



















Preview text:
STT MSSV HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ CÔNG VIỆC ĐIỂM QUÁ TRÌNH KÝ TÊN Đỗ Ngọc Uyển Nhóm Soạn nội dung tiểu 1 2473201080954 Nhi trưởng luận và làm Canva 100% Chỉnh sửa tiểu Dương Vĩnh luận, quay video 2 2473201080521 Thư ký Khang và chụp hình hoạt 100% động Tình nguyện Chỉnh sửa tiểu Phan Ngọc Bảo 3 2473201081520 Thành viên luận và tạo form Trân 100% khảo sát Nguyễn Lê Tạo form khảo sát 4 2473201080324 Thành viên Khánh Hà và làm Canva 100% Soạn nội dung tiểu Nguyễn Thị Vân 5 2473201080068 Thành viên luận và thuyết Anh 100% trình Soạn nội dung tiểu Lê Bảo Nhật luận, tổng hợp tiểu 6 2473201081152 Thành viên Quang luận và thuyết 100% trình Đinh Phan Tú Soạn nội dung tiểu 7 2473201088718 Thành viên Uyên luận và làm Canva 100% Soạn nội dung tiểu Trần Thị Bích 8 2473201081490
Thành viên luận, tổng hợp tiểu Trâm 100% luận và làm Canva Thiết kế hình ảnh, đăng bài truyền thông và duyệt 9 2473201081117 Phan Văn Phúc Thành viên nội 100% dung chỉnh sửa tiểu luận Trầm Vũ Tường Soạn nội dung tiểu 10 2473201088068 Thành viên luận và thuyết Vi 100% trình 2 MỤC LỤC
I. KẾ HOẠCH DỰ ÁN ................................................................................................. 4
1.1 Ý TƯỞNG DỰ ÁN .................................................................................................. 4
1.2 KHÁI QUÁT Ý TƯỞNG THỰC HIỆN .................................................................. 4
1.3 TÍNH CẤP THIẾT DỰ ÁN ..................................................................................... 5
1.3.1. Vấn đề của dự án ...................................................................................... 5
1.4. ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG/ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNGLỗi! Th đnh du
không đưc xc đnh.
1.4.1. Đối tượng thụ hưởng/ Đối tượng tác độngLỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.4.2. Mô hình “HEAD – HEART – HAND”Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.5 MỤC TIÊU DỰ ÁN ............................. Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.5.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng bằng cách đăng bài truyền
thông .............................................. Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.5.2. Thu thập ý kiến, phản hồi của cộng đồngLỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.5.3. Tham gia dọn dẹp vệ sinh cùng CLB Sài Gòn Xanh và khuyến khích mọi
........................................................ Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
người cùng tham gia thông qua mạng xã hộiLỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.6. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .................. Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.6.1 Tổng quan các nội dung chính cần thực hiệnLỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1.6.2 Kế hoạch chi tiết thực hiện dự ánLỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
II. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN . Lỗi! Th đánh dấu không được xác định.
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG ......................... Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
2.3 ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG ............... Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
2.4. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ................ Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
2.4.1. Thuận lợi: ............................. Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
2.4.2. Khó khăn: ............................. Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
2.4.3. Bài học kinh nghiệm: ........... Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
2.4.4. Những kỹ năng nhóm đã áp dụng trong quá trình thực hiện dự án: ... Lỗi!
Th đnh du không đưc xc đnh. 3
2.5 . KẾT QUẢ THU ĐƯỢC ..................... Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
2.5.1. Những kết quả thu được so với mục tiêu ban đầu của dự án :Lỗi! Th
đnh du không đưc xc đnh.
2.6 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................... Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
I. KẾ HOẠCH DỰ ÁN
1.1. Ý TƯỞNG DỰ ÁN
Dự án thuộc mục tiêu số 6 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững.
Dự án “Nguồn nước sạch – Tương lai xanh” thuộc mục tiêu số 6 : Nước sạch và
vệ sinh trong 17 mục tiêu phát triển bền vững. Dự án này được hình thành do hiện tại
lượng rác trên các con sông ở Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng. Theo
một bài báo cho rằng tình trạng những dòng kênh lớn nhất của TP. Hồ Chí Minh thường
xuyên trong tình trạng nước đen kịt, nổi lềnh bềnh quện vào rác thải, xộc lên mùi hôi
bất kể mùa khô hay mùa mưa (Hà Mai, Chí Nhân, 2024).
