Ôn tập cuối kỳ - Môn tế bào sinh học phân tử | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Tế bào - sinh học phân tử
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PLANT YG41
Lưu hành nội bộ TRẢ LỜI CÂU HỎI
(Mang tính chất tham khảo)
1. Phương pháp thực hiện nghiệm pháp Lasegue? -
Kỹ thuật: BN nằm ngửa trên giường phẳng, 2 chân duỗi thẳng, cổ chân trung tính. Người khám
một tay cầm cổ chân BN giơ cao dần chi dưới (gập háng thụ động), tay kia đặt trước gối giữ ở tư
thể duỗi thẳng. nâng cao dần chi dưới đến khi háng gập 90 , chân còn lại vẫn duỗi thẳng o - Mô tả kết quả: o Bình thường: không đau o
Dương tính: háng gập dưới 60 (có tài liệu ghi 70 0
) BN cảm thấy đau buốt từ hông, mông và mặt 0 sau đùi.
Dấu hiệu này gặp trong một số bệnh lý o Viêm TK tọa o
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng o
Viêm các mỏm khớp cột sống o
Viêm khớp cùng chậu và gân các cơ sau đùi
2. BN tăng huyết áp cần làm những CLS gì?
Xét nghiệm cận lâm sàng trực tiếp cung cấp những bằng chứng về: -
Các yếu tố nguy cơ đi kèm -
Phát hiện tăng huyết áp thứ phát -
Có tổn thương cơ quan đích hay không.
a. Xét nghiệm thường quy -
Tổng phân tích TB máu ngoại vi - Hóa sinh máu o Urea o Creatinin huyết thanh o Glucose huyết thanh o
Bộ mỡ: Cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C, Triglycerid lúc đói o
Điện giải đồ: Na, K, Cl o Protid máu, albumin máu o ALT, AST -
Điện tâm đồ thường quy
b. Tổn thương cơ quan đích
Cơ quan đích: tim, động mạch ngoại biên, thận, mắt và não TIM -
Siêu âm tim: sàng lọc nguy cơ tim mạch và khẳng định phì đại thất trái, giãn tâm nhĩ trái trên điện
tâm đồ, hoặc các bệnh tim xảy ra đồng thời. -
Khi tiền sử nghi ngờ thiếu máu cục bộ cơ tim có thể tiến hành ECG gắng sức và hình ảnh học gắng sức (ít làm) PLANT YG41
Lưu hành nội bộ ĐỘNG MẠCH -
Siêu âm động mạch cảnh -
Đo chỉ số huyết áp cổ chân-cánh tay THẬN -
Tổng phân tích nước tiểu 10 thông số -
Soi cắn lắng nước tiểu tìm trụ hồng cầu, trụ protein - Test vi albumin niệu. MẮT - Soi đáy mắt NÃO - CT/MRI
C. Tìm nguyên nhân tăng huyết áp
Tùy thuộc vào triệu chứng LS của BN.
3. Phân biệt THA cấp cứu và THA khẩn cấp?
THA cấp cứu có tổn thương cơ quan đích. Bao gồm - Tim - Não - Thận - Mắt - Các động mạch lớn
4. Trình tự đọc ECG? Hành chính -
Tên, tuổi, giới tính, thể trạng - Chẩn đoán lâm sàng - Thuốc điều trị - Xét nghiệm trước đó Kỹ thuật - Chất lượng đường ghi - Test millivolt - Vận tốc kéo giấy Chuyên môn - Loại nhịp tim -
