Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ | Ngữ văn lớp 9
Thanh Hải, còn được biết đến với tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), sinh ra tại Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Ông có một sự nghiệp sáng tác đáng chú ý. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Mùa xuân nho nhỏ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đƣa tay tôi hứng.
Mùa xuân ngƣời cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lƣng
Mùa xuân ngƣời ra đồng
Lộc trải dài nƣơng mạ Tất cả nhƣ hối hả Tất cả nhƣ xôn xao...
Ðất nƣớc bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Ðất nƣớc nhƣ vì sao Cứ đi lên phía trƣớc. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mƣơi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nƣớc non ngàn dặm mình Nƣớc non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
>> Tham khảo: Cảm nhận về ước nguyện của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ hay nhất
1. Vài nét về tác giả
Thanh Hải, còn đƣợc biết đến với tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), sinh ra tại
Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Ông có một sự nghiệp sáng tác đáng chú ý. Từ năm
1954 đến năm 1964, ông làm cán bộ tuyên huấn. Sau đó, từ năm 1964 đến năm 1967,
ông đảm nhận vai trò phụ trách báo Cờ giải phóng tại thành phố Huế, sau đó trở thành
Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Sau năm 1975, ông đƣợc bổ nhiệm làm
Tổng thƣ ký Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên và trở thành ủy viên thƣờng vụ Hội Liên hiệp
văn học nghệ thuật Việt Nam, cũng nhƣ Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông không thể không kể đến. Phong cách sáng tác của
Thanh Hải thƣờng tập trung vào việc miêu tả thiên nhiên và tình yêu cuộc sống. Thơ
của ông mang tính bình dị, nhẹ nhàng, nhƣng cũng chứa đựng triết lí sâu sắc về cuộc sống và tình yêu.
2. Tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
2.1. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ đƣợc viết vào tháng 11-1980, trong bối cảnh đất nƣớc đã thống nhất và đang
đứng trƣớc sự xây dựng cuộc sống mới, nhƣng vẫn đầy khó khăn, gian khổ và thử
thách. Đúng trƣớc khi nhà thơ qua đời, chỉ trong vòng một tháng. Bài thơ này trở thành
một tâm niệm chân thành, lời gửi gắm tha thiết mà nhà thơ để lại cho thế hệ tiếp theo. 2.2. Bố cục Gồm 4 phần
- Khổ 1: Cảm xúc trƣớc mùa xuân thien nhiên đất nƣớc
- Khổ 2 +3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nƣớc
- Khổ 4 +5: Ƣớc nguyện của tác giả
- Khổ 6: Lời ngợi ca quê hƣơng đất nƣớc qua điệu dân ca xứ Huế
2.3. Giá trị nội dung
Bài thơ hiển lộ những cảm xúc tác giả trƣớc tình hình mùa xuân trong thiên nhiên của
đất nƣớc, và mong muốn mãnh liệt tạo ra một "mùa xuân nhỏ bé" tuyệt vời để tặng cho cuộc sống.
2.4. Giá trị nghệ thuật
Bài thơ đƣợc viết theo hình thức thơ năm tiếng, mang trong mình một giai điệu trong
sáng, và gần gũi với truyền thống dân ca. Nó tràn đầy những hình ảnh đẹp, giản dị và
gợi cảm, cùng với những so sáng và ẩn dụ sáng tạo.
2.5. Phân tích tác phẩm
Thanh Hải (1930-1980) là một nhà thơ hiện đại yêu nƣớc, yêu cách mạng, có công xây
dựng nền văn hóa cách mạng ở Miền Nam trong giai đoạn đầu
Mùa xuân nho nhỏ (1980) là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của ông đƣợc viết
khi ông đang nằm trên giƣờng bệnh.
Bài thơ đƣợc Thanh Hải viết vào tháng 11 mùa đông năm 1980, khi còn nằm trên
giƣờng bệnh, một tháng trƣớc lúc qua đời vì bệnh hiểm nghèo.
Bài thơ là nỗi lòng của tác giả về yêu mến tha thiết với cuộc đời, đất nƣớc mong muốn
cống hiến góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân của đất nƣớc, dân tộc.
Cảm xúc trƣớc mùa xuân thiên nhiên đất trời của tác giả(khổ thơ 1)
Bức tranh thiên nhiên mùa xuân rất đỗi tƣơi đẹp:
Cảnh thiên nhiên nhẹ nhàng, nên thơ và màu sắc hài hòa gợi cảm : hoa tím, sông
xanh, bầu trời cao rộng,…
Âm thanh : tiếng chim chiền chiện báo xuân về nhƣ kết tinh thành “từng giọt long lanh”
-> Ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo từ “mọc“ và từ “một” tạo sự đột ngột để nói
lên đƣợc vẻ đẹp và sức sống của hoa.
Cảm xúc và tấm lòng trân trọng của tác giả trƣớc thiên nhiên, cuộc đời:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
“Giọt long lanh” – hình ảnh thơ đa nghĩa, ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác, từ chỗ âm thanh đƣợc cảm nhận bằng thính giác chuyển sang cảm nhận
bằng thị giác và xúc giác “đƣa tay hứng”.