Bài thi cuối kỳ môn khoa học xã hội chủ nghĩa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài thi cuối kỳ môn khoa học xã hội chủ nghĩa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Tìm hiểu những nét cơ bản trong tục đi sim của dân tộc Paco, Bru Vân Kiều?
Khi đến tuổi dựng vợ gả chồng, thanh niên nam, nữ dân tộc Vân Kiều, Paco đi tìm người yêu cho
mình bằng những lần đi sim.Họ được phép đến ngủ ở những ngôi nhà Xu trên rẫy hoặc trong
rừng. Suốt đêm “đi sim”, họ cùng ca hát đối đáp với nhau bằng các làn điệu giao duyên như: hát
xà nớt, hát tà oải, hát xoang… “Đi sim” là để các đôi trai gái tìm hiểu nhau, khi chưa là vợ chồng
của nhau thì tuyệt đối không được quan hệ tình dục với nhau, nếu vi phạm sẽ bị trừng phạt.
Người Pa Cô quan niệm rằng, chuyện “chăn gối” là chuyện thiêng liêng nhất của đời người, chỉ
khi nào thành vợ thành chồng họ mới dâng hiến cho nhau. Còn khi yêu nhau mà phạm chuyện đó
thì thật xấu hổ, dơ bẩn, nhục nhã, kiêng kỵ. Bên cạnh đó, Luật lệ đầu tiên mà giới thanh niên
phải tuân thủ khi “đi sim” là không được ép buộc con gái yêu mình, không được tranh người yêu
và phải nhường cho người đến trước. Nam nữ trước khi tính đến chuyện hôn nhân phải trải qua
quãng thời gian tìm hiểu, khi tình cảm và sự chọn lựa đã chín muồi, phải được sự mai mối của
ông bà mối, được sự đồng ý của hai gia đình, hai dòng họ trước. Già làng mà biết cha mẹ, gia
đình, họ tộc sẽ bị trừng phạt rất nặng, thậm chí gom hết tài sản của cả họ tộc vẫn không đủ nộp
phạt. Vì thế các chàng trai cô gái đã đến tuổi trăng tròn, được cha mẹ cho phép đi tìm bạn tình
nhưng, tuyệt đối không phạm tục đi Sim. Đi Sim là một tập tục có từ lâu đời, là nét đẹp văn hóa,
thể hiện khát vọng tự do yêu đương của những chàng trai, cô gái các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô.
Câu 2: Tìm hiểu tục cưới xin và ma chay của dân tộc Rục.
Được xếp vào 1 trong 10 dân tộc bí hiểm nhất thế giới, đồng bào Rục ở thung lũng Rục Làn đến
giờ vẫn còn là một ẩn số đối với các nhà nghiên cứu. Bao thế hệ người Rục đã sống trong hang
đá, giờ đây họ đã hạ sơn nhưng những tập tục, đặc biệt là cách chữa bệnh đầy lạ lẫm, kỳ bí và rất
hiệu quả khiến người chứng kiến sởn da gà. Nhưng hiện nay họ vẫn đang phải đối mặt với hiểm
họa suy thoái giống nòi từ những cuộc hôn phối cận huyết và nạn tảo hôn. Phương thức sản xuất
chiếm đoạt những gì sẵn có làm cho người Rục gần như vẫn biệt lập với bên ngoài, sống khép
kín trong cộng đồng của mình. Việc không giao lưu kinh tế, không giao thoa văn hóa với cộng
đồng của người Rục dẫn đến những cuộc hôn phối cận huyết mà chồng, vợ là những người họ
hàng thân thích. Cộng đồng người Rục khi rời hang đá có 34 người, ngày nay đã phát triển hơn
100 hộ. Theo phả hệ thì phần lớn các cặp vợ chồng đều có quan hệ họ hàng gần gũi. Xét cho
cùng thì những đứa trẻ người Rục được sinh ra đều xuất phát từ những cuộc hôn nhân cận huyết.
Chính vì thế mà người Rục bao giờ cũng ốm yếu và nhỏ hơn các tộc người khác. Ở các bản
người Rục, để tìm được một người trưởng thành nặng hơn 50kg khó hơn mò kim đáy biển.
Tục cưới xin của dân tộc người Rục
-Theo quan niệm của người Rục thì lập gia đình là củng cố xã hội, sinh sản cho giống nòi vững
mạnh cho nên đối với việc hôn nhân, dân tộc nào cũng coi trọng nên lễ cưới được tổ chức chu
đáo
- Thanh niên Rục tự do tìm hiểu, hẹn hị nhau nhưng trong thời kỳ yêu dương, người con gái
không được vào bếp của chàng trai, chỉ khi nào hai gia đình đồng ý và ông chú hoặc ông cậu cậu
của chàng trai đã có lời dạm hỏi chính thức
- Vụ mùa của người Rục kéo dài từ tháng 2 – tháng 7 và mùa săn kéo dài từ tháng 9 – tháng 2
năm sau thì mùa cưới của người Rục sẽ rơi vào tháng 7 – 9 thời điểm sau thu hoạch trong nhà đủ
ăn
Các bước tiến hành lễ cưới
Đến tuổi yêu nhau hẹn hò
Sau khi yêu nhau tâm đầu ý hợp, muốn tiến đến hôn nhân thì con gái và con trai phải thưa cha
mẹ nhờ mai mối đến nhà gái để xin cưới
Và phải có đủ các bước là dạm hỏi , ở rể, xin cưới, đón dâu.
Lễ dạm hỏi: Là lễ đánh dấu sự chuyển tiếp về tình cảm cưa hai bên gia đình
12 miếng trầu, 2 con gà, 2 cái bát, 2 hũ rượu
Nhà trai đem lễ vật đến nhà gái và đặt tất cả ở giữ nhà. Nhà trai ngồi một bên nhà gái ngồi một
bên. Nhà trai uống nước chè, hút thuốc lá do nhà gái chuẩn bị và có một người đại diện đúng lên
nói bài báo cáo nội dung chỉ là nói với mọi người trong bản cô gái đã gả cho chàng trai, không
nhận lời cầu hôn của bất cứ ai nữa
Lễ Xin ở Rể
Sau khi xong lễ dạm hỏi chàng trai có thể đến nhà gái thời gian ở rể kéo dài từ 1 – 3 năm là thời
gian thử thách chú rể
Lễ xin cưới
Sau khi gần hết thời gian ở rễ 1 – 2 tháng bên nhà trai sẽ chọn ngày và theo phong tục của người
rục thì các ngày chẵn như 16 18 22 trong tháng sẽ là các ngày tốt
Lễ vật: 4 con gà 1 nồi đồng và bốn cái bát
Ngày xưa thì Rục có nhiều phép thuật bí ẩn mà chưa ai có thể giải đáp hay nguyên cứu về nó đc
và một trong những phép thuật có liên quan đến vấn đề sinh nở của người phụ nữ là Thuật thổi
thắt thổi mở của người Rục
Thuật thổi thắt, thổi mở của người Rục được nói đến như là một cách kế hoạch hóa gia
đình ngày nay. Họ dùng bùa chú thổi vào bát nước, sau đó cho người phụ nữ uống thì sẽ không
sinh đẻ và ngược lại
Một buổi lễ thổi thắt, thổi mở, gồm: hai ống nứa, một dài (1m), một ngắn (0,5m), một phiến đá
nhỏ, một cái bát đựng nước, một cái đĩa để hoa, sáp ong làm nến, hương và sợi tóc, hoặc sợi chỉ
để vào bát nước
Người làm phép lúc đó hai tay cầm hai ống nứa cà phần đầu nhọn vào phiến đá. Cùng lúc, đọc
thần chú có vần điệu như hát theo âm thanh huyền hoặc từ hai ống nứa phát ra. Vừa đọc, ông vừa
thổi hơi vào bát nước..
