Bài tập viêm phổi - Môn Tế bào sinh học phân tử | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Tế bào - sinh học phân tử
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG × Xem lại Báo lỗi
1. Bệnh nhân viêm phổi thể nào thường khám phổi nghe được ran rít, ran ngáy sớm : A Viêm phổi thùy B Viêm phế quản phổi C Viêm phổi mô kẽ D Viêm phổi cộng đồng
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
2. Nên cho bệnh nhân nhập viện điều trị khi tổng điểm CURb.65 : A 0-1 điểm B ≥ 2 điểm C > 2 điểm D 1-2 điểm
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
3. Hiện nay, sự phối hợp tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng điển hình và
không điển hình với tỉ lệ khoảng : A 0.05 B 0.1 C 0.15 D 0.18
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
4. Trong viêm phổi cộng đồng, ngưỡng CRP thường tăng : A > 50 mg/l B > 100 mg/l C > 150mg/l D > 200 mg/l
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
5. Trong dự phòng bệnh viêm phổi cộng đồng, việc tiêm vaccin phòng phế cầu
cho những trường hợp sau, NGOẠI TRỪ : A Có bệnh phổi mạn B Tăng huyết áp C Tuổi trên 65 D Đã cắt lách
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
6. Tổn thương trên Xquang điển hình của viêm phổi mắc phải cộng đồng do Streptococcus pneumoniae : A
Các bóng mờ nằm cạnh rốn phổi và xung quanh phế quản do viêm làm dầy thành phế quản B
Đám mờ hình tam giác hoặc hình thang, thường khu trú ở thuỳ giữa và dưới, bên phải
nhiều hơn bên trái, bên trong có hình ảnh phế quản hơi C
Các đường mờ xung quanh rốn phổi và đáy phổi, tổn thương lan toả ở hai phổi, chủ yếu ở thuỳ dưới D
Hình ảnh kính mờ hoặc lưới nhỏ, khi tiến triển thì thấy các đốm đông đặc phổi nhỏ rải rác chủ yếu ở thuỳ dưới
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi Blurred content of page 3 A 5 ngày B 7 ngày C 10 ngày D 14 ngày
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
11. Để phân tầng nguy cơ trong viêm phổi cộng đồng, chúng ta thường sử dụng
thang điểm, NGOẠI TRỪ : A PSI B CURb.65 C mMRC D ATS
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
12. Tiêm phòng phế cầu ở người lớn nên được thực hiện : A Nhắc lại sau mỗi 3 năm B Nhắc lại sau mỗi 5 năm C
Tiêm lần đầu và nhắc lại sau 3 năm D
Tiêm lần đầu và nhắc lại sau 5 năm
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
13. Tác nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng : A Streptococcus pneumoniae B Mycobacterium tuberculosis C Haemophilus influenzae D Klebsiella pneumonia
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
14. Quinolone hô hấp nào được khuyến cáo điều trị ngoại trú bệnh nhân viêm
phổi cộng đồng theo ATS, CHỌN CÂU SAI : A Levofloxacin B Moxifloxacin C Gemifloxacin D Ciprofloxacin
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
15. Trong viêm phổi cộng đồng, các tổn thương trên xquang ngực được xóa > 50% thường sau : A 2 tuần B 4 tuần C 6 tuần D 8 tuần
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
16. Bệnh nhân viêm phổi cần xem xét điều trị tại khoa hồi sức khi điểm CURb.65 : A > 4 điểm B > 3 điểm C > 2 điểm D Blurred content of page 6 B
0.5 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch C
0.75 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch D
1 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
20. Kháng sinh chính dùng điều trị viêm phổi cộng đồng do pseudomonas : A Levofloxacin B Tobramicin C Piperacillin/tazobactam D Ceftriaxon
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
21. Về cơ chế đề kháng của đường hô hấp, CHỌN CÂU SAI : A
Phản xạ đóng nắp thanh quản khi nuốt, hít chất tiết, phản xạ ho để đẩy chất dịch ra khỏi khí phế quản. B
Lớp nhầy lông bao phủ từ thanh quản đến tiểu phế quản tận, giúp bám dính chất lạ và đẩy ra ngoài. C
