Bài thảo luận: “ Những thay đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với thời đại của C.Mác và Ph.Ăngghen. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam”

Bài thảo luận: “ Những thay đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với thời đại của C.Mác và Ph.Ăngghen. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam”, môn chủ nghĩa xã hội khoa học, giúp sinh viên tham khảo và ôn tập 

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
18 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận: “ Những thay đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với thời đại của C.Mác và Ph.Ăngghen. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam”

Bài thảo luận: “ Những thay đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với thời đại của C.Mác và Ph.Ăngghen. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam”, môn chủ nghĩa xã hội khoa học, giúp sinh viên tham khảo và ôn tập 

161 81 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
THẢO LUẬN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY SO
VỚI THỜI ĐẠI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN. LIÊN HỆ VỚI GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VIỆT NAM
:
1
:
LỚP
2161
MIEC
0821
:
Nguyễn Thị Liên
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
HÀ NỘI – 2023
lOMoARcPSD|38372003
2
LỜI MỞ ĐẦU
Giai cấp công nhân là một bộ phận đặc biệt trong lịch sử con người nói chung,
trong hội bản nói riêng. Trong những thập niên gần đây, dưới tác động của
những thành tựu khoa học- công nghệ, quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế
tri thức hóa, giai cấp công nhân nhiều biến đổi so với thời kỳ C.Mác Ph.
Ăngghen. Cũng như giai cấp công nhân quốc tế, Việt Nam giai cấp công nhân
không ngừng lớn mạnh, lực lượng quan trọng, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Quá trình đổi mới đất nước đã đang động đến sự chuyển
biến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội nước ta, trong đó giai cấp công nhân có sự
biến đổi nhanh trên nhiều phương diện cả tích cực lẫn tiêu cực làm bộc lộ những mặt
mạnh cũng như hạn chế trong quá trình hội nhập. Sự biến đổi của giai cấp công nhân
hiện đại nói chung cũng như giai cấp công nhân Việt Nam nói riêng đặt ra những vn
đề cần làm rõ. Xuất phát từ yêu cầu đó, bài thảo luận của nhóm 5 được đặt ra để
nghiên cứu đề tài: Những thay đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với thời đi
của C.Mác và Ph.Ăngghen. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam”.
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 2
MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY SO VỚI
THỜI ĐẠI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN ............................................................................ 4
1.1. Về số lượng và cơ cấu giai cấp công nhân ......................................................................... 4
1.1.1. Về số lượng của giai cấp công nhân hiện nay ................................................................ 4
1.1.2. Về cơ cấu của giai cấp công nhân hiện nay ................................................................... 4
1.2. Giai cấp công nhân hiện nay có xu hướng trí tuệ hóa ...................................................... 4
1.2.1. Xu hướng trí tuệ hóa....................................................................................................... 4
1.2.2. Lợi ích của xu hướng trí tuệ hóa mang lại ..................................................................... 5
1.2.3. Hạn chế còn tồn đọng ..................................................................................................... 6
1.3. Tính xã hội hóa của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới ........................... 6
1.3.1. Xu thế xã hội hóa về lực lượng sản xuất ........................................................................ 6
1.3.2. Xu hướng “tích hợp, hội tụ của thế giiws vật chất, thế giới số và con người” .............. 6
1.3.3. Xu hướng tiến hợp, liên ngành, liên kết chuỗi trong sản xuất hiện đại .......................... 7
1.3.4. Sự gắn kết các khâu sản xuất – dịch vụ - tiêu dùng ....................................................... 8
1.4. Ở các nước Xã hội Chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo và
Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền .............................................................................. 8
1.4.1. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo ............................................................. 8
lOMoARcPSD|38372003
1.4.1.1. Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, có tính tiên
phong………………............................................................................................................8 ...... 8
1.4.1.2. Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để ........................................................ 9
1.4.1.3. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao .............................................. 9
1.4.1.4. Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế .......................................................................... 9
1.4.2. Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền..................................................................... 9
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM ..................................... 10
2.1. Tăng nhanh về số lượng, chất lượng là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................................................................................. 10
2.1.1. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng ........................................................................ 10
2.1.2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp .................................................................................... 10
2.2. Công nhân tri thức là lực lượng chủ đạo ......................................................................... 11
2.3. Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đứng trước thời cơ phát triển nhưng cũng
phải đối mặt với nhiều thách thức .......................................................................................... 13
2.4. Điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay là: Xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh 14
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 16
PHỤ LỤC................................................................................................................................18
lOMoARcPSD|38372003
4
CHƯƠNG 1: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN
NAY SO VỚI THỜI ĐẠI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN.
1.1. Về số lượng và cơ cấu giai cấp công nhân.
1.1.1. Về số lượng của giai cấp công nhân hiện nay.
Công nhân chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong dân cư do quá trình phát triển
thêm nhiều ngành mới, tạo thêm nhiều việc làm mới phát triển nhanh lực lượng
sản xuất. Giai cấp công nhân hiện nay có nhiều số lượng tương đối khác biệt do tiêu
chí, quy cách đánh giá của mỗi chủ thể nghiên cứu. Năm 2012, Ngân hàng
Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1 tỷ công nhân.
Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng định,
trên thế giới hiện có 1,54 tỷ “công nhân làm công ăn lương” (salaried workers) trong
tổng số gần 3,3 tỷ người lao động của thế giới hiện nay.
1.1.2. Về cơ cấu của giai cấp công nhân hiện nay.
Cơ cấu giai cấp công nhân hiện nay khác xa so với cơ cấu giai cấp công nhân
thế kỷ XIX, nhất là ở các nước tư bản phát triển.
Giai cấp công nhân không chỉ mặt trong các ngành công nghiệp truyền
thống, mà còn hiện diện ngày càng tăng trong các ngành sản xuất mới, nht
ngành công nghiệp trí tuệ.
Theo lĩnh vực hoạt động, giai cấp công nhân hiện nay lao động trên 3 lĩnh vực
cơ bản là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
cấu của giai cấp công nhân xét theo trình độ công nghệ hiện nay được nhìn
nhận là đa dạng và không đồng đều.
Cơ cấu giai cấp công nhân dựa theo trình độ phát triển kinh tế thường được
giới nghiên cứu phân tích theo 2 nhóm nước là nước phát triển và nước đang phát
triển.
cấu giai cấp công nhân theo chế độ hội là cách tiếp cận theo chế độ
chính trị.
Trình độ của giai cấp công nhân còn được tính theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - -nin là trình độ giác ngộ chính trị, ý thức về sứ mệnh lịch sử của mình.
1.2. Giai cấp công nhân hiện nay có xu hướng trí tuệ hóa.
1.2.1. Xu hướng trí tuệ hóa
Giai cấp công nhân hiện nay đang có xu hướng trí tuệ hóa trong bối cảnh cách
mạng khoa học - công nghệ và kinh tế tri thức nhng bước tiến dài. Trí tuệ hóa là
quá trình sử dụng công nghệ và kỹ thuật sđể cải thiện hiệu suất làm việc ca người
lao động. Điều này thể bao gồm sử dụng các hệ thống tự động hóa, robot trí
tuệ nhân tạo để giảm thiểu các tác vụ lặp đi lặp lại tăng cường độ chính xác. Ngoài
ra, trí tuệ hóa cũng đưa ra nhiều cơ hội cho các công nhân để phát triển k năng số
lOMoARcPSD|38372003
hóa, sáng tạo quản lý. Khoa học đt được nhiều thành tựu, đổi mới công nghệ với
chu kỳ ngắn và nhanh; cùng với cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới đã khiến
cho lực lượng sản xuất, sức lao động của công nhân phải thường xuyên trí tuệ hóa,
tri thức hóa. Kinh tế tri thức một trình độ mới của sản xuất hiện đại trong đó vai
trò của tri thức, công nghệ một số lĩnh vực sản xuất đang tỏ vị thế quan trọng.
“Tri thức là mt động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất lao động và cạnh tranh
toàn cầu. Nó là yếu tố quyết định trong quá trình phát minh, sáng kiến, và tạo ra của
cải xã hội”.
Báo cáo phát triển nhân lực của Ngân hàng Thế giới từ đầu Thế kỷ XXI(2002)
đã nêu rõ: “Tri thức là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất lao động và
cạnh tranh toàn cầu. yếu tố quyết định quan trọng trong quá trình phát minh,
sáng kiến và tạo ra của cải xã hội”.
Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạo
lại, đáp ứng nhu cầu của sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong nền sản xuất.
Trong thời đại công nghiệp 4.0, các nhà máy và doanh nghiệp đang chuyển đổi sang
sử dụng các thiết bị tự động hóa và trí tuệ nhân tạo để tăng năng suất giảm chi phí.
Hao phí lao động hiện đại chủ yếu hao phí về trí lực không còn thuần túy là hao
phí sức lực bản. Cùng với nhu cầu về tinh thần văn hóa tinh thần của công nhân
ngày càng tăng, phong phú đa dạng hơn đòi hỏi chất lượng hưởng thụ tinh thần
cao hơn.
1.2.2. Lợi ích của xu hướng trí tuệ hóa mang lại
Với tri thức và khả năng làm chủ công nghệ, với năng lực sáng tạo trong nền sản
xuất hiện đại, người công nhân hiện đại đang thêm điều kiện vật chất đtự giải
phóng. Công nhân hiện đại với trình độ tri thức làm chủ công nghệ cao, với sự
phát triển của năng lực trí tuệ trong tri thức trở thành nguồn lực bản, nguồn vốn
xã hội quan trọng nhất trong các nguồn vốn xã hội của xã hội hiện đại. Bên cạnh đó,
còn có một số lợi ích của của xu hướng trí tuệ hóa mang lại bao gồm:
Tăng năng suất: Sử dụng thiết bị tự động hóa trí tuệ nhân tạo giúp giảm thời
gian và nỗ lực để hoàn thành các tác vụ, từ đó tăng năng suất lao động.
Giảm sai sót: Các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo thường đạt độ chính
xác cao hơn so với việc thực hiện bằng tay, giảm thiểu sai sót trong qtrình sản
xuất.
Tăng cường an toàn: Các hệ thống tự động hóa và robot có thể giảm thiểu nguy
cơ cho các công nhân trong môi trường làm việc nguy hiểm.
lOMoARcPSD|38372003
6
1.2.3. Hạn chế còn tồn đọng
Từ toàn cầu hóa hiện nay cũng thấy một xu hướng trái chiều, tính nghịch
đảo khác trong công nhân ở các nước đang phát triển. Đó là xu hướng thâm dụng lao
động phổ thông, tận dụng các công nghệ lạc hậu, phân khúc các công đoạn sản xuất
đẩy những công đoạn chỉ cần lao động năng lực bình thường cho các nước
đang phát triển có nhiều lao động giá lao động rẻ,…Bên cạnh đó, việc sử dụng trí
tuệ hóa thể dẫn đến giảm số lượng nhân viên cần thiết để thực hiện các tác vụ, dẫn
đến mất việc làm cho một số công nhân. Để sử dụng hiệu quả c hệ thống tự động
hóa và trí tuệ nhân tạo, công nhân cần được đào tạo lại về các kỹ năng mới, điều này
tốn kém và mất thời gian. Ngoài ra, công nghệ thường thay đổi nhanh chóng, do đó
việc sử dụng trí tuệ hóa có thể dẫn đến phụ thuộc quá mức vào công nghệ mới, điều
này cũng là một hạn chế của trí tuệ hóa. Cũng vì thế, công nhân các nước đang phát
triển vẫn tăng về số lượng, nhưng chủ yếu là nhóm lao động phổ thông.