Theo thông lệ, chừng 30 phút sau đưa bát nước có sợi tóc, hoặc sợi chỉ cho người phụ nữ muốn
thắt không sinh nở uống và sẽ hiệu nghiệm
Tùy vào mục đích thổi thắt hay thổi mở thì bài chú sẽ có nội dung khác nhau
Về Ma Chay
Người chết sẽ được dùng tấm chăn vỏ cây lớn che kín thân thể và được đặt tại hang hoặc túp
liều. Con cháu cắt miếng vỏ cây đã đắp trên thân thể người chết ở chổ ngực, bỏ vào giỏ với ý đồ
mang người chết đi theo mình.
Đám tan của người Rục rất chu đáo, giống nhau theo nghi lễ truyền thống
Nếu có thầy Ràng thầy cúng thì mời thầy cúng đến làm lễ. phải chuẩn bị một bát cơm, làm thịt
một con gà ( có thể thay thế bằng một quả trứng ) tất cả bày lên mâm hoặc để sau đó để lên đầu
người chết vì họ quan niệm rằng người mới chết phải dc ăn no để thành ma no, không để về sau
thành ma đói qua về phá dân làng
Và thường thì người Rục không thờ cúng người chết vì họ quan niệm xác về với đất, hồn về với
thần núi thần khe với họ người chết đi cũng thành ma rú và họ chỉ cúng ma rú ma rừng
Câu 3: Chợ tình Khâu Vai, nét độc đáo trong văn hoá của người dân tộc thiểu số vùng
Đông Bắc.
Chợ Khau Vai, còn gọi là chợ tình Khau Vai, là chợ lễ hội ở bản Khau Vai xã Khâu Vai huyện
Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, Việt Nam Du khách có khi gọi chợ là chợ Phong Lưu. Hàng năm chợ
.
chỉ họp một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch. Chợ đã có từ gần 100 năm nay , trong đó có
[3]
nguồn nói là từ năm 1919.
Sự xuất hiện của chợ tình bắt nguồn từ truyền thuyết về chàng Ba, cô Út. Chàng Ba người dân
tộc Nùng, nhà ở Khau Vai, khôi ngô tuấn tú, hát hay, thổi sáo giỏi nhưng nhà nghèo. Cô Út là
con của tộc trưởng người Giáy. Hai người yêu nhau nhưng gia đình cô Út không đồng ý vì chàng
nghèo và khác dân tộc không cùng con ma, không cùng phong tục tập quán; con trai người Nùng
không thể lấy con gái làm vợ. Chàng và nàng trốn nhà đưa nhau lên hang núi Khau người Giáy
Vai sống. Gia đình, họ tộc cô gái vác súng kíp, cung nỏ sang nhà trai chửi mắng chàng Út phá lệ
đưa cô gái ra rừng. Gia đình chàng trai cũng mang gậy gộc, súng, dao ra chửi bới nhà gái. Từ
hang núi nhìn xuống cảnh máu chảy, đâm chém nhau giữa hai họ. Thương cha, thương mẹ,
thương dân bản hai làng bỗng trở nên thù hận nhau chỉ vì tình yêu của mình nên chàng trai và cô
gái chia tay nhau về làng, thề kiếp sau sẽ thành vợ thành chồng. Ngày họ chia tay là ngày 27/3,
người dân trong vùng lấy ngày đó làm ngày họp chợ. Vì dù không lấy được nhau nhưng mỗi
năm, cứ đến ngày 27/3 họ lại lên Khau Vai hát cho nhau nghe, kể với nhau những thầm kín ấp ủ
trong lòng. Họ tâm tình, ca hát hết đêm rồi đến hết đêm hôm sau rồi lại trở về với cuộc sống
ngày thường. Ngày cuối cùng của cuộc đời, họ lại đến với nhau. Họ tìm đến gốc cây rừng và
ngồi bên hòn đá thề năm xưa, ôm chặt nhau cùng đi vào . Họ ra đi cũng đúng vào cõi vĩnh hằng
ngày 27/3 - ngày mà năm nào họ quyết định chia tay và cũng là ngày họp chợ. Dân làng đã dựng
hai thờ là "miếu Bà" và "miếu Ông" ngay chính nơi họ mất để tưởng nhớ về mối tình trai miếu
gái.
Lúc đầu chợ gần như không có người bán, người mua hàng hóa đúng nghĩa mà chỉ có một số
người bán đồ ăn uống phục vụ cho những người về đây họp chợ. Vì đây là địa điểm để người ta
tìm đến nhau, sau một năm (cũng có thể là nhiều năm) xa cách, chủ yếu là những người có mối
tình trắc trở, yêu thương nhau thực sự, nhưng vì một lý do nào đó không lấy được nhau, nay mỗi
người đều có duyên phận riêng của mình. Đúng ngày này, họ hẹn nhau về đây để tâm sự, thông
báo cho nhau cuộc sống riêng của mỗi người, ôn lại những tình cảm xưa. Có rất nhiều đôi vợ
chồng cùng nhau đến chợ; đến nơi, vợ đi tìm bạn của vợ, chồng đi tìm bạn của chồng, họ không
ghen tuông, không bực bội, mà tôn trọng nhau, tôn trọng bạn của vợ, của chồng mình; họ coi đó
là sự linh thiêng, là bổn phận và trách nhiệm trước cuộc sống tinh thần của người bạn đời.Hiện
nay, chợ tình Khau Vai đang bị thương mại hóa khiến nó mất dần đi vẻ mộc mạc vốn có và trở
thành nơi bày bán đủ loại hàng hóa.
Câu 4: Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì yếu tố siêu tự
nhiên cũng đã giảm dần trong đời sống tinh thần của con người nhưng tôn giáo thì vẫn còn
tồn tại. Bằng ví dụ thực tiễn, hãy chứng minh sự tồn tại của tôn giáo trong đời sống hiện
nay?
Câu 5: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan?
Cho ví dụ. Những hoạt động này ở nước ta hiện nay? Cần làm gì để làm giảm mê tín dị
đoan?
Khái niệm:
- Tín ngưỡng là niềm tin của con người thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục tập quán
truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Niềm tin này gắn
với sự siêu nhiên nhưng chỉ lưu truyền trong một vùng lãnh thổ hoặc một cộng đồng dân chúng
nhất định. Có thể coi tín ngưỡng là dạng thấp hơn của tôn giáo.
-Tôn giáo là một hệ thống các văn hóa, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động
được chỉ định cụ thể, các quan điểm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, các địa điểm
linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức liên quan đến nhân loại với các yêu tố
siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
-Mê tín dị đoan là niềm tin vào những thứ mơ hồ, không có thật, nhảm nhỉ và không phù hợp quy
luật tự nhiên, chủ yếu trong lĩnh vực tâm lịnh gây hậu quả xấu với cá nhân, gia đình và cộng
đồng về tài sản, sức khỏe, thời gian thậm chí nguy hiểm tới tính mạng con người.
So sánh:
Tín ngưỡng và tôn giáo
Giống
nhau
Tôn giáo (Thiên chúa giáo, Phật giáo, đạo Tin lành,…) tín ngưỡng (thờ
cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu,…) đều tin vào điều tôn giáo,
tín ngưỡng đó truyền dạy. Cho dù không được thấy Chúa Trời, đức Phật bằng
xương bằng thịt và không được nghe giọng nói của đấng linh thiêng đó.
Tôn giáotín ngưỡng đều là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng,
tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử của các cá thể với nhau, cá thể với xã hội,
với cộng đồng, giải quyết mối quan hệ trên cơ sở giáotôn giáo, noi gương
sáng của đấng bậc được tôn thờ.
Khác
nhau
Tôn giáo phải giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, còn tín ngưỡng dân
gian không có. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo, giáo là lời dạy của
giáo chủ với tín đồ; giáo luật điều luật do giáo hội soạn thảo; tín đồ
người tự nguyện theo tôn giáo đó.
Một người dân có thể sinh hoạt đồng thời ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Có
thể vừa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nhưng mùng Một Rằm âm lịch
hàng tháng, vẫn ra đình lễ Thánh, ra miếu, ra chùa lễ Mẫu,…
Tôn giáo có hệ thống kinh điển, đồ sộ thì tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế,
bài khấn, hát văn.
Tôn giáo có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp, theo nghề suốt đời, còn tín
ngưỡng dân gian không có ai làm việc chuyên nghiệp cả.