IgM có nồng độ cao ở đường hô hấp, giúp chống lại nhiễm virus, ngưng kết vi khuẩn, trung
hoà độc tố vi khuẩn và làm giảm kết dính vi khuẩn vào bề mặt niêm mạc D
IgG trong huyết thanh và đường hô hấp dưới ngưng kết và opsonin vi khuẩn, hoạt hoá bổ thể,
thúc đẩy hoá ứng động bạch cầu hạt và đại thực bào, trung hoà độc tố
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
22. “Khởi phát đột ngột sau nhiễm lạnh có cơn rét run khoảng 30 phút + sốt cao,
đau ngực, khó thở, lúc đầu ho khan, sau ho khạc đàm mủ (điển hình màu rỉ
sắt)”, đây là triệu chứng lâm sàng gặp trong : A Viêm phổi cộng đồng B Viêm phổi thùy C Phế quản phế viêm D Viêm phổi mô kẽ
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
23. Các yếu tố nguy cơ sau đây gây viêm phổi, NGOẠI TRỪ : A Thời tiết nóng, ẩm B Nghiện rượu C
Chấn thương sọ não có hôn mê D Cơ thể già yếu
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
24. Tiêm phòng cúm nên được thực hiện : A 1 năm 1 lần B 2 năm 1 lần C 3 năm 1 lần D 5 năm 1 lần
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
25. Sự phối hợp kháng sinh nào được khuyến cáo trong điều trị viêm phổi cộng đồng nguy cơ nặng : A Macrolide mới + Beta lactam B
Beta lactam + fluoroquinolone C Beta lactam + Aminoglycosid D Blurred content of page 9
29. Khuyến cáo điều trị viêm phổi cộng đồng nội trú, không ở ICU là (bằng chứng 1) : A Betalactam B Fluoroquinolon C Macrolid D Doxycyclin
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
30. Tỉ lệ không xác định được tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng là : A < 5% B 20 – 30% C 0.5 D > 60%
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
31. Viêm phổi cộng đồng là bệnh phân loại : A Theo tác nhân B Theo hình thái C Nguồn gốc D
Theo tình trạng miễn dịch
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
32. Tỉ lệ biến chứng tràn dịch màng phổi trong viêm phổi cộng đồng : A 1 – 2 % B 2 – 3 % C 3 – 5 % D 6 – 10%
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
33. Trong điều trị viêm phổi cộng đồng, bệnh nhân nên được chuyển sang kháng
sinh đường uống khi có các tiêu chuẩn sau, NGOẠI TRỪ : A
Giảm ho và giảm khó thở B Không sốt C Bạch cầu máu giảm D
Tổn thương trên Xquang ngực giảm
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
34. Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng dị ứng với kháng sinh betalactam, sự lựu
chọn kháng sinh thay thế được khuyến cáo là : A Macrolide B Fluoroquinolone C Aminoglycosid D Cephalosporin
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi 35.
Khi sử dụng CRB 65 để phân tầng nguy cơ viêm phổi cộng đồng, bao nhiêu điểm
thì phân loại mức độ nguy cơ nặng : A 1 Blurred content of page 12 Đờm B Máu C Nước tiểu D Cả 3 bệnh phẩm trên
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi
38. Chẩn đoán vi trùng học (nhuộm gram đàm, cấy đàm) nên thực hiện trên các
trường hợp, NGOẠI TRỪ : A
Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng điều trị ngoại trú B
Những người bệnh có các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn đặc biệt C
Người bệnh không đáp ứng với điều trị ban đầu D
Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng nhập viện
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Báo lỗi 39. Viêm phổi là : A
Viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết kết kẽ và viêm tiểu phế quản tận cùng B
Viêm toàn bộ thanh quản, khí quản và phế quản không kèm theo co thắt các tiểu phế quản toàn bộ hai phổi C
Viêm toàn bộ thanh quản, khí quản và phế quản kèm theo co thắt các tiểu phế quản toàn bộ hai phổi D
Viêm toàn bộ thanh quản, khí quản, phế quản và tổ chức kẽ rãi rác hai bên phổi
>> Xem hướng dẫn giải Xem lại Blurred content of page 15