1.3. Tính xã hội hóa của lao đng công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới.
1.3.1. Xu thế xã hội hóa về lực lượng sản xuất.
Giai cấp công nhân là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội hiện đại
bằng phương thức công nghiệp mang tính xã hội hóa cao.
Tri thức khoa học và công nghệ có vai trò ln trong sản xuất đang tạo ra một
thay đổi quan trọng: bản khả biến tăng nhanh, tư bn bất biến giảm tương đối trong
tỷ lcấu thành giá trị của hàng hóa. Vai trò to lớn của tri thức, tay nghề, văn hóa,
kinh nghiệm của người công nhân trong sản xuất công nghiệp đang từng bước phá
vỡ cơ chế chiếm hữu của giai cấp tư sản, vốn bắt nguồn từ độc quyền sở hữu tư liệu
sản xuất, độc quyền chiếm đoạt gtrị thặng dư. Sự biến đổi cấu tạo hữu cơ tư bản.
1.3.2. Xu hướng “tích hợp, hội tụ của thế giới vật cht, thế giới số và con người”.
Xu hướng "tích hp, hội tụ của thế giới vật chất, thế giới số con người"
đang ngày càng trở nên quan trọng hơn trong quá trình phát triển bền vững và cách
mạng công nghiệp 4.0.
Quá trình sản xuất hiện đại không chỉ chú ý đến lợi nhuận, hiệu quả kinh tế
còn phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nhau của phát triển bền vững . Các yếu
tố kĩ thuật vật chất đã được tích lũy phát triển trong quá trình sản xuất công nghiệp,
và hiện nay đang chuyển sang một trạng thái mới, phù hợp với thế giới số.
C.Mác coi cách mạng công nghiệp cùng những yếu tố cấu thành của
như máy móc, công nghệ, cách thức tổ chức quả sản xuất, trình độ cao của
lao động hợp tác lao động công nghiệp những nhà cách mạng” thầm lặng
khiến xã hội hiện tại không thể duy trì trạng thái cũ.
Hai logic căn bản trên đang tiếp diễn với mức độ sâu sắc rộng lớn hơn trong
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Những nghiên cứu về cuộc cách mạng này đang
lOMoARcPSD|38372003
xác nhận điều đó. Về đại thể, như dự báo của Giáo K. -áp: “Những sáng tạp lớn
về công nghệ sp thổi bùng những thay đổi lớn lao trên khắp thế giới- như một tất
yếu khách quan”. Tốc độ của những sáng kiến lan tỏa nhanh, năng suất lao động tăng
mạnh. Chẳng hạn cách đây hơn 1 thập niên, dự án đầu tiên về giải mã bộ gen người
mất 13 năm để hoàn thành với chi phí 2,7 tỷ USD. Còn hiện nay, một bộ gen người
có thể được giải trình tự trong vài giờ với chi phí vài nghìn USD. Các máy giải trình
tự gen đbàn” giá thành tương đối thấp thể được sdụng trong chẩn đoán thường
ngày, có khả năng ci thiện đáng kể việc điều trtừ việc ứng dụng công nghệ AND
để đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
Kiến thức, kỹ năng lao động hiện đang xu hướng hội hóa. Máy tính điện
thoại thông minh, các kho dữ liệu khổng lồ có thể dễ dàng tiếp cận với chi phí thấp,
các trường đi học, cao đẳng với nhiều chương trình đào tạo từ xa… là những điều
kiện thuận lợi để người lao động bình thường thể học tập học để nâng cao
trình độ chuyên môn thông qua cơ sở của truyền thông số. Dễ tiếp cận, chi pthấp,
trung bình về địa của truyền thông những nhân tố cho phép tương tác rộng rãi
hơn, vượt qua các ranh giới xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, tôn giáo và ý thức h”.
1.3.3. Xu hướng tiến hợp, liên ngành, liên kết chuỗi trong sản xuất hiện đại.
Nhìn chung, “sự hài hòa và tích hợp ngày càng tăng của nhiều ngành và nhiều
phát kiến khác nhau” vừa to ra những đột phá mới trong sn xuất dịch vụ, vừa
tạo ra những cơ smới cho tăng năng suất lao động xã hội. Cần chú ý tới những biểu
hiện mới của tính chất xã hội hóa, bộc lộ từ cuộc Cách mạng công nghiệp 3.0 và nay
đang tiếp diễn.
Nông dân liên kết với nông dân: Thời kỳ cạnh tranh kinh tế thị trường cần phải
có sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế; giao hàng đúng
lúc, giá thành cạnh tranh. Nông dân thể không thể làm được điều này. Nông dân
phải tổ chức được “hành động tập thể” theo quy trình sản xuất chung theo từng cánh
đồng lớn. Quy trình sản xuất, thu hoch, bảo quản thương mai của nông dân được
thiết lập trên sở yêu cầu của doanh nghiệp, thị trường về khối lượng cung ứng,
chất lượng hàng hóa… Nông dân liên kết lại bằng cách vào tổ hợp tác, hợp tác xã.
Liên kết nông dân với doanh nghiệp: Trên sở liên kết ngang, smột
lượng nông dân nhất định cùng tổ chức thực hiện sản xuất theo cánh đồng lớn, có sự
hợp tác với doanh nghiệp là động lực để nông dân hành động tập thể trong xây dựng
cánh đồng lớn. Những yếu tố liên kết ngang của nông dân đều bắt nguồn từ yêu cầu
thị trường, thực chất cũng là sở nh thành các liên kết dọc với doanh nghiệp về
chất lượng sản phẩm, cung ứng, quản trị chuỗi, quản lý thương hiệu sản phẩm.
lOMoARcPSD|38372003
8
1.3.4. Sự gắn kết các khâu sn xuất – dịch vụ - tiêu dùng.
Sự gắn kết các khâu sản xuất - dịch vụ - tiêu dùng một xu hướng hiện đại
trong kinh doanh, nhằm đảm bảo tính liên kết giữa các khâu sản xuất, dịch vụ và tiêu
dùng, từ đó đem lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan.
Trước đây, trong Cách mạng ng nghiệp 3.0 vốn đã bước tiến dài với
thuyết marketing, còn ngày nay đang tiếp diễn với việc kết hợp đa chiều: k thuật số,
vật chất và sinh học trong sản xuất và dịch vụ.
Cụ thể, các khâu sản xuất cần liên kết chặt chẽ với các khâu dịch vụ tiêu
dùng để đảm bảo cht lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Đồng thời,
các khâu dịch vụ cũng phải hỗ trợ cho các khâu sản xuất tiêu dùng, từ quản
chuỗi cung ứng đến marketing quảng sản phẩm. Cuối cùng, các khâu tiêu dùng
cần liên kết với các khâu sản xuất và dịch vụ để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đồng
thời phản hồi lại ý kiến và nhu cầu của khách hàng để cải thiện sản phẩm.
Sự gắn kết này đem lại nhiều lợi ích như giảm thiểu lãng phí trong sản xuất,
tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp, đem lại sản phẩm chất lượng cao cho khách
hàng và nâng cao năng suất lao động.
1.4. các nước hội Chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh
đạo và Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền.
1.4.1. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo.
Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất trong sản xuất, gánh trách nhiệm
đánh đổ chủ nghĩa tư bản, gây dựng một xã hội mới, giai cấp công nhân có thể thấm
nhuần tư tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lenin.
1.4.1.1. Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, tính
tiên phong.
Do địa vị kinh tế, giai cấp công nhân giai cấp gắn với lực lượng sản xuất
tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản, mang tính xã hội hóa ngày càng cao. thế giai
cấp công nhân vai trò quyết định stồn tại và phát triển của xã hội. Với tính cách
như vậy, lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sn xuất tư bản chủ nghĩa. Sau
khi giành lại chính quyền, giai cấp công nhân đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử,
lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo hội, xây dựng một pơng thức sản xuất
mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân, con đẻ của nn công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong
nền sản xuất tiến bộ, đoàn kết: Về phương thức lao động, phương thức sản xuất đó
những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Họ đại biu cho phương
thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với những thành tựu của khoa họccông nghệ hiện
đại. Đó giai cấp được trang bị bởi luận khoa học cách mạng luôn đi đầu trong
phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xã hội cũ lạc hậu, xây dựng xã hội mới
lOMoARcPSD|38372003
tiến bộ. Nhờ đó có thể tập hợp được đồng bào các giai cấp, tầng lớp khác vào phong
trào cách mạng.
1.4.1.2. Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để.
Lợi ích của họ mâu thuẫn trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Lợi ích của
giai cấp công nhân chỉ thực sự đảm bảo khi xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa các hình thức tư hữu khác. Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản,
giai cấp công nhân chỉ được giải phóng khi đồng thời giải phóng toàn xã hội mọi sự
áp bức, bóc lột. Tính triệt để của giai cấp công nhân còn được thể hiện trong tiến
trình cách mạng không ngng cho tới khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi thế giới.
1.4.1.3. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao.
Môi trường làm việc của giai cấp công nhân là sản xuất công nghiệp tập trung
cao và có trình độ k thuật ngày càng hiện đại, cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ,
làm việc theo dây chuyền nên buộc giai cấp công nhân phải luôn tuân thủ nghiêm kỉ
luật lao động.
Do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp chống lại giai cấp sản- một giai
cấp có tiềm lực về kinh tế-kỹ thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh bng phẩm
chất kỷ luật của mình.
Được tôi luyện trong môi trường lao động công nghệ ngày càng hiện đại cũng
như trong cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến trước đây cũng như chống giai
cấp sản ngày nay. Từ đó tạo được các mối quan hệ hội, mmang trí tuệ, tiếp
thu tri thức.
Giai cấp công nhân phát triển cả về số lượng chất lượng kéo theo sự phát
triển của lực lượng sản xuất tất yếu khách quan sẽ dẫn đến quan hệ sản xuất
phải thay đổi để phù hợp với lực lượng sản xuất mới phát triển.
1.4.1.4. Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
Trong nền đại phát triển theo hướng toàn cầu hòa, bản chất quốc tế là bản chất
cần thiết của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân mang bản chất quốc tế được thể
hiện qua nội dung sứ mệnh lịch sử của họ đều giống nhau trên toàn thế giới, họ sản
xuất trong nn công nghiệp xu thế hóa, toàn cầu hóa. lợi ích của giai cấp công
nhân, họ phải liên kết với nhau trên toàn thế giới tạo thành phong trào đấu tranh mạnh
mẽ và trở thành lực lượng quốc tế hùng mạnh.