Tính chất (đều/không đều). Tần số - Trục điện tim -
Tư thế điện học của tim - Phân tích sóng o Sóng P o Khoảng PR PLANT YG41
Lưu hành nội bộ o Phức bộ QRS o
Đoạn QT (điểm J, đoạn ST, sóng T, sóng U nếu có) - Đánh giá tổn thương -
Bất thường khác nếu có - Kết luận o
Hội chứng rối loạn hình dạng sóng o
Hội chứng rối loạn dẫn truyền o
Hội chứng rối loạn tạo nhịp
5. Trình tự đọc phim X quang ngực thẳng?
Gồm 3 bước: Hành chính – Kỹ thuật – Chuyên môn a. Hành chính: - Tên, tuổi, giới tính - Số hồ sơ bệnh án - Phim chụp lần thứ mấy -
Nơi chụp phim (khoa, phòng, BV) -
Ngày, tháng, năm chụp phim - Đanh dấu bên T, P của BN -
Lý do chụp hay triệu chứng LS b. Kỹ thuật
Tiêu chuẩn đánh giá 1 phim lồng ngực đạt tiêu chuẩn: -
Lồng ngực nằm trọn trên phim: đỉnh phổi góc sườn hoành 2 bên -
Tư thế BN: mỏm gai ĐSN nằm giữa,, cách đều đầu trong của xương đòn 2 bên. Khớp ức đòn 2 bên
rộng bằng nhau, x đòn 2 bên đối xứng, xương bả vai tách ra khỏi 2 phế trường, không cử động trong khi chụp -
BN hít vào đủ sâu: vòm hoành ở mức cung trước x sườn VI hay ung sau xương sườn X. -
Điện thế chụp: thấp hay cao - Loại bỏ hết di vật
Phân biệt tư thế nằm hay đứng Đứng (PA) Nằm ngửa (AP)
Các cột sống cổ thấp có hình dấu
Các cột sống cổ thấp có hình dấu
2 xương bả vai nằm ngoài 2 phế trường Nằm trong trong
Cung sườn sau chếch xuống Nằm ngang
Có bóng hơi dạ dày dưới vòm hoành (T) Không co Bóng tim bình thường Bè ngang c. Chuyên môn
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau
Theo giáo trình CĐHA Trường ĐHYDCT - Phần mềm thành ngực -
Xương cấu trúc nên lồng ngực PLANT YG41
Lưu hành nội bộ - Vòm hoành - Bờ màng phổi - Trung thất - Nhu mô phổi Theo ABCDEFGHI -
A: airways / Assessment of quality - B: Bones and soft tissues - C: Cardiac - D: Diaphragm -
E: Effusions/Extrathoracic soft tissue -
F: Field / Fissures and Foreign bodies -
G: Great vessels / Gastric bubble - H: Hila / mediastinum - I: Impression
6. Nguyên nhân khó thở (các thể lâm sàng) a. Nguồn gốc do phổi - Do hẹp đường hô hấp o
Khó thở thì hít vào: hẹp phế quản, dị vật o
Khó thở thì thở ra: hen phế quản, dãn phế nang -
Do tổn thương phổi (viêm phổi, lao kê, …) b. Nguồn gốc thần kinh - Do yếu tố tâm lý - Do tổn thương thực thể c. Khó thở khi nằm d. Khó thở kịch phát - Hen tim - Cheynes-Stokes
e. Biến đổi hóa học trong máu - Thiếu máu -
Trạng thái toan (thở Kussmaul)
7. Phân biệt khó thở do tim và khó thở do phổi -
Khó thở do bệnh tim: đặc điểm của khó thở do tim là khó thở khi gắng sức, khi vận động mạnh,
khó thở khi nằm đầu thấp (BN phải nằm tư thế Fowler) , khó thở về đêm, khó thở thường liên tục,
lúc đầu còn nhẹ sau tăng dần. Bao giờ cùng kèm theo triệu chứng khác của suy tim như phù, gan
to, tĩnh mạch cổ nổi và tùy theo mức độ khó thở mà có xanh tím nhiều hay ít. -
Khó thở do phổi: Do phổi không đủ dung tích chức năng, hoặc đường hô hấp bị tắc nghẽn, hoặc
do các tình trạng viêm nhiễm. Khó thở thường kèm với các triệu chứng ho có đàm, đàm xanh hoặc
có mủ, sốt, đau ngực, khi thăm khám có tiếng khò khè, có các âm bệnh lý của phổi. PLANT YG41
Lưu hành nội bộ
Phân độ khó thở (mMRC) Độ 0: Khi làm viêc nặng
Độ 1: Đi vội hoặc dốc thẳng đứng
Độ 2: Đi chậm hơn người cùng tuổi, dừng lại để thở
Độ 3: Đi được 100m, vài phút đi bộ trên đường bằng
Độ 4: Sinh hoạt (thay quần áo, đánh răng), không ra khỏi nhà
8. Các dấu hiệu mất nước trên lâm sàng
Tri giác: vật vã, kích thích (có mất nước), li bì khó đánh thức (mất nước nặng) Dấu hiệu mắt trũng
Dấu hiệu uống nước háo hức (có mất nước), không uống được (mất nước nặng)
Dấu véo da mất chậm (<2s) Trẻ em Người lớn
- Khô miệng, lưỡi, môi nứt nẻ
Mệt mỏi, chóng mặt, lú lẫn, nhức đầu Da khô
- Khóc không có nước mắt
Ít đi tiểu, đi nước rất sậm màu
- Không thấy ướt tả trong vòng 3h Sốt
Hạ huyết áp tư thế đứng, nhịp tim nhanh Động kinh. shock
9. Các bước đọc Xquang cột sống: -
Đánh giá sự thẳng hàng của cột sống: dựa vào 5 đường cơ bản => coi có trật đốt sống, rộng bất
thường phần mềm trước sống, đánh giá đường kính ống sống, tổn thương dây chằng hay không… - Đánh giá xương: o
Thân xương: chiều cao, hình dáng, vỏ xương, đậm độ, bè xương o
Thành phần sau: mấu khớp, mỏm gai, mỏm bên, cuống sống, lỗ liên hợp o Ống sống - Sụn và khớp: o
Đĩa đệm: chiều cao, hình dáng, đậm độ o
Mấu khớp bên: thoái hóa, trượt - Phần mềm
10. CRP là gì? Dương tính trong trường hợp nào? PLANT YG41
Lưu hành nội bộ
CRP (C-reactive protein) là protein huyết thanh, tổng hợp tại gan, hình thành phức hợp KN-KT với
polysaccharide C của phế cầu. Bình thường CRP có nồng độ rất thấp và thường tăng trong các
phản ứng viêm cấp tính, đặc biệt là viêm do nhiễm khuẩn. Nguyên nhân là tế bào bị vỡ giải phóng
IL-1 và IL-6 sẽ kích hoạt sản xuất CRP. Khi tình trạng viêm kết thúc, CRP mất đi nhanh chóng.