Tín ngưỡng và mê tín dị đoan
Giống
nhau
Đều tin vào những điều mắt không hấy tai không nghe
Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trên cơ sở những điều
mà người ta tin theo những đối tượng được tôn thờ trong các loại hình tín
ngưỡng và trong mê tín dị đoan
Câu 6: Nguồn gốc ra đời của Hồi giáo (Islam)? Điểm đặc biệt của tháng chay Ramadan?
· Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốc gọi đạo Islam
· Xuất hiện ở bán đảo Ảrập vào khoảng thế kỷ thứ VII.
· Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với sự
chuyển biến từ sang của các tộc người chế độ công xã nguyên thủy xã hội có giai cấp
vùng Trung cận Đông và yêu cầu trong bán đảo Ảrập thành một thống nhất các bộ lạc
nhà nước phong kiến thần quyền do đó cần một tôn giáo độc thần để thay thế những
tôn giáo đa thần tồn tại ở đó từ trước.
Sự ra đời và phát triển của Hồi giáo
Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuổi một người nổi tiếng là (Mô giáo chủ Mohammed
ham mét) (570 – 632) là một người thuộc gia tộc Casimu ở Mecca.
Tục truyền rằng khi Mohammed được 40 tuổi (năm 610) ông một mình vào trong một hang nhỏ
ớ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện và trầm ngâm suy tưởng. Trong một đêm thánh Allah
đã cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ và lần đầu tiên “khải thị” cho ông chân lý của
Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” và ông tự xưng là đã tiếp thụ sứ mệnh của
chân chủ trao cho và bắt đầu truyền đạo.
Đầu tiên ông bí mật truyền giáo trong số những bạn bè thân thiết và họ trở thành những tín đồ
đầu tiên, về sau sự truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rộng tới quần chúng ở Mecca
nhưng bị giới quý tộc đả kích và bức hại. Môhamet đã trốn được đến Yathrib (sau đổi thành
Madinah – Thành phố tiên tri). Ở đây ông phát động và tổ chức quần chúng đấu tranh và cuộc
cách mạng của ông giành được thắng lợi. Sau đó ông tổ chức vũ trang cho các tín đồ (Muslim)
và dùng khẩu hiệu “Chiến đấu vì Allah” và đè bẹp được giới quý tộc ở Mecca.
Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet còn liên minh với các bộ tộc và dùng sức
mạnh buộc các thế lực còn lại phải quy thuận theo Hồi giáo. Có thể nói cuộc cách mạng do
Mohammed lãnh đạo là một và cải cách xã hội kết hợp với nhau. Sự cuộc cách mạng tôn giáo
ra đời của Hồi giáo đã mở ra một thời kỳ lịch sử mới thống nhất trên bán đảo Ảrập.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt ở hơn 50 quốc gia trên khắp
các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở các nước Ảrập (trừ Li băng và Ixraen) và chiếm đại đa số
ở các nước như Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… và một số nước vùng Trung Á và
cả ở Đông nam Á (chủ yếu ở Inđonesia). Một số quốc gia tự coi mình là quốc gia Hồi giáo. Tuy
nhiên Hồi giáo ở các quốc gia khác nhau nên đã phân chia thành các hệ phái khác nhau nhưng về
cơ bản không đối lập nhau.
2. Nội dung cơ bản của Hồi giáo
Giáo lý của Hồi giáo
Đặc điểm của Hồi giáo là nhưng rất giáo lý rất đơn giản luật lệ và lễ nghi phức tạp nghiêm
khắc thậm chí đến mức khắt khe và nhiều khi nó và trở thành vượt ra khỏi phạm vi tôn giáo
một chuẩn mực pháp lý của xã hội. Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới giữa cái thiêng và cái
tục.
Giáo lý cơ bản của Hồi giáo là Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập là “tụng đọc”)
vì đó là những lời nói của Môhamet được ghi lại và những lời này do thánh Allah thông qua
thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed.
Giáo lý Hồi giáo gồm các điểm cơ bản sau:
+ Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất.
+ Allah là đấng tối cao sinh ra muôn loài trong đó có con người.
+ Con người là bình đẳng trước Allah nhưng số phận và tài năng tạo nên sự khác nhau giữa
những con người .
+ Số phận con người có tính định mệnh và do Allah sắp đặt.
Tín đồ Hồi giáo phải luôn có thái độ đúng: trong cộng đồng (Hồi giáo) thì phải kiên nhẫn chịu
đựng, phục tùng Allah, đối với người ngoài thì phải kiên quyết bảo vệ mọi lợi ích của Hồi giáo
và phải có tinh thần thánh chiến.
Về y lý: khuyên bảo con người phải giữ gìn sức khỏe.
Những lời khuyên về đạo lý:
Tôn thờ thần cao nhất là Allah.
Sống nhân từ độ lượng.
Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối với kẻ thù.
Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc.
Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách.
Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah.
Cấm một số thức ăn: thịt heo, rượu bia và các chất có men. (Heo là con vật gắn với khởi
nguyên: phát triển là nhờ chăn nuôi).
Trung thực.
Không tham của trộm cắp
Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.
Tín ngưỡng Hồi giáo
Xét về niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu
thế.
– Tin vào Alah: Đây là một nội dung quan trọng của tín điều cơ bản. Theo Hồi giáo, Alah là vị
thần duy nhất trong vũ trụ, tự sinh ra và bất tử. Alah sáng tạo thế giới, và là chúa tể. Hồi giáo
không thờ ảnh tượng của Alah vì họ quan niệm Alah toả khắp nơi, không một hình tượng nào đủ
để thể hiện Alah.
Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho rằng Allah từng cử nhiều sứ giả đến các dân
tộc khác nhau trong những thời kỳ nhất định để truyền đạt ngôn luận của Allah cho con người.
Có đến 5 sứ giả. Trong đó Mohammed là sứ giả cuối cùng mà Allah chọn lựa. Đây cũng là sứ giả
xuất sắc nhất. Chỉ có Mohammed là được nhận những ngôn luận của Allah một cách đầy đủ nhất.
Tin Thiên kinh: Allah từng trao thiên kinh cho các sứ giả trước Mohammedû, mỗi người một
bộ. Nhưng những bộ ấy không đầy đủ, bị thất lạc hoặc bị người đời sau giải thích sai lệch. Chỉ có
bộ thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed là bộ kinh điển cuối cùng nhưng đầy đủ nhất. Đó
là kinh Coran. Vì vậy, kinh Coran dưới mắt người Hồi giáo làø bộ kinh điển thần thánh duy nhất.
Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ do Allah tạo ra, là một loại linh hồn, vô hình trước con người,
không có tính thần. Mỗi thiên sứ có một nhiệm vụ. Trong Thiên sứ cũng có sự phân chia cao
thấp. Cao nhất là thiên sứ Gabrien. Con người không phải phủ phục trước thiên sứ.
Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận thế. Trong ngày ấy, mọi sinh linh sẽ kết thúc để rồi tất cả sống
lại nhận sự phán xét của Allah. Dựa vào hành vi của mỗi người mà Allah quyết định: thiên đường
dành cho người thiện, địa ngục là nơi của kẻ ác.
Nghĩa vụ Hồi giáo
Các tín đồ có 5 nghĩa vụ chủ yếu. Đó là niệm, lễ, trai, khoá, triều. Đây là 5 trụ cột của Hồi giáo,
tạo nên sườn cốt cho đời sống của người Hồi giáo.
: tín đồ phải thường Vạn vật không phải Niệm xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều cơ bản (
là Chúa, chỉ có Chân chúa; Mohammed là sứ giả của Chúa).
– Lễ: tức là lễ bái. Các tín đồ mỗi ngày hành lễ 5 lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm). Thứ 6 hàng
tuần thì làm lễ tại thánh đường 1 lần vào buổi trưa. Trước khi làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay
chân, quỳ xuống, hướng về đền Kabah để cầu nguyện.