Do vậy họ tầng lớp đại diện cho giai cấp nông dân những tiến bộ hơn vmặt
tư duy cách mạng. Đồng thời họ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.
1.4.2. Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền.
Đảng Cộng sản là nhân tố đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh
lịch sử của mình.
lOMoARcPSD|38372003
10
Đảng cộng sản lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân: Đảng Cộng sản
được trang bị Chnghĩa Mác-Leenin, nhân dân lao động, có khả năng đề ra đường
lối chính trị đúng đắn đồng thời có khả năng thuyết phục qun chúng theo đường lối
đó.
Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đu của giai cấp công nhân: Vai trò cố
vấn, giúp giai công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình Đảng cộng sản là tổ
chức có trách nghiệm cao nhất trong vai trò tổ chức của Đảng.
Đảng Cộng sản đội tiền phong của giai cấp công nhân: Đảng Cộng sản đi
đầu, gương mẫu, tiên tiến để nhân dân noi theo.
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM.
2.1. Tăng nhanh về số lượng, chất lượng là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đi hóa.
2.1.1. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã dẫn đến sự tăng lên của những
nhóm lao động dịch vụ mới với hàng nghìn ngành nghề khác nhau... Họ là những
người kết hợp cả lao động chân tay và lao động trí óc.
Trong các quốc gia phát triển đã có sự xuất hiện một cấu hội mới vi vai
trò mới của trí thức, công nhân tri thức.
Xu hướng phân hóa trong giai cấp ng nhân tăng (Phân hóa về trình độ tay nghề,
thu nhập, về ý thức chính trị...)
Công nhân còn được nâng cao về trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp,
hình thành tác phong và kỷ luật lao động theo hướng hiện đại, có nhiều việc làm,
đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.
Giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng lên. Theo báo cáo của
Tổng cục Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13%
số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc trong các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc theo hợp
đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn
thể.
Hàng năm đóng góp của giai cấp công nhân Việt Nam lên tới 60% tổng sản
phẩm trong nước và 70% ngân sách nhà nước. Công nhân trong doanh nghiệp
ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, ngược
lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng. Về trình
độ học vấn và trình độ chuyên môn nghề nghiệp, có khoảng 70% tổng số công nhân
có trình độ…trung học phổ thông, 27% có trình độ trung học cơ sở và 3% có trình
độ tiểu học.
2.1.2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp.
Cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay đang vận động theo hướng giảm tỷ
trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là đẩy mạnh
phát triển các ngành dịch vụ. Với cơ cấu kinh tế như vậy, xuất hiện ngày càng đông
lOMoARcPSD|38372003
bộ phận công nhân làm việc trong các ngành dịch vụ. Hiện nay, cơ cấu giai cấp
công nhân nước ta trong các ngành kinh tế là:
Ngành công nghiệp chiếm 46,1%
Ngành xây dựng chiếm 15%
Thương mại, dịch vụ chiếm 25,9%
Vận tải chiếm 4,7%
Các ngành khác chiếm 8,3%
Bên cạnh đội ngũ công nhân truyền thống, đã xuất hiện đội ngũ công nhân
trong các ngành nghề mới. Trong đó, đa phần là lớp công nhân trẻ, có sức khỏe, có
trình độ học vấn, có khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại.
2.2. Công nhân tri thức là lực lượng chủ đạo.
Khái niệm ng nhân trí thức: người nắm vững khoa học công nghệ, được
đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp, có học vấn, có văn hóa, được rèn luyện trong thực
tiễn sản xuất thực tiễn đi sống hội, nòng cốt trong giai cấp công nhân và
trong phong trào công đoàn.
Dưới tác động của khoa học và công nghệ kinh tế tri thức hình thành và phát
triển mạnh mcác nước công nghiệp phát triển đang lan tỏa nhanh chóng đến
các nước đang phát triển. Cả nhân loại đang chuyển từ nền kinh tế công nông nghiệp
sang nền kinh tế ttuệ. Sự phân công lao động hội từ chủ yếu dựa vào sphát
triển của công nghiệp cơ khí sang sự nhát triển của tri thức. Thực tế, nền kinh tế tri
thức phát triển đến đâu thì lao động trí tuệ thay thế dần lao động cơ bắp đến đó. Xu
thế toàn bộ nguồn nhân lực, đặc biệt công nhân trí thức hóa đang tác động mạnh m
đến mi quá trình phát triển. Kinh tế tri thức mới hình thành và phát triển đã làm
thay đổi định hướng phát triển kinh tế từ chỉ lợi nhuận chuyển sang đinh hướng
phát triển đồng thuận giữa kinh tế hội môi trường. Tác động về mặt hội thể
hiện sự xoá bỏ dần khoảng cách giữa laođộng chân tay và laođộng tríóc, xoá bỏ dần
laođộng sản xuất trực tiếp với lao động lãnh đạo quản đội ngũ công nhân đang
vươn lên trở thành - giai cấp vô sản trí thức hay công nhân trí thức hóa, làm mất dần
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
Sau hơn 30 năm đổi mới, từ một nước nông nghiệp là chủ yếu, chúng ta đang
chuyển dần thành một nước công nghiệp theo xu hướng hiện đại. Tham gia vào đủ
c thành phần kinh tế, GCCN Việt Nam lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và đã có nhiều cố gắng
để phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh giữa GCCN vi giai cấp nông dân
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Cuộc cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0
đã tiếp nhận những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất,
làm cho nền kinh tế nước ta đang chuyển biến nhanh theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Điều đó tạo động lực để GCCN nước ta ngày càng phát triển cao về
trình độ chuyên môn nghề nghiệp. Trình độ của GCCN đang dần tăng nhằm đáp ứng
lOMoARcPSD| 38372003
12
yêu cầu của cuộc CMCN 4.0. Quá trình trí thức hoá công nhân đang diễn ra, nhất là
trong lớp công nhân trẻ. Những năm gần đây, trình độ GCCN Việt Nam chuyển
biến tích cực. Công nhân trong các doanh nghiệp có trình độ văn hkhá cao (100%
biết chữ, 80% có trình độ trung học cơ sở và trung học phổ thông); lao động ở nước
ta 37% qua đào tạo, trong đó 25% đã qua đào to nghề. Tỷ lệ lao động qua đào
tạo nghề là 55%, trong đó cao đẳng nghề, trung cấp nghề chiếm khoảng 20%-25%.
Bộ phận công nhân trình độ đại học (thực chất công nhân tthức) ngày càng
tăng. Xu hướng hình thành đội ngũ công nhân - trí thức ngày càng phát triển,
tập trung ở một số ngành kinh tế mũi nhọn và khu vực doanh nghiệp công nghệ cao.
Cuộc CMCN 4.0 đã có những tác động tích cực đến quá trình phát triển của GCCN
Việt Nam. Tuy nhiên, CMCN 4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức đối vi GCCN Việt
Nam trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động không có trình độ chuyên
môn kỹ thuật. Trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân thấp đã ảnh hưởng không
nhỏ tới việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.
Mặc dù số liệu thống kê cho thấy trình độ văn hóa, trình độ tay nghề của công nhân
mỗi năm một cao hơn, nhưng chuyển biến này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị
trường sức lao động và những yêu cầu mới của nền công nghiệp đang phát triển như
bão hiện nay. Các khu công nghiệp, khu chế xuất sử dụng nhiều lao động phổ
thông, phần ln công nhân, lao động trẻ, xuất thân từ nông dân, không được đào
tạo cơ bản. Hằng năm, mặc dù với hơn một triệu lao động trẻ ra nhập thị trường lao
động, nhưng công tác đào tạo vẫn tồn tại nhiều yếu kém kéo dài, dẫn đến chất lượng
nguồn nhân lực vẫn không được cải thiện đáng kể, nhiều nghề hội nhu cầu
nhưng ít người học. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động qua đào tạo bậc đại học, cao
đẳng vẫn tiếp tục gia tăng. Thực trạng này cho thấy GCCN Việt Nam chưa sẵn sàng
đón đu nhng thay đổi của cuộc CMCN 4.0. Các ngành nghề đòi hỏi trình đchuyên
môn cao như: vn tải, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo sẽ cần nhiều nhân lực
trong tương lai. Ngoài ra, trình đngoại ngữ, kỹ năng sống làm việc trong môi
trường đa n hóa vẫn tiếp tục thách thức đối với GCCN Việt Nam. Nhiều trang
thiết bị, máy móc hiện đi nhập từ nước ngoài về nhưng do không làm chủ được bí
quyết công nghệ và do công nhân không đủ trình độ vận hành thiết bị nên buộc phải
thuê lao động nước ngoài. Thực trạng này khó thể thay đổi mang tính đột biến
trong ngắn hạn. GCCN Việt Nam vậy mà mất đi hội làm việc tại các doanh
nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, công tác đào tạo nhân lực phục vụ
cho thời kỳ mới còn rất nhiều hạn chế, bất cập: Chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất
giáo dục đại học đào tạo nghề cải thiện còn chậm; thiếu lao động chất lượng
cao. Hệ thống giáo dục còn thiếu tính liên thông, chưa thật hợp lý và thiếu đồng bộ.
Công tác phân luồng và hướng nghiệp còn hạn chế… công tác đào tạo chưa gắn bó
chặt chẽ với nhu cầu xã hội”. Điều này gây khó khăn rất lớn trong vấn đề giải quyết
lOMoARcPSD|38372003
việc làm, hệ lụy nguồn lực lao động qua đào tạo của nước ta vừa thiếu lại vừa thừa,
tỷ lệ thất nghiệp vẫnmức cao. Nếu trước đây, lượng nguyên liệu, máy móc, năng
lượng, thiết bị, vốn lao động chiếm khoảng 75% đến 85% trong sản phẩm thì hiện
nay, hàm lượng này giảm chỉ còn khoảng 25% đến 30%. Ngược lại, lượng trí tuệ
trong sản phẩm trước đây chỉ chiếm từ 15% đến 25% thì hiện nay con số này tăng
lên là 75% đến 85%. Nếu xét theo xu hướng này thì sự thay đổi cơ cấu lực lượng lao
động xã hội đã xuất hiện một bộ phận lao động mới - công nhân đã bị tri thức hóa.
2.3. Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đứng trước thời phát triển nhưng
cũng phải đối mặt với nhiều thách thức.
Về thuận lợi, giai cấp công nhân Việt Nam số lượng đang tăng lên. Theo
báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ
khoảng 13% số dân 24% lực lượng lao động hội, bao gồm số công nhân làm
việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc
theo hợp đồng nước ngoài; số lao động giản đơn trong các quan đảng, nhà nước,
đoàn thể. Dự báo đến năm 2020, giai cấp công nhân khoảng 20,5 triệu người.
