Bài thảo luận đặc trưng và chức năng của văn hóa  | Đại học Văn Hiến

Bài thảo luận đặc trưng và chức năng của văn hóa  | Đại học Văn Hiến. Tài liệu gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Page 1
Học phần
GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA
Đề tài : ĐẶC TRƯNG CHỨC
NĂNG CỦA VĂN HÓA
Năm học
2018 - 2019
Nhóm
1
GVHD
TS. Nguyễn Thành Đạo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA KINH TẾ + KHOA NGÔN NGỮ

Page 1
MỤC LC

LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. Định nghĩa văn hóa...................................................................................1
II. Các đặc trưng chức năng của văn hóa............................................... 1
1. Tính hệ thống chức năng tổ chức hội :.................................... 1
1.1. Tính hệ thống :.......................................................................... 1
1.2. Chức năng tổ chức hội :....................................................... 2
2. Tính giá trị chức năng điều chỉnh hội......................................2
2.1. Tính giá trị.................................................................................2
2.2. Chức năng điều chỉnh hội.................................................... 3
3. Tính nhân sinh chức năng giao tiếp..............................................4
3.1. Tính nhân sinh :.........................................................................4
3.2. Chức năng giao tiếp.................................................................. 4
4. Tính lịch sử chức năng giáo dục...................................................5
4.1. Tính lịch sử................................................................................5
4.2. Chức năng giáo dục:..................................................................6
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Page 2
LI M ĐU

Những năm gần đây, nhận thức về vai trò quyết định của văn hóa nước ta
được nâng lên đúng với giá trị đích thực của nó. Ngay từ Nghị quyết Hội nghị
lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định: văn hóa
nền tảng tinh thần của hội, thể hiện tầm cao chiều sâu về trình độ phát
triển của một dân tộc, sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ
giữa người với người, với hội và với thiên nhiên. vừa một động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế - hội, vừa một trong những mục tiêu của chúng
ta. Các chính sách về văn hóa của Đảng ta thể hiện quan điểm: văn hóa nền
tảng tinh thần của hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - hội. Chính vậy Đảng nhà nước ta đang ch trương xây dựng
một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để làm được điều đó thì
việc gi gìn, phát huy chấn hưng văn hóa dân tộc được đặt ra một cách cấp
bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều giới.
Tuy nhiên ngay cả với cách hiểu rộng này trên thố giới cũng hàng trăm
định nghĩa khác nhau. Để định nghĩa một khái niệm. Trước hết cần xác định
được những đặc trưng bản của nó. những nét riêng biệt tiêu biểu.
Cần đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) y với khái niệm (sự vật) khác. Phân
tích các cách tiếp cận văn hóa ph biến hiện nay (coi văn hóa như tập hợp, như
hệ thông, như giá trị, như hoạt động, như hiệu, như thuộc tính nhân cách,
như thuộc tính hội…).Do nhận biết được tầm quan trong của văn hóa đối
với cuộc sống cũng n sự phát triển của đất ớc. Vì vậy nhóm chúng tôi s
tìm hiểu về đặc trưng và chức năng của văn hóa để có th hiểu sâu hơn về n
hóa.
Page 1
NỘI DUNG

I. Định nghĩa văn hóa
Từ "văn hóa" rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, n hóa được ng theo
nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn
hóa); theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn
hóa Đông Sơn)...Trong khi theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ
những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao
động... Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá mới đối ợng đích thực của
văn hóa học. Tuy nhiên, ngay cả với ch hiểu rộng này trên thế giới cũng
hàng trăm định nghĩa khác nhau. Để định nghĩa một khái niệm, trước hết cần
xác định được những đặc trưng bản của nó. Đó những nét riêng biệt
tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) ấy với khái niệm (sự vật)
khác. Phân tích các cách tiếp cận văn hóa phổ biến hiện nay (coi văn hóa như
tập hợp, như hệ thống, như giá trị, như hoạt động, như hiệu, như thuộc tính
nhân cách, như thuộc tính hội...), thể xác định được 4 đặc trưng bản
tổng hợp lại, ta thể nêu ra một định nghĩa văn hoá như sau:
Văn hóa một hệ thống hữu các giá tr vật chất tinh thần, do con
người sáng tạo tích y qua quá trình hoạt động thực tiễn” - Trần Ngọc
Thêm
II. Các đặc trưng chức năng của văn hóa
1. Tính hệ thống chức năng tổ chức hội :
1.1. Tính hệ thống :
Văn a trước hết phải tính hệ thống. Đặc trưng này cần phân hiệt hệ
thống với tập hợp, giúp phát hiện nững mối liên hệ mật thiết giữa các hiện
Page 2
tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa. Phát hiện các đặc trưng, những quy
luật hình thành phát triển của nó.
