Bài tập xác định loại phản ứng hóa học 10 - Kết Nối Tri Thức

Đây là tài liệu hữu ích, giúp các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tài liệu học tập, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì sắp tới. Mời các bạn cùng theo dõi.

Bài tập xác định loi phn ng hóa hc lp 10
1/ Lý thuyết và phương pháp giải
Phân bit các loi phn ng hóa hc:
- Phn ng hoá hp: Là phn ng hóa học, trong đó 2 hay nhiu cht hóa hp vi nhau to
thành mt cht mi. Tгопg phản ng hoá hp, s oxi hoá ca các nguyên t có th thay đổi
hoặc không thay đổi.
- Phn ng phân hu: Là phn ng hóa học, trong đó một cht b phân hy thành 2 hay nhiu
cht mi. Trong phn ng phân hu, s oxi hoá ca các nguyên t có th thay đổi hoc không
thav đổi.
- Phn ng thế: Là phn ng hóa học, trong đó nguyên tử ca nguyên t này dng đơn chất
thay thế nguyên t ca nguyên t khác trong hp cht. Trong hoá học vô cơ, phản ng thế bao
gi cũng có sự thay đổi s oxi hoá ca các nguyên t.
- Phn ứng trao đổi: Là phn ng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên t hay nhóm
nguyên t vi nhau. Trong phn ng trao đổi, s oxi hoá ca các nguyên t không thay đổi.
- Phn ng oxi hóa kh: là phn ng hóa học, trong đó có sự chuyn electron gia các cht
trong phn ng hay phn ng oxi hóa kh là phn ng hóa học trong đó có sự thay đổi s oxi
hóa ca mt s nguyên t.
2/ Ví d minh ha
Ví d 1: Phn ứng nào sau đây là phản ng oxi hóa kh?
A. Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
B. H
2
SO
4
+ Na
2
O → Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
C. Fe
2
O
3
+ 3CO → 2Fe + 3CO
2
D. 2AgNO
3
+ BaCl
2
→ Ba(NO
3
)
2
+ 2AgCl ↓
ng dn:
Nhc li: Phn ng oxi hóa kh là phn ng có s thay đổi s oxi hóa.
Xét s thay đổi s oxi hóa ca các cht trong các phn ng trên ta thy ch có đáp án C có sự
thay đổi s oxi hóa Fe
3+
xung Fe
0
; C
+2
lên C
+4
Chn C
Ví d 2: Phn ứng nào sau đây vừa là phn ng hóa hp, va là phn ng oxi hóa kh?
A. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
B. 2NO
2
→ N
2
O
4
C. 2NO
2
+ 4Zn → N
2
+ 4ZnO
D. 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
ng dn:
Nx: Đáp án A và B không có sự thay đổi s oxi hóa nên không phi là phn ng oxi hóa kh.
Còn lại đáp án C và D.
Phn ng hóa hp là phn ng t nhiu cht tham gia to thành 1 cht mới. Do đó loại đáp án
C.
Chn D
Ví d 3: Phn ứng nào sau đây vừa là phn ng phân hy, va là phn ng oxi hóa kh?
A. NH
4
NO
2
→ N
2
+ 2H
2
O
B. CaCO
3
→ CaO + CO
2
C. 8NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6NH
4
Cl
D. 2NH
3
+ 3CuO → N
2
+ 3Cu + 3H
2
O
ng dn:
Chn A
3/ Bài tp trc nghim
Câu 1. Loi phn ng nào sau đây luôn là không phải phn ng oxi hóa kh?
A. phn ng hóa hp
B. phn ng phân hy
C. phn ng thế
D. phn ng trao đổi
Đáp án: D
Câu 2. Phn ng nhit phân mui thuc phn ng:
A. oxi hóa kh. B. không oxi hóa kh.
C. oxi hóa kh hoc không. D. thun nghch.
Đáp án: C
Câu 3. Phn ng nào sau đây va là phn ng phân hy, va là phn ng oxi hóa kh?
A. NH
4
NO
2
→ N
2
+ 2H
2
O
B. CaCO
3
→ CaO + CO
2
C. 8NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6NH
4
Cl
D. 2NH
3
+ 3CuO → N
2
+ 3Cu + 3H
2
O
Đáp án: A
Câu 4. Phn ng nào sau đây là phản ng thế?
A. CuO + HCl → CuCl
2
+ H
2
O
B. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
C. 3Zn + 8HNO
3
→ 3Zn(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
D. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ Ag
Đáp án: B
Câu 5. Phn ng nào sau đây va là phn ng hóa hp, va là phn ng oxi hóa kh?
A. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
B. 2NO
2
→ N
2
O
4
C. 2NO
2
+ 4Zn → N
2
+ 4ZnO
D. 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
Đáp án: D
Câu 6. Phn ng nào sau đây va là phn ng phân hy, va là phn ng oxi hóa kh?
A. NH
4
NO
2
→ N
2
+ 2H
2
O
B. CaCO
3
→ CaO + CO
2
C. 8NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6NH
4
Cl
D. 2NH
3
+ 3CuO → N
2
+ 3Cu + 3H
2
O
Đáp án: A
Câu 7. Cho các phn ng sau :
a. FeO + H
2
SO
4
đặc nóng
b. FeS + H
2
SO
4
đặc nóng
c. Al
2
O
3
+ HNO
3
d. Cu + Fe
2
(SO
4
)
3
e. RCHO + H
2
f. Glucozơ + AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O
g. Etilen + Br
2
h. Glixerol + Cu(OH)
2
Dãy gm các phn ứng đều thuc loi phn ng oxi hoá kh là?
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g.
C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.
Đáp án: B
Câu 8. Cho tng cht : Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
,
FeCO
3
lần lượt phn ng vi HNO
3
đặc nóng. S ng phn ng thuc loi phn ng oxi hoá
kh là:
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Đáp án: D
Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe
3
O
4
, Fe(NO
3
)
2
, FeSO
4
, FeCO
3
Fe + 6HNO
3
→ 3H
2
O + 3NO
2
+ Fe(NO
3
)
3
FeO + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 2H
2
O
Fe(OH)
2
+ 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 3H
2
O
Fe
3
O
4
+ 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 5H
2
O
Fe(NO
3
)
2
+ 2HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
3FeSO
4
+ 6HNO
3
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
FeCO
3
+ 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 2H
2
O
Câu 9. Xét phn ng sau:
3Cl
2
+ 6KOH → 5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O (1)
2NO
2
+ 2KOH → KNO
2
+ KNO
3
+ H
2
O (2)
Phn ng (1), (2) thuc loi phn ng
A. oxi hóa kh ni phân t.
B. oxi hóa kh nhit phân.
C. t oxi hóa kh.
D. không oxi hóa kh.
Đáp án: C
Câu 10. Khi trn dung dch Fe(NO
3
)
2
vi dung dch HCl, thì
A. không xy ra phn ng.
B. xy ra phn ng thế.
C. xy ra phn ứng trao đổi.
D. xy ra phn ng oxi hóa kh.
Đáp án: D
| 1/7