Công nhân trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài phát triển nhanh; ngược lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngày càng
giảm về số lượng.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp
công nhân ngày càng được cải thiện. Số công nhân có tri thức, nắm vững khoa học -
công nghệ tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp
khu vực ngoài nhà nước vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc,
thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được ng cao tay nghề,
kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến.
Lớp công nhân trẻ được đào to nghề theo chuẩn nghề nghiệp ngay từ đầu, có trình
độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đi, sẽ là lực lượng
lao động chủ đạo, tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm
công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai
Về khó khăn, trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp công nhân nước ta còn
nhiều hạn chế, bất cập. Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu
cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm
trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong
công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân,
chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống”.
Chúng ta đang trong giai đoạn cấu “dân số vàng”. Tuy nhiên, quá trình
chuyển đổi cơ cấu kinh tế lại chưa tương thích với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
động. Để hướng đến một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, số lượng giai cấp công
lOMoARcPSD|38372003
14
nhân lao động công nghiệp chỉ chiếm khoảng 24% lực lượng lao động xã hội là tỷ lệ
còn thấp.
Mặt bằng chung trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân nước ta dù được
cải thiện, song vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học -
kỹ thuật, đến năng suất lao động, cht lượng sản phẩm. Theo Bộ Kế hoạch Đầu
tư, với tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, thì phải đến năm 2038, năng suất
lao động của công nhân Việt Nam mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới
bắt kịp được Thái Lan. Do đó, nếu không tập trung đầu nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, thì chúng ta sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về
lao động khi các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam. Một thực trạng đáng quan tâm khác
là tỷ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào tạo đang ngày càng cao…
Trong thời gian tới, quá trình toàn cầu hóa sản xuất với sự phân công và hợp
tác lao động diễn ra ngày càng sâu rng giữa các nước trong khu vực trên thế giới.
Khi chúng ta thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những rào cản về
không gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn, khoa học - công nghệ, thị trường lao động
được gỡ bỏ, thì sự cạnh tranh giữa các nước càng trở nên gay gắt. Hiện ASEAN đã
hiệp định về di chuyển tự nhiên nhân lực, thỏa thuận công nhn lẫn nhau về
chứng chỉ hành nghề chính thức đối với 8 ngành nghề được tự do chuyển dịch: kiểm
toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên du lịch. Việc công nhận
trình độ lẫn nhau về kỹ năng nghề sẽ một trong những điều kiện rất quan trọng
trong việc thực hiện dịch chuyển lao động giữa Việt Nam với các nước trong khu
vực. Nhưng đây cũng sẽ thách thức cho Việt Nam, số lượng công nhân lành
nghề ở nước ta còn khiêm tốn, buộc phải chấp nhận nguồn lao động di cư đến từ các
nước khác trình độ cao hơn. Thời gian tới, nếu trình độ của công nhân nước ta
không được cải thiện để đáp ứng yêu cầu, thì chúng ta sbị thua ngay trên “sân nhà”.
2.4. Điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay là: Xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm Đảng thực sự
trong sạch, vững mạnh.
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng quá trình, bài học kinh nghiệm xuyên suốt của
Đảng cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay. Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh
luôn coi trọng thường xuyên chăm lo đến việc xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về mọi mặt, để Đảng xứng đáng “là đạo đức, văn minh”. Công việc xây
dựng, chỉnh đốn Đảng luôn được Đảng coi nhiệm vthen chốt ý nghĩa sống
còn. Những nhiệm kỳ Đại hội Đảng gần đây, công tác y dựng, chỉnh đốn Đảng đã
được xác định trong nhiều văn kiện - trong các Cương lĩnh, trong các Văn kiện Đại
hội Đảng, các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và điều đặc
biệt quan trọng là đã được Đảng triển khai quyết liệt trong thực tiễn.
lOMoARcPSD| 38372003
Chúng ta đều đã biết, sự lãnh đạo của Đảng nhân tố hàng đầu quyết định
mọi thắng lợi của cách mạng nước ta; và công tác xây dựng Đảng luôn luôn nhiệm
vụ then chốt của Đảng, ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng
nước ta. Ngay từ những ngày đầu cách mạng vô sản nước Nga, Lênin đã nói: "Hãy
cho tôi một tổ chức những người cách mạng, tôi sẽ làm đảo lộn cả nước Nga!"
trong học thuyết về Đảng kiểu mới, Lenin đã nêu ra, chỉ rõ tưởng: Xây dựng Đảng
phải ln luôn đi đôi vi chấn chỉnh, củng cố Đảng; để làm tròn vai trò lãnh tụ chính
trị, bộ tham mưu chiến đấu đội tiên phong của cách mạng, Đảng phải luôn luôn
trong sạch, vững mạnh về chính trị, ởng tổ chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn
vàn kính yêu của chúng ta trước lúc v với Thế giới người hiền, trong Di chúc thiêng
liêng, Người đã căn dặn: Sau khi giải phóng được miền Nam, thống nhất đất nước
thì việc làm đầu tiên phải chỉnh đốn, củng cố lại Đảng. Đảng mạnh thì cách
mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.
Suốt hơn 90 năm qua, Đảng ta đã xác lập, củng cố và ngày càng nâng cao vai
trò lãnh đạo, sức mạnh uy tín của Đảng bằng chính bản lĩnh, nghị lực, trí tuệ,
luận tiên phong; bằng đường lối đúng đắn mang lại lợi ích thiết thân cho nhân dân,
cho đất nước; bằng sự nêu gương, hy sinh quên mình, phấn đấu không mệt mi của
đội ngũ cán bộ, đảng viên; bằng một tổ chức đoàn kết, thống nhất chặt chẽ, vững
chắc; bằng mối liên hệ máu thịt với nhân dân, được nhân dân hết lòng tin yêu, ủng
hộ và bảo vệ.
Thực tế từ ngày Đảng, nhân dân ta đã người lãnh đạo đúng đắn, sáng
suốt và nhờ thế chúng ta đã giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên
những kỳ tích trong thế kỷ XX. Trong thời k đổi mới, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân
ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức và đạt được những thành tựu to lớn, ý nghĩa
lịch sử. Đất nước ta chưa bao giờ được đồ, tiềm lực, vị thế uy tín quốc tế
như ngày nay. Chúng ta hoàn toàn có quyền tự hào về bản chất tốt đẹp, truyền thống
anh hùng lịch sử vẻ vang của Đảng ta - Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh đại sáng
lập rèn luyện, đại biểu của dân tộc Việt Nam anh hùng. Trong lịch sử Đảng ta,
hầu như không Đại hội nào và không mấy Hội nghị Trung ương không đcập đến
công tác xây dựng Đảng. Từ khi bước vào công cuộc Đổi mới năm 1986, Đảng ta đã
ban hành nhiều nghị quyết về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, như: Hội nghị Trung ương
3 (khóa VII) năm 1992 về một số nhiệm vđổi mới chỉnh đốn Đảng; Hội nghị
Trung ương 6 lần 2 (khóa VIII) năm 1999 "Một số vấn đề bản cấp bách về
công tác xây dựng Đảng hiện nay,"...
Chỉ tính riêng 10 năm gần đây, ngay tđầu mỗi nhiệm kỳ, các Hội nghị lần
thứ tư Ban Chấp hành Trung ương đều bàn và ban hành những nghị quyết, kết luận,
quy định hết sức quan trọng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; lần sau sâu sắc,
toàn diện và cụ thể, rõ ràng hơn so với lần trước.
lOMoARcPSD|38372003
16
Nếu như Hội nghị Trung ương 4 khóa XI mới chtập trung bàn ra Nghị
quyết "Một số vấn đ cấp bách về xây dựng Đảng" thì đến Hội nghTrung ương 4
khóa XII đã sự bổ sung, đổi mới rất căn bản về phạm vi nội dung, bao gồm
toàn bộ các vấn đề "Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến",
Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI khóa XII gắn với việc
thực hiện Chỉ thị số 05 "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh"; Quy định số 08 "Về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng
viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành
Trung ương"; Quy định số 47 "Về 19 điều đảng viên không được làm"; đặc biệt
việc thành lập, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ đi vào hoạt động rất
hiệu quả của Ban Chđạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã tạo sự
chuyển biến tích cực, rệt trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh, được nhân dân tin yêu, đồng tình, ủng hộ, góp phần
rất quan trọng vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trnói chung, thực hiện các nhiệm
vụ phát triển kinh tế, văn hóa, hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc
tế nói riêng của Đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả, thành tích đã đạt được, việc thực hiện
Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII của Đảng cũng còn nhng hạn chế, khuyết điểm:
Một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó cả cán bộ lãnh đạo, quản nhận thức
chưa đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; chưa
nêu cao tinh thần trách nhiệm, thiếu gương mẫu, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí
chiến đấu, đặc biệt sa vào chủ nghĩa nhân, nói không đi đôi với làm, vi phạm
kỷ luật Đảng, vi phạm pháp luật của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Giai cấp công nhân là phạm trù lịch sử, có quá trình ra đi, tồn tại và phát
triển. Những luận giải của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sự vận
động, biến đổi của nó cùng quá trình phát triển xã hội đến nay vẫn còn nguyên ý
nghĩa. Mặc dù giai cấp công nhân hiện nay đã có thêm những biểu hiện, đặc trưng
mới, nhưng về bản chất vẫn là giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất
hiện đại, có sứ mệnh xoá bỏ chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng chế độ xã hội mới
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã tiếp
nhận, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn nước ta để chỉ rõ địa vị và vai trò của giai
cấp công nhân Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng. Quá trình hội nhập quốc tế
nó đã và đang tác động làm giai cấp công nhân nước ta biến đổi nhanh trên nhiều
phương diện, có những biến đổi tích cực, đồng thời cũng có những biến đổi tiêu
cực. Đó là quá trình chuyển đổi thể chế và cơ cấu nền kinh tế theo hướng phát triển
kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hoá làm cho giai cấp công nhân nước
lOMoARcPSD|38372003
ta phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu thành phần và ngành nghề. Sự
tiếp nhận và chuyển giao khoa học - công nghệ, sự hình thành và phát triển kinh tế
tri thức, giai cấp công nhân nước ta được nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn
nghề nghiệp, hình thành tác phong và k luật lao động theo hướng hiện đại. Sự
phân công và hợp tác quốc tế về lao động diễn ra ngày càng sâu rộng giữa các nước
trong khu vực và trên thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống cho giai cấp công nhân.
lOMoARcPSD|38372003
18
PH LC
Lời mở đầu và Kết luận: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-
hockinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc/bai-thao-luan-
cnxhkhinhung-thay-doi-cua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-
cmac/18751087?origin=home-recent-1 Chương 1:
Mục 1.1. & 1.2.: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-
hockinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc/bai-thao-luan-
cnxhkhinhung-thay-doi-cua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-
cmac/18751087?origin=home-recent-1
Mục 1.3. & 1.4.: https://123docz.net/document/10203639-nhung-thay-
doicua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-c-mac-va-ph-angghen-
lienhe-voi-giai-cap-cong-nhan-viet-nam.htm Chương 2:
Mục 2.1.: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinhte-
thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc/bai-thao-luan-
cnxhkhinhung-thay-doi-cua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-
cmac/18751087?origin=home-recent-1
Mục 2.2.: https://vjol.info.vn/index.php/khxhvn/article/view/49244
Mục 2.3.: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocthuong-
mai/ke-toan/thuan-loi-va-thach-thuc-cua-gccn-vn/33212435
Mục 2.4.: https://www.bienphong.com.vn/quotcong-tac-xay-dung-
dangluon-luon-la-nhiem-vu-then-chot-cua-dangquot--post446180.html
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH THẢO LUẬN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY SO
VỚI THỜI ĐẠI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN. LIÊN HỆ VỚI GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VIỆT NAM NHÓM ĐỀ TÀI : 1 LỚP :
2161 MIEC 0821
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Nguyễn Thị Liên
HÀ NỘI – 2023 lOMoARcPSD| 38372003 LỜI MỞ ĐẦU
Giai cấp công nhân là một bộ phận đặc biệt trong lịch sử con người nói chung,
trong xã hội tư bản nói riêng. Trong những thập niên gần đây, dưới tác động của
những thành tựu khoa học- công nghệ, quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và
tri thức hóa, giai cấp công nhân có nhiều biến đổi so với thời kỳ C.Mác và Ph.