1.2. KHÁI QUÁT Ý TƯỞNG THỰC HIỆN
“Sống chung với nước bẩn” có lẽ đây sẽ là một từ khóa quen thuộc nhưng liệu có
ai biết rằng điều này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta. Theo một
báo cáo cho rằng, việc tiếp xúc với nước bẩn lâu không chỉ gây ra các bệnh ngoài da
mà còn gây các bệnh hiểm nghèo như ung thư (Ngọc Thi, 2019). Bên cạnh đó tác động
nặng nề đến kinh tế Việt Nam, nông nghiệp không có nước tưới tiêu, du lịch giảm thu 4
hút hành khách vì các địa điểm xung quanh ngập rác thải sinh hoạt hay con sông đen
kịch do nước thải sinh hoạt và nước thải các khu công nghiệp (Lao Động, 2001). Vì vậy
dự án “Nguồn nước sạch – Tương lai xanh” hình thành nhằm tuyên truyền đến mọi
người cùng chung tay giải cứu những “dòng sông chết”. Chung tay giải cứu các dòng
sông, con kênh cũng chính là đang cứu lấy chính mình. Vì thế, nhóm chúng em lớp
241_71SSK020003_70 môn Kỹ năng công dân toàn cầu đã chọn mục tiêu thứ 6 trong
17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc để thực hiện dự án lần này. Thông
qua dự án “Nguồn nước sạch – Tương lai xanh”, nhóm mong muốn truyền tải đến
mọi người thông điệp “Hãy hành động vì nước sạch – Hành động vì sức khỏe –
Hành động vì một tương lai xanh”.
Với hai hình thức tuyên truyền khác nhau dự án không chỉ hướng tới những bạn
học sinh sinh viên mà còn hướng đến người lớn trong việc chung tay bảo vệ nguồn nước.
Thông qua nền tảng mạng xã hội Facebook : Thành lập được trang mạng xã
hội nhằm tuyên truyền thông điệp qua những bài viết về mức độ nghiêm trọng trong
việc ô nhiêm nguồn nước đã và đang ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam nói chung
và TP. Hồ Chí Minh nói riêng. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta.
Hoạt động cùng Sài Gòn Xanh thu dọn rc thải trên cc dòng sông và con
kênh : Nhóm sẽ tham gia cùng câu lạc bộ SG Xanh để dọn dẹp cũng như sẽ đăng tải
các hoạt động đó lên các nên tảng mạng xã hội nhằm truyền lửa đến mọi người cùng
chung tay tham gia hoạt động vì một Việt Nam xanh.
1.3. TÍNH CẤP THIẾT DỰ ÁN
1.3.1. Vn đề của dự n
Hiện nay, Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có nước ở dạng lỏng
tồn tại trên bề mặt. Trái đất có hơn 70% diện tích là nước, bao gồm nước ngọt và nước
mặn. Nước mặn chiếm khoảng 97% tổng lượng nước trên Trái đất. Vì vậy, chỉ có
khoảng 2,5% là nước ngọt tinh khiết mà con người có thể sử dụng được. Điều này có
nghĩa là phần lớn nước trên hành tinh chúng ta là nước mặn, không thể uống trực tiếp
hoặc sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mà không qua xử lý. (Min Min, 2023)
Nước sạch là một vấn đề cực kỳ quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
cũng như cuộc sống hàng ngày của mọi người trên toàn thế giới. Việc thiếu nước sạch
có thể dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, bao gồm các bệnh truyền nhiễm
do nước bẩn gây ra. Ngoài ra, nước sạch còn là yếu tố thiết yếu cho các hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác của đời sống kinh tế.
Vấn đề nước sạch và vệ sinh không chỉ là thách thức đối với Việt Nam mà còn là
một vấn đề toàn cầu. Nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu
nước sạch hàng ngày. Các nguyên nhân có thể bao gồm sự ô nhiễm nguồn nước, biến
đổi khí hậu, và sự gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu về nước tăng cao. 5
Đối với thế giới :
Năm 2022, ô nhiễm nguồn nước tiếp tục là một vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu.
Theo báo cáo của UNICEF, biến đổi khí hậu đã làm trầm trọng thêm tình trạng khan
hiếm nước và ô nhiễm nguồn nước. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán và
lũ lụt đã phá vỡ các hệ thống cấp nước, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như tả và thương
hàn. Hơn 1.000 tr em dưới 5 tuổi chết mỗi ngày vì tiêu chảy do thiếu nước sạch và vệ
sinh không đảm bảo (UNICEF, 2022)
Trong năm 2023, tình trạng ô nhiễm nước vẫn tiếp tục gia tăng. Theo thống kê của
UNEP, có tới 60% nguồn nước trên các sông ở châu Á, châu Phi và châu Âu bị ô nhiễm.
Các quốc gia như Indonesia, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam bị ảnh
hưởng nặng nề nhất. Ô nhiễm nước không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà
còn gây hại cho hệ sinh thái, làm giảm đa dạng sinh học và phá hủy môi trường sống
của nhiều loài sinh vật. (Green Water, 2022)
Nhật Bản đã bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt
nhân Fukushima vào Thái Bình Dương từ ngày 24 tháng 8 năm 2023. Quá trình này dự
kiến kéo dài tới 30 năm để đánh giá mức độ tác động. Từ tháng 8/2023 đến tháng
3/2024, Nhật Bản dự kiến sẽ xả 31.200m³ nước thải, chiếm khoảng 2,3% số nước cần
xả. (Vĩnh An, 2023)
Theo Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), điều này có nghĩa, cứ 5 tr em trên thế giới
thì có 1 tr không có đủ nước để sử dụng cho nhu cầu hàng ngày của bản thân. Theo
một báo cáo mới của UNICEF, tr em ở hơn 80 quốc gia đang phải sống ở những khu
vực có nguy cơ bị tổn thương do nước cao hoặc cực kỳ cao.