Dấu chỉ phản ánh tình trạng viêm. Được chỉ định chẩn đoán 1 số bệnh lý khớp có phản
ứng viêm trên lâm sàng như: viêm khớp Gout, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp nhiễm trùng
Những bất thường thường gặp: -
Bình thường: 0,2 – 1 mg/dL -
Tăng mức độ nhẹ đến vừa: 1 – 10 mg/dL, thường gặp trong các bệnh lý viêm như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp gout. -
Tăng rất cao >10mg/dL thường gặp trong các bệnh lý nhiễm khuẩn Đánh giá nguy cơ
theo nồng độ CRP (CDC/AHA) TIM MẠCH Mức nguy cơ Nồng độ CRP (mg/dL) Thấp <0.1 Vừa 0.1 – 0.3 Cao > 0.3 o
Trong các bệnh lý tự miễn: CRP không tăng hoặc tăng rất ít o
BN suy thận có thể tăng CRP.
11. Nguyên nhân gây tăng acid uric máu, làm xét nghiệm gì, tại sao? -
Acid uric có 2 nguồn gốc: nội sinh (phá hủy nhân tế bào già) & ngoại sinh (ăn thực phẩm nguồn
gốc động vật). Uống rượu bia gây tăng sản xuất acid uric. -
Acid uric thải ra bằng 2 con đường: 80% đường niệu + 20% tiêu hóa & da.
Acid uric tăng lên trong máu suy nghĩ đến 2 nhóm nguyên nhân: o
Tăng sinh/tăng cung cấp (#10%)
Tăng sinh: Tế bào trong cơ thể bị phá hủy nhiều (đa u tủy, tán huyết, leukemia, hóa trị liệu, vẩy nến.
Tăng cung cấp: Ăn nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật, chứa nhân purin (thịt đỏ) o
Giảm phá hủy/giảm thải (#90%)
Giảm thải: Bệnh lý ống thận tiên phát, dùng thuốc (phenylbutazone liều thấp, thuốc lợi
niệu trừ nhóm spironolactone, thuốc điều trị lao,…)
Giảm phá hủy: Di truyền (#1%): thiếu men phân giải (một phần/toàn bộ): Enzyme
hypoxanthine guanine phosphoribosyltranferase (HGPRT) bị thiếu hút hoặc Enzyme
phosphoribosylpyrophosphate (PRPP) tăng hoạt tính. - Các xét nghiệm cần làm: o
Acid uric máu: nghi ngờ & hỗ trợ chẩn đoán gout o
Acid uric niệu 24h: hướng dẫn điều trị (theo dõi việc hình thành sỏi urat niệu) o
Xét nghiệm dịch khớp: tìm tinh thể urat là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán Gout. PLANT YG41
Lưu hành nội bộ o
Xét nghiệm chức năng thận: ure, creatinin máu, protein niệu 24h, TB niệu, pH niệu, CT máu,
siêu âm thận, nếu có sỏi chỉ định làm UIV. o
CRP: viêm khớp dạng thấp, gout, viêm khớp nhiễm trùng. Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi
bằng máy đếm laser: BC tăng (nhiễm trùng) o
X-quang xương khớp: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, biến chứng gẫy lún ĐS do loãng xương. o
MRI: viêm khớp dạng thấp giai đoạn sớm, bệnh lý về cột sống, đĩa đệm, dây chằng, tủy sống.
12. Siêu âm tim thấy gì? Không siêu âm tim có được không? (Trong suy tim độ II) -
Siêu âm tim có 2 loại thường dùng o Siêu âm 2D o Siêu âm Doppler -
Trên siêu âm tim 2D có thể đọc được o Dày thất, lớn nhĩ o Hẹp hở các van o
Áp suất động mạch phổi o
Huyết khối trong buồng tim o Hình ảnh thiếu máu o
Đo được phân suất tống máu EF -
Siêu âm tim 2D là thăm dò chẩn đoán không xâm lấn hữu ích nhất đánh giá tình trạng suy tim.
Đồng thời có thể khảo sát các cấu trúc buồng thất, valve tim, màng tim, vận động vùng. o
Kết hợp LS để trả lời BN có/không suy tim o BN có EF bảo tồn/giảm o
Chức năng hiện tại của cơ tim (tâm thu/tâm trương) o
Cho thông tin về tiên lượng -
Siêu âm tim gắng sức nhằm hỗ trợ chẩn đoán suy tim EF bảo tồn. Phân độ suy tim theo NYHA
Độ I: Có bệnh tim nhưng không giới hạn thể lực
Độ II: Có bệnh tim giới hạn nhẹ vận động (hoạt động thể lực thông thường gây mệt) nghỉ ngơi hết.
Độ III: Có bệnh tim gây giới hạn đáng kể (hoạt động thể lực nhẹ gây mệt) nghỉ ngơi hết.