Ăngghen. Cũng như giai cấp công nhân quốc tế, ở Việt Nam giai cấp công nhân
không ngừng lớn mạnh, là lực lượng quan trọng, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Quá trình đổi mới đất nước đã và đang động đến sự chuyển
biến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội nước ta, trong đó giai cấp công nhân có sự
biến đổi nhanh trên nhiều phương diện cả tích cực lẫn tiêu cực làm bộc lộ những mặt
mạnh cũng như hạn chế trong quá trình hội nhập. Sự biến đổi của giai cấp công nhân
hiện đại nói chung cũng như giai cấp công nhân Việt Nam nói riêng đặt ra những vấn
đề cần làm rõ. Xuất phát từ yêu cầu đó, bài thảo luận của nhóm 5 được đặt ra để
nghiên cứu đề tài: “ Những thay đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với thời đại
của C.Mác và Ph.Ăngghen. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam”. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 2
MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY SO VỚI
THỜI ĐẠI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN ............................................................................ 4
1.1. Về số lượng và cơ cấu giai cấp công nhân ......................................................................... 4
1.1.1. Về số lượng của giai cấp công nhân hiện nay ................................................................ 4
1.1.2. Về cơ cấu của giai cấp công nhân hiện nay ................................................................... 4
1.2. Giai cấp công nhân hiện nay có xu hướng trí tuệ hóa ...................................................... 4
1.2.1. Xu hướng trí tuệ hóa....................................................................................................... 4
1.2.2. Lợi ích của xu hướng trí tuệ hóa mang lại ..................................................................... 5
1.2.3. Hạn chế còn tồn đọng ..................................................................................................... 6
1.3. Tính xã hội hóa của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới ........................... 6
1.3.1. Xu thế xã hội hóa về lực lượng sản xuất ........................................................................ 6
1.3.2. Xu hướng “tích hợp, hội tụ của thế giiws vật chất, thế giới số và con người” .............. 6
1.3.3. Xu hướng tiến hợp, liên ngành, liên kết chuỗi trong sản xuất hiện đại .......................... 7
1.3.4. Sự gắn kết các khâu sản xuất – dịch vụ - tiêu dùng ....................................................... 8
1.4. Ở các nước Xã hội Chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo và
Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền .............................................................................. 8
1.4.1. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo ............................................................. 8 2 lOMoARcPSD| 38372003
1.4.1.1. Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, có tính tiên
phong………………............................................................................................................8 ...... 8
1.4.1.2. Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để ........................................................ 9
1.4.1.3. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao .............................................. 9
1.4.1.4. Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế .......................................................................... 9
1.4.2. Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền..................................................................... 9
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM ..................................... 10
2.1. Tăng nhanh về số lượng, chất lượng là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................................................................................. 10
2.1.1. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng ........................................................................ 10
2.1.2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp .................................................................................... 10
2.2. Công nhân tri thức là lực lượng chủ đạo ......................................................................... 11
2.3. Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đứng trước thời cơ phát triển nhưng cũng
phải đối mặt với nhiều thách thức .......................................................................................... 13
2.4. Điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay là: Xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh 14
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 16
PHỤ LỤC................................................................................................................................18 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 1: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN
NAY SO VỚI THỜI ĐẠI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN.
1.1. Về số lượng và cơ cấu giai cấp công nhân.
1.1.1. Về số lượng của giai cấp công nhân hiện nay.
Công nhân chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong dân cư do quá trình phát triển
thêm nhiều ngành mới, tạo thêm nhiều việc làm mới và phát triển nhanh lực lượng
sản xuất. Giai cấp công nhân hiện nay có nhiều số lượng tương đối khác biệt do tiêu
chí, quy mô và cách đánh giá của mỗi chủ thể nghiên cứu. Năm 2012, Ngân hàng
Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1 tỷ công nhân.
Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng định,
trên thế giới hiện có 1,54 tỷ “công nhân làm công ăn lương” (salaried workers) trong
tổng số gần 3,3 tỷ người lao động của thế giới hiện nay.
1.1.2. Về cơ cấu của giai cấp công nhân hiện nay.
Cơ cấu giai cấp công nhân hiện nay khác xa so với cơ cấu giai cấp công nhân
thế kỷ XIX, nhất là ở các nước tư bản phát triển.
Giai cấp công nhân không chỉ có mặt trong các ngành công nghiệp truyền
thống, mà còn hiện diện ngày càng tăng trong các ngành sản xuất mới, nhất là ở
ngành công nghiệp trí tuệ.
Theo lĩnh vực hoạt động, giai cấp công nhân hiện nay lao động trên 3 lĩnh vực
cơ bản là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Cơ cấu của giai cấp công nhân xét theo trình độ công nghệ hiện nay được nhìn
nhận là đa dạng và không đồng đều.
Cơ cấu giai cấp công nhân dựa theo trình độ phát triển kinh tế thường được
giới nghiên cứu phân tích theo 2 nhóm nước là nước phát triển và nước đang phát triển.
Cơ cấu giai cấp công nhân theo chế độ xã hội là cách tiếp cận theo chế độ chính trị.
Trình độ của giai cấp công nhân còn được tính theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lê-nin là trình độ giác ngộ chính trị, ý thức về sứ mệnh lịch sử của mình.
1.2. Giai cấp công nhân hiện nay có xu hướng trí tuệ hóa.
1.2.1. Xu hướng trí tuệ hóa
Giai cấp công nhân hiện nay đang có xu hướng trí tuệ hóa trong bối cảnh cách
mạng khoa học - công nghệ và kinh tế tri thức có những bước tiến dài. Trí tuệ hóa là
quá trình sử dụng công nghệ và kỹ thuật số để cải thiện hiệu suất làm việc của người
lao động. Điều này có thể bao gồm sử dụng các hệ thống tự động hóa, robot và trí
tuệ nhân tạo để giảm thiểu các tác vụ lặp đi lặp lại và tăng cường độ chính xác. Ngoài
ra, trí tuệ hóa cũng đưa ra nhiều cơ hội cho các công nhân để phát triển kỹ năng số 4 lOMoARcPSD| 38372003
hóa, sáng tạo và quản lý. Khoa học đạt được nhiều thành tựu, đổi mới công nghệ với
chu kỳ ngắn và nhanh; cùng với cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới đã khiến
cho lực lượng sản xuất, sức lao động của công nhân phải thường xuyên trí tuệ hóa,
tri thức hóa. Kinh tế tri thức là một trình độ mới của sản xuất hiện đại trong đó vai
trò của tri thức, công nghệ ở một số lĩnh vực sản xuất đang tỏ rõ vị thế quan trọng.
“Tri thức là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất lao động và cạnh tranh
toàn cầu. Nó là yếu tố quyết định trong quá trình phát minh, sáng kiến, và tạo ra của cải xã hội”.
Báo cáo phát triển nhân lực của Ngân hàng Thế giới từ đầu Thế kỷ XXI(2002)
đã nêu rõ: “Tri thức là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất lao động và
cạnh tranh toàn cầu. Nó là yếu tố quyết định quan trọng trong quá trình phát minh,
sáng kiến và tạo ra của cải xã hội”.
Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạo
lại, đáp ứng nhu cầu của sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong nền sản xuất.
Trong thời đại công nghiệp 4.0, các nhà máy và doanh nghiệp đang chuyển đổi sang
sử dụng các thiết bị tự động hóa và trí tuệ nhân tạo để tăng năng suất và giảm chi phí.
Hao phí lao động hiện đại chủ yếu là hao phí về trí lực không còn thuần túy là hao
phí sức lực cơ bản. Cùng với nhu cầu về tinh thần và văn hóa tinh thần của công nhân
ngày càng tăng, phong phú đa dạng hơn và đòi hỏi chất lượng hưởng thụ tinh thần cao hơn.
1.2.2. Lợi ích của xu hướng trí tuệ hóa mang lại
Với tri thức và khả năng làm chủ công nghệ, với năng lực sáng tạo trong nền sản
xuất hiện đại, người công nhân hiện đại đang có thêm điều kiện vật chất để tự giải
phóng. Công nhân hiện đại với trình độ tri thức và làm chủ công nghệ cao, với sự
phát triển của năng lực trí tuệ trong tri thức trở thành nguồn lực cơ bản, nguồn vốn
xã hội quan trọng nhất trong các nguồn vốn xã hội của xã hội hiện đại. Bên cạnh đó,
còn có một số lợi ích của của xu hướng trí tuệ hóa mang lại bao gồm:
Tăng năng suất: Sử dụng thiết bị tự động hóa và trí tuệ nhân tạo giúp giảm thời
gian và nỗ lực để hoàn thành các tác vụ, từ đó tăng năng suất lao động.
Giảm sai sót: Các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo thường đạt độ chính
xác cao hơn so với việc thực hiện bằng tay, giảm thiểu sai sót trong quá trình sản xuất.