Vùng Đông và Nam châu Phi có tỷ lệ tr em sống ở những khu vực có nguy cơ bị
tổn thương do nước cao hoặc cực kỳ cao nhiều nhất với hơn một nửa số tr em (58%)
gặp khó khăn trong việc tiếp cận đủ nước mỗi ngày. Tiếp theo là khu vực Tây và Trung
Phi (31%), Nam Á (25%) và Trung Đông (23%). Nam Á là nơi có số lượng tr em bị
thiếu nước sạch nhiều nhất với hơn 155 triệu tr sống ở các khu vực có nguy cơ bị tổn
thương do nước cao hoặc cực kỳ cao. (Quỳnh Chi, 2021 6
Đối với Việt Nam :
Tình trạng nước sạch và ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam đang gặp nhiều vấn đề.
Hơn 80% các khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn. Nguồn nước
của Việt Nam đang đối mặt với nhiều đe dọa, bao gồm sự phụ thuộc vào nước ngoài,
cân bằng nước trong mùa mưa và mùa khô, nhu cầu sử dụng nước tăng, và ô nhiễm từ
sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Mỗi năm, có khoảng 9.000 người tử vong liên
quan đến chất lượng nguồn nước, và 200.000 người mắc ung thư do nguồn nước kém chất lượng.
Từ đầu năm 2000, Việt Nam bắt đầu thực hiện một cuộc cách mạng về an toàn và
vệ sinh nước. Cam kết này đã được chuyển thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ,
nhằm cải thiện an ninh nguồn nước ở Việt Nam bằng cách cung cấp cho 62% đến 82%
dân số được tiếp cận với nước sạch và cải thiện điều kiện vệ sinh.
Theo Borgen Magazine, vào thời điểm đó, các mục tiêu vừa nêu dường như hoàn
toàn chỉ là mong muốn. Vào những năm trước đó, khoảng 40% người Việt Nam không
được tiếp cận với nguồn nước uống an toàn, dẫn đến nhiều bệnh tật cho người lớn và
tr em như tả, thương hàn...
Vào năm 2008, Việt Nam đã ban hành các quy định cho tất cả các công ty cấp nước
đô thị để thực hiện các kế hoạch an toàn về nước. Chỉ bốn năm sau, các quy định này
đã đi xa hơn khi yêu cầu tất cả 68 nhà cung cấp nước tại Việt Nam thực hiện các cải
cách, cải thiện an ninh nước, loại bỏ ô nhiễm và ngăn ngừa ô nhiễm trở lại trong khi
lưu trữ và phân phối nước.
Tính đến năm 2015, 98% dân số, tương đương 90 triệu người Việt Nam, được tiếp
cận với nước uống được cải thiện. Từ năm 2013 đến năm 2018, thêm 1,8 triệu người đã
được sử dụng nước sạch. Trong khi đó, các quy định đã cắt giảm 58% thời gian xây
dựng cơ sở hạ tầng cấp nước, vệ sinh và giảm 63% chi phí. 7
Đối với Thành phố Hồ Chí Minh :
Thực tế, tình trạng ô nhiễm sông Sài Gòn không phải điều gì quá kinh ngạc với
người dân thành phố. Ngay khu vực trung tâm, rạch Bến Nghé (thuộc kênh Tàu Hủ -
Bến Nghé, một trong những dòng kênh lớn nhất của TP.HCM) đoạn chảy qua Q.1, Q.4
cũng thường xuyên trong tình trạng nước đen kịt, nổi lềnh bềnh bèo quện vào rác, xộc
lên mùi hôi bất kể mùa khô hay mùa mưa. Càng ra ngoài vùng ven, tình trạng ô nhiễm
nước càng trầm trọng. Như rạch Xuyên Tâm, kênh Hy Vọng phía Q.Tân Bình ngập
ngụa rác từ thùng xốp, bọc ni lông đến xác động vật, thủy tinh vỡ… nằm tầng tầng lớp
lớp trên mặt kênh, dày đến nỗi có thể đứng và đi lại dễ dàng.
Rác ngập trên dòng kênh đẹp nhất TP.HCM xuất hiện cùng thời điểm kênh Rạch
Mọi chảy ra sông Đồng Nai được phản ánh nước đen ngòm, nhiều bọt và có mùi hôi
nồng, khiến người dân TP không khỏi lo lắng. Bởi sông Sài Gòn và sông Đồng Nai là
nguồn cung cấp tới 95% lượng nước thô khai thác phục vụ sinh hoạt cho toàn bộ thành
phố. (Hà Mai, Chí Nhân, 2024)
1.3.2. Tầm quan trọng của nguồn nước
1.3.2.1. Đối với môi trường
Điều hòa khí hậu: Nước trong các đại dương và sông hồ đóng vai trò cân bằng
nhiệt độ, giảm bớt sự thay đổi nhiệt độ khắc nghiệt. Quá trình bốc hơi và ngưng tụ của
nước còn giúp duy trì độ ẩm và điều hòa không khí, hỗ trợ vòng tuần hoàn nước tự nhiên.