Preview text:

Bài tập xác định loại phản ứng hóa học lớp 10
1/ Lý thuyết và phương pháp giải
Phân biệt các loại phản ứng hóa học:
- Phản ứng hoá hợp: Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo
thành một chất mới. Tгопg phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
- Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều
chất mới. Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thav đổi.
- Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học, trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất
thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao
giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
- Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm
nguyên tử với nhau. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
- Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất
trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi
hóa của một số nguyên tố. 2/ Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3) 3 + 3H2 O
B. H2 SO4 + Na2 O → Na2 SO4 + 2H2 O
C. Fe2 O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3) 2 + 2AgCl ↓ Hướng dẫn:
Nhắc lại: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.
Xét sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong các phản ứng trên ta thấy chỉ có đáp án C có sự
thay đổi số oxi hóa Fe3+xuống Fe0; C+2lên C+4 ⇒ Chọn C
Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaO + H2 O → Ca(OH) 2 B. 2NO2 → N2 O4 C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO
D. 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H2 O → 4Fe(OH) 3 Hướng dẫn:
Nx: Đáp án A và B không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Còn lại đáp án C và D.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ nhiều chất tham gia tạo thành 1 chất mới. Do đó loại đáp án C. ⇒ Chọn D
Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH4 NO2 → N2 + 2H2 O B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4 Cl
D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2 O Hướng dẫn: ⇒ Chọn A
3/ Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn là không phải phản ứng oxi hóa – khử? A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng thế D. phản ứng trao đổi Đáp án: D
Câu 2. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng:
A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch. Đáp án: C
Câu 3. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH4NO2 → N2 + 2H2O B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Đáp án: A
Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế? A. CuO + HCl → CuCl2 + H2O B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Đáp án: B
Câu 5. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaO + H O → Ca(OH) 2 2 B. 2NO2 → N2O4 C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D. 4Fe(OH) O → 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H2 3 Đáp án: D
Câu 6. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH4NO2 → N2 + 2H2O B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Đáp án: A
Câu 7. Cho các phản ứng sau : a. FeO + H2SO4 đặc nóng b. FeS + H2SO4 đặc nóng c. Al2O3 + HNO3 d. Cu + Fe2(SO4)3 e. RCHO + H2
f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O g. Etilen + Br2 h. Glixerol + Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là?
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g.
C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h. Đáp án: B
Câu 8. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là: A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Đáp án: D
Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3
Fe + 6HNO3 → 3H2O + 3NO2 + Fe(NO3)3
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O
Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3FeSO4 + 6HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Câu 9. Xét phản ứng sau:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử.
B. oxi hóa – khử nhiệt phân. C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử. Đáp án: C
Câu 10. Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì
A. không xảy ra phản ứng.
B. xảy ra phản ứng thế.
C. xảy ra phản ứng trao đổi.
D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Đáp án: D