Tăng cường an toàn: Các hệ thống tự động hóa và robot có thể giảm thiểu nguy
cơ cho các công nhân trong môi trường làm việc nguy hiểm. lOMoARcPSD| 38372003
1.2.3. Hạn chế còn tồn đọng
Từ toàn cầu hóa hiện nay cũng thấy một xu hướng trái chiều, có tính nghịch
đảo khác trong công nhân ở các nước đang phát triển. Đó là xu hướng thâm dụng lao
động phổ thông, tận dụng các công nghệ lạc hậu, phân khúc các công đoạn sản xuất
và đẩy những công đoạn chỉ cần lao động có năng lực bình thường cho các nước
đang phát triển có nhiều lao động và giá lao động rẻ,…Bên cạnh đó, việc sử dụng trí
tuệ hóa có thể dẫn đến giảm số lượng nhân viên cần thiết để thực hiện các tác vụ, dẫn
đến mất việc làm cho một số công nhân. Để sử dụng hiệu quả các hệ thống tự động
hóa và trí tuệ nhân tạo, công nhân cần được đào tạo lại về các kỹ năng mới, điều này
tốn kém và mất thời gian. Ngoài ra, công nghệ thường thay đổi nhanh chóng, do đó
việc sử dụng trí tuệ hóa có thể dẫn đến phụ thuộc quá mức vào công nghệ mới, điều
này cũng là một hạn chế của trí tuệ hóa. Cũng vì thế, công nhân các nước đang phát
triển vẫn tăng về số lượng, nhưng chủ yếu là nhóm lao động phổ thông.
1.3. Tính xã hội hóa của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới.
1.3.1. Xu thế xã hội hóa về lực lượng sản xuất.
Giai cấp công nhân là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội hiện đại
bằng phương thức công nghiệp mang tính xã hội hóa cao.
Tri thức khoa học và công nghệ có vai trò lớn trong sản xuất đang tạo ra một
thay đổi quan trọng: tư bản khả biến tăng nhanh, tư bản bất biến giảm tương đối trong
tỷ lệ cấu thành giá trị của hàng hóa. Vai trò to lớn của tri thức, tay nghề, văn hóa,
kinh nghiệm của người công nhân trong sản xuất công nghiệp đang từng bước phá
vỡ cơ chế chiếm hữu của giai cấp tư sản, vốn bắt nguồn từ độc quyền sở hữu tư liệu
sản xuất, độc quyền chiếm đoạt giá trị thặng dư. Sự biến đổi cấu tạo hữu cơ tư bản.
1.3.2. Xu hướng “tích hợp, hội tụ của thế giới vật chất, thế giới số và con người”.
Xu hướng "tích hợp, hội tụ của thế giới vật chất, thế giới số và con người"
đang ngày càng trở nên quan trọng hơn trong quá trình phát triển bền vững và cách mạng công nghiệp 4.0.
Quá trình sản xuất hiện đại không chỉ chú ý đến lợi nhuận, hiệu quả kinh tế mà
còn phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nhau của phát triển bền vững . Các yếu
tố kĩ thuật vật chất đã được tích lũy và phát triển trong quá trình sản xuất công nghiệp,
và hiện nay đang chuyển sang một trạng thái mới, phù hợp với thế giới số.
C.Mác coi cách mạng công nghiệp cùng những yếu tố cấu thành của nó
như máy móc, công nghệ, cách thức tổ chức quả lý sản xuất, trình độ cao của
lao động và hợp tác lao động công nghiệp là “ những nhà cách mạng” thầm lặng
khiến xã hội hiện tại không thể duy trì trạng thái cũ.

Hai logic căn bản trên đang tiếp diễn với mức độ sâu sắc và rộng lớn hơn trong
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Những nghiên cứu về cuộc cách mạng này đang 6 lOMoARcPSD| 38372003
xác nhận điều đó. Về đại thể, như dự báo của Giáo sư K. Sô-áp: “Những sáng tạp lớn
về công nghệ sắp thổi bùng những thay đổi lớn lao trên khắp thế giới- như một tất
yếu khách quan”. Tốc độ của những sáng kiến lan tỏa nhanh, năng suất lao động tăng
mạnh. Chẳng hạn cách đây hơn 1 thập niên, dự án đầu tiên về giải mã bộ gen người
mất 13 năm để hoàn thành với chi phí là 2,7 tỷ USD. Còn hiện nay, một bộ gen người
có thể được giải trình tự trong vài giờ với chi phí vài nghìn USD. Các máy giải trình
tự gen “để bàn” giá thành tương đối thấp có thể được sử dụng trong chẩn đoán thường
ngày, có khả năng cải thiện đáng kể việc điều trị từ việc ứng dụng công nghệ AND
để đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
Kiến thức, kỹ năng lao động hiện đang có xu hướng xã hội hóa. Máy tính điện
thoại thông minh, các kho dữ liệu khổng lồ có thể dễ dàng tiếp cận với chi phí thấp,
các trường đại học, cao đẳng với nhiều chương trình đào tạo từ xa… là những điều
kiện thuận lợi để người lao động bình thường có thể học tập và tư học để nâng cao
trình độ chuyên môn thông qua cơ sở của truyền thông số. “Dễ tiếp cận, chi phí thấp,
trung bình về địa lý của truyền thông là những nhân tố cho phép tương tác rộng rãi
hơn, vượt qua các ranh giới xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, tôn giáo và ý thức hệ”.
1.3.3. Xu hướng tiến hợp, liên ngành, liên kết chuỗi trong sản xuất hiện đại.
Nhìn chung, “sự hài hòa và tích hợp ngày càng tăng của nhiều ngành và nhiều
phát kiến khác nhau” vừa tạo ra những đột phá mới trong sản xuất và dịch vụ, vừa
tạo ra những cơ sở mới cho tăng năng suất lao động xã hội. Cần chú ý tới những biểu
hiện mới của tính chất xã hội hóa, bộc lộ từ cuộc Cách mạng công nghiệp 3.0 và nay đang tiếp diễn.
Nông dân liên kết với nông dân: Thời kỳ cạnh tranh kinh tế thị trường cần phải
có sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế; giao hàng đúng
lúc, giá thành cạnh tranh. Nông dân cá thể không thể làm được điều này. Nông dân
phải tổ chức được “hành động tập thể” theo quy trình sản xuất chung theo từng cánh
đồng lớn. Quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản và thương mai của nông dân được
thiết lập trên cơ sở yêu cầu của doanh nghiệp, thị trường về khối lượng cung ứng,
chất lượng hàng hóa… Nông dân liên kết lại bằng cách vào tổ hợp tác, hợp tác xã.
Liên kết nông dân với doanh nghiệp: Trên cơ sở liên kết ngang, sẽ có một
lượng nông dân nhất định cùng tổ chức thực hiện sản xuất theo cánh đồng lớn, có sự
hợp tác với doanh nghiệp là động lực để nông dân hành động tập thể trong xây dựng
cánh đồng lớn. Những yếu tố liên kết ngang của nông dân đều bắt nguồn từ yêu cầu
thị trường, thực chất cũng là cơ sở hình thành các liên kết dọc với doanh nghiệp về
chất lượng sản phẩm, cung ứng, quản trị chuỗi, quản lý thương hiệu sản phẩm. lOMoARcPSD| 38372003
1.3.4. Sự gắn kết các khâu sản xuất – dịch vụ - tiêu dùng.
Sự gắn kết các khâu sản xuất - dịch vụ - tiêu dùng là một xu hướng hiện đại
trong kinh doanh, nhằm đảm bảo tính liên kết giữa các khâu sản xuất, dịch vụ và tiêu
dùng, từ đó đem lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan.
Trước đây, trong Cách mạng công nghiệp 3.0 vốn đã có bước tiến dài với lý
thuyết marketing, còn ngày nay đang tiếp diễn với việc kết hợp đa chiều: kỹ thuật số,
vật chất và sinh học trong sản xuất và dịch vụ.
Cụ thể, các khâu sản xuất cần liên kết chặt chẽ với các khâu dịch vụ và tiêu
dùng để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Đồng thời,
các khâu dịch vụ cũng phải hỗ trợ cho các khâu sản xuất và tiêu dùng, từ quản lý
chuỗi cung ứng đến marketing và quảng bá sản phẩm. Cuối cùng, các khâu tiêu dùng
cần liên kết với các khâu sản xuất và dịch vụ để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đồng
thời phản hồi lại ý kiến và nhu cầu của khách hàng để cải thiện sản phẩm.
Sự gắn kết này đem lại nhiều lợi ích như giảm thiểu lãng phí trong sản xuất,
tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp, đem lại sản phẩm chất lượng cao cho khách
hàng và nâng cao năng suất lao động.
1.4. Ở các nước Xã hội Chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh
đạo và Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền.
1.4.1. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo.
Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất trong sản xuất, gánh trách nhiệm
đánh đổ chủ nghĩa tư bản, gây dựng một xã hội mới, giai cấp công nhân có thể thấm
nhuần tư tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lenin.
1.4.1.1. Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, có tính tiên phong.
Do địa vị kinh tế, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất
tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản, mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Vì thế giai
cấp công nhân có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Với tính cách
như vậy, nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau
khi giành lại chính quyền, giai cấp công nhân đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là
lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội, xây dựng một phương thức sản xuất
mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân, con đẻ của nền công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong
nền sản xuất tiến bộ, đoàn kết: Về phương thức lao động, phương thức sản xuất đó
là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Họ đại biểu cho phương
thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với những thành tựu của khoa họccông nghệ hiện
đại. Đó là giai cấp được trang bị bởi lý luận khoa học cách mạng và luôn đi đầu trong
phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xã hội cũ lạc hậu, xây dựng xã hội mới 8 lOMoARcPSD| 38372003
tiến bộ. Nhờ đó có thể tập hợp được đồng bào các giai cấp, tầng lớp khác vào phong trào cách mạng.
1.4.1.2. Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để.
Lợi ích của họ mâu thuẫn trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Lợi ích của
giai cấp công nhân chỉ thực sự đảm bảo khi xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa và các hình thức tư hữu khác. Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản,
giai cấp công nhân chỉ được giải phóng khi đồng thời giải phóng toàn xã hội mọi sự
áp bức, bóc lột. Tính triệt để của giai cấp công nhân còn được thể hiện trong tiến
trình cách mạng không ngừng cho tới khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi thế giới.
1.4.1.3. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao.
Môi trường làm việc của giai cấp công nhân là sản xuất công nghiệp tập trung
cao và có trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ,
làm việc theo dây chuyền nên buộc giai cấp công nhân phải luôn tuân thủ nghiêm kỉ luật lao động.
Do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp chống lại giai cấp tư sản- là một giai
cấp có tiềm lực về kinh tế-kỹ thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh bằng phẩm
chất kỷ luật của mình.
Được tôi luyện trong môi trường lao động công nghệ ngày càng hiện đại cũng
như trong cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến trước đây cũng như chống giai
cấp tư sản ngày nay. Từ đó tạo được các mối quan hệ xã hội, mở mang trí tuệ, tiếp thu tri thức.
Giai cấp công nhân phát triển cả về số lượng và chất lượng kéo theo sự phát
triển của lực lượng sản xuất và tất yếu khách quan sẽ dẫn đến quan hệ sản xuất cũ
phải thay đổi để phù hợp với lực lượng sản xuất mới phát triển.