Vd: Hệ thống tổ chức lại các nguyên tắc, pháp luật làm ổn định hội, kết nối
con người với con người, con người với xã hội để tạo ra khối đại đoàn kết
thống nhất.
1.2. Chức năng tổ chức hội :
Nhờ tính hệ thống văn hóa thực hiện được chức năng của tổ chức .
Chức năng tổ chức hội chức năng hội loài người được tổ chức
theo những cách thức đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đô thị, hội đoàn,
tổ nhóm, v.v. giới động vật chưa hề biết tới đó nhờ văn hóa. Làng xã,
quốc gia, đô thị… của mỗi n tộc lại cũng mỗi khác nhau cái đó cũng do sự
chi phối của văn hóa. Chính văn hóa đó đã làm ng mức độ ổn định của hội,
cung cấp cho hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự
nhiên hội.
Vd chức năng: Văn hoá gia đình góp phn duy trì và phát trin văn
hoá các nhóm cng đng xã hi (dòng h, làng xã, dân tc, giai
cp). Nó lưu gi, bo tn các giá tr, chun mc văn hoá truyn
thng ca các cng đng trong đi sng gia đình.
2. Tính giá tr chức năng điều chỉnh hội
2.1. Tính g trị
Đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hóa tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa
đen nghĩa trở thành đẹp. Thành giá trị”. Tính giá trị cần để phân biệt giá
trị với phi giá trị (vd: thiên tai, mafia..). thước đo mức độ nhân bản của
hội con người.
Các giá trị n hóa. Theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục
vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần).
Theo ý nghĩa thể chia thành g trị sử dụng giá trị đạo đức. giá trị thẫm
theo thời gian th phân hiệt các giá trị vĩnh cừu giá trị nhất thời. Sự
Page 3
phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta đươc cái nhìn hiện chứng-
khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được
nhưng xu hưóng cực đoan phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời.
Vd: Cuộc sống của con người đều tồn tại nhờ vào sự kết hợp của hai giá tr vật
chất tinh thần. Văn hóa mang giá trị vật chất năng lực sáng tạo của con
người được thể hiện kết tinh trong sản phẩm vật chất. Những giá tr vật chất
những thứ do con người tạo ra như tài sản, nhà cửa, xe cộ… Giá trị về tinh
thần về tôn giáo tín ngưỡng: thờ cúng ông bà, tổ tiên, c vị thần trong đền,
chùa… những giá trị vật chất tinh thần vốn không bao giờ thể tách
rời nhau như hai phạm trù riêng biệt. Vật chất được giá trị của phụ thuộc
vào tinh thần, c giá trị tinh thần bao giờ cũng chỉ tồn tại trên cơ sở những
biểu hiện vật chất nhất định
Cùng một hiện tượng th giá trị nhiều hay ít tùy theo góc nhìn. Theo
bình diện được xem xét, muốn kết luận một hiện tượng thuộc phạm trù văn
hóa hay không? Phải xem xét mối tương quan giữa các mức độ giá trị” “phi
giá trị” của nó. Về mặt lịch đaị, cùng một hiện ợng sẽ thể giá trị hay
không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa từng giai đoạn lịch sử. Việt
Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, c triều đại nhà
Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một duy biện chứng như thế.
2.2. Chức năng điều chỉnh hội
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị . văn hóa thực hiện chức năng
quan trọng thứ hai chức năng điều chỉnh . Chức năng điều chỉnh hội
chức ng giúp mọi sinh vật đều khả năng thích nghi với môi trường xung
quanh bằng cách tự biến đổi mình sao cho phù hợp với tự nhiên qua chế di
truyền chọn lọc tự nhiên. Con người thì hành xử theo một cách thức hoàn
toàn khác hẳn: dùng văn hóa để biến đổi tự nhiên phục vụ cho mình bằng cách
tạo ra đồ ăn, quần áo, nhà cửa, vũ khí, máy móc, thuốc men… Tính giá trị
sở cho chức năng điều chỉnh của văn hóa. Nhờ chức năng điều chỉnh, văn
hóa trở thành mục tiêu động lực của sự phát triển trong hội loài người.