Độ IV: Có bệnh tim gây giới hạn nặng vận động (ngay khi nghỉ ngơi)
13. Các xét nghiệm cần làm ở một BN phù?
Bệnh nhân phù nghĩ đến các nguyên nhân đến từ: thận, tim, gan, dinh dưỡng, khu trú. - Xét nghiệm thường quy - Protid, albumin máu dấu hiệu hạ albumin máu - Chức năng thận: o
Tổng phân tích nước tiểu
tìm protein niệu (chủ yếu là albumin) o
Cặn lắng nước tiểu: phát hiện tiểu máu, tiểu bạch cầu, trụ tế bào, trụ protein. o
Siêu âm thận: kích thước => thận đa nang, ứ nước PLANT YG41
Lưu hành nội bộ o
Sinh thiết thận (khi có chỉ định) -
Chức năng gan: ALT, AST, Bil TP, Bil TT, siêu âm gan, fibroscan o
Chức năng đông cầm máu: Ts, Tc, PT, aPTT o
Chức năng tổng hợp protein: fibrinogen o
alpha-1 antitrypsin để tầm soát bệnh viêm ruột mất protein - Chức năng tim o
Siêu âm tim: đánh giá chức năng tâm thất, phát hiện tràn dịch màng tim, chẩn đoán các bệnh lý tim -
Nguyên nhân khu trú (do tắc mạch) o
Nghi ngờ có thuyên tắc tĩnh mạch: antithrombin III, protein S, protein C và yếu tố V Leiden, siêu âm doppler mạch máu o
Tán huyến nặng ở trẻ sơ sinh thường kèm phù toàn thân: do bất tương hợp nhóm máu ABO hoặc Rh -
Phù mạch (định lượng kháng thể) “cần định lượng C1q, C4, C2 và chất ức chế C1 giúp chẩn đoán
suy giảm chất ức chế C1q di truyền hoặc mắc phải. trong trường hợp di truyền, C4 và C2 thường
thấp mãn tính trong đa số BN”
14. Dấu hiệu Cullen là gì? Cơ chế? - Vết bầm máu quanh rốn. -
Cơ chế: Giai đoạn chung cuối cùng của hầu hết các cơ chế là chảy máu sau phúc mạc.
Khoang sau phúc mạc được kết nối với dây chằng gan-vị sau đó đến dây chằng liềm (gan) & dây
chằng tròn (tĩnh mạch rốn bị tắc lại). Khi xuất huyết (do bất kì nguyên nhân) xảy ra, máu có thể di
chuyển dọc theo dây chằng để đến thành bụng tạo nên hình ảnh vết bầm máu. - Gặp trong: o
Chảy máu sau phúc mạc (hậu phẫu, thuốc chống đông, bệnh nền) o Viêm tụy cấp o
Tụ máu bao cơ thẳng bụng
15. Dấu hiệu Grey Turner - Bầm tím ở vùng hông. - Cơ chế o
Có một lỗ thủng ở phúc mạc và mạc ngang làm máu từ khoang sau cạnh thận đến cơ thành bụng và mô dưới da. - Gặp trong o Viêm tụy cấp o
Chảy máu sau phúc mạc (hậu phẫu, thuốc chống đông, bệnh nền) PLANT YG41
Lưu hành nội bộ
16. Đau ngực kiểu màng phổi: đau đột ngột, nhói như dao đâm cả thì hít vào lẫn thở ra
17. Yếu tố nguy cơ loãng xương -
Di truyền (bệnh còi xương từ bé, chủng tộc), suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu protid, thiếu Ca, thiếu vitD - Ít hoạt động thể lực - Giới tính nữ - Tuổi già - Sinh đẻ nhiều lần -
Bệnh lý mãn tính đường tiêu hóa làm hạn chế hấp thu Ca, vitD, protid - Tiền sử gãy xương - Khung xương nhỏ, mỏng - Mãn kinh -
Thói quen hút thuốc lá, uống nhiều rượu, café,… -
Thiểu năng tuyến sinh dục nam, nữ -
Bất động nhiều ngày do bệnh tật, nghề nghiệp (du hành vũ trụ) -
Bệnh nội tiết (cường giáp, cường cận giáp, cường vỏ thượng thận, đái tháo đường) -
Suy thận, chạy thận nhân tạo -
Bệnh cơ xương khớp mạn tính (viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp) -
Thuốc (nhóm steroids, thuốc chống động kinh, thuốc chữa tiểu đường, chống đông Heparin)
Chẩn đoán xác định -
Phương pháp DEXA tại cột sống thắt lưng & cổ xương đùi (T-score < 2.5)
18. Nghiệm pháp nào ngoài bập bềnh xương bánh chè để kiểm tra dịch khớp gối
Triệu chứng lâm sàng - Sưng khớp gối - Đau nhức khớp -
Hạn chế vận động khớp Nghiệm pháp -
Nghiệm pháp bập bềnh/chạm xương bánh chè - Nghiệm pháp vuốt gối - Dấu hiệu ba động
19. Nguyên nhân đau ngực liên quan cơ quan nào? - Tim - Phổi – Màng phổi - Cơ xương khớp o Cơ gian sườn o
Sụn sườn – xương sườn o
Các khớp: xương đòn, xương sườn - Thần kinh (TK gian sườn) -
Tiêu hóa (thực quản – dạ dày) PLANT YG41
Lưu hành nội bộ - Da bì (vú)