– Trai (Chay Ramadan nè: tức là trai giới ). Tháng 9 theo lịch Hồi là tháng trai giới của Hồi
giáo. Trong tháng này mọi tín đồ không ăn uống, quan hệ tính dục từ khi mặt trời mọc đến khi
mặt trời lặn, trừ một số trường hợp đặc biệt. Kết thúc tháng này là lễ Phá bỏ sự nhịn đói, các tín
đồ sẽ cùng nhau cầu nguyện, sau đó tặng quà cho nhau, và bố thí.
: các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện. Sự đóng góp đó có thể là tựKhoá
nguyện, nhưng cũng có khi là bắt buộc dựa vào tài sản của tín đồ (khoảng 1/40 tài sản).
Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương về Mecca ít nhất 1 lần trong cuộc đời, để triều bái
Kabah trong tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji). Cuộc lễ triều bái kéo dài trong 10 ngày.
Ngày cuối cùng tín đồ sẽ hiến lễ là một con cừu hoặc lạc đà, hoặc một con vật có sừng. Triều bái
Mecca trong dịp này là chính triều. Còn phó triều thì diễn ra trong thời gian bất kỳ của năm và ít
nghi lễ hơn.
Ngoài ra, Hồi giáo còn có nhiều quy định cụ thể về hành vi của tín đồ trong các mối quan hệ xã
hội.
Tổ chức Hồi giáo
· Thánh đường Hồi giáo là nơi sinh hoạt tập thể và có tính thiêng với các tín đồ.
· Thánh đường gồm có Đại Thánh đường và Tiểu Thánh đường. Trong Thánh đường có
bài trí đơn giản, không bàn ghế, không có đồ thờ quý hay nhạc cụ, chỉ có chiếc gậy mà
theo truyền thuyết là của giáo chủ Môhammet đã dùng nó để đi truyền đạo.
· Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ, phó giáo chủ, Giáo cả, phó giáo cả, Imân, Khatib,
Tuan, Bilat, Slak, HaDji.
Tháng chay Ramadan của người Hồi Giáo:
Trong suốt tháng này, người Hồi giáo duy trì việc không ăn, cũng như uống, từ lúc bình
minh tới khi mặt tri lặn
Tháng Ramadan diễn ra vào tháng 9 âm lịch của người Hồi giáo nên không có ngày cố định theo
dương lịch, thế nhưng thường sẽ rơi vào tầm tháng 3 đến tháng 6 hằng năm. Chính vì vậy, việc
giữ chay càng trở nên khó khăn khi diễn ra trong những ngày hè nóng bức.
9. Cách họ làm như thế nào?
Trong suốt một tháng lễ này, tất cả các tín đồ đạo Hồi đều thực hiện nghiêm túc quy định:
không ăn, không uống, không hút thuốc nghĩa là không được đưa bất kể thứ gì vào
miệng (kể cả không sinh hoạt tình dục), nhưng chỉ áp dụng vào ban ngày, cụ thể là từ
lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn.
Luật của đạo cũng quy định rõ: Cho những người đang ốm, phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5
tuổi và những người đang đi du lịch ở nước ngoài mà nước này không lấy đạo Hồi làm
quốc giáo, được miễn trừ. Tại một số quốc gia theo đạo Hồi còn có quy định: Đối với
học sinh nhỏ tuổi, binh lính và công nhân lao động nặng thì không phải nhịn.
10. Ăn uống như nào trong thời gian này?
10.1. Ý niệm ăn chay
Niyyah nghĩa đen có nghĩa là “ý định”:
Những người Hồi Giáo phải xác định được trong “tâm” của mình.
Nếu họmục đích chính trị hay giảm cân cho bản thân thì việc ăn chay là không có tác
dụng và được xác định như một sự phỉ báng vào giáo lý của các vị thánh.
10.2. Hình thức và nội dung của tháng ăn chay
Trước lễ ăn chay:
Trước khi bình minh, khoảng 2 giờ - 3 giờ sáng, mỗi phố một người mang một cái
trống nhỏ đánh theo nhịp ngũ liên,to để đánh thức mọi người dậy lo nấu nướng, kịp
ăn uống trước khi mặt trời mọc. Bữa sáng này được gọi là Sohour.
Trong lễ ăn chay:
Sau khi bình minh, họ tuyệt đối không đụng đến thức ăn và nước uống.
Sau lễ ăn chay:
Khi mặt trời lặn xuống, một bữa ăn được gọi Iftar sẽ kết thúc quá trình chay tịnh
trong ngày.
· Iftar một bữa tiệc đa dạng các loại đồ ăn với số lượng dồi dào. Sau cả một
ngày không đụng đến đồ ăn thức uống thì điều này là cần thiết để cung cấp năng
lượng cho các tín đồ.
Các món tráng miệng bao gồm Konafa hoặc Qattayef.
· một chiếc bánh làm bằng lúa mì, đường, mật ong, nho khô quảKonafa
hạch.
· nhỏ hơn Konafa với nhân ở trong là các loại hạt, nho khô. Qatayef
Giữa hai bữa iftar và sohour, người Hồi giáo có thể ăn uống tự do.
Trong tháng Ramadan, mỗi ngày đều có những được tổ chức nhữngbữa ăn từ thiện
nơi công cộng cho người nghèo.
10.3. Kết thúc Ramanda
Trước khi phá vỡ những chay tịnh, người Hồi sẽ nói Takbeer.
· Takbeer một lời tuyên bố gián tiếp mang ý nghĩa rằng không trên thế
giới to lớn, vĩ đại hơn Allah linh thiêng của họ.
· Người Hồi giáo đã hoàn thành xong nhiệm vụ của mình Ramadan. Khi đọc
Takbeer, người đàn ông sẽ hô to lên còn phụ nữ chỉ lẩm nhẩm trên môi.
11. Ý nghĩa của những việc làm ấy là gì?
Ý nghĩa của việc ăn chay trong ngày:
· Khi người Hồi giáo nhịn ăn chay từ khi bình minh đến hoàng hôn, họ tập trung
tuyệt đối và một đức tin to lớn vào việc họ làm.
· Việc ăn chay của người Hồi giáo thể hiện niềm hy vọng được trở che của thần
linh linh thiêng.
Ý nghĩa của tháng ăn chay:
· Khi người Hồi giáo kết thúc tháng ăn chay, họ sẽ được sự thanh thản, cùng
nhau cúi đầu cầu nguyện những điều tốt đẹp đến với bản thân, gia đình,...
· Tháng ăn chay giúp họ biết trân trọng những gì thần linh ban tặng, coi trọng đồ
ăn, nước uống, biết chia sẻ từ thiện cho những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc
sống.
Câu 7: Phân tích những chức năng cơ bản của gia đình? Theo nhóm bạn, chức năng nào
quan trọng nhất? Vì sao?
trong sách
Câu 8: Sống thử là một trong những vấn nạn về sự tha hóa về phong tục tập quán của
người phương đông. Theo bạn, sống thử trước hôn nhân trong giai đoạn hiện nay có thích
hợp không? Vì sao?
Sống thử là cụm từ chỉ các cặp đôi có tình cảm về chung sống với nhau như vợ chồng nhưng
chưa đăng kí kết hôn hay tổ chức hôn lễ.
Em không đồng tình với ý kiến sống thử trước hôn nhân. Vì theo em, việc sống thử trước hôn
nhân gây ra rất nhiều rủi ro cả về mặt thể chất và tinh thần của cả hai người. (Bày tỏ quan điểm
tiếp nhe)
Câu 9: Thế nào là tình yêu chân chính? Làm gì để cân bằng giữa tình yêu và sự nghiệp?
Tình yêu là tình cảm quyến luyến, thương mến giữa hai người khác giới. Giữa họ có sự tương
thích về nhiều mặt khiến cả hai tạo ra sự mê hoặc lẫn nhau, tự nguyện thân thiện, chăm nom và
hiến dâng cho nhau những điều tốt đẹp.
Tình yêu chân chính là tình yêu bắt nguồn từ xúc cảm rung động thực sự đến từ hai phía, là tình
yêu trong sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ xã hội. Đó là tình cảm chân
thực, quyến luyến, gắn bó; quan tâm đến nhau, không vụ lợi; chân thành, tôn trọng lẫn nhau; sự
cảm thông, lòng vị tha.