Cung cp môi trường sống: Các nguồn nước như sông, hồ, đại dương là nơi cư
trú của hàng triệu loài sinh vật, bao gồm cá, thực vật nước và vi sinh vật. Những sinh
vật này đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn và giúp duy trì sự cân bằng sinh thái. 8
Bảo tồn đa dạng sinh học: Các hệ sinh thái nước ngọt và nước mặn có vai trò bảo
tồn các loài động thực vật đa dạng. Môi trường nước trong lành là yếu tố quan trọng
giúp phát triển hệ sinh thái bền vững và bảo vệ các loài sinh vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Thanh lọc và tự làm sạch: Nước có khả năng tự làm sạch, giúp loại bỏ chất thải
và duy trì sự cân bằng trong môi trường tự nhiên. Hệ thống nước trong lành còn giúp
con người và động thực vật phòng chống bệnh tật.
(Thiết bị y tế Memart, n.d.)
1.3.2.2. Đối với chất lượng sống và sức khỏe con người
Cơ thể người trưởng thành chứa tới 60% là nước. Nước đảm nhiệm những chức năng quan trọng như:
Vận chuyển cht dinh dưỡng và thải độc: Nước giúp vận chuyển các chất dinh
dưỡng từ tiêu hóa đến các tế bào trong cơ thể và đồng thời loại bỏ các chất thải và độc
tố ra khỏi cơ thể thông qua quá trình tiểu tiện và bài tiết.
Duy trì cân bằng nhiệt độ cơ thể: Nước giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định bằng
cách hấp thụ và thải nhiệt, đảm bảo cơ thể hoạt động tốt trong môi trường nhiệt độ biến đổi.
Bảo vệ cơ khí và cu trúc cơ thể: Nước là một phần quan trọng của các dịch thể
trong cơ thể như mắt, khớp, dịch não tủy và dịch bao quanh các cơ quan nội tạng, giúp
giảm ma sát và bảo vệ chúng khỏi tổn thương.
Tham gia vào qu trình hóa học trong cơ thể: Nước là môi trường để các phản
ứng hóa học diễn ra trong cơ thể, bao gồm cả quá trình tiêu hóa thức ăn và quá trình
chuyển hóa chất dinh dưỡng.
Duy trì cân bằng điện giải: Nước giúp duy trì cân bằng điện giải trong cơ thể,
đảm bảo hoạt động của các tế bào, cơ quan và hệ thống của cơ thể.
Bôi trơn và bảo vệ cc cơ quan: Nước có vai trò bôi trơn trong các mô bám và
bảo vệ các cơ quan như tim, phổi và não khỏi tổn thương.
Tham gia qu trình trao đổi cht: Nước là phần của các dung dịch trong cơ thể,
giúp chất dinh dưỡng và khí oxy được trao đổi giữa các tế bào và mô.
Hỗ tr qu trình tiêu hóa: Nước tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn, giúp
phân chia thức ăn thành dạng dễ hấp thụ hơn và giúp đẩy thức ăn trong dạ dày và ruột.
Tạo độ đàn hồi cho cơ và da: Nước giúp cung cấp độ đàn hồi cho các cơ và da,
duy trì hình dáng và cấu trúc của chúng. (Maxdream, n.d.) 9
1.3.2.3. Đối với nền kinh tế Việt Nam
Về thủy điện, sông ngòi nước ta có giá trị về thủy điện rất lớn. Tổng trữ năng (lý
thuyết) 28-30 triệu kw. Sản lượng điện ~ 250 tỉ kw/h/năm (khả năng cho khai thác 60 tỉ
kw/h/năm), hiện nay chúng ta mới khai thác trên 50%. Như vậy khai thác thủy điện có
ý nghía rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội và sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên nước.
Về du lch, Việt Nam nổi tiếng với các điểm du lịch ven biển và các di sản thiên
nhiên, và nước chính là yếu tố thu hút khách du lịch. Khi con người xả thải ra sông ngòi
thì những rác thải đó sẽ đi theo lưu lượng dòng sông để chảy ra biển. Nguồn nước sạch
không phải là điểm thu hút khách hàng mà là v đẹp của nó. Vậy khi một bãi biển hay
các con sông con kênh ven đó tràn ngập rác sẽ ảnh hưởng đến sức hút cảu các điểm du
lịch và ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu và việc làm trong ngành du lịch.
Về công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, và
sản xuất hoá chất là những ví dụ điển hình về các ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều
vào nguồn nước. Việc thiếu hụt nước hoặc nước bị ô nhiễm có thể làm gián đoạn quá
trình sản xuất, gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng đến việc làm của hàng triệu người lao động.
Về nông nghiệp, ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế chính của
Việt Nam, và nước là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Nước tưới tiêu
giúp cây trồng phát triển, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, tại các
vùng đồng bằng như Đồng bằng sông Cửu Long, nguồn nước từ sông ngòi đóng vai trò
quan trọng trong việc nuôi trồng lúa gạo, cây ăn trái, và các loại rau màu. Bất kỳ sự suy
giảm nào về nguồn nước đều có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng nông
nghiệp và đời sống của người nông dân.