20. Vai trò của MRI trong chụp xương gót?
MRI sử dụng từ trường và sóng radio. Proton trong từ trường phát ra năng lượng sóng RF. Máy sẽ hấp
thụ và chuyển đội xử lý thành hình ảnh. Ưu điểm: -
Độ tương phản cao, chi tiết giải phẫu tốt - Khả năng tái tạo 3D -
Ít tác dụng phụ (không nhiễm tia X) -
Không xâm lấn (trừ khi tiêm thuốc cản từ) Vai trò -
Chẩn đoán giai đoạn sớm viêm khớp dạng thấp (Xrays không phát hiện: dấu hiệu bào mòn, dấu hiệu phù tủy xương) -
Chẩn đoán chính xác các bệnh lý o Cột sống
chảy máu, phù, gãy xương, viêm cột sống đĩa đệm nhiễm trùng, lao cột sống o Đĩa đệm
thoái hóa, lồi, thoát vị o Dây chằng
rách sụn chêm, dây chằng chéo o Tủy sống
u, rỗng tủy, xơ cứng rải rác, thoát vị màng não tủy, viêm tủy o Khớp
hoại tử vô khuẩn, viêm khớp háng o Viêm xương & mô mềm o U xương & mô mềm
21. Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS)?
http://www.hoihohaptphcm.org/chuyende/menuchucnanghohap/224-tong-quan-hoi-chung-suy-ho-hap-
cap-nang-nguoi-lon-acute-respiratory-distress-syndrome-ards
22. Làm sao biết khoang gian sườn dãn rộng? 2 cách tính chỉ số tim ngực?
Khoang gian sườn dãn rộng ra làm các sườn sườn có xu hướng bè ngang. Kết hợp lâm sàng -
Lồng ngực hình thùng: khoang gian sườn dãn rộng + mờ đồng nhất phổi tăng sáng, vòm hoành hạ dẹt. -
Lồng ngực bất cân xứng: khoang giãn sườn dãn rộng bên lồng ngực lớn, trung thất bị đẩy phía đối
diện, vòm hoành hạ thấp/dâng cao khác thường.
Khoang gian sườn dãn rộng gặp trong hen phế quản, khí phế thũng, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi
23. Thang điểm GCS? E4V5M6
24. Phân độ suy hô hấp? Độ 1 Độ 2 Độ 3 PLANT YG41
Lưu hành nội bộ Khó thở khi gắng sức
Khó thở thường xuyên Khó thở liên tục, toàn kèm tím tái đầu ngón thân tím tái, rối loạn tay chân, môi nhịp thở Hô hấp Nhịp thở tăng < 30% Nhịp thở tăng 30-50% Nhịp thở tăng > 50% Không co kéo cơ hô Có co kéo cơ hô hấp Khó thở, thở chậm hấp phụ phụ không đều, ngừng thở Tim mạch Nhịp tim nhanh Nhịp tim nhanh Nhịp tim nhanh/chậm Huyết áp tăng Huyết áp tăng Huyết áp tăng/tụt Tri giác Tỉnh táo Kích thích li bì Lơ mơ, mê Đáp ứng O2 Không tím/thở khí trời Không tím/thở O2 Tím/thở O2 PaO (FiO 2 2 = 21%) 60-80% 40-60% <40% Đánh giá Còn bù Còn bù Mất bù
25. Khám phổi như thế nào?
Nhìn – Sờ - Gõ – Nghe (Trước & sau) Nhìn -
Kiểu thở (nông, Cheney-Stockes…), lồng ngực di động/không di động theo nhịp thở, có/không co kéo cơ hô hấp phụ -
Lồng ngực cân đối/hình thùng/không đều, có/không gù vẹo, biến dạng lồng ngực -
Có/không tuần hoàn bàng hệ Sờ - Rung thanh - Dãn nở đều nhịp thở -
Chặt nhẹ khoảng liên sườn Gõ
Nghe (đủ 1 nhịp x 2 mặt ống nghe)
26. Đánh giá GCS bệnh nhân hôn mê?
Trình bày thang điểm GCS (lưu ý: ở người lớn)
27. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ?
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo hiệp hội ADA khi BN thỏa mãn một trong bốn điều kiện sau -
Đường huyết bất kỳ (fasting plasma glucose) ≥ 200 mg/dl + 4 triệu chứng kinh điển của ĐTĐ -
Đường huyết lúc đói (nonfasting) ≥ 126 mg/dl -
Nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống (OGTT) ≥ 200 mg/dl -
Test HbA c huyết thanh ≥ 6.5% 1
Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ theo hiệp hội ADA khi BN thỏa mãn một trong bốn điều kiện sau -
Đường huyết lúc đói (nonfasting) ≥ 100 mg/dl -
Nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống (OGTT) ≥ 140 mg/dl
28. HbA c bao lâu xét nghiệm lại một lần? Tại sao? 1
HbA1c xét nghiệm 4 tháng/lần.
HbA1c là dạng glycosyl hóa hemoglobin. HbA ngậm đường có 3 loại a,b,c trong đó loại c có số 1 lượng lớn nhất. PLANT YG41
Lưu hành nội bộ
Do Hb tồn tại trung bình khoảng 120 ngày nên chỉ số HbA c thay đổi rất chậm. Để chắc chắn 1
100% hồng cầu trong lần xét nghiệm này bị phá hủy hoàn toàn phải đợi ít nhất 3 tháng trong việc
