Bài thi giữa kỳ Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phảnánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan thông qua trí tuệ con người. Trithức là yếu tố cốt lỗi của ý thức. Tri thức cùng với tình cảm đóng vai trò rấtquan trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Họ tên sinh viên: PHẠM HẠNH LOAN
MSSV: 31211025917
Mã lớp HP: 21C1PHI51002305
Ngày sinh: 01-06-2003
KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề bài: Bằng luận thực tiễn hãy chứng minh rằng, ý thức của con người
không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
1. Về mặt lý luận:
a. Bản chất ý thức
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan thông qua trí tuệ con người. Tri
thức yếu tố cốt lỗi của ý thức. Tri thức cùng với tình cảm đóng vai trò rất
quan trọng. Chúng thống nhất, chuyển hóa lẫn nhau; sự thống nhất của chúng
tao ra động lực tinh thần mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động của con người, góp phần
làm cho con người trở thành chủ thể sáng tạo ra lịch sử.
Bản chất ý thức hai mặt sáng tạo phản ánh; vậy nên bản chất ý thức
luận cứ chứng minh luận điểm trên. Ý thức là sự phản ánh nhưng là sự phản ánh
sáng tạo. Ý thức đặc tính sáng tạo gắn chặt chẽ với thực tiễn hội, dựa
trên những đã được phản ánh, theo quy luật của sự phản ánh từ đó tạo ra
những hình tượng, những tưởng, những hiểu biết mang lại tri thức cho con
người. Nói ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cũng thể
hiểu rằng ý thức sự sáng tạo năng động về thế giới. Bởi thế giới không thể
thỏa mãn con người; vậy con người biến đổi thế giới bằng hoạt động thực
tiễn, phong phú của mình. Trên cơ sở những cái đã được phản ánh con người đã
đề xuất các giả thuyết, các đề án, các tiên đoán, dự báo tương lai…về sự vật,
hiện tượng trong thế giới vật chất dùng thực tiễn để buộc sự vật, hiện tượng
bộc lộ bản chất nhằm kiểm chứng các hình, các giả thuyết như một cách
khẳng định chân lý. Đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn, ý thức con người
thâm nhập vào lực lượng vật chất để hiện thực hoá -biến những mô hình, những
đề án, chương trình, kế hoạch đi vào cuộc sống t đó góp phần cải tạo thế giới
mà trước hết là đời sống xã hội của loài người.
2
b. Vai trò của ý thức
Vai trò của ý thức thực chất vai trò của con người bản thân ý thức không
thể trực tiếp thay đổi được hiện thực. Do đó, muốn thực hiện tưởng phải sử
dụng nguồn lực thực tiễn. Tức là, con người muốn thực hiện những quy luật
khách quan thì phải nhận thức, phải vận dụng đúng đắn những quy luật đó, phải
ý chí phương pháp hành động ràng. Tầm quan trọng của vai trò ý thức
được thể hiện thông qua việc chỉ đạo hoạt động của con người, thể quyết
định hành dộng của con ngườiđúng hay sai, thành công hay thất bại dựa trên
những điều kiện khách quan nhất định. Do đó, con người càng phản ánh đầy đủ,
sâu sắc thế giới khách quan thì cải tạo thế giới càng hiệu quả. Vì vậy, phải phát
huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người
để cải tạo thế giới quan.
c. Vai trò của thức tiễn đối với nhận thức và lý luận
Thực tiễn giữ vai trò bản nhất trong việc xây dựng luận về nhận thức của
chủ nghĩa Mác. Sở như vậy vì: “Thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận),
không những của tính phổ biến, cả của tính hiện thực trực tiếp". Theo chủ
nghĩa duy vật, thực tiễn có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, thực tiễn sở của nhận thức. Con người bắt đầu quan hệ với tự
nhiên không phải bằng luận bằng thực tiễn, chính trong quá trình thực
tiễn, cải tạo thế giới nhận thức luận của con người mới được hình thành
phát triển. Hơn nữa, để đáp ứng nhu cầu của mình con người phải cải tạo thế
giới bằng hoạt động thực tiễn, trong quá trình đó con người cũng biến đổi luôn
cả bản thân mình, năng lực duy lôgic, trí tuệ không ngừng được củng cố
phát triển.