1.4.1.4. Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
Trong nền đại phát triển theo hướng toàn cầu hòa, bản chất quốc tế là bản chất
cần thiết của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân mang bản chất quốc tế được thể
hiện qua nội dung sứ mệnh lịch sử của họ đều giống nhau trên toàn thế giới, họ sản
xuất trong nền công nghiệp xu thế hóa, toàn cầu hóa. Vì lợi ích của giai cấp công
nhân, họ phải liên kết với nhau trên toàn thế giới tạo thành phong trào đấu tranh mạnh
mẽ và trở thành lực lượng quốc tế hùng mạnh.
Do vậy họ là tầng lớp đại diện cho giai cấp nông dân những tiến bộ hơn về mặt
tư duy cách mạng. Đồng thời họ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.
1.4.2. Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền.
Đảng Cộng sản là nhân tố đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. lOMoARcPSD| 38372003
Đảng cộng sản là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân: Đảng Cộng sản
được trang bị Chủ nghĩa Mác-Leenin, nhân dân lao động, có khả năng đề ra đường
lối chính trị đúng đắn đồng thời có khả năng thuyết phục quần chúng theo đường lối đó.
Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân: Vai trò cố
vấn, giúp giai công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình Đảng cộng sản là tổ
chức có trách nghiệm cao nhất trong vai trò tổ chức của Đảng.
Đảng Cộng sản là đội tiền phong của giai cấp công nhân: Đảng Cộng sản đi
đầu, gương mẫu, tiên tiến để nhân dân noi theo.
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM.
2.1. Tăng nhanh về số lượng, chất lượng là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.1.1.
Tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã dẫn đến sự tăng lên của những
nhóm lao động dịch vụ mới với hàng nghìn ngành nghề khác nhau... Họ là những
người kết hợp cả lao động chân tay và lao động trí óc.
Trong các quốc gia phát triển đã có sự xuất hiện một cơ cấu xã hội mới với vai
trò mới của trí thức, công nhân tri thức.
Xu hướng phân hóa trong giai cấp công nhân tăng (Phân hóa về trình độ tay nghề,
thu nhập, về ý thức chính trị...)
Công nhân còn được nâng cao về trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp,
hình thành tác phong và kỷ luật lao động theo hướng hiện đại, có nhiều việc làm,
đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.
Giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng lên. Theo báo cáo của
Tổng cục Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13%
số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc trong các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc theo hợp
đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể.
Hàng năm đóng góp của giai cấp công nhân Việt Nam lên tới 60% tổng sản
phẩm trong nước và 70% ngân sách nhà nước. Công nhân trong doanh nghiệp
ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, ngược
lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng. Về trình
độ học vấn và trình độ chuyên môn nghề nghiệp, có khoảng 70% tổng số công nhân
có trình độ…trung học phổ thông, 27% có trình độ trung học cơ sở và 3% có trình độ tiểu học. 2.1.2.
Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp.
Cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay đang vận động theo hướng giảm tỷ
trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là đẩy mạnh
phát triển các ngành dịch vụ. Với cơ cấu kinh tế như vậy, xuất hiện ngày càng đông 10 lOMoARcPSD| 38372003
bộ phận công nhân làm việc trong các ngành dịch vụ. Hiện nay, cơ cấu giai cấp
công nhân nước ta trong các ngành kinh tế là:
• Ngành công nghiệp chiếm 46,1%
• Ngành xây dựng chiếm 15%
• Thương mại, dịch vụ chiếm 25,9% • Vận tải chiếm 4,7%
• Các ngành khác chiếm 8,3%
Bên cạnh đội ngũ công nhân truyền thống, đã xuất hiện đội ngũ công nhân
trong các ngành nghề mới. Trong đó, đa phần là lớp công nhân trẻ, có sức khỏe, có
trình độ học vấn, có khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại.
2.2. Công nhân tri thức là lực lượng chủ đạo.
Khái niệm công nhân trí thức: là người nắm vững khoa học công nghệ, được
đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp, có học vấn, có văn hóa, được rèn luyện trong thực
tiễn sản xuất và thực tiễn đời sống xã hội, là nòng cốt trong giai cấp công nhân và
trong phong trào công đoàn.
Dưới tác động của khoa học và công nghệ kinh tế tri thức hình thành và phát
triển mạnh mẽ ở các nước công nghiệp phát triển và đang lan tỏa nhanh chóng đến
các nước đang phát triển. Cả nhân loại đang chuyển từ nền kinh tế công nông nghiệp
sang nền kinh tế trí tuệ. Sự phân công lao động xã hội từ chủ yếu dựa vào sự phát
triển của công nghiệp cơ khí sang sự nhát triển của tri thức. Thực tế, nền kinh tế tri
thức phát triển đến đâu thì lao động trí tuệ thay thế dần lao động cơ bắp đến đó. Xu
thế toàn bộ nguồn nhân lực, đặc biệt công nhân trí thức hóa đang tác động mạnh mẽ
đến mọi quá trình phát triển. Kinh tế tri thức mới hình thành và phát triển đã làm
thay đổi định hướng phát triển kinh tế từ chỉ vì lợi nhuận chuyển sang đinh hướng
phát triển đồng thuận giữa kinh tế xã hội môi trường. Tác động về mặt xã hội thể
hiện sự xoá bỏ dần khoảng cách giữa laođộng chân tay và laođộng tríóc, xoá bỏ dần
laođộng sản xuất trực tiếp với lao động lãnh đạo quản lý đội ngũ công nhân đang
vươn lên trở thành - giai cấp vô sản trí thức hay công nhân trí thức hóa, làm mất dần
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
Sau hơn 30 năm đổi mới, từ một nước nông nghiệp là chủ yếu, chúng ta đang
chuyển dần thành một nước công nghiệp theo xu hướng hiện đại. Tham gia vào đủ
các thành phần kinh tế, GCCN Việt Nam là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và đã có nhiều cố gắng
để phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Cuộc cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0
đã tiếp nhận những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất,
làm cho nền kinh tế nước ta đang chuyển biến nhanh theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Điều đó tạo động lực để GCCN nước ta ngày càng phát triển cao về
trình độ chuyên môn nghề nghiệp. Trình độ của GCCN đang dần tăng nhằm đáp ứng lOMoAR cPSD| 38372003
yêu cầu của cuộc CMCN 4.0. Quá trình trí thức hoá công nhân đang diễn ra, nhất là
trong lớp công nhân trẻ. Những năm gần đây, trình độ GCCN Việt Nam có chuyển
biến tích cực. Công nhân trong các doanh nghiệp có trình độ văn hoá khá cao (100%
biết chữ, 80% có trình độ trung học cơ sở và trung học phổ thông); lao động ở nước
ta có 37% qua đào tạo, trong đó 25% đã qua đào tạo nghề. Tỷ lệ lao động qua đào
tạo nghề là 55%, trong đó cao đẳng nghề, trung cấp nghề chiếm khoảng 20%-25%.
Bộ phận công nhân có trình độ đại học (thực chất là công nhân trí thức) ngày càng
tăng. Xu hướng hình thành đội ngũ công nhân - trí thức ngày càng rõ và phát triển,
tập trung ở một số ngành kinh tế mũi nhọn và khu vực doanh nghiệp công nghệ cao.
Cuộc CMCN 4.0 đã có những tác động tích cực đến quá trình phát triển của GCCN
Việt Nam. Tuy nhiên, CMCN 4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức đối với GCCN Việt
Nam trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động không có trình độ chuyên
môn kỹ thuật. Trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân thấp đã ảnh hưởng không
nhỏ tới việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.
Mặc dù số liệu thống kê cho thấy trình độ văn hóa, trình độ tay nghề của công nhân
mỗi năm một cao hơn, nhưng chuyển biến này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị
trường sức lao động và những yêu cầu mới của nền công nghiệp đang phát triển như
vũ bão hiện nay. Các khu công nghiệp, khu chế xuất sử dụng nhiều lao động phổ
thông, phần lớn là công nhân, lao động trẻ, xuất thân từ nông dân, không được đào
tạo cơ bản. Hằng năm, mặc dù với hơn một triệu lao động trẻ ra nhập thị trường lao
động, nhưng công tác đào tạo vẫn tồn tại nhiều yếu kém kéo dài, dẫn đến chất lượng
nguồn nhân lực vẫn không được cải thiện đáng kể, nhiều nghề xã hội có nhu cầu
nhưng ít người học. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động qua đào tạo ở bậc đại học, cao
đẳng vẫn tiếp tục gia tăng. Thực trạng này cho thấy GCCN Việt Nam chưa sẵn sàng
đón đầu những thay đổi của cuộc CMCN 4.0. Các ngành nghề đòi hỏi trình độ chuyên
môn cao như: vận tải, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo sẽ cần nhiều nhân lực
trong tương lai. Ngoài ra, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng sống và làm việc trong môi
trường đa văn hóa vẫn tiếp tục là thách thức đối với GCCN Việt Nam. Nhiều trang
thiết bị, máy móc hiện đại nhập từ nước ngoài về nhưng do không làm chủ được bí
quyết công nghệ và do công nhân không đủ trình độ vận hành thiết bị nên buộc phải
thuê lao động nước ngoài. Thực trạng này khó có thể thay đổi mang tính đột biến
trong ngắn hạn. GCCN Việt Nam vì vậy mà mất đi cơ hội làm việc tại các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, công tác đào tạo nhân lực phục vụ
cho thời kỳ mới còn rất nhiều hạn chế, bất cập: “Chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất
là giáo dục đại học và đào tạo nghề cải thiện còn chậm; thiếu lao động chất lượng
cao. Hệ thống giáo dục còn thiếu tính liên thông, chưa thật hợp lý và thiếu đồng bộ.
Công tác phân luồng và hướng nghiệp còn hạn chế… công tác đào tạo chưa gắn bó
chặt chẽ với nhu cầu xã hội”. Điều này gây khó khăn rất lớn trong vấn đề giải quyết 12 lOMoARcPSD| 38372003
việc làm, hệ lụy là nguồn lực lao động qua đào tạo của nước ta vừa thiếu lại vừa thừa,
tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao. Nếu trước đây, lượng nguyên liệu, máy móc, năng
lượng, thiết bị, vốn và lao động chiếm khoảng 75% đến 85% trong sản phẩm thì hiện
nay, hàm lượng này giảm chỉ còn khoảng 25% đến 30%. Ngược lại, lượng trí tuệ
trong sản phẩm trước đây chỉ chiếm từ 15% đến 25% thì hiện nay con số này tăng
lên là 75% đến 85%. Nếu xét theo xu hướng này thì sự thay đổi cơ cấu lực lượng lao
động xã hội đã xuất hiện một bộ phận lao động mới - công nhân đã bị tri thức hóa.
2.3. Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đứng trước thời cơ phát triển nhưng
cũng phải đối mặt với nhiều thách thức.
Về thuận lợi, giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng lên. Theo
báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ
khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm
việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc
theo hợp đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước,
đoàn thể. Dự báo đến năm 2020, giai cấp công nhân có khoảng 20,5 triệu người.