1.4. ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG/ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG
1.4.1. Đối tưng thụ hưởng/ Đối tưng tc động
Đối tượng thụ hưởng của dự án chính là người dân, những người sống chung
với nguồn nước bẩn. Những dòng nước bẩn ấy sẽ thấm dần vào các mạch nước
ngầm và người sử dụng nó lại chính là con người. Vì vậy chúng ta cần nâng cao
nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nước. Nguồn nước sẽ ảnh hưởng như thế
nào đối với chung ta và như thế nào đối với nền kinh tế. Chung em mong muốn
thông qua 2 phương thức truyền thông này dự án “Nguồn nước sạch – Tương lai
xanh” sẽ giúp mọi người có một cái nhìn khác và có ý thức bảo vệ tài nguyên nước. 10 H
ọc sinh – Sinh viên: Tác đông thông qua tuyên truyền tham gia câu lạc
bộ Sài Gòn Xanh cùng chung tay loại trừ rác thải trên các dòng sông và con kênh
đen kịt và chi chít rác thải.
Cc nhóm ở độ tuổi khc: Thông qua truyền thông trên trang mạng xã hội
cho thấy tốc độ phân hủy của rác thải nhựa và nó sẽ gây ảnh hưởng gì đến cho
môi trường và đặc biệt là môi trường nước. Nhằm hạn chế sử dụng nhựa khó
phân hủy, thay vào đó sử dụng chất liệu dễ phân hủy hay có thể tái sử dụng.
1.4.2. Mô hình “HEAD – HEART – HAND” HEAD: Nhận thức
Thông qua các bài truyền thông chúng em muốn cho mọi người biết về tình trạng
báo động đối với ô nhiễm nguồn nước. Nó đã và đang ảnh hưởng như thế nào đối với
chúng ta cũng như đã tác động như thế nào đối với thế giới. HEART: Cảm xúc
Thông qua dự án “Nguồn nước sạch – Tương lai xanh” nhóm chúng em muốn lan
tỏa đến mọi người một thông điệp “Hành động vì nước sạch – Hành động vì sức khỏe
– Hành động vì tương lai xanh” Qua thông điệp này, chúng em muốn cho mọi người
biết rằng ô nhiễm nguồn nước đã ảnh hưởng rất nặng đến chất lượng cuộc sống của
chúng ta, vì vậy hãy chung tay bảo vệ nguồn nước cũng như đang bảo vệ chính bản thân HAND: Hành động
Dưới tác động của ô nhiễm nguồn nước, hãy hành động trước khi quá muộn. Thông qua
dự án lần này, chúng em mong muốn rằng mọi người có một cách nhìn khách quan và
biết bảo vệ môi trường, sự dụng các sản phẩm có thể tái chế và dễ phân huy, không xả
thải xuống sông, hồ, kênh, rạch,…
1.5. MỤC TIÊU DỰ ÁN
1.5.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng bằng cch đăng bài truyền thông
Để nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của nước và vệ sinh,
chúng em sẽ triển khai một chiến dịch truyền thông kéo dài 1 tháng trên nền tảng
mạng xã hội Facebook. Đối tượng dự án hướng đến chính chủ yếu là học sinh sinh
viên và các hộ gia đình sống khu vực ven các con sông, kênh, rạch, ao hồ,… Bên
cạnh đó sau khi triển khai chiến dịch trong vòng 1 tháng sẽ đăng tải tối thiểu 5 bài
truyền thông, thu lại ít nhất 1000 lượt thả cảm xúc, 100 share và 100 lượt theo dõi trang. 11
1.5.2. Thu thập ý kiến, phản hồi của cộng đồng
Mở một form khảo sát trên trang Facebook và thực hiện các cuộc khảo sát bên
ngoài để thu thập thông tin về nguồn nước mà mọi người dân đang sinh sống và làm
việc ở Thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng. Khảo sát này sẽ bao gồm các câu hỏi
về chất lượng nước, các vấn đề mà người dân gặp phải khi sử dụng nước sinh hoạt và
đề xuất cách cải thiện chất lượng vệ sinh nguồn. Mục tiêu là thu thập được ít nhất 50
phản hồi trong 2 tuần. Thông qua việc thu thập dữ liệu các số liệu đó từ cộng đồng,
chúng ta có thể rút ra những kết luận quan trọng về tình trạng nguồn nước hiện tại.
Những thông tin này sẽ giúp xác định các khu vực cần được ưu tiên cải thiện và đề
xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng nước. Đồng thời, kết quả khảo sát
cũng sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu quan trọng để xây dựng các chiến lược tuyên truyền
cộng đồng về tầm quan trọng của nước sạch và vệ sinh.
1.5.3. Tham gia dọn dẹp vệ sinh cùng CLB Sài Gòn Xanh và khuyến khích
mọi người cùng tham gia thông qua mạng xã hội
Cùng tham dọn dẹp vệ sinh tại các con sông, kênh rạch cùng clb Sài Gòn Xanh ít
nhất 1 lần trong tháng 11. Đăng các bài truyền thông khuyến khích mọi người cùng
tham gia. Kể về trải nghiệm của nhóm trong các buổi dọn dẹp để khích lệ người khác.