Page 4
Vd chức năng: Cng đng phi có s phân công xã hi và xây dng
mt th chế làm vic. Th chế đó chính là văn hoá. Th chế phi
cht ch, phi có ngưi ch huy, phân công lao đng hp lý. Đó
chính là s điu tiết.
3. Tính nhân sinh chức năng giao tiếp.
3.1. Tính nhân sinh :
Đặc trưng thứ ha của văn hóa tính nhân sinh. Tính nhân sinh cho phép
phân biệt văn hóa như một hiện tượng hội (do con người sáng tạo) với các
giá trị nhiên (thiên tạo). Văn hóa cái t nhiên được biến đổi bởi con người.
Sự tác động của con người vào tự nhiên thể mang tính vật chất (như việc
luyện quặng, đẽo gỗ…) hoặc tinh thần (như việc đặt tôn. truyền thuyết cho các
cảnh quan thiên nhiên. ). Ngoài ra, văn hóa còm hiện tượng thuộc về hội
loài người, gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, những giá trị do
cộng đồng người sang tạo ra, thuộc về con người.
Vd:
Trong thời đổi mới con người dần phát triển theo nến văn hóa mới, con
người nhật biết đã sáng tạo ra ngôn ngữ nói, chữ viết, nghệ thuật,
công cụ sản xuất sinh hoạt đời thường,…để phục vụ cho đời sống con
người đó chính văn hóa tốt đẹp con người tạo ra.
Về giá trị n hóa thiên nhiên (do thiên tạo ) những danh lam thắng
cảnh, cảnh đẹp hùng vĩ,…
3.2. Chức năng giao tiếp
Do mang tính nhân sinh, văn hóa tr thành sợi dây nối liền con người với
con người => thực hiện Chức năng giao tiếp. Một trong những đặc điểm
khu biệt con người với động vật sự hợp quần thành hội, xã hội
không thể hình thành tồn tại được nếu thiếu sự giao tiếp. Văn hóa tạo ra
những điều kiện phương tiện (như ngôn ngữ và các hệ thống hiệu) cho sự
giao tiếp ấy, văn hóa môi trường giao tiếp của con người. Đến lượt mình,
Page 5
văn hóa ng sản phẩm của giao tiếp: c sản phẩm của văn hóa thì n
thể được tạo ra bằng hoạt động của các nhân riêng rẽ chứ bản thân văn hóa
thì chỉ có thể là sản phẩm của hoạt động hội thôi. Tính nhân sinh sở
cho chức năng giao tiếp của văn hóa.
Vd chức năng: Con người thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành
động,... để truyền đạt thông tin cho nhau.
4. Tính lịch sử chức năng giáo dục
4.1. Tính lịch sử
Văn hóa còn tính lịch sử. cho phép phân biệt n hóa như sản phẩm
của một quá trình được tích lũy qua nhiều thế hệ với n minh như sản
phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo
cho văn hóa tính bề dày một chiều u, buộc văn hóa thường xuyên tự điều
chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại các giá trị.
Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thông văn hóa
những giá trị ơng đối ổn định (những kinh nghiêm tập thể) được tích lũy
tái tạo trong cộng đồng người qua không gian thời gian. Được đúc kết thành
những khuôn mẫu hội và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập
quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…
Vd:
Nền văn hóa Việt Nam được gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc,
được hình thành qua các thời kì: trước hết văn hóa qua thời tiền
sử ( con người săn bắt, hái lượm, dùng đá làm công c ); thời đá mới,
đanh dấu bươc phát triển của con người: con người đã nhận biết, tận
dụng sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu từ đá, đất sét, tre, nứa, gỗ,…
để làm công cụ sản xuất. Đặc biệt con người biết làm đồ gốm g
trị, biết chăn nuối, trồng trọt, dịnh thành từng nhóm, dân ngày
càng đông đúc hơn…
Gía trị mang tính lịch sử: Tác phẩm văn học, thơ văn của các nhà thơ
nhà văn thời phong kiến; gốm cổ,…
Page 6
4.2. Chức năng giáo dục:
Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục chức
năng quan trọng thứ của văn hóa. Văn hóa thực hiện được chức ng giáo
dục trước hết do năng lực thông tin hoàn hảo. động vật, thông tin
được hóa trong cấu trúc tế bào thần kinh truyền đạt bằng con đường
di truyền; ngoài ra, động vật cao cấp, thông tin n được truyền đạt bằng
cách quan sát bắt chước nh vi của cha mẹ, công việc này mỗi thế hệ mới
lại bắt đầu lại từ đầu. Trong cả hai trường hợp, từ thế hệ y sang thế hệ khác,
lượng thông tin không tăng lên. Con người thì không thế. Nhờ văn hóa, thông
tin được hóa bằng những hệ thống hiệu tạo thành những sản phẩm nằm
ngoài nhân con người, do vậy được khách quan hóa, được tích luỹ,
được nhân bản tăng lên nhanh chóng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự ch
lũy chuyển giao những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể)
thể hiện dưới những khuôn mẫu hội trong cộng đồng người qua không gian
thời gian được cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán,
nghi lễ, luật pháp, luận... từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo nên truyền
thống văn hóa trên sở tính lịch sử của chính chức năng giáo dục của
văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những
giá trị đã ổn định (truyền thống), còn bằng cả những giá trị đang hình thành.