Công nhân trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài phát triển nhanh; ngược lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp
công nhân ngày càng được cải thiện. Số công nhân có tri thức, nắm vững khoa học -
công nghệ tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp
khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc,
thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề,
kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến.
Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp ngay từ đầu, có trình
độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng
lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm
công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai…
Về khó khăn, trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp công nhân nước ta còn
nhiều hạn chế, bất cập. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu
cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm
trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong
công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân,
chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống”.
Chúng ta đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Tuy nhiên, quá trình
chuyển đổi cơ cấu kinh tế lại chưa tương thích với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
động. Để hướng đến một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, số lượng giai cấp công lOMoARcPSD| 38372003
nhân lao động công nghiệp chỉ chiếm khoảng 24% lực lượng lao động xã hội là tỷ lệ còn thấp.
Mặt bằng chung trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân nước ta dù được
cải thiện, song vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học -
kỹ thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, với tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, thì phải đến năm 2038, năng suất
lao động của công nhân Việt Nam mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới
bắt kịp được Thái Lan. Do đó, nếu không tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, thì chúng ta sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về
lao động khi các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam. Một thực trạng đáng quan tâm khác
là tỷ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào tạo đang ngày càng cao…
Trong thời gian tới, quá trình toàn cầu hóa sản xuất với sự phân công và hợp
tác lao động diễn ra ngày càng sâu rộng giữa các nước trong khu vực và trên thế giới.
Khi chúng ta thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những rào cản về
không gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn, khoa học - công nghệ, thị trường lao động
được gỡ bỏ, thì sự cạnh tranh giữa các nước càng trở nên gay gắt. Hiện ASEAN đã
có hiệp định về di chuyển tự nhiên nhân lực, có thỏa thuận công nhận lẫn nhau về
chứng chỉ hành nghề chính thức đối với 8 ngành nghề được tự do chuyển dịch: kiểm
toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch. Việc công nhận
trình độ lẫn nhau về kỹ năng nghề sẽ là một trong những điều kiện rất quan trọng
trong việc thực hiện dịch chuyển lao động giữa Việt Nam với các nước trong khu
vực. Nhưng đây cũng sẽ là thách thức cho Việt Nam, vì số lượng công nhân lành
nghề ở nước ta còn khiêm tốn, buộc phải chấp nhận nguồn lao động di cư đến từ các
nước khác có trình độ cao hơn. Thời gian tới, nếu trình độ của công nhân nước ta
không được cải thiện để đáp ứng yêu cầu, thì chúng ta sẽ bị thua ngay trên “sân nhà”.
2.4. Điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay là: Xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm Đảng thực sự
trong sạch, vững mạnh.

Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là quá trình, bài học kinh nghiệm xuyên suốt của
Đảng cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay. Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh
luôn coi trọng và thường xuyên chăm lo đến việc xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về mọi mặt, để Đảng xứng đáng “là đạo đức, là văn minh”. Công việc xây
dựng, chỉnh đốn Đảng luôn được Đảng coi là nhiệm vụ then chốt có ý nghĩa sống
còn. Những nhiệm kỳ Đại hội Đảng gần đây, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã
được xác định trong nhiều văn kiện - trong các Cương lĩnh, trong các Văn kiện Đại
hội Đảng, các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và điều đặc
biệt quan trọng là đã được Đảng triển khai quyết liệt trong thực tiễn. 14 lOMoAR cPSD| 38372003
Chúng ta đều đã biết, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
mọi thắng lợi của cách mạng nước ta; và công tác xây dựng Đảng luôn luôn là nhiệm
vụ then chốt của Đảng, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng
nước ta. Ngay từ những ngày đầu cách mạng vô sản ở nước Nga, Lênin đã nói: "Hãy
cho tôi một tổ chức những người cách mạng, tôi sẽ làm đảo lộn cả nước Nga!" và
trong học thuyết về Đảng kiểu mới, Lenin đã nêu ra, chỉ rõ tư tưởng: Xây dựng Đảng
phải luôn luôn đi đôi với chấn chỉnh, củng cố Đảng; để làm tròn vai trò lãnh tụ chính
trị, bộ tham mưu chiến đấu và đội tiên phong của cách mạng, Đảng phải luôn luôn
trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn
vàn kính yêu của chúng ta trước lúc về với Thế giới người hiền, trong Di chúc thiêng
liêng, Người đã căn dặn: Sau khi giải phóng được miền Nam, thống nhất đất nước
thì việc làm đầu tiên là phải chỉnh đốn, củng cố lại Đảng. Đảng có mạnh thì cách
mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.
Suốt hơn 90 năm qua, Đảng ta đã xác lập, củng cố và ngày càng nâng cao vai
trò lãnh đạo, sức mạnh và uy tín của Đảng bằng chính bản lĩnh, nghị lực, trí tuệ, lý
luận tiên phong; bằng đường lối đúng đắn mang lại lợi ích thiết thân cho nhân dân,
cho đất nước; bằng sự nêu gương, hy sinh quên mình, phấn đấu không mệt mỏi của
đội ngũ cán bộ, đảng viên; bằng một tổ chức đoàn kết, thống nhất chặt chẽ, vững
chắc; bằng mối liên hệ máu thịt với nhân dân, được nhân dân hết lòng tin yêu, ủng hộ và bảo vệ.
Thực tế từ ngày có Đảng, nhân dân ta đã có người lãnh đạo đúng đắn, sáng
suốt và nhờ thế chúng ta đã giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên
những kỳ tích trong thế kỷ XX. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân
ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức và đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế
như ngày nay. Chúng ta hoàn toàn có quyền tự hào về bản chất tốt đẹp, truyền thống
anh hùng và lịch sử vẻ vang của Đảng ta - Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng
lập và rèn luyện, đại biểu của dân tộc Việt Nam anh hùng. Trong lịch sử Đảng ta,
hầu như không có Đại hội nào và không mấy Hội nghị Trung ương không đề cập đến
công tác xây dựng Đảng. Từ khi bước vào công cuộc Đổi mới năm 1986, Đảng ta đã
ban hành nhiều nghị quyết về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, như: Hội nghị Trung ương
3 (khóa VII) năm 1992 về một số nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng; Hội nghị
Trung ương 6 lần 2 (khóa VIII) năm 1999 "Một số vấn đề cơ bản và cấp bách về
công tác xây dựng Đảng hiện nay,"...
Chỉ tính riêng 10 năm gần đây, ngay từ đầu mỗi nhiệm kỳ, các Hội nghị lần
thứ tư Ban Chấp hành Trung ương đều bàn và ban hành những nghị quyết, kết luận,
quy định hết sức quan trọng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; lần sau sâu sắc,
toàn diện và cụ thể, rõ ràng hơn so với lần trước. lOMoARcPSD| 38372003
Nếu như Hội nghị Trung ương 4 khóa XI mới chỉ tập trung bàn và ra Nghị
quyết "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng" thì đến Hội nghị Trung ương 4
khóa XII đã có sự bổ sung, đổi mới rất căn bản về phạm vi và nội dung, bao gồm
toàn bộ các vấn đề "Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến",
Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và khóa XII gắn với việc
thực hiện Chỉ thị số 05 "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh"; Quy định số 08 "Về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng
viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành
Trung ương"; Quy định số 47 "Về 19 điều đảng viên không được làm"; và đặc biệt
là việc thành lập, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và đi vào hoạt động rất
có hiệu quả của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã tạo sự
chuyển biến tích cực, rõ rệt trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh, được nhân dân tin yêu, đồng tình, ủng hộ, góp phần
rất quan trọng vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị nói chung, thực hiện các nhiệm
vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc
tế nói riêng của Đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả, thành tích đã đạt được, việc thực hiện
Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII của Đảng cũng còn những hạn chế, khuyết điểm:
Một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý nhận thức
chưa đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; chưa
nêu cao tinh thần trách nhiệm, thiếu gương mẫu, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí
chiến đấu, đặc biệt là sa vào chủ nghĩa cá nhân, nói không đi đôi với làm, vi phạm
kỷ luật Đảng, vi phạm pháp luật của Nhà nước. KẾT LUẬN
Giai cấp công nhân là phạm trù lịch sử, có quá trình ra đời, tồn tại và phát
triển. Những luận giải của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sự vận
động, biến đổi của nó cùng quá trình phát triển xã hội đến nay vẫn còn nguyên ý
nghĩa. Mặc dù giai cấp công nhân hiện nay đã có thêm những biểu hiện, đặc trưng
mới, nhưng về bản chất vẫn là giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất
hiện đại, có sứ mệnh xoá bỏ chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng chế độ xã hội mới
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã tiếp
nhận, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn nước ta để chỉ rõ địa vị và vai trò của giai
cấp công nhân Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng. Quá trình hội nhập quốc tế
nó đã và đang tác động làm giai cấp công nhân nước ta biến đổi nhanh trên nhiều
phương diện, có những biến đổi tích cực, đồng thời cũng có những biến đổi tiêu
cực. Đó là quá trình chuyển đổi thể chế và cơ cấu nền kinh tế theo hướng phát triển
kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hoá làm cho giai cấp công nhân nước 16 lOMoARcPSD| 38372003
ta phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu thành phần và ngành nghề. Sự
tiếp nhận và chuyển giao khoa học - công nghệ, sự hình thành và phát triển kinh tế
tri thức, giai cấp công nhân nước ta được nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn
nghề nghiệp, hình thành tác phong và kỷ luật lao động theo hướng hiện đại. Sự
phân công và hợp tác quốc tế về lao động diễn ra ngày càng sâu rộng giữa các nước
trong khu vực và trên thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống cho giai cấp công nhân. lOMoARcPSD| 38372003 PHỤ LỤC
Lời mở đầu và Kết luận: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-
hockinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc/bai-thao-luan-
cnxhkhinhung-thay-doi-cua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-
cmac/18751087?origin=home-recent-1 Chương 1:
Mục 1.1. & 1.2.: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-
hockinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc/bai-thao-luan-
cnxhkhinhung-thay-doi-cua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-
cmac/18751087?origin=home-recent-1
Mục 1.3. & 1.4.: https://123docz.net/document/10203639-nhung-thay-
doicua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-c-mac-va-ph-angghen-
lienhe-voi-giai-cap-cong-nhan-viet-nam.htm Chương 2:
Mục 2.1.: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinhte-
thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc/bai-thao-luan-
cnxhkhinhung-thay-doi-cua-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-so-voi-thoi-dai-cua-
cmac/18751087?origin=home-recent-1

Mục 2.2.: https://vjol.info.vn/index.php/khxhvn/article/view/49244
Mục 2.3.: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocthuong-
mai/ke-toan/thuan-loi-va-thach-thuc-cua-gccn-vn/33212435
Mục 2.4.: https://www.bienphong.com.vn/quotcong-tac-xay-dung-
dangluon-luon-la-nhiem-vu-then-chot-cua-dangquot--post446180.html 18