1.6. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1.6.1 Tổng quan các nội dung chính cần thực hiện
Dự án được triển khai để lan tỏa thông điệp giữ gìn vệ sinh nguồn nước bắt đầu với
những việc như tìm hiểu thực trạng ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh
hoạt. Để dự án có sự lan tỏa mạnh mẽ nhóm đã chọn tham gia Hoạt động tình nguyện của Sài Gòn Xanh. 12
1.6.2 Kế hoạch chi tiết thực hiện dự án MỤC TIÊU KINH
CẦN CÁC ĐẦU MỤC NGƯỜI PHỤ PHÍ THỜI GIAN HOÀN CÔNG VIỆC TRÁCH CẦN THÀNH CÓ Tuần 1 (9/9/2024 − Đặt tên nhóm Tạo lập nhóm - − Bầu chọn nhóm 0 10 người. Cả nhóm 15/9/2024) trưởng, thư ký đồng Tuần 2
Chốt lại danh − Bổ sung thành viên : 0 (16/9/2024 Cả nhóm sách thành Tường Vi, Nhật đồng - viên Quang 22/9/2024) − Chọn mục tiêu − Lên ý tưởng cho dự Tuần 3 Xác định dự án cuộc (23/9/2024 án nhóm − Leader họp:
− Lên kế hoạch lan tỏa Uyển Nhi - muốn thực thông điệp 0 29/9/2024) hiện. − Cả nhóm thảo
− Đề ra mục tiêu dự án luận đồng cần đạt được Tuần 4 chốt − Leader buổi (30/9/2024 Thuyết trình − Họp nhóm ý họp: Uyển Nhi tưởng cho dự án - sơ lược dự án − Cả nhóm thảo 0 6/10/2024)
− Chọn tên chủ đề và luận thông điệp cho dự án đồng
− Tìm thông tin, số liệu Tuần 5 về ô nhiễm nguồn (7/10/2024 nước − Leader buổi họp : Phân chia Uyển Nhi - 0 nhiệm vụ
− Xác định những nội 13/10/2024) dung cần viết cho bài − Cả nhóm đồng tiểu luận 13 Tuần 6 (14/10/2024 − Các thành viên soạn 0 Tìm nội dung nội dung đã được Cả nhóm - đồng phân công 20/10/2024) Tuần 7
Tổng hợp nội − Điền nội dung vào (21/10/2024 dung và sắp sườn tiểu luận đã − Phụ trách: Bích 0 Trâm, Nhật - xếp theo bố chuẩn bị đồng Quang 27/10/2024) cục − Căn chỉnh hợp lí Tuần 8 − Kiểm tra nguồn thông (28/10/2024 tin, số liệu − Chỉnh sửa tiểu Duyệt nội luận: Vĩnh - 0 dung
− Bố cục các nội dung Khang, Bảo Trân 03/11/2024) tiểu luận đồng
− Thiết kế fanpage giới Tuần 9 thiệu về dự án của (4/11/2024 nhóm 0 - Truyền thông − Phụ trách truyền
− Lên bài viết đầu tiên đồng thông dự án: Văn 10/11/2024) về nguyên nhân ô Phúc nhiễm nguồn nước
− Lên danh sách những − Phụ trách lên câu hỏi về nguồn danh sách câu hỏi Tuần 10 nước sinh hoạt xung và tạo form: ( 11/11/2024 Thực hiện bài quanh của hộ gia Khánh Hà và Bảo - khảo sát đình và sinh viên Trân 0 17/11/2024) − Tạo form câu hỏi và − Phụ trách truyền đồng lên bài truyền thông thông: Văn Phúc − Leader buổi họp: Uyển Nhi Tổng hợp câu Tuần 11 − Chọn những câu hỏi trả lời từ chính để làm Canva − Cả nhóm (18/11/2024 0 form và − Đảm nhiệm - − Chọn nội dung chính đồng chuẩn bị slide Canva: Uyển 24/11/2024) từ tiểu luận để làm thuyết trình Canva Nhi, Bích Trâm, về dự án Khánh Hà, Tú Uyên Tham gia Tuần 12 hoạt động − Cả nhóm tham ( 25/11/2024 − Cả nhóm đăng kí gia cộng đồng và tham gia hoạt động 0 - truyền thông tình nguyện của Sài − Hỗ trợ chụp và đồng 1/12/2024) quay: Vĩnh lan tỏa thông Gòn Xanh điệp Khang 14 − Chụp ảnh và quay video để làm clip ngắn − Lên bài truyền thông Tuần 13
Bổ sung hình − Thêm hình ảnh từ hoạt động tình − Bổ sung hình ( 2/12/2024 ảnh vào tiểu ảnh: Vĩnh Khang 0 nguyện vài tiểu luận - luận và video − Điều chỉnh đồng 8/12/2024) vào Canva − Thêm các clip vào Canva: Tú Uyên Canva
II. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với một thực trạng rất nhức nhói là ô nhiễm
nguồn nước. Nước là một trong những tài nguyên thiết yếu đối với sự sống trên Trái
Đất. Hơn 70% bề mặt Trái đất của chúng ta được bao phủ bởi nước, nhưng chỉ khoảng
2,5% trong số đó là nước ngọt, và phần lớn nằm trong các sông băng hoặc dưới lòng
đất, tạo nguồn nước sử dụng trực tiếp cho người cực kỳ hạn chế.