Các giá trị đã ổn định những giá tr đang hình thành tạo thành một hệ thống
chuẩn mực con người hướng tới. Nhờ văn hóa đóng vai trò quyết
định trong việc hình thành nhân cách con người, trồng người (dưỡng dục
nhân cách), tạo n nền tảng tinh thần của hội. Văn hóa đưa con người gia
nhập vào cộng đồng hội; bởi vậy người gọi chức năng này của văn
hóa chức năng hội hóa.
Vd chức năng: Khi đi học nhà trường, thầy sẽ truyền thụ những kiến thức bổ
ích cho học sinh, giáo dục để hoàn thiện hơn về tri thức đạo đức của con
người.
Ngoài bốn chức năng bản trên, còn thể nói đến các chức năng khác
của văn hóa như chức năng nhận thức, chức ng thẩm mỹ, chức năng giải trí,
Page 7
v.v., song chúng đều chỉ những chức năng bộ phận hoặc phái sinh từ bốn
chức năng bản đã nêu (vd: chức năng thẩm mỹ chức năng giải trí chỉ
thành tố nghệ thuật một bộ phận của văn hoá; chức năng nhận thức hàm
chứa trong chức năng giáo dục.
Page 8
KẾT LUN

Tóm lại, qua các đặc trưng chức năng trên, ta thể chứng tỏ rằng văn
hoá có một đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng nhưng lại không nằm
ngoài kinh tế chính trị. Như một thuộc tính quan trọng bậc nhất, văn hóa chi
phối toàn bộ quá trình hình thành phát triển của con người nói riêng nhân
loại nói chung. Văn a tổ chức điều chỉnh xã hội, giúp con người giao tiếp
thông tin, văn hóa giáo dục đưa con người gia nhập vào cộng đồng hội.
Văn hóa vừa nền tảng tinh thần của hội, vừa mục tiêu động lực phát
triển của hội xuyên suốt thời gian không gian. Văn hóa chất men gắn
kết con người lại với nhau.
Page 9
I LIỆU KHAM KHO

1. m về bản sắc Văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm
2. http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van
-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html
3. http://tuanhai180.blogspot.com/2015/09/van-hoa-la-gi-va-cac-at-trung-chuc
-nang.html
4. https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa_Việt_Nam
5. https://www.google.com.vn/search?q=ví+dụ+về+chức+năng+của+văn+hóa
&sa=X&ved=0ahUKEwj4762S_LLdAhVBQ48KHebaDqcQ1QIIfygB&biw=1
350&bih=633
6. https://hoctap24h.vn/cac-dac-trung-va-chuc-nang-cua-van-hoa
Page 10
BẢNG PHÂN CÔNG NHIM V

HỌ TÊN
THỜI GIAN
HOÀN THÀNH
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
ĐÁNH
GIÁ
THỊ YẾN NHI
161A030912
( Nhóm trưởng )
Hoàn thành đúng
thời gian ( 10% )
- Soạn sườn i, lời mở đầu, phần I, lời kết
thúc ( 50% )
- Thuyết trình ( 30% )
- Chỉnh sửa word, poweroint, nội dung bài
làm ( 10% )
100%
NGUYỄN MINH CHÂU
161A030196
Hoàn thành đúng
thời gian ( 10% )
- Phần II, mục 1 ( 50% )
- Thuyết trình ( 30% )
90%
Page 11
TRẦN NGỌC THẢO
NGUYÊN
161A140443
Hoàn thành đúng
thời gian ( 10% )
- Phần II, mục 2 ( 50% )
- Thuyết trình ( 30% )
- Chỉnh sửa word, poweroint, nội dung bài
làm ( 10% )
100%
THỊ KIM LAN
161A030857
Hoàn thành đúng
thời gian ( 10% )
- Phần II, mục 3 ( 50% )
- Thuyết trình ( 30% )
- Chỉnh sửa word, poweroint, nội dung bài
làm ( 10% )
100%
NGUYỄN THỊ KIM
THOA
171A170026
Hoàn thành đúng
thời gian ( 10% )
- Phần II, mục 4 ( 50% )
- Thuyết trình ( 30% )
90%
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA KINH TẾ + KHOA NGÔN NGỮ  Học phần
GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA
Đề tài : ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA Năm học 2018 - 2019Nhóm 1GVHD
TS. Nguyễn Thành Đạo : Page 1 MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG
I. Định nghĩa văn hóa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
II. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội :. . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1. Tính hệ thống :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.2. Chức năng tổ chức xã hội :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.1. Tính giá trị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
2.2. Chức năng điều chỉnh xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
3. Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