Thứ hai, hoạt động thực tiễn những hoạt động chỉ diễn ra trong hội với sự
tham gia đông đảo người trong hội. Trong các hoạt động đó, con người
truyền cho nhau những kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cũng
do đó hoạt động thực tiễn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử, hội cụ
thể. Đồng thời, thực tiễn còn trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể ra
nó.
Thứ ba, thực tiễn hoạt động mục đích nhằm cải thiện tự nhiên hội
phục vụ cho con người. Khác với hành động mang tính tự phát, thích nghi thế
giới của động vật, con người thông qua thực tiễn chủ động cải tạo thế giới để
thỏa mãn nhu cầu của mình.
Như vậy, thực tiễn là hoạt động thể hiện mục đích, tính tự giác của con người
chủ động làm biến đổi tự nhiên, hội, phục vụ con người, khác hoàn toàn với
hành động thích nghi hoàn cảnh một cách thụ động của động vật. ràng, hoạt
3
động thực tiễn hoạt động bản, phổ biến của con người hội loài
người, là phương thức cơ bản của mối quan hệ giữa con người với thế giới. Tức
là, con người quan hệ với thế giới thông qua hành động thực tiễn. Không
hoạt động thực tiễn thì bản thân con người hội loài người không thê tồn
tại và phát triển.
2. Về mặt thực tiễn
Nếu trong nhận thứchoạt động thực tiễn, chúng ta tuyệt đối hóa, cường điệu
hóa vai trò của vật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật sẽ dẫn đến tình trạng
chậm đổi mới, ngại thay đổi, lại, dựa dẫm hay thậm chí cản trở cái mới do
bằng lòng thỏa mãn với cái đã có; gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển xã hội. Điều đó được thể hiện sáng rõ thông qua bệnh bảo thủ trì trệ.
Trước thời đổi mới, bệnh bảo thủ trì tr xuất hiện làm cho cuộc khủng
hoảng kinh tế hội ngày càng trầm trọng hơn. Nguyên nhân xuất phát từ tính
bảo thủ. Bệnh bảo thủ trì trệ biểu hiện qua việc “chậm đổi mới chế quản
kinh tế đã lỗi thời” trong công tác tổ chức “khuyết điểm lớn nhất sự trì trệ,
chậm đổi mới công tác cán bộ. Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các quan
lãnh đạo các cấp còn theo quan niệm kỹ tiêu chuẩn không đúng đắn,
mang nặng tính hình thức…” Đảng ta đã “duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp” một chế “gắn liền với duy kinh tế dựa trên
những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa hội, mang nặng tính chất chủ quan,
duy ý chí.”
Bệnh bảo thủ trì trxuất phát từ sự yếu kém, lạc hậu và nghèo nàn về duy
luận, trí thức không đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn. Từ chỗ hiểu vận
dụng chưa đúng nguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa chú ý tiếp thu kế từa những
thành tựu, kỹ thuật công nghệ mới của chủ nghĩa bản. Hơn nữa còn định
kiến phủ nhận một cách cực đoan các thành tựu đó, chưa chú ý tổng kết cái mới
từ sự vận động và phát triển theo Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thế nhưng, nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật, chủ trương, chính sách của
ĐảngNhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được
cải thiện và nâng cao, chế độ XHCN ngày càng được củng cố đất nước ta đã
bước qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế hội đang những bước chuyển
biến tích cực trong tất cả lĩnh vực đời sống xã hội.
Từ những phân tích trên cho thấy những thành công trong công cuộc đổi mới
được nhờ sự vận dụng đúng đắn tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin
tưởng Hồ Chí Minh trong đó sự quán triệt vận dụng đúng quy luật,
nguyên tắc khách quan là điều kiện đảm bảo sự dẫn dắt đúng đắn của Đảng.
