+ )1 f (x) (k) + 2kxf (x) + (k − ) (k− )1 1 kf (x) = 0
Câu 74 Cho f là hàm khả vi đến cấp n trên (0;+∞) . Chứng minh rằng với x > 0 , (n) 1 ( ) 1 f = − + ( )n − 1 n n 1 1 x f n 1 x x x Giải
+ Mệnh đề đúng trong trường hợp n = 1.
+ Giả sử mệnh đề đúng trong trường hợp n ≤ k , tức là: (k) 1 1 k − 1 (k) f = − + ( ) k 1 1 x f k 1 x x x
+ Ta sẽ chứng minh mệnh đề trên đúng với n = k + 1. Thật vậy! (k) (k+ )1 ′ (k) (− ) k 1 + 1 + 1 x f = (− )k 1 1 x f = (− )k 1 − 1 − 1 k k k 1 k 2 1 kx f − x f ′ x x x x (k) (k) k 1 + 1 k 1 + − − 1 = (− ) k 1 1 k x f − (− ) k 2 1 x f ′ x x (k) k ( ) 1 − = − f − − ′ . + ( )k 1 − 1 k k 2 1 x f k 1 x x x ( ′ k ) (k− )1 k 1 − 1 k 1 − − − 1 Lại có: (− ) k 2 1 x f ′ = (− ) k 2 1 x f ′ x x
Theo giả thiết quy nạp với trường hợp n = k −1 ta được: (k− )1 1 ( ) 1 − f = (− )k 1 − 1 k k 2 1 x f ′ . k x x x (k+ )1 k 1 + 1 1 + 1 Từ đó suy ra (− ) k (k )1 1 x f = f . k +2 x x x
Vậy bài toán đã được chứng minh xong
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 33
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH
Câu 75 Cho f khả vi trên (a;b) sao cho với x ∈(a;b) ta có:
f ′(x) = g(f (x)), trong đó g C∞ ∈ (a;b). Chứng minh f C∞ ∈ (a;b). Giải
Ta có: f ′(x) = g(f (x)) ⇒ f ′ (x) = g′(f (x))f ′(x) = g′(f (x))g(f (x)) 2 2
f ′′(x) = g′(f (x))(g(f (x))) + (g′(f (x))) g(f (x))
Do đó f ′ , f ′′ đều liên tục trên (a;b) . (n)
Chứng minh bằng quy nạp ta được f
(n ≥ 3) đều là tổng các đạo hàm (k)
g (f ) với k = 0;n −1. Từ đó suy ra điều phải chứng minh. π π Câu 76 Cho f : − ; → [ 1 − ; ]
1 là một hàm khả vi có đạo hàm liên tục và 2 2 π π
không âm. Chứng minh tồn tại x ∈ − ; sao cho 0 2 2 (f (x ))2 +(f′(x ))2 ≤1. 0 0 Giải Xét hàm số: π π π π g : − ; → − ; 2 2 2 2 x ֏ arctan f (x) π π
g là hàm liên tục trên − ; . Nếu f ( x) ≠ 1
± thì g khả vi tại mọi x và 2 2 ′ g′(x) f (x) = . 1 − f (f (x)) π π f (x =1 0 )
Nếu tồn tại x ∈ − ; sao cho
thì x là cực trị địa phương 0 2 2 0 f (x = 1 − 0 )
của hàm f nên theo định lý Fermat ta suy ra được f ′(x = 0 . Vì thế ta có: 0 ) (f (x ))2 +(f′(x ))2 =1. 0 0 π π Nếu f (x) ≠ 1 ± x
∀ ∈− ; thì áp dụng định lý Lagrange cho hàm g trên 2 2 π π đoạn − ; : 2 2
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 34
www.MATHVN.com - ÔN THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC phần GIẢI TÍCH π π π π f ′(x π π 0 ) x
∃ ∈− ; :g − g− = − − . 0 2 2 2 2 ( ( ))2 2 2 1 f x − 0 f ′(x0 ) Dễ thấy: 0 ≤ π ≤ π . 1 − (f (x ))2 0 2 2
Vậy ta chứng minh được (f (x + f′ x ≤1. 0 )) ( ( 0)) Câu 77
Cho f khả vi trên [a;b] và thoả mãn: a) f (a) = f (b) = 0
b) f (a) = f (a+ ) > 0 , f (b) = f (b− ′ ′ ′ ) > 0.
Chứng minh rằng tồn tại c ∈(a;b) sao cho f (c) = 0 và f ′(c) ≤ 0. Giải
Từ giả thiết suy ra f bằng 0 tại ít nhất một điểm trong khoảng (a;b) .
Đặt c = inf {x ∈(a;b) : f (x) = } 0 , ta có f (c) = 0 .
Vì f ′(a) > 0 nên f (x) > 0 x
∀ ∈(a;c). Hơn nữa f′(c) tồn tại nên + − + f ′(c) f (c h) f (c) f (c h) = lim = lim ≤ 0 . − − h→0 h→0 h h Câu 78
Cho f (x) là hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2011 và n ∈ ℕ . Chứng minh 0 1+ 2011n rằng: lim n f − f (201 ) 1 = f ′(201 ) 1 . n→∞ n Giải
Vì f có đạo hàm tại điểm x = 2011 nên theo định nghĩa ta có: 0 f (2011+ x ∆ ) − f (x0) lim = f′(x 0 ) ∆x→0 ∆x 1 Xét riêng: Nếu lấy x
∆ = , ta có ∆x → 0 khi n → ∞ . n Ta có: 1 f 2011+ − f (201 ) 1 1+ 2011n − ( ) n lim n f f 2011 = lim = f′(201 ) 1 . n→∞ n n →∞ 1 n
VĂN PHÚ QUỐC, SV. ĐHSP TOÁN KHOÁ K07, ĐH QUẢNG NAM – WWW.MATHVN.COM 35