Nước sạch không chỉ là nguồn sống cho chúng ta mà còn đóng vai trò quan trọng
trong phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và bảo tồn môi trường sinh
thái. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở đây không chỉ là vấn đề môi trường mà còn ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, an ninh lương thực và sự phát triển bền vững.
Dự án "Nguồn nước sạch - Tương lai xanh" với nguồn nước sạch sẽ là một môi
trường nước không còn ô nhiễm và hoàn toàn an toàn cho con người, điều đó sẽ góp
phần giúp cho chúng ta có một tương lai không còn các tình trạng thiếu nước sạch và
cũng như là gây ảnh hưởng đến môi trường sống của chúng ta. Dự án trên được thực
hiện với mục đích như một ngòi nổ, rung lên hồi chuông cảnh báo cho chúng ta về tầm
quan trọng của nguồn nước sạch. Và với dự án trên, chúng em muốn thông qua cách
nâng cao nhận thức và khuyến khích cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo vệ
môi trường. Với tư cách là một sinh viên Văn Lang, chúng em kỳ vọng dự án "Nguồn
nước sạch - Tương lai xanh" sẽ tạo ra những thay đổi tích cực về cách mọi người sử
dụng và quản lý tài nguyên nước hiệu quả, không còn ô nhiễm. (Wikipedia, 2024)
2.2. Ý NGHĨA, ĐIỂM MỚI/ SÁNG TẠO CỦA DỰ ÁN
Tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với ô nhiễm nước sạch và
môi trường rất nặng nề như rác thải tràn lan ở các kênh rạch , nơi sống của các dân cư.
Nó ảnh hưởng đến sức kho của mọi người khi ta đang trong một môi trường không
thể nào thiếu nước trong các hoạt động hàng ngày . Vậy nên để cuộc sống có chất
lượng tốt hơn chúng ta cần hành động vì “Nguồn nước sạch-Tương lai xanh”. 15
Phân chia từ một chủ đề lớn là "Nước sạch và vệ sinh" thành 3 chủ đề nhỏ bao
gồm : Ô nhiễm nguồn nước đã ảnh hưởng thế giới cũng như Việt Nam như thế nào,
tầm quan trọng của người nước, chúng ta phải làm gì trước nguy cơ ô nhiễm nguồn
nước ngày càng nghiêm trọng. Từ những nội dung quen thuộc, gần gũi, dễ hiểu, dễ
dàng tiếp cận với sinh hoạt chung hằng ngày của mỗi người thông qua các hình ảnh,
các câu chuyện để lan truyền đến mọi người về sự gây hại của nguồn nước bẩn. Bên
cạnh đó xây dựng thông điệp “Hành động vì nguồn nước - Hành động vì sức kho
- Hành động vì cuộc sống xanh” để tuyên truyền , lựa chọn phương thức truyền thông
phù hợp, khơi gợi tò mò với teaser qua cách dựng các video ngắn để truyền tải thông
tin đến với người xem hoặc lan truyền qua fanpage, mạng xã hội. Khảo sát mức độ
nhận biết vấn đề môi trường và nguồn nước từ form khảo sao “Nước sạch và Vệ sinh”
để nhận được kết quả phản hồi.
Ý nghĩa : Giúp môi trường không còn chịu sự ô nhiễm, thúc đẩy ý thức trách
nhiệm của mỗi cá nhân quan tâm đến nguồn nước và môi trường hằng ngày , xây dựng
cuộc sống lành mạnh khắp mảnh đất hình chữ S. Mỗi hành đóng của chúng em chỉ
góp một phần nhỏ giúp một Việt Nam xanh vì vậy chúng em mong muốn lan tỏa đến
mọi người cùng chung tay giúp sức cũng như góp phần vào tương lai “Xanh – Sạch – Đẹp”,
2.3. ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG
Đối tượng thụ hưởng của dự án chính là người dân, những người sống chung
với nguồn nước bẩn. Những dòng nước bẩn ấy sẽ thấm dần vào các mạch nước
ngầm và người sử dụng nó lại chính là con người. Vì vậy chúng ta cần nâng cao
nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nước. Nguồn nước sẽ ảnh hưởng như thế
nào đối với chung ta và như thế nào đối với nền kinh tế. Chung em mong muốn
thông qua 2 phương thức truyền thông này dự án “Nguồn nước sạch – Tương lai
xanh” sẽ giúp mọi người có một cái nhìn khác và có ý thức bảo vệ tài nguyên nước.
Học sinh – Sinh viên: Tác đông thông qua tuyên truyền tham gia câu lạc
bộ Sài Gòn Xanh cùng chung tay loại trừ rác thải trên các dòng sông và con kênh
đen kịt và chi chít rác thải.