Cân bằng tình yêu và sư nghiệp tự ghi theo ý
| 1/10

Preview text:

Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Tìm hiểu những nét cơ bản trong tục đi sim của dân tộc Paco, Bru Vân Kiều?
Khi đến tuổi dựng vợ gả chồng, thanh niên nam, nữ dân tộc Vân Kiều, Paco đi tìm người yêu cho
mình bằng những lần đi sim.Họ được phép đến ngủ ở những ngôi nhà Xu trên rẫy hoặc trong
rừng. Suốt đêm “đi sim”, họ cùng ca hát đối đáp với nhau bằng các làn điệu giao duyên như: hát
xà nớt, hát tà oải, hát xoang… “Đi sim” là để các đôi trai gái tìm hiểu nhau, khi chưa là vợ chồng
của nhau thì tuyệt đối không được quan hệ tình dục với nhau, nếu vi phạm sẽ bị trừng phạt.
Người Pa Cô quan niệm rằng, chuyện “chăn gối” là chuyện thiêng liêng nhất của đời người, chỉ
khi nào thành vợ thành chồng họ mới dâng hiến cho nhau. Còn khi yêu nhau mà phạm chuyện đó
thì thật xấu hổ, dơ bẩn, nhục nhã, kiêng kỵ. Bên cạnh đó, Luật lệ đầu tiên mà giới thanh niên
phải tuân thủ khi “đi sim” là không được ép buộc con gái yêu mình, không được tranh người yêu
và phải nhường cho người đến trước. Nam nữ trước khi tính đến chuyện hôn nhân phải trải qua
quãng thời gian tìm hiểu, khi tình cảm và sự chọn lựa đã chín muồi, phải được sự mai mối của
ông bà mối, được sự đồng ý của hai gia đình, hai dòng họ trước. Già làng mà biết cha mẹ, gia
đình, họ tộc sẽ bị trừng phạt rất nặng, thậm chí gom hết tài sản của cả họ tộc vẫn không đủ nộp
phạt. Vì thế các chàng trai cô gái đã đến tuổi trăng tròn, được cha mẹ cho phép đi tìm bạn tình
nhưng, tuyệt đối không phạm tục đi Sim. Đi Sim là một tập tục có từ lâu đời, là nét đẹp văn hóa,
thể hiện khát vọng tự do yêu đương của những chàng trai, cô gái các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô.
Câu 2: Tìm hiểu tục cưới xin và ma chay của dân tộc Rục.
Được xếp vào 1 trong 10 dân tộc bí hiểm nhất thế giới, đồng bào Rục ở thung lũng Rục Làn đến
giờ vẫn còn là một ẩn số đối với các nhà nghiên cứu. Bao thế hệ người Rục đã sống trong hang
đá, giờ đây họ đã hạ sơn nhưng những tập tục, đặc biệt là cách chữa bệnh đầy lạ lẫm, kỳ bí và rất
hiệu quả khiến người chứng kiến sởn da gà. Nhưng hiện nay họ vẫn đang phải đối mặt với hiểm
họa suy thoái giống nòi từ những cuộc hôn phối cận huyết và nạn tảo hôn. Phương thức sản xuất
chiếm đoạt những gì sẵn có làm cho người Rục gần như vẫn biệt lập với bên ngoài, sống khép
kín trong cộng đồng của mình. Việc không giao lưu kinh tế, không giao thoa văn hóa với cộng
đồng của người Rục dẫn đến những cuộc hôn phối cận huyết mà chồng, vợ là những người họ
hàng thân thích. Cộng đồng người Rục khi rời hang đá có 34 người, ngày nay đã phát triển hơn
100 hộ. Theo phả hệ thì phần lớn các cặp vợ chồng đều có quan hệ họ hàng gần gũi. Xét cho
cùng thì những đứa trẻ người Rục được sinh ra đều xuất phát từ những cuộc hôn nhân cận huyết.
Chính vì thế mà người Rục bao giờ cũng ốm yếu và nhỏ hơn các tộc người khác. Ở các bản
người Rục, để tìm được một người trưởng thành nặng hơn 50kg khó hơn mò kim đáy biển.
Tục cưới xin của dân tộc người Rục
-Theo quan niệm của người Rục thì lập gia đình là củng cố xã hội, sinh sản cho giống nòi vững
mạnh cho nên đối với việc hôn nhân, dân tộc nào cũng coi trọng nên lễ cưới được tổ chức chu đáo
- Thanh niên Rục tự do tìm hiểu, hẹn hị nhau nhưng trong thời kỳ yêu dương, người con gái
không được vào bếp của chàng trai, chỉ khi nào hai gia đình đồng ý và ông chú hoặc ông cậu cậu
của chàng trai đã có lời dạm hỏi chính thức
- Vụ mùa của người Rục kéo dài từ tháng 2 – tháng 7 và mùa săn kéo dài từ tháng 9 – tháng 2
năm sau thì mùa cưới của người Rục sẽ rơi vào tháng 7 – 9 thời điểm sau thu hoạch trong nhà đủ ăn
Các bước tiến hành lễ cưới
Đến tuổi yêu nhau hẹn hò
Sau khi yêu nhau tâm đầu ý hợp, muốn tiến đến hôn nhân thì con gái và con trai phải thưa cha
mẹ nhờ mai mối đến nhà gái để xin cưới
Và phải có đủ các bước là dạm hỏi , ở rể, xin cưới, đón dâu.
Lễ dạm hỏi: Là lễ đánh dấu sự chuyển tiếp về tình cảm cưa hai bên gia đình
12 miếng trầu, 2 con gà, 2 cái bát, 2 hũ rượu
Nhà trai đem lễ vật đến nhà gái và đặt tất cả ở giữ nhà. Nhà trai ngồi một bên nhà gái ngồi một
bên. Nhà trai uống nước chè, hút thuốc lá do nhà gái chuẩn bị và có một người đại diện đúng lên
nói bài báo cáo nội dung chỉ là nói với mọi người trong bản cô gái đã gả cho chàng trai, không
nhận lời cầu hôn của bất cứ ai nữa Lễ Xin ở Rể
Sau khi xong lễ dạm hỏi chàng trai có thể đến nhà gái thời gian ở rể kéo dài từ 1 – 3 năm là thời gian thử thách chú rể Lễ xin cưới
Sau khi gần hết thời gian ở rễ 1 – 2 tháng bên nhà trai sẽ chọn ngày và theo phong tục của người
rục thì các ngày chẵn như 16 18 22 trong tháng sẽ là các ngày tốt
Lễ vật: 4 con gà 1 nồi đồng và bốn cái bát
Ngày xưa thì Rục có nhiều phép thuật bí ẩn mà chưa ai có thể giải đáp hay nguyên cứu về nó đc
và một trong những phép thuật có liên quan đến vấn đề sinh nở của người phụ nữ là Thuật thổi
thắt thổi mở của người Rục
Thuật thổi thắt, thổi mở của người Rục được nói đến như là một cách kế hoạch hóa gia
đình ngày nay. Họ dùng bùa chú thổi vào bát nước, sau đó cho người phụ nữ uống thì sẽ không sinh đẻ và ngược lại
Một buổi lễ thổi thắt, thổi mở, gồm: hai ống nứa, một dài (1m), một ngắn (0,5m), một phiến đá
nhỏ, một cái bát đựng nước, một cái đĩa để hoa, sáp ong làm nến, hương và sợi tóc, hoặc sợi chỉ để vào bát nước
Người làm phép lúc đó hai tay cầm hai ống nứa cà phần đầu nhọn vào phiến đá. Cùng lúc, đọc
thần chú có vần điệu như hát theo âm thanh huyền hoặc từ hai ống nứa phát ra. Vừa đọc, ông vừa
thổi hơi vào bát nước..