trông đợi một kết quả HbA c khác. 1
29. Các biến chứng cấp & mạn của ĐTĐ?
Biến chứng cấp tính - Hôn mê do ĐTĐ o Hôn mê do toan ceton o
Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu o Hôn mê do toan acid lactic
Biến chứng mạn tính -
Biến chứng mạch máu lớn o Bệnh mạch vành o TBMMN o MM ngoại biên -
Biến chứng mạch máu nhỏ o
Biến chứng mắt (bệnh võng mạc & đục thủy tinh thể) o
Biến chứng thận (albumin niệu) o
Biến chứng thần kinh (cảm giác, vận động, TK tự chủ) - Biến chứng khác o
Biến chứng cơ xương khớp o Biến chứng nhiễm khuẩn
30. Các xét nghiệm thăm dò tuyến giáp? -
Đo mức độ chuyển hóa cơ bản (-10% => 10%) -
Định lượng iod (niệu) < 5µg/L -
Định lượng hormone bằng PP miễn dịch phóng xạ (RIA) o FT3, FT4 o T3, T4 -
Đo độ tập trung Iod 131 ở tuyến giáp o
Uống 2-10 microCuri Iod 131 xem xét tại 2h – 6h – 24h ~ 15% - 25% - 40% -
Xạ hình tuyến giáp (ghi hình nhấp nháy) -
Nghiệm pháp Werner (nghiệm pháp ức chế)
Kết quả cận lâm sàng Cường giáp Bình thường Nhược giáp Chuyển hóa cơ bản Tăng > +10% -10% => +10% Giảm < -10% Định lượng Iod Nhu cầu: 150-300 µg/d Iod niệu > 5 µg/L Định lượng hormone Tăng T3: 1.2 -2.8 nmol/L Giảm
(miễn dịch phóng xạ RIA) T4: 50-100 nmol/L FT3: 0.4 ng/dL FT4:0.8-2.4 ng/dL
Đo độ tập trung I131 giáp Tăng 2h – 6h – 24h Giảm (uống 2-10micro Curi I131 15% - 25% - 40% dừng thuốc Iod trước 1 Đồ thị Đồ thị tháng) + Dạng 1: lên nhanh vẫn + Thấp hơn giữ mức cao (bệnh mới bình thường PLANT YG41
Lưu hành nội bộ mắc) + Dạng 2: lên cao giảm
nhanh tạo góc thoát (bệnh Basedow nặng, vai trò
hormone tuyến giáp đã cạn)
Xạ hình tuyến giáp (ghi hình Biến dạng một hoặc hai HÌnh con bướm đồng Nhỏ hoặc nhấp nháy) thùy.
đều hoặc phải > trái giảm Dùng I hoặc 99m Tc 131 (<20cm ) 2
I131: ung thư giáp, tuyến giáp lạc chỗ. Nhân nóng (nhiều): adenoma giáp Nhân lạnh (ít hơn): carcinoma
Nhân độc (1 – tính phòng xạ cao bất thường) Nghiệm pháp Werner CSH < 30% Chỉ số hãm CSH > Uống hormone T không 3 CSH = Lần 1 – Lần 2 50%:bướu cổ
giảm hoạt động của tuyến đơn thuần giáp. + Đo I trước uống T 131 3 + Uống 100 µg T (7-8d) 3 + Đo I sau uống 24h 131
Cận lâm sàng thăm dò tuyến cận giáp -
Định lượng Ca2+ máu (2-2.5 mmol/L), Ca2+ ion hóa (1-1.3 mmol/L) - Phosphor 1-1.9 mmol/L - Phosphatese kiềm -
Định lượng PTH bằng miễn dịch phóng xạ (30-120pg/ml)
Cường cận giáp: tăng PTH => tăng Ca2+ máu
Phosphatase kiềm tăng trong hủy xương & tạo xương
31. Nêu 20 triệu chứng hội chứng Cushing? Tại sao (béo trung tâm)? - Béo phì trung tâm - Cổ trâu (bướu sau cổ) - Mặt tròn như mặt trăng - Tăng đường huyết - Tăng huyết áp - Chóng mặt -
Nhìn mờ (đục thủy tinh thể) - Mụn trứng cá - Tóc khô, dễ rụng - Bí tiểu - Rối loạn kinh nguyệt -
Da mỏng, xuất huyết dưới da - Vết rạn da, thâm da PLANT YG41
Lưu hành nội bộ - Khó lành vết thương - Rậm lông - Trầm cảm nặng - Rối loạn nhận thức - Tâm lý không ổn định - Rối loạn giấc ngủ - Lo âu
32. Chẩn đoán Cushing cần đề nghị CLS nào? Khi nào? Đề nghị các CLS sau: -
Nồng độ ACTH (tăng lên 7-10h sáng giảm 2-3h đêm) có thể đề nghị cortisol máu -
Test kìm hãm hormone tuyến thượng thận (test dexamethasone) o
Uống 1mg dexamethasone vào máu lúc cortisol thấp nhất để ức chế tiết ACTH o
Định lượng ACTH và cortisol vào 8h sáng hôm sau -
Test kích thích tiết hormone hướng thượng thận (test metoprione) o
8h lấy 10ml máu lúc đói định lượng desoxycortisol (tiền cortisol), cortisol, ACTH o Uống 3g metoprione (2v/4h) o
Lặp lại xét nghiệm ngày tiếp theo o
Kết quả: cortisol rất thấp, descortisol tăng 10 lần, ACTH tăng
33. Mô tả các kiểu thở bất thường? Kiểu thở Mô tả Nhanh nông
Do suy tim, lao kê, viêm phế quản phổi (trẻ em + phập phồng cánh mũi) Thở Cheynes-Stockes
Biến độ và tần số tăng đến một mức rồi giảm dần
đến ngừng thở. Tiếp tục những chu kỳ. Thở Kussmaul
Hít rất sâu => ngừng thở => thở ra rất ngắn Ngừng thở khi ngủ >10s/lần x 10 lần/đêm
Tăng thông khí nhiễm kiềm, tetani, tê quanh Lo lắng miệng Biot
Biên độ & tần số không đều
Nhịp thở ngắt quãng – ngưng thở sau khi hít vào
Thở ngắt quãng ngưng thở sau khi hít vào Hô hấp đảo ngược
Bụng thóp ở thì hít vào Chậm
Tần số thấp, biên độ không đổi Nhanh
Tần số cao, biên độ không đổi Thất điều
Hỗn độn tần số - biên độ kèm cơn ngưng thở Ngáp cá Sighting
Có vài nhịp thở tăng biên độ xen kẽ Air trapping
Thở nhanh nông tăng dần tần số, giảm dần biên độ.