3.1. Tính nhân sinh :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
3.2. Chức năng giao tiếp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
4. Tính lịch sử và chức năng giáo dục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
4.1. Tính lịch sử. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
4.2. Chức năng giáo dục:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 KẾT LUẬN TÀI LIỆU KHAM KHẢO
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Page 1 LỜI MỞ ĐẦU 
Những năm gần đây, nhận thức về vai trò quyết định của văn hóa ở nước ta
được nâng lên đúng với giá trị đích thực của nó. Ngay từ Nghị quyết Hội nghị
lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định: văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát
triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ
giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa là một động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa là một trong những mục tiêu của chúng
ta. Các chính sách về văn hóa của Đảng ta thể hiện quan điểm: văn hóa là nền
tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta đang chủ trương xây dựng
một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để làm được điều đó thì
việc giữ gìn, phát huy và chấn hưng văn hóa dân tộc được đặt ra một cách cấp
bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều giới.
Tuy nhiên ngay cả với cách hiểu rộng này trên thố giới cũng có hàng trăm
định nghĩa khác nhau. Để định nghĩa một khái niệm. Trước hết cần xác định
được những đặc trưng cơ bản của nó. Nó là những nét riêng biệt và tiêu biểu.
Cần và đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) ấy với khái niệm (sự vật) khác. Phân
tích các cách tiếp cận văn hóa phổ biến hiện nay (coi văn hóa như tập hợp, như
hệ thông, như giá trị, như hoạt động, như kí hiệu, như thuộc tính nhân cách,
như thuộc tính xã hội…).Do nhận biết được tầm quan trong của văn hóa đối
với cuộc sống cũng như sự phát triển của đất nước. Vì vậy nhóm chúng tôi sẽ
tìm hiểu về đặc trưng và chức năng của văn hóa để có thể hiểu sâu hơn về văn hóa. Page 2 NỘI DUNG 
I. Định nghĩa văn hóa
Từ "văn hóa" có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo
nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn
hóa); theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn
hóa Đông Sơn). .Trong khi theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ
những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao
động. . Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá mới là đối tượng đích thực của
văn hóa học. Tuy nhiên, ngay cả với cách hiểu rộng này trên thế giới cũng có
hàng trăm định nghĩa khác nhau. Để định nghĩa một khái niệm, trước hết cần
xác định được những đặc trưng cơ bản của nó. Đó là những nét riêng biệt và
tiêu biểu, cần và đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) ấy với khái niệm (sự vật)
khác. Phân tích các cách tiếp cận văn hóa phổ biến hiện nay (coi văn hóa như
tập hợp, như hệ thống, như giá trị, như hoạt động, như kí hiệu, như thuộc tính
nhân cách, như thuộc tính xã hội. .), có thể xác định được 4 đặc trưng cơ bản
mà tổng hợp lại, ta có thể nêu ra một định nghĩa văn hoá như sau:
“ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần, do con
người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn” - Trần Ngọc Thêm
II. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội :
1.1. Tính hệ thống :
Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống. Đặc trưng này cần phân hiệt hệ
thống với tập hợp, giúp phát hiện nững mối liên hệ mật thiết giữa các hiện Page 1
tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa. Phát hiện các đặc trưng, những quy
luật hình thành và phát triển của nó.
Vd: Hệ thống tổ chức lại các nguyên tắc, pháp luật làm ổn định xã hội, kết nối
con người với con người, con người với xã hội để tạo ra khối đại đoàn kết thống nhất.
