Bài tập xã hội học - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài tập xã hội học - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập xã hội học - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài tập xã hội học - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi : Hãy trình bày về thiết chế xã hội? Lấy ví dụ về thiết chế xã hội và
phân tích dựa trên các đặc điểm của thiết chế xã hội.
Bài làm
*Khái niệm:
Thiết chế xã hội là tập hợp các khuôn mẫu, tác phong được đa số chấp nhận nhằm
thỏa mãn một nhu cầu cơ bản của phạm trù xã hội, là một tập hợp các vị thế, vai trò
chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu hội quan trọng.
*Đặc điểm của thiết chế xã hội:
- Mỗi thiết chế có mục đích thỏan nhu cầu xã hội.
- Có sđộc lập tương đốic động ngược trở lại đối với cơ sở kinh tế - xã hội.
- Trong hội giai cấp nên thiết chế hội có tính giai cấp.
- Trong những thời kìhội phát triển bình thường thì các thiết chế xã hội vẫn ổn
định và vững chắc. Ngược lại, khi c thiết chế không đem lại hiệu quả, không đảm
bảo sự vận hành tốt sẽ dẫn đến dấu hiệu khủng hoảng.
- Thiết chế xã hộing phức tạp thì xã hộing phát triển.
- Mỗi thiết chế xã hội đối tượng riêng nên có chứcng riêng.
- Thiết chế được cấu trúc ở mức cao và được tổ chức xung quanh hệ thốngc giá ttij,
chuẩn mực, quy tắc, khuân mẫu đã được xã hội thứ nhận.
- Các quan hệ thiết lập trong thiết chế khá bền vững và các khuân mẫu hành vi được
hình thành trong thiết chế trở thành một phần trong truyền thống văn a.
- Khi sự thay đổi trong thiết chế sẽ kéo theo sự thay đổi đáng kể các lĩnh vực
khác.
*Ví dụ: Thiết chế gia đình.
- Thiết chế gia đình ra đời với mục đích thỏa mãn nhu cầu hội, nơi nuôi
dưỡng các cá nhân, đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Các thành viên trong gia
đình sẽ là một phần quan trọng của xã hội.
- Thiết chế gia đình có sự độc lập tương đối và có tác động ngược trở lại đối với cơ
sở kinh tế - hội. Gia đình phát triển thìhội cũng sẽ phát triển. Nếu các nhân
sống tiêu cực, trì trệ, hội cũng sẽ bị tác động xấu. Khi các cá nhân của thiết chế
gia đình phát triển, sốngch cực, đóng góp cho hội thì kinh tế sẽ phát triển,
hội sẽ văn minh.
- Trong thời hội phát triển bình thường thì các thiết chế hội vẫn ổn định,
vững chắc. Khi hội phát triển bình thường, thiết chế gia đình sẽ ổn định, vững
chắc, có điều kiện để ngày càng phát triển.
- Khi thiết chế gia đình không đảm bảo sự vận hành tốt, không mang lại hiệu quả
thì sẽ xuất hiện dấu hiệu khủng hoảng.
- Thiết chế gia đình cũng một thiết chế hội, thế thiết chế gia đình đối
tượng riêng, thế thiết chế gia đình cũng chức năng riêng. Thiết chế gia đình
vai trò nuôi dưỡng giáo dục con người, tạo cho con người một bến đỗ vững
chắc. Thiết chế gia đình còn chức năng truyền lại những giá trị lịch sử, văn hóa
lâu đời của dân tộc.
- Thiết chế gia đình được tổ chức xung quanh hệ thống các giá trị, chuẩn mực, quy
tắc, khuân mẫu đã được hội thừa nhận. Gia đình sẽ dựa vào những chuẩn mực,
những quy tắc hội đã thừa nhận để xây dựng gia đình, nuôi dưỡng giáo
dục các thành viên trong gia đình.
- Các quan hệ thiết lập trong thiết chế gia đình khá bền vững, các thành viên trong
thiết chế gia đình có mối quan hệ mật thiết với nhau mối quan hệ đó sự bền
vững.