34. Nêu các nguyên nhân gây sốt? Nguyên nhân Dấu hiệu kèm theo Bệnh Có triệu Đau họng, nuốt khó, đau nhiễm chứng chỉ Hầu họng
Họng đỏ, hạch hạnh nhân sưng đỏ, khuẩn điểm
mủ, giả mạc, hạch hàm dưới to, đau. Hô hấp dưới
Ho, đau ngực, khạc đàm, khạc mủ Gan
Vàng da, đau vùng gan, gan to PLANT YG41
Lưu hành nội bộ
Tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu đục, phù, Thận- niệu tiểu ít. Thận to, đau
Đau đầu, nôn mửa, co giật, hội Não-màng não chứng màng não, liệt chi Khớp cơ Viêm ở khớp, cơ
Viêm long ở hệ thống hô hấp. Mọng Phát ban đỏ, mọng mủ ngoài da
Tăng dần lên 39-40 C sau 6-7d o Mạch chậm Thương hàn Chảy máu cam, RLTH Không có
Ấn hố chậu P ùng ục, lách hơi to triệu chứng
Rét run 1-2h tăng 41 C da nóng ran o chỉ điểm Sốt rét cơn
rồi cắt cơn vả mồ hôi vào một giờ nhất định.
Sốt, đau toàn thân, nhức đầu, viêm Cúm long.
39-40oC giữ nguyên. Lì bì mê sảng
hoảng hốt. RLTH: lưỡi khô trắng, Thương hàn toàn phát
phân lỏng, khắm, bụng nắn đau,
tiếng ùng ục HCP. Lách to rõ. Ban đỏ Nhiễm khuẩn Viêm gan
Biểu đồ cao Bệnh do Leptospira Viêm thận nguyên Tâm thần kinh Sốt dai dẳng Sốt đã lâu Lao Gây sút cân nhanh
Bệnh valve tim (thường là hở Viêm màng tim bán
ĐMC) sốt lên xuống thất thường, cấp loét sùi (Osler)
lách to, tiểu ra máu vi thể, ngón tay dùi trống Nhiễm khuẩn máu
Ổ nhiễm khuẩn nguyên phát Dao động Ổ nung mủ sâu Abscess dưới cơ hoành Sốt rét cơn Chu kỳ
Mặt đỏ bừng mắt đỏ ngầu. Sốt hồi quy Hồi quy chu kỳ 6-7d Hệ tạo máu Đa dạng Bệnh Mô liên kết Sốt kéo dài không U Sốt kéo dài nhiễm Tắc mạch rải rác khuẩn Khác Tán huyết Phản ứng thuốc Rối Vận động quá sức loạn Say nóng Mất ý thức, hạ HA điều TBMMN hòa
Tổn thương trung tâm điều hòa nhiệt U não
Thuốc hạ sốt không có tác dụng nhiệt Bệnh lý thoái hóa não Cường giáp Sốt nhẹ, vừa PLANT YG41
Lưu hành nội bộ Sốt tâm lý Kèm mất ngủ
35. Nêu các nguyên nhân gây hôn mê? - Thuốc & độc chất -
Rối loạn chuyển hóa và bệnh hệ thống - Nhiễm trùng/viêm -
Các tổn thương cấu trúc não -
Nguyên nhân khác: động kinh, bệnh não do cơn THA, say nóng
36. Cách khám dấu màng não? Xét nghiệm gì nếu nghi ngờ viêm màng não? Khám dấu màng não - Cổ cứng - Kernig - Brudzinski
Xét nghiệm nghi ngờ viêm màng não -
Chọc dò tủy sống (để chẩn đoán xác định) o Màu trắng đục mủ o Áp lực tăng o
Xét nghiệm tế bào tăng (BC đa nhân) o Albumin tăng o Glucose giảm o Nhuộm G(+), soi tươi (+) -
Tiến hành soi cấy vi khuẩn làm KSĐ Phân loại viêm màng não - Viêm màng não mủ - Viêm màng não nước trong o Giảm glucose o Glucose bình thường
37. Chống chỉ định của chọc dò tủy sống? -
Rối loạn đông máu (chèn ép màng cứng) -
Tăng áp lực nội sọ (tụt não) -
U tủy sống hay mới phẫu thuật cột sống -
Nhiễm khuẩn vùng da định chọc dò
38. Tại sao đường cong Damoiseau cong lõm xuống? Gồm 2 giả thuyết: -
Khi tồn tại một lượng dịch ở ngoài khoang màng phổi, khiến cho áp lực của khoang luôn âm nhất,
chính áp lực này tạo sức căng bề mặt kéo các phân tử của dịch hướng vào trong, tạo nên đường cong Damoiseau. -
Khi chụp X quang phổi, tia X phát ra đi trên mặt phẳng ngang. Phổi nở ra từ trung tâm rốn phổi
nên nước sẽ dâng lên phía ngoài. Lúc này tia X phải đi qua quãng đường dài trong lớp dịch đó, độ
cản quang lớp dịch phía ngoài màng phổi cao hơn ở phía trong. Độ dốc của đường cong phụ thuộc
vào khả năng hít mạnh/nhẹ của BN và nín thở.