1.2. Chức năng tổ chức xã hội :
Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa thực hiện được chức năng của tổ chức .
Chức năng tổ chức xã hội là chức năng mà xã hội loài người được tổ chức
theo những cách thức đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đô thị, hội đoàn,
tổ nhóm, v.v. mà giới động vật chưa hề biết tới – đó là nhờ văn hóa. Làng xã,
quốc gia, đô thị… của mỗi dân tộc lại cũng mỗi khác nhau – cái đó cũng do sự
chi phối của văn hóa. Chính văn hóa đó đã làm tăng mức độ ổn định của xã hội,
cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội.
Vd chức năng: Văn hoá gia đình góp phần duy trì và phát triển văn
hoá các nhóm cộng đồng xã hội (dòng họ, làng xã, dân tộc, giai
cấp…). Nó lưu giữ, bảo tồn các giá trị, chuẩn mực văn hoá truyền
thống của các cộng đồng trong đời sống gia đình.
2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội 2.1. Tính giá trị
Đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa
đen nghĩa là “trở thành đẹp. Thành có giá trị”. Tính giá trị cần để phân biệt giá
trị với phi giá trị (vd: thiên tai, mafia. ). Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Các giá trị văn hóa. Theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục
vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần).
Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng giá trị đạo đức. Và giá trị thẫm
mĩ theo thời gian có thể phân hiệt các giá trị vĩnh cừu và giá trị nhất thời. Sự Page 2
phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta có đươc cái nhìn hiện chứng- và
khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được
nhưng xu hưóng cực đoan – phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời.
Vd: Cuộc sống của con người đều tồn tại nhờ vào sự kết hợp của hai giá trị vật
chất và tinh thần. Văn hóa mang giá trị vật chất là năng lực sáng tạo của con
người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Những giá trị vật chất
là những thứ do con người tạo ra như tài sản, nhà cửa, xe cộ… Giá trị về tinh
thần là về tôn giáo tín ngưỡng: thờ cúng ông bà, tổ tiên, các vị thần trong đền,
chùa… Và những giá trị vật chất và tinh thần vốn dĩ không bao giờ có thể tách
rời nhau như hai phạm trù riêng biệt. Vật chất có được giá trị của nó phụ thuộc
vào tinh thần, và các giá trị tinh thần bao giờ cũng chỉ tồn tại trên cơ sở những
biểu hiện vật chất nhất định
Cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy theo góc nhìn. Theo
bình diện được xem xét, muốn kết luận một hiện tượng có thuộc phạm trù văn
hóa hay không? Phải xem xét mối tương quan giữa các mức độ “giá trị” và “phi
giá trị” của nó. Về mặt lịch đaị, cùng một hiện tượng sẽ có thể có giá trị hay
không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa từng giai đoạn lịch sử. Ở Việt
Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các triều đại nhà
Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế.
2.2. Chức năng điều chỉnh xã hội
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị . Mà văn hóa thực hiện chức năng
quan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh . Chức năng điều chỉnh xã hội
chức năng giúp mọi sinh vật đều có khả năng thích nghi với môi trường xung
quanh bằng cách tự biến đổi mình sao cho phù hợp với tự nhiên qua cơ chế di
truyền và chọn lọc tự nhiên. Con người thì hành xử theo một cách thức hoàn
toàn khác hẳn: dùng văn hóa để biến đổi tự nhiên phục vụ cho mình bằng cách
tạo ra đồ ăn, quần áo, nhà cửa, vũ khí, máy móc, thuốc men… Tính giá trị là cơ
sở cho chức năng điều chỉnh của văn hóa. Nhờ có chức năng điều chỉnh, văn
hóa trở thành mục tiêu và động lực của sự phát triển trong xã hội loài người. Page 3
Vd chức năng: Cộng đồng phải có sự phân công xã hội và xây dựng
một thể chế làm việc. Thể chế đó chính là văn hoá. Thể chế phải
chặt chẽ, phải có người chỉ huy, phân công lao động hợp lý. Đó
chính là sự điều tiết.
3. Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp. 3.1. Tính nhân sinh :
Đặc trưng thứ ha của văn hóa là tính nhân sinh. Tính nhân sinh cho phép
phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo) với các
giá trị tư nhiên (thiên tạo). Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người.
Sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc
luyện quặng, đẽo gỗ…) hoặc tinh thần (như việc đặt tôn. truyền thuyết cho các
cảnh quan thiên nhiên. ). Ngoài ra, văn hóa còm là hiện tượng thuộc về xã hội
loài người, gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, là những giá trị do
cộng đồng người sang tạo ra, nó thuộc về con người. Vd:
 Trong thời đổi mới con người dần phát triển theo nến văn hóa mới, con
người có nhật biết và đã sáng tạo ra ngôn ngữ nói, chữ viết, nghệ thuật,
công cụ sản xuất và sinh hoạt đời thường,…để phục vụ cho đời sống con
người và đó chính là văn hóa tốt đẹp mà con người tạo ra.
 Về giá trị văn hóa thiên nhiên (do thiên tạo ) là những danh lam thắng
cảnh, cảnh đẹp hùng vĩ,…
3.2. Chức năng giao tiếp
Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với
con người => nó thực hiện Chức năng giao tiếp. Một trong những đặc điểm
khu biệt con người với động vật là ở sự hợp quần thành xã hội, mà xã hội
không thể hình thành và tồn tại được nếu thiếu sự giao tiếp. Văn hóa tạo ra
những điều kiện và phương tiện (như ngôn ngữ và các hệ thống ký hiệu) cho sự
giao tiếp ấy, văn hóa là môi trường giao tiếp của con người. Đến lượt mình, Page 4
văn hóa cũng là sản phẩm của giao tiếp: các sản phẩm của văn hóa thì còn có
thể được tạo ra bằng hoạt động của các cá nhân riêng rẽ chứ bản thân văn hóa
thì chỉ có thể là sản phẩm của hoạt động xã hội mà thôi. Tính nhân sinh là cơ sở
cho chức năng giao tiếp của văn hóa.
Vd chức năng: Con người có thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành
động,. . để truyền đạt thông tin cho nhau.
4. Tính lịch sử và chức năng giáo dục 4.1. Tính lịch sử
Văn hóa còn có tính lịch sử. Nó cho phép phân biệt văn hóa như sản phẩm
của một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ với văn minh như sản
phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo
cho văn hóa tính bề dày một chiều sâu, nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều
chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thông văn hóa
là những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiêm tập thể) được tích lũy và
tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian. Được đúc kết thành
những khuôn mẫu xã hội và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập
quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận… Vd:
 Nền văn hóa Việt Nam được gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc,
nó được hình thành qua các thời kì: trước hết là văn hóa qua thời kì tiền
sử ( con người săn bắt, hái lượm, dùng đá làm công cụ ); thời kì đá mới,
đanh dấu bươc phát triển của con người: con người đã nhận biết, tận
dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu từ đá, đất sét, tre, nứa, gỗ,…
để làm công cụ sản xuất. Đặc biệt là con người biết làm đồ gốm có giá
trị, biết chăn nuối, trồng trọt, dịnh cư thành từng nhóm, dân cư ngày càng đông đúc hơn…
 Gía trị mang tính lịch sử: Tác phẩm văn học, thơ văn của các nhà thơ
nhà văn thời kì phong kiến; gốm cổ,… Page 5
4.2. Chức năng giáo dục:
Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức
năng quan trọng thứ tư của văn hóa. Văn hóa thực hiện được chức năng giáo
dục trước hết là do nó có năng lực thông tin hoàn hảo. Ở động vật, thông tin
được mã hóa trong cấu trúc tế bào và thần kinh và truyền đạt bằng con đường
di truyền; ngoài ra, ở động vật cao cấp, thông tin còn được truyền đạt bằng
cách quan sát và bắt chước hành vi của cha mẹ, công việc này mỗi thế hệ mới
lại bắt đầu lại từ đầu. Trong cả hai trường hợp, từ thế hệ này sang thế hệ khác,
lượng thông tin không tăng lên. Con người thì không thế. Nhờ văn hóa, thông
tin được mã hóa bằng những hệ thống ký hiệu tạo thành những sản phẩm nằm
ngoài cá nhân con người, do vậy mà nó được khách quan hóa, được tích luỹ,
được nhân bản và tăng lên nhanh chóng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự tích
lũy và chuyển giao những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể)
thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội trong cộng đồng người qua không gian
và thời gian và được cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán,
nghi lễ, luật pháp, dư luận. . từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo nên truyền
thống văn hóa
trên cơ sở tính lịch sử của nó chính là chức năng giáo dục của
văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những
giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành.
Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo thành một hệ thống
chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết
định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồng người (dưỡng dục
nhân cách), tạo nên nền tảng tinh thần của xã hội. Văn hóa đưa con người gia
nhập vào cộng đồng xã hội; bởi vậy mà có người gọi chức năng này của văn
hóa là chức năng xã hội hóa.
Vd chức năng: Khi đi học nhà trường, thầy cô sẽ truyền thụ những kiến thức bổ
ích cho học sinh, giáo dục để hoàn thiện hơn về tri thức và đạo đức của con người.
Ngoài bốn chức năng cơ bản trên, còn có thể nói đến các chức năng khác
của văn hóa như chức năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí, Page 6
v.v., song chúng đều chỉ là những chức năng bộ phận hoặc phái sinh từ bốn
chức năng cơ bản đã nêu (vd: chức năng thẩm mỹ chức năng giải trí chỉ có
ở thành tố nghệ thuật là một bộ phận của văn hoá; chức năng nhận thức hàm
chứa trong chức năng giáo dục. Page 7 KẾT LUẬN 
Tóm lại, qua các đặc trưng và chức năng trên, ta có thể chứng tỏ rằng văn
hoá có một đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng nhưng lại không nằm
ngoài kinh tế và chính trị. Như một thuộc tính quan trọng bậc nhất, văn hóa chi
phối toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của con người nói riêng và nhân
loại nói chung. Văn hóa tổ chức và điều chỉnh xã hội, giúp con người giao tiếp
và thông tin, văn hóa giáo dục và đưa con người gia nhập vào cộng đồng xã hội.
Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu và động lực phát
triển của xã hội xuyên suốt thời gian và không gian. Văn hóa là chất men gắn
kết con người lại với nhau. Page 8 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 
1. Tìm về bản sắc Văn hóa Việt Nam – Trần Ngọc Thêm
2. http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van
-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html
3. http://tuanhai180.blogspot.com/2015/09/van-hoa-la-gi-va-cac-at-trung-chuc -nang.html
4. https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa_Việt_Nam
5. https://www.google.com.vn/search?q=ví+dụ+về+chức+năng+của+văn+hóa
&sa=X&ved=0ahUKEwj4762S_LLdAhVBQ48KHebaDqcQ1QIIfygB&biw=1 350&bih=633
6. https://hoctap24h.vn/cac-dac-trung-va-chuc-nang-cua-van-hoa Page 9
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ  S HỌ VÀ TÊN THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÁNH T HOÀN THÀNH GIÁ T 1 LÊ THỊ YẾN NHI
Hoàn thành đúng - Soạn sườn bài, lời mở đầu, phần I, lời kết 100%
thời gian ( 10% ) thúc ( 50% ) 161A030912
- Thuyết trình ( 30% ) ( Nhóm trưởng )
- Chỉnh sửa word, poweroint, nội dung bài làm ( 10% ) 2
NGUYỄN MINH CHÂU Hoàn thành đúng - Phần II, mục 1 ( 50% ) 90% thời gian ( 10% ) 161A030196
- Thuyết trình ( 30% ) Page 10 3 TRẦN NGỌC THẢO
Hoàn thành đúng - Phần II, mục 2 ( 50% ) 100% NGUYÊN
thời gian ( 10% ) - Thuyết trình ( 30% ) 161A140443
- Chỉnh sửa word, poweroint, nội dung bài làm ( 10% ) 4 LÊ THỊ KIM LAN
Hoàn thành đúng - Phần II, mục 3 ( 50% ) 100% thời gian ( 10% ) 161A030857
- Thuyết trình ( 30% )
- Chỉnh sửa word, poweroint, nội dung bài làm ( 10% ) 5 NGUYỄN THỊ KIM
Hoàn thành đúng - Phần II, mục 4 ( 50% ) 90% THOA
thời gian ( 10% ) - Thuyết trình ( 30% ) 171A170026 Page 11
Document Outline

  • I.Định nghĩa văn hóa
  • II.Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
    • 1.Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội :
      • 1.1.Tính hệ thống :
      • 1.2.Chức năng tổ chức xã hội :
    • 2.Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội
      • 2.1. Tính giá trị
      • 2.2. Chức năng điều chỉnh xã hội
    • 3.Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp.
      • 3.1. Tính nhân sinh :
      • 3.2. Chức năng giao tiếp
    • 4.Tính lịch sử và chức năng giáo dục
      • 4.1. Tính lịch sử
      • 4.2. Chức năng giáo dục: