-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài thi kết thúc học phần chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác LêNin 46 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Bài thi kết thúc học phần chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác LêNin 46 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46892935
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN
THÂN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên: Phan Thị Mỹ Diệu Mã SV: 20064015 Lớp: K65LTMQT
Ngày sinh: 02/02/2002
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Lan Hà Nội, 2021 0 lOMoAR cPSD| 46892935 1 lOMoAR cPSD| 46892935 BÀI LÀM
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về chủ nghĩa xã hội
Lịch sử và lý luận của chủ nghĩa xã hội ã có một quá trình phát triển lâu
dài, phức tạp. Hàng mấy trăm năm trước, loài người ã biết ến với trào lưu xã
hội chủ nghĩa dưới nhiều hình thức tôn giáo, chính trị, ạo ức mang tính không
tưởng tiểu tư sản và tư sản. Xuất phát từ những phong trào thực tiễn của nhân
dân bị áp bức, bóc lột (cuộc khởi nghĩa Spactacus, Cleomenes ở La Mã và Hy
Lạp cổ ại). Bên cạnh ó, những tư tưởng ược hình thành dưới dạng lý luận như
Cương lĩnh hành ộng của G.Babớp, học thuyết về giai cấp của
Xanhximong...Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa ó từ những không tưởng tiến
dần ến khoa học bởi Mác và Ăngghen sáng lâp vào giữa thế kỷ XIX.
Những tư tưởng và lý luận của Mác và Ăngghen ược xuất phát và phát
triển từ các tư tưởng tiền ề trước, ặc biệt là của Xanhximong, O-oen, Phuriê.
Đến cuối thể kỷ XIX, những lý luận của Mác và Ăngghen ược Lê Nin tiếp tục
phát triển và bảo vệ lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và ã áp dụng thực tiễn
khi nhà nước xã hội chủ nghĩa ầu tiên ra ời- nhà nước Xô Viết năm 1917.1
Trên cơ sở phân tích sự phát triển mẫu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản,
những mẫu thuẫn này ngày càng mang tính xã hội, nó mang tính chất tư nhân
trong tư bản chủ nghĩa về mặt chiếm hữu. Do ó, Các Mác và Ănggen ã phát
hiện ra xu thế phát triển tất yếu của xã hội loài người là xã hội tư bản chủ nghĩa
sẽ bị thay ổi bởi một xã hội mới, và xã hội ó ược Mác và Ăngghen gọi là xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên ể ến ược xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai
oạn cao), tất yếu loài người phải trải qua xã hội chủ nghĩa (giai oạn thấp). 2
Theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin, chủ nghĩa xã hội có những ặc iểm sau:
1 Đỗ Thị Thạch (2005), Hỏi- áp môn chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.9.
2 Hoàng Chí Bảo cùng tập thể tác giả, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019, tr.51. 2 lOMoAR cPSD| 46892935
Thư nhất, chủ nghĩa xã hội giải phóng con người, giải phóng giai cấp,
giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo iều kiện ể con
người phát triển toàn diện. Đây là ược xem mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa
xã hội, nó phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội, nói lên tính tối ưu của chủ
nghĩa xã hội. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt ẹp, lý tưởng, ước mơ
của toàn thể nhân loại.
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao ộng làm chủ. Xã hội là vì con
người, và cũng do con người; chính vì thế nhân dân là nòng cốt mà ở ây chính
là nhân dân lao ộng thực hiện quyền làm chủ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện ại và chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Chỉ ến
xã hội xã hội chủ nghĩa thì quan hệ sản xuất mới ược xác lập một cách ầy ủ,
tư liệu sản xuất còn tồn tại dưới hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể;
người lao ộng có quyền làm chủ tư liệu sản xuất. Do ó, xóa bỏ ược chế ộ người bóc lột người.
Thứ tư, chủ nghĩa xã hội là nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp
công nhân, ại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao ộng. Nhà
nước xã hội mang bản chất gia cấo công nhân bởi nhà nước là cơ quan quyền
lực tập trung của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, ược ặt dưới sự lãnh
ạo của Đảng cộng sản nhằm bảo vệ lợi ích của gia cấp công nhân và nhân dân lao ộng.
Thứ năm, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát
huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Văn hóa
là nền tảng, tinh thần của xã hội, cũng là mục tiêu, ộng lực thúc ẩy xã hội phát
triển. Chính vì thế, việc kế thừa phát triển về văn hóa là tất yếu của chủ nghĩa xã hội
Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo ảm bình ẳng, oàn kết giữa các dân tộc và
có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Để xây dựng 3 lOMoAR cPSD| 46892935
cộng ồng bình ẳng, tốt ẹp thì nhất thiết phải có sự liên minh và thống nhất của
giai cấp vô sản và toàn thể nhân dân trên toàn thế giới.
II. Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chủ nghĩa Mác- Lê Nin ược xem như là kim chỉ nam soi ường cho sự
phát triển ất nước, ặc biệt là những tư tưởng về chủ nghĩa xã hội. Trong tác
phẩm “Thưởng thức chính trị”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ã từng viết: “ Mục
ích của Đảng là lãnh ạo nhân dân kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công,
thực hiện dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội, rồi ến chủ nghĩa cộng sản”
Theo cương lĩnh 2011, mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ược xác ịnh
qua các nội dung chính sau ây:
Thứ nhất, xác ịnh mục tiêu chính “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Đây ược xem là những giá trị cốt lõi, quan hệ gắn bó chặt
chẽ với nhau, tạo nên nền tảng và sự bảo ảm bền vững cho hạnh phúc của nhân
dân, hạnh phúc của con người. Kế thừa những giá trị của chủ nghĩa Mác- Lê
Nin, dước sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, mục tiêu này là cao cả, tối
thượng của chủ nghĩa xã hội và của cuộc cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, ó là một chế ộ xã hội “do nhân dân làm chủ. Ở ây, quyền làm
chủ của nhân dân trong mọi lĩnh vực của ời sống xã theo nguyên tắc Đảng
Cộng sản – ội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng lãnh ạo.
Thứ ba, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại
và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp. Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc ẩy lực
lượng sản xuất phát triển, tạo ịa bàn và ộng lực thúc ẩy lực lượng sản xuất phát
triển; ngược lại, không phù hợp sẽ kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Mà
lực lượng sản xuất chính là nòng cốt ể phát triển kinh tế. Do ó ây ược xem là
mục tiêu cần thiết nhất, ặc biệt là trong bối cảnh công nghiệp hóa- hiện ại hóa ngày nay.
Thứ tư, có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; con người có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc 4 lOMoAR cPSD| 46892935
trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Thứ năm, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo. Đây ược xem là một nhu
cần tất yếu, khách quan, ã ược khẳng ịnh trong ường lối phát triển ất nước của
Đảng ta. Các ặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là: Nhân dân là nguồn gốc, là chủ thể quyền lực của Nhà nước, tất
cả quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh
ó, nhà nước luôn tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân, tôn
trọng các cam kết quốc tế với tư cách là một thành viên
Thứ sáu, các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn
trọng giúp nhau cùng phát triển. Việt Nam ã là quốc gia a dân tộc. Trong quá
trình phát triển ất nước, các dân tộc luôn luôn sát cánh bên nhau xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc với truyền thống: “Bầu ơi thương lấy bí cùng; tuy rằng khác
giống nhưng chung một giàn”.
Thứ bảy, con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện
phát triển toàn diện. Trong quá trình cách mạng Việt Nam, vấn ề xây dựng con
người xã hội chủ nghĩa ược ặt ra từ rất sớm. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ã
từng nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ
nghĩa. Con người xã hội chủ nghĩa là phải i ến hoàn toàn không có chủ nghĩa
cá nhân. Trong ầu óc mọi người ều có sự ấu tranh giữa cái “thiện” và cái
“ác”, hoặc nói theo cách mới là ấu tranh giữa tư tưởng cộng sản và tư tưởng
cá nhân”. Chính vì thế, ây ược xem là mục tiêu cơ bản nhất trong xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thứ tám, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế
giới. Đây là cơ sở cho ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, a phương hóa, a dạng
hóa, chủ ộng hội nhập quốc tế sâu rộng, có hiệu quả cao. Mục ích chính là giữ
vững tinh thần hòa bình, ổn ịnh, nâng cao vị thế, uy tín ất nước trên trường
quốc tế, góp phần vào bảo vệ hòa bình, tiến bộ của cả thế giới. 5 lOMoAR cPSD| 46892935
Để thực hiện mô hình xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta ã ặt ra những
phương hướng cụ thể, nhằm xác ịnh con ường lâu dài cho sự phát triển chung
của toàn dân tộc. Đó chính là, phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
ậm à bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao ời sống nhân dân, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội; bảo ảm vững chắc quốc phòng và an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện ường ường lối ối ngoại ộc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ ộng và tích cực hội nhập
quốc tế; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện ại oàn kết toàn dân
tộc, tăng cường và mở rộng Mặt trận Dân tộc thống nhất; xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây
dựng Đaeng trong sạch, vững mạnh.3 III. Liên hệ bản thân
Là một trong những sinh viên của Khoa luật, ang hưởng nền giáo dục của
Việt Nam, cũng là một trong những thế hệ trẻ của ất nước. Điều cần thiết nhất
hiện nay chính là nâng cao tri thức, trình ộ văn hóa của bản thân ể có thể có
một tư duy nhạy bén trước những thay ổi của thời cuộc, chủ ộng tham gia vào
nền kinh tế tri thức và quá trình hội nhập quốc tế. Đồng thời cũng tỉnh táo
trước sự chống phá của các thế hệ bên ngoài, các âm mưu chính trị xóa bỏ
những thành quả của chế ộ xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh ạo của Đảng và chia rẻ
khối ại oàn kết toàn dân tộc cũng như hạ thấp vai trò của giai cấp công nhân
hiện ại và tôn sùng chế ộ tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh ó, ý thức từ những việc
nhỏ nhất như: phải luôn trau dồi phẩm chất, ạo ức của cá nhân trong việc học
tập, luôn dành thời gian ể tìm hiểu thời sự, chính trị của nước nhà; phải luôn tự
nhìn lại bản thân, sửa những khuyết iểm, rèn luyện, tạo thói quen học và làm
3 Trang thông tin iện tử: http://hdl .vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/ve-phuong-huong-co-ban-cua-quatrinh-
xay-dung-chu-nghia-xa-hoi.html, truy cập ngày 24/12/2021. 6 lOMoAR cPSD| 46892935
theo lời dạy của Bác; tích cực tham gia các phong trào của Đoàn thanh niên, Hội
sinh viên cấp khoa, cấp ại học. Luôn có ý chí phấn ấu trau dồi, tu dưỡng, rèn
luyện ể ạt danh hiệu “ Sinh viên 5 tốt”: Đạo ức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, tình
nguyện tốt, hội nhập tốt.
Em ã và ang cố gắng phấn ấu từng ngày ể hoàn thiện bản thân mình hơn,
từ ó giúp ích cho gia ình, xã hội, góp phần xây dựng ất nước phát triển hơn.
Tài liệu tham khảo:
- Đỗ Thị Thạch (2005), Hỏi- áp môn chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.9.
- Hoàng Chí Bảo cùng tập thể tác giả, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019, tr.51.
- Trang thông tin iện tử: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/ve-
phuonghuong-co-ban-cua-qua-trinh-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi.html, truy cập ngày 24/12/2021. 7