39. Phân loại suy hô hấp PLANT YG41
Lưu hành nội bộ
Type 1: suy phổi giảm PaO2 . Tùy theo thời gian có giai đoạn cấp/mạn
Type 2: suy bơm tăng PaCO2 & giảm PaO . Tùy theo pH và HCO 2 3 o
Cấp: pH giảm, HCO3 bình thường o
Mạn: pH giảm trong khoảng (7.3-7.35), HCO tăng 3 o
Cấp/Mạn: pH giảm < 7.3, HCO tăng 3
Học thêm khí máu động mạch.
40. Cách khám rung thanh?
Cho BN ngồi ngay ngắn, thầy thuốc đặt 2 tay trên ngực và yêu cầu BN nói 1,2,3. Tiếng nói sẽ lan vào tay thầy thuốc.
Khám từ trên xuống, từ trước ra sau và luôn so sánh 2 bên
41. Bệnh nhân vào viện vì ngưng thở xử trí gì? Cấp cứu theo ABCDE.
42. Một BN hôn mê có các hội chứng: Liệt nửa người, suy hô hấp cấp, tam chứng cushing, … chỉ
định các CLS cấp cứu? - SpO2 - Khí máu động mạch -
43. BN đau ngực và tiền sử ĐTĐ cần khai thác triệu chứng & đề nghị CLS gì? -
Triệu chứng cơn đau ngực - Triệu chứng ĐTĐ - Đề nghị CLS o Xét nghiệm thường quy o ECG thường quy o Siêu âm tim o
X quang ngực thẳng – nghiêng o Troponin Ths, CK-MB o Glucose máu bất kỳ o HbA1c o Glucose niệu, ceton niệu o Khí máu động mạch
44. Thực hiện Babinski như thế nào? Ý nghĩa?
Dùng ngón tay hay cán búa phản xạ vuốt dọc mặt bên lòng bàn chân từ gót vòng đến ngón cái. Dương tính o
Đây là phản xạ bình thường ở trẻ < 2t o
Dương tính thật: ngón cái đi lên trên (co cơ duỗi ngón cái) PLANT YG41
Lưu hành nội bộ
Ý nghĩa: Phản ánh chức năng hoạt động của neuron trung ương trong tổn thương bó tháp. Độ nhạy 45%, độ đặc hiệu 98%
45. BN thiếu máu khám gì và hỏi thêm gì? Hỏi bệnh - Bệnh sử - Tiền sử o Bản thân
Nội khoa: thuốc, bệnh trước đây, đã bị trước đây.
Ngoại khoa: mổ trước đây, thủ thuật xâm lấn
Sản khoa: kinh nguyệt, PARA
Dị ứng thuốc, vaccine o Gia đình
Người trong gia đình mắc tình trạng tương tự o Dịch tễ Sốt rét
Triệu chứng cơ năng -
Ù tai hoa mắt, chóng mặt thường xuyên khi thay đổi tư thế hay gắng sức. Có thể ngất. -
Nhức đầu, suy giảm trí nhớ, ngủ gà, thay đổi tính tình (cáu gắt), tê tay chân, giảm sút trí lực, tay chân mệt mỏi. -
Hồi hộp đánh trống ngực, khó thở, đau ngực do thiếu máu cơ tim. -
Chán ăn, đầy bụng, đau bụng.
Triệu chứng thực thể -
Da (lòng bàn tay, bàn chân, mặt) xanh xao, niêm tái nhợt (niêm mạc mắt, niêm mạc lưỡi) có thể kèm vàng. - Gai lưỡi mất -
Tóc rụng, móng tay dễ gãy. -
Mạch nhanh, tim có tiếng thổi tâm thu thiếu máu ở mỏm tim. Cận lâm sàng -
Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi bằng máy đếm laser (Hb, RBC, HCT, MCV, MCH, MCHC, PLT, WBC) -
Bộ xét nghiệm thường quy
46. Phân biệt liệt cứng và liệt mềm?
Xem file nội thần kinh. (Hoặc giáo trình)
47. Phân biệt xuất huyết não & nhồi máu não?
Xem file nội thần kinh part 2 (hoặc trên mạng)
48. Sức cơ 3/5 là gì? Bảng sức cơ 5/5 PLANT YG41
Lưu hành nội bộ Người soạn: Phương Lan YH41
Nguyễn Phan Quỳnh Lâm YG41