Theo thông lệ, chừng 30 phút sau đưa bát nước có sợi tóc, hoặc sợi chỉ cho người phụ nữ muốn
thắt không sinh nở uống và sẽ hiệu nghiệm
Tùy vào mục đích thổi thắt hay thổi mở thì bài chú sẽ có nội dung khác nhau Về Ma Chay
Người chết sẽ được dùng tấm chăn vỏ cây lớn che kín thân thể và được đặt tại hang hoặc túp
liều. Con cháu cắt miếng vỏ cây đã đắp trên thân thể người chết ở chổ ngực, bỏ vào giỏ với ý đồ
mang người chết đi theo mình.
Đám tan của người Rục rất chu đáo, giống nhau theo nghi lễ truyền thống
Nếu có thầy Ràng thầy cúng thì mời thầy cúng đến làm lễ. phải chuẩn bị một bát cơm, làm thịt
một con gà ( có thể thay thế bằng một quả trứng ) tất cả bày lên mâm hoặc để sau đó để lên đầu
người chết vì họ quan niệm rằng người mới chết phải dc ăn no để thành ma no, không để về sau
thành ma đói qua về phá dân làng
Và thường thì người Rục không thờ cúng người chết vì họ quan niệm xác về với đất, hồn về với
thần núi thần khe với họ người chết đi cũng thành ma rú và họ chỉ cúng ma rú ma rừng
Câu 3: Chợ tình Khâu Vai, nét độc đáo trong văn hoá của người dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc.
Chợ Khau Vai, còn gọi là chợ tình Khau Vai, là chợ lễ hội ở bản Khau Vai xã Khâu Vai huyện
Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Du khách có khi gọi chợ là chợ Phong Lưu. Hàng năm chợ
chỉ họp một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch. Chợ đã có từ gần 100 năm nay [3], trong đó có
nguồn nói là từ năm 1919.
Sự xuất hiện của chợ tình bắt nguồn từ truyền thuyết về chàng Ba, cô Út. Chàng Ba người dân
tộc Nùng, nhà ở Khau Vai, khôi ngô tuấn tú, hát hay, thổi sáo giỏi nhưng nhà nghèo. Cô Út là
con của tộc trưởng người Giáy. Hai người yêu nhau nhưng gia đình cô Út không đồng ý vì chàng
nghèo và khác dân tộc không cùng con ma, không cùng phong tục tập quán; con trai người Nùng
không thể lấy con gái người Giáy làm vợ. Chàng và nàng trốn nhà đưa nhau lên hang núi Khau
Vai sống. Gia đình, họ tộc cô gái vác súng kíp, cung nỏ sang nhà trai chửi mắng chàng Út phá lệ
đưa cô gái ra rừng. Gia đình chàng trai cũng mang gậy gộc, súng, dao ra chửi bới nhà gái. Từ
hang núi nhìn xuống cảnh máu chảy, đâm chém nhau giữa hai họ. Thương cha, thương mẹ,
thương dân bản hai làng bỗng trở nên thù hận nhau chỉ vì tình yêu của mình nên chàng trai và cô
gái chia tay nhau về làng, thề kiếp sau sẽ thành vợ thành chồng. Ngày họ chia tay là ngày 27/3,
người dân trong vùng lấy ngày đó làm ngày họp chợ. Vì dù không lấy được nhau nhưng mỗi
năm, cứ đến ngày 27/3 họ lại lên Khau Vai hát cho nhau nghe, kể với nhau những thầm kín ấp ủ
trong lòng. Họ tâm tình, ca hát hết đêm rồi đến hết đêm hôm sau rồi lại trở về với cuộc sống
ngày thường. Ngày cuối cùng của cuộc đời, họ lại đến với nhau. Họ tìm đến gốc cây rừng và
ngồi bên hòn đá thề năm xưa, ôm chặt nhau cùng đi vào
. Họ ra đi cũng đúng vào cõi vĩnh hằng
ngày 27/3 - ngày mà năm nào họ quyết định chia tay và cũng là ngày họp chợ. Dân làng đã dựng
hai miếu thờ là "miếu Bà" và "miếu Ông" ngay chính nơi họ mất để tưởng nhớ về mối tình trai gái.
Lúc đầu chợ gần như không có người bán, người mua hàng hóa đúng nghĩa mà chỉ có một số
người bán đồ ăn uống phục vụ cho những người về đây họp chợ. Vì đây là địa điểm để người ta
tìm đến nhau, sau một năm (cũng có thể là nhiều năm) xa cách, chủ yếu là những người có mối
tình trắc trở, yêu thương nhau thực sự, nhưng vì một lý do nào đó không lấy được nhau, nay mỗi
người đều có duyên phận riêng của mình. Đúng ngày này, họ hẹn nhau về đây để tâm sự, thông
báo cho nhau cuộc sống riêng của mỗi người, ôn lại những tình cảm xưa. Có rất nhiều đôi vợ
chồng cùng nhau đến chợ; đến nơi, vợ đi tìm bạn của vợ, chồng đi tìm bạn của chồng, họ không
ghen tuông, không bực bội, mà tôn trọng nhau, tôn trọng bạn của vợ, của chồng mình; họ coi đó
là sự linh thiêng, là bổn phận và trách nhiệm trước cuộc sống tinh thần của người bạn đời. Hiện
nay, chợ tình Khau Vai đang bị thương mại hóa khiến nó mất dần đi vẻ mộc mạc vốn có và trở
thành nơi bày bán đủ loại hàng hóa.
Câu 4: Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì yếu tố siêu tự
nhiên cũng đã giảm dần trong đời sống tinh thần của con người nhưng tôn giáo thì vẫn còn

tồn tại. Bằng ví dụ thực tiễn, hãy chứng minh sự tồn tại của tôn giáo trong đời sống hiện nay?
Câu 5: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan?
Cho ví dụ. Những hoạt động này ở nước ta hiện nay? Cần làm gì để làm giảm mê tín dị
đoan? Khái niệm:
- Tín ngưỡng là niềm tin của con người thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục tập quán
truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Niềm tin này gắn
với sự siêu nhiên nhưng chỉ lưu truyền trong một vùng lãnh thổ hoặc một cộng đồng dân chúng
nhất định. Có thể coi tín ngưỡng là dạng thấp hơn của tôn giáo.
-Tôn giáo là một hệ thống các văn hóa, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động
được chỉ định cụ thể, các quan điểm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, các địa điểm
linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức liên quan đến nhân loại với các yêu tố
siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
-Mê tín dị đoan là niềm tin vào những thứ mơ hồ, không có thật, nhảm nhỉ và không phù hợp quy
luật tự nhiên, chủ yếu trong lĩnh vực tâm lịnh gây hậu quả xấu với cá nhân, gia đình và cộng
đồng về tài sản, sức khỏe, thời gian thậm chí nguy hiểm tới tính mạng con người. So sánh:
Tín ngưỡng và tôn giáo Giống
Tôn giáo (Thiên chúa giáo, Phật giáo, đạo Tin lành,…) và tín ngưỡng (thờ nhau
cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu,…) đều là tin vào điều mà tôn giáo,
tín ngưỡng đó truyền dạy. Cho dù không được thấy Chúa Trời, đức Phật bằng
xương bằng thịt và không được nghe giọng nói của đấng linh thiêng đó.
Tôn giáo và tín ngưỡng đều là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng, có
tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử của các cá thể với nhau, cá thể với xã hội,
với cộng đồng, giải quyết mối quan hệ trên cơ sở giáo lý tôn giáo, noi gương
sáng của đấng bậc được tôn thờ. Khác
Tôn giáo phải có giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, còn tín ngưỡng dân nhau
gian không có. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo, giáo lý là lời dạy của
giáo chủ với tín đồ; giáo luật là điều luật do giáo hội soạn thảo; tín đồ là
người tự nguyện theo tôn giáo đó.
Một người dân có thể sinh hoạt đồng thời ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Có
thể vừa có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nhưng mùng Một và Rằm âm lịch
hàng tháng, vẫn ra đình lễ Thánh, ra miếu, ra chùa lễ Mẫu,…
Tôn giáo có hệ thống kinh điển, đồ sộ thì tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế, bài khấn, hát văn.
Tôn giáo có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp, theo nghề suốt đời, còn tín
ngưỡng dân gian không có ai làm việc chuyên nghiệp cả.