- Khi thiết chế gia đình thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực khác.
| 1/3

Preview text:

Câu hỏi : Hãy trình bày về thiết chế xã hội? Lấy ví dụ về thiết chế xã hội và
phân tích dựa trên các đặc điểm của thiết chế xã hội.
Bài làm *Khái niệm:
Thiết chế xã hội là tập hợp các khuôn mẫu, tác phong được đa số chấp nhận nhằm
thỏa mãn một nhu cầu cơ bản của phạm trù xã hội, là một tập hợp các vị thế, vai trò
chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng.
*Đặc điểm của thiết chế xã hội:
- Mỗi thiết chế có mục đích thỏa mãn nhu cầu xã hội.
- Có sự độc lập tương đối và tác động ngược trở lại đối với cơ sở kinh tế - xã hội.
- Trong xã hội có giai cấp nên thiết chế xã hội có tính giai cấp.
- Trong những thời kì xã hội phát triển bình thường thì các thiết chế xã hội vẫn ổn
định và vững chắc. Ngược lại, khi các thiết chế không đem lại hiệu quả, không đảm
bảo sự vận hành tốt sẽ dẫn đến dấu hiệu khủng hoảng.
- Thiết chế xã hội càng phức tạp thì xã hội càng phát triển.
- Mỗi thiết chế xã hội có đối tượng riêng nên có chức năng riêng.
- Thiết chế được cấu trúc ở mức cao và được tổ chức xung quanh hệ thống các giá ttij,
chuẩn mực, quy tắc, khuân mẫu đã được xã hội thứ nhận.
- Các quan hệ thiết lập trong thiết chế khá bền vững và các khuân mẫu hành vi được
hình thành trong thiết chế trở thành một phần trong truyền thống văn hóa.
- Khi có sự thay đổi trong thiết chế sẽ kéo theo sự thay đổi đáng kể ở các lĩnh vực khác.
*Ví dụ: Thiết chế gia đình.
- Thiết chế gia đình có ra đời với mục đích thỏa mãn nhu cầu xã hội, là nơi nuôi
dưỡng các cá nhân, đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Các thành viên trong gia
đình sẽ là một phần quan trọng của xã hội.
- Thiết chế gia đình có sự độc lập tương đối và có tác động ngược trở lại đối với cơ
sở kinh tế - xã hội. Gia đình phát triển thì xã hội cũng sẽ phát triển. Nếu các nhân
sống tiêu cực, trì trệ, xã hội cũng sẽ bị tác động xấu. Khi các cá nhân của thiết chế
gia đình phát triển, sống tích cực, đóng góp cho xã hội thì kinh tế sẽ phát triển, xã hội sẽ văn minh.
- Trong thời kì xã hội phát triển bình thường thì các thiết chế xã hội vẫn ổn định,
vững chắc. Khi xã hội phát triển bình thường, thiết chế gia đình sẽ ổn định, vững
chắc, có điều kiện để ngày càng phát triển.
- Khi thiết chế gia đình không đảm bảo sự vận hành tốt, không mang lại hiệu quả
thì sẽ xuất hiện dấu hiệu khủng hoảng.
- Thiết chế gia đình cũng là một thiết chế xã hội, vì thế thiết chế gia đình có đối
tượng riêng, vì thế thiết chế gia đình cũng có chức năng riêng. Thiết chế gia đình
có vai trò nuôi dưỡng và giáo dục con người, tạo cho con người một bến đỗ vững
chắc. Thiết chế gia đình còn có chức năng truyền lại những giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời của dân tộc.
- Thiết chế gia đình được tổ chức xung quanh hệ thống các giá trị, chuẩn mực, quy
tắc, khuân mẫu đã được xã hội thừa nhận. Gia đình sẽ dựa vào những chuẩn mực,
những quy tắc mà xã hội đã thừa nhận để xây dựng gia đình, nuôi dưỡng và giáo
dục các thành viên trong gia đình.
- Các quan hệ thiết lập trong thiết chế gia đình khá bền vững, các thành viên trong
thiết chế gia đình có mối quan hệ mật thiết với nhau và mối quan hệ đó có sự bền vững.
- Khi thiết chế gia đình thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực khác.