Cc nhóm ở độ tuổi khc: Thông qua truyền thông trên trang mạng xã hội
cho thấy tốc độ phân hủy của rác thải nhựa và nó sẽ gây ảnh hưởng gì đến cho
môi trường và đặc biệt là môi trường nước. Nhằm hạn chế sử dụng nhựa khó
phân hủy, thay vào đó sử dụng chất liệu dễ phân hủy hay có thể tái sử dụng. 16
2.4. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 2.4.1. Thuận li:
Nhờ có sự hỗ trợ từ nguồn tài liệu cũng như các bài tham khảo từ giảng viên và trợ
giảng, nhóm chúng em đã có thể hoàn thành bài tiểu luận cũng như dự án một cách dễ
dàng và nhanh chóng. Mỗi thành viên trong nhóm đều đóng góp những ý tưởng mới lạ
và độc đáo, góp phần đa dạng cho dự án của chúng em.
Để tiết kiệm thời gian và chi phí, nhóm đã quyết định họp qua ứng dụng Google Meet
thay vì gặp mặt trực tiếp. Điều này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí đi lại mà còn cho
phép các thành viên dễ dàng tham gia họp từ xa. Bên cạnh đó, trong hoạt động dọn dẹp
vệ sinh cùng Câu lạc bộ Sài Gòn Xanh, nhóm đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các
anh chị đi trước, giúp hoạt động diễn ra suôn s và hiệu quả hơn. 2.4.2. Khó khăn:
Một trong những khó khăn lớn nhất mà nhóm gặp phải là không nghiên cứu trước
và thiếu thời gian để hoàn thành bài tiểu luận. Sự chủ quan này dẫn đến việc nhóm phải
đối mặt với áp lực thời gian và không kịp chuẩn bị kỹ lưỡng cho các giai đoạn thực hiện
dự án. Điều này ảnh hưởng đến bài tiểu luận lần này. Bên cạnh đó nhóm gặp khó khăn
trong việc xác định hướng đi và phương pháp triển khai trong thời gian đầu, thiếu rõ
ràng trong kế hoạch và mục tiêu khiến nhóm mất nhiều thời gian để tìm được hướng đi đúng nhất.
2.4.3. Bài học kinh nghiệm:
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc phân công công việc cụ thể và theo dõi tiến độ thường xuyên.
Nâng cao kỹ năng giao tiếp và giải quyết xung đột để đảm bảo sự đồng thuận trong nhóm.
Biết cách ứng dụng các công cụ hỗ trợ quản lý thời gian và phân chia công việc hiệu quả.
2.4.4. Những kỹ năng nhóm đã p dụng trong qu trình thực hiện dự n:
Kỹ năng làm việc nhóm: Các thành viên trong nhóm đã hợp tác với nhau để hoàn
thành bài tiểu luận. Nhóm đã tổ chức các buổi họp online và offline để chốt nội dung
cũng như lên ý tưởng, tập duyệt thuyết trình.
Kỹ năng quay phim, tạo form và dựng video ngắn: Trong hoạt động lần này
nhóm chủ yếu sử dụng các video clip tự quay và tự chỉnh sửa. 17
năng tham gia cc hoạt động thực tế: Nhóm đã cùng Sài Gòn Xanh và Nam
Nung cùng dọn sạch kênh Rạch Lăng, có kinh nghiệm trong việc bảo vệ bản thân khi
tham gia các hoạt dộng tình nguyên môi trường.
Kỹ năng quản lý thời gian: Nhóm đã phân công hợp lí cũng như đưa ra được thời
hạn của các bài tập một cách chi tiết và thông minh.
Kỹ năng giải quyết vn đề: Nhóm đã chuẩn bị sẵn các phương án dự phòng khi
phương án trước không thể hoạt động và có sẵn phương án thay thế.
Kỹ năng thuyết trinh: Các bạn đã tự tin phá bỏ rào cản rụt rè khi thuyết trình,
không ngại trước đám đông, cũng như có sự chuẩn bị kĩ lưỡng.
Kỹ năng thiết kế bài t
huyết trình bằng Canva: Nhóm đã sáng tạo b ằng cách sử
dụng canva để đa dạng mẫu để phong phú sự lựa chọn. Kèm theo sủ dụng các hiệu ứng
để trở nên sinh động hơn. 18
2.5 . KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
2.5.1. Những kết quả thu đưc so với mục tiêu ban đầu của dự n :
Tuyên truyền trên mạng xã hội
Hoạt động: Sử dụng trang mạng xã hội như Facebook để đăng tải các bài viết về
vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam hiện nay, nhấn mạnh rằng tình trạng này có
thể đe dọa đến tính mạng của người lớn và đặc biệt là tr em. Đồng thời, đăng các bài
tuyên truyền kêu gọi mọi người chung tay giữ gìn và vệ sinh kỹ nguồn nước sinh hoạt
tại nơi mình ở, cũng như các con sông, kênh rạch khác.
Lợi ích: Qua đó, chúng ta sẽ góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm
quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước sạch. Ngoài ra, việc theo dõi số lượt tương tác
trên các bài đăng ở Facebook sẽ giúp chúng ta điều chỉnh cách tiếp cận một cách hợp
lý và hiệu quả hơn, đảm bảo thông điệp được lan tỏa rộng rãi và đạt được tác động tích cực. 19
Và đã nhận lại được hơn 16 nghìn lượt xem
Hơn 1600 lượt tương tác 20