Tín ngưỡng và mê tín dị đoan Giống
Đều tin vào những điều mắt không hấy tai không nghe nhau
Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trên cơ sở những điều
mà người ta tin theo những đối tượng được tôn thờ trong các loại hình tín
ngưỡng và trong mê tín dị đoan
Câu 6: Nguồn gốc ra đời của Hồi giáo (Islam)? Điểm đặc biệt của tháng chay Ramadan?
· Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốc gọi đạo Islam
· Xuất hiện ở bán đảo Ảrập vào khoảng thế kỷ thứ VII.
· Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với sự chuyển biến từ sang
chế độ công xã nguyên thủy
xã hội có giai cấp của các tộc người
vùng Trung cận Đông và yêu cầu thống nhất các bộ lạc trong bán đảo Ảrập thành một
nhà nước phong kiến thần quyền do đó cần một tôn giáo độc thần để thay thế những
tôn giáo đa thần tồn tại ở đó từ trước.

Sự ra đời và phát triển của Hồi giáo
Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuổi một người nổi tiếng là giáo chủ Mohammed (Mô
ham mét) (570 – 632) là một người thuộc gia tộc Casimu ở Mecca.
Tục truyền rằng khi Mohammed được 40 tuổi (năm 610) ông một mình vào trong một hang nhỏ
ớ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện và trầm ngâm suy tưởng. Trong một đêm thánh Allah
đã cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ và lần đầu tiên “khải thị” cho ông chân lý của
Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” và ông tự xưng là đã tiếp thụ sứ mệnh của
chân chủ trao cho và bắt đầu truyền đạo.
Đầu tiên ông bí mật truyền giáo trong số những bạn bè thân thiết và họ trở thành những tín đồ
đầu tiên, về sau sự truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rộng tới quần chúng ở Mecca
nhưng bị giới quý tộc đả kích và bức hại. Môhamet đã trốn được đến Yathrib (sau đổi thành
Madinah – Thành phố tiên tri). Ở đây ông phát động và tổ chức quần chúng đấu tranh và cuộc
cách mạng của ông giành được thắng lợi. Sau đó ông tổ chức vũ trang cho các tín đồ (Muslim)
và dùng khẩu hiệu “Chiến đấu vì Allah” và đè bẹp được giới quý tộc ở Mecca.
Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet còn liên minh với các bộ tộc và dùng sức
mạnh buộc các thế lực còn lại phải quy thuận theo Hồi giáo. Có thể nói cuộc cách mạng do
Mohammed lãnh đạo là một cuộc cách mạng tôn giáo và cải cách xã hội kết hợp với nhau. Sự
ra đời của Hồi giáo đã mở ra một thời kỳ lịch sử mới thống nhất trên bán đảo Ảrập.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt ở hơn 50 quốc gia trên khắp
các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở các nước Ảrập (trừ Li băng và Ixraen) và chiếm đại đa số
ở các nước như Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… và một số nước vùng Trung Á và
cả ở Đông nam Á (chủ yếu ở Inđonesia). Một số quốc gia tự coi mình là quốc gia Hồi giáo. Tuy
nhiên Hồi giáo ở các quốc gia khác nhau nên đã phân chia thành các hệ phái khác nhau nhưng về
cơ bản không đối lập nhau.
2. Nội dung cơ bản của Hồi giáo
Giáo lý của Hồi giáo
Đặc điểm giáo lý của Hồi giáo là rất đơn giản nhưng luật lệ và lễ nghi rất phức tạpnghiêm
khắc thậm chí đến mức khắt khe và nhiều khi nó vượt ra khỏi phạm vi tôn giáo và trở thành
một chuẩn mực pháp lý của xã hội. Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới giữa cái thiêng và cái tục.
Giáo lý cơ bản của Hồi giáo là Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập là “tụng đọc”)
vì đó là những lời nói của Môhamet được ghi lại và những lời này do thánh Allah thông qua
thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed.
Giáo lý Hồi giáo gồm các điểm cơ bản sau:
+ Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất.
+ Allah là đấng tối cao sinh ra muôn loài trong đó có con người.
+ Con người là bình đẳng trước Allah nhưng số phận và tài năng tạo nên sự khác nhau giữa những con người .
+ Số phận con người có tính định mệnh và do Allah sắp đặt.
Tín đồ Hồi giáo phải luôn có thái độ đúng: trong cộng đồng (Hồi giáo) thì phải kiên nhẫn chịu
đựng, phục tùng Allah, đối với người ngoài thì phải kiên quyết bảo vệ mọi lợi ích của Hồi giáo
và phải có tinh thần thánh chiến.
Về y lý: khuyên bảo con người phải giữ gìn sức khỏe.
Những lời khuyên về đạo lý:
Tôn thờ thần cao nhất là Allah.
Sống nhân từ độ lượng.
Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối với kẻ thù.
Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc.
Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách.
Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah.
Cấm một số thức ăn: thịt heo, rượu bia và các chất có men. (Heo là con vật gắn với khởi
nguyên: phát triển là nhờ chăn nuôi). Trung thực. Không tham của trộm cắp
Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.
Tín ngưỡng Hồi giáo
Xét về niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu thế.
– Tin vào Alah: Đây là một nội dung quan trọng của tín điều cơ bản. Theo Hồi giáo, Alah là vị
thần duy nhất trong vũ trụ, tự sinh ra và bất tử. Alah sáng tạo thế giới, và là chúa tể. Hồi giáo
không thờ ảnh tượng của Alah vì họ quan niệm Alah toả khắp nơi, không một hình tượng nào đủ để thể hiện Alah.
Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho rằng Allah từng cử nhiều sứ giả đến các dân
tộc khác nhau trong những thời kỳ nhất định để truyền đạt ngôn luận của Allah cho con người.
Có đến 5 sứ giả. Trong đó Mohammed là sứ giả cuối cùng mà Allah chọn lựa. Đây cũng là sứ giả
xuất sắc nhất. Chỉ có Mohammed là được nhận những ngôn luận của Allah một cách đầy đủ nhất.
Tin Thiên kinh: Allah từng trao thiên kinh cho các sứ giả trước Mohammedû, mỗi người một
bộ. Nhưng những bộ ấy không đầy đủ, bị thất lạc hoặc bị người đời sau giải thích sai lệch. Chỉ có
bộ thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed là bộ kinh điển cuối cùng nhưng đầy đủ nhất. Đó
là kinh Coran. Vì vậy, kinh Coran dưới mắt người Hồi giáo làø bộ kinh điển thần thánh duy nhất.
Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ do Allah tạo ra, là một loại linh hồn, vô hình trước con người,
không có tính thần. Mỗi thiên sứ có một nhiệm vụ. Trong Thiên sứ cũng có sự phân chia cao
thấp. Cao nhất là thiên sứ Gabrien. Con người không phải phủ phục trước thiên sứ.
Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận thế. Trong ngày ấy, mọi sinh linh sẽ kết thúc để rồi tất cả sống
lại nhận sự phán xét của Allah. Dựa vào hành vi của mỗi người mà Allah quyết định: thiên đường
dành cho người thiện, địa ngục là nơi của kẻ ác. Nghĩa vụ Hồi giáo
Các tín đồ có 5 nghĩa vụ chủ yếu. Đó là niệm, lễ, trai, khoá, triều. Đây là 5 trụ cột của Hồi giáo,
tạo nên sườn cốt cho đời sống của người Hồi giáo.
Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều cơ bản (Vạn vật không phải
là Chúa, chỉ có Chân chúa; Mohammed là sứ giả của Chúa).
– Lễ: tức là lễ bái. Các tín đồ mỗi ngày hành lễ 5 lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm). Thứ 6 hàng
tuần thì làm lễ tại thánh đường 1 lần vào buổi trưa. Trước khi làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay
chân, quỳ xuống, hướng về đền Kabah để cầu nguyện.