4
Tóm lại, từ những luận trên đã chứng minh cho luận điểm ý thức của con
người không chỉ phản ảnh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
| 1/4

Preview text:

1
Họ tên sinh viên: PHẠM HẠNH LOAN MSSV: 31211025917
Mã lớp HP: 21C1PHI51002305 Ngày sinh: 01-06-2003
KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề bài: Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh rằng, ý thức của con người
không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.

1. Về mặt lý luận:
a. Bản chất ý thức
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan thông qua trí tuệ con người. Tri
thức là yếu tố cốt lỗi của ý thức. Tri thức cùng với tình cảm đóng vai trò rất
quan trọng. Chúng thống nhất, chuyển hóa lẫn nhau; sự thống nhất của chúng
tao ra động lực tinh thần mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động của con người, góp phần
làm cho con người trở thành chủ thể sáng tạo ra lịch sử.
Bản chất ý thức có hai mặt là sáng tạo và phản ánh; vậy nên bản chất ý thức là
luận cứ chứng minh luận điểm trên. Ý thức là sự phản ánh nhưng là sự phản ánh
sáng tạo. Ý thức có đặc tính sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội, dựa
trên những gì đã được phản ánh, theo quy luật của sự phản ánh từ đó tạo ra
những hình tượng, những tư tưởng, những hiểu biết mang lại tri thức cho con
người. Nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cũng có thể
hiểu rằng ý thức là sự sáng tạo năng động về thế giới. Bởi thế giới không thể
thỏa mãn con người; vì vậy con người biến đổi thế giới bằng hoạt động thực
tiễn, phong phú của mình. Trên cơ sở những cái đã được phản ánh con người đã
đề xuất các giả thuyết, các đề án, các tiên đoán, dự báo tương lai…về sự vật,
hiện tượng trong thế giới vật chất và dùng thực tiễn để buộc sự vật, hiện tượng
bộc lộ bản chất nhằm kiểm chứng các mô hình, các giả thuyết như một cách
khẳng định chân lý. Đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn, ý thức con người
thâm nhập vào lực lượng vật chất để hiện thực hoá -biến những mô hình, những
đề án, chương trình, kế hoạch đi vào cuộc sống từ đó góp phần cải tạo thế giới
mà trước hết là đời sống xã hội của loài người. 2
b. Vai trò của ý thức
Vai trò của ý thức thực chất là vai trò của con người vì bản thân ý thức không
thể trực tiếp thay đổi được hiện thực. Do đó, muốn thực hiện tư tưởng phải sử
dụng nguồn lực thực tiễn. Tức là, con người muốn thực hiện những quy luật
khách quan thì phải nhận thức, phải vận dụng đúng đắn những quy luật đó, phải
có ý chí và phương pháp hành động rõ ràng. Tầm quan trọng của vai trò ý thức
được thể hiện rõ thông qua việc chỉ đạo hoạt động của con người, có thể quyết
định hành dộng của con người là đúng hay sai, thành công hay thất bại dựa trên
những điều kiện khách quan nhất định. Do đó, con người càng phản ánh đầy đủ,
sâu sắc thế giới khách quan thì cải tạo thế giới càng hiệu quả. Vì vậy, phải phát
huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người
để cải tạo thế giới quan.
c. Vai trò của thức tiễn đối với nhận thức và lý luận
Thực tiễn giữ vai trò cơ bản nhất trong việc xây dựng lý luận về nhận thức của
chủ nghĩa Mác. Sở dĩ như vậy là vì: “Thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận),
không những của tính phổ biến, mà cả của tính hiện thực trực tiếp". Theo chủ
nghĩa duy vật, thực tiễn có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Con người bắt đầu quan hệ với tự
nhiên không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn, chính trong quá trình thực
tiễn, cải tạo thế giới mà nhận thức lý luận của con người mới được hình thành
và phát triển. Hơn nữa, để đáp ứng nhu cầu của mình con người phải cải tạo thế
giới bằng hoạt động thực tiễn, trong quá trình đó con người cũng biến đổi luôn
cả bản thân mình, năng lực tư duy lôgic, trí tuệ không ngừng được củng cố và phát triển.
Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội với sự
tham gia đông đảo người trong xã hội. Trong các hoạt động đó, con người
truyền cho nhau những kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cũng vì lý
do đó mà hoạt động thực tiễn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử, xã hội cụ
thể. Đồng thời, thực tiễn còn trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể ra nó.
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm cải thiện tự nhiên và xã hội
phục vụ cho con người. Khác với hành động mang tính tự phát, thích nghi thế
giới của động vật, con người thông qua thực tiễn chủ động cải tạo thế giới để
thỏa mãn nhu cầu của mình.
Như vậy, thực tiễn là hoạt động thể hiện mục đích, tính tự giác của con người –
chủ động làm biến đổi tự nhiên, xã hội, phục vụ con người, khác hoàn toàn với
hành động thích nghi hoàn cảnh một cách thụ động của động vật. Rõ ràng, hoạt 3
động thực tiễn là hoạt động cơ bản, phổ biến của con người và xã hội loài
người, là phương thức cơ bản của mối quan hệ giữa con người với thế giới. Tức
là, con người quan hệ với thế giới thông qua hành động thực tiễn. Không có
hoạt động thực tiễn thì bản thân con người và xã hội loài người không thê tồn tại và phát triển.
2. Về mặt thực tiễn
Nếu trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta tuyệt đối hóa, cường điệu
hóa vai trò của vật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật sẽ dẫn đến tình trạng
chậm đổi mới, ngại thay đổi, ỷ lại, dựa dẫm hay thậm chí là cản trở cái mới do
bằng lòng thỏa mãn với cái đã có; gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển xã hội. Điều đó được thể hiện sáng rõ thông qua bệnh bảo thủ trì trệ.
Trước thời kì đổi mới, bệnh bảo thủ trì trệ xuất hiện và làm cho cuộc khủng
hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng hơn. Nguyên nhân xuất phát từ tính
bảo thủ. Bệnh bảo thủ trì trệ biểu hiện qua việc “chậm đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế đã lỗi thời” trong công tác tổ chức “khuyết điểm lớn nhất là sự trì trệ,
chậm đổi mới công tác cán bộ. Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cơ quan
lãnh đạo và các cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không đúng đắn,
mang nặng tính hình thức…” Đảng ta đã “duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp” – một cơ chế “gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên
những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí.”
Bệnh bảo thủ trì trệ xuất phát từ sự yếu kém, lạc hậu và nghèo nàn về tư duy lý
luận, trí thức không đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn. Từ chỗ hiểu và vận
dụng chưa đúng nguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa chú ý tiếp thu kế từa những
thành tựu, kỹ thuật công nghệ mới của chủ nghĩa tư bản. Hơn nữa còn có định
kiến phủ nhận một cách cực đoan các thành tựu đó, chưa chú ý tổng kết cái mới
từ sự vận động và phát triển theo Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thế nhưng, nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được
cải thiện và nâng cao, chế độ XHCN ngày càng được củng cố và đất nước ta đã
bước qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế xã hội và đang có những bước chuyển
biến tích cực trong tất cả lĩnh vực đời sống xã hội.
Từ những phân tích trên cho thấy những thành công trong công cuộc đổi mới có
được là nhờ sự vận dụng đúng đắn tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh mà trong đó là sự quán triệt và vận dụng đúng quy luật,
nguyên tắc khách quan là điều kiện đảm bảo sự dẫn dắt đúng đắn của Đảng. 4
Tóm lại, từ những lý luận trên đã chứng minh cho luận điểm ý thức của con
người không chỉ phản ảnh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.