– Trai: tức là trai giới (Chay Ramadan nè). Tháng 9 theo lịch Hồi là tháng trai giới của Hồi
giáo. Trong tháng này mọi tín đồ không ăn uống, quan hệ tính dục từ khi mặt trời mọc đến khi
mặt trời lặn, trừ một số trường hợp đặc biệt. Kết thúc tháng này là lễ Phá bỏ sự nhịn đói, các tín
đồ sẽ cùng nhau cầu nguyện, sau đó tặng quà cho nhau, và bố thí.
Khoá: các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện. Sự đóng góp đó có thể là tự
nguyện, nhưng cũng có khi là bắt buộc dựa vào tài sản của tín đồ (khoảng 1/40 tài sản).
Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương về Mecca ít nhất 1 lần trong cuộc đời, để triều bái
Kabah trong tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji). Cuộc lễ triều bái kéo dài trong 10 ngày.
Ngày cuối cùng tín đồ sẽ hiến lễ là một con cừu hoặc lạc đà, hoặc một con vật có sừng. Triều bái
Mecca trong dịp này là chính triều. Còn phó triều thì diễn ra trong thời gian bất kỳ của năm và ít nghi lễ hơn.
Ngoài ra, Hồi giáo còn có nhiều quy định cụ thể về hành vi của tín đồ trong các mối quan hệ xã hội. Tổ chức Hồi giáo
· Thánh đường Hồi giáo là nơi sinh hoạt tập thể và có tính thiêng với các tín đồ.
· Thánh đường gồm có Đại Thánh đường và Tiểu Thánh đường. Trong Thánh đường có
bài trí đơn giản, không bàn ghế, không có đồ thờ quý hay nhạc cụ, chỉ có chiếc gậy mà
theo truyền thuyết là của giáo chủ Môhammet đã dùng nó để đi truyền đạo.
· Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ, phó giáo chủ, Giáo cả, phó giáo cả, Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji.
Tháng chay Ramadan của người Hồi Giáo:
Trong suốt tháng này, người Hồi giáo duy trì việc không ăn, cũng như uống, từ lúc bình minh tới khi mặt tri lặn
Tháng Ramadan diễn ra vào tháng 9 âm lịch của người Hồi giáo nên không có ngày cố định theo
dương lịch, thế nhưng thường sẽ rơi vào tầm tháng 3 đến tháng 6 hằng năm. Chính vì vậy, việc
giữ chay càng trở nên khó khăn khi diễn ra trong những ngày hè nóng bức.
9. Cách họ làm như thế nào?
Trong suốt một tháng lễ này, tất cả các tín đồ đạo Hồi đều thực hiện nghiêm túc quy định:
không ăn, không uống, không hút thuốc nghĩa là không được đưa bất kể thứ gì vào
miệng (kể cả không sinh hoạt tình dục), nhưng chỉ áp dụng vào ban ngày, cụ thể là từ
lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn.

Luật của đạo cũng quy định rõ: Cho những người đang ốm, phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5
tuổi và những người đang đi du lịch ở nước ngoài mà nước này không lấy đạo Hồi làm
quốc giáo, được miễn trừ. Tại một số quốc gia theo đạo Hồi còn có quy định: Đối với
học sinh nhỏ tuổi, binh lính và công nhân lao động nặng thì không phải nhịn.
10. Ăn uống như nào trong thời gian này?
10.1. Ý niệm ăn chay
Niyyah nghĩa đen có nghĩa là “ý định”:
Những người Hồi Giáo phải xác định được trong “tâm” của mình.
Nếu họ vì mục đích chính trị hay giảm cân cho bản thân thì việc ăn chay là không có tác
dụng và được xác định như một sự phỉ báng vào giáo lý của các vị thánh.
10.2. Hình thức và nội dung của tháng ăn chay
Trước lễ ăn chay:
Trước khi bình minh, khoảng 2 giờ - 3 giờ sáng, mỗi phố có một người mang một cái
trống nhỏ đánh theo nhịp ngũ liên, hô to để đánh thức mọi người dậy lo nấu nướng, kịp
ăn uống trước khi mặt trời mọc. Bữa sáng này được gọi là Sohour. Trong lễ ăn chay:
Sau khi bình minh, họ tuyệt đối không đụng đến thức ăn và nước uống. Sau lễ ăn chay:
Khi mặt trời lặn xuống, một bữa ăn được gọi là Iftar sẽ kết thúc quá trình chay tịnh trong ngày.
· Iftar là một bữa tiệc đa dạng các loại đồ ăn với số lượng dồi dào. Sau cả một
ngày không đụng đến đồ ăn thức uống thì điều này là cần thiết để cung cấp năng lượng cho các tín đồ.
Các món tráng miệng bao gồm Konafa hoặc Qattayef. · Konafa
một chiếc bánh làm bằng lúa mì, đường, mật ong, nho khô và quả hạch.
· Qatayef nhỏ hơn Konafa với nhân ở trong là các loại hạt, nho khô.
Giữa hai bữa iftar và sohour, người Hồi giáo có thể ăn uống tự do.
Trong tháng Ramadan, mỗi ngày đều có những bữa ăn từ thiện được tổ chức ở những
nơi công cộng cho người nghèo.
10.3. Kết thúc Ramanda
Trước khi phá vỡ những chay tịnh, người Hồi sẽ nói Takbeer.
· Takbeer là một lời tuyên bố gián tiếp mang ý nghĩa rằng không có gì trên thế
giới to lớn, vĩ đại hơn Allah linh thiêng của họ.
· Người Hồi giáo đã hoàn thành xong nhiệm vụ của mình – Ramadan. Khi đọc
Takbeer, người đàn ông sẽ hô to lên còn phụ nữ chỉ lẩm nhẩm trên môi.
11. Ý nghĩa của những việc làm ấy là gì?
Ý nghĩa của việc ăn chay trong ngày:
· Khi người Hồi giáo nhịn ăn chay từ khi bình minh đến hoàng hôn, họ tập trung
tuyệt đối và một đức tin to lớn vào việc họ làm.
· Việc ăn chay của người Hồi giáo thể hiện niềm hy vọng được trở che của thần linh linh thiêng.
Ý nghĩa của tháng ăn chay:
· Khi người Hồi giáo kết thúc tháng ăn chay, họ sẽ có được sự thanh thản, cùng
nhau cúi đầu cầu nguyện những điều tốt đẹp đến với bản thân, gia đình,...
· Tháng ăn chay giúp họ biết trân trọng những gì thần linh ban tặng, coi trọng đồ
ăn, nước uống, biết chia sẻ từ thiện cho những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
Câu 7: Phân tích những chức năng cơ bản của gia đình? Theo nhóm bạn, chức năng nào
quan trọng nhất? Vì sao? trong sách
Câu 8: Sống thử là một trong những vấn nạn về sự tha hóa về phong tục tập quán của
người phương đông. Theo bạn, sống thử trước hôn nhân trong giai đoạn hiện nay có thích hợp không? Vì sao?

Sống thử là cụm từ chỉ các cặp đôi có tình cảm về chung sống với nhau như vợ chồng nhưng
chưa đăng kí kết hôn hay tổ chức hôn lễ.
Em không đồng tình với ý kiến sống thử trước hôn nhân. Vì theo em, việc sống thử trước hôn
nhân gây ra rất nhiều rủi ro cả về mặt thể chất và tinh thần của cả hai người. (Bày tỏ quan điểm tiếp nhe)
Câu 9: Thế nào là tình yêu chân chính? Làm gì để cân bằng giữa tình yêu và sự nghiệp?
Tình yêu là tình cảm quyến luyến, thương mến giữa hai người khác giới. Giữa họ có sự tương
thích về nhiều mặt khiến cả hai tạo ra sự mê hoặc lẫn nhau, tự nguyện thân thiện, chăm nom và
hiến dâng cho nhau những điều tốt đẹp.
Tình yêu chân chính là tình yêu bắt nguồn từ xúc cảm rung động thực sự đến từ hai phía, là tình
yêu trong sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ xã hội. Đó là tình cảm chân
thực, quyến luyến, gắn bó; quan tâm đến nhau, không vụ lợi; chân thành, tôn trọng lẫn nhau; sự cảm thông, lòng vị tha.
Cân bằng tình yêu và sư nghiệp